1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(SKKN 2022) phương pháp sử dụng bài tập có nội dung thực tế chương động học chất điểm vật lí 10 nhằm tạo hứng thú học tập và tích cực hóa hoạt động nhận thức của học sinh

17 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 597,74 KB

Nội dung

1 MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài Nước ta bắt đầu áp dụng “chương trình dạy học định hướng kết đầu ra” nhằm đảm bảo chất lượng đầu việc dạy học, thực mục tiêu phát triển toàn diện phẩm chất nhân cách, trọng lực vận dụng tri thức tình thực tiễn nhằm chuẩn bị cho người học lực giải tình sống nghề nghiệp Trong dạy học vật lí, tập vật lí đóng vai trị quan trọng việc xây dựng kiến thức mới, ôn tập, đào sâu, mở rộng kiến thức, phát triển tư duy, rèn luyện kĩ năng, kĩ xảo giúp học sinh vận dụng kiến thức vào thực tiễn, thói quen làm việc chủ động tự lực sáng tạo Tuy nhiên hệ thống tập sách giáo khoa, sách tập vật lí thường thiếu tính hệ thống để giúp học sinh hình thành phát triển kĩ cần thiết Mặt khác số lượng tập có nội dung thực tế cịn ít, q trình dạy học giáo viên tạo điều kiện cho học sinh vận dụng tri thức để giải vấn đề có liên quan tới vật lí đời sống sản xuất mà thường q sâu vào tập có tính đánh đố, biến học sinh thành thợ giải tập lại lúng túng phải vận dụng lựa chọn kiến thức vật lí vào giải tình cụ thể thực tiễn đời sống Để hình thành phát triển lực học sinh đáp ứng nhu cầu đầu chương trình giáo dục, dạy học phần, chương phải xây dựng hệ thống tập có nội dung thực tế tổ chức hoạt động phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo học sinh Góp phần giải vấn đề nêu chọn đề tài: Phương pháp sử dụng tập có nội dung thực tế chương “Động học chất điểm” vật lí 10 nhằm tạo hứng thú học tập tích cực hóa hoạt động nhận thức học sinh Mặc dù có nhiều cố gắng, song đề tài nghiên cứu tránh khỏi hạn chế thiếu sót Tác giả kính mong nhận đóng góp ý kiến quý báu quý thầy cô, bạn đồng nghiệp bạn đọc Xin chân thành cảm ơn! 1.2 Mục đích nghiên cứu - Xây dựng tập có nội dung thực tế chương “Động học chất điểm” tổ chức hoạt động dạy theo hướng tích cực hóa hoạt động nhận thức học sinh - Rèn luyện cho học sinh tính tích cực, tự lực, sáng tạo nhận thức kiến thức vật lý tạo niềm tin, hứng thú, say mê việc vận dụng kiến thức vật lí vào giải tình cụ thể thực tiễn đời sống 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Hoạt động dạy học chương “Động học chất điểm” vật lí 10, sử dụng tập có nội dung thực tế 1.4 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu lý thuyết - Phương pháp nghiên cứu thực tiễn NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở lí luận việc sử dụng tập có nội dung thực tế dạy học vật lí 2.1.1 Bài tập có nội dung thực tế Bài tập có nội dung thực tế: tập có nội dung khoa học vật lí xuất phát từ thực tiễn, đời sống hàng ngày Quan trọng tập vận dụng kiến thức vào sống sản xuất, góp phần giải số vấn đề đặt từ thực tiễn 2.1.2 Vai trò tập có nội dung thực tế dạy học vật lí - Thơng qua giải tập có nội dung thực tế học sinh hiểu kĩ cac khái niệm, định luật vật lí; củng cố kiến thức cách thường xuyên hệ thống hóa kiến thức, mở rộng hiểu biết cách sinh động, phong phú mà không làm nặng nề khối lượng kiến thức học sinh - Rèn luyện phát triển cho học sinh lực nhận thức, lực phát triển lực giải vấn đề liên quan đến thực tế đời sống Rèn luyện phát triển kĩ thu thập thông tin, vận dụng kiến thức để giải tình có vấn đề thực tế cách linh hoạt, sáng tạo - Rèn luyện cho học sinh tính kiên nhẫn, tự giác, chủ động, xác sáng tạo học tập trình giải vấn đề thực tiễn - Thông qua nội dung tập giúp học sinh thấy rõ lợi ích việc học mơn vật lí từ tạo động học tập tích cực, kích thích trí tị mị, óc quan sát, ham hiểu biết làm tăng hứng thú học mơn vật lí từ làm cho học sinh say mê nghiên cứu khoa học công nghệ, giúp học sinh có định hướng nghề nghiệp tương lai - Bài tập vật lí thực tiễn cịn cung cấp cho học sinh tượng lí thú kĩ thuật, kết phát minh, vấn đề khoa học giúp học sinh hịa vào phát triển khoa học kĩ thuật mà thời đại sống 2.1.3 Xây dựng tập có nội dung thực tế - Để xây dựng nhiều tập có nội dung thực tế hay phù hợp với tiến trình dạy học, giáo viên tìm hiểu tham khảo nhiều tài liệu sách, báo, internet…… Bài tập có nội dung thực tế xây dựng từ nguồn sau: + Lựa chọn từ tập biên soạn giới thiệu sách giáo khoa, sách tập, sách tham khảo + Từ quan sát vốn hiểu biết giáo viên vật tượng vật lí đời sống có liên quan đến nội dung dạy học + Khai thác kênh thông tin khác như: báo, internet… 2.1.4 Quy trình giải tập có nội dung thực tế - Giải tập có nội dung thực tế gồm có bước sau: Bước 1: Đọc kĩ đề Để giải tập có nội dung thực tế trước hết học sinh đọc kĩ đề bài, xác định ý nghĩa vật lí thuật ngữ, từ khóa Tóm tắt đầy đủ giả thiết nêu bật câu hỏi tập Bước 2: Phân tích tượng vật lí có Mỗi tập có nội dung thực tế chứa tượng vật lí khác nhau, học sinh phải phân tích kỹ tượng vật lí xảy ra, nghiên cứu kiện ban đầu tập (những tượng ? kiện ? tính chất vật thể ? trạng thái hệ ? ) Bước 3: Chỉ kiện ẩn số Mỗi tập có kiện cho phải tìm Vì học sinh phải xác định hai loại kiện để từ tìm mối liên hệ chúng Bước 4: Huy động kiến thức liên quan Sau phân tích kĩ tượng vật lí xảy kiện, ẩn số Học sinh huy động kiến thức liên quan đến tập mà ca em học biết từ kinh nghiệm sống Các kiến thức mà học sinh huy động thường định nghĩa, định luật, quy tắc vật lí….bằng cách tự nhớ lại qua tài liệu, qua trao đổi với bạn bè, thầy cô Bước 5: Lập luận giải - Đối chiếu kiện cho phải tìm, để xác định định luật, quy tắc vật lí liên quan - Xác lập mối liên hệ cụ thể kiện cần tìm, từ vận dụng vào để giải yêu cầu tập + Đối với tập có nội dung thực tế định tính: Thực suy luận logic cần thiết để giải thích dự báo tượng vật lí Khi suy luận cần ý tới chất vật lí tượng + Đối với nhũng tập có nội dung thực tế định lượng: Thực biến đổi, tính tốn, rút đại lượng cần tìm Khi tính tốn ý đến đơn vị, thứ ngun đại lượng cho chất vật lí tượng khảo sát Bước 6: Chính xác hóa lời giải Sau tìm đường giải bải tập, học sinh tiến hành giải cách chi tiết thực đầy đủ bước để tìm kết xác vận dụng kiến thức cần thiết để kiểm tra lại 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng đề tài - Qua trao đổi với số giáo viên trường phổ thông địa bàn mà công tác, rút số nhận xét sau: + Trong q trình dạy học cịn nhiều giáo viên thực theo lối dạy truyền thống, trọng đến tập có nội dung thức tế Do học sinh tích cực học, có hội vận dụng kiến thức để giải tình thực tiễn + Đa số giáo viên trọng đến tập tính tốn túy vận dụng cơng thức mà trọng tới tập có nội dung thực tế Trong đa số học sinh cảm thấy thú vị hứng thú hoạt động ngoại khóa tìm hiểu kiến thức vật lí, vận dụng kiến thức để giải tình thực tế - Trong thời điểm số lượng tập vật lí có nội dung thực tế sách giáo khoa, sách tập cịn Trong năm gần đề thi học sinh giỏi, thi trung học phổ thông quốc gia xuất tập có nội dung thực tế số lượng chưa nhiều Với xu hướng kiểm tra đánh giá lực học sinh số lượng tập có nội dung thực tế tăng lên đề thi, để bắt kịp với xu giáo viên cần có đầu tư chun mơn nghiên cứu tìm tịi xây dưng hệ thống tập có nội dung thực tế đáp ứng nhu cầu dạy học 2.3 Đề xuất giải pháp khắc phục khó khăn, hạn chế thực trạng 2.3.1 Xây dựng sử dụng hệ thống tập có nội dung thực tế chương “Động học chất điểm” vật lí 10-THPT Bài 1: Một cột mốc đường quốc lộc 1A có ghi Thanh Hóa 40 km Em cho biết ý nghĩa số ghi cột mốc ? Mục tiêu tập: - Học sinh phát hiểu vấn đề cần giải quyết: vật làm mốc, thước đo - Học sinh vận dung thông tin để giải vấn đề thực tế hàng ngày Hướng dẫn giải: + Người đường cách Thanh Hóa 40 km + Trường hợp người đường chọn cột số Thanh Hóa vật làm mốc (số thước đo), cột số vạch chia thước cho biết khoảng cách từ vật mốc đến Thanh Hóa 40 km Gợi ý sử dụng tập: - Bài tập nên sử dụng hoạt động khởi động hoạt động hình thành kiến thức Bài 2: Cho bảng tàu Thống Nhất Bắc Nam hình vẽ Bỏ qua thời gian tàu đỗ lại ga a Hãy cho biết đoàn tàu chạy từ ga Hà Nội đến ga Thanh Hóa bao lâu? b Nếu lấy mốc thời gian thời điểm tàu xuất phát từ ga Hà Nội Xác định thời điểm tàu đến Huế Bảng tàu Hà Nội Nam Định Thanh Hóa Vinh Đồng Hới Đơng Hà Huế Đà Nẵng Tam ký Quảng Ngãi Diêu Trì Tuy Hòa Nha Trang Tháp Chàm Sài Gòn Mục tiêu tập: - Học sinh phát hiểu vấn đề cần giải quyết: thời điểm, thời gian, mốc thời gian Hướng dẫn giải: a) Từ Hà Nội tới Thanh Hóa 3giờ 31phút () b) Tàu đến Huế lúc 13 05 phút (Tại Hà Nội t = 0, đến Huế t = 13 05 phút) Gợi ý sử dụng tập: - Bài tập nên sử dụng sau hình thành kiến thức mốc thời gian, thời điểm, thời gian, dùng khâu cố, vận dụng Bài 3: Một truyện dân gian kể rằng: chết phú ông để lại cho người hũ vàng chôn khu vườn rộng mảnh giấy ghi: phía đơng 23 bước chân, sau rẽ phải bước chân, đào sâu m Hỏi với dẫn người có tìm hũ vàng khơng ? Vì ? Mục tiêu tập: - Học sinh thấy tầm quan trọng vật làm mốc - Học sinh vận dung thông tin để giải vấn đề thực tế hàng ngày - Học sinh phát hiểu vấn đề cần giải quyết: xác định vị trí hũ vàng trước tiên xác định vật làm môc - Vận dụng lí thuyết vật làm mốc để trà lời tình khác sống Hướng dẫn giải: + Câu trả lời “vui” nhằm giải tỏa căng thẳng học là: Nếu biết khu vườn có hũ vàng dù có rộng người tìm được, cách đào khắp vườn với độ sâu m + Câu trả lời mang ý nghĩa Vật lý: Người khơng tìm Vì theo thông tin ghi mảnh giấy người không xác định vật làm mốc (không biết bắt đầu từ đâu) Nhận xét: Khi xác định vị trí việc chọn vật làm mốc quan trọng Gợi ý sử dụng tập: - Bài tập nên sử dụng sau hình thành kiến thức vật làm mốc dùng khâu luyện tập Bài 4: Năm 1946 nhà khoa học đo khoảng cách Trái đất Mặt trăng kỹ thuật phản xạ rada Tín hiệu rada phát từ Trái đất truyền với tốc độ c = 3.108 m/s phản xạ bề mặt Mặt trăng trở lại Trái đất Tín hiệu phản xạ ghi nhận sau 2,5 giây kể từ lúc truyền Coi Trái đất Mặt trăng có dạng hình cầu bán kính Rđ = 6400 km, Rt = 1740 km Tính khoảng cách hai tâm Trái đất Mặt trăng Mục tiêu tập: - Học sinh rèn luyện kĩ năng, thu thập, xử lí thơng tin - Học sinh phát vấn đề giải quyết: xác định khoảng cách từ bề mặt trái đất đến bề mặt mặt trăng - Vận dụng cơng thức tính quảng đường chuyển động thẳng để giải toán - Vận dụng lí thuyết chuyển động thẳng để giải tình khác sống Hướng dẫn giải: + Trong 2,5 giây tín hiệu quãng đường hai lần khoảng cách từ bề mặt Trái Đất đến bề mặt Mặt Trăng: + Khoảng cách hai tâm Trái Đất Mặt Trăng là: Gợi ý sử dụng tập: Bài tập dùng để cố, vận dụng sau học xong chuyển động thẳng Bài 5: Nam xe đạp từ nhà đến trường Khi phút nhớ qn mang máy tính cầm tay Rồi quay trở nhà lấy sau đến trường Do thời gian chuyển động người 1,5 lần thời gian đến trường không quên máy tính Biết thời gian lên xe xuống xe không đáng kể vận tốc nhau, khơng đổi 14km/h Tính qng đường từ nhà đến trường thời gian đến trường không quên máy tính Mục tiêu tập: - Học sinh rèn kĩ năng, thu thập, xử lí thơng tin - Học sinh phát vấn đề giải quyết: xác định khoảng thời gian từ nhà đến trường trường hợp, khoảng cách từ nhà đến trường - Vận dụng cơng thức tính quảng đường chuyển động thẳng để giải tốn - Vận dụng lí thuyết chuyển động thẳng để giải tình khác sống Hướng dẫn giải: - Gọi t thời gian đến trường hôm khơng qn máy tính, thời gian đến trường hơm quên bút là: - Theo ra: - Quãng đường từ nhà đến trường: Gợi ý sử dụng tập: Bài tập dùng để cố, vận dụng sau học xong chuyển động thẳng Bài 6: Một người đứng bến A cách đường quốc lộ BH đoạn h = 50 m Trên đường ô tô tiến lại với vận tốc Khi nhìn thấy tơ cách đoạn AB = 200 m người bắt đầu chạy đường để đón tơ (hình vẽ) Hỏi người phải chạy theo hướng với vận tốc nhỏ để đón tơ ? Mục tiêu tập : - Rèn luyện kĩ thu thập xử lí thơng tin - Học sinh phát hiểu vấn đề cần giải Xác định hướng người chạy để gặp xe bus với vận tốc nhỏ - Vận dụng lí thuyết tốc độ trung bình, cơng thưc tính quảng đường chuyển động thẳng - Hướng dẫn giải: + Gọi G vị trí mà người gặp xe, vận tốc người, thời gian người chạy từ A đến G: ; thời gian xe chạy từ B đến G: + Để gặp xe, thì: (1) + Theo định lí hàm số sin tam giác ABG ta có: (2) + Để cực tiểu thì: , đó: Vậy, người phải chạy theo hướng AG hợp với AB góc , với vận tốc nhỏ Gợi ý sử dụng tập : - Sử dụng để củng cố vận dụng sau học xong chuyển động thẳng giao tập nhà Bài 7: Trong buổi tập luyện trước Seagame 31, hai cầu thủ Phan Tấn Tài Nhâm Mạnh Dũng đứng vị trí T D trước tường thẳng đứng hình vẽ (Hình 1) Phan Tấn Tài đứng cách tường 20 m, Nhâm Mạnh Dũng đứng cách tường 10 m Phan Tấn Tài đá bóng lăn sân phía tường Sau phản xạ, bóng chuyển động đến chỗ Nhâm Mạnh Dũng đứng Coi phản xạ bóng va chạm vào tường giống tượng phản xạ tia sáng gương phẳng Cho AB = 30 m, vận tốc bóng khơng đổi m/s Em xác định: a Góc tạo phương chuyển động bóng tường b Thời gian bóng lăn từ Phan Tấn Tài đến chân Nhâm Mạnh Dũng Mục tiêu tập: - Học sinh rèn kĩ năng, thu thập, xử lí thơng tin - Học sinh phát vấn đề giải quyết: xác định khoảng thời gian bóng chuyển động, phản xạ bóng điểm va chạm với tường - Vận dụng cơng thức tính quảng đường chuyển động thẳng đều, kiến thức hình học phẳng để giải tốn - Vận dụng lí thuyết chuyển động thẳng để giải tình khác sống Hướng dẫn giải: a) Ta có b) Gợi ý sử dụng tập: Bài tập sử dụng để bồi dưỡng học sinh giỏi sau học xong chuyển động thẳng Bài 8: Một hành khách muốn từ thành phố Hồ Chí Minh Vinh thơng tin chuyến bay cho hình ảnh hãng hàng không sau: 11:45 Bay thẳng Thanh Hóa 14:10 Hồ Chí Minh Bay thẳng Thanh Hóa 16:30 13:40 16:05 Hồ Chí Minh Bay thẳng Thanh Hóa 18:25 Hồ Chí Minh Biết khoảng cách khoảng cách đường bay từ Thanh Hóa Hồ Chí Minh 1.020 km Coi máy bay tăng tốc 10 phút đầu sau bay với vận tốc khơng đổi 10 phút cuối giảm tốc độ để hạ cánh Hãy tính vận tốc lớn máy bay bay Mục tiêu tập: - Học sinh rèn kĩ năng, thu thập, xử lí thơng tin - Học sinh phát vấn đề giải quyết: Xác định chuyển động máy bay chia làm giai đoạn: nhanh dần đều, đều, chậm dần - Vận dụng cơng thức tính quảng đường, thời gian, vận tốc chuyển động thẳng đều, thẳng biến đổi để giải toán Hướng dẫn giải: - Thời gian bay từ Thanh Hóa đến Hồ Chí Minh là: - Gọi gia tốc chuyển động 10 phút đầu, gia tốc 10 phút cuối + vận tốc sau tăng tốc: + quãng đường 10 phút đầu quãng đường 10 phút cuối: (m) + Thời gian quãng đường bay với vận tốc khơng đổi là: ; (m) + Ta có: (m/s2) + Vận tốc lớn máy bay bay là: (m/s) (km/h) Gợi ý sử dụng tập: Bài tập sử dụng để bồi dưỡng học sinh giỏi sau học xong chuyển động thẳng biến đổi Bài 9: Hãy tưởng tượng bạn người chứng kiến tranh luận cảnh sát giao thông lái xe Cảnh sát giao thông, theo dõi tuân thủ quy tắc giao thông lái xe, đo tốc độ xe ngang qua thiết bị đặc biệt Trên hình thiết bị anh nhìn thấy số 70, tương ứng với tốc độ 70 km/h Chiếc gậy cảnh sát giơ lên Chiếc xe dừng lại Anh cảnh sát tự giới thiệu mình, thơng báo người lái xe vượt tốc độ cho phép Người lái xe không đồng ý Tài xế xuất phát lúc 7h sáng, đồng hồ 9h 30 phút 120 km a Ai ? Chứng minh quan điểm b Cảnh sát giao thông xác định tốc độ ? c Tài xế xác định tốc độ xe nào? d Thiết bị gắn xe sử dụng để đo tốc độ Mục tiêu tập Để giải tập yêu cầu học sinh phải nắm vững khái niệm vật lí tốc độ trung bình, vận tốc tức thời, thời điểm, thời gian….mà phải nắm kiến thức thực tiễn kiến thức thiết bị đo tốc độ gắn ô tô thiết bị cảnh sát giao thơng… đồng thời tập có tác dụng giáo dục học sinh ý thức chấp hành luật lệ giao thông Khi làm việc với dạng tập học sinh phát triển lực lực tái hiện, lực tính tốn, lực quan sát, lực hợp tác, lực sáng tạo, lực tự học, lực sử dụng ngôn ngữ vật lí, lực ứng dụng cơng nghệ, lực hệ thống hóa, lực thu thập thơng tin… Hướng dẫn giải: 10 a) Cảnh sát giao thông đúng, người điều khiển xe chạy với tốc độ 70 km/h, vượt tốc độ cho phép quãng đường theo quy định b) Cảnh sát giao thông dùng thiết bị đo tốc độ để đo tốc độ tức thời phương tiện giao thông c) Tốc độ xe mà tài xe biện minh cho lỗi tốc độ trung bình: (km/h) d) Thiết bị gắn xe sử dụng để đo tốc độ Tốc kế (đồng hồ đo tốc độ tức thời xe) Gợi ý sử dụng tập: Bài tập sử dụng để cố, vận dụng tập nhà sau học xong chuyển động thẳng biến đổi Bài 10: Từ vách núi người bng rơi hịn đá xuống vực sâu Từ lúc bng đến lúc nghe tiếng hịn đá chạm đáy vực hết 6,5 s Lấy g = 10 m/s 2; vận tốc truyền âm khơng khí 340 m/s Tính khoảng cách từ vách núi tới đáy vực Mục tiêu tập: - Học sinh vận dụng kiến thức chuyển động thẳng rơi tự để xác định chiều sâu vách núi - Học sinh vận dụng kiến thức rơi tự để giải tình khác sống Hướng dẫn giải: + Coi đá rơi tự do, thời gian rơi t: + Âm chuyển động thẳng từ vực tới vách núi hết thời gian là: + Từ đó: (s) (m) Gợi ý sử dụng tập: - Giáo viên sử dụng tập giai đoạn cố, vận dụng học Rơi tự Bài 11: Tại chung cư Hà Nội, chiều ngày 28/2/2021 em bé tuổi rơi từ tầng 12 xuống Anh Nguyễn Ngọc Mạnh đứng mái tôn tầng đỡ em bé cách an tồn Bỏ qua sức cản khơng khí Biết hiều cao tầng 3,5 mét a Hãy tìm thời gian rơi em bé b Tìm vận tốc em bé trước anh Mạnh đỡ em 11 Mục tiêu tập: - Học sinh vận dụng kiến thức rơi tự để xác định thời gian rơi vận tốc - Học sinh vận dụng kiến thức rơi tự để giải tình khác sống Hướng dẫn giải: a) Quãng đường em bé rơi là: (m) Thời gian rơi em bé : (s) b) Vận tốc em bé trước anh Mạnh đỡ: (m/s) (hoặc: (m/s) ) (km/h) Gợi ý sử dụng tập: - Giáo viên sử dụng tập giai đoạn cố, vận dụng học Rơi tự Bài 12: Khi trời mưa đường ướt, để tia nước bắn lên người xe người ngồi phía sau, phía Đờ bu ta thường gắn chắn bùn Ta phải gắn chắn bùn để phát huy tác dụng Mục tiêu tập: - Hiểu cấu tạo, đặc điểm kĩ thuật xe - Học sinh vận dụng kiến thức chuyển động tròn để giải vấn đề - Học sinh vận dụng kiến thức chuyển động tròn để giải vấn đề khác sống Hướng dẫn giải: + Hạt nước bắn khỏi lốp xe có phương tiếp tuyến với quỹ đạo (vng góc với bán kính quỹ đạo) Do đó, chắn bùn phải gắn cho hạt nước bắn từ lốp xe có phương thẳng đứng bị chặn lại Gợi ý sử dụng tập: - Giáo viên sử dụng tập hoạt động tìm hiều đặc điểm vận tốc chuyển động tròn 12 Bài 13: Cách 64 năm, vào ngày 4/10/1957, kỷ nguyên không gian bắt đầu nhà khoa học Nga (Liên Xơ cũ) phóng Sputnik – vệ tinh nhân tạo phóng từ Kazakhstan Vệ tinh nhân tạo lồi người có kích cở bóng rổ, nặng khoảng 83,6 kg khoảng 98 phút để bay hết 32187 km vòng quanh trái đất Vệ tinh trang bị với máy phát radio làm việc tần số 40002 MHz a Tính tốc độ dài tốc độ góc vệ tinh b Tính gia tốc hướng tâm vệ tinh Mục tiêu tập: - Học sinh vận dụng kiến thức chuyển động trịn để tính tốc độ dài, tốc độ góc gia tốc hướng tâm vệ tinh - Vận dụng kiến thức chuyển động tròn để giải vấn đề khác sống Hướng dẫn giải: a) Tốc độ dài tốc độ góc vệ tinh: + Tốc độ dài: (m/s) (km/h) + Bán kính quỹ đạo: (m) + Tốc độ góc: (rad/s) b) Gia tốc hướng tâm: (m/s2) Gợi ý sử dụng tập: - Giáo viên sử dụng tập giai đoạn cố, vận dụng giao tập nhà sau học xong chuyển động tròn Bài 14: Một toa tàu chuyển động vận tốc 45 km/h, người ngồi toa tàu thả vật xuống đường minh họa hình vẽ bên Hãy cho biết: 13 a Người ngồi toa tàu chuyển động toa tàu người đứng bên đường ? b Người ngồi toa tàu người đứng bên đường thấy vật rơi theo quỹ đạo ? Mục tiêu tập: - Học sinh phát hiểu vấn đề cần giải - Học sinh vận dụng tính tương đối vận tốc, tính tương đối quỹ đạo để trả lời câu hỏi - Sau hoàn thành tập học sinh đánh giá giải pháp hay sai vận dụng để giải vấn đề khác sống Hướng dẫn giải: a) Người ngồi toa tàu đứng yên toa tàu chuyển đồng thẳng với vận tốc 45 km/h người đứng bên đường b) Gọi vận tốc vật toa tàu mặt đất là: - Theo công thức cộng vận tốc, ta có vận tốc vật người nguồi tàu là: , với Từ ta suy ra: + Người đứng bên đường thấy vật rơi với vận tốc , tức vật rơi theo phương thẳng đứng + Vì tăng dần, nên tăng dần Do đó, người nguồi toa tàu thấy vật rơi theo nhánh Parabol Gợi ý sử dụng tập: - Giáo viên sử dụng tập để tạo tình đặt vấn đề vào “Tính tương đối chuyển động Công thức cộng vận tốc” - Giáo viên dùng để xây dựng kiến thức tính tương đối chuyển động 14 Bài 15: Đi xe máy mưa, ta thường có cảm giác giọt mưa rơi nghiêng (hắt vào mặt chúng ta) trời lặng gió Lẽ lặng gió giọt nước mưa rơi thẳng đứng khơng hắt vào mặt ta Hãy giải thích điều dường vơ lí ? Mục tiêu tập: - Học sinh phát hiểu vấn đề cần giải quyết: Tại nước mưa hắt vào mặt ta trời lặng gió? - Học sinh vận dụng công thức cộng vận tốc để trả lời câu hỏi áp dụng vào giải tình khác sống Hướng dẫn giải: Gọi vận tốc giọt nước mưa xe máy mặt đất là: , vận tốc giọt nước mưa người ngồi xe là: (Hình bên) Vậy, giọt mưa rơi nghiêng hắt vào mặt người lái xe máy Gợi ý sử dụng tập: - Giáo viên sử dụng tập cố cho học sinh sau học xong phần “Cộng vận tốc” 2.3.2 Thiết kế số tiến trình dạy học chương “Động học chất điểm” có sử dụng tập có nội dung thực tế nhằm tạo hứng thú học tập tích cực hóa hoạt động nhận thức học sinh (xem phần Phụ lục 1) 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm hoạt động giáo dục, với thân, đồng nghiệp nhà trường 2.4.1 Thực nghiệm sư phạm - Để đánh giá tính khả thi đề tài, tác giả chọn hai lớp giảng dạy: + Lớp 10B4 (sĩ số 42) chọn làm lớp thực nghiệm (TN) – dạy theo giáo án với tinh thần đề tài + Lớp 10B3 (sĩ số 41) chọn làm lớp đối chứng (ĐC) – dạy theo giáo án thông thường sử dụng trước làm đề tài - Cả hai lớp học theo chương trình bản, định hướng ban KHTN; Chất lượng đầu vào tương đương - Trong trình giảng dạy, giáo viên quan sát mức độ ý, tập trung, hứng thú học sinh học lớp thực nghiệm lớp đối chứng Tiến hành kiểm tra lớp thực nghiệm lớp đối chứng với đề 2.4.2 Kết thực nghiệm sư phạm Kết mặt định tính: 15 Thơng qua q trình theo dõi học lớp thực nghiệm lớp đối chứng, chúng tơi có nhận xét sau: - Học sinh lớp đối chứng gặp nhiều khó khăn việc vận dụng kiến thức vào hoàn cảnh Khả phân tích, tổng hợp, giải vấn đề học sinh lớp thực nghiệm nhanh hơn, xác với học sinh lớp đối chứng Khả tổng hợp kiến thức, tự học, tự tìm tịi, độc lập suy nghĩ học sinh lớp thực nghiệm tốt học sinh lớp đối chứng bề rộng bề sâu - Đối với lớp thực nghiệm giảng dạy theo giáo án thiết kế thấy học sinh hứng thú học bài, siêng phát biểu, tự lực cao hoạt động nhận thức, khả nhạy bén tâp trung tư cao tiếp nhận tập - Đồi với lớp đối chứng em tiếp nhận kiến thức cách thụ động theo tiến trình sách giáo khoa, tiết học không mang lại kết cao lớp thực nghiệm Bên cạnh khả thực hành việc vận dụng kiến thức vào thực tế em hạn chế Kết mặt định lượng: - Kết kiểm tra 45 phút (Đề xem Phụ lục 2) Lớp Tổng số học sinh Điểm 10 10B4(TN) 42 0 0 10 10B3(ĐC) Nhận xét: 41 0 10 + Số học sinh đạt điểm trung bình trở lên lớp thực nghiệm (41 em chiếm 97,6%) cao lớp đối chứng (37 em chiếm 90,2%) + Số học sinh giỏi lớp thực nghiệm (30 em chiếm 71,4%) cao lớp đối chứng (19 em chiếm 46,3%) Như kết định tính kết định lượng cho thấy học sinh lớp thực nghiệm có kết học tập tốt lớp đối chứng KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 3.1 Kêt luận Trên sở kết nghiên cứu đề tài, rút số kết luận sau đây: - Đề tài làm rõ sở lí luận thực tiển việc xây dựng sử dụng tập có nội dung thực tế 16 - Sau áp dụng đề tài vào giảng dạy nhận thấy học sinh tích cực, chủ động, sáng tạo hoạt động nhận thức Đặc biệt học sinh hứng thú với tập có nội dung thực tế có ham muốn vận dụng kiến thức để giải tình thực tế - Đề tài góp phần thực mục tiêu “chương trình dạy học định hướng kết đầu ra” Thực mục tiêu phát triển toàn diện phẩm chất nhân cách, trọng lực vận dụng tri thức tình thực tiễn nhằm chuẩn bị cho người học lực giải tình sống nghề nghiệp Trong q trình viết đề tài tơi đúc rút nhiều kinh nghiệm cho thân trình giảng dạy nghiên cứu khoa học Trong phạm vi nghiên cứu đề tài xét tập thực tế chương “Động học chất điểm” vật lí 10 tiến hành thực nghiệm sư phạm cho thấy tính hiệu đề tài, đề tài mở rộng sang phần khác chương trình vật lí phổ thơng 3.2 Kiến nghị - Các cấp lảnh đạo cần quan tâm nữa, tạo điều kiện thuận lợi vật chất lẫn tinh thần để động viên, khích lệ niềm đam mê giáo viên giảng dạy, nghiên cứu, để có nhiều sáng kiến kinh nghiệm thiết thực áp dụng - Giáo viên cần phải dành nhiều thời gian tâm huyết cho việc nghiên cứu dạy, đưa nhiều giải pháp hiệu - Trong trình giảng – dạy phải nghiêm túc tiếp thu ý kiến đồng nghiệp, theo dõi học sinh cách sát sao, lắng nghe phản hồi học sinh, để kịp thời rút kinh nghiệm quý báu khắc phục kịp thời hạn chế, nhằm nâng cao kết học tập học sinh Thanh Hóa, ngày 31 tháng năm 2022 Tôi xin cam đoan SKKN XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ thân viết, khơng chép nội dung người khác Hồ Văn Điệp 17 ...- Phương pháp nghiên cứu lý thuyết - Phương pháp nghiên cứu thực tiễn NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở lí luận việc sử dụng tập có nội dung thực tế dạy học vật lí 2.1.1 Bài tập có nội dung thực tế. .. sở lí luận thực tiển việc xây dựng sử dụng tập có nội dung thực tế 16 - Sau áp dụng đề tài vào giảng dạy nhận thấy học sinh tích cực, chủ động, sáng tạo hoạt động nhận thức Đặc biệt học sinh hứng. .. dung thực tế Trong đa số học sinh cảm thấy thú vị hứng thú hoạt động ngoại khóa tìm hiểu kiến thức vật lí, vận dụng kiến thức để giải tình thực tế - Trong thời điểm số lượng tập vật lí có nội dung

Ngày đăng: 06/06/2022, 10:21

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bài 2: Cho bảng giờ tàu Thống Nhất Bắc Nam như hình vẽ. Bỏ qua thời gian tàu đỗ lại ở các ga. - (SKKN 2022) phương pháp sử dụng bài tập có nội dung thực tế chương động học chất điểm vật lí 10 nhằm tạo hứng thú học tập và tích cực hóa hoạt động nhận thức của học sinh
i 2: Cho bảng giờ tàu Thống Nhất Bắc Nam như hình vẽ. Bỏ qua thời gian tàu đỗ lại ở các ga (Trang 5)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w