Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 28 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
28
Dung lượng
1,08 MB
Nội dung
MỤC LỤC Nội dung Trang A MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Thời gian, địa điểm nghiên cứu…………………………………… B NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM……………………… Cơ sở lí luận ……………… 1.1 Sự hình thành va phát triển giáo dục stem…………………… 1.2 Ưu điểm mơ hình STEM……………………………………… 1.3 Vai trị giáo dục STEM 1.4 Quy trình xây dựng chủ đề dạy học theo định hướng STEM…… 1.5 Thiết kế dạy học theo định hướng STEM………………………… Thực trạng dạy học mơn Hóa học trường THPT Nơng Cống trước triển khai giáo dục STEM 2.1 Thực trạng dạy học mơn Hố học giáo viên………………… 2.2 Thực trạng học mơn Hố học học sinh……………………… 2.3 Thực trạng giáo dục STEM……………………………………… Biện pháp khắc phục 3.1 Thảo luận nhóm chun mơn, đề xuất dạy học chủ đề điện phân theo định hướng STEM nhằm phát huy lực sáng tạo hóa học cho học sinh lớp 12…………………………………………………… 3.2 Tiến hành thiết kế số chủ đề STEM 3.2.1 Thiết kế “ Dạy học chủ đề điện phân theo định hướng STEM nhằm phát huy lực sáng tạo hóa học cho học sinh lớp 12” 3.2.2.Một số thực nghiệm chủ đề điện phân ……………… 10 Thực nghiệm sư phạm……………………………………………… 14 4.1 Mục đích thực nghiệm…………………………………………… 14 4.2 Nhiệm vụ thực nghiệm…………………………………………… 4.3 Nội dung kế hoạch thực nghiệm……………………………… 14 14 4.4 Tiến Hành thực nghiệm…………………………………………… 15 4.6 Kết thực nghiệm sư phạm…………………………………… 16 4.6.1 Kết mặt định tính………………………………………… 16 4.6.2 Kết định lượng……………………………………………… 19 C KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ D TÀI LIỆU THAM KHẢO 22 24 A MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Điện hóa nói chung điện phân nói riêng chuyên ngành quan trọng ngành hóa học có ứng dụng vơ rộng lớn Đối với chương trình Hóa học bậc THPT - ban Cơ kiến thức điện phân đề cập nhiều Để dạy học điện phân có nhiều phương pháp kĩ thuật khác cách áp dụng dạy học STEM đạy hiệu cao Giáo dục STEM hình thành phát triển lực giải vấn đề cho người học Trong học theo chủ đề STEM, học sinh đặt trước tình có vấn đề thực tiễn Theo đó, học sinh phải tìm tịi, nghiên cứu kiến thức thuộc mơn học có liên quan đến vấn đề sử dụng chúng để giải vấn đề đặt Bên cạnh đó, giáo dục STEM khuyến khích phong cách học tập sáng tạo Người học không tiếp thu kiến thức tảng, nguyên lý mà tích hợp chúng vào thực tế Bên cạnh đó, giáo dục STEM đề cao đến việc hình thành phát triển lực giải vấn đề cho người học Trong học theo chủ đề STEM, học sinh đặt trước tình có vấn đề thực tiễn cần giải liên quan đến kiến thức khoa học Để giải vấn đề đó, học sinh phải tìm tịi, nghiên cứu kiến thức thuộc mơn học có liên quan đến vấn đề (qua sách giáo khoa, học liệu, thiết bị thí nghiệm, thiết bị công nghệ) sử dụng chúng để giải vấn đề đặt Ngoài ra, giáo dục STEM đề cao phong cách học tập cho người học, phong cách học tập sáng tạo Đặt người học vào vai trò nhà phát minh, người học phải hiểu thực chất kiến thức trang bị; phải biết cách mở rộng kiến thức; phải biết cách sửa chữa, chế biến lại chúng cho phù hợp với tình có vấn đề mà người học phải giải Với đặc điểm trên, việc áp dụng giáo dục STEM vào dạy học chủ đề điện phân phù hợp Vì chọn đề tài: “Dạy học chủ đề điện phân theo định hướng STEM nhằm phát huy lực sáng tạo hóa học cho học sinh lớp 12 trường thpt Nơng Cống 3” Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu sở lí luận, sở thực tiễn, từ thiết kế tổ chức số chủ đề dạy học theo định hướng STEM dạy học chủ đề điện phân nhằm phát triển lực sáng tạo hóa học cho học sinh lớp 12, qua góp phần nâng cao chất lượng dạy học mơn Hóa học trường THPT Nông Cống 3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu:Chủ đề dạy học theo định hướng STEM phần điện phân biện pháp phát huy lực sáng tạo cho học sinh THPT Nông Cống - Phạm vi nghiên cứu:Các nội dung kiến thức điện phân theo định hướng STEM Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu lí luận - Nghiên cứu sở lí luận dạy học STEM, NL chung, NL chun biệt NL đặc thù mơn Hóa học, phương pháp kĩ thuật dạy học HH tích cực để phát triển NLVDKTKN cho HS THPT - Nghiên cứu văn đạo Bộ Giáo dục Đào tạo, Luật Giáo dục, Nghị Quốc hội, thị thủ tướng đổi giáo dục - Phân tích hệ thống hóa tài liệu có liên quan đến đề tài tài liệu tiếng Việt tài liệu tiếng Anh sách, tiểu luận khoa học, báo chí, Internet nhiều tài liệu khác Phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Phương pháp vấn - Phương pháp quan sát - Phương pháp điều tra qua phiếu hỏi - Phương pháp thực nghiệm sư phạm Phương pháp thống kê - Ứng dụng toán học thống kê để xử lý kết thực nghiệm sư phạm Thời gian, địa điểm nghiên cứu Đề tài tiến hành nghiên cứu từ tháng 8/2021 đến hết tháng 05/2022 tai trường trung học phổ thông Nông Cống 3, huyện Nông Cống, tỉnh Thanh Hóa B NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Cơ sở lý luận 1.1 Sự hình thành phát triển giáo dục STEM STEM viết tắt từ: Science (Khoa học), Technology (Công nghệ), Engineering (Kỹ thuật) Math (Toán học) Giáo dục STEM chất hiểu trang bị cho người học kiến thức kỹ cần thiết liên quan đến lĩnh vực khoa học, công nghệ, kỹ thuật toán học Những kiến thức kỹ tích hợp lồng ghép, bổ trợ lẫn để giúp học sinh vừa hiểu nguyên lý, vừa áp dụng để thực hành tạo sản phẩm sống thường ngày Hình 1.1 Giáo dục STEM với thực tiễn Với kỹ khoa học, học sinh trang bị kiến thức khái niệm, nguyên lý, định luật sở lý thuyết giáo dục khoa học Từ học sinh có khả liên kết kiến thức để thực hành có tư sử dụng kiến thức vào thực tiễn để giải vấn đề Kỹ cơng nghệ giúp học sinh có khả sử dụng, quản lý truy cập công nghệ từ vật dụng đơn giản đến hệ thống phức tạp Kỹ kỹ thuật giúp học sinh có nhìn tổng quan đưa giải pháp vấn đề liên quan đến thiết kế, xây dựng quy trình Và cuối cùng, kỹ tốn học khả nhìn nhận nắm bắt vai trị tốn học khía cạnh tồn giới Giáo dục STEM tạo người đáp ứng nhu cầu cơng việc kỷ 21, đáp ứng phát triển kinh tế, xã hội quốc gia tác động tích cực đến thay đổi kinh tế tri thức bối cảnh tồn cầu hóa 1.2 Ưu điểm mơ hình STEM Giáo dục STEM hình thành phát triển lực giải vấn đề cho người học Trong học theo chủ đề STEM, học sinh đặt trước tình có vấn đề thực tiễn Theo đó, học sinh phải tìm tịi, nghiên cứu kiến thức thuộc mơn học có liên quan đến vấn đề sử dụng chúng để giải vấn đề đặt Bên cạnh đó, giáo dục STEM khuyến khích phong cách học tập sáng tạo Người học không tiếp thu kiến thức tảng, nguyên lý mà tích hợp chúng vào thực tế Giáo dục STEM phương thức giáo dục tích hợp theo cách tiếp cận liên môn (interdisciplinary) thông qua thực hành, ứng dụng Thay dạy bốn mơn học đối tượng tách biệt rời rạc, STEM kết hợp chúng thành mơ hình học tập gắn kết dựa ứng dụng thực tế Qua đó, học sinh vừa học kiến thức khoa học, vừa học cách vận dụng kiến thức vào thực tiễn Bên cạnh đó, giáo dục STEM đề cao đến việc hình thành phát triển lực giải vấn đề cho người học Trong học theo chủ đề STEM, học sinh đặt trước tình có vấn đề thực tiễn cần giải liên quan đến kiến thức khoa học Để giải vấn đề đó, học sinh phải tìm tịi, nghiên cứu kiến thức thuộc mơn học có liên quan đến vấn đề (qua sách giáo khoa, học liệu, thiết bị thí nghiệm, thiết bị công nghệ) sử dụng chúng để giải vấn đề đặt 1.3 Vai trò giáo dục STEM Một thống kê Mỹ cho thấy từ năm 2004 đến năm 2014, việc làm liên quan đến khoa học kỹ thuật tăng 26%, gấp hai lần so với tốc độ tăng trưởng trung bình ngành nghề khác Trong đó, việc làm STEM có tốc độ tăng trưởng gấp lần so với tốc độ tăng trưởng trung bình ngành khác tính từ năm 1950 đến 2007 Hình 1.2 Sơ đồ vai trị giáo dục STEM Với phát triển khoa học kỹ thuật nhu cầu việc làm liên quan đến STEM ngày lớn, đòi hỏi ngành giáo dục phải có thay đổi để đáp ứng nhu cầu xã hội Giáo dục STEM tạo người đáp ứng nhu cầu công việc kỷ mới, có tác động lớn đến thay đổi nên kinh tế đổi Quán triệt văn đạo cấp quản lý giáo dục hoạt động giáo dục liên quan đến giáo dục STEM để có thống cao thực nhiệm vụ, giải pháp thực 1.4 Quy trình xây dựng chủ đề dạy học theo định hướng STEM - Bước thứ nhất: Xác định VĐ thực tiễn VĐ thực tiễn hiểu tình xảy có VĐ HS, có tính chất kĩ thuật Nó ứng dụng sống ngày, người cần giải cơng viêc đó, thơi thúc HS tìm hiểu thực để đáp ứng nhu cầu Nó yêu cầu định hướng nghề nghiệp, đòi hỏi HS giải nhằm trải nghiệm số nhiệm vụ nghề nghiệp thực tế - Bước thứ hai: Lên ý tưởng chủ đề STEM Ý tưởng chủ đề STEM toán mở hình thành có tính chất kĩ thuật nhằm giải VĐ thực tiễn - Bước thứ ba: Xác định kiến thức STEM liên quan cần để giải Kiến thức Khoa học, Cơng nghệ, Kĩ thuật Tốn học liên quan cần để giải VĐ - Bước thứ tư:Xác định mục tiêu chủ đề Xác định mục tiêu xác định kiến thức, kĩ năng, thái độ HS đạt sau học xong chủ đề - Bước thứ năm:Xây dựng hệ thống câu hỏi định hướng chủ đề STEM Câu hỏi định hướng câu hỏi đặt cho HS nhằm gợi ý để giúp HS đề xuất giải pháp, nhiệm vụ nhằm đạt mục tiêu chủ đề STEM 1.5 Thiết kế hoạt động dạy học theo định hướng STEM Cấu trúc học STEM thường theo quy trình kĩ thuật Bên cạnh đó, học STEM phải đảm bảo tiêu chí, đặc trưng học STEM Dựa sở đó, tác giả đề xuất bước thiết kế hoạt động dạy học theo định hướng STEM Cụ thể trình bày bảng sau Bước 1:Lựa chọn chủ đề học, xây dựng mục tiêu dạy học chủ đề - GV phải vào nội dung kiến thức chương trình mơn học tượng, q trình gắn với kiến thức tự nhiên; quy trình thiết bị cơng nghệ có sử dụng kiến thức thực tiễn để lựa chọn chủ đề học - Để xác định mục tiêu chủ đề STEM, GV cần rà soát xem kiến thức cần dạy, kĩ cần rèn luyện thông qua chủ đề môn kiến thức, kĩ Đồng thời GV vào cấu trúc NL chung NL chuyên biệt môn khoa học tự nhiên xác định NL HS hình thành phát triển thơng qua chủ đề Bước 2: Xác định vấn đề cần giải quyết, xác định kiến thức cần thiết để giải vấn đề - GVđịnh hướng nội dung cần đưa vào chủ đề HS trả lời - Kiến thức chủ đề STEM cần có tích hợp KTKN lĩnh vực chuyên môn riêng Để sáng tỏ điều ta cần nêu rõ chủ đề giáo dục STEM xây dựng có huy động KTKN lĩnh vực Khoa học, Cơng nghệ, Kĩ thuật Tốn học Tuy nhiên, dù kiến thức thuộc lĩnh vực thuộc loại kiến thức sau: - Kiến thức học, gọi kiến thức - Kiến thức học: Đây kiến thức dự kiến HS chiếm lĩnh thông qua chủ đề STEM, kiến thức ghi mục tiêu dạy học - Kiến thức sở khoa học: Một số kiến thức mở rộng, cung cấp dạng thông tin để qua tạo điều kiện cho HS rèn luyện kĩ năng, phát triển NL Bước 3: Xây dựng nội dung hoạt động dạy học chủ đề, lập kế hoạch dạy học chủ đề -GV cần ra: Chủ đề có hoạt động nào, hoạt động thực vai trị trong việc đạt mục tiêu dạy học chủ đề - Khi xây dựng kịch dạy học, hoạt động kế hoạch dạy học theo định hướng STEM , GV cần thực công việc sau: + Xác định mục tiêu hoạt động + Xây dựng nội dung học dạng tư liệu học tập: phiếu học tập, thông tin + Chuẩn bị phương tiện, thiết bị dạy học cho hoạt động + Dự kiến nguồn nhân lực, vật lực để tổ chức hoạt động (sự phối hợp GV môn, dụng cụ, thiết bị ) + Lập kế hoạch tổ chức hoạt động dạy học: Có thể áp dụng nhiều cách thức tổ chức hoạt động học tập (hoạt động cá nhân, hoạt động theo nhóm, thực dự án…) + Xây dựng công cụ đánh giá (ĐG) mục tiêu hoạt động: Mỗi hoạt động GV cần có cơng cụ ĐG mục tiêu hoạt động + Dự kiến thời gian cho hoạt động Bước 4: Tổ chức dạy học đánh giá chủ đề -Tùy theo điều kiện trang thiết bị, sở vật chất, trình độ HS thời gian cho phép, GV linh hoạt tổ chức dạy học chủ đề theo định hướng STEM kế hoạch dạy học xây dựng - Sau dạy học, GV cần đánh giá khía cạnh sau: + Tính phù hợp thực tế dạy học với thời lượng dự kiến + Mức độ đạt mục tiêu HS, thông qua kết đánh giá hoạt động học tập + Sự hứng thú HS với chủ đề thông qua quan sát vấn HS + Mức độ khả thi với điều kiện sở vật chất Từ đó, giúp GV điều chỉnh, bổ sung chủ đề cho phù hợp Thực trạng dạy học mơn Hố học trường trung học phổ thông Nông Cống trước triển khai giáo dục STEM 2.1 Về thực trạng dạy học môn Hố học giáo viên Tơi đồng nghiêp vận dụng số phương pháp dạy học tích cực phương pháp góc, phương pháp dạy học nêu vấn đề, kĩ thuật mảnh ghép thu hiệu tích cực định giảng dạy Tuy nhiên việc khai thác đồ dùng thí nghiệm để phục vụ việc dạy học mơn Hố học nói chung, dạy học nội dung ứng dụng khoa học kĩ thuật mơn Hố học nói riêng gặp nhiều khó khăn phịng thí nghiệm trường trung học phổ thơng Nơng Cống có hố chất dụng cụ thí nghiệm đơn giản, số đồ dùng thí nghiệm cịn bị hư hỏng 2.2 Thực trạng học mơn Hố học học sinh Về phương pháp học tập: Học sinh chủ yếu học tập nội dung sách giáo khoa Các em đến trường nghe thầy giảng bài, sau trước buổi lên lớp em thường học thuộc lòng nội dung lý thuyết làm tập sách giáo khoa, sách tập Trên lớp, thầy cô phát vấn câu hỏi, thao tác em tìm nội dung liên quan sách giáo khoa mà suy nghĩ, tư duy, sáng tạo Nếu nội dung khơng có sách giáo khoa thường em không trả lời câu hỏi giáo viên Ngồi cịn số học sinh yếu kém, cá biệt nhà trường lười học, không chịu học bài, xem lại cũ trước lên lớp 2.3 Thực trạng giáo dục STEM Năm 2012, giáo dục STEM bắt đầu xuất từ sở giáo dục tư nhân Việt Nam Tới nay, giáo dục STEM nhắc tới nhiều phương tiện thông tin đại chúng, sách báo Theo Chỉ thị 16/CT-TTg ngày 4/5/2017 tăng cường lực tiếp cận Cách mạng cơng nghiệp lần thứ tư, Thủ tướng Chính phủ giao trách nhiệm cho Bộ Giáo dục Đào tạo thúc đẩy triển khai giáo dục STEM chương trình giáo dục phổ thơng; tổ chức thí điểm số trường phổ thông từ năm học 2017-2018 Tuy nhiên thực tế giáo dục STEM chưa triển khai diện rộng Về giải pháp khắc phục Trên sở thực trạng dạy học mơn Hóa học trường Trung Học Phổ Thông Nông Cống nêu Tôi đề xuất số giải pháp khắc phục sau: 3.1 Thảo luận nhóm chuyên môn, đề xuất “Dạy học chủ đề điện phân theo định hướng STEM nhằm phát huy lực sáng tạo hóa học cho học sinh lớp 12 trường thpt Nơng Cống 3” Trước hết giới thiệu với thành viên Tổ chuyên môn giáo dục STEM thông qua tài liệu nội dung mà cá nhân tham gia tập huấn sở giáo dục đào tạo tổ chức Nội dung cụ thể mà giới thiệu bao gồm: - Khái niệm giáo dục STEM - Vai trò, ý nghĩa giáo dục STEM - Quy trình thiết kế hoạt động dạy học chủ đề STEM Sau thống Tổ chuyên môn xin ý kiến đạo tổ trưởng Tổ chuyên môn, Ban chuyên mơn nhà trường nhận trí cao Tôi tiến hành thiết kế chủ đề điện phân theo định hướng STEM nhằm phát huy lực sáng tạo hóa học cho học sinh lớp 12 3.2 Tiến hành thiết kế chủ đề giáo dục STEM 3.2.1 Thiết kế “ Dạy học chủ đề điện phân theo định hướng STEM nhằm phát hy lực sáng tạo hóa học cho học sinh lớp 12” 3.2.1.1 Nội dung kiến thức điện phân chương trình Hóa học THPT - Ban Cơ Lớp 10: - Sản xuất Clo công nghiệp - Sản xuất nước Gia - ven công nghiệp - Sản xuất Flo công nghiệp - Sản xuất Oxi công nghiệp Lớp 12: - Điều chế kim loại phương pháp điện phân - Sản xuất NaOH phương pháp điện phân dung dịch NaCl Nhận xét: Trong chương trình Hóa học THPT có số đơn vị kiến thức liên quan đến điện phân Tuy nhiên kiến thức điện phân không đưa vào chương trình cách thống học sinh gặp nhiều khó khăn việc học tập 3.2.1.2 Thiết kế hoạt động học kiến thức cho chủ đề điện phân a Mục tiêu dạy học * Về kiến thức: - HS nêu được: Khái niệm điện phân - HS viết trình cho nhận electron bề mặt điện cực, phương trình điện phân - HS nêu giải thích trình điện phân, vai trị dịng điện chiều trình điện phân - HS trình bày được: - Các q trình điện hóa xảy điện phân dung dịch điện phân nóng chảy với điện cực trơ - Thứ tự xảy phản ứng bề mặt điện cực * Về kĩ năng: - HS thực (hoặc quan sát video) thí nghiệm q trình điện phân - HS mơ tả tượng thí nghiệm giải thích tượng thí nghiệm - HS viết phương trình hóa học minh họa q trình điện phân - HS giải tập định tính định lượng liên quan đến điện phân, áp dụng thành thạo định luật Faraday * Về thái độ: - HS thấy vai trò quan trọng điện phân KHKT đời sống - HS có ý thức trách nhiệm sử dụng bảo vệ tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ giảm thiểu ô nhiễm mơi trường - HS có niềm tin vào khoa học, có hứng thú say mê học tập hóa học - HS tích cực chủ động giải nhiệm vụ học tập, hợp tác nhóm để hồn thành nhiệm vụ chung * Phát triển NL: - Phát triển NLVDKTKN thông qua dạy học chủ đề chương cacbohiđrat theo định hướng STEM HS vận dụng kiến thức, kĩ để giải vấn đề thực tiễn như: + Thiết kế thí nghiệm điện phân đơn giản + Vấn đề rác thải công nghiệp bảo vệ môi trường + Vai trò điện phân - Bên cạnh cịn phát triển cho HS NL sau: NL GQVĐ sáng tạo; NL thực hành Hóa học; NL sử dụng CNTT TT; NL tự học; NL sử dụng ngơn ngữ Hóa học; NL hợp tác, làm việc nhóm… b Hệ thống câu hỏi định hướng hoạt động học 1) Tìm hiểu khái niệm điện phân - Nêu định nghĩa, lấy ví dụ minh họa - Nêu vai trò dòng điện chiều trình điện phân - So sánh phản ứng điện phân với phản ứng oxi hóa - khử biết 2) Thứ tự xảy trình cho - nhận electron bề mặt điện cực trình điện phân dung dịch - Bản chất hóa học q trình - Vai trị tác dụng dịng điện chiều q trình điện phân - Sự giống khác phản ứng điện phân phản ứng oxi hóa - khử mà HS biết 3) Phương trình Faraday c Phương pháp kĩ thuật dạy học Phương pháp dạy học Kĩ thuật dạy học - Phương pháp dạy học trực - Kĩ thuật công não quan - Kĩ thuật tia chớp - Kĩ thuật sơ đồ tư - Kĩ thuật lắng nghe phản hồi tích cực - Phương pháp thuyết trình - Kĩ thuật đặt câu hỏi… - Phương pháp hợp tác nhóm d Chuẩn bị * GV: Chuẩn bị dụng cụ hóa chất thí nghiệm * HS: Hồn thành nhiệm vụ tìm hiểu kiến thức theo câu hỏi định hướng, vẽ sơ đồ tư giấy A0 e Hoạt động học kiến thức chủ đề điện phân Hoạt động 1: Báo cáo kết tìm hiểu kiến thức chủ đề điện phân * Mục tiêu: - Hệ thống lại kiến thức điện phân biết - Tìm tòi kiến thức điện phân theo câu hỏi định hướng - Rèn kĩ khái quát hóa kiến thức, thuyết trình, phản biện, đánh giá cho cá nhân nhóm * Thời gian: 45 phút Trợ giúp GV Hoạt động HS GV tổ chức cho nhóm - Các nhóm báo cáo kết lớp vòng báo cáo kiến thức phút: dạng sơ đồ tư Nhóm 1: Trình bày khái niệm điện phân Nhóm 2: Trình bày q trình điện phân dung dịch HCl, H2SO4 Nhóm 3: Trình bày q trình điện phân dung dịch CuSO4, KNO3 Nhóm 4: Trình bày kết kiểm chứng định Nội dung thí nghiệm: Tiến hành điện phân dung dịch chứa muối Cu(NO3)2 Ag NO3, điện cực trơ, I=5A Dự kiến kết đạt được: - Hiện tượng thu được: Giai đoạn 1: Có bọt khí khơng màu Anot, có Ag màu trắng bạc bám vào Catot, màu xanh dung dịch khơng thay đổi Giai đoạn 2: Có bọt khí khơng màu Anot, có Cu màu đỏ bám vào Catot, màu xanh lam dung dịch nhạt dần hẳn Giai đoạn 3: Có bọt khí khơng màu điện cực - Học sinh trình bày cách làm giải thích kết thí nghiệm Các nhóm khác đưa câu hỏi phản biện GV xác hóa kiến thức có liên quan Nhóm 4: Thí nghiệm 7: Kiểm chứng định luật Faraday Nội dung thí nghiệm: - Tiến hành điện phân dung dịch CuSO4điện cực trơ khoảng thời gian với cường độ dòng điện 1A, 2A, 3A, 4A, 5A Dự kiến kết đạt được: Lượng Cu giải phóng Catot tỉ lệ thuận với cường độ dòng điện - Tiến hành điện phân dung dịch CuSO4điện cực trơ, I=5Atrong khoảng thời gian 15 phút, 30 phút,45 phút, 60 phút 75 phút Dự kiến kết đạt được: Lượng Cu giải phóng Catot tỉ lệ thuận với thời gian điện phân Các nhóm khác đưa câu hỏi phản biện GV xác hóa kiến thức có liên quan Nhóm 5:Điều chế Cu phương pháp điện phân dung dịch CuSO mạ bạc lên bề mặt sắt phương pháp điện phân Thí nghiệm 8: Điều chế Cu phương pháp điện phân dung dịch CuSO4 Nội dung thí nghiệm: - Tiến hành điện phân dung dịch CuSO4điện cực trơ, I = 5A Dự kiến kết đạt được: Lượng Cu giải phóng Catot, qua chứng tỏ dùng phương pháp để điều chế Cu Các nhóm khác đưa câu hỏi phản biện GV xác hóa kiến thức có liên quan Thí nghiệm 9: Mạ bạc lên bề mặt sắt phương pháp điện phân Nội dung thí nghiệm: - Chuẩn bị thiết bị điện phân với điện Anot trơ, Catot vật cần mạ, dung dịch AgNO3 1M Dự kiến kết đạt được: Sau thời gian, có lớp Ag mỏng bám lên bề mặt vật cần mạ Các nhóm khác đưa câu hỏi phản biện 13 GV xác hóa kiến thức có liên quan Tiểu kết chương 2: Trong chương đề tài, thực cơng việc sau: - Hệ thống hóa kiến thức điện phân mơn Hóa học bậc THPT - Trình bày cấc trúc, nội dung, mục tiêu chủ đề điện phân - Đề xuất chủ đề điện phân theo định hướng STEM - Căn vào sở lí luận trình bày chương 1, mục tiêu, nội dung cấu trúc chủ đề điện phân, vào điều kiện sở vật chất thực tế, xây dựng chủ đề dạy học theo định hướng STEM nhằm phát triển NLVDKTKN cho HS: + Thiết kế 07 thí nghệm nghiên cứu tượng điện phân bao gồm 06 thí nghiệm định tính 01 thí nghiệm định lượng + Thiết kế 02 quy trình sản xuất thực tế Thơng qua sản phẩm mình, học sinh nắm quy trình điện phân, chất hóa học vật lí q trình tính tốn định lượng sản phẩm sau điện phân Ngồi ra, học sinh nắm bắt tầm quan trọng ứng dụng rộng rãi điện phân q trình cơng nghiệp Thực nghiệm sư phạm 4.1 Mục đích thực nghiệm - Thơng qua thực nghiệm sư phạm, tơi đánh giá mức độ khả thi tính hiệu dạy học chủ đề điện phân theo định hướng STEM - Tơi đánh giá tính phù hợp việc dạy học chủ đề HH the định hướng STEM Từ đó, tác giả khẳng định tính cần thiết đắn, ý nghĩa khoa học tính thực tiễn đề tài Nhiệm vụ thực nghiệm - Lựa chọn đối tượng, địa bàn thực nghiệm sư phạm - Thiết kế phiếu điều tra tiến hành điều tra GV HS thực trạng việc dạy học theo định hướng STEM nhằm phát triển lực, vận dụng kiến thức khoa học cho HS dạy học chủ đề điện phân Trường THPT Nông Cống - Thiết kế công cụ đánh giá lực, vận dụng kiến thức khoa học cho HS (bài kiểm tra, phiếu kiểm quan sát đánh giá GV tự đánh giá HS…) - Thiết kế kế hoạch dạy học chủ đề theo định hướng STEM - Tiến hành thực nghiệm sư phạm, thu thập số liệu, xử lí thống kê phân tích kết thực nghiệm phương pháp thống kê toán học Từ đánh giá hiệu dạy học chủ đề mơn hóa học theo định hướng STEM 4.3 Nội dung kế hoạch thực nghiệm sư phạm 4.3.1 Lựa chọn đối tượng địa bàn thực nghiệm - Địa bàn thực nghiệm: Trường THPT Nông Cống - Đối tượng thực nghiệm: Học sinh lớp 12B1, 12B2, 12B3, 12B4 14 4.3.2 Kế hoạch thực nghiệm sư phạm STT Kế hoạch - Thiết kế chủ đề dạy học theo định hướng STEM chủ đề điện phân - Thiết kế phiếu điều tra GV phiếu điều tra HS thực trạng việc dạy học phát triển lực, vận dụng kiến thức khoa học dạy học theo định hướng STEM - Phát phiếu điều tra tới GV HS, thu phiếu, thống kê đánh giá kết điều tra Thiết kế công cụ kiểm tra đánh giá - Thiết kế kế hoạch dạy học chủ đề theo định hướng STEM đánh giá lực, vận dụng kiến thức khoa học cho HS - Tổ chức dạy học chủ đề điện phân theo định hướng STEM lớp TN - Kiểm tra đánh giá, lực, vận dụng kiến thức khoa học HS thông qua phiếu đánh giá, qua bảng kiểm quan sát GV, HS tự đánh giá, qua kiểm tra đặc biệt dành cho HS lớp thự nghiệm - Thu thập số liệu, xử lí thống kê phân tích kết phương pháp thống kê toán học GV phụ trách Mai Đức Hoàng Lường Khắc Tiến Mai Đức Hoàng Bùi Thị Thương Mai Đức Hoàng Lê Văn Thăng 4.4 Tiến hành thực nghiệm sư phạm Nhằm đánh giá hiệu biện pháp phát triển lực, vận dụng kiến thức khoa học thông qua việc dạy học chủ đề điện phân theo định hướng STEM, tiến hành thực nghiệm sư phạm theo kế hoạch xây dựng với 02 chủ đề Chủ đề Thời điểm Các thí nghiệm điện phân - Khi HS học chương đại cương kim loại Điều chế Cu từ dung dịch CuSO4 - Năm học 2020 - 2021 phương pháp điện phân dung - Năm học 2021 - 2022 dịch Mạ Ag lên bề mặt Fe phương pháp mạ điện 4.5 Cách thức xử lý kết thực nghiệm 4.5.1 Phương pháp định tính - GV dựa vào q trình quan sát q trình học tập HS - Phỏng vấn trực tiếp lấy ý kiến đánh giá GV HS tiết học 15 4.5.2 Phương pháp định lượng Nhằm đưa nhận xét, đánh giá xác, kết kiểm tra đánh giá dạy TN xử lý theo phương pháp thống kê toán học theo thứ tự sau: - Bước 1: Lập bảng phân phối: Tần số, tần suất, tần suất luỹ tích - Bước 2: Vẽ biểu đồ tần số tần suất từ bảng số liệu tương ứng - Bước 3: Vẽ đường luỹ tích từ bảng phân phối tần suất luỹ tích - Bước 4: Tính tham số thống kê đặc trưng: mốt, trung vị, giá trị trung bình, độ lệch chuẩn 4.6 Kết thực nghiệm sư phạm 4.6.1 Kết mặt định tính Dựa kết việc đánh giá q trình; thơng qua việc vấn thu nhận thông tin trực tiếp từ HS GV tham gia thực nghiệm, tiến hành đánh giá định tính kết thực nghiệm sư phạm Kết cụ thể sau: Thầy giáo Lường Khắc Tiến - Giáo viên Hóa học Trường Nông Cống cho biết: “Điện phân phần kiến thức khó chương trình Hóa học bậc THPT, nhiên q trình giảng dạy, tơi cảm nhận thấy HS hào hứng sôi tham gia vào trình học tập, đặc biệt em quan tâm đến vấn đề gắn liền thực tiễn mong muốn giải vấn đề thực tiễn” Cô giáo Bùi Thị Thương – Giáo viên Hóa học Trường THPT Nơng Cống có đánh giá: “ HS hào hứng, tích cực, chủ động tiếp thu kiến thức, phát triển kĩ thân vận dụng kiến thức kĩ vào giải tình thực tiễn HS thỏa sức sáng tạo, tập trung phân tích vấn đề tự tin đề xuất phương án giải nhiệm vụ đề ra” Em Nguyễn Mai Anh - HS lớp 12B1Trường THPT Nông Cống trả lời: “Em tham gia hoạt động học tập ý nghĩa bổ ích Em tiếp tục vận dụng kiến thức kĩ học để nghiên cứu chủ đề khác kim loại” Em Nguyễn Thị Thùy Linh - HS giỏi mơn Hóa học lớp 12B3Trường Nông Cống trả lời: “ Khi học em học hỏi nhiều từ bạn nhóm Em trình bày vấn đề hay bảo vệ sản phẩm nhóm giúp em tự tin trước tập thể Ngồi học trường, chúng em cịn vận dụng kiến thức để làm thực nghiệm sản phẩm nhà, thật vui tự tay làm sản phẩm có ý nghĩa cho sống” Em Nguyễn Thanh Hải - HS giỏi mơn Vật lí lớp 12B1 Trường Nơng Cống trả lời: “ Bản thân em từ trước đến khơng u thích mơn Hóa học em cảm thấy xa vời với thực tế Tuy nhiên sau học xong chuyên đề điện phân, kết hợp với kiến thức Vật lí em em cảm thấy Hóa học thật gần gũi Em u thích mơn Hóa học hơn!” Em Bùi Xn Trưởng - HS giỏi mơn Tốn học lớp 12B1Trường Nơng Cống trả lời: “ Em học mơn Tốn, cịn mơn Hóa học đạt mức trung bình, đặc biệt phần điện phân em yếu Nhưng qua sản phẩm STEM mà em bạn làm ra, đứng trước mơn Hóa học em cảm thấy bắt đầu có tự tin Em hi vọng Thầy, Cô nhà trường xây dựng thêm nhiều chủ đề để giúp đỡ chúng em trình học tập” 16 Bảng 3.1: Kết quă lấy ý kiến học tập theo mơ hình STEM Lớp 12B1 Trường Nông Cống Năm học 2021 - 2022 STT Họ tên Rất tốt Tốt 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 An Thế Anh Nguyễn Mai Anh Nguyễn Thị Hồng Ánh Phạm Đức Cảnh Ngô Văn Chúc Phạm Tiến Đạt Tô Hải Đăng Phạm Đông Đô Lưu Vũ Trường Giang Nguyễn Thanh Hải Nguyễn Thị Hay Nguyễn Đình Hậu Phạm Cơng Hồng Đặng Thị Hịe Nguyễn Văn Huy Lê Duy Hưng Trần Trung Kiên Phạm Quỳnh Nhật Lệ Đặng Thùy Linh Phạm Thị Thảo Linh Nguyễn Thị Cẩm Ly Bùi Thị Mai Bùi Thị Ngọc Mai Phạm Thị Mai Trần Thị Thu Nga Nguyễn Trần Thị Bích Ngọc X 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 Nguyễn Minh Nguyệt Trần Thị Quỳnh Như Bùi Thị Minh Phương Nguyễn Văn Quyết Nguyễn Ngọc Thành Bùi Thị Phương Thảo Đặng Thị Thùy Trần Thị Thu Thùy Phạm Thu Thủy Bùi Thị Trang Ngô Thị Thu Trang Phạm Tuyết Trinh Bùi Quốc Trung Bùi Thị Cẩm Tú Nguyễn Văn Vương X Bình thường Ý kiến khác Ghi X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X 17 Tỉ lệ 14,63% 63,41% 21,96% Bảng 3.2: Kết quă lấy ý kiến học tập theo mơ hình STEM Lớp 12B3 Trường THPT Nơng Cống Năm học 2021 - 2022 STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 Họ tên Bùi Thị Bảo An Nguyễn Văn An Đào Xuân Bách Hoàng Thị Chà Vũ Minh Chiến Bùi Thị Diễm Đoàn Mạnh Dũng Nguyễn Bá Việt Dũng Vũ Tuấn Đạt Ngô Thế Hán Nguyễn Trung Hậu Bùi Thị Hiền Nguyễn Thùy Linh Phạm Đoàn Quang Huy Bùi Thị Huyền Ngô Thu Huyền Nguyễn Thị Huyền Nguyễn Văn Lâm Nguyễn Thị Thùy Linh Nguyễn Hữu Long Nguyễn Thị Mai Nguyễn Thị Vũ Như Vũ Thị Lâm Oanh Nguyễn Văn Phương Mai Ngọc Quang Vũ Viết Quốc Ngô Văn Quyến Bùi Xuân Quyết Phạm Văn Thế Phạm Văn Thịnh Nguyễn Thị Tho Bùi Thị Tú Thơ Nguyễn Đức Thuận Lê Cơng Tiến Phạm Thị Thanh Tình Phạm Thị Huyền Trang Bùi Xuân Trưởng Trần Thị Tươi Tỉ lệ Rất tốt Tốt Bình thường Ý kiến khác Ghi X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X 28,20% 43,59 % 28,21% 18 4.6.2 Kết định lượng 4.6.2.1 Kết đánh giá lực vận dụng kiến thức kĩ HS qua bảng kiểm quan sát Do số HS tham gia thực nghiệm tương đối đông nên tiến hành đánh giá HS thông qua bảng kiểm quan sát Sau thực xong chủ đề phát bảng kiểm quan sát lực vận dụng kiến thức kĩ cho HS tự đánh giá HS đánh giá tiêu chí theo thang điểm nguyên Kết đánh giá 12B1 Trường THPT Nơng Cống trình bày 4.6.2.2 Tổ chức kiểm tra Chúng tiến hành kiểm tra lớp TN lớp ĐC với nội dung nhau: Bài 1: Kiểm tra 45 phút: sau phần sỏ lí thuyết điện phân Bài 2: Kiểm tra 45 phút: Kết thúc chủ đề điện phân theo định hướng STEM Sau kiểm tra, chấm theo thang điểm 10 phân loại theo nhóm: + Nhóm giỏi: điểm 7,8, 9, 10 + Nhóm trung bình: điểm 5, + Nhóm yếu, kém: điểm 4.6.3 Kết mặt định lượng 4.6.3.1 Kết kiểm tra lần Lớp Số HS Điểm xi Điểm TB 10 TN1 45 0 0 9 7.44 ĐC1 44 0 1 12 7.05 TN2 41 0 0 12 7.85 ĐC2 40 0 0 10 7.40 TN3 42 0 0 9 7.43 ĐC3 42 0 3 12 6.86 TN4 41 0 0 7 10 7.49 ĐC4 42 0 0 9 7.00 ΣTN 169 0 0 20 22 31 39 31 22 7.55 ΣĐC 168 0 22 37 34 31 26 11 7.07 Bảng 3.3 Bảng điểm kiểm tra lần Bài kiểm tra lần Đối tượng % Yếu, % Trung bình % Khá, giỏi TN 2.37 24.85 72.78 ĐC 4.17 35.12 60.71 4.6.3.2 Kết kiểm tra lần 19 Lớp Số HS TN1 ĐC1 TN2 ĐC2 TN3 ĐC3 TN4 ĐC4 ΣTN ΣĐC 45 44 41 40 42 42 41 42 169 168 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 1 Điểm xi 9 5 14 22 20 31 Điểm TB 8 10 11 32 34 11 9 7 10 37 33 12 10 34 23 10 7 5 25 16 8.24 7.75 7.37 6.90 7.50 7.07 7.54 6.74 7.67 7.13 Bảng 3.4 Bảng điểm kiểm tra lần Đối tượng % Yếu, % Trung bình % Khá, giỏi TN 2.96 10.65 75.74 ĐC 6.55 17.26 63.10 Bảng 3.5 Tổng hợp kết học tập kiểm tra lần 4.6.3.3 Kết tổng hợp kiểm tra Lớp Số Điểm xi HS Điểm TB( x ) TN1 L1 ĐC1 L1 TN1 L2 ĐC1 L2 TN2 L1 ĐC2 L1 TN2 L2 ĐC2 L2 TN3 L1 ĐC3 L1 TN3 L2 ĐC3 L2 TN4 L1 45 44 45 44 41 40 41 40 42 42 42 42 41 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 1 0 1 1 2 5 5 7 9 12 11 12 10 9 9 12 10 11 7 10 10 7.44 7.05 12 8.24 10 7.75 7.85 7.40 7.37 6.90 7.43 6.86 7.50 7.07 7.49 20 ĐC4 L1 TN4 L2 ĐC4 L2 ΣTN ΣĐC 42 41 42 338 336 0 0 0 0 0 0 0 0 1 4 14 34 42 5 10 9 44 63 76 68 68 64 7.00 7.54 6.74 65 47 7.61 49 27 7.10 Đối tượng TN ĐC % Yếu, % Trung bình % Khá, giỏi 2.66 23.08 74.26 5.36 32.74 61.90 Bảng 3.1 Tổng hợp kết kiểm tra Biểu đồ kết học tập tổng hợp kiểm tra Từ kết xử lí số liệu thực nghiệm, chúng tơi nhậnthấy: - Điểm trung bình cộng lớp TN cao lớp ĐC - Tỉ lệ % điểm khá, giỏi lớp TN cao hẳn so với lớp ĐC - Tỉ lệ điểm yếu lớp TN thấp lớp ĐC - Đường lũy tích lớp TN ln nằm bên phải phía đường lũy tích lớp ĐC Điều chứng tỏ HS lớp TN có kết hoc tập cao lớp ĐC.HS lớp TN có kết học tập cao đồng lớp ĐC Như khác kết học tập lớp ĐC TN có ý nghĩa Các kết cho thấy phát triển lực tư dạy học Hóa học HS lớp TN rèn luyện thói quen thường xuyên suy nghĩ giải vấn đề gặp phải trình học, việc vận dụng lý thuyết vào giải BT giáo viên đưa kết kiểm tra lớp TN cao lớp ĐC, tỉ lệ HS giỏi tăng lên, HS yếu giảm xuống Vậy kết thu cho thấy việc phát triển lực tư dạy học làm HS đạt kết cao so với dạy học theo kiểu truyền thống, điều chứng tỏ hiệu việc phát triển lực tư đềxuất 21 Tác dụng biện pháp phát triển lực tư Số lượng ứng với mức độ TB 24 40 57 37 3.55 Có khả giải tình giải thích ứng dụng HH đờisống 15 52 73 24 4,00 Kích thích suy nghĩ, tìm tịi, sáng tạo 12 31 45 41 37 3,29 Tăng khả tự học hợp tác theo nhóm 17 48 70 22 4,04 Làm tăng hứng thú học tập mơn Hóa C KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Đối chiếu với mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu đề tài, giải vấn đề lí luận thực tiễn sau: Nghiên cứu sở lí luận thực tiễn đềtài Nghiên cứu cở sở lý luận tư duy, hình thức phẩm chất tư duy, phương pháp tư cần phát triển cho HS dạy học; sở lý luận lực, lực tư duy, đặc biệt tư sáng tạo điều kiện để phát triển lực tư choHS Tìm hiểu sở lý luận thực tiễn việc đề xuất PP tiến hành phát triển tư cho HS dạy học hóa học PP học tập hóa học hiệu HS Áp dụng giáo dục STEM giảng dạy mơn Hóa học bậc THPT Tìm hiểu tình hình dạy học hóa học trường THPT việc phát triển lực tư dạy học trường Nghiên cứu việc phát triển tư sáng tạo cho HS dạy học Hóa học THPT Đề xuất số phương pháp tư hiệu cho HS dạy học hóa học phân tích tổng hợp, phán đốn, tư sáng tạo, tư trừu tượng, so sánh, khái quát hóa cụ thể hóa Đề xuất biện pháp rèn luyện lực tư cho HS Đó là: - Gây hứng thú - kích thích khả tìm tòi, sáng tạo cho học sinh thong qua dạy học dự án - Hình thành cho HS phương pháp học tập hiệu - Lựa chọn xây dựng thí nghiệm thực tế để HS tư tíchcực - Sử dụng câu hỏi tình hóa học để phát triển lực tư choHS - Sử dụng phương pháp thảo luận nhóm (thơng qua 05 nhóm học tập) - Xây dựng hoàn thành sản phẩm STEM - Thiết kế học linh hoạt - Xây dựng sử dụng hệ thống câu hỏi theo mức độ Kiến nghị Trên sở kết thu đề tài nghiên cứu, xin nêu 22 số kiến nghị sau: Bộ giáo dục đào tạo nên đưa chủ đề điện phân vào chương trình thức ban Cơ Với khối lượng kiến thức nhiều thời gian phân bổ nên học sinh khơng có điều kiện tư duy, suy nghĩ nhiều, việc dạy học cịn mang nặng tính áp đặt, học chủ yếu thuyết giảng GV mà tương tác từ phía HS Do cần tăng số tiết dạy học hóa học để giáo viên đưa tình hay tập cho HS tư sâu thảo luận vấn đề lớp Cần tham khảo ý kiến giáo viên trước xây dựng chuẩn kiến thức kỹ năng, nội dung chương trình mơnhọc Giáo viên linh hoạt phương pháp tổ chức tiến trình giảng lớp thời gian dạy học để tạo nên học bổ ích, lí thú mà có tác dụng phát triển lực tư choHS Chủ trương tổ chức chương trình tham quan ngoại khóa, cơng trình, nhà máy sản xuất để HS có hội kết nối lí thuyết thực tiễn Tham khảo từ nhiều tài liệu ngồi nước, từ suy nghĩ góp giáo viên trường THPT để biện pháp ngày hoàn thiện phong phú Hỗ trợ vật chất tinh thần cho giáo viên việc đề xuất phương pháp phát triển lực tư cho HS họ yêu cầu Giáo viên không ngừng trau dồi nghiệp vụ sư phạm, nâng cao trình độ chun mơn để phục vụ tốt cho công tác giảngdạy Giáo viên cần luôn động viên khen ngợi cổ vũ đánh giá lực tư học sinh suốt trình họctập Thường xuyên cập nhật, tham khảo từ nhiều tài liệu giáo trình giáo dục nước để thay đổi điều chỉnh phương pháp giảng dạy phù hợp với mục đích giáodục XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Thanh Hóa, ngày 25 tháng năm 2022 Tôi xin cam đoan sáng kiến kinh nghiệm viết, khơng chép nội dung người khác Người làm sáng kiến Giáo viên Mai Đức Hoàng 23 TÀI LIỆU THAM KHẢO 10 11 12 Ban chấp hành Trung ương khóa XI (2014), Nghị 29 đổi bản, toàn diện giáo dục đàotạo Hoàng Thị Bắc, Đặng Thị Oanh (2008), 10 phương pháp giải nhanh tập trắc nghiệm hóa học, Nxb Giáodục Bloom, B.S (1956), Phân loại tư cho mục tiêu giáo dục: Phân loại mục tiêu giáo dục: Quyển I, nhận thức lĩnh vực,NxbLongman Nguyễn Hải Châu, Đặng Thị Oanh, Cao Thị Thặng, Vũ Anh Tuấn (2009), Giáo dục bảo vệ mơi trường mơn Hóa học THPT, Nxb Giáodục Hồng Chúng (1982), Phương pháp thống kê toán học khoa học giáodục, Nxb Giáo dục Nguyễn Cương, Nguyễn Mạnh Dung (2005), Phương pháp dạy học hóa họcTập 1,2, Nxb ĐHSP Trần Quốc Đắc (2007), Hướng dẫn thí nghiệm hóa học 10, Nxb Giáodục Cao Cự Giác (2007), Phương pháp giải tập hóa học 10 tự luận trắc nghiệm, Nxb ĐHQG TP Hồ ChíMinh Cao Cự Giác (2008), “Xây dựng số dạng tập bồi dưỡng lực tư hóa học cho học sinh THPT”, Tạp chí giáo dục, (191), tr.48 -50 Cao Cự Giác, Hồ Xuân Thủy, Nguyễn Ái Nhân (2009), Bài tập trắc nghiệm chọn lọc hóa học 10, Nxb ĐHQG TP Hồ ChíMinh Phạm Văn Hoan (1999), Hướng dẫn làm tập hóa học 10, Nxb Giáodục Lê Văn Hồng, Phạm Thị Minh Nguyệt, Trần Thị Kim Thoa, Phan Sĩ Thuận (1997), Giải toán hóa học 10, Nxb Giáo dục Trần Thành Huế (2006), Tư liệu hóa học 10, Nxb Giáodục Luật Giáo dục (2005), Nxb Chính trị quốcgia Hhtt//STEM 13 14 15 16 Nguyễn Văn Biên, Tưởng Duy Hải (đồng chủ biên), Trần Minh Đức, Nguyễn Văn Hạnh, Chu Cẩm Thơ, Nguyễn Văn Thuấn, Đồn Văn Thực, Trần Bá Trình (2019), Giáo dục STEM nhà trường phổ thông, Nhà xuất Giáo dục Việt Nam, Hà Nội PHỤ LỤC SỐ 01 MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO 24 VIÊN VÀ HỌC SINH THEO CHỦ ĐỀ STEM Hình 1.Hướng dẫn học sinh thực nhiệm vụ Hình Các thầy nhóm chun mơn trao đổi học sinh 25 Hình Học sinh lớp 12B1 năm học 2021 – 2022 làm thí nghiệm tượng điện phân dung dịch KNO3 Hình Học sinh lớp 12B3 năm học 2021 – 2022 thuyết trình cấu tạo dụng cụ thí nghiệm điện phân dung dịch 26 Hình Học sinh lớp 12B2 năm học 2021 – 2022 thực thí nghiệm điện phân dung dịch AgNO3 27 ... kế chủ đề điện phân theo định hướng STEM nhằm phát huy lực sáng tạo hóa học cho học sinh lớp 12 3. 2 Tiến hành thiết kế chủ đề giáo dục STEM 3. 2.1 Thiết kế “ Dạy học chủ đề điện phân theo định hướng. .. Tôi đề xuất số giải pháp khắc phục sau: 3. 1 Thảo luận nhóm chun mơn, đề xuất ? ?Dạy học chủ đề điện phân theo định hướng STEM nhằm phát huy lực sáng tạo hóa học cho học sinh lớp 12 trường thpt Nông. .. nghiên cứu :Chủ đề dạy học theo định hướng STEM phần điện phân biện pháp phát huy lực sáng tạo cho học sinh THPT Nông Cống - Phạm vi nghiên cứu:Các nội dung kiến thức điện phân theo định hướng STEM