TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TP HỒ CHÍ MINH KHOA SAU ĐẠI HỌC TIỂU LUẬN CHỦ ĐỀ 6 “HOẠT ĐỘNG MẬU DỊCH VÀ ĐẦU TƯ CỦA ẤN ĐỘ” GVHD Ts NGUYỄN HÙNG PHONG MÔN QTKD Quốc Tế LỚP MBA10B HVTH Nhóm 6 1 Lê Thị Linh Đa 2 Nguyễn Phương Thùy 3 Nguyễn Văn Tuyên 4 Hồ Văn Cứ TP HỒ CHÍ MINH Ngày 16 07 2012 1 Tổng quan về Ấn Độ Ấn Độ là một quốc gia Nam Á, chiếm hầu hết bán đảo Ấn Độ Ấn Độ có ranh giới với Pakistan, Trung Quốc, Myanma, Bangladesh, Nepal, Bhutan và Afghanistan Ấn Độ là nước đông dân thứ nhì trên thế giới, với dâ.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TP HỒ CHÍ MINH KHOA SAU ĐẠI HỌC TIỂU LUẬN: CHỦ ĐỀ “HOẠT ĐỘNG MẬU DỊCH VÀ ĐẦU TƯ CỦA ẤN ĐỘ” GVHD :Ts NGUYỄN HÙNG PHONG MƠN: QTKD Quốc Tế LỚP: MBA10B HVTH:Nhóm_6 Lê Thị Linh Đa Nguyễn Phương Thùy Nguyễn Văn Tuyên Hồ Văn Cứ TP HỒ CHÍ MINH Ngày 16-07-2012 [Type text] Page 1.Tổng quan Ấn Độ: Ấn Độ quốc gia Nam Á, chiếm hầu hết bán đảo Ấn Độ Ấn Độ có ranh giới với Pakistan, Trung Quốc, Myanma, Bangladesh, Nepal, Bhutan Afghanistan Ấn Độ nước đơng dân thứ nhì giới, với dân số tỉ người, đồng thời lớn thứ bảy diện tích Cộng hồ Ấn Độ xuất đồ giới vào ngày 15 tháng năm 1947 Sự thiết lập nhà nước Ấn Độ đỉnh cao đấu tranh người Nam Á để thoát khỏi ách thống trị Đế quốc Anh Địa lý: Lãnh thổ Ấn Độ chiếm phần lớn tiểu lục địa Ấn Độ, nằm Mảng kiến tạo Ấn Độ (India Plate), phần phía bắc Mảng kiến tạo Ấn-Úc, phía nam Nam Á Các bang phía bắc đơng bắc Ấn Độ nằm phần dãy Himalaya Phần lại phía bắc, trung đơng Ấn gồm đồng Ấn-Hằng phì nhiêu Ở phía tây, biên giới phía đơng nam Pakistan, Sa mạc Thar Miền nam Bán đảo Ấn Độ gồm toàn đồng Deccan, bao bọc hai dãy núi ven biển, Tây Ghats Đông Ghats Khí hậu Ấn Độ đa dạng lý khiến Ấn Độ liệt vào quốc gia có đa dạng sinh học cao giới, số loài số lượng cá thể Số loài động thực vật tiểu lục địa Ấn Độ đứng thứ hai giới sau toàn Châu Phi, có nhiều lồi có mặt Ấn Độ quê hương 3000 hổ Bengal, 10000 voi châu Á khoảng 8000 bị tót, loài thú quý bậc giới Kinh tế: Chỉ số nhạy cảm Thị trường chứng khoán Bombay sử dụng làm yếu tố xác định sức mạnh kinh tế Ấn Độ Kinh tế Ấn Độ kinh tế lớn thứ tư giới tính theo sức mua ngang giá, với GDP tính theo đơla Mỹ đạt 3.63 nghìn tỷ Nếu tính theo tỷ giá hối USD, kinh tế lớn thứ mười hai giới với GDP tính theo đơla Mỹ đạt 775 tỷ (2005) Ấn Độ kinh tế phát triển nhanh thứ hai giới, với tỷ lệ tăng trưởng GDP đạt 8.1% cuối quý năm 2005–2006 Tuy nhiên, dân số khổng lồ Ấn Độ khiến thu nhập đầu người đứng mức $3.400 xếp vào hạng nước phát triển Trong đa phần lịch sử độc lập Ấn Độ ln có khuynh hướng tiếp cận chủ nghĩa xã hội, với quản lý chặt chẽ phủ lĩnh vực tư nhân, thương mại nước ngoài, đầu tư trực tiếp nước Từ đầu thập kỷ 1990, Ấn Độ dần mở cửa thị trường thông qua biện pháp cải cách kinh tế cách giảm bớt quản lý phủ thương mại nước ngồi đầu tư Tư nhân hố ngành cơng nghiệp thuộc sở hữu nhà [Type text] Page nước mở cửa số lĩnh vực cho nhà đầu tư tư nhân nước dần xuất tranh luận trị Ấn Độ có lực lượng lao động 496.4 triệu người số nơng nghiệp chiếm 60%, cơng nghiệp 17%, dịch vụ 23% Nông nghiệp Ấn Độ sản xuất gạo, lúa mì, hạt dầu, cốt tơng, sợi đay, trà, mía, khoai tây; gia súc, trâu, cừu, dê, gia cầm cá Các ngành cơng nghiệp gồm dệt may, hóa chất, chế biến thực phẩm, thép, thiết bị vận tải, xi măng, mỏ, dầu khí khí Gần đây, Ấn Độ lợi dụng số lượng đông đảo dân số có trình độ học vấn cao, thành thạo tiếng Anh để trở thành vị trí quan trọng dịch vụ thuê làm bên (outsourcing), tư vấn khách hàng (customer service) hỗ trợ kỹ thuật cơng ty tồn cầu Nó nước xuất hàng đầu nhân lực trình độ cao lĩnh vực dịch vụ phần mềm, tài chế tạo phần mềm Đối tác thương mại quan trọng Ấn Độ Hoa Kỳ, Liên minh Châu Âu, Nhật Bản, Trung Quốc, Các Tiểu Vương quốc Ả Rập Thống Dân cư Ấn Độ nước đông dân thứ hai giới với ước tính khoảng 1,19 tỷ người năm 2006 Hầu hết 70% dân số sống vùng nông thôn Vùng thành thị đông dân Mumbai, Kolkata, Delhi, Chennai Bangalore Những nỗ lực nhằm loại trừ tình trạng mù chữ đạt thành công Năm 1947 tỷ lệ biết chữ Ấn Độ 11% Ngày nay, 65,1% dân số (53,4% phụ nữ, 75,3% nam giới) đọc viết Tình trạng nạo thai để lựa chọn giới tính giết trẻ sơ sinh tồn vùng nông thôn Tỷ lệ giới tính quốc gia 933 phụ nữ 1000 nam giới Độ tuổi trung bình 24,66, tỷ lệ tăng dân số 22,32 trẻ 1000 Văn hố Ấn Độ có di sản văn hóa phong phú đặc trưng nhất, họ ln tìm cách giữ gìn truyền thống suốt thời kỳ lịch sử hấp thu phong tục, truyền thống tư tưởng từ phía kẻ xâm lược người dân nhập cư Nhiều hoạt động văn hố, ngơn ngữ, phong tục cơng trình ví dụ cho đan xen văn hóa qua hàng kỷ Những cơng trình tiếng Taj Mahal cơng trình kiến trúc có ảnh hưởng Hồi giáo di sản từ triều đại Mughal Chúng kết truyền thống hợp yếu tố từ phần quốc gia 2.Những biến đổi kinh tế Ấn Độ sau hội nhập quốc tế: Ấn Độ thập kỷ 80, chiến lược hướng nội kế hoạch hóa kinh tế kìm hãm phát triển Công cải cách cuối thập kỷ 80, đầu 90 với trình tự hóa thương mại tư nhân hóa thúc đẩy kinh tế tăng trưởng mạnh Điểm đặc biệt Ấn Độ quốc gia nắm bắt xu phát triển hội to lớn cách mạng thông tin để phát triển ngành công nghệ phần mềm, tạo nên bước [Type text] Page đột phá phát triển Rất đường độc đáo, tận dụng ưu quốc gia hội to lớn công nghệ giúp Ấn Độ trải qua q trình cơng nghiệp hóa thơng thường, mà bước nhảy vọt lên tầng nấc phát triển Từ sau giành độc lập năm 1947 đầu thập niên 90, Ấn Độ áp dụng chiến lược tăng trưởng phủ kiểm soát điều hành trực tiếp Theo Daniel Yergin and Joseph Stanislaw (2002), kết đường lối kinh tế đóng kế hoạch hố dẫn Ấn Độ đến hệ thống kinh tế có ba điểm bất hợp lý Điểm bất hợp lý thứ “Chế độ Cấp phép – Permit Raj” - hệ thống kiểm soát cấp phép phức tạp, bất hợp lý khó hiểu, kiểm sốt bước sản xuất, đầu tư, đầu tư nước Mục tiêu hệ thống - trở thành người nắm thứ cân lợi ích kinh tế quốc gia - biến hệ thống thành máy quan liêu chuyên quyền độc đoán Mọi việc cần phải phê chuẩn đóng dấu Nếu nhà kinh doanh muốn chuyển từ sản xuất xẻng nhựa sang thùng nhựa, cần phải có phê chuẩn Một công ty cần phải phê chuẩn tăng sản lượng Kết tạo hàng loạt quyền lợi, quyền lợi khơng khuyến khích tăng trưởng kinh tế - “Các trị gia kiếm lợi từ tham nhũng hối lộ, quan chức nhà nước có quyền lực, nhà kinh doanh cơng nhân ưa thích thị trường bảo hộ quyền lợi kẻ ăn không ngồi rồi” Điểm bất hợp lý thứ hai trọng vào sở hữu nhà nước Khu vực kinh tế nhà nước tăng từ đến 26% tổng GDP khoảng thời gian từ 1960 đến 1991 Chính phủ trung ương sở hữu khoảng 240 doanh nghiệp không kể ngành truyền thống thuộc quản lý nhà nước đường sắt dịch vụ công cộng Tầm quan trọng doanh nghiệp thể qua quy mô họ Vào cuối năm 1980, 70% việc làm tạo lĩnh vực lớn có tổ chức kinh tế thuộc công ty nhà nước Hơn nữa, người ta tính rằng, thực tế, nửa số 240 doanh nghiệp đề cập sửa phá sản Các doanh nghiệp nhà nước hoạt động thị trường hoàn toàn bảo hộ không chịu cạnh tranh Kết khu vực kinh tế nhà nước khơng có động để hoạt động hiệu quả, họ không đáp ứng nhu cầu khách hàng ngày trở nên thua lỗ Điểm bất hợp lý thứ ba không trọng đến thương mại quốc tế Một tư tưởng miêu tả “chủ nghĩa bi quan xuất khẩu” ngự trị nhà lãnh đạo Ấn Độ áp dụng sách hướng nội tự cung tự cấp vốn phổ biến nước phát triển năm 1950 1960 Bằng việc từ chối thương mại đầu tư nước ngoài, Ấn Độ tự loại khỏi kinh tế giới Ấn Độ phát triển đội ngũ lớn nhà [Type text] Page khoa học kỹ sư tài năng, Liên xơ, có q nhiều trở ngại để đưa cơng nghệ áp dụng vào thực tế Thái độ thù nghịch đầu tư nước ngoài, hạn chế khắt khe thương mại quốc tế, triệt tiêu cạnh tranh đóng cánh cửa đưa đổi vào Ấn Độ Ấn Độ trở nên tụt hậu công nghệ nguyên trạng năm 1950 hay 1960 Kết mạng lưới bao cấp, thuế khoá, cấm đoán kiểm soát hệ thống kinh tế hiệu cồng kềnh, không thúc đẩy cạnh tranh hay công nghệ Bị lập khỏi kinh tế tồn cầu, Ấn Độ sản xuất loại sản phẩm năm quan năm khác với giá thành cao Đến đầu thập niên 90, Ấn Độ bị tụt hậu xa hầu hết mặt so với quốc gia NIE quốc gia Đông Nam Á Năm 1991, Ấn Độ tình trạng kinh tế tồi tệ lịch sử kể từ giành độc lập Thâm hụt ngân sách phủ mức 8% GDP, vay nợ nước chiếm 55% khoản thâm hụt Việc trả lãi cho khoản nợ nước chiếm tới 4%, nguồn tiền dành cho trả nợ nước lên đến 23% GDP Dự trữ ngoại hối Ấn Độ chừng vài trăm triệu Đơla, vừa đủ để tốn cho hàng nhập vòng hai tuần Những người Ấn kiều hoảng sợ rút lại tiền gửi họ Tình buộc Ấn Độ phải thay đổi chiến lược phát triển Thủ tướng Rao cộng ông Bộ trưởng Tài – Manmohan Singh Bộ trưởng Thương mại P Chidambaram đề chương trình hành động tổng thể cải tổ kinh tế thi hành loạt biện pháp chấn chỉnh lại toàn quy định ngoại thương đầu tư, nới lỏng kiểm soát nhà nước cơng nghiệp, tự hố khu vực tài chính, thả định đầu tư bãi bỏ nhiều quy định việc cấp giấy phép tăng công suet giấy phép nhập Đồng Rupee phá giá trở thành hồn tồn có khả chuyển đổi tài khoản vãng lai vào 1991 Hầu hết giấy phép nhập bãi bỏ, hàng hoá thuế quan hạ thấp đơn giản hoá Các quy định xét duyệt FDI sửa đổi mức trần sở hữu nước ngồi tháo bỏ Chính phủ cịn nỗ lực giảm vai trò khu vực Nhà nước kinh tế mở cửa số khu vực cho tư nhân, bán bớt tài sản nhà nước đóng cửa doanh nghiệp thua lỗ Thủ tục cấp giấy phép công suất giảm đáng kể cho phép nước sở hữu kinh doanh hệ thống ngân hàng Các quy định lãi suất phần nới lỏng [Type text] Page Tốc độ tăng trưởng GDP Ấn Độ Nam Á (%/năm) Nguồn: ADB 1999; 2003 Vẫn nhiều tranh cãi chất cải cách Ấn Độ Mặc dù gặp nhiều khó khăn, cải cách diễn có tác động đáng kể đến nhiều khu vực kinh tế, khu vực mở cửa cho phép cạnh tranh Tốc độ tăng trưởng kinh tế đẩy nhanh, đặc biệt kể từ năm 1996, tốc độ lên đến 7% vào cuối thập niên 90 FDI đổ vào, tổng thương mại tính theo GDP tăng gần 20%, kinh tế mở hơn, đầu tư gián tiếp tăng lên Sau cùng, khu vực công nghệ thông tin truyền thông, đặc biệt xuất phần mềm, trở thành điển hình bật cho nỗ lực cải cách nhiều công ty Ấn Độ niêm yết thị trường chứng khoán nước Trong nhiều khu vực, cải cách cịn hiệu khơng thực Các tranh chấp liên quan đến FDI, bao gồm giá trị hợp đồng quyền sở hữu diễn Các thủ tục xét duyệt khiến cho FDI không vào doanh nghiệp nhỏ động Tuy vậy, Ấn Độ có bước tiến đáng kể việc mở cửa kinh tế Ấn Độ biết nắm lấy sóng dịch chuyển công nghệ cao Giáo sư T N Srinivasan đại học Yale, Hoa Kỳ cho rằng: "đối với kinh tế có ba nguồn tạo nên tăng trưởng tăng lên đầu vào; cải thiện việc phân bổ đầu vào; đổi với việc tạo sản phẩm mới, công nghệ " Nền kinh tế hiệu có sức bật nhanh yếu tố thứ 3-sự đổi mới-càng phát triển, tốc độ nhanh, đóng góp lớn kinh tế Trong thời đại toàn cầu hóa nay, tiến khoa học cơng nghệ đặc biệt cách mạng công nghệ thông tin cho phép bước nhảy vọt chất Tuy vậy, nước phát triển, khó khăn [Type text] Page vốn, nguồn lực người, thể chế làm hạn chế công phát triển công nghệ khai thác thành Kể từ thập kỷ 80, q trình phát triển ngành công nghệ cao công nghệ thông tin xuất luồng dịch chuyển đầu tư lĩnh vực khỏi nước phát triển Thực tế cho thấy song song với dịch chuyển công nghiệp dệt may, giày dép sử dụng lao động, có xu hướng dịch chuyển vốn công nghệ Các doanh nghiệp chọn địa điểm giảm chi phí, đem lại lợi nhuận lớn Theo tờ the economist, lương lập trình viên có năm kinh nghiệm Hoa Kỳ 75 ngàn USD/năm, Anh 96 ngàn USD/năm Ấn Độ khoảng 16 ngàn USD/năm Tuy nhiên có nước có đội ngũ lao động có trình độ, sử dụng tiếng Anh có khả tiếp nhận luồn dịch chuyển Trên giới nước có cơng ty dịch chuyển nhiều Hoa Kỳ Anh Ước tính, cơng ty Hoa Kỳ chiếm tới 70% hoạt động kinh doanh có sở nước ngồi Trong xu dịch chuyển Ấn Độ tận dụng hội to lớn để phát triển kinh tế Nhóm ngân hàng HSBC Anh tuyên bố cuối năm 2003 dịch chuyển hoạt động kinh doanh từ Anh sang Ấn Độ, tạo việc làm cho 4000 lao động, tập đoàn AVIA, Na Uy dịch chuyển 2350 lao động sang Ấn Độ Mới đây, hạn chế dịch chuyển lao động làm cho doanh nghiệp có xu hướng dịch chuyển đầu tư bên Năm 2002, Hoa Kỳ cấp visa cho 195 ngàn lập trình viên Ấn Độ vào Hoa Kỳ Tuy nhiên trước sức ép giới lao động lo sợ việc, Hoa Kỳ hạn chế cấp visa xuống cịn 65 ngàn Chính hạn chế nhập lao động tăng thêm sóng dịch chuyển vốn bên ngồi công ty Hoa Kỳ Một nghiên cứu Forester dự báo năm 2015 có dịch chuyển 3,3 triệu việc làm cao cấp từ Hoa Kỳ sang Ấn Độ, 500 ngàn ngành cơng nghiệp phần mềm Trong điều tra USD doanh nghiệp Hoa Kỳ đầu tư sang Ấn Độ đem lại 0,3 USD lợi nhuận cho Ấn Độ Trong người lao động hưởng 0,3 USD, thu nhập thuế Chính phủ 0,03 USD Cũng theo kết nghiên cứu trên, phía Hoa Kỳ lợi từ q trình dịch chuyển vốn bên ngồi Hoa Kỳ lợi ích từ mua hàng giá rẻ nhập sản phẩm từ nước thứ ba, cấu lại lao động theo hướng hiệu lợi nhuận công ty Hoa Kỳ chuyển từ Ấn Độ Theo tính tốn, USD cơng ty Hoa Kỳ đầu tư đất Ấn Độ đem lại 1,12 USD lợi nhuận cho Hoa Kỳ [Type text] Page Lợi nhuận Ấn Độ công ty Hoa Kỳ dịch chuyển USD hoạt động sản xuất, kinh doanh qua Ấn Độ (USD) Nguồn: The economist December 13th 2003 Special report Offshoring Để thấy lợi ích to lớn sóng cơng nghệ làm phép tính đơn giản Trung Quốc trở thành nước tiếp nhận vốn đầu tư nước lớn nhiên Trung Quốc chủ yếu tiếp nhận công nghệ mức trung bình, mức lương cho người lao động mức thấp Hiện lương công nhân dệt liên doanh Trung Quốc 100-150 USD/năm, lương kỹ sư Ấn Độ ngành công nghiệp phần mềm 1300 USD1/năm Rõ ràng thu nhập công nhân “cổ trắng” cao gấp nhiều lần so với công nhân “cổ xanh” Tuy nhiên câu chuyện không dừng lại lương mà hấp thụ sản xuất tiên tiến biến thành tài sản quốc gia Trong thời đại toàn cầu hóa nay, tiến khoa học cơng nghệ đặc biệt cách mạng công nghệ thông tin cho phép bước nhảy vọt chất Sự tiếp nhận phát triển ngành kinh tế với công nghệ tiên tiến tạo nên lực bẩy để thay đổi cấu kinh tế, chuyển đổi sản xuất lạc hậu sang sản xuất tiên tiến Một ví dụ điển hình ngành cơng nghiệp phần mềm Sự phát triển mạnh mẽ ngành công nghiệp phần mềm tạo nên bước đột phá phát triển, thay đổi cấu kinh tế, tăng hiệu cho kinh tế Những năm 90 xuất phần mềm Ấn Độ đạt chưa đến 500 triệu USD, đến năm 2003 đạt 9,5 tỷ USD, chiếm 20% tổng kim ngạch xuất Hiện công nghiệp phần mềm tạo việc làm cho 650 ngàn lao động Ấn Độ vươn lên kinh tế lớn giới (GDP tỷ USD) [Type text] Page Nguồn: Dominic Wilson at al October 2003 Thực tế cho thấy vòng 15 năm qua ngành mũi nhọn tạo cho Ấn Độ tốc độ tăng trưởng ngoạn mục, bắt đầu với cơng nghiệp dược phẩm, tiếp cơng nghiệp phần mềm cơng nghiệp giải trí Ngân hàng Goldman Sachs dự báo với việc trì sách kinh tế vĩ mô ổn định lành mạnh, tiếp tục cải cách thể chế mở cửa, phát triển nguồn nhân lực có trình độ giúp Ấn Độ trở thành kinh tế lớn giới Dự báo đến năm 2050, GDP Ấn Độ đạt tới gần 30000 tỷ USD, vượt Nhật Bản, đứng sau Hoa Kỳ Trung Quốc Thu hút vốn đầu tư mạo hiểm Đối với nhiều nước phát triển vốn đầu tư nước động lực quan trọng để tăng trưởng kinh tế Tuy nhiên, bên cạnh vốn đầu tư nước ngồi, có loại hình vốn đầu tư khác ngày trở nên quan trọng vốn kinh doanh mạo hiểm Chính dòng vốn kinh doanh mại hiểm tảng cho hình thành phát triển cơng nghệ cao thung lũng Silicon, Hoa Kỳ, lên ngành công nghiệp điện tử Đài Loan đặc biệt vốn kinh doanh mạo hiểm chảy mạnh vào Ấn Độ, tạo nên bước nhảy vọt cho phát triển ngành công nghiệp phần mềm nước Thực tế cho thấy, diễn Ấn Độ chứng minh đất nước Nam Á với tỷ dân trở thành nơi hấp thụ vốn nhà kinh doanh mạo hiểm, vươn lên trở thành địa công nghệ quan trọng trên đồ giới Vậy vốn đầu tư mạo hiểm, hay quỹ kinh doanh mạo hiểm Ấn Độ lại trở thành nơi thu hút dòng vốn này? Các “quỹ đầu tư kinh doanh mạo hiểm” trung gian tài đứng quản lý tiền nhà tài trợ khác đóng góp, đặc biệt nhà đầu tư có tổ chức, người có hiểu biết ngành mà vốn họ đầu tư vào Nhiều nhà đầu tư vào lĩnh vực cơng nghệ tin học khơng cần biết phần cứng máy tính khác với ổ đĩa CD-ROM Nhưng nhà quản lý quỹ đầu tư kinh doanh có bí mà nhà đầu tư cơng ty đầu tư khơng có, liên quan đến cách tạo lập công ty hay [Type text] Page thương mại hóa sản phẩm Họ biết hội tăng trưởng dựa nhiều kinh nghiệm giai đoạn phát triển doanh nghiệp sản phẩm, từ việc tìm người cung cấp đến soạn hợp đồng với nhà phân phối, làm việc với luật sư cán tiếp thị để bảo đảm sản phẩm sản xuất có thị trường tiêu thụ Nhờ hoạt động đó, vốn kinh doanh trở thành đầu tư tạo giá trị gia tăng Chính nhà kinh doanh mạo hiểm tạo nên thần kỳ tảng cho thung lũng Silicon tiếng phát triển cơng nghệ thơng tin trình độ cao Mỹ Tuy nhiên ngày nay, thung lũng Silicon khơng cịn nơi hút vốn kinh doanh mạo hiểm mà có xu hướng dịch chuyển vốn đầu tư quỹ sang nước khác Các nhà đầu tư mạo hiểm Mỹ để mắt đến kinh tế nổi, đặc biệt nước châu Á, Ấn Độ trọng tâm hướng tới Trong tháng 11/2003, có 20 tập đoàn kinh doanh mạo hiểm lớn Mỹ Battery Ventures, Sequoia Capital Bessemer với tổng số vốn lên đến 30 tỷ USD đến khảo sát thị trường Ấn Độ Trong số có Silicon Valley Bank sở hữu tỷ USD gấp rút xúc tiến thành lập dự án đầu tư lớn Ấn Độ Vốn kinh doanh mạo hiểm không đổ vào cơng nghệ thơng tin mà cịn vào lĩnh vực vốn có nhu cầu lớn tăng mạnh kinh tế tăng trưởng nhanh Trong tháng 7/2003, TSJ Media đầu tư 180 triệu USD vào ngành thực phẩm phương tiện nghe nhìn Đầu tư trực tiếp vào Ấn Độ: Khi kinh tế lớn thứ ba giới PPP, Ấn Độ điểm đến ưa thích FDI, Ấn Độ mạnh viễn thơng, cơng nghệ thơng tin khu vực quan trọng khác thành phần tự động, hóa chất, hàng may mặc, dược phẩm, đồ trang sức Mặc dù đột biến đầu tư nước ngồi, cứng nhắc sách FDI trở ngại đáng kể Tuy nhiên, cải cách kinh tế tích cực nhằm bãi bỏ kinh tế kích thích đầu tư nước ngồi, Ấn Độ định vị chạy phía trước phát triển nhanh chóng khu vực châu Á-Thái Bình Dương Ấn Độ có hồ bơi lớn có kỹ quản lý kỹ thuật chuyên mơn Kích thước dân số thuộc tầng lớp trung lưu đứng mức 300 triệu USD đại diện cho thị trường tiêu dùng ngày tăng Trong thời gian 2000-2010, đất nước thu hút 178.000.000.000 $ vốn đầu tư nước Ấn Độ gần tự hóa sách FDI (2005) cho phép lên đến 100% cổ phần có vốn đầu tư nước ngồi liên doanh Cải cách sách cơng nghiệp giảm đáng kể yêu cầu cấp phép công nghiệp, loại bỏ hạn chế mở rộng tạo điều kiện dễ dàng tiếp cận cơng nghệ nước ngồi FDI đầu tư trực tiếp nước Các đường cong tăng trưởng trở lên chuyển động lĩnh vực bất động sản nợ số tín dụng cho kinh tế bùng nổ tự hóa vốn đầu tư nước chế độ Trong tháng năm 2005, phủ sửa đổi quy tắc phép 100% FDI ngành xây dựng, bao gồm xây dựng sở hạ tầng dự án phát triển xây dựng bao gồm nhà ở, sở thương mại, bệnh viện, sở giáo dục, sở giải trí, sở hạ tầng thành phố cấp [Type text] Page 10 vùng Mặc dù số thay đổi sách có vốn đầu tư nước để loại bỏ mũ hầu hết ngành, cịn chưa hồn thành chương trình nghị cho phép FDI lĩnh vực trị nhạy cảm bảo hiểm bán lẻ Dòng vốn chủ sở hữu tổng số vốn đầu tư nước vào Ấn Độ năm 2008-09 đạt 122.919 rupee ( US $ 24,52 tỷ), tăng trưởng 25% điều kiện đồng rupee so với giai đoạn trước Ấn Độ thương mại lĩnh vực kinh doanh phát triển nhanh chóng Ấn Độ chiếm 1,5% thương mại giới năm 2007 theo thống kê thương mại giới WTO năm 2006 Năm quốc gia đầu tư FDI vào Ấn Độ (2000-2010) Dòng vốn (Triệu USD) Quốc gia Hạng Dòng vốn (%) Mauritius 50164 42,00 Singapore 11275 9,00 Hoa Kỳ 8914 7,00 6158 5,00 4968 4,00 Vương Anh Hà Lan quốc Những lợi cạnh tranh hàng hóa xuất Ấn Độ: Bắt đầu từ năm 90, Ấn Độ thực sách “hướng Đơng” với mục đích để hội nhập kinh tế hợp tác trị với Đông Nam Á, kết cách tiếp cận thực tế quan hệ đối ngoại Chính sách mang lại kết đáng khích lệ việc cải thiện tăng cường quan hệ Ấn Độ với ASEAN nói chung Việt Nam nói riêng Ấn Độ đối tác quốc gia ASEAN lựa chọn để thiết lập khu vực thương mại tự từ năm 2003 Hiệp định Thương mại hàng hóa ASEAN - Ấn Độ (AITIG) ký kết Ấn Độ có mức thuế suất trung bình mức cao giới nên việc Ấn Độ cắt giảm thuế theo cam kết tạo thuận lợi cho hàng xuất nước ASEAN, có Việt Nam nhờ chênh lệch thuế ưu đãi thuế thông thường [Type text] Page 11 Tỷ lệ tăng trưởng kinh tế Ấn Độ thập kỷ vừa qua khoảng 6%/năm Năm 2008-2009, GDP tăng 6,7%, dự kiến năm 2009-2010 tăng 6,5-7% Bảng 1: Một số số kinh tế Ấn Độ Các số Mức tăng GDP Đơn tính % vị 2003 -2004 2004-2005 2005-2006 2006-2007 2007-2008 2008-2009 8,5 7,5 9,5 9,7 9,0 6,7 29,8 31,7 34,2 35,7 37,7 - 198,4 208,6 217,3 230,8 229,9 Tỷ lệ tiết kiệm Sản xuất % - Lương thực Triệu 213,2 - Chỉ số Công% nghiệp % - Phát điện Giá 7,0 8,4 8,2 11,6 8,5 2,6 5,1 5,1 5,2 7,3 6,3 2,7 - Lạm phát (WPI) % 5,5 6,5 4,4 5,4 4,7 8,4 - Lạm phát (CPI) % 3,9 3,8 4,4 6,7 6,2 9,1 Ngoại thương - Xuất % 21,1 30,8 23,4 22,6 28,9 3,6 - Nhập % 27,3 42,7 33,8 24,5 35,4 14,4 113,0 141,5 151,6 199,2 309,7 252,0 - Dự trữ ngoại tệ Tỷ $ Nguồn: Bộ Tài Ấn Độ Khác với Trung Quốc, tăng trưởng kinh tế Ấn Độ không lệ thuộc lớn vào công nghiệp xuất mà phụ thuộc phần quan trọng vào lĩnh vực dịch vụ Lĩnh vực chiếm 50% tổng sản phẩm quốc nội (GDP) tăng 15-20% hàng năm Ấn Độ trọng tới phát triển công nghệ thông tin công nghệ sinh học Năm 2005-2006, nước xuất 31,4 tỷ USD phần mềm tin học, năm 2006-2007 xuất 40 tỷ USD năm 2008-2009 xuất 46,3 tỷ USD, trở thành trung tâm giới dịch vụ công nghệ thông tin Nhờ lợi này, Ấn Độ trở thành quốc gia thu hút ý giới kinh doanh toàn cầu [Type text] Page 12 Về hoạt động ngoại thương, năm tài 2009-2010, Ấn Độ xuất 176,574 tỷ USD, giảm 4,7% so với mức 185,295 tỷ USD kỳ năm trước nhập 278,681 tỷ USD, giảm 8,2% so với mức 303.696 tỷ USD kỳ năm 2007-2008 Thâm hụt thương mại 102,106 tỷ USD so với mức 118,401 tỷ USD năm 2008-2009 Bảng 2: Kim ngạch xuất nhập Ấn Độ Đơn vị: Triệu USD Các số Xuất Nhập Tổng kim ngạch Cán cân thương mại 2004-05 83.536 111.517 195.053 -27.981 2005-06 103.090 149.166 252.257 -46.075 2006-07 126.414 185.735 312.149 -59.321 2007-08 163.132 251.654 414.786 -88.522 2008-09 185.295 303.696 488.992 -118.401 2009-10 176.574 278.681 455.255 -102.106 Nguồn: Bộ Thương mại Công nghiệp Ấn Độ Mặc dù xuất hàng hóa Ấn Độ chiếm tỷ trọng khơng lớn GDP (biến động khoảng 20-28%) năm gần tăng trưởng xuất Ấn Độ tương đối ổn định, đạt mức trung bình 10%/năm Bảng 3: Cơ cấu mặt hàng xuất Ấn Độ Đơn vị: tỷ USD Mặt hàng Sản phẩm xăng dầu Trang sức, đá quý Máy móc, thiết bị Dược phẩm Sợi cotton Sản phẩm kim loại Thiết bị vận tải Sản phẩm sắt thép Dệt may 2004-05 24,4 18,3 8,9 6,5 6,9 7,3 6,8 4,9 4,1 2005-06 25,5 18,6 7,8 6,9 7,1 7,4 7.0 4,7 4,0 2006-07 26,9 16,9 6,9 7,3 8,1 6,3 7,1 6,4 4,5 2007-08 25,2 18,5 9,2 7,3 7,0 6,4 6,4 4,9 4,3 2008-09 28,4 19,7 9,1 7,6 7,5 7,1 7,0 5,8 4,7 Nguồn: Eximbank India Bên cạnh thị trường trọng yếu Mỹ, Châu Âu, Trung Đông, Trung Quốc, chiến lược dài hạn xuất hàng hóa Ấn Độ tập trung vào thị trường nước Đông Á, châu Mỹ La tinh, châu Phi, [Type text] Page 13 Bảng 4: Thị trường xuất trọng yếu Ấn Độ Đơn vị: tỷ USD Nước 2004-05 Hoa Kỳ 18,1 UAE 14,2 Trung Quốc 8,2 Singapore 7,0 Anh 6,1 Hồng Kông 4,9 Hà Lan 3,9 Đức 3,8 Bỉ 2,8 2005-06 18,9 14,5 9,0 6,8 6,7 5,8 4,2 3,9 3,5 2006-07 19,5 15,0 9,3 7,1 6,6 5,6 4,7 4,6 3.7 2007-08 20 14,3 10,0 7,0 6,5 5,4 4,3 4,6 3,2 2008-09 20,7 15,6 10,8 7,4 6,7 6,3 5,2 5,1 4,2 Nguồn: Eximbank India Các mặt hàng nhập chủ yếu Ấn Độ chủ yếu hàng tiêu dùng nguyên vật liệu phục vụ sản xuất Với dân số 1,2 tỷ người sản xuất nội địa có tiềm lực lớn, Ấn Độ nỗ lực sản xuất nhiều loại sản phẩm hàng hóa cho thị trường Việc bảo hộ sản xuất nước dẫn đến phát sinh rào cản thương mại đánh thuế cao hàng hóa nhập mà nước có khả sản xuất, cung ứng Vàng đá quý chiếm tỷ trọng lớn cấu nhập Ấn Độ Trong Chính sách ngoại thương giai đoạn 2009-2014, Ấn Độ đề mục tiêu đạt tỷ lệ tăng trưởng xuất hàng năm 15%, đạt giá trị 200 tỷ USD vào năm 2011, tăng gấp đôi xuất hàng hoá, dịch vụ vào năm 2014 dài hạn tăng gấp đôi tỷ trọng xuất Ấn Độ bn bán tồn cầu vào năm 2020 Để làm điều này, Ấn Độ vừa mở rộng xuất sản phẩm hành, đặc biệt thông qua việc khai thác thị trường mới, vừa đa dạng hóa mặt hàng xuất cho phù hợp với xu hướng xuất giới Đối với quy định nhập khẩu, đến thị trường Ấn Độ thị trường bảo hộ mậu dịch lớn Châu Á với hàng rào bảo hộ thuế phi thuế mức cao Thuế suất hải quan Ấn Độ cắt giảm từ năm 1991, nước tiến hành cải cách kinh tế Đó mức cắt giảm từ 150% năm 1991-1992 xuống 35% năm 20012002 Tuy nhiên, Ấn Độ thuộc hàng nước có thuế hải quan cao giới Mức thuế hải quan MFN phổ thông Ấn Độ 34,442% [Type text] Page 14 Vậy yếu tố làm cho Ấn Độ trở thành nơi hấp dẫn nhà đầu tư rủi ro quốc tế đến vậy? a Điểm quan trọng hình ảnh Ấn Độ mắt giới đầu tư quốc tế thay đổi Từ quốc gia nghèo nàn, kế hoạch hoá, kinh tế đóng khu vực kinh tế nhà nước phình to hiệu quả, Ấn Độ chứng tỏ nước sẵn sàng thực bước táo bạo để tạo môi trường kinh tế thuận lợi cho nhà sản xuất kinh doanh ngồi nước phát triển Sự tăng trưởng kinh tế, mơi trường kinh doanh thơng thống hơn, đột phá ngành công nghệ thông tin yếu tố chứng tỏ “năng lực hấp thụ đầu tư” lợi Ấn Độ so với nước khác, chưa phải đảm bảo để vốn kinh doanh mạo hiểm chảy vào nước Luồng vốn đầu tư có xu hướng chảy khỏi nước Mỹ có nguyên nhân quan trọng từ chiến lược đa dạng hố có rủi ro bỏ q nhiều vốn vào nơi Kể từ cú sụp đổ số tập đồn Dotcom Mỹ năm 2000, nhiều cơng ty kinh doanh mạo hiểm Mỹ có xu hướng thận trọng với khoản đầu tư đa dạng hoá hoạt động kinh doanh Nền kinh tế có lực để tiếp nhận nắm bắt thời bối cảnh địa ưu tiên cho nhà đầu tư kinh doanh mạo hiểm Và Ấn Độ trở thành lựa chọn hợp lý Năm 2002 tổng số vốn đầu tư kinh doanh mạo hiểm vào Ấn Độ 550 triệu USD, tháng đầu năm 2003 đạt 400 triệu USD, dự kiến đến năm 2004 đạt 650 triệu USD Mặc dù số chưa phải lớn dấu hiệu ban đầu cho thấy nước có xuất phát điểm thấp giàu tiềm khả nắm bắt hội có sức bật lớn để tạo nên đột phá b Với lợi từ nguồn lao động giá rẻ song đào tạo bản, Ấn Độ lên khu vực tập trung nhiều sở R&D lớn giới: Dược phẩm lĩnh vực lớn thu hút hoạt động R&D toàn cầu Ấn Độ Tháng 4/2012, nhà sản xuất thuốc lớn Ấn Độ - Ranbaxy tung Synriam, loại thuốc trị bệnh sốt rét Giáo sư Sudershan Arora – Chủ tịch R&D Ranbaxy cho biết: “Ấn Độ nước đông dân với mẫu bệnh đa dạng, phù hợp để nghiên cứu Đó mạnh vốn có khiến cơng ty dược tồn cầu xem Ấn Độ điểm đến thích hợp cho hoạt động liên quan tới R&D, nghiên cứu thuốc thử nghiệm lâm sàng.” Chuyên gia Zinnov nhận định: Ấn Độ thị trường chủ chốt nước phát triển Các kĩ sư đào tạo để giải vấn đề cách có phương pháp Ví dụ, Motorola phát triển điện thoại có giá chưa tới 40 USD, hay GE Healthcare “thiết kế sản xuất” thiết bị điện tim MAC 400 Ấn Độ Thiết bị 18 tháng nửa triệu đơ-la để hồn thành Bước chuyển dịch tiến tới thành phịng thí nghiệm tồn cầu mang lại cho Ấn Độ lợi lớn việc thu hút thêm nhiều trung tâm R&D Cũng phải nói thêm, giá nhân cơng rẻ Một kĩ sư nhận mức lương 5.000 USD/năm; trưởng nhóm hay kĩ sư đứng đầu kiếm trung bình 30.000 USD/năm Một số ước tính cho thấy có khoảng 250.000 kĩ sư Ấn Độ làm R&D [Type text] Page 15 c Tân dụng nguồn lượng tái tạo : Các công ty đa quốc gia quan tâm đến dự án lượng tái tạo Ấn Độ phủ Ấn Độ khuyến khích phát triển lĩnh vực ưu đãi tài chính, bao gồm giảm thuế Cơng ty sản xuất lượng gió ReNew Wind Power (Ấn Độ) ngày 26-9 cho biết tập đoàn đầu tư tài Goldman Sachs (Mỹ) đầu tư 201 triệu đô la Mỹ vào công ty Hiện nay, ReNew xây dựng trang trại gió cơng suất 25MW bang Gujarat trang trại công suất 60MW bang Maharashtra Công ty vừa ký hợp đồng kinh doanh với công ty sản xuất lượng gió Kenersys GmBH (Đức), Regen Powertech (Ấn Độ) Suzlon (Ấn Độ) để xây dựng trang trại gió Ấn Độ ReNew cho hay lắp đặt 200-300 megawatt (MW) cơng suất điện gió năm đạt cơng suất 1.000MW vào năm 2015 Ấn Độ có cơng suất lượng tái tạo lắp đặt 20 gigawatt (GW) Đầu tháng 9-2011, Bộ trưởng Năng lượng tái tạo liên bang, ông Farooq Abdullah, cho biết nước cần 100 tỉ đô la Mỹ để nâng công suất lượng tái tạo thêm 50GW vào năm 2020 Ấn Độ có cơng suất điện gió lắp đặt lớn thứ năm giới Năng lượng gió gần dạng lượng tái tạo phát triển nhanh Ấn Độ chiếm khoảng 8% tổng công suất điện quốc gia Theo số liệu công ty tư vấn lượng tái tạo Energy Alternatives India, năm 2009 2010, đầu tư vào lượng gió Ấn Độ trung bình đạt tỉ la Mỹ năm d Trở thành nước đầu xuất CEO: Trong 500 CEO danh tiếng Fortune bình chọn có tới 13 người Ấn Độ, nước khác nhiều có người Các CEO Ấn Độ lớn lên quốc gia đa văn hóa với mơi trường cạnh tranh gay gắt phức tạp, nguồn tài nguyên lại hạn chế Quan trọng hơn, họ trưởng thành môi trường sử dụng tiếng Anh, loại ngôn ngữ toàn cầu Nhờ vậy, Ajay Banga, Vindi Banga, Vikram Pandit hay Indra Nooyi…, CEO ngưỡng mộ Những rào cản quốc gia khác xâm nhập vào kinh tế Ấn Độ : - Văn hóa ẩm thực: Ấn Độ nhà sản xuất lớn giới loại hoa quả, rau, ngũ cốc sữa, số lượng thực phẩm bị hàng năm thiếu lưu trữ, vận chuyển, [Type text] Page 16 lưu trữ lạnh máy móc chế biến Người tiêu dùng Ấn Độ có truyền thống ưa chuộng loại nguyên liệu bữa ăn nấu nhà Tuy nhiên, với thu nhập ngày tăng, lượng dân số trẻ, lao động nữ nhiều hơn, ngành bán lẻ thực phẩm mở rộng q trình thị hóa ổn định kết hợp lại để thay đổi kiểu tiêu dùng thực phẩm với nhấn mạnh vào tiện lợi, chất lượng an toàn thực phẩm Theo liệu cung cấp Bộ chế biến thực phẩm, ngành chế biến thực phẩm chiếm 14% sản xuất sản phẩm nội địa có giá trị 58 tỉ đô la Ngành hàng đại này, đại diện nhãn hiệu đa quốc gia nhãn hiệu Ấn Độ chiếm 30% lượng hàng sản xuất 50% giá trị sản xuất Sự cân tạo đề cập đến ngành hàng “không xếp” Ấn Độ bao gồm nhà sản xuất nhỏ Theo truyền thống, phận quan trọng chế biến thực phẩm Ấn Độ giới hạn việc sơ chế (xay nghiền) loại ngũ cốc, đậu hạt có dầu, với chế biến thực phẩm dưa chua truyền thống, hỗn hợp gia vị, đồ ăn nhanh (bánh đồ ăn nhẹ chiên mặn) Cho đến cuối năm 1990, hầu hết ngành chế biến thực phẩm bị giới hạn ngành công nghiệp quy mô nhỏ (SSI) có cơng ty nhỏ có giấy phép để chế biến thực phẩm Trong vài năm trở lại đây, luật thay đổi cho phép công ty lớn đầu tư vào ngành công ty thực phẩm Ấn Độ toàn giới tham gia vào ngành Bất chấp đầu tư ngày tăng q trình đại hóa công nghiệp, mức độ chế biến thực phẩm nhanh hỏng cịn thấp Chính phủ Ấn Độ đơn giản hóa thủ tục đầu tư ngành chế biến thực phẩm với nỗ lực thu hút đầu tư nước Số lượng sản phẩm thực phẩm dành cho ngành công nghiệp quy mô nhỏ giảm; khoản đầu tư cho phép theo “lộ trình tự động” đơn giản hóa thủ tục báo cáo vốn, lên đến 100% vốn chủ sở hữu nước ngồi đầu tư cho hầu hết sản phẩm, số loại thuế định giảm cho nhà đầu tư thuế nhập số thiết bị giảm Đáp lại điều này, ngành công nghiệp chế biến thực phẩm thu hút 1,3 tỉ đô la đầu tư trực tiếp từ nước (FDI) qua 11 năm chiếm 1% tổng số luồng vốn FDI Những thách thức đặt cho ngành: Các loại thực phẩm chế biến bị nhiều người tiêu dùng coi cấp thấp so với thực phẩm tươi Các mối liên kết chuyển tiếp ngược trở lại phát triển Chuỗi cung ứng dài bị phân đoạn Các cơng ty chế biến tìm kiếm nguồn ngun liệu họ địa phương Ngành bán lẻ đại tương đối nhỏ Các loại thuế cao vấn đề tiếp cận thị trường Bất chấp việc vị ngày mở rộng, hầu hết người tiêu dùng thích ăn Ấn Độ [Type text] Page 17 - Chế độ trị : Ấn Độ coi điểm đến hấp dẫn hàng đầu châu Á Tuy nhiên, đến thời điểm này, hấp dẫn kinh tế tỷ dân dần bị xói mịn Nhiều cơng ty, nhà đầu tư nước ngồi bắt đầu rục rịch tìm kiếm thị trường Một nguyên nhân cho dẫn tới tình trạng suy yếu quyền Thủ tướng Manmohan Singh trước chống đối đối thủ trị nhiều vụ bê bối Ngồi ra, sách thuế, quy định thiếu linh hoạt, việc khơng có tiến cải cách quan trọng khiến nhiều nhà đầu tư nước ngồi khơng mặn mà với thị trường Việc quốc gia phụ thuộc q nhiều vào đầu tư nước ngồi đưa đến số rủi ro nhìn nhận: - Rủi ro lớn việc rút vốn đầu tư nước làm cân cán cân toán quốc gia xuất phát từ cân đối yếu tố tài khoản vốn, tài khoản tài chính, tài khoản vãng lai, việc rút vốn thu hẹp sản xuất khu vực đầu tư nước ngồi cịn làm giảm sản phẩm xuất đồng thời gia tăng hàng hóa nhập khẩu, đặc biệt hàng hóa tiêu dùng thiết yếu làm trầm trọng thêm mức độ thâm hụt cán cân thương mại, việc rút vốn khiến cho nhu cầu ngoại tệ tăng lêndẫn đến đồng nội tệ bị giá mạnh, lạm phát tăng cao, để giảm lạm phát thắt chặt tiền tệ áp dụng dẫn đến lãi suất tăng theo ảnh hưởng đến huy động nguồn vốn đầu tư nước Việc rút vốn đồng loạt, đặc biệt quỹ đầu tư gián tiếp khiến thị trường chứng khoán giảm giá mạnh chí làm sụp đổ thị trường chứng khoán trường hợp khủng hoảng nước Đông Nam Á vào năm cuối thập kỷ 90 kỷ trước Điều phản ánh phần qua tình hình đầu tư trực tiếp nước ngồi Ấn Độ vào cuối năm 2011 tháng đầu năm 2012, năm tài khóa 2011-2012 đầu tư FDI vào Ấn Độ đạt 46,84 tỷ USD, so với 34,8 tỷ USD tài khóa trước Tính riêng tháng 3/2012, Ấn Độ thu hút 8,1 tỷ USD vốn FDI Tuy nhiên, theo báo cáo Nomura, tính theo năm dương lịch nhà đầu tư nước rút khỏi Ấn Độ khoản vốn kỷ lục 10,7 tỷ USD Tập đoàn chứng khoán Kotak cho biết tháng 5/2012, Ấn Độ chứng kiến dòng vốn quỹ chủ chốt bị chảy khỏi đất nước 455 triệu USD Tổng kim ngạch xuất Ấn Độ tài khóa 2011-2012 đạt 303,7 tỷ USD, tăng 21% so với 2010-2011, tổng giá trị nhập 488,7 tỷ USD, khiến cán cân thương mại Ấn Độ tài khóa vừa qua bị thâm hụt 185 tỷ USD, mức cao từ trước đến Tính đến ngày 1/6/2012, tổng dự trữ ngoại hối Ấn Độ đạt 285,86 tỷ USD Đồng rupee Ấn Độ trượt giá tới 22% kể từ đầu năm đến dao động mức 55,5-56 rupee/USD [Type text] Page 18 Các số liệu thức Chính phủ Ấn Độ công bố ngày 31/5 cho thấy lạm phát hàng năm nước tính đến tháng 5/2012 7,55%, so với mức 7,23% tháng 7,69% tháng Chỉ số giá thực phẩm hàng năm tháng 5/2012 tăng tới 10,74% so với 8,25% kỳ năm Các chuyên gia cho số chứng tỏ sức ép lạm phát Ấn Độ mạnh Do sức ép lạm phát nên Ngân hàng Trung ương Ấn Độ (RBI) buộc phải áp dụng sách thắt chặc tiền tệ với13 lần liên tiếp tăng mức lãi suất kể từ tháng 3/3010 trước định cắt giảm vào tháng 4/2012 giữ nguyên lãi suất repo mức 8% tỷ lệ dự trữ tiền mặt bắt buộc ngân hàng 4,75% Thâm hụt tài khoản vãng lai đẩy lợi suất trái phiếu Chính phủ kỳ hạn 10 năm lên khoảng 9% - Rủi ro thứ hai nhà đầu tư nước ngồi rút vốn cơng ăn việc làm thu hẹp, làm cho tỷ lệ thất nghiệp tăng cao,và việc nội tệ giá cịn có nghĩa GDP bình quân đầu người quy đổi theo ngoại tệ bị giá làm cho sức mua bị giảm sút khiến cho đời sống phận dân cư gặp nhiều khó khăn đưa đến bất ổn xã hội Việc chuyển lợi nhuận nước cơng ty nước ngồi yếu tố đáng kể góp phần làm cân đối cung cầu ngoại tệ dẫn đến hệ phân tích Với ưu vốn, cơng nghệ quản lý nhà đầu tư nước ngoài, nhà sản xuất nước khó cạnh tranh với nhà đầu tư nước ngoài, nhà đầu tư nước cạnh tranh buộc phải ngưng sản xuất làm tình trạng thất nghiệp tăng lên, nhiên điều vừa rủi ro đồng thời động lực điều kiện (với liên doanh) để doanh nghiệp nước thay đổi nâng cao trình độ sản xuất để tạo sản phẩm có tính cạnh tranh cao Từ nhận định ta thấy đầu tư trực tiếp nước ngồi yếu tố quan trọng góp phần ổn định tình hình kinh tế nước việc tạo môi trường thuận lợi cho đầu tư nước ngồi mối quan tâm Chính phủ, bên cạnh đầu tư nước ngồi đặc biệt đầu tư gián tiếp vốn vay ngân hàng nước ngồi đem lại tác động bất lợi với kinh tế Do đó, nhiều Chính phủ ban hành quy chế nhằm điều tiết dòng vốn [Type text] Page 19 ... sang Ấn Độ, tạo việc làm cho 4000 lao động, tập đoàn AVIA, Na Uy dịch chuyển 2350 lao động sang Ấn Độ Mới đây, hạn chế dịch chuyển lao động làm cho doanh nghiệp có xu hướng dịch chuyển đầu tư bên... 7/2003, TSJ Media đầu tư 180 triệu USD vào ngành thực phẩm phương tiện nghe nhìn Đầu tư trực tiếp vào Ấn Độ: Khi kinh tế lớn thứ ba giới PPP, Ấn Độ điểm đến ưa thích FDI, Ấn Độ mạnh viễn thông,... Đông Nam Á vào năm cuối thập kỷ 90 kỷ trước Điều phản ánh phần qua tình hình đầu tư trực tiếp nước Ấn Độ vào cuối năm 2011 tháng đầu năm 2012, năm tài khóa 2011-2012 đầu tư FDI vào Ấn Độ đạt 46,84