VỢ NHẶT Kim Lân I KIẾN THỨC CƠ BẢN 1 Tác giả Kim Lân là nhà văn chuyên viết truyện ngắn Ông thường viết về nông thôn và nông dân Ông cũng có những trang viết đặc sắc về phong tục và đời sống làng quê – những thú chơi và sinh hoạt văn hóa cổ truyền của người nông dân vùng đồng bằng Bắc Bộ Ông viết chân thật, xúc động về cuộc sống và người dân quê mà ông hiểu sâu sắc cảnh ngộ và tâm lý của họ những con người trong tác phẩm của ông vẫn thấy được thấp thoáng cuộc sống và con người của làng quê Việt.
VỢ NHẶT Kim Lân I KIẾN THỨC CƠ BẢN Tác giả: - Kim Lân nhà văn chuyên viết truyện ngắn - Ơng thường viết nơng thơn nơng dân Ơng có trang viết đặc sắc phong tục đời sống làng quê – thú chơi sinh hoạt văn hóa cổ truyền người nơng dân vùng đồng Bắc Bộ - Ơng viết chân thật, xúc động sống người dân quê mà ông hiểu sâu sắc cảnh ngộ tâm lý họ - người tác phẩm ơng thấy thấp thống sống người làng quê Việt Nam nghèo khổ, thiếu thốn yêu đời: thật thà, chất phác mà thơng minh, hóm hỉnh, tài hoa Tác phẩm: a Hoàn cảnh đời - Vợ nhặt truyện ngắn xuất sắc Kim Lân viết nạn đói khủng khiếp năm 1945 - Tiền thân Vợ nhặt tiểu thuyết Xóm ngụ cư viết sau Cách mạng tháng Tám năm 1945, dang dở thất lạc thảo Sau hồ bình lập lại (1954), tác giả dựa vào phần cốt truyện cũ để viết truyện ngắn Vợ nhặt b Ý nghĩa nhan đề truyện ngắn Vợ nhặt - Vợ nhặt hiểu theo nghĩa đen nhặt vợ Nhan đề tạo ấn tượng, kích thích ý người đọc giá người rẻ rúng - Qua nhan đề Vợ nhặt, Kim Lân phản ánh tình cảnh thê thảm thân phận tủi nhục người nơng dân nghèo nạn đói khủng khiếp; đen tối bế tắc xã hội Việt Nam trước Cách mạng Tháng Tám - Nhan đề giá trị thực (Tố cáo tội ác thực dân, phát xít) giá trị nhân đạo (Ca ngợi phẩm chất người lao động) Đồng thời nhan đề góp phần thể tình truyện vừa éo le vừa bất ngờ Nghệ thuật: a Giá trị nhân đạo tác phẩm: - Tác phẩm bộc lộ niềm xót xa, thương cảm với sống bi đát người dân nghèo nạn đói, qua tố cáo tội ác tày trời bọn thực dân phát xít nhân dân ta (Người chết ngả rạ, xác người còng queo bên đường, tiếng qụa gào thê thiết, tiếng hờ khóc đêm, mùi xác người chết gây gây, khuôn mặt u ám, dáng ngồi ủ rũ….) - Tác phẩm sâu khám phá nâng niu trận trọng khát vọng hạnh phúc, khát vọng sống người Những khao khát hạnh phúc Tràng (cái “tặc lưỡi” Tràng có phần liều lĩnh Tràng đưa vợ nhà…; Cảm giác “mơn man khắp da thịt”, “êm lơ lửng người vừa giấc mơ ra”; Chưa cảm thấy yêu gắn bó với nhà đến thế) Ý thức bám lấy sống mạnh mẽ nhân vật người Vợ nhặt (Thị chấp nhận theo không Tràng làm vợ, bỏ qua ý thức danh dự…) Niềm hi vọng đổi đời nhân vật hình ảnh cờ đỏ bay vấn vương tâm trí Tràng - Tác phẩm thể lịng tin sâu sắc vào phẩm giá, vào lòng nhân hậu người: Cái đẹp tiềm ẩn Tràng thơng cảm, lịng thương người, hào phóng chu đáo (đãi người đàn bà lạ chặp bốn bát bánh đúc, mua cho chị ta thúng con… tình nghĩa trách nhiệm) Sự biến đổi người vợ nhặt sau theo Tràng nhà: vẻ chao, chỏng lỏn ban đầu biến mất, thay vào hiền hậu, mực, mau mắn việc làm, ý tứ cách cư xử… Tấm lòng nhân hậu bà cụ Tứ: Thương mực, cảm thơng với tình cảnh nàng dâu, trăn trở bổn phận làm mẹ, cố tạo niềm vui gia đình cảnh sống thê thảm… Điểm đáng nói giá trị nhân đạo tác phẩm niềm tin tưởng sâu sắc vào người lao động, vào sống, khát vọng sống mạnh mẽ họ Tình cảm nhân đạo rõ ràng có nét mẻ so với tình cảm nhân đạo thể nhiều tác phẩm văn học thức trước Cách mạng b Giá trị thực: - Truyện dựng lại cách chân thực ngày tháng bi thảm lịch sử dân tộc, khoảng thời gian diễn nạn đói năm 1945 : Cái chết đeo bám, bủa vây khắp nơi Dịng người đói vật vờ bóng ma Cái đói tràn đến xóm ngụ cư từ lúc Âm tiếng quạ gào lên hồi thê thiết Xóm ngụ cư, với khuôn mặt hốc hác, u tối Cái đói lên nếp nhà rúm ró, xẹo xệch, rách nát Cái đói hình khuôn mặt chị vợ nhặt Bữa cơm ngày đói trơng thật thảm hại - Truyện phơi bày chất tàn bạo thực dân Pháp phát xít Nhận gây nạn đói năm 1945 - Tuy nhiên, cịn có thực phán ánh tác phẩm: thực mang tính xu thế, lòng người dân đến với cách mạng II CÁC DẠNG ĐỀ: Đề 1: Phân tích tình truyện tác phẩm Vợ nhặt Kim Lân MB: TB: Khái niệm tình vai trị tình tác phẩm truyện - Có thể hiểu, tình truyện bối cảnh, hồn cảnh (không gian, thời gian, địa điểm… tạo nên câu chuyện) - Có ba loại tình phổ biến truyện ngắn: tình hành động; tình tâm trạng; tình nhận thức Nếu tình hành động chủ yếu nhằm tới hành động có tính bước ngoặt nhân vật; tình tâm trạng chủ yếu khám phá diễn biến tình cảm, cảm xúc nhân vật; tình nhận thức chủ yếu cắt nghĩa giây phút “giác ngộ” chân lý nhân vật Tình độc đáo, lạ, giúp cho tác phẩm hấp dẫn, ấn tượng, sâu sắc với người đọc Tình truyện: - Tình truyện phần thể nhan đề tác phẩm: Vợ nhặt Tràng nhặt vợ người ta nhặt thứ đồ vật vơ chủ - Trước hết, Tràng một người mồ côi cha, với mẹ già xóm ngụ cư Nhà nghèo, làm nghề kéo xe bị th Tràng có ngoại hình xấu xí, thơ kệch Đã lại có phần dở người Lời ăn tiếng nói thơ kệch ngoại hình Có thể nói, nguy ế vợ rõ Đã vậy, gặp năm đói khủng khiếp, chết luôn đeo bám Trong lúc không (kể Tràng) nghĩ đến chuyện dựng vợ , gả chồng Tràng có vợ, mà lại có vợ cách nhặt Trong hoàn cảnh ấy, có vợ phải có thêm miệng ăn đem thêm tai hoạ cho mẹ, đẩy mau mẹ đến chết Như vậy, việc Tràng có vợ nghịch cảnh éo le, vui buồn lẫn lộn, cười nước mắt Chính điều làm cho nhiều người ngạc nhiên: + Đó người dân xóm ngụ cư: họ ngạc nhiên, bàn tán, phán đoán họ nghĩ: “biết có ni qua khơng?” + Cịn bà cụ Tứ - mẹ Tràng - lại ngạc nhiên Lúc đầu bà lão không hiểu, bà “cúi đầu im lặng” với bao tâm vui - buồn lẫn lộn “biết chúng có ni sống qua đói khát khơng?” + Nhất là, thân Tràng bất ngờ với hạnh phúc mình: “nhìn thị ngồi nhà đến ngờ ngợ” Thậm chí, sáng hơm sau Tràng cảm thấy “êm từ giấc mơ ra” Tóm lại, tình truyện mà Kim Lân xây dựng vùa bất ngờ lại hợp lý, tạo sức hấp dẫn nhiều suy nghĩ cho người đọc 3 Thái độ nhà văn: - Với người dân lao động: + Nhà văn dành tình cảm tốt đẹp người nghèo khổ lòng nhân hậu Ơng xót thương cho dân tộc trước thảm hoạ đói chết Ơng ngại cho người gái bị nạn đói cướp gần hết (gia đình, nhan sắc, tính cách, tên tuổi…) + Nhà văn cịn tinh tế phát khát vọng hạnh niềm vui nhặt vợ Tràng; duyên thầm thị qua liếc mắt với Tràng… Có thể nói nhà văn trân trọng tự hào vẻ đẹp nhân tính người lao động nghèo trước thảm hoạ đau thương, chết chóc + Đồng thời nhà văn tập trung ca ngợi phẩm chất tốt đẹp nhân dân lao động qua hình ảnh bà cụ Tứ: người mẹ giàu tình thương con, giàu lòng nhân hậu niềm tin vào sống Đây niềm tin nhà văn vào phẩm chất tốt đẹp người - Với thực trạng xã hội đương thời: thơng qua tình truyện, nhà văn lên án tố cáo tội ác Nhật – Pháp đẩy nhân dân ta vào thảm hoạ đói nghèo, chết chóc Chính chúng làm cho giá trị người trở thành rẻ rúng rơm rác: vợ mà nhặt KB: Tình truyện truyện ngắn “Vợ nhặt” thật độc đáo có ý nghĩa tư tưởng giá trị nghệ thuật sâu sắc Viết nạn đói, Kim Lân không dừng lại việc miêu tả tranh ảm đạm ấy, mà hướng người đọc nhận vẻ đẹp tâm hồn người lao động nghèo: lòng nhân hậu, cưu mang niềm tin vào tương lai họ Đề 2: Phân tích vẻ đẹp tâm hồn nhân vật Tràng truyện ngắn Vợ nhặt Kim Lân Gợi ý : I Mở bài: - Giới thiệu tác giả, tác phẩm - Giới thiệu nhân vật Tràng, nhân vật tác phẩm thể vẻ đẹp tâm hồn người nông dân trước Cách mạng II Thân Tràng người hiền lành, cởi mở Bề ngồi thơ kệch vụng về… Tràng dân ngụ cư, chất tốt đẹp Xóm ngụ cư dành nhiều tình cảm cho Tràng Tràng người nhân hậu, yêu thương người cảnh ngộ - Tình bộc lộ chất nhân hậu Tràng (nhặt vợ nạn đói) - Giữa lúc nạn đói hồnh hành, đói người ta làm điều ti tiện để có miếng ăn, anh sắn sàng đãi người bà xa lạ bữa bốn bát bánh đúc - Tràng làm điều khơng phải để trả ơn, khơng phải để lợi dụng mà tình thương Tràng người khao khát hạnh phúc, có ý thức xây dựng hạnh phúc - Câu nói nửa đừa nửa thật ẩn giấu niềm khao khát hạnh phúc gia đình - Trên đường dẫn người đàn bà về, Tràng “tự đắc”, qn hết đói, có tình cảm với người đàn bà bên - Cử vụng về, tình cảm chân thực (Tràng mua hai hào dầu thắp sáng) Tràng thắp lên ánh sáng hạnh phúc - Tràng ln hy vọng có đổi đời gắn chặt với niềm tin đón nhận hạnh phúc (khi có vợ: sung sướng, cảm động trước hạnh phúc bất ngờ, gắn bó yêu thương với nhà, ý thức bổn phận, tự thấy nên người) -Tràng dự cảm đói cảnh tối sầm đói khát, thể niềm tin hướng tương lai người lao động Gía trị nhân đạo Đóng góp xây dựng nhân vật nhà văn Đề 3: Phân tích hình ảnh người vợ nhặt truyện ngắn “Vợ nhặt” Kim Lân Gợi ý : I Mở - Kim Lân nhà văn xuất sắc văn xuôi đại Việt Nam trước sau Cách mạng tháng Tám - Một tác phẩm tiêu biểu Kim Lân viết sau Cách mạng tháng Tám thành công truyện ngắn “Vợ nhặt”,được in tập truyện “Con chó xấu xí” Đây tác phẩm mà Kim Lân tái thành công tranh ảm đạm khủng khiếp nạn đói Ất Dậu ( 1945) nước ta - Trên tăm tối đau thương ấy, nhà văn đặt vào hình ảnh nhân vật người vợ nhặt: nghèo đói, bất hạnh lại có khát vọng sống mãnh liệt Điều thể qua việc chị chấp nhận theo không người đàn ơng làm vợ ngày đói II Thân 1/ Trước hết, cảnh ngộ, xuất tác phẩm, người vợ nhặt số khơng trịn trĩnh : khơng tên tuổi, khơng q hương, khơng gia đình, khơng nghề nghiệp… Từ đầu đến cuối tác phẩm chị gọi “thị”- cách gọi phiếm định giành cho chị tất người phụ nữ có cảnh ngộ số phận đáng thương tội nghiệp chị - Không vậy, chân dung người phụ nữ từ đầu nét khơng dễ nhìn : hình ảnh người đàn bà gầy vêu vao, ngực gầy lép, khuôn mặt lưỡi cày xám xịt, quần áo rách tổ đỉa 2/ Về tính cách : a.Trước trở thành vợ Tràng, thị người phụ nữ ăn nói chỏng lỏn, táo bạo liều lĩnh : Lần gặp đầu tiên, thị chủ động làm quen đẩy xe bò cho Tràng “liếc mắt cười tít” với Tràng.Lần gặp thứ hai, thị “sầm sập chạy tới”, “sưng sỉa nói” lại cịn “đứng cong cớn” trước mặt Tràng Đã vậy, thị chủ động đòi ăn Khi Tràng mời ăn bánh đúc, thị cúi gằm ăn mạch bốn bát bánh đúc Ăn xong lấy đũa quẹt ngang miệng khen ngon… Có thể nói, tất biểu thị suy cho đói.Cái đói lúc làm biến dạng tính cách người.Nói điều này, chắn nhà văn thật xót xa cảm thơngcho cảnh ngộ đói nghèo người lao động b Khi trở thành vợ Tràng, thị trở với người thật người đàn bà hiền thục, e lệ, lễ phép, đảm + Điều thể qua dáng vẻ bẽn lẽn đến tội nghiệp thị bên Tràng vào lúc trời chạng vạng ( thị sau Tràng ba bốn bước, nón rách che nghiêng, “rón rén, e thẹn” , ngượng nghịu,“chân bước díu vào chân kia” ) thật tội nghiệp cho cảnh cô dâu theo chồng nhà : cảnh đưa dâu không xe hoa, chẳng pháo cưới mà thấy khuôn mặt hốc hác u tối người xóm âm tiếng quạ, tiếng khóc hờ người chết tang thương… + Sau ngày làm vợ, chị dậy sớm, quét tước, dọn dẹp cho nhà khang trang, Đó hình ảnh người vợ biết lo toan, thu vén cho sống gia đình – hình ảnh người vợ hiền, cô dâu thảo + Trong bữa cơm cưới ngày đói, chị tỏ phụ nữ am hiểu thời kể cho mẹ chồng câu chuyện Bắc Giang người ta phá kho thóc Nhật Chính chị làm cho niềm hy vọng mẹ chồng thêm niềm hy vọng vào đổi đời tương lai III Kết : -Tóm lại, người phụ nữ khơng tên tuổi, khơng gia đình, khơng tên gọi, khơng người thân thật đổi đời lịng giàu tình nhân Tràng mẹ Tràng - Bóng dáng thị không lộng lẫy lại gợi nên ấm áp sống gia đình.Phải thị mang đến gió tươi mát cho sống tăm tối người nghèo khổ bên bờ chết Đề 4: Phân tình hình tượng nhân vật bà cụ Tứ truyện ngắn Vợ nhặt Kim Lân I Mở - Kim Lân bút có tài, sáng tác ông hướng vào chủ đề người nông dân sống nông thôn Việt Nam - Tác phẩm Vợ nhặt: nằm tập truyện Con chó xấu xí, tranh chân thực nạn đói năm 1945, ngợi ca tình người, tình mẫu tử, khát vọng sống - Bà cụ Tứ đại diện cho vẻ đẹp người nông dân, người mẹ Việt Nam II Thân Giới thiệu nhân vật + Là bà mẹ nghèo, già nua (lẩm nhẩm tính tốn theo thói quen người già), dân ngụ cư + Ngoại hình: dáng lọng khọng, chậm chạp, run rẩy, vừa vừa ho húng hắng, lẩm nhẩm tính tốn theo thói quen người già Diễn biến tâm trạng bà cụ Tứ - Trước đon đả đứa trai ngờ nghệch “bà lão phấp phỏng” - Bà không hay biết chuyện anh trai nhặt người vợ về, thấy người đàn bà lạ nhà, bà ngạc nhiên: “quái, lại có người đàn bà nhỉ?” “người đàn bà lại đứng đầu giường thằng kia?”, “sao lại chào u?” - Sau tất ngạc nhiên, bà hiểu “biết sự”, “mắt bà nhoèn đi”: + Bà thương, buồn tủi cho trai phải lấy vợ nhặt, mà cảnh đói khát lấy vợ “Chao ôi”, người ta dựng vợ gả chồng cho lúc nhà ăn nên làm làm nồi cịn ” + Bà thấy hờn tủi cho mình, có lỗi với trai lo chuyện dựng vợ gả chồng cho chu đáo + Bà cảm thương cho người đàn bà khốn khổ đường phải lấy trai bà, thương cho ngờ nghệch đứa trai: “Người ta có gặp bước khó khăn, đói khổ này, người ta lấy đến Mà có vợ ” - Bà mừng trai yên bề gia thất: “các phải duyên u mừng lòng”, “cái mặt bủng beo u ám bà rạng rỡ hẳn lên” chấp nhận đứa dâu vừa nhặt - Bà cụ Tứ dần lo lắng cho sống sau này: “chúng có ni sống qua đói khát khơng”, “vợ chồng chúng lấy nhau, đời chúng liệu có bố mẹ trước không” - Bà đối xử tốt với nàng dâu cảm thông, trân trọng: + Ân cần quan tâm con: “Con ngồi đỡ mỏi chân”, + Nói tương lai với niềm lạc quan “biết hở con, giàu ba họ, khó ba đời” + Bảo ban làm ăn: “khi có tiền ta mua lấy đơi gà, ngoảnh ngoảnh lại chả mà có đàn gà cho xem” - Nhận xét: bà cụ Tứ người mẹ nghèo hiền từ, chất phác, vị tha, nhân hậu, âm thầm hi sinh hạnh phúc Bà nhân vật tiêu biểu cho phẩm chất tốt đẹp người mẹ nghèo Việt Nam III Kết - Cảm nhận riêng hình tượng bà cụ Tứ - Khái quát giá trị nghệ thuật: xây dựng tình truyện độc đáo, miêu tả tâm lí nhân vật nhuần nhuyễn, ngôn ngữ giản dị, gần gũi - Tác phẩm chứa đựng giá trị nhân đạo sâu sắc, phản ánh chân thực tình cảnh người nơng dân nạn đói, mặt khác phản ánh chất tốt đẹp sức sống mãnh liệt họ ... hình ảnh người vợ nhặt truyện ngắn ? ?Vợ nhặt? ?? Kim Lân Gợi ý : I Mở - Kim Lân nhà văn xuất sắc văn xuôi đại Việt Nam trước sau Cách mạng tháng Tám - Một tác phẩm tiêu biểu Kim Lân viết sau Cách... tượng nhân vật bà cụ Tứ truyện ngắn Vợ nhặt Kim Lân I Mở - Kim Lân bút có tài, sáng tác ơng hướng vào chủ đề người nông dân sống nông thôn Việt Nam - Tác phẩm Vợ nhặt: nằm tập truyện Con chó xấu... người trở thành rẻ rúng rơm rác: vợ mà nhặt KB: Tình truyện truyện ngắn ? ?Vợ nhặt? ?? thật độc đáo có ý nghĩa tư tưởng giá trị nghệ thuật sâu sắc Viết nạn đói, Kim Lân không dừng lại việc miêu tả