đào tạo
tạp chí luật học số
8
/2008
63
PGS.TS. Thái Vĩnh Thắng *
y-hc va l khoa hc va l ngh
thut nờn khú cú phng phỏp dy-hc
no phự hp vi tt c mi ngi. Tuy
nhiờn, cú nhng nguyờn tc v nhng kinh
nghim dy-hc m nhng ngi ng
nghip trong v ngoi nc nh ú m ó
t c nhng thnh cụng nht nh thỡ mi
ging viờn cú th tham kho, vn dng vo
iu kin hon cnh ca mỡnh s nghip
dy v hc ca nc ta t c nhng mc
tiờu m xó hi mong i. Bi vit sau õy
cp mt s nguyờn tc c bn ca hỡnh thc
dy-hc theo tớn ch, mt hỡnh thc dy-hc
dự khụng phi l mi nc ngoi, tuy
nhiờn mi c ph bin trong mt vi nm
gn õy trong cỏc trng i hc Vit Nam.
1. Nguyờn tc ly sinh viờn lm trung tõm
Trong ging dy theo niờn ch, do vic b
trớ gi tho lun v gi t hc, t nghiờn cu
rt ớt so vi gi ging lớ thuyt ca ging viờn
nờn phng phỏp ph bin lỳc ny l ging
viờn ging, sinh viờn ghi chộp li bi ging
ca ging viờn, c thờm giỏo trỡnh b
sung nhng phn cũn cha rừ rng trong bi
ging ca ging viờn. Vi phng phỏp ny,
ging viờn phụ trng tt c cỏc kin thc m
mỡnh cú cũn sinh viờn c gng tip thu ly tt
c nhng gỡ m ging viờn ó ging, c thờm
cỏc ti liu liờn quan n bi ging ca ging
viờn, quan im ca ging viờn nhm tr bi
thi tt. Phng phỏp dy-hc ny lm cho
sinh viờn th ng, ớt cú kh nng tranh lun
v phn bin nhng quan im m ging viờn
a ra. Do tip thu th ng nờn sau khi tr
thi xong, sinh viờn s quờn rt nhanh nhng
kin thc m mỡnh ó hc.
Khỏc vi ging dy theo niờn ch, ging
dy theo tớn ch dnh nhiu thi gian hn cho
tho lun, t nghiờn cu, rốn luyn kh nng
t duy vit khi vit bi tp cỏ nhõn/tun, bi
tp nhúm/thỏng, bi tp ln/hc kỡ nờn ũi hi
s t hc, t nghiờn cu ca sinh viờn cao
hn. Do cú nhiu thi gian tho lun hn nờn
sinh viờn cú th cú iu kin tranh lun vi
ging viờn, do ó c trc, chun b trc
bi nghe ging nờn sinh viờn cú th tip thu
ch ng, cú th i chiu kin thc ó hc
vi bi ging ca ging viờn t ra cõu hi
trao i v tranh lun vi ging viờn. Trong
ging dy theo tớn ch, vai trũ ca ging viờn
l hng dn sinh viờn hc, giỳp sinh viờn
t mỡnh lnh hi, tip thu kin thc mt cỏch
ch ng. Vi ging dy theo tớn ch, sinh
viờn c coi l trung tõm ca quỏ trỡnh dy
v hc, ging viờn khụng coi sinh viờn l cỏi
bỡnh rng m mỡnh cú ngha v y kin
thc vo ú, ging viờn phi coi sinh viờn l
ngn uc, t nú cú th phỏt sỏng, ngha v
ca ging viờn l phi lm cht xỳc tỏc cho
ngn uc ú chỏy sỏng.
2. Nguyờn tc chõn lớ khụng ỏp t hay
l tip thu cú phn bin
Dy-hc theo tớn ch ũi hi ging viờn
khụng ỏp t quan im ca mỡnh cho sinh
viờn. i vi bt kỡ vn khoa hc no cng
cn thit gii thiu cho sinh viờn nhiu quan
D
* Ging viờn chớnh Khoa hnh chớnh - nh nc
Trng i hc Lut H Ni
®µo t¹o
64
t¹p chÝ luËt häc sè
8
/2008
điểm và cách tiếp cận khác nhau để sinh viên
có thể tự mình lựa chọn quan điểm và cách
tiếp cận mà họ cho là hợp lí. Ngay cả trong
những vấn đề mà quan điểm khoa học đã
tương đối thống nhất thì giảng viên cũng nên
khuyến khích sinh viên tiếp nhận nó với tư
duy phản biện, nghĩa là chỉ thừa nhận quan
điểm khoa học là đúng khi tự mình có thể
minh chứng cho sự đúng đắn đó. Nguyêntắc
này còn đòi hỏi trong vấn đề khoa học còn có
nhiều quan điểm và tư duy khác nhau thể hiện
trong các công trình khoa học đã công bố thì
giảng viên phải tôn trọng quan điểm của sinh
viên khi khác với quan điểm của mình.
3. Nguyêntắc xây dựng mối quan hệ
tôn trọng, cộng tác và thường xuyên trao
đổi giữa giảng viên với sinh viên
Dạy và họctheotínchỉ đòi hỏi sự hợp tác
chặt chẽ giữa sinh viên và giảng viên vì
chương trình của giảng viên sẽ hoàn toàn sụp
đổ nếu sinh viên không đọc trước cáctàiliệu
mà sinh viên phải chuẩn bị trước khi đến lớp.
Việc trao đổi thường xuyên giữa giảng
viên và sinh viên trong giờ và ngoài giờ lên
lớp là một trong những yếu tố quan trọng tạo
ra niềm say mê trong học tập của sinh viên.
Chỉ khi có trao đổi thường xuyên, giảng viên
mới có thể tìm hiểu được sinh viên gặp khó
khăn nào trong việc tiếp thu kiến thức và chỉ
khi đó mới có thể giúp sinh viên khắc phục
khó khăn. Thông qua sự trao đổi thường
xuyên giảng viên có thể truyền thụ kiến thức
và niềm đam mê khoa học cho sinh viên,
sinh viên có thể gần gũi giảng viên và noi
theo tấm gương của giảng viên để học tập và
nghiên cứu. Việc trao đổi giữa giảng viên và
sinh viên có thể thông qua các giờ thảo luận
ở trên lớp, cũng có thể qua điện thoại, E-
mail, hoặc các cuộc hội thảo khoa học.
4. Nguyêntắc đam mê nghề nghiệp
của giảng viên
Nghề dạy-học không những là khoa học
mà còn là nghệ thuật nên đòi hỏi giảng viên
phải đam mê nghề nghiệp của mình mới có thể
vươn lên đến đỉnh caocủa nghề nghiệp. Dù là
dạy-học theo niên chế hay tínchỉ thì trước hết
giảng viên phải có nhiệt tình. Nhiệt tình của
giảng viên sớm hay muộn sẽ truyền cho sinh
viên và đó là dấu hiệu đầu tiên dẫn dắt đến
thành công. Sự đam mê nghề nghiệp tạo ra
những tư chất tốt cho giảng viên như chuẩn bị
bài kĩ càng khi đến lớp, giải thích các vấn đề
rõ ràng cho sinh viên, giờ học sống động, khơi
gợi những tư duy mới, sáng tạo mới cho sinh
viên, làm cho sinh viên yêu mến môn học.
5. Nguyêntắc khuyến khích sự hợp tác
giữa các sinh viên
Dạy-học theotínchỉ đòi hỏi giảng viên
là người biết tổ chức cho sinh viên biết làm
việc nhóm với nhau, trước hết là để làm tốt
bài tập nhóm, sau đó xét về lâu dài là biết
cách hợp tác, làm việc tập thể, biết cùng
nhau tổ chức, bàn bạc giải quyết tốt vấn đề
mà cuộc sống đặt ra. Kinh nghiệm của thực
tiễn cho thấy người Việt Nam khi làm việc
với tư cách cá nhân, đơn lẻ thì khá tốt tuy
nhiên khi làm việc tập thể, có sự phối kết
hợp với nhau thì khả năng tổ chức liên kết
còn kém. Việc tổ chức cho sinh viên thảo
luận theo nhóm, làm bài tập theo nhóm là hết
sức cần thiết để rèn luyện khả năng làm việc
tập thể sau này của sinh viên. Rèn luyện khả
năng làm việc tập thể là rèn luyện khả năng
luôn luôn biết lắng nghe, tiếp thu ý kiến
đúng của người khác, biết đàm phán, thoả
thuận để có quan điểm chung đồng thuận.
Điều đáng lưu ý khi thảo luận nhóm là phải
biết lựa chọn một nhóm trưởng có khả năng
®µo t¹o
t¹p chÝ luËt häc sè
8
/2008
65
tổ chức, quán xuyến, điều hành được hoạt
động chung của nhóm. Cần tránh hiện tượng
thảo luận nhóm nhưng ý kiến thảo luận chỉ
tập trung vào một vài thành viên tích cực của
nhóm, số thành viên còn lại chỉ thụ động, chỉ
lắng nghe nhưng không có ý kiến đóng góp
gì. Mặt khác, cũng cần tránh hiện tượng
xung đột gay gắt giữa các quan điểm, tạo ra
bầu không khí căng thẳng không cần thiết.
6. Nguyêntắc sinh viên phải tự làm
hay giảng viên không làm thay sinh viên
Khi giảng giải bất kì vấn đề nào, giảng
viên chỉ nên hướng dẫn để sinh viên tự tìm ra
lời giải của vấn đề. Cần tránh hiện tượng
giảng viên giải thích cặn kẽ mọi vấn đề và
đưa ra một đáp án có sẵn cho sinh viên.
Chẳng hạn, khi giảng về các yếu tố cấu thành
tội phạm, giảng viên sau khi trình bày phần lí
thuyết cơbản thì nhất thiết phải để cho sinh
viên tự đưa ra ví dụ để phân tích, minh hoạ
hoặc giảng viên đưa ra ví dụ trong cuộc sống
để sinh viên tự phân tích các yếu tố cấu thành
hành vi phạm tội. Giảng viên chỉ đưa ra nhận
xét, đánh giá sự phân tích đúng hay không
đúng của sinh viên, bổ sung những yếu tố còn
thiếu hoặc chưa phân tích đầy đủ sau khi sinh
viên đã đưa ra các ý kiến của mình.
7. Nguyêntắctàiliệu tham khảo phải
phong phú và cập nhật
Giảng dạytheotínchỉchỉ đạt kết quả cao
khi đảm bảo được một số điều kiện cần thiết.
Một trong những điều kiện đó là tàiliệu cung
cấp cho sinh viên phải phong phú và cập nhật.
Sự phong phú và cập nhật củatàiliệu tham
khảo đảm bảo cho bài giảng không bị phiến
diện vì quan điểm đang ngự trị trong xã hội
hay quan điểm của người giảng bài. Giảng
viên giảng bài trên lớp có thể có quan điểm
riêng của mình nhưng kiến thức mà sinh viên
cần nắm được không chỉ là quan điểm của
giảng viên mà còn là những quan điểm khác
đang tồn tại trong xã hội. Hơn thế nữa, pháp
luật luôn gắn kết với đời sống thực tiễn và phát
triển cùng với sự phát triển của xã hội nên tài
liệu mà sinh viên cần tham khảo cũng phải cập
nhật. Có những vấn đề trong bài giảng năm
trước chúng ta nói đến thì phải dùng thì tương
lai, năm nay chúng ta nói đến thì dùng thì hiện
tại, sang năm sau lại phải dùng thì quá khứ.
Giảng dạy môn học lí luận nhà nước và pháp
luật và các môn học về pháp luật thực định
giảng viên giáo luôn luôn phải theo kịp dòng
thời cuộc nếu không tư duy của giảng viên sẽ
lạc hậu, bài giảng của giảng viên không có sức
thuyết phục vì sự giáo điều và vô bổ.
8. Nguyêntắc giảng dạy lí luận phải
liên hệ, gắn kết với thực tiễn
Như đã nói ở phần trên, pháp luật luôn
luôn gắn với thực tiễn, vì vậy trong giảng dạy
cho sinh viên bất cứ khái niệm nào thuộc lĩnh
vực khoa học pháp lí cũng phải để sinh viên
liên hệ với thực tiễn. Các khái niệm lí thuyết
có thể được sinh viên học thuộc lòng nhưng
nếu họ không liên hệ được với thực tiễn thì có
nghĩa là họ chưa hiểu gì. Chẳng hạn nhiều sinh
viên đưa ra được khái niệm tập quán pháp luật
nhưng lại không đưa ra được ví dụ về tập quán
pháp luật. Tương tự như vậy sinh viên có thể
đưa ra được khái niệm về cố ý gián tiếp nhưng
lại không đưa ra được ví dụ thực tiễn về cố ý
gián tiếp, về sự kiện pháp lí, về án lệ… Hơn
thế nữa, liên hệ với thực tiễn sinh viên có thể
tự mình kiểm định một khái niệm được thể
hiện trong cuốn sách hay công trình nghiên
cứu nào đó là đúng hay sai vì khái niệm khoa
học chỉ thực sự đúng đắn khi nó được thực tiễn
kiểm nghiệm. Rèn luyện thói quen khoa học
liên hệ thực tiễn là rèn luyện cho sinh viên tư
đào tạo
66
tạp chí luật học số
8
/2008
duy phn bin khoa hc - t cht cn phi cú
i vi ngi nghiờn cu khoa hc.
9. Nguyờn tc phong phỳ, a dng v
hỡnh thc thi, kim tra
Trong quỏ trỡnh ging dy, ging viờn phi
kim tra kin thc ca sinh viờn bng nhiu
cỏch khỏc nhau nh thi vn ỏp, thi vit di
hỡnh thc thi t lun hoc thi trc nghim, cú
th s dng hoc khụng s dng ti liu. Thi
vn ỏp thỡ ging viờn phi chỳ ý n kh nng
phn x nhanh nhy hay khụng nhanh nhy
ca sinh viờn. Thi vit v cỏc bi tp lun tun,
thỏng v kỡ m sinh viờn lm rốn luyn cho
sinh viờn kh nng t duy phỏp lớ khi trỡnh by
mt vn sao cho rừ rng, khỳc chit, gin d
v d hiu. Vỡ vy, ngoi phn gii quyt ni
dung ca vn ỳng hay sai, ging viờn cng
phi quan tõm n k thut trỡnh by, lp lun
vn ca sinh viờn. Do c thự ca ngh
nghip l phi chớnh xỏc v c th nờn khi
vit bn lun ti, bn ỏn, li bo cha hay khi
xõy dng cỏc d ỏn phỏp lut, cỏc lut gia u
phi s dng cỏc vn bn phỏp lut vỡ vy
thit ngh rng cỏc thi trong lnh vc khoa
hc lut nờn cho phộp sinh viờn c s dng
cỏc loi vn bn phỏp lut.
10. Nguyờn tc tụn trng nhng cỏch
hc v cỏch dy khỏc nhau
Vit Nam cng nh cỏc nc khỏc cú
nhiu cỏch dy v cỏch hc khỏc nhau. Sinh
viờn thi c im cao cú khi ra i li
khụng thớch ng vi cụng vic v ngc li cú
sinh viờn kt qu hc tp khụng cao nhng khi
ra trng li lm vic rt thỏo vỏt v thnh t
rt nhanh.
(1)
Mt phng phỏp ging dy rt
hay ngi ny cú khi li khụng phự hp vi
ngi khỏc. Mt cỏch hc cú hiu qu
ngi ny cú khi li khụng hiu qu ngi
khỏc. Vỡ vy mi ngi nờn tỡm cho mỡnh phng
phỏp dy v hc phự hp nht vi kh nng
v s trng ca mỡnh. Trong quỏ trỡnh ging
dy, mi ging viờn u cú phong cỏch riờng,
phong cỏch ny to ra s khỏc bit cng l s
hp dn riờng ca mi ging viờn. Ging dy
theo tớn ch khụng ũi hi ging viờn phi xoỏ
b phong cỏch ca mỡnh nu phong cỏch ú
khụng trỏi vi nhng nguyờn tc chung ca
phng phỏp dy-hc theo tớn ch.
11. Nguyờn tc s dng cụng ngh
hin i trong dy-hc
Ngy nay, cụng ngh hin i giỳp cho
ging viờn cú nhiu phng tin hn
chuyn ti kin thc cho sinh viờn. T nhng
cụng c truyn thng nh bng/phn, nh
giy gp (flip chart), ti liu phõn phỏt (hand-
out) n nhng cụng c hin i hn nh mỏy
ri (overhead projector), mỏy chiu (LCD
projector), TV, mỏy chiu video, DVD.
nhiu nc trờn th gii, trong cỏc trng i
hc, ging viờn xõy dng cỏc website ca
mỡnh trong ú cung cp cỏc ti liu tham
kho cho sinh viờn. Ngy nay, ti cỏc trng
lut v khoa lut Vit Nam, a s cỏc ging
viờn ó s dng chng trỡnh Powerpoint
ging bi, tuy nhiờn mi ch mt vi trng
hp xõy dng c website riờng ca mỡnh.
Cỏc phũng hc cha ỏp ng yờu cu cho
phng phỏp tho lun nhúm vỡ phũng hc ớt
v thng cỏc bn hc khụng xp quay trũn
c, nhiu phũng hc cha c trang b
mỏy chiu Powerpoint. Thit ngh rng trong
thi gian ngn cỏc khú khn ny s c khc
phc v cỏc c s o to lut Vit Nam cú
th cú iu kin vt cht tt thc hin
chng trỡnh o to theo tớn ch./.
(1).Xem: Garry Hess & Steven Friedman - Techniques
for Teaching Law, Carolina Academic Press, USA 1999.
. khi sinh
viên đã đưa ra các ý kiến của mình.
7. Nguyên tắc tài liệu tham khảo phải
phong phú và cập nhật
Giảng dạy theo tín chỉ chỉ đạt kết quả cao
khi. cho sinh viên yêu mến môn học.
5. Nguyên tắc khuyến khích sự hợp tác
giữa các sinh viên
Dạy- học theo tín chỉ đòi hỏi giảng viên
là người biết tổ chức