(SKKN 2022) biện pháp nâng cao hiệu quả việc tổ chức hoạt động nhóm trong dạy học hóa học lớp 11 chương trình chuẩn

23 1 0
(SKKN 2022) biện pháp nâng cao hiệu quả việc tổ chức hoạt động nhóm trong dạy học hóa học lớp 11 chương trình chuẩn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHẦN MỤC LỤC A MỞ ĐẦU I Lí chọn đề tài TRANG 1 II Mục đích nghiên cứu III Đối tượng nghiên cứu IV Phương pháp nghiên cứu B NỘI DUNG I Cơ sở lí luận 1 II Thực trạng dạy học mơn Hóa phương pháp day học theo nhóm III Biện pháp nâng cao hiệu việc tổ chức hoạt động nhóm dạy học Hóa học lớp 11 IV Hiệu sáng kiến kinh nghiệm 18 C KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 19 I Kết luận 19 II Kiến nghị 20 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT HS Học sinh GV Giáo viên PPDH Phương pháp dạy học CTC Chương trình chuẩn A MỞ ĐẦU I LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI: Một phương pháp dạy học tích cực mang lại hiệu cao dạy học nói chung dạy học mơn Hóa học nói riêng dạy học theo nhóm hay cịn gọi dạy học hợp tác, thảo luận nhóm, hoạt động nhóm Đây phương pháp khơng giúp cho học sinh phát huy tính tích cực, chủ động, tự lực, sáng tạo mà cịn rèn luyện phát triển kỹ kỹ hợp tác, phân tích, kỹ giao tiếp nhiều kỹ khác cần thiết cho em sống Ở nước ta nay, dạy học hợp tác theo nhóm nhỏ thực tương đối phổ biến chưa thực hiệu số hạn chế như: Không gian lớp học đơng, phịng học hẹp, cần nhiều thời gian cho thảo luận, số học sinh tự giác chưa cao, áp dụng cứng nhắc thường xuyên GV gây nhàm chán giảm hiệu dạy học hợp tác theo nhóm.… Nếu GV khơng có kĩ thuật điều khiển hiệu hoạt động nhóm bị hạn chế Nhận thấy phương pháp dạy học theo nhóm khắc phục khó khăn hạn chế để áp dụng phù hợp nâng cao hiệu dạy học, lựa chọn đề tài nghiên cứu “Biện pháp nâng cao hiệu việc tổ chức hoạt động nhóm dạy học Hóa học lớp 11 chương trình chuẩn” II MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU: Đề tài nghiên cứu vận dụng biện pháp thích hợp nâng cao hiệu PPDH hợp tác theo nhóm nhằm nâng cao chất lượng dạy học mơn Hóa học lớp 11 III ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU: - Hệ thống học SGK hóa học 11 CTC - Thế dạy học theo nhóm, ưu điểm hạn chế dạy học theo nhóm - Hình thức tổ chức hoạt động dạy học theo nhóm - Cơ sở lí luận biện pháp nâng cao hiệu hoạt động nhóm dạy học mơn Hóa học lớp 11 IV PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn Phương pháp xử lí thơng tin Phương pháp thống kê xử lí số liệu B NỘI DUNG I CƠ SỞ LÍ LUẬN: Dạy học theo nhóm gì? Ưu điểm hạn chế dạy học theo nhóm: 1.1 Thế dạy học theo nhóm? Dạy học theo nhóm cịn gọi dạy học hợp tác, thảo luận nhóm, hoạt động nhóm…[3] Theo nhiều tài liệu quốc tế với thuật ngữ tiếng Anh “cooperativi leaning” có nghĩa tiếng Việt “học tập hợp tác”, nhấn mạnh vai trò chủ thể HS hoạt động học Trong dạy học theo nhóm, giáo viên người tổ chức cho học sinh học tập theo nhóm nhỏ, học sinh thực nhiệm vụ định thời gian định Trong nhóm, đạo nhóm trưởng, học sinh kết hợp làm việc cá nhân, làm việc theo cặp, theo nhóm, chia sẻ kinh nghiệm hợp tác để giải nhiệm vụ giao Trong dạy học theo nhóm, thành viên nhóm phân cơng ln phiên làm nhiệm vụ: nhóm trưởng, thư kí, người quản lí thời gian,… hình thành thói quen học tập với phối hợp thành viên nhóm, chia sẻ, tôn trọng lẫn để giải nhiệm vụ cách tích cực, hiệu quả, có hợp tác làm việc.[3] 1.2 Ưu điểm dạy học theo nhóm: • Phát triển kĩ hợp tác: - Hoạt động nhóm hình thức dạy học có chiến lược giáo dục mạnh mẽ linh hoạt, có nét đặc trưng dạy học đại, làm cho HS thích ứng với xã hội phát triển, người sống làm việc theo phân công, hợp tác với tập thể cộng đồng Sau làm việc nhóm, tình đồn kết, ý thức tập thể tăng lên nhờ thông hiểu Đồng thời thành viên nhóm biết tuân thủ qui định, trước hết nhóm Đấy tiền đề để sau học sinh cơng dân tn thủ pháp luật tốt • Phát triển kĩ giao tiếp kĩ xã hội khác: - HS có nhiều hội thảo luận, tranh luận, phát biểu bình đẳng, thể hiểu biết học kinh nghiệm từ bạn Qua rèn luyện cho HS cách trình bày, bảo vệ quan điểm mình, cách thuyết phục thương lượng việc giải vấn đề biết cách lắng nghe người khác phát triển kĩ phê bình, phân tích, giải vấn đề - Qua hoạt động nhóm, bên cạnh hình thành phát triển cho HS khả làm việc hợp tác cịn có lực xã hội lực lãnh đạo, đưa định, xây dựng lòng tin, xử lí xung đột, cổ vũ, động viên, … HS trở nên mềm dẻo linh hoạt giao tiếp • Tác động đến ý thức học tập HS - Dạy học hợp tác tạo nhiều hội cho HS hoạt động giải vấn đề học tập, đưa HS vào chủ động tìm tịi kiến thức - Tác động tích cực đến động cơ, nhận thức phương pháp học tập, có ích cho việc tự học sau - Phát huy cao độ lực học tập cá nhân, ý thức khả mình, nâng cao niềm tin vào việc học tập • Tạo tâm lí thoải mái cho HS: - Khi làm việc theo nhóm, HS cảm thấy thoải mái, hỗ trợ, hợp tác nhóm nên trở nên tự tin hơn, việc học đạt kết cao • Phát triển tư sáng tạo, khả phân tích, tổng hợp khả giải vấn đề : Trong học hợp tác, HS phải tham gia vào hoạt động đòi hỏi phải sáng tạo, linh hoạt nhạy bén, học tính kiên trì việc theo đuổi mục đích, nâng cao khả phê phán, tư logic, bổ sung kiến thức nhờ học hỏi lẫn • Nâng cao khả ứng dụng khái niệm, nguyên lý, nguồn thông tin vào việc giải tình khác • Lớp học sinh động có nhiều hình thức hoạt động đa dạng • Ngoài tác động mặt nhận thức, số tác giả cho dạy học hợp tác tác động quan điểm xã hội như: cải thiện quan hệ xã hội cá nhân; tôn trọng giá trị dân chủ; chấp nhận khác cá nhân văn hố; có tác dụng làm giảm lo âu sợ thất bại[5][6][7] 1.3 Hạn chế Tổ chức dạy học hợp tác theo nhóm khơng chặt chẽ có nhược điểm sau: - Có số thành viên ỷ lại không làm việc (hiện tượng ăn theo) - Có thể chệch hướng thảo luận tác động vài cá nhân (hiện tượng chi phối, tách nhóm) - Có số HS khá, giỏi định trình, kết thảo luận nhóm nên chưa đề cao tương tác bình đẳng tầm quan trọng thành viên nhóm - Nếu lấy kết thảo luận chung nhóm làm kết học tập cho cá nhân chưa công chưa đánh giá nỗ lực cá nhân - Sự áp dụng cứng nhắc thường xuyên GV gây nhàm chán giảm hiệu dạy học hợp tác theo nhóm [3][6] Một số hình thức tổ chức dạy học theo nhóm dạy Học hóa:[3][4][7] 2.1.Tổ chức thảo luận chung vấn đề lớp; - Hình thức tổ chức phù hợp với hầu hết kiểu lên lớp Các phương án đánh giá làm khích lệ tinh thần cho HS trung bình, yếu cố gắng để kết chung nhóm tốt 2.2 Mỗi thành viên tìm hiểu vấn đề truyền đạt lại cho nhóm - Hình thức tổ chức phù hợp với hầu hết kiểu lên lớp Hình thức có hiệu dạng ôn tập, luyện tập, củng cố kiến thức truyền thụ kiến thức chất, thực hành thí nghiệm 2.3 Tổ chức hoạt động nhóm thơng qua trị chơi - Hình thức giúp HS thích thú hơn, hoạt động tích cực hơn, tâm trạng phấn khởi làm cho khơng khí lớp học trở nên sơi nổi, hào hứng Tính thi đua trị chơi kích thích hứng thú khơi dậy động học tập 2.4 Tổ chức hoạt động nhóm ngồi lớp học báo cáo sản phẩm lớp - Hình thức tổ chức gần giống dạy học dự án GV cần lập kế hoạch chi tiết phân cơng việc cụ thể cho nhóm - Hình thức rèn luyện cho HS nhiều kĩ hoạt động kĩ hợp tác, kĩ lắng nghe, kĩ trình bày, kĩ tìm kiếm chọn lọc thông tin, kĩ sử dụng phần mềm tin học, kĩ thuyết phục, kĩ xây dựng lòng tin, giúp HS mạnh dạn hơn, mềm dẻo giao tiếp xây dựng tình đồn kết nhóm 2.5 Tổ chức hoạt động nhóm có sử dụng thí nghiệm - Tổ chức hoạt động nhóm có sử dụng thí nghiệm áp dụng hiệu với nhiều dạng lên lớp - Thông qua hình thức tổ chức HS rèn luyện kĩ thực hành, hợp tác, quan sát, trình bày, lắng nghe, góp ý nhận xét, đồng thời xây dựng lòng tin vào khoa học làm tăng hứng thú HS giúp em tích cực học tập Tổng quan chương trình hóa học lớp 11 bản: Chương trình Hóa học lớp 11 gồm có 70 tiết, chia thành chương; tập trung chủ yếu loại nội dung kiến thức: - Nội dung kiến thức thuyết: Sự điện li, phản ứng trao đổi ion, thuyết cấu tạo hóa học … - Nội dung kiến thức khái niệm: axit-bazơ, hidroxit lưỡng tính, khái niệm đồng đẳng, đồng phân - Nội dung Kiến thức chất: Nitơ, amoniac muối amoni, axit nitric, photpho, cacbon số hợp chất quan trọng cacbon, đại cương hợp chất hữu cơ, hidrocacbon, dẫn xuất hidrocacbon, qui luật vào nhân thơm, ancol, phenol, axit cacboxylic… - Nội dung kiến thức ứng dụng hóa học q trình sản xuất hóa học: Phân bón hóa học, cơng nghiệp Silicat, nguồn hidrocacbon thiên nhiên … - Các ôn tập, luyện tập - Các thực hành thí nghiệm Tơi nhận thấy rằng, nội dung kiến thức phù hợp áp dụng phương pháp dạy học theo nhóm II THỰC TRẠNG VIỆC DẠY HỌC HÓA BẰNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC THEO NHÓM - Hiện nay, việc dạy học theo nhóm nhiều giáo viên triển khai học việc sử dụng hình thức tổ chức dạy học nhóm cịn chưa thường xun, cách thức tổ chức hoạt động chưa đa dạng phong phú - Một số GV chưa đánh giá tầm quan trọng dạy học theo nhóm - Nhiều GV chưa có kỹ đầy đủ việc tổ chức dạy học theo nhóm nên cịn gặp nhiều khó khăn q trình điều hành HS hoạt động nhóm - HS cịn nhiều lúng túng q trình hoạt động nhóm, thảo luận vấn đề - Cơ sở vật chất chưa đầu tư mức, nội dung chương trình dạy học cịn nặng lí thuyết, việc kiểm tra, đánh giá cịn mang nặng tính hàn lâm việc sử dụng phương pháp gặp nhiều hạn chế III BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NHÓM TRONG DẠY HỌC HÓA LỚP 11; Biện pháp: 1.1 Biện pháp 1: Lựa chọn nội dung phù hợp để hoạt động nhóm Đây biện pháp quan trọng việc học nhóm đạt hiệu GV biết lựa chọn nội dung phù hợp Tùy vào đối tượng, mục tiêu học hình thức hoạt động nhóm cụ thể lựa chọn nội dung vừa sức với khả năng, trình độ học sinh; có tác dụng hình thành nhu cầu hợp tác, địi hỏi sức mạnh trí tuệ tập thể; kích thích tranh luận, tìm tịi; có tính ứng dụng thực tiễn cao để tăng hấp dẫn; nội dung trọng tâm gắn với kiểm tra, thi nội dung chuẩn bị kiến thức tảng - Chương trình Hóa học lớp 11 chia làm nội dung sau: Nội dung kiến thức Kiến thức cụ thể chương trình Kiến thức thuyết Sự điện li, phản ứng trao đổi ion, thuyết cấu tạo hóa học … Kiến thức khái niệm Khái niệm: axit-bazơ, hidroxit lưỡng tính, khái niệm đồng đẳng, đồng phân Kiến thức chất Nitơ, amoniac muối amoni, axit nitric, photpho, cacbon số hợp chất quan trọng cacbon, đại cương hợp chất hữu cơ, hidrocacbon, dẫn xuất hidrocacbon, qui luật vào nhân thơm, ancol, phenol, axit cacboxylic … Kiến thức ứng dụng hóa học Phân bón hóa học, cơng nghiệp q trình sản xuất hóa học Silicat, nguồn hidrocacbon thiên nhiên … Các ôn tập, luyện tập Ơn tập học kì, luyện tập chương… Các thực hành thí nghiệm 1.2 Biện pháp 2: Lựa chọn hình thức hoạt động nhóm thích hợp với nội dung điều kiện thực tế Đây yếu tố định thành công lên lớp có tổ chức hoạt động nhóm Tùy thuộc nội dung hoạt động điều kiện sở vật chất (CSVC) nhà trường kỹ hợp tác trình độ HS lựa chọn hình thức tổ chức hoạt động nhóm phù hợp cho kích thích hứng thú học tập, làm tăng mức độ tiếp thu khắc sâu kiến thức rèn luyện kỹ cho HS đồng thời đảm bảo tính cơng bằng, khách quan kiểm tra, đánh giá - Với nội dung kiến thức khó, phức tạp + Tổ chức nhóm lớn, huy động sức mạnh chia sẻ từ thành viên + Tổ chức cho nhóm thảo luận, thực hành thuyết trình theo nhóm hướng dẫn GV, tạo tranh luận, lấy ý kiến từ tập thể giải vấn đề + Chia nhỏ nội dung kiến thức tổ chức hoạt động nhóm độc lập; bán độc lập; nhóm danh nghĩa, tiến hành thời gian ngắn (10-20 phút) hay tiết học buổi học - Với nội dung kiến thức vừa phải (không phức tạp) + Tổ chức nhóm nhỏ (4-5 HS), nhóm ghép đơi + Tổ chức giải tập theo nhóm, thực hành theo nhóm thảo luận nhóm tức thời (3- phút), hay thời gian ngắn (10-15 phút) - Với nội dung kiến thức gắn với thực tiễn + Với nội dung kiến thức có tính ứng dụng thực tiễn, gần gũi với đời sống nên chọn hình thức thảo luận lớp báo cáo sản phẩm trước lớp trình chiếu với phần mềm power point, violet, 1.3 Biện pháp 3: Thiết kế phiếu học tập, phiếu ghi dùng cho hoạt động nhóm a Thiết kế phiếu học tập - Phiếu học tập phương tiện dạy học hỗ trợ giáo viên cần đặt yêu cầu cho học sinh thực lớp hay nhà Phiếu học tập chứa đựng tập, câu hỏi, in giấy, viết lên bảng phụ chiếu hình - Các bước thiết kế phiếu học tập: Bước 1: Xác định mục tiêu dạy, nội dung hình thức thảo luận nhóm Bước 2: Xác định phiếu học tập cần sử dụng Bước Xây dựng hệ thống câu hỏi, tập làm rõ nội dung cần thảo luận Bước Xây dựng đáp án cho câu hỏi, tập dự kiến trước tình xảy ra, chuẩn bị sẵn phần hướng dẫn, câu hỏi có tính gợi ý Bước Kiểm tra lại, làm thử, xem xét mối quan hệ thống hài hòa soạn, câu hỏi đáp án b Thiết kế phiếu ghi - Phiếu ghi phương tiện dạy học hỗ trợ học sinh học tập lớp hay nhà Phiếu ghi thường in sẵn giấy chứa đựng nội dung trọng tâm học, bỏ trống số chỗ cho học sinh điền vào theo tiến trình giảng hướng dẫn giáo viên - Cách thiết kế: + Xác định mục tiêu, nội dung trọng tâm học + Chọn font chữ dễ nhìn, cách dịng rõ ràng, điều chỉnh khoảng trống dịng thích hợp + Dàn ý cấu trúc phiếu ghi tương ứng với giáo án lên lớp để HS tiện theo dõi ghi + Cần lưu ý có số tập củng cố vận dụng sau nhằm tạo điều kiện cho HS tự học nhà giúp em kiểm tra mức độ tiếp thu, vận dụng kiến thức vừa học vào thực tế + Phiếu ghi nên chừa trống phần nội dung quan trọng, khái niệm, định nghĩa, cơng thức tính tốn, phương pháp giải tập, … nhằm khơi dậy động học tập, tăng khả tự học giúp HS khắc sâu kiến th 1.4 Biện pháp 4: Bồi dưỡng lực tổ chức cho nhóm trưởng a, Vai trị nhóm trưởng: Trong thảo luận nhóm, nhóm trưởng có vai trị quan trọng điều hành nhóm, cụ thể sau: + Hướng dẫn nhóm sâu vào phần quan trọng vấn đề cần làm sáng tỏ làm rõ sai + Cân đối thờì gian cho câu hỏi, câu hỏi khó cần nhiều thời gian đóng góp trí tuệ tập thể, câu hỏi dễ cần thời gian b) Bồi dưỡng lực hoạt động cho nhóm trưởng: - Hướng dẫn cho nhóm trưởng xây dựng kế hoạch chi tiết phân công công việc, đặt giới hạn thời gian cho hoạt động thành viên - Yêu cầu nhóm trưởng theo dõi việc báo cáo, thảo luận thành viên Kiểm tra, đơn đốc thành viên hồn thành nhiệm vụ phân cơng hạn - Hướng dẫn cách phân công nội dung chuẩn bị thảo luận cho phù hợp với lực thành viên - Hướng dẫn cách theo dõi, chấm điểm tiến cá nhân, nhóm - Hướng dẫn việc cân đối thời gian thảo luận câu hỏi cho phù hợp với nội dung mục tiêu cần đạt 1.5 Biện pháp 5: Tạo hứng thú cho học sinh tham gia hoạt động nhóm - Hoạt động học tập mang tính hợp tác khơng thành cơng HS phải tham gia cách miễn cưỡng Vì điều kiện tiên đảm bảo cho thành cơng hoạt động học tập mang tính hợp tác hứng thú HS - Một số biện pháp nhằm gây hứng thú cho HS tham gia hoạt động nhóm sau: + Tổ chức trị chơi mang tính hợp tác “vui để học” + Thiết kế hoạt động hợp tác cho HS vừa cảm thấy hứng thú thoải mái lại vừa nhận thức tầm quan trọng tính hợp tác cơng việc ý thức trách nhiệm thành cơng nhóm + Lựa chọn nội dung thảo luận hay, gần gũi với thực tế sống để hấp dẫn HS + Chuẩn bị sẵn câu hỏi gợi mở Dự kiến trước số tình phát sinh + Thiết kế hoạt động tranh luận, chất vấn, nhận xét, đánh giá, cho điểm chéo nhóm + Tạo khơng khí thân thiện, cởi mở, thoải mái + Tạo khơng khí thi đua, cho nhóm lên báo cáo, trình bày sản phẩm Sau bỏ phiếu bình chọn, có phần thưởng cho nhóm giải + Động viên khuyến khích kịp thời tiến dù nhỏ Việc khen thưởng thành tích chung nhóm, thành tích cá nhân cách hợp lý tạo động học tập hứng thú cho HS Hình thức khen thưởng quà, điểm cộng, … để khích lệ tinh thần cho HS hứng thú tích cực tham gia hoạt động + Thường xuyên thay đổi cách thức tổ chức hoạt động nhóm từ việc chia nhóm đến việc kiểm tra – đánh giá để tránh nhàm chán 1.6 Biện pháp 6: Xây dựng phương án đánh giá khoa học - Việc kiểm tra-đánh giá khâu thiếu để kiểm định hoạt động mà cá nhân nhóm đạt - GV cần xây dựng thang điểm đánh giá kết hoạt động nhóm cách khoa học Hạn chế tối đa tượng ăn theo cách đề tiêu chí đánh giá đóng góp thành viên - Để đánh giá cơng khách quan địi hỏi GV phải theo sát hoạt động nhóm nhóm trưởng ghi lại kế hoạch chi tiết đóng góp thành viên Bên cạnh đó, GV nên tạo điều kiện cho HS tự đánh giá đánh giá lẫn 1.7 Biện pháp 7: Kiểm soát thời gian chặt chẽ - Điều không phần quan trọng định thành cơng tiết học có tổ chức hoạt động học nhóm chủ động kiểm sốt thời gian thật chặt chẽ hợp lý - Thời gian tổ chức hoạt động phải tính tốn chặt chẽ, khoa học Thời gian tính tốn cho phù hợp với phần nội dung, xê dịch khoảng cho phép - Việc giám sát nhắc nhở thời gian cần phải có thái độ cương Phân phối thời gian hợp lý cho câu hỏi để có kiến thức cần thiết nhanh GV trình chiếu thời gian tổ chức hoạt động vào đầu phát cho nhóm bảng phân phối thời gian cho hoạt động để giúp HS quản lý kiểm soát thời gian thật tốt - Giáo viên linh động phối hợp việc tổ chức hoạt động nhóm với PPDH khác để chủ động việc phân phối thời gian 1.8 Biện pháp 8: Nâng cao lực tổ chức điều khiển giáo viên Khi tổ chức cho HS học nhóm, GV đóng vai trị người quản lí, điều khiển hoạt động đồng thời làm “quân sư”, giải đáp khúc mắc, hướng HS thảo luận chủ đề, tránh lan man, lạc đề Để làm điều tơi có số kinh nghiệm sau: - Thiết kế hoạt động nhóm cho cá nhân thể trách nhiệm cơng việc giao - Để đảm bảo thời gian tiết học, GV phải xác định rõ thời gian cho lần thảo luận Mỗi tiết học hoạt động nhóm 1-3 lần Mỗi hoạt động nên tập trung số kĩ nhóm quan trọng - Để tránh nhàm chán, sau thời gian nên thay đổi nhóm học tập - Nắm trình độ, tâm tư nguyện vọng HS Giữ “chữ tín” trước HS - Gần gũi, lắng nghe, cảm thông với HS, ln tạo hội cho HS thể Khi nhóm làm việc, GV phải đến nhóm để theo dõi hoạt động quan tâm đến nhóm khó khăn, phát kịp thời bế tắc, lỗ hổng kiến thức, điều HS băn khoăn để làm rõ - Chuẩn bị sẵn câu gợi mở, động viên khuyến khích HS kịp thời - Dự kiến số tình phát sinh HS thảo luận, báo cáo sản phẩm 10 - Sau buổi học, GV phải yêu cầu người học đánh giá hoạt động mà họ tham gia để có điều chỉnh cần thiết cho hoạt động - Để tạo khơng khí thi đua, nên cho nhóm lên báo cáo, trình bày sản phẩm Sau bỏ phiếu bình chọn, có phần thưởng cho nhóm đạt giải Có biện pháp khích lệ, động viên tinh thần cho HS tích cực tham gia hoạt động (quà, điểm cộng, …) - Khi chia nhóm: đảm bảo nhóm có thành viên giỏi, khá, TB, yếu nhằm tăng tính cơng thảo luận kiểm tra đánh giá - Lập kế hoạch chi tiết phân cơng việc cụ thể cho nhóm thành viên cần ý vấn đề thời gian thực tổ chức hoạt động Tổ chức thực - Đối tượng thực hiện: chọn lớp 11A2, 11A4 mà trực tiếp giảng dạy - Phương pháp thực hiện: chọn lớp 11A2 để dạy khai thác theo giải pháp trên; lớp 11A4 khơng - Thời gian thực hiện: từ tháng 09 năm 2021 đến tháng năm 2022 năm học 2021 – 2022 Vận dụng biện pháp để thiết kế dạy Hóa học lớp 11 phương pháp dạy học theo nhóm: Sau tơi xin giới thiệu thiết kế dạy chương trình Hóa học lớp 11 CTC vận dụng biện pháp nêu: nghiên cứu kiến thức mới, luyện tập Bài: SỰ ĐIỆN LI ( tiết) - Dạng bài: Truyền thụ kiến thức - Hình thức tổ chức: Hoạt động thảo luận nhóm, nhóm chuyên gia, sử dụng thí nghiệm I MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: HS biết : -Khái niệm điện li, chất điện li, chất điện li mạnh, yếu HS hiểu: - Nguyên nhân tính dẫn điện dung dịch chất điện li - Cơ chế trình điện li Kĩ - Rèn luyện kĩ thực hành, quan sát, so sánh khả lập luận logic - Rèn khả lập luận logic, khả viết phương trình điện li - Rèn kĩ trao đổi, khả trình bày, biết cách lắng nghe, góp ý nhận xét ý kiến người khác - Rèn kĩ thực hành thí nghiệm, quan sát rút nhận xét Tình cảm, thái độ - Xây dựng thái độ học tập tích cực, chủ động, hợp tác, có kế hoạch - Tạo sở cho HS u thích mơn Hóa học Định hướng lực - Năng lực giải vấn đề, lực tư duy, lực hợp tác (trong hoạt động nhóm) 11 - Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn sống - Năng lực sử dụng ngôn ngữ: Diễn đạt, trình bày ý kiến, nhận định thân II CHUẨN BỊ: Giáo viên: - Chia nhóm: thực vào cuối tiết học trước + GV chia lớp thành nhóm, nhóm khoảng 9-10 HS cách: cho HS đếm số lặp lại theo chu kì: 1, 2, 3, từ xuống Những HS có số lập thành nhóm tên nhóm theo số thứ tự Ví dụ: Các HS có số lập thành nhóm + Lập vị trí ngồi cho nhóm u cầu ngồi vị trí vào tiết học sau ( Nếu số học sinh > 40 thêm vào nhóm 1-2 Hs nữa) - Bài giảng điện tử, máy vi tính, máy chiếu - Chuẩn bị phiếu học tập, phiếu chấm điểm Học sinh: ôn lại kiến thức cũ, chuẩn bị nhà III PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC - Phương pháp dạy học nêu vấn đề - Phương pháp dạy học theo nhóm chuyên gia + Với sĩ số lớp từ 32 - 48HS, chia lớp học thành nhóm, nhóm 4-6 học sinh + Nhóm chuyên gia gồm 4-6 học sinh thuộc nhóm tìm hiểu nội dung, ngồi đối diện (hai bàn cạnh để đỡ tốn thời gian di chuyển) + GV chuẩn bị khay hóa chất, dụng cụ thử dung dịch chất điện li + Yêu cầu hai HS lên làm thí nghiệm cho lớp quan sát + Phân cơng: nhóm chun gia phụ trách số câu hỏi phiếu học tập - Sau thảo luận xong, thành viên nhóm chuyên gia trở nhóm hợp tác trình bày kết thảo luận cho thành viên khác nhóm cho thành viên nắm làm kiểm tra cá nhân mà GV giao cho - Giáo viên hướng dẫn thành viên lớp đánh giá kết cá nhân, nhóm IV CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động (2 phút): Vào giới thiệu tiến trình làm việc Hoạt động (30 phút): tìm hiểu “Hiện tượng phân loại chất điện li” – Tổ chức hoạt động học tập theo nhóm cấu trúc Jigsaw có kết hợp thí nghiệm - Hai HS làm TN minh họa SGK Thử tính dẫn điện H2O cất, NaCl khan, dd NaCl, dd HCl, dd CH3COOH, dd NaOH, dd nước đường ancol etylic - Nhóm chuyên gia thảo luận trả lời câu hỏi phiếu học tập (5 phút) PHIẾU HỌC TẬP BÀI SỰ ĐIỆN LI 12 Câu 1: Những chất có khả làm bóng đèn cháy sáng thí nghiệm chất điện li Hãy nêu khái niệm chất điện li Câu 2: Xác định chất chất điện li O2, CO2, ddHCl, dd NaCl, C2H5OH, CuO, NaOH, nước đường Câu 3: Dịng điện gì? Tại có số chất khơng dẫn điện, số chất có dẫn điện? Ngun nhân tính dẫn điện gì? Câu 4: Tại dd axit, bazơ, muối dẫn điện? Những phần tử mang điện tích chúng gi? Biểu diễn phân li thành phần tử mang điện tích axit, bazơ, muối Câu 5: Q trình tạo thành phần tử mang điện tích làm dung dịch dẫn điện gọi điện li Hãy nêu khái niệm điện li Câu 6: Nêu khái niệm chất điện li mạnh, chất điện li yếu Cho ví dụ Câu 7: Viết phương trình phân li thành ion dung dịch H 2SO4, Ba(OH)2, Al(NO3)3, Fe2(SO4)3, NH4Cl, CH3COONa, HClO Câu 8: Tính nồng độ mol/ l ion dd Na2SO4 0,03M, dd Ba(NO3)2 0,1 M Câu 9: Trộn 300ml dd HCl 0, 1M với 200ml dd H2SO4 0, 05M Tính nồng độ mol/l ion H+ thu Câu 10: Trộn 250ml dd NaOH 0, 1M với 250 ml dd HCl 0, 12 M Tính nồng độ mol/l ion dung dịch thu - HS tìm hiểu kiến thức thơng qua phiếu học tập phiếu ghi phát trước + Nhóm 1: Câu 1, + Nhóm 6: Câu + Nhóm 2: Câu + Nhóm 7: Câu + Nhóm 3: Câu 4,5 + Nhóm 8: Câu + Nhóm 4: Câu - Sau thảo luận nhóm chuyên gia trở nhóm hợp tác, giảng lại phần kiến thức tìm hiểu cho TV cịn lại theo thứ tự hồn thành phiếu ghi (10 phút) - GV bao quát lớp hỗ trợ nhóm chun gia hồn thành nhiệm vụ - Nhóm làm tập chung (Câu 10) phiếu học tập (5 phút) 13 -Chọn ngẫu nhiên nhóm HS trình bày phần kiến thức tìm hiểu, sửa chữa, bổ sung (nếu có) (10 phút) Hoạt động ( 10 phút): tổ chức cho HS làm tập củng cố kiểm tra kiến thức Mỗi thành viên làm kiểm tra cá nhân củng cố kiến thức - Tổ chức chấm chéo (nếu cịn thời gian, khơng GV chấm điểm phát vào tiết học sau) Hoạt động (2 phút): Nhận xét, rút kinh nghiệm, dặn dò cho buổi sau 2.Bài luyện tập: AXIT - BAZƠ - MUỐI (1 TIẾT) (Tổ chức hoạt động nhóm theo mơ hình trò chơi, sử dụng giáo án điện tử) I MỤC TIÊU Kiến thức: Củng cố kiến thức axit, bazơ, muối, hiđroxit lưỡng tính sở thuyết Arê-ni-ut Kỹ Rèn luyện kỹ năng: + Giải tốn có liên quan đến pH, tính nồng độ chất điện li + Vận dụng thuyết axit-bazơ A-re-ni-ut để xác định tính axit, bazơ hay lưỡng tính + Sử dụng chất thị axit - bazơ để xác định môi trường dung dịch chất + kỹ làm việc theo nhóm Tình cảm, thái độ - Xây dựng thái độ học tập tích cực, chủ động, hợp tác, có kế hoạch - Tạo sở cho HS u thích mơn Hóa học Định hướng lực - Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn sống - Năng lực sử dụng ngơn ngữ: Diễn đạt, trình bày ý kiến, nhận định thân - Năng lực giải vấn đề, lực tư duy, lực hợp tác (trong hoạt động nhóm) - Năng lực tính tốn qua việc giải tập hóa học có bối cảnh thực tiễn II CHUẨN BỊ Giáo viên - Chia nhóm: thực vào cuối tiết học trước + GV chia lớp thành nhóm, nhóm khoảng 9-10 HS cách: cho HS đếm số lặp lại theo chu kì: 1, 2, 3, từ xuống Những HS có số lập thành nhóm tên nhóm theo số thứ tự Ví dụ: Các HS có số lập thành nhóm + Lập vị trí ngồi cho nhóm yêu cầu ngồi vị trí vào tiết học sau Bảng Nhóm HS1- HS2 Bàn giáo viên HS3- HS4 HS1- HS2 HS3- HS4 Nhóm 14 Nhóm HS 5- HS6 HS7- HS8 HS 5- HS6 HS7- HS8 HS9 HS10 HS9 HS10 HS1- HS2 HS3- HS4 HS1- HS2 HS3- HS4 Nhóm HS 5- HS6 HS7- HS8 HS 5- HS6 HS7- HS8 HS9 HS10 HS9 HS10 ( Nếu số học sinh > 40 thêm vào nhóm 1-2 Hs nữa) - Bài giảng điện tử, máy vi tính, máy chiếu - Chuẩn bị phiếu học tập, phiếu chấm điểm Phiếu học tập số 1A 1.Chọn câu trả lời câu sau đây: Dung dịch chất điện li dẫn điện chuyển dịch A e B cation Chất không dẫn điện C phân tử hòa tan A KCl rắn khan B KOH nóng chảy C HBr dung mơi nước D MgCl2 nóng chảy D cation anion Theo thuyết A-re-ni-ut, kết luận A Một hợp chất thành phần phân tử có hidro axit B Một hợp chất thành phần phân tử có nhóm OH bazơ C Một hợp chất tan nước không tạo cation H+ gọi bazơ D Một hợp chất có khả phân li anion OH- nước bazơ Zn(OH)2 nước phân li theo kiểu A bazơ B axit C vừa theo kiểu axit vừa theo kiểu bazơ D không phân li Phát biểu không A Giá trị [H]+ tăng độ axit tăng B Giá trị pH tăng độ axit tăng C Dung dịch pH < làm q tím hóa đỏ D Mơi trường trung tính có pH = Phiếu học tập số 1B Khi giá trị pH tăng tính axit dung dịch 15 A tăng B giảm C không thay đổi D không xác định Chất khơng phân li ion hịa tan nước A HClO3 B Ba(OH)2 C C6H12O6 D MgCl2 Chất điện li yếu A NaCl B Ba(OH)2 C HNO3 D Cu(OH)2 Dãy chất vừa tác dụng với dung dịch HCl vừa tác dụng với dung dịch NaOH A Pb(OH)2, Zn(OH)2, Fe(OH)2 B Al(OH)3, NaOH, Cu(OH)2 C Al(OH)3, Sn(OH)2 , Ba(OH)2 D Pb(OH)2, Al(OH)3, Zn(OH)3 Đối với dung dịch axit yếu CH 3COOH 0,1M; bỏ qua điện li nước A [H]+ = 0,1M B [H]+ >[CH3COO-] C [H [Cl-] D [H+] < 0,1M Phiếu học tập số 1D Nhóm chất khơng điện li nước A HNO2, CH3COOH B HCOOH, HCOOCH3 C KmnO4, C6H12O6 D C6H12O6, CH3 CH2OH Câu không A Chất điện li phân li thành ion dương âm nước B Dung dịch chất điện li dẫn điện C Số điện tích âm dương dung dịch chất điện li D Dung dịch chất điện li mạnh yếu dẫn điện Trong dd Al2 (SO4)3 lỗng có chứa 0,6 mol SO42- dung dịch có chứa A 0,3 mol Al2 (SO4)3 B 0,3 mol Al3+ C 1,8 mol Al2 (SO4)3 D 0,4 mol Al3+ Cho dãy chất: NH4Cl, Cu(OH)2, ZnSO4, Al(OH)3, Zn(OH)2 Số chất dãy có tính lưỡng tính A B C D Phương trình điện li viết khơng A HCl → H+ + Cl- B CH3COOH H+ + CH3COO- C H3PO4 → 3H+ + PO43- D Na3PO4 → 3Na+ + PO4317 Phiếu học tập 2A Dung dịch H2SO4 có pH = Tính [H +] [H2SO4] (coi H2SO4 điện li hoàn toàn nấc) Cho 0,24g Mg vào 0,6(l) dd H2SO4 Tính thể tích khí H2 (đktc) Phiếu học tập 2B Trộn 100 ml dung dịch Ba(OH)2 0,06M với 400 ml dung dịch HCl 0,02M Tính pH dung dịch Phiếu học tập 2C Tính CM ion trộn 400 ml dd Fe2(SO4)3 0,2M với 100 ml dd FeCl3 0,3M Phiếu học tập 2D Tính thể tích dd NaOH 0,5M cần cho vào 150ml dd ZnSO 1M để làm kết tủa hết ion Zn2+ Nếu tiếp tục thêm 50 ml dd NaOH 1M Dự đốn tượng xảy ra? Phiếu chấm điểm Nhóm Thành viên Phiếu học tập số Câu 1: Câu 2: Câu 3: Câu 4: 10 Câu 5: Tổng Học sinh: ôn lại kiến thức học III PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC - Phương pháp dạy học nêu vấn đề - Phương pháp dạy học theo nhóm IV CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động giáo viên Phiếu học tập số Hoạt động học sinh Hoạt động 1: Khởi động (3 phút) 18 - GV ổn định lớp, nêu mục tiêu - HS ngồi theo nhóm, cử đại diện bốc học, cho HS bốc thăm chọn phiếu học thăm tập - HS nhận phiếu chấm điểm ý - GV phát cho nhóm phiếu học lắng nghe để nắm rõ yêu cầu GV tập số (1A, 1B, 1C, 1D) theo thứ tự bốc thăm; phiếu chấm điểm phân cơng chấm: Nhóm chấm cho nhóm 1, nhóm chấm nhóm 2, nhóm chấm nhóm 3, nhóm chấm nhóm - GV thơng báo cách tính điểm: + Vịng 1: Mỗi câu điểm +Vịng 2: Bài làm hồn tồn điểm Hoạt động 2: Ôn tập lại kiến thức cần nắm vững thơng qua vịng 1: "Tinh thần đồng đội" (15 phút) - GV phổ biến luật chơi vòng 1: HS thảo luận nhóm để hồn thành + Có phiếu học tập số (1A, 1B, phiếu học tập số (4 phút) 1C, 1D); nhóm phiếu, phiếu có câu trắc nghiệm + HS thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi phút, sau GV thu lại phiếu cho nhóm trả lời theo thứ tự bốc thăm + Thời gian trả lời: giây/câu + GV định thành viên - Các thành viên định trả lời nhóm trả lời câu hỏi (tối đa giây/câu) - GV yêu cầu nhóm chấm điểm - Các nhóm chấm điểm chéo cho chéo cho - GV hệ thống lại phần: Kiến thức cần - Chú ý lắng nghe ghi chép lại phần nắm vững (5 phút) kiến thức cần nắm vững (nếu cần thiết) Hoạt động 3: Luyện tập axit - bazơ - muối thơng qua vịng 2: "So tài" (25 phút) - GV phát cho nhóm phiếu - HS nhận phiếu học tập thảo luận học tập số (2A, 2B, 2C, 2D) theo nhóm để hồn thành phiếu (5 phút) 19 thứ tự bốc thăm - GV định HS nhóm đồng - HS GV định lên bảng trình bày làm nhóm (5 phút) loạt lên bảng trình bày - GV sửa cho HS: sửa trực - HS ý lắng nghe để rút điều tiếp bảng chiếu giải cần lĩnh hội soạn sẵn powerpoint giảng - HS ghi chép vào cho HS hiểu (15 phút) - GV yêu cầu nhóm chấm điểm - Các nhóm chấm điểm chéo cho chéo cho - GV yêu cầu nhóm nộp lại kết - HS tổng hợp điểm nộp lại phiếu chấm điểm chấm điểm cho GV Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá - Dặn dò - Ra tập nhà (2 phút) - Nhận xét rút kinh nghiệm - HS ý lắng nghe để rút kinh trình hoạt động nhóm nhóm - nghiệm Nhóm nhiều điểm cộng điểm vào kiểm tra 15 phút - Dặn dò HS chuẩn bị cho tiết học sau - Yêu cầu HS làm tập nhà tài liệu phát thêm IV HIỆU QUẢ CỦA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM: Đối với thân: Sau vận dụng biện pháp nâng cao hiệu tổ chức hoạt động nhóm thực tiết dạy theo phương pháp dạy học theo nhóm, tơi rút số kinh nghiệm sau: - Kinh nghiệm việc trang bị kỹ làm việc nhóm cho học sinh - Kinh nghiệm việc chuẩn bị cho tiết học có tổ chức hoạt động nhóm - Kinh nghiệm tổ chức hoạt động nhóm Đối với học sinh: Để thấy rõ hiệu sáng kiến kinh nghiệm học sinh, sử dụng phương pháp thực nghiệm đối chứng: Tôi chọn lớp 11A2 (42 HS) lớp thực nghiệm sư phạm (TN) dạy theo ý tưởng lớp 11A4 (38 HS) lớp đối chứng (ĐC) khơng dạy ý tưởng Hai lớp có lực học tương đương Tôi sử dụng kiểm tra tiết kết hợp hình thức trắc nghiệm khách quan trắc nghiệm tự luận, với thang điểm 10 Phân loại HS theo nhóm: + Nhóm giỏi có điểm 9, 10 + Nhóm trung bình có điểm 5, 20 + Nhóm có điểm 7, + Nhóm yếu - có điểm Bảng phân loại kết thực nghiệm Lớp Yếu-Kém Trung bình SL SL Sĩ số % % Khá SL Giỏi % SL % TN 42 4,76 27 64,2 12 28,5 2,38 ĐC 38 11 28,9 24 63,1 7,89 0 Dựa kết thực nghiệm sư phạm thông qua việc xử lý số liệu thực nghiệm sư phạm thu nhận thấy: - Chất lượng học tập học sinh lớp thực nghiệm cao lớp đối chứng: tỷ lệ % HS đạt điểm khá, giỏi lớp thực nghiệm cao lớp đối chứng, sau kiểm tra số học sinh có học lực yếu giảm đáng kế, tỷ lệ HS đạt điểm yếu lớp thực nghiệm thấp lớp đối chứng - Tâm trạng thái độ HS sau tham gia hoạt động nhóm có chuyển biến tích cực -HS nhận ưu điểm hoạt động nhóm học tập - HS rút yếu tố để hoạt động nhóm có hiệu Dựa số tiêu chí đánh giá, kĩ hoạt động HS đa số tiến Từ tơi kết luận: việc áp dụng biện pháp dạy học mà nghiên cứu sử dụng nâng cao kết học tập học sinh lớp thực nghiệm cao so với lớp đối chứng Như biện pháp có hiệu thực C KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ I KẾT LUẬN: Sau thời gian nghiên cứu đề tài: “ Biện pháp nâng cao hiệu việc tổ chức hoạt động nhóm dạy học Hóa học lớp 11 chương trình chuẩn”, tơi thực nhiệm vụ đề ra, cụ thể là: Đã nghiên cứu hệ thống sở lí luận thực tiễn đề tài Nghiên cứu hình thức tổ chức hoạt động nhóm sử dụng dạy học dạng khác mơn Hóa học Nghiên cứu vận dụng biện pháp nâng cao hiệu việc tổ chức dạy học theo nhóm Thiết kế giáo án học thuộc chương trình hóa học lớp 11 ban THPT có vận dụng PPDH hợp tác theo nhóm Tiến hành thực nghiệm sư phạm Sau thực nghiệm nhận thấy, việc áp dụng daỵ học theo nhóm dạy học Hóa học nói chung với nội dung phù hợp cần thiết thực tế mang lại hiệu 21 quả, không khả lĩnh hội kiến thức mà giúp cho học sinh phát triển số kĩ bản, tạo động lực cho HS học tập, giúp HS nâng cao khả tự học, biến trình dạy thầy thành q trình tự học trị II KIẾN NGHỊ: Với Bộ Giáo dục Đào tạo - Đầu tư sở vật chất tốt, trang thiết bị đáp ứng yêu cầu cho việc đổi PPDH đại có PPDH hợp tác theo nhóm - Tiếp tục cải cách chương trình cho khoa học, đại, không nặng kiến thức hàn lâm, lồng ghép nội dung giáo dục kĩ mềm cho HS vào chương trình dạy học - Cần thay đổi phương thức đánh giá kết học tập HS, nên có điểm khuyến khích em tích cực tự học, tự hoạt động đề thi nên có nhiều câu hỏi phát huy khả tư duy, sáng tạo Với nhà trường: - Tổ chức buổi tập huấn, phổ biến rộng rãi PPDH tích cực cho GV, có PPDH hợp tác nhóm nhỏ - Chú trọng xây dựng phịng môn trang bị đầy đủ thiết bị, đồ dùng dạy học giúp GV có điều kiện vận dụng PPDH hợp tác theo nhóm có kết hợp cơng nghệ thông tin để phát huy ưu điểm phương pháp Với giáo viên - Tích cực tìm hiểu vận dụng PPDH hợp tác theo nhóm dạy học nhằm nâng cao chất lượng dạy học - Cần mạnh dạn, kiên trì, sáng tạo việc tổ chức nhiều hoạt động nhóm đa dạng, hiệu quả, gây hứng thú cho HS, tạo nhiều hội để HS hoạt động học nhằm phát huy tính động, sáng tạo rèn luyện kĩ mềm cho HS Trên nghiên ban đầu mảng đề tài này, thời gian có hạn nên việc triển khai đề tài cịn có hạn chế định Tôi mong nhận ý kiến đóng góp thầy giáo bạn đồng nghiệp để tiếp tục phát triển đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn! XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Thanh hóa, ngày 30 tháng 05 năm 2022 Tôi xin cam đoan skkn viết, khơng chép người khác Lê Thị Thu Hà 22 TÀI LIỆU THAM KHẢO SGK Hóa học lớp 11- Bộ Giáo dục đào tạo Sách giáo viên Hóa học lớp 11- Bộ Giáo dục đào tạo Dạy học tích cực Một số phương pháp kĩ thuật dạy họcNguyễn Lăng Bình- Đỗ Hương Trà, NXB ĐHSP Tài liệu tập huấn phương pháp kĩ thuật tổ chức hoạt động theo nhóm hướng dẫn học sinh tự học - Bộ GD& ĐT Trần Thị Thanh Huyền (2010), sử dụng phương pháp dạy học hợp tác nhóm nhỏ dạy học hóa học lớp 11 – chương trình nâng cao trường THPT Luận văn thạc sĩ giáo dục học, trường ĐHSP TP HCM Tham khảo internet: Tailieu.vn, violet.vn 23 ... chế dạy học theo nhóm - Hình thức tổ chức hoạt động dạy học theo nhóm - Cơ sở lí luận biện pháp nâng cao hiệu hoạt động nhóm dạy học mơn Hóa học lớp 11 IV PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: Nhóm phương pháp. .. thức tổ chức hoạt động nhóm sử dụng dạy học dạng khác mơn Hóa học Nghiên cứu vận dụng biện pháp nâng cao hiệu việc tổ chức dạy học theo nhóm Thiết kế giáo án học thuộc chương trình hóa học lớp 11. .. chế để áp dụng phù hợp nâng cao hiệu dạy học, lựa chọn đề tài nghiên cứu ? ?Biện pháp nâng cao hiệu việc tổ chức hoạt động nhóm dạy học Hóa học lớp 11 chương trình chuẩn? ?? II MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU:

Ngày đăng: 06/06/2022, 07:40

Hình ảnh liên quan

Bảng phân loại kết quả thực nghiệm - (SKKN 2022) biện pháp nâng cao hiệu quả việc tổ chức hoạt động nhóm trong dạy học hóa học lớp 11 chương trình chuẩn

Bảng ph.

ân loại kết quả thực nghiệm Xem tại trang 21 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan