1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(SKKN 2022) một số kinh nghiệm tổ chức hoạt động khởi động trong giờ học lịch sử lớp 11 ở trường THPT cầm bá thước

22 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 1,94 MB

Nội dung

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HOÁ TRƯỜNG THPT CẦM BÁ THƯỚC SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM TÊN ĐỀ TÀI MỘT SỐ KINH NGHIỆM TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG TRONG GIỜ HỌC LỊCH SỬ LỚP 11 Ở TRƯỜNG THPT CẦM BÁ THƯỚC Người thực hiện: Phạm Thị Nhân Chức vụ: Giáo viên SKKN thuộc lĩnh mực (môn): Lịch sư THANH HOÁ, NĂM 2022 18 MỤC LỤC TT Nội dung Trang I.Mở đầu Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu 4 Đối tượng nghiên cứu 5 Phương pháp nghiên cứu II Nội dung sáng kiến kinh nghiệm Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm 2.1 Về phía giáo viên 10 2.2 Về phía học sinh 11 Mợt số hình thức tổ chức hoạt động khởi động 12 3.1 Xác định mục tiêu hoạt động khởi động 13 3.2 Kỹ thuật bản xây dựng hoạt động khởi động 14 3.3 Một số hình thức tổ chức hoạt động khởi động cụ thê 15 3.3.1 Khởi động bằng hình thức tổ chức trò chơi 16 3.3.2 Khởi đợng bằng hình thức thư giản, giải trí 15 17 3.3.3 Khởi động bằng hình thức Timeline Lịch sư 16 18 3.3.4 Khởi động bằng hình thức game trực tuyến 17 19 Hiệu quả sáng kiến kinh nghiệm 20 20 III Kết luận, kiến nghị 22 21 Kết luận 22 18 22 Kiến nghị 22 23 Danh mục tài tiệu tham khảo 23 DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT TT Từ, cụm từ Nghĩa HĐKĐ HS Học sinh GV Giáo viên Hoạt động khởi động I MỞ ĐẦU 18 Lí chọn đề tài Hoạt đợng khởi đợng có ý nghĩa quan trọng với thành cơng tiết học Nó tạo nên hấp dẫn, hứng thú với học sinh từ giây phút Nó giúp học sinh ôn tập củng cố lại nội dung cũ đồng thời chuẩn bị cho học Nếu tổ chức tốt hoạt động tạo một tâm lý hưng phấn, tự nhiên đê lôi kéo học sinh vào học Hơn nữa, đa dạng thì tạo nên những bất ngờ thú vị cho học sinh Vì người học không còn cảm giác mệt mỏi, nhàm chán, nặng nề, lo lắng giáo viên kiêm tra cũ Các em thoải mái tham gia vào hoạt động học tập mà không hay biết Nó phần nhạc dạo mợt ca khúc góp phần định hướng thái độ hát như: nhiệt tình sôi nổi hay sâu lắng thiết tha vì học bớt căng thẳng khơ khan Chính vì vậy, việc tìm kiếm ý tưởng sáng tạo đê tổ chức hoạt động khởi động điều cần thiết tiết học Nhất bối cảnh thì dạy học theo hướng phát huy tính tích cực HS đặt mợt yêu cầu thiết Nghị số 29-NQ/TW Ban Chấp hành Trung ương Đảng năm 2013 khẳng định: “ Tiếp tục đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học theo hướng đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo vận dụng kiến thức, kĩ người học; khắc phục lối học truyền thụ ắp đặt mợt chiều, ghi nhớ máy móc” Vì vậy, dạy học GV cần quan tâm đổi phương pháp dạy học đê người học có hợi tự cập nhập tri thức phát triên lực bản thân Trong đó, việc tở chức mợt cách hiệu quả hoạt đợng tập thê đê “kích hoạt” tinh thần học tập HS quan trọng Tuy nhiên thực tế nhiều giáo viên trình dạy học thường không tổ chức hoạt động khởi đợng vì nhiều lí do: lo lắng vì thời gian không đủ cho kiến thức dạy; tổ chức nào; sợ hoạt động gây ồn ảnh hưởng lớp học khác Vì vậy, trình dạy, du cố gắng, nhiều giáo viên không thê lôi kéo tập trung học sinh, hiệu quả học bị giảm sút Thêm vào đó, chưa có mợt tài liệu bàn sâu phương pháp tổ chức hoạt động khởi động cho môn học Lịch sư trường THPT Bởi trăn trở đê tìm những hình thức tổ chức hoạt đợng có hiệu quả nhất, thiết thực, gần gũi với nội dung học mạnh dạn nêu lên: “Một số kinh nghiệm tổ chức hoạt động khởi động học Lịch sử lớp 11 trường THPT Cầm Bá Thước” Mục đích nghiên cứu Thông qua đề tài muốn chia sẻ một số kinh nghiệm tổ chức hoạt động khởi động đê nâng cao hiệu quả học lịch sư trường THPT Đối tượng nghiên cứu 18 Đối tượng nghiên cứu: Hình thức tổ chức hoạt động khởi động môn Lịch sư lớp 11 Phạm vi nghiên cứu: Trường THPT Cầm Bá Thước Phương pháp nghiên cứu Đê thực đề tài, sư dụng một số phương pháp như: phương pháp nghiên cứu xây dựng sở lý thuyết; phương pháp điều tra khảo sát thực tế, thu thập thông tin; phương pháp thống kê, xư lý số liệu… II NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Cơ sở lí luận của sáng kiến kinh nghiệm Ở học HĐKĐ chiếm khoảng vài phút đầu giờ, lại đóng vai trò quan trọng việc phát triên tính tích cực học tập HS Thứ nhất, một học với cách khởi đợng thú vị, hấp dẫn có tác dụng kích thích hứng thú học tập Bởi say mê, u thích mơn học khơng phải em sẵn có Phần nhiều nhờ vào sáng tạo GV biết cách dẫn dắc HS vào hoạt động học tập, trước tiên HĐKĐ mà em có thích thú Theo kết quả nghiên cứu Xlơvaytrich(1975) thì “có việc gì người ta khơng làm ảnh hưởng hứng thú” Điều cho thấy có hứng thú, HS tự nguyện tham gia vào hoạt động học tập một cách tự nhiên, sáng tạo Thứ hai, HĐKĐ có tác dụng nối liền kiến thức cũ với kiến thức mới, tạo tảng cho việc thực nhiệm vụ học tập Bởi, lịch sư tất cả những gì xảy khứ không lặp lại bất kì hình thức Nhưng kiện, tượng lịch sư có mối quan hệ qua lại, tác động lẫn nhau, hệ quả Vì thiết kế HĐKĐ, GV cần tạo hội cho HS tự làm sống lại kiến thức học, cần thiết cho việc lĩnh hội nhiệm vụ mới, Như vậy, vừa giúp em ghi nhớ chắc chắn kiến thức cũ, vừa giúp hình thành kĩ kĩ xảo cần thiết học tập cuộc sống Thứ ba, HĐKĐ giúp tạo mâu thuẫn nhận thức cho người học Bởi học tập lịch sư một trình khám phá Qúa trình phát huy nợi lục học sinh, tư tích cực - độc lập - sáng tạo với mong muốn hiêu biết giải mâu thuẫn giữa những điều biết chưa biết Có thê thấy, HĐKĐ chứa đựng mâu thuẫn mặt nhận thức kích thích tò mò HS, khiến em mong muốn tìm câu trả lời thỏa đáng cho vấn đề cần thắc mắc, chí còn biết đặt những vấn đề nghiên cứu Thứ tư, HĐKĐ giúp GV HS có hợi hiêu hơn; chí theo nhà nghiên cứu Nguyễn Thị Minh Phượng(2016) HĐKĐ giúp phá tan lo lắng, e ngại ban đầu người học GV, thu hút học sinh vào việc học chủ đợng, tích cực, tạo tâm kiến thức cần thiết cho Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm 18 2.1 Về phía giáo viên: Trong PPDH truyền thống, HĐKĐ phổ biết GV mở đầu học bằng cách giới thiệu ngắn gọn, khái quát học Trong cách mở đầu ấy, ta thấy nởi lên hoạt đợng GV, nặng lí thuyết, tận dụng hội đê cung cấp kiến thức HS thụ động nghe mà không tham gia vào hoạt động học tập, em ln có nhu cầu tự tìm hiêu khám phá Vì tích cực, sáng tạo, hào hứng HS học từ đầu dường khơng có Ví dụ: Khi dạy bài19 : Nhân dân Việt Nam kháng chiến chống Pháp xâm lược từ năm 1858 đến trước năm 1873 (Lịch sư 11), GV thường khởi động vào bằng một cách đơn giản sau: “Nưa sau kỉ XIX chế độ phong kiến Việt Nam lâm vào khủng hoảng suy yếu nghiêm trọng nước tư bản Âu - Mĩ lại phát triên mạnh mẽ đường tư bản chủ nghĩa, vì nước Đông Nam Á nói chung Việt Nam nói riêng trở thành đối tượng nhòm ngó nước tư bản phương Tây Liệu Việt Nam có khỏi số phận bị nước tư bản phương Tây biến thành tḥc địa hay khơng? Đê trả lời câu hỏi tìm hiêu học hơm Có thê thấy, cách khởi đợng chưa có tham gia HS, lời nói GV có thê HS qn những cảm xúc khơng hình thành từ hoạt đợng người học 2.2 Về phía học sinh Trong mợt lớp học khả tiếp thu em học sinh khác hứng thú em học khác Có học sinh hào hứng đón nhận Lịch sư Các em tìm thấy lòng tự hào dân tộc, tình yêu quê hương, đất nước, em có thê kết nối khứ với thông qua những tri thức lịch sư hoặc em cảm thấy nhẹ nhõm, thoải mái so với những tiết học tự nhiên khác Bên cạnh còn nhiều học sinh có thói quen thụ đợng học tập Các em khơng thích học, không nhớ kiện - nhân vật hay vấn đề lịch sư, không quan tâm nhiều đến hành trình tự khám phá mà bản ghi chép dựa vào tài liệu có sẵn đê làm kiêm tra Nhiều học sinh còn có biêu uê oải, mệt mỏi học Thói quen lười vận động, lười tư duy, học tập hời hợt, không hứng thú ảnh hưởng không nhỏ đến kết quả học tập Nguyên nhân vấn đề không chủ quan em mà còn GV chưa tâm đến việc đởi phương pháp dạy học,trong có việc tở chức hoạt đợng khởi đợng tạo tâm thế, đặt những tình có vấn đề đê đưa HS vào chủ động tiếp nhận học, hứng thú tham gia hoạt đợng, có ý thức tìm tòi giải vấn đề đặt học Khi tiến hành khảo sát say mê, hứng thú HS Lịch sư trường THPT Cầm Bá Thước cho kết quả sau: 18 Say mê, hứng thú học tập Chưa say mê, hứng thú học Lịch sư tập Lịch sư Lớp Số học sinh 11B2 42 11C 42 11 42 D Số lượng % Số lượng % 15 24 17 35,7 57,1 40,5 27 18 25 64,3 42,9 59,5 Xuất phát từ lý luận thực tiễn cho thấy việc tìm kiếm ý tưởng sáng tạo đê tổ chức hoạt động khởi động điều cần thiết tiết học Một số hình thức tổ chức tổ chức hoạt động khởi động 3.1 Xác định mục tiêu của hoạt động khởi động Đê tổ chức tốt hoạt động khởi động, cần phải xác định rõ mục tiêu cần đạt, phương pháp kỹ thuật tổ chức, phương tiện cần dung; chuyên giao nhiệm vụ cho học sinh một cách rõ ràng Nhiệm vụ chuyên giao cho học sinh hoạt động khởi động cần kiêm kê lại kiến thức học sinh (xem học sinh có kiến thức gì liên quan đến học), tạo hứng thú cho học sinh, tạo tình có vấn đề đê dẫn dắt HS vào phần hình thành kiến thức 3.2 Kỹ thuật xây dựng hoạt động khởi động Với phương pháp dạy học truyền thống, HĐKĐ thực bằng một vài câu dẫn nhập nên không nhiều thời gian Với phương pháp dạy học theo hướng phát huy tính tích cực học sinh, HĐKD cần tổ chức thành hoạt động đê học sinh trực tiếp tham gia nên cần lượng thời gian nhiều Vì xây dựng kịch bản cho hoạt động khởi động, giáo viên cần lưu ý không lấy những nội dung không thiết thực với học, tránh lấy những nợi dung mang tính chất minh họa mà cần cụ thê: sư dụng nội dung học đê khởi động, cho khởi động bao quát nợi dung học, qua giúp GV biết học sinh có kiến thức gì chưa biết gì đê khai thác sâu vào những nợi dung học sinh chưa biết (điều có thê khác lớp nên giáo viên cần có điều chỉnh kịp thời đê phu hợp với đối tượng học sinh lớp) HĐKĐ bước “ thực động tác nhẹ trước thực công việc” nên việc khởi động cần nhẹ sinh động đê tạo hấp dẫn cho học sinh Việc đặt câu hỏi hay tình khởi động cần ý tạo 18 hứng thú cho học sinh: đê học sinh thực nhiệm vụ, tham gia trả lời câu hỏi hoặc tham gia vào tình khởi động Câu hỏi/tình đưa phần cần có nhiều mức đợ thiết phải có câu dễ học sinh có thê trả lời Khi em trả lời phần cảm thấy vui vẻ, thích thú đê tạo tâm lý tốt vào học Ở HĐKĐ xuất phát từ nội dung học, tình đưa học sinh giải thì em hứng thú tìm hiêu kiến thức mới, khơng kích thích trí tò mò nhu cầu học tập mợt cách chủ đợng tích cực em Khi áp dụng tổ chức HĐKĐ cho tất cả tiết học lớp thì người GV nên lưu ý: Kế hoạch hoạt đợng xây dựng cần có điều chỉnh cho phu hợp với đặc điêm học sinh lớp Phương án xây dựng tình khởi đợng giữa tiết, học nên có đổi hình thức, phương pháp; tránh nhàm chán cho học sinh tiết học tổ chức hoạt động khởi động theo kiêu “đến hẹn lại lên” với bước 3.3 Một số hình thức tổ chức hoạt động khởi động cụ thể Đê phát huy tính tích cực học tập HS, GV có thê sư dụng cách khởi động vào học sau 3.3.1 Khởi động bằng hình thức tổ chức trò chơi Tổ chức HĐKĐ bằng trò chơi có những thuận lợi: Phát huy tính sáng tạo, hấp dẫn, gây hứng thú cho HS, giúp HS dễ tiếp thu kiến thức mới, giúp chuyên tải nhiều tri thức nhiều lĩnh vực khác Trò chơi còn hoạt đợng học sinh thích thú tham gia Vì có khả lơi kéo ý khơi dậy hứng thú học tập Rất nhiều trò chơi ngồi mục đích còn có thê ơn tập kiến thức cũ hoặc dẫn dắt em vào hoạt động tìm kiếm tri thức mợt cách tự nhiên, nhẹ nhàng Hoặc có những trò chơi giúp em vận động tay chân khiến cho thê tỉnh táo, giảm bớt những áp lực tâm lý tiết học trước gây Theo Tiến sĩ Ngô Thị Thu Dung-Giám đốc điều hành Trung tâm nghiên cứu phát triên giáo dục cộng đồng (Trường ĐHQG Hà Nội): "Trò chơi một hình thức giao tiếp bạn bè, phát triên tốt lực giao tiếp, trò chơi đồng thời một phương tiện mà thông qua HS có thê giao tiếp với mợt cách tự nhiên dễ dàng hơn" Mục đích việc tổ chức trò chơi nhằm lôi HS tham gia vào hoạt động giáo dục một cách tự nhiên tăng cường tính trách nhiệm; hình thành cho HS tác phong nhanh nhẹn, phát huy tính sáng tạo tăng cường thân thiện, hòa đồng giữa HS, tạo hứng thú xua tan căng thẳng mệt mỏi trình học tập giúp cho việc học tập trở nên nhẹ nhàng, sinh động, không khô khan, hàn lâm, nhàm chán… Mợt số trò chơi có thê sư dụng hoạt động khởi động: a.Trò chơi “Đuổi hình bắt chữ” 18 Đây trò chơi mang tính chất nhận diện Trò chơi có những ưu định như:Có khả lơi kéo số đơng học sinh tham gia Phát huy trí tưởng tượng học sinh, rèn luyện khả phản ứng nhanh học sinh Cách tổ chức: Giáo viên sư dụng những hình ảnh tưởng chừng không liên quan, ghép tạo thành những câu chữ kỳ thú liên quan đến tên học.Trước vào giáo viên trình chiếu một số hình ảnh Power Point Học sinh nhìn vào hình đê đoán tên học Ai đoán nhanh đoán người chiến thắng Ví dụ: Dạy học 6: Chiến tranh giới thứ (1914-1918) (Lịch sư lớp 11) *Hoạt động khởi động A Mục tiêu: Định hướng tư Kết nối giúp em có hứng thú với học B Phương thức: GV cho HS quan sát hình ảnh hình trình chiếu [minh hoạ bằng giảng Power Point] GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi; Câu1 Ghép hai tranh thành những từ có nghĩa? H ình 1:……… Hình 3:……… Hình 2:………… Hình 4:………… Hình 5:………… Hình 6: …………… Câu Gọi tên học lịch sư biêu đạt qua những hình ảnh Câu Em biết gì cuộc Chiến tranh giới thứ nhất? 18 C Sản phẩm: (Dự kiến câu trả lời của HS) Câu Các từ có nghĩa: Hình 1,2: Chiến tranh; Hình 3,4: Thế giới; Hình 5,6: Thứ Câu Tên bài: Chiến tranh giới thứ Câu Chiến tranh giới thứ cuộc chiến tranh đế quốc giữa hai phe Liên minh Hiệp ước Cuộc chiến tranh kéo dài những năm 1914-1918 đê lại những hậu quả vô cung tàn khốc cho nhân loại… D GV nhận xét dẫn dắc vào học mới b Trò chơi “Chiếc hộp bí mật” Trò chơi phu hợp với mục đích kiêm tra nợi dung kiến thức cũ Điêm đặc biệt trò chơi tạo hồi hộp, bất ngờ cho học sinh Cách tổ chức: Giáo viên thiết kế trò chơi hộp may mắn Power Point với câu hỏi tuỳ theo ý đồ, một hộp chứa một câu hỏi, trả lời câu hỏi hộp học sinh bóc q, q mà hợp mở số điêm mà học sinh đạt Học sinh may mắn trò chơi chọn hợp có chứa điêm 10 Trò chơi thu hút số đông học sinh lại gây ồn có thê nhiều thời gian những trò chơi khác Ví dụ: Dạy học 4: Các nước Đông Nam Á cuối kỉ XIX đầu kỉ XX (Lịch sư lớp 11) *Hoạt động khởi động A Mục tiêu: Kiêm tra kiến thức cũ, kết nối Và giúp em có hứng thú với học B Phương thức: 1.GV tổ chức cho em chơi trò hợp q bí mật [minh hoạ bằng giảng Power Point] 2.GV cho học sinh lựa chọn hộp quà bất kì - Học sinh trả lời câu hỏi mà hộp quà đưa - Trả lời câu hỏi, hộp quà mở, phần thưởng chứa hộp quà điêm số, học sinh may mắn lựa chọn vào hợp q có chứa điêm 10 18 C.GV nhận xét dẫn dắc vào học mới D.GV nhận xét dẫn dắc vào học mới c.Trò chơi “Lật mảnh ghép” Trò chơi có ưu điêm vừa ơn tập, vừa dẫn dắc em vào hoạt động tìm kiếm tri thức một cách tự nhiên, nhẹ nhàng 18 Cách tổ chức: Trò chơi thiết kế phần mềm Power Point, GV sư dụng một hình ảnh liên quan đến Bức tranh bị ẩn sau mảnh ghép Nhiệm vụ học sinh trả lời câu hỏi ẩn mảnh ghép đốn từ khóa liên quan đến tranh Với câu trả lời đúng, học sinh mở mợt mảnh ghép có quyền đốn từ khóa, người lật nhiều mảnh ghép trả lời từ khoá người chiến thắng Ví dụ Dạy học 9: Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 cuộc đấu tranh bảo vệ quyền cách mạng (1917-1921) (Lịch sư lớp 11) *Hoạt động khởi động A.Mục tiêu:Kiêm tra kiến thức chương I phần Lịch sư giới Cận đại,tạo hứng thú kết nối vàobàimới B Phương thức: 1.GV tổ chức cho em tham gia trò chới lật mảnh ghép [minh hoạ bằng giảng Power Point] GV yêu cầu học sinh lựa chọn mảnh ghép trả lời câu hỏi: Câu Cuối kỉ XIX đầu kỉ XX nước trở thành một đế quốc mạnh châu Á? Câu Lãnh đạo cuộc đấu tranh chống thực dân Anh Ấn Độ tở chức trị nào? Câu C̣c cách mạng chống đế quốc, phong kiến tiêu biêu Trung Quốc cuối kỉ XIX đầu kỉ XX cuộc cách mạng nào? Câu Cuối kỉ XIX đầu kỉ XX hầu Đông Nam Á trở thành thuộc địa thực dân nào? Câu Vào khoảng kỉ XVII, XVIII hầu khu vực Mĩ La tinh trở thành thuộc địa thực dân nào? Câu Sự kiện mở đầu thời kì lịch sư giới đại kiện nào? 18 Câu Nhân vật lịch sư ai? Em biết gì nhân vật C Sản phẩm: (Dự kiến câu trả lời của HS) Câu Nhật Bản Câu Đảng Quốc đại Câu Cách mạng Tân Hợi 1911 Câu Thực dân Âu - Mĩ Câu Tây Ban Nha - Bồ Đào Nha Câu Cách mạng tháng Mười Nga Câu Nhân vật lịch sư sau mảnh ghép Lê nin - người lãnh đạo nhân dân Nga tiến hành thành công cuộc cách mạng tháng Mười năm 1917 cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa giới… D.GV nhận xét dẫn dắc vào học mới d Trò chơi “Hành trình văn hoá” Trò chơi tạo hứng thú học tập, rèn luyện khả phản ứng nhanh giúp truyền tải nhiều tri thức lĩnh vực khác tới học sinh Cách tổ chức: GV sưu tầm những hình ảnh, tư liệu liên quan đến học, sau trình chiếu Power Point yêu cầu học sinh cho biết hình ảnh gợi cho em nhớ tới kiện nào? Nhân vật nào….cuối cung GV đưa câu hỏi bao quát: những hình ảnh gợi cho nhớ tới quốc gia - dân tộc nào? Ví dụ Dạy học 2: Ấn Đợ (Lịch sư lớp 11) *Hoạt động khởi động A Mục tiêu: Tạo hứng thú học tập kết nối vàobài B Phương thức: GV tổ chức trò chơi mang tên “Hành trình văn hoá” [minh hoạ bằng giảng Power Point] 18 2.GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Hình 1………………… Hình 2……………………………… -Câu 1: Đây công trình kiến trúc nào? -Câu 2: Những vị thần đại diện tôn giáo nào? hình 3……………… hình 4……………………… - Câu 3: Đây hình ảnh bộ phim nào?- Câu 4: Đây quốc hoa đất nước nào? C Sản phẩm: (Dự kiến câu trả lời của HS) Câu 1: Lăng Tajo Mahan 18 Câu 2: Đạo Hin đu Câu 3: Phim Cô dâu tám tuổi Câu 4: Ấn Độ D.GV nhận xét dẫn dắc vào học mới 3.3.2 Khởi động bằng hình thức thư giãn, giải trí Đây hình thức khởi động nhẹ nhàng bằng việc cung cấp cho học sinh những hình ảnh nhân vật lịch sư hay đê em chìm lắng vào những giai điệu âm nhạc thiết tha, trữ tình liên quan đến nội dung học, HĐKĐ một cách thú vị đê thu hút em vào nội dung học Vídụ 1: Dạyhọc 21: Phong trào yêu nước chống Pháp nhân dân Việt Nam những năm cuối kỉ XIX(Lịchsư11) * Hoạt động khởi động A Mục tiêu: Giúp HS nhận diện một số nhân vật lịch sư tiêu biêu phong trào Cần Vương, định hướng tư kết nối với học B Phương thức: GV cho HS quan sát ảnh hình trình chiếu: Hình1: Hình 2: Hình 3: Hình 4: .Hình5: … GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Câu Kê tên nhân vật lịch sư ảnh Câu Tên nhân vật lịch sư chọn đê đặt tên cho đường phố hoặc trường học Việt Nam? Ýnghĩa việc làm này? C Sản phẩm: (Dự kiến câu trả lời của HS) Câu 1: Tên nhân vật lịch sư là: Vua Hàm Nghi, Tơn Thất Thuyết, Nguyễn Thiệt Thuật, Phan Đình Phung, Hồng Hoa Thám Câu2 Tên nhân vật chọn đê đặt tên cho đường phố hoặc trường học : Phan Đình Phung, Hoàng Hoa Thám Ý nghĩa: giúp hệ trẻ hiêu những đóng góp to lớn nhân vật lịch sư vào độc lâp Tự Tở quốc Từ bồi đắp lòng u nước, lỏng tự hào, tự tơn dân tợc có ý thúc học tập, rèn luyện đê xây dựng quê hương D GV nhận xét dẫn dắc vào mới 18 Ví dụ 2: Dạy học 24: Việt Nam Chiến tranh giới thứ (1914 - 1918)(tiết2, Lịch sư 11) * Hoạt động khởi động A Mục tiêu: Giúp học sinh định hình hành trình tìm đường cứu nước Chủ tịch Hồ Chí Minh giai đoạn đầu 1911 - 1918 B Phương thức: GVcho học sinh nghe hát “ Thăm bến nhà Rồng” GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Câu 1: Bài hát nói đến địa danh lịch sư nào? Gắn với nhân vật lịch sư nào? Câu 2: Em biết gì nhân vật lịch sư đó? C Sản phẩm: (Dự kiến câu trả lời của HS) Câu 1: Bài hát nhắc đến Bến cảng nhà Rồng (Sài Gòn) nơi Bác Hồ tìm đường cứu nước cho dân tộc Việt Nam Câu 2: Bác Hồ (1890-1969) quê Nam Đàn-Nghệ An, Người vị anh dân tộc - danh nhân văn hoá giới, người tìm đường giải phóng cho dân tợc Việt Nam… D GV nhận xét dẫn dắc vào học mới 3.3.3 Khởi động bằng trục Timeline Lịch sư: Đây hình thức khởi đợng tạo khơng khí vui vẻ, hình thành cho học sinh tác phong nhanh nhẹn, tăng cường tính trách nhiệm phát triên khả hợp tác học sinh Cách thức: Giáo viên viết kiện lên thẻ Phát thẻ cho nhóm học sinh Yêu cầu học sinh di chuyên sắp xếp theo trật tự thời gian giải thích Đê hoạt đợng tăng phần thú vị, giáo viên có thê chia lớp học thành hai hoặc ba đội đê thi đua với Vídụ: Dạy học bài22: Xã hợi Việt Nam cuộc khai thác thuộc địa lần thứ thực dân Pháp(Lịchsư11) * Hoạt động khởi động A Mục tiêu: Giúp HS nắm những kiện lịch sư bản dân tộc cuối kỉ XIX đầu kỉ XX, định hướng tư kết nối với học B Phương thức: Giáo viên viết kiện lên thẻ Phát thẻ cho tổ 18 GV yêu cầu HS thảo luận cư đại diện lên bảng sắp xếp mốc thời gian nội dung kiện cho phu hợp với nội dung lịch sư dân tộc cuối kỉ XIX đầu kỉ XX giải thích C Sản phẩm: (Dự kiến câu trả lời của HS) D.GV nhận xét dẫn dắc vào học mới 3.3.4 Khởi động bằng hình thức game trực tuyến Do ảnh hưởng dịch Covid 19, Bộ giáo dục xây dựng nhiều phương án dạy học: trực tiếp, trực tuyến, kết hợp trực tiếp trực tuyến Đê tiết học trực tuyến khơng nhàm chán, GV có thê thay đổi hình thức khởi động kê bằng hình thức game trực tuyến dành cho tất cả học sinh Cách tổ chức: GV sư dụng phần mềm Quizizz đê thiết kế câu hỏi trắc nghiệm Sau gưi đường link đê học sinh cung tham gia, hs trả lời nhanh người chiến thắng Ví dụ: Dạy học 20: Chiến lan rộng cả nước Cuộc kháng chiến nhân dân ta từ năm 1873 đến năm 1884 Nhà Nguyễn đầu hàng (Lịch sư lớp 11) * Hoạt động khởi động A.Mục tiêu: kiêm tra kiến thức cũ, tạo hứng khởi cho học sinh bước vào B Phương thức: 1.GV thiết kế game phần mềm Quzizz chia sẻ đường likn đê học sinh tham gia trò chơi, địa đường likn :https://quizizz.com/join?gc=183188 18 GV yêu cầu HS truy cập vào đường likn nhấn bắt đầu đê tham gia trò chơi 18 Hết thời gian quy định, GV nhấn nốt kết thúc đê kiêm tra mức đợ hồn thành nhiệm vụ học sinh D GV nhận xét dẫn dắc vào học mới Có thê khẳng định, mợt tiết học muốn nhận quan tâm hợp tác HS phụ tḥc vào HĐKĐ có hấp dẫn thú vị hay không Do vậy, GV cần nhận thức vai trò HĐKĐ, đề xất ý tưởng, thiết kế nhiệm vụ có tham gia người học đê kích thích trí tò mò HS GV nên đa dạng hóa hình thức tở chức HĐKĐ, tận dụng tối đa sụ hỗ trợ công nghệ thông tin đê đưa người học vào “guồng” nhiệm vụ học tập Từ đó, người học tích cực, tự giác, học đạt hiệu quả mong muốn, góp phần nâng cao chất lượng dạy học lịch sư Hiệu của sáng kiến kinh nghiệm Với việc áp dụng đề tài “Một số kinh nghiệm tổ chức hoạt động khởi động học Lịch sử lớp 11 trường THPT Cầm Bá Thước” trình tổ chức hoạt động dạy Lịch sư, đặc biệt năm học 2021-2022 (với đối tượng HS lớp 11), thấy mình thành công lôi HS cung hoạt động, tạo thuận lợi cho GV giao nhiệm vụ hướng dẫn HS tự chiếm lĩnh tri thức, phát triên tốt lực chung Năng lực tự chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo Đồng thời hình thành phát triên cho HS lực đặc thu tìm hiêu lịch sư, nhận thức tư lịch sư; phát triên phẩm chất trách nhiệm, chăm chỉ, trung thực, yêu nước, tạo hứng thú học lịch sư, không còn cảm giác nhàm chán, áp lực trước Bằng việc khảo sát chất lượng bộ môn Lịch sư, hứng thú, u thích bợ mơn Lịch sư HS lớp mình phụ trách, tơi nhận thấy có thay đởi rõ nét Cụ thê Học uê oải, chán ghét môn Lich s Học uê oải, chán ghét môn Lịch s Học uê oải, chán ghét môn Lịch s Một số hình ảnh HĐKĐ học Lịch sư trường THPT Cầm Bá Thước: HoạtHoạt động khởi khởi động lớp trường THPT Cầm BáCầm Thước Hoạtđộng động khởiđộng động tại11C lớp11D 11B2 Trường THPT Thước lớp trường THPT Cầm BáBá Thước III KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ Kết luận Giảng dạy bộ môn Lịch sư, đặc biệt dạy học theo định hướng phát triên lực phẩm chất người học lại không đơn giản Vì giữ “lưa” lên lớp hay say sưa tiếp nhận sáng tạo học sinh yêu cầu then chốt vấn đề HS sau hoạt động theo phương pháp định hướng phát triên lực, tự tìm tòi, khám phá, tự chiếm lĩnh tri thức bên cạnh định hướng GV tham gia hoạt động học tập Với cách tổ chức hoạt động bước này, khơng có chỗ cho những học sinh chây lười, đối phó Tuy vậy, đê thực tốt đòi hỏi GV- HS làm tốt những việc sau: - GV phải có chẩn bị chu đáo mặt như: kiến thức, phương tiện, phương pháp dạy học phu hợp linh hoạt; - GV phải khơi dậy bồi dưỡng cho HS tình yêu hứng thúđối với mơn học - HS phải xác định mục đích học tập môn Lịch sư, chủ động tìm tòi tiếp nhận tri thức, sẵn sàng hợp tác, giao lưu, sẵn sàng chia sẻ, biết trình bày kiến bản thân, rút học kinh nghiệm từ khứ cho Kiến nghị - đề xuất - Với nhà trường, Tở chun mơn:Cần khuyến khích đợng viên GV nghiên cứu, thực áp dụng những sáng kiến hay đê đẩy mạnh phong trào nâng cao chất lượng chuyên môn nhà trường, tổ chức cho HS tham gia những hoạt động trải nghiệm sáng tạo, hoạt đợng ngoại khố, diễn đàn … đê khơi dậy niềm say mê hứng thú bộ mơn Lịch sư - Đối với GV: Phải ln có ý thức tự học hỏi, trau dồi kiến thức, nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ, trao đổi kinh nghiệm với đồng nghiệp đê nâng cao hiệu quả dạy Niềm vui giáo viên Lịch sư không chất lượng tính bằng số, bằng tỉ lệ mà còn những ánh mắt long lanh, say sưa tiếp nhận tri thức,những nụ cười thân thiện GV dạy… Đê đạt những điều vô cung quý giá đó, giáo viên đâu có say mê nhiệt tình, tâm huyết mà còn phải biết tìm những hướng hiệu quả nhất, đê Lịch sư xứng đáng môn học hồn cốt dân tộc Trên một vài kinh nghiệm việc cải tiến phương pháp dạy học theo định hướng phát triên lực HS thông qua việc tổ chức HĐKĐ dạy Lịch sư lớp 11 Rất mong nhận đóng góp ý kiến nhà làm chuyên môn đồng nghiệp đê đề tài ngày hồn thiện hơn, có hiệu quả ứng dụng thời gian tới Xin trân trọng cảm ơn! Thường Xuân, ngày 30 tháng 05 năm 2022 XÁC NHẬN CỦA Tôi xin cam đoan SKKN THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ mình viết, không chép nội dung người khác Phạm Thị Nhân Tài liệu tham khảo TT Tên tài liệu Ban Chấp hành Trung ương (2013) Nghị số 29- NQ/TW Bộ GD-ĐT (2014) Công văn 5555/BGDĐT-GDTrH ngày Lê Thị Thu Hương (2018) Thiết kế cấu trúc học lớ Lê Thị Thu Hương (2018) Hoạt động khởi động nhằm phát hu N Nguyễn Thị Minh Phượng, Phạm Thị Thúy, Lê Viết Chung (2 Cẩm nang phương pháp sư phạm NXB Tởng hợp TP.Hồ Chí Trần Bá Hoành (2010) Đổi mới phương pháp dạy học, chư TXlôvaytrichL.X (1975) Từ hứng thú đến tài NXB Phụ ... thức tở chức hoạt đợng có hiệu quả nhất, thiết thực, gần gũi với nội dung học mạnh dạn nêu lên: ? ?Một số kinh nghiệm tổ chức hoạt động khởi động học Lịch sử lớp 11 trường THPT Cầm Bá Thước”... Thước: HoạtHoạt động khởi khởi động lớp trường THPT Cầm B? ?Cầm Thước Hoạt? ?ộng động khởi? ?ộng động tại11C lớp11D 11B2 Trường THPT Thước lớp trường THPT Cầm B? ?Bá Thước III KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ... kinh nghiệm tổ chức hoạt động khởi động học Lịch sử lớp 11 trường THPT Cầm Bá Thước” trình tổ chức hoạt động dạy Lịch sư, đặc biệt năm học 2021-2022 (với đối tượng HS lớp 11) , thấy mình

Ngày đăng: 06/06/2022, 07:43

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình1:................Hình 2:....................Hình 3:.............Hình 4:.................Hình5:. - (SKKN 2022) một số kinh nghiệm tổ chức hoạt động khởi động trong giờ học lịch sử lớp 11 ở trường THPT cầm bá thước
Hình 1 ................Hình 2:....................Hình 3:.............Hình 4:.................Hình5: (Trang 15)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w