Câu 11: Kháiniệm các nguyêntắccơbảncủa LQT; các văn kiện quốc tế quy định cácnguyêntắccơbảncủa LQT. 1.Khái niệm a, Định nghĩa: + NguyêntắccơbảncủaLQT là những tư tưởng chính trị, pháp lý mang tính chỉ đạo, bao trùm, có giá trị bắt buộc chung (Jus cogens) đv mọi chủ thể LQT. Trong LQT, cácnguyêntắccơbản tồn tại dưới dạng những quy phạm Jus cogens đc ghi nhận ở ĐƯQT và TQQT. + Thực hiện 2 chức năng quan trọng: ổn định QHQT và ấn định khuôn khổ xử sự cho các chủ thể trong QHQT, qua đó tạo điều kiện cho QHQT phát triển. b, Đặc điểm: + Mang tính mệnh lệnh bắt buộc chung: tất cả các chủ thể đều phải tuyệt đối tuân theo và không có quyền hủy bỏ cácnguyêntắccơbảncủa LQT, bất kỳ hành vi đơn phương nào không tuân thủ triệt để nguyêntắccơbảncủaLQT đều đc xem là sự vi phạm nghiêm trọng pháp luật QT, các quy phạm điều ước và TQQT có nội dung trái với cácnguyêntắc này đều ko có giá trị pháp lý. + Là chuẩn mực để xác định tính hợp pháp của toàn bộ hệ thống các quy phạm pháp lý QT, là cơ sở của trật tự pháp lý QT + Có mối quan hệ mật thiết với nhau trong một chỉnh thể thống nhất theo nghĩa có sự ràng buộc qua lại giữa cácnguyêntắc về nội dung và yêu cầu thực hiện những nội dung đó. 2.Các văn kiện quốc tế quy định các nguyêntắccơbảncủa LQT. Các nguyêntắccơbảncủa LQT đc ghi nhận rộng rãi trong các văn kiện quốc tế + Hiến chương LHQ (quan trọng nhất): cácnguyêntắccủa Hiến chương mang tính bắt buộc chung đv tất cả các quốc gia và các chủ thể khác của LQT, thậm chí đv cả những quốc gia ko phải là thành viên của LHQ + Tuyên bố về cácnguyêntắccủaLQT điều chỉnh quan hệ hữu nghị và hợp tác giữa các quốc gia ngày 24/10/1970: chứa đựng những nội dung cơbản nhất của 7 nguyêntắccơbảncủa LQT Ngoài ra cácnguyêntắc này cũng đc đề cập trong một loạt văn kiện quốc tế quan trọng khác như: Định ước Hen-xin-ki (1/8/1975) về an ninh và hợp táccác nước châu Âu, Hiệp ước thân thiện và hợp tác Đông Nam Á và một số văn kiện quan trọng khác. Cácnguyêntắc này cũng đc ghi nhận trong rất nhiều điều ước song phương giữa các nước như: Hiệp định thương mại VN-Hoa Kỳ (13/7/2000), Hiệp định biên giới Việt Trung (1999). Câu 12: Phân tích nguyêntắc bình đẳng chủ quyền (nguồn, nội dung củanguyên tắc, mối quan hệ với cácnguyêntắc khác). Chủ quyền là thuộc tính chính trị-pháp lý không thể tách rời của quốc gia, bao gồm 2 nội dung chủ yếu: + Quyền tối cao của quốc gia trong lãnh thổ của mình: quốc gia thực hiện các quyền lập pháp, hành pháp và tư pháp mà ko có bất cứ sự can thiệp nào từ bên ngoài. + Quyền độc lập của quốc gia trong QHQT: quốc gia tự quyết mọi vấn đề đối nội và đối ngoại của mình mà ko có bất cứ sự áp đặt nào từ chủ thể khác. Nguồn: + Đc ghi nhận trong Hiến chương LHQ như là nguyêntắc làm cơ sở cho sự hoạt động của LHQ (Khoản 1 Điều 2: “Tổ chức LHQ dựa trên nguyêntắc bình đẳng về chủ quyền giữa tất cả các nước thành viên”.) + Đc ghi nhận trong điều lệ củacác tổ chức thuộc hệ thống LHQ, của tuyệt đại đa số củacác tổ chức quốc tế phổ cập, và tổ chức khu vực, trong nhiều điều ước quốc tế đa phương và song phương và trong nhiều văn bản quan trọng củacác hội nghị và tổ chức quốc tế. Nội dung + Các quốc gia bình đẳng về mặt pháp lý + Mỗi quốc gia có chủ quyền hoàn toàn và đầy đủ + Mỗi quốc gia có nghĩa vụ tôn trọng quyền năng chủ thể củacác quốc gia khác + Sự toàn vẹn lãnh thổ và tính độc lập về chính trị là bất di bất dịch + Mỗi quốc gia có quyền tự do lựa chọn và phát triển chế độ chính trị, xã hội, kinh tế và văn hóa của mình + Mỗi quốc gia có nghĩa vụ thực hiện đầy đủ và tận tâm các nghĩa vụ quốc tế của mình và tồn tại hòa bình cùng các quốc gia khác. Nguyêntắc này là nền tảng quan trọng nhất của toàn bộ hệ thống các nguyên tắccủa luật quốc tế hiện đại. Câu 13: Phân tích nguyêntắc cấm đe dọa sử dụng vũ lực và sử dụng vũ lực trong quan hệ quốc tế (nguồn, nội dung củanguyên tắc, mối quan hệ với cácnguyêntắc khác) Nguồn: + Khoản 4 Điều 2 Hiến chương LHQ quy định: “Tất cả các nc thành viên LHQ trong QHQT ko đc đe dọa sử dụng vũ lực hoặc sử dụng vũ lực chống lại sự toàn vẹn lãnh thổ hay nền độc lập chính trị của bất kỳ quốc gia nào, hoặc nhằm những mục đích khác không phù hợp với mục đích của LHQ.” Theo quy định này thì việc một chủ thể dùng các loại sức mạnh nhằm khống chế, đe dọa tấn công, tấn công hoặc cưỡng bức trái pháp luật quốc tế đv một chủ thể khác trong QHQT là hành vi vi phạm luật quốc tế. + Nguyêntắc này đc cụ thể hóa trong trong một loạt các văn bản quốc tế quan trọng đc thông qua trong khuôn khổ LHQ như: Tuyên bố về cácnguyêntắccủaLQT điều chỉnh về quan hệ hữu nghị và hợp tác giữa các quốc gia phù hợp với Hiến chương LHQ (1970), Tuyên bố của Đại hội đồng LHQ về định nghĩa xâm lược (1974), Định ước Hen-xin-ki về An ninh và hợp táccủacác nc châu Âu (1975), Tuyên bố về việc Nâng cao hiệu quả củanguyêntắc khước từ đe dọa dùng sức mạnh hoặc đe dọa dùng sức mạnh trong QHQT (1987) và một số văn kiện của phong trào Không liên kết, tổ chức ASEAN… Nội dung: Nguyêntắc này trước tiên nghiêm cấm việc tiến hành chiến tranh xâm lược. Theo Định nghĩa xâm lược năm 1974, việc một quốc gia sử dụng lực lượng vũ trang trước tiên đc coi là hành động gây chiến tranh xâm lược, là tội ác quốc tế, làm phát sinh trách nhiệm pháp lý quốc tế của quốc gia và trách nhiệm hình sự quốc tế củacác tội phạm chiến tranh. Nội dung củanguyêntắc nêu rõ: + Cấm xâm chiếm lãnh thổ quốc gia khác trái với các quy phạm củaLQT + Cấm các hành vi trấn áp bằng vũ lực + Không đc cho quốc gia khác sử dụng lãnh thổ nc mình để tiến hành xâm lược chống quốc gia thứ 3 + Không tổ chức, xúi giục, giúp đỡ hay tham gia vào nội chiến hay các hành vi khủng bố tại quốc gia khác + Không tổ chức hoặc khuyến khích tổ chức các băng nhóm vũ trang, lực lượng vũ trang phi chính quy, lính đánh thuê để đột nhập vào lãnh thổ quốc gai khác Kháiniệm “vũ lực” theo LQT hiện đại không chỉ đơn thuần là sức mạnh vũ trang. Nó bao gồm cả sức mạnh vũ trang và tất cả các loại sức mạnh phi vũ trang khác như sức mạnh kinh tế, chính trị…; sử dụng lực lượng vũ trang không nhằm tấn công xâm lược quốc gia khác mà để gây sức ép, đe dọa đến độc lập, chủ quyền của quốc gia đó. Hiến chương LHQ tuy không quy định cụ thể các biện pháp vũ lực nào là bất hợp pháp nhưng lại quy định các biện pháp vũ lực hợp pháp để chống lại xâm lược, thực hiện quyền tự vệ nhằm bảo vệ độc lập và chủ quyền quốc gia. Điều 51 Hiến chương LHQ khi đề cập đến quyền tự vệ của một quốc gia đã nhấn mạnh rằng quyền này chỉ có đc trong trường hợp quốc gia bị tấn công vũ trang. Điều 51 cũng cho phép “Hội đồng Bảo an đc áp dụng bất cứ lúc nào những hành động mà Hội đồng thấy cần thiết để duy trì hòa bình hoặc khôi phục hòa bình và an ninh quốc tế”. Tuy nhiên HĐBA sẽ không áp dụng các biện pháp trừng phạt bằng việc sử dụng lực lượng vũ trang, nếu như hành vi của bên vi phạm chưa đến mức đe dọa hòa bình và an ninh quốc tế. Trong trường hợp này, cộng đồng quốc tế chỉ có quyền sử dụng sức mạnh phi vũ trang trong quan hệ với quốc gia vi phạm như cấm vận kinh tế, cắt đứt một phần hay hoàn toàn quan hệ ngoại giao, cắt đứt giao thông, thông tin liên lạc… Nguyêntắc này là một trong những hệ quả củanguyêntắc bình đẳng chủ quyền, là cơ sở dẫn đến nguyêntắc hòa bình giải quyết các tranh chấp quốc tế và cũng là một nội dung quan trọng củanguyêntắc ko can thiệp vào công việc nội bộ của quốc gia khác. Câu 14: Phân tích nguyêntắc không can thiệp vào công việc nội bộ củacác quốc gia (nguồn, nội dung củanguyên tắc, mối quan hệ với cácnguyêntắc khác). Nguồn: + Xuất hiện trong thời kỳ cách mạng tư sản, nguyêntắc này đc ghi nhận trong Hiến pháp của một số nc tư bản nhưng vẫn còn nhiều hạn chế bởi LQT còn chịu sự khống chế củanguyêntắc vũ lực “Lẽ phải thuộc về kẻ mạnh” + Khoản 7 Điều 2 Hiến chương LHQ đã ghi nhận, mở rộng. đồng thời cụ thể hóa nội dung củanguyêntắc này, theo đó “Tổ chức LHQ ko có quyền can thiệp vào công việc thực chất thuộc thẩm quyền nội bộ của bất kỳ quốc gia nào” và nghĩa vụ này cũng đặt ra cho tất cả các thành viên khác của cộng đồng quốc tế + Nghị quyết về nguyêntắc này đc thông qua năm 1965 với việc ra tuyên bố “Cấm can thiệp vào công việc nội bộ, bảo vệ độc lập và chủ quyền củacác quốc gia”, và sau đó đc phát triển đáng kể trong Tuyên bố của LHQ về cácnguyêntắccủaLQT liên quan đến quan hệ hữu nghị và hợp tác giữa các quốc gia năm 1970. + Đc ghi nhận trong nhiều văn bản quốc tế quan trọng khác như: Tuyên bố của LHQ về việc trao trả độc lập cho các nc và các dân tộc thuộc địa 1960, Tuyên bố cuối cùng của Hội nghị Băng-đung 1955, Định ước cuối cùng của Hội nghị Hen-xin-ki 1975, Hiệp định Giơ-ne-vơ về Đông Dương 1954, Hiệp định Pa-ri về Việt Nam 1973… Nội dung: Bao gồm: + Cấm can thiệp vũ trang và các hình thức can thiệp hoặc đe dọa can thiệp khác nhằm chống lại chủ quyền, nền tảng chính trị, kinh tế, văn hóa xã hội của một quốc gia. + Cấm dùng các biện pháp kinh tế, chính trị và các biện pháp khác để bắt buộc các quốc gia phụ thuộc vào mình. + Cấm tổ chức, khuyến khích các phần tử phá hoại hoặc khủng bố nhằm lật đổ chính quyền của quốc gia khác. + Cấm can thiệp vào cuộc đấu tranh nội bộ ở quốc gia khác. + Tôn trọng quyền của mỗi quốc gia tự lựa chọn cho mình chế độ chính trị, kinh tế, xã hội và văn hóa phù hợp với nguyện vọng của dân tộc. Về nguyên tắc, LQT ko điều chỉnh các vấn đề thuộc nội bộ của quốc gia và do đó, bất kỳ mọi sự cản trở chủ thể LQT giải quyết những công việc thuộc thẩm quyền nội bộ của mình đều bị coi là vi phạm pháp luật quốc tế. Tuy nhiên, theo quy định của Chương 7 Hiến chương LHQ, nếu một sự biến xảy ra trong lãnh thổ một quốc gia mà đe dọa hòa bình và an ninh quốc tế thì LHQ có thể áp dụng các biện pháp cưỡng chế đv quốc gia đó và hành động này ko đc coi là can thiệp vào công việc nội bộ của quốc gia. Câu 15: Phân tích nguyêntắc hòa bình giải quyết tranh chấp (nguồn, nội dung củanguyên tắc, mối quan hệ với cácnguyêntắc khác). Nguyên nhân xảy ra tranh chấp là sự va chạm. xung đột về quyền lợi giữa các quốc gia hoặc nhóm các quốc gia, sự khác biệt về đường lối chính trị, kinh tế giữa các quốc gia hoặc nhóm các quốc gia và cả sự khác biệt về cách nhìn nhận, giải quyết các vấn đề pháp lý quốc tế. Nguồn: + Trước CTTG 2, LQT đã ghi nhận một số biện pháp hòa bình giải quyết các tranh chấp quốc tế nhưng nó vẫn chưa trở thành nguyêntắccủa LQT. + Lần đầu tiên trong lịch sử nhân loại, Khoản 3 Điều 2 Hiến chương LHQ ghi nhận hòa bình giải quyết tranh chấp quốc tế là nguyêntắc bắt buộc chung đv tất cả các thành viên của cộng đồng quốc tế, theo đó tất cả các nc thành viên của LHQ đều phải có nghĩa vụ giải quyết các tranh chấp quốc tế bằng các biện pháp hòa bình. Nội dung: Hiến chương LHQ quy định cụ thể các biện pháp hòa bình mà các thành viên LHQ với tư cách là bên tham gia vào tranh chấp quốc tế cần lựa chọn để giải quyết. Điều 33 Hiến chương quy định “Các bên tham gia tranh chấp quốc tế trước tiên phải cố gắng giải quyết tranh chấp bằng các biện pháp như: đàm phán, điều tra, trung gian, hòa giải, trọng tài, tòa án, thông qua cáccơ quan hay các tổ chức quốc tế, khu vực hoặc bằng các biện pháp hòa bình khác do các bên lựa chọn.” Các bên có quyền tự do lựa chọn các biện pháp hòa bình để giải quyết tranh chấp sao cho phù hợp và có hiệu quả nhất. Thực tiễn cho thấy pp đàm phán là pp thường xuyên đc các quốc gia sử dụng để giải quyết các tranh chấp hoặc bất đồng. Đàm phán, điều tra, trung gian, hòa giải là các biện pháp ngoại giao. Trọng tài, Tòa án là các biện pháp tư pháp. . 11: Khái niệm các nguyên tắc cơ bản của LQT; các văn kiện quốc tế quy định các nguyên tắc cơ bản của LQT. 1 .Khái niệm a, Định nghĩa: + Nguyên tắc cơ bản của. giữa các nguyên tắc về nội dung và yêu cầu thực hiện những nội dung đó. 2 .Các văn kiện quốc tế quy định các nguyên tắc cơ bản của LQT. Các nguyên tắc cơ bản