bài báo cáo nội cơ xương khớp(đã sửa) (1)

15 10 0
bài báo cáo nội cơ xương khớp(đã sửa) (1)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Page | 14 TRƯỜNG ĐHQT HỒNG BÀNG KHOA ĐIỀU DƯỠNG QUY TRÌNH ĐIỀU DƯỠNG I THU THẬP DỮ LIỆU 1 Hành chính Họ tên bệnh nhân Nguyễn Thị Tư Tuổi 84 Phái nữ Nghề nghiệp Già Địa chỉ Ấp 2 – Xã Phú Cường – Huyện Cai Lậy – Tỉnh Tiền Giang Ngày vào viện 16giờ 30 phút ngày 1482014 2 Lý do nhậpviện Đau nhức nhiều cột sống thắt lưng lan ra 2 chân,chóng mặt nhiều + ăn uống ít + nôn ói 3 Chẩn đoán Ban đầu ( cấp cứu)Đau lưng cấp – Tăng huyết áp – Viêm dạ dày Hiện tại (19h ngày 29082014) Tăng huyết áp – V.

Page |1 TRƯỜNG ĐHQT HỒNG BÀNG KHOA ĐIỀU DƯỠNG QUY TRÌNH ĐIỀU DƯỠNG I THU THẬP DỮ LIỆU: Hành chính: Họ tên bệnh nhân: Nguyễn Thị Tư Tuổi: 84 Phái: nữ Nghề nghiệp: Già Địa chỉ: Ấp – Xã Phú Cường – Huyện Cai Lậy – Tỉnh Tiền Giang Ngày vào viện: 16giờ 30 phút ngày 14/8/2014 Lý nhậpviện: Đau nhức nhiều cột sống thắt lưng lan chân,chóng mặt nhiều + ăn uống + nơn ói Chẩn đốn: • Ban đầu:( cấp cứu)Đau lưng cấp – Tăng huyết áp – Viêm dày • Hiện tại:(19h ngày 29/08/2014) Tăng huyết áp – Viêm dày – Thối hóa khớp Bệnh sử:Trước nhập viện ngày bệnh nhân đau lưng nhiều, nhức mỏi đầu gối, chóng mặt nhức đầu, nơn ói nhiều Nằm yên bớt đau, cử động đau nhiều, uống thuốc ( khơng rõ loại) không giảm nên nhập cấp cứu bệnh viện Thống Nhất, chưa phát dị ứng thuốc bệnh nhân Tiền căn:  Cá nhân: Bệnh nhân bị đau lưng cách – năm huyết áp cao năm điều trị trước Riêng viêm dày phát nhập viện  Gia đình: Chưapháthiệnbấtthường Tình trạng tại: (19h ngày 29/08/2014)  Tổng trạng: trung bình ( cân nặng: 45 kg,(cân nặng trước nhập viện 5ngày 48kg) chiều cao: 1.55m) BMI: 18,7  Tri giác: tỉnh, tiếp xúc tốt  Da niêm: nhợt, có nhiều đốm chấm đồi mồi  Dấu sinh tồn: M: 66lần/phút, to: 36,8oc, HA: 150/80mmHg, NT: 16lần/phút  Thang điểm đau: tê đau khớp gối nhiều ( 6/10)  Vậtlýtrịliệu: bệnhnhâncóxoabóp, tập vận động  Hơ hấp: Ho có đàm, thở khơng có dấu hiệu khó thở  Tim mạch: M: 66l/ph, HA: 150/80mmHg  Tiêu hóa: ăn uống tình trạng bệnh lý Tiêu ngày / lần (do ăn uống ít) Tiểu ngày khoảng 6- 7lần/ ngày  Dinh dưỡng: Chia làm nhiều bữa số lượng Buổi sáng chén yến sào, buổi trưa+ buổi chiều nửa chén cháo thịt cá, buổi tuối chén yến sào Nước 800ml/ngày ( bệnh nhân không dám ăn uống nôn ói ) Trung bình bệnh nhân ăn khoảng 900 – 1000 calo/ ngày 1|Page Page |2  Tiết niệu: tiểu ít( khoảng 150ml/ lần,lượng nước tiểu khoảng 1000ml/ngày ), nước II a) tiểu màu vàng sậm ( tính chất thuốc uống nước)  Cơ-xương khớp: - Tầm vận động: Tay gập duỗi tốt, chân cử động khớp gối hạn chế ( 800) - Sức cơ: cầm nắm đồ vật tốt - Biến dạng khớp: chưa phát  Vệ sinh cá nhân: gọn gàng, có giúp đỡ người nhà  Tâm lý: lo lắng bệnh, nhớ nhà ngủ nghỉ ( 3-4h/ ngày, giấc ngủ khơng sâu hay giật ) Hướng điều trị: Nội khoa - Hạ huyết áp - Nâng cao tổng trạng - Giảm đau - Hỗ trợ tiêu hóa, dày - Hỗ trợ tuần hoàn não - Bổ sung canxi Các y lệnh chăm sóc điều trị:ngày 29/08/2014 • Thuốc điều trị: - Aminoplasmal B.Braun 5% E 250mlTTM XXX giọt/ phút - Natriclorua 0.9% 500mlTTM XXX giọt/ phút - Vincomid 10mg / 2ml 01 ống x ( TB ) 8h – 16h - Biresort 10mg 01v x ( u ) 8h – 16h - Ultracet(325/37.5)mg 01v x 2(u) 8h-16h - Diarent 50mg 01v x2 ( u ) 8h-16h - Tanatril 10mg01v ( u ) 8h - Tanganil 500mg01v x ( u ) 8h-16h - Omeprazole 40mg01 ống (TM ) 8h - Motilium –M 10mg01v x2 ( u ) 8h – 16h - Calcium Sandoz 500mg 01v ( u ) 11h - Medrol 16mg1/4v ( u ) 8h • Y lệnh chăm sóc: - Tập vật lý trị liệu - Đảm bảo dinh dưỡng Phân cấp điều dưỡng: cấp BỆNH HỌC: Sinh lý bệnh: Tăng huyết áp nguyên phát: Tăng huyết áp động mạch thường kèm theo biến đổi sinh lý bệnh liên quan đến hệ thần kinh giao cảm, thận, hệ renin-angiotensin chế huyết động dịch thể khác - Biến đổi huyết động: 2|Page Page |3 • • • • • •    b)  Tần số tim tăng, lưu lượng tim tăng dần, thời kỳ đầu có tượng co mạch để phân bổ lại máu lưu thông từ ngoại vi tim phổi sức cản mạch máu tăng dần Tim có biểu tăng hoạt động bù trừ dẫn đến dày thất trái Huyết áp sức cản ngoại biên toàn tăng dần Trong biến đổi huyết động, hệ thống động mạch thường bị tổn thương sớm toàn Trước người ta nghĩ có tiểu động mạch bị biến đổi co mạch làm gia tăng sức cản ngoại biên Hiện nay, người ta thấy mạch máu lớn có vai trò huyết động học tăng huyết áp Chức biết đến động mạch lớn làm giảm xung động lưu lượng máu tim bóp Do thơng số độ giãn động mạch, biểu thị tốt khả động mạch Sự giảm thông số cho thấy độ cứng động mạch lớn, diễn biến tăng huyết áp lên động mạch lâu dài làm tăng cơng tim dẫn đến béo phì đại thất trái Đồng thời việc gia tăng nhịp đập động mạch đưa đến tổn thương cấu trúc đàn hồi sinh học vách động mạch - Biến đổi thần kinh: thời kỳ đầu ảnh hưởng hệ giao cảm biểu tăng tần số tim tăng lưu lượng Sự hoạt động hệ thần kinh giao cảm biểu lượng catecholamine huyết tương dịch não tủy adrenalin noradrenalin, nồng độ chất thay đổi bệnh tăng huyết áp Hệ thần kinh tự giao cảm điều khiển hệ thần kinh trung ương hành não- tủy sống hai hệ liên quan qua trung gian thụ giao cảm áp lực Trong tăng huyết áp thụ cảm áp lực điều khiển đến mức cao với ngưỡng nhạy cảm cao - Biến đổi dịch thể: Hệ renin- angiotensin-aldosteron(RAA): Hiện chứng minh vai trị quan trọng ngồi tác dụng ngoại vi cịn có tác dụng trung ương hành não gây tăng huyết áp qua thụ thể angiotensin II Có người chia tăng huyết áp nguyên phát dựa vào nồng độ renin cao, thấp huyết tương, có tỷ lệ nghịch nồng độ renin- angiotensin II huyết tương tuổi Angiotensin II tổng hợp gan tác dụng renin tạo thành angiotensin I chuyển thành angiotensin II chất co mạch mạnh làm tăng tiết aldosteron Sự phóng thích renin điều khiển qua ba yếu tố: Áp lực tưới máu thận Lượng Na+ đến từ ống lượn xa Hệ thần kinh giao cảm Vasopressin (ADH): có vai trị rõ ràng chế sinh bệnh tăng huyết áp, tác dụng ngoại vi co mạch Chất prostaglandin: tác dụng trung ương làm tăng huyết áp, tác dụng ngoại vi làm giảm huyết áp Bệnh viêm dày: Rối loạn cân thể dịch: 3|Page Page |4 Niêm mạc dày không bị phá hủy có cân q trình bảo vệ phá hủy Người ta cho có trường hợp dẫn tới cân này:    c) Sự tăng tiết pepsin- HCl chất nhầy tiết bình thường Pepsin – HCl tiết bình thường giảm tiết chất nhầy Cũng phối hợp 2: vừa tăng tiết pepsin- HCl vừa giảm tiết chất nhày Cơ chế sinh bệnh thoái hóa khớp: Thối hóa khớp bệnh tồn thành phần cấu tạo khớp.Đây bệnh phức tạp diễn tiến trình song song Một là: sụn thối hóa, qua sụn khớp phủ bề mặt xương bị phá hủy dần với thay đổi cấu trúc khớp Sự thối hóa sụn khớp gây hạn chế vận động Hai là: tượng viêm tổ chức cận khớp Chính tượng viêm gây triệu chứng đau, sung huyết giảm hoạt động khớp Trong thối hóa khớp, diễn tiến bệnh phân thành giai đoạn: − Giai đoạn sớm: tượng Qn bình thối hóa tự sửa chữa để tái lập cân hoạt động sinh học khớp chưa bị phá vỡ Giai đoạn sụn phì đại, tăng phần proteoglycan, hút thêm nước vào tổ chức Các tế bào sụn tăng hỗn hợp collagen proteoglycan enzym thối hóa metelloproteinase (collagen stromelysin) Cân sản khuôn enzym thối hóa trì ln chuyển xảy mức cao nhiều lần so với bìng thường Đó phản ứng sụn để sửa lại cấu trúc bù trừ tạm thời đưa đến tăng tổng hợp cytokin (interlukin) tăng enzym làm thối hóa khn; sau tế bào sụn khơng thể thích ứng kéo dài với tình trạng trên; cuối suy sụp khả tự sửa chữa sụn khơng cịn cân q trình thối hóa − Giai đoạn mạn tính: tượng Quân bình sụn bị phá vỡ thể giảm đồng hóa (giảm tổng hợp collagen proteoglycan) Song song sản phẩm liên quan đến thoái hóa khn sụn tiếp tục đổ vào dịch khớp Sụn khớp: proteoglycan giảm hàm lượng, thay đổi cấu trúc suy yếu, học mỡ đường cho tổn thương thực thể Từ sức chịu đựng học đưa đến hủy hoại sụn + Thay đổi xương:sụn bị hủy hoại, xương khơng che chở tổn thương địi hỏi học, xương sụn phản ứng cách tăng sinh xương, tái tạo bất thường để bù trừ sụn, mở rộng điểm tựa, thành lập gai xương (osteophytose), xuơng đặc lại, tăng độ cứng + Phản ứng viêm bao hoạt dịch: mảnh proteoglycan collagen giải phóng vào dịch khớp với lượng tăng dần, khớp giữ vai trò nơi trút tháo sản phẩm thối hóa sụn: cytokin yếu tố tăng trưởng Những mảnh bị thực bào đại thực bào.Hiện tượng dẫn đến viêm nhiễm mạn tính bao hoạt dịch Những tế bào hoạt dịch sinh cytokin, đặc biệt interleukin I) đến lượt lại tác động vào sụn khớp làm tăng thêm tàn phá sụn 4|Page Page |5 So sánh triệu chứng lý thuyết lâm sàng: Triệu chứng kinh điển( lý thuyết) - Đau âm ỉ đau cấp vị trí khớp bị thối hóa - Hạn chế vận động - Biến dạng khớp - Teo - Tiếng lạo xạo vận động - Đau thượng vị - Buồn nơn, nơn ói - Đầy bụng, ăn khơng tiêu - Ợ hơi, ợ chua - Đau đầu - Chóng mặt - Nơn ói - Đau mỏi gáy - Đỏ bừng mặt - Hoa mắt Triệu chứng thực thể( lâm sàng) - BN đau cấp sau đau âm ỉ bên gối lưng - BN tự ngồi dậy lại cần trợ giúp - BN khơng có biến dạng khớp gối lưng - Sức BN tốt khơng có dấu hiệu teo - Có tiếng lạo xạo - BN đau bụng - BN nơn ói nhiều - BN ăn khó tiêu -Ợ - BN có đau đầu - BN chóng mặt nhiều - Bn nơn ói nhiều - Khơng đau gáy - Khơng có dấu hiệu đỏ bừng mặt - Không hoa mắt Nhận xét Phù hợp lý thuyết Phù hợp lý thuyết Không phù hợp lý thuyết Không phù hợp lý thuyết Phù hợp lý thuyết Phù hợp lý thuyết Phù hợp lý thuyết Phù hợp lý thuyết Phù hợp lý thuyết Phù hợp lý thuyết Phù hợp lý thuyết Phù hợp lý thuyết Không phù hợp lý thuyết Không phù hợp lý thuyết Không phù hợp lý thuyết Cận lâm sàng: Ngày Tên XN 24/8/14 Huyết học 26/8/14 Sinh hóa máu Kết WBC: 3.77 NEU%: 28.0 NEU #: 1.06 HDLCholesterol: 0.6 Chỉ số bình thường 4.6-10.2 37.0-80.0 2.0-6.9 ≥ 0.9 Đơn vị Nhận xét K/uL % K/uL - Thấp giới hạn bình thường có tổn thương tủy xương, tress tác dụng phụ thuốc Mmol/L Có biểu nguy xơ vữa động mạch 5|Page Page |6 24/8/14 Canxi toàn phần máu 2.10 2.15-2.6 Mmol/L “ Protein TP 59.5 65-82 g/L “ Albumine 31.2 35-50 g/L 25/8/14 Siêu âm bụng Nang thận trái 26/8/14 Siêu âm tim Hở van ĐMC 1.5/4 Hở van ¼ Hở van ¼ 27/8/14 CT Scan sọ não 24/8/14 X-quang “ Chụp khống xương CSTL Lỗng xương nhẹ Biểu tình trạng rối loạn điện giải thiếu hụt protein Teo não người cao tuổi Bóng khí cuống mũi bên Thối hóa khớp gối bên Thối hóa CSTL+ xẹp L3L5 Mật độ xương thấp Loãng xương Điều dưỡng thuốc:  Điều dưỡng thuốc chung: - Thực - Mang theo hộp thuốc chống sốc - Thực đầy đủ y lệnh thuốc - Phải hỏi tiền dị ứng thuốc bệnh nhân - Theo dõi tác dụng tác dụng phụ thuốc, báo cho bác sĩ có bất thường - Đo huyết áp, đếm mạch trước sau thực thuốc - Báo giải thích trước sử dụng thuốc giúp người bệnh thân nhân an tâm hợp tác - Tránh để bọt khí vào đường truyền Tĩnh Mạch người bệnh - Quan sát người bệnh suốt thời gian tiêm truyền, trước sau sử dụng thuốc  Điều dưỡng thuốc riêng: 6|Page Page |7 Tên thuốc Aminoplasmal B.Braun 5% E Liều dùng Tác dụng Điều dưỡng thuốc 250ml TTM XXX giọt/ phút CĐ: Cung cấp chất cho trình tổng hợp protein chế độ nuôi dưỡng qua đường TM, dinh dưỡng kém, bệnh lý dày tá tràng, ăn uống tuần CCĐ: -Mẫn cảm với Amino acid có mặt dung dịch -T̀n hồn khơng ổn định đe dọa tính mạng( sốc ) -Giảm oxy chuyển hóa -Bệnh gan tiến triển -Suy thận nặng lọc máu thẩm tách máu -Trẻ em tuổi -Suy tim bù -Phù phổi cấp -Tình trạng ứ nước - Trong suốt trình truyền phải thường xuyên theo dõi điện giải huyết thanh, đường máu, BUN, Creatinin, protein huyết - Theo dõi vị trí tiêm truyền - Khơng pha với thuốc khác Natriclorua 0.9% 500ml TTM XXX giọt/ phút Vincomid10mg/ 2ml 01 ống x (TB) 8h – 16h CĐ: bổ sung điện giải nước trường hợp nước ăn uống CCĐ:Tăng Natri huyết Tăng kali máu tăng kali gây ngừng tim Điều chỉnh giọt theo y lệnh Kiểm tra lượng nước xuất nhập Theo dõi tình trạng giữ natri gây phù Theo dõi mạch, nhiệt độ, huyết áp, tri giác Theo dõi ion đồ, ECG CĐ:- Buồn nôn, nôn - Không uống đau đầu rượu dùng thuốc - Khó tiêu rối loạn nhu động ruột trào ngược thực quản – dày CCĐ: - Suy tim xung huyết 7|Page Page |8 -Tiểu đường, Parkinson Biresort 10mg Ultracet(325/37.5 )mg Tanatril 10mg Tanganil 500mg Omeprazole 40mg bệnh CĐ: - Phòng điều trị đau thắt ngực -Suy tim xung huyết( kết hợp với thuốc khác ) CCĐ: - Huyết áp thấp, trụy tim mạch, thiếu máu nặng 01v x ( u ) -Tăng áp lực nội sọ 8h – 16h - Nhồi máu tim thất P - Hẹp van động mạch chủ, bệnh tim tắc nghẽn - Viêm màng tim thắt - Dị ứng với nitrat hữu CĐ: Điều trị đau trung bình đến nặng CCĐ: Có tiền sử nhạy cảm với Tramadol, 01v x 2(u) paracetamol 8h-16h Không dùng trường hợp ngộ độc cấp tính rượu, thuốc ngủ, thuốc giảm đau trung ương,… CĐ: - Cao huyết áp Tăng huyết áp nhu mô thận CCĐ: Nhạy cảm với 01v ( u ) 8h Tanatril -Cho bú, trẻ em -Bệnh nhân có tiền sử phù mạch máu dùng ức chế men chuyển CĐ: Điều trị triệu chứng chóng mặt 01v x ( u ) CCĐ: Qúa mẫn 8h-16h Phụ nữ có thai cho bú 01 ống (TM ) CĐ: Trào ngược dày – 8h thực quản - Kiểm tra mạch, huyết áp trước sau uống thuốc Không dùng với thuốcTramadol, paracetamol Ultracet không bị ảnh hưởng thức ăn Liều tối đa đến viên đến 6h không viên ngày - Bệnh nhân phải kiêng muối - Dùng thuốc 15 phút trước ăn Khi bắt đầu điều trị liều đầu tiên nên dùng ngủ - Theo dõi creatinin huyết - Dùng vào bữa ăn không liều định - Không pha thuốc với dung 8|Page Page |9 - Loét dày tá tràng - Hội chứng Zolling – Elison CCĐ: Qúa mẫn với thuốc Motilium –M 10mg 01v x2 ( u ) 8h – 16h 01v ( u ) 11h CalciumSandoz 500mg Diarent 50mg 01v x2 ( u ) 8h-16h CĐ: - Ăn không tiêu, trào ngược dày thực quản viêm thực quản - Cảm giác đầy bụng mau no, căng tức bụng, đau bụng - Đầy bụng, đầy hơi, ợ - Buồn nôn, nôn CCĐ: - Bệnh nhân không dung nạp với thuốc - Không dùng dày xuất huyết, tắc ruột học, thủng tiêu hóa - Khơng dùng bệnh nhân có khối u tuyến yên tiết prolactin CĐ: Lỗng xương Phịng ngừa tình trạng giảm kháng hóa xương giai đoạn tiền hậu mãn kinh Thiếu canxi, còi xương nhuyễn xương Điều trị hỗ trợ dị ứng CCĐ: Qúa mẫn với thành phần thuốc Tăng canxi huyết, tăng canxi niệu, sỏi canxi, vơi hóa mô, suy thận nặng CĐ: Điều trị bệnh viêm xương khớp CCĐ: Qúa mẫn với Diarent môi khác - Dung dịch sau pha dùng vòng 4h - Phải tiêm TM chậm phút, tốc độ tối đa 4ml/ phút - Không dùng lúc với thuốc kháng cholinergic - Nên uống thuốc trước ăn - Uống nhiều nước - Theo dõi đào thải canxi qua đường tiểu - Tránh dùng vitamin D liều cao dùng canxi - Theo dõi đường huyết cho bệnh dùng thuốc bệnh tiểu đường - Không dùng Diarent lúc với thuốc nhuận trường, hay với thuốc chứa muối oxide ( uống cách xa khoảng 2h ) sau 9|Page P a g e | 10 Medrol 10mg III - - 1/4v ( u ) 8h CĐ: - Chống ho chống nôn làm dịu ho -Bệnh mề đay, phù mạch, viên mũi dị ứng -Phòng chống say tàu xe, say nóng, chống nơn -Trong trường hợp ngủ CCĐ: Q mẫn, trẻ em < tuổi Rối loạn niệu đạo uống Diarent - uống Diarent có nước tiểu màu vàng sậm ( liều cao bị tiêu chảy ) -Uống liều vào buổi sáng( khoảng 8h sáng) uống sau ăn - Theo dõi huyết áp, đường huyết - Theo dõi dấu hiệu phù, tình trạng ứ muối nước CHẨN ĐỐN VÀ CAN THIỆP ĐIỀU DƯỠNG: Vấn đề trước mắt: 1) Đau khớp thối hóa khớp, viêm dày - Giảm đau cho BN - Cho BN nằm tư đầu - Tránh vận động mạnh 2) Cao huyết áp ( Đau đầu,hoa mắt, chóng mặt bệnh lý ) - Nghỉ ngơi - Theo dõi huyết áp - Dùng thuốc 3) Vận động hạn chế đau - Nghỉ ngơi vận động nhẹ nhàng - Tập vật lý trị liệu ( xoa bóp, massage, …) - Hướng dẫn sử dụng dụng cụ trợ giúp: nạng,xe lăn 4) Dinh dưỡng ăn uống,nơn ói - Vệ sinh miệng - Hướng dẫn người nhà cung cấp chế độ dinh dưỡng hợp lý 5) Ngủ nghỉ đau, tiếng ồn - Phòng bệnh thoáng mát, yên tĩnh - Giảm đau tâm lý thoải mái 6) Thiếu kiến bệnh - Cung cấp kiến thức bệnh - Cung cấp phương tiện thông tin, truyền thông giáo dục sức khỏe Vấn đề lâu dài: 1) Nguy biến dạng khớp gối mọc gai xương -Theo dõi tình trạng tổn thương khớp 10 | P a g e P a g e | 11 -Hướng dẫn BN tư xấu ảnh hưởng đến khớp 2) Teo cơ,cứng khớp,viêm phổi nằm lâu vận động IV      - -Hướng dẫn người nhà tập luyện vận động khớp,tập co duỗi tay chân,vỗ rung lồng ngực,tập ho khạc đàm 3) Nguy nhồi máu tim tăng huyết áp -Theo dõi huyết áp thường xuyên 4) Nguy xảy biến chứng tiêu hóa ( hẹp mơn vị, chảy máu tiêu hóa, …) -Phát sớm viêm dày có chế độ điều trị hợp lý GIÁO DỤC SỨC KHỎE: Khi nằm viện: -Hướng dẫn người nhà tuân thủ theo nguyên tắc khoa phòng,đặc biệt ni quy định -Khuyến khích bệnh nhân hợp tác vào cơng tác chăm sóc,điều trị nhân viên y tế a)Thối hóa khớp Dinh dưỡng: Thức ăn chứa nhiều Canxi sản phẩm từ sữa, hải sản tơm cua, ngồi canxi cịn chứa loại rau quả,rau xanh như: chuối, tỏi… Đậu nành góp phần quan trọng khỏe xương phịng ngừa lỗng xương Sáng tạo,đổi món,đa dạng hóa thức ăn Nghỉ ngơi, vận động: -Để ngủ đủ giấc,giấc ngủ sâu,tránh tiếng ồn,hạn chế người thăm nuôi Thường xuyên vận động tăng hấp thu Canxi, tập cho xương khỏe Thường xuyên trời tăng tạo vitamin D da tiếp xúc với ánh nắng giúp tổng hợp vitamin D Giúp hấp thu chuyển hóa canxi thể Sử dụng thuốc: uống thuốc theo y lệnh b) Tăng huyết áp Dinh dưỡng: Ăn uống đầy đủ lượng, nhiều sinh tố hạn chế muối 6g/ngày, hạn chế mỡ Ăn hạn chế chất bột đường, không ăn nhiều nhiều trứng, đồ chiên xào, không ăn phủ tạng động vật, ăn dầu thực vật thay mỡ động vật Ăn nhiều rau xanh, chất xơ tăng cường vận động thể lực vừa sức Ăn thức ăn giàu Kali có nhiều rau quả: rau dền, chuối,… Ăn thức ăn giàu Canxi: sữa, … Ăn thịt có chất béo: thịt nạc, cá nạc, đậu đỗ, … Tránh chất kích thích: trà, café,… Nghỉ ngơi, vận động: Có chế độ nghỉ ngơi tránh tress, tránh căng thẳng thần kinh mức, lo lắng độ, nên tập thể dục nhẹ nhàng Động viên để bệnh nhân n tâm Phịng n tĩnh thống mát, Áo quần ga trải giường vật dụng khác phải 11 | P a g e P a g e | 12  Sử dụng thuốc: -        - Hướng dẫn bệnh nhân uống thuốc theo y lệnh Phòng ngừa xảy biến chứng: Phải theo dõi huyết áp thường xuyên Trong q trình dùng thuốc có bất thường phải báo cho bác sĩ c) Viêm dày Chế độ ăn uống: + Trong đợt đau nên cho bệnh nhân ăn thức ăn mềm, lỏng (cháo, sữa, súp ) Ngoài đợt đau ăn uống bình thuờng + Nên ăn nhẹ, nhai kỹ, khơng nên ăn q nhiều nhanh + Kiêng cà phê, chè đặc, loại gia vị chất dễ kích thích có ảnh hưởng đến dày tá tràng + Khuyên bệnh nhân uống nhiều nước, không nên ăn thức ăn nóng lạnh Chế độ nghỉ ngơi: + Có chế độ nghỉ ngơi làm việc thích hợp + Hướng dẫn bệnh nhân cách tiết kiệm lượng: đau nhiều nghỉ, đỡ đau lại nhẹ nhàng + Nếu bệnh nhân ngủ dùng thuốc ngủ + Tránh cho bệnh nhân suy nghĩ lo lắng ảnh hưởng tới sức khỏe Sau xuất viện: Dinh dưỡng: -Hướng dẫn bệnh nhân người nhà chế độ ăn phù hợp với bệnh tuổi người già như: ăn nhiều chất xơ,uống nhiều nước hạn chế táo bón,ăn thức ăn nước uống có nhiều calci như: sữa,cá, ăn thức ăn mềm,dễ tiêu,cung cấp lượng,hạn chế đường,muối -Người nhà nên động viên BN ăn uống Nghỉ ngơi: Tránh bố trí phịng ngủ lầu cao, nên có nhà vệ sinh gần phịng ngủ,đèn đủ sáng sàn khơng trơn trợt Nghỉ ngơi,khơng làm việc nặng Vận động: -Khuyến khích BN tiếp tục luyện tập chi,thướng xuyên xoa bóp để giúp máu lưu thông -Hạn chế leo cầu thang,leo dốc,khiêng vác vật nặng -Tránh ngối xổm,xếp -Chú ý nhẹ nhàng thay đổi tư nằm,ngồi,đứng.Người nhà đỡ BN ngồi dậy từ từ nhẹ nhàng,khi đứng phải có người trợ giúp,tránh té ngã Tâm lý: Khuyên người nhà giữ cho tinh thần BN thoải mái,vui vẻ,tránh căng thẳng,lo lắng,sợ hãi Lưu ý Nhập viện có triệu chứng sau: +Đau,cứng khớp gối vận động 12 | P a g e P a g e | 13 - V +Đau ngực dội +Nhịp tim nhanh, chóng mặt,ngất +Khó thở +Đau vùng thượng vị, nơn ói Tái khám định kỳ, uống thuốc theo toa KẾ HOẠCH CHĂM SĨC: Chẩn đốn Điều dưỡng Mục tiêu chăm sóc Kế hoạch chăm sóc Lý Tiêu chuẩn lượng giá  VẤN ĐỀ TRƯỚC MẮT: -Đánh giá mức độ đau,tính -Để BN cảm Triệu chất đau theo dõi thấy dễ chịu chứng đau đau giảm -Chườm nóng xoa bóp bớt -Nằm nghỉ giường đau nhiều tư đầu kê gối mỏng vai -Theo dõi tình trạng đau -Thực y lệnh điều trị Đau thối hóa khớp,viêm dày Giảm đau Cao huyết áp (Đau đầu,hoa mắt,chóng mặt bệnh lý ) - Theo dõi huyết áp thường xuyên - Để BN nghỉ ngơi,nằm tư đầu cao - Giảm lượng muối chế độ ăn(

Ngày đăng: 05/06/2022, 21:59

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan