1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

luận văn bảo đảm quyền trẻ em tại huyện hải lăng, tỉnh quảng trị

120 21 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 120
Dung lượng 684 KB

Nội dung

MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trẻ em hôm nay, giới ngày mai Bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em coi truyền thống lâu đời dân tộc Việt Nam Dù hồn cảnh nào, trẻ em ln đối tượng nhận quan tâm đặc biệt Đảng, Nhà nước, gia đình tồn xã hội Điều khẳng định việc Việt Nam nước giới phê chuẩn Công ước Liên Hợp quốc quyền trẻ em Trong giới ngày nay, với phát triển ngày cao xã hội, việc bảo vệ quyền trẻ em ngày trở nên cấp thiết hết Quyền trẻ em ghi nhận hệ thống pháp luật Việt Nam đảm bảo mặt pháp lý Nhà nước việc bảo vệ quyền trẻ em Việc ngày hoàn thiện quy định quyền trẻ em xây dựng hệ thống thiết chế bảo vệ quyền trẻ em Việt Nam góp phần quan trọng đưa quyền trẻ em vào thực tiễn Đây cam kết mạnh mẽ Việt Nam với cộng đồng quốc tế bảo vệ quyền trẻ em Trẻ em chủ nhân tương lai đất nước, đầu tư cho trẻ em đường chắn đưa đất nước phát triển Quyền trẻ em ghi nhận thực đầy đủ Việt Nam cách thức để nước ta chung tay với giới xây dựng giới tốt đẹp dành cho trẻ em Trong năm qua, Đảng Nhà nước ta quan tâm đạo dành nhiều nguồn lực cho công tác chăm sóc, giáo dục bảo vệ trẻ em Hệ thống sách, pháp luật trẻ em, chế bảo vệ trẻ em hoàn thiện; nhận thức công tác trẻ em cấp, ngành, toàn xã hội quan tâm ngày nâng cao; quyền trẻ em thực tốt hơn; vấn đề phát sinh trẻ em trọng giải Tuy nhiên, số vấn đề trẻ em tồn ngày diễn biến phức tạp như: bạo lực, xâm hại tình dục, xâm hại mơi trường mạng, an toàn vệ sinh trường học, lạm dụng sức lao động trẻ em số ngành, nghề, lĩnh vực, nguy với nhóm trẻ em yếu Nhiều vụ việc trẻ em bị đánh đập, bị xâm hại tình dục, bị mua bán, bỏ rơi, phản ánh báo chí truyền thơng, mạng xã hội, cho thấy, nơi tưởng chừng an tồn trẻ em gia đình, trường học, sở bảo trợ xã hội tiềm ẩn khơng nguy xâm hại trẻ em Thời gian qua, với huyện, tỉnh nước, huyện Hải Lăng, tỉnh Quảng Trị huy động toàn sức mạnh hệ thống trị vào để triển khai thực tốt Luật Quốc hội, Nghị định Chính phủ, Đề án Thủ tướng bảo đảm quyền cho trẻ em Qua trình triển khai, bước đầu thu kết định; quan chuyên môn, phịng, ban tổ chức trị - xã hội tích cực, chủ động triển khai cách đồng từ huyện đến sở sách để bảo đảm quyền cho trẻ em, từ góp phần thực việc bảo đảm quyền trẻ em địa phương Tuy nhiên, thực tế cho thấy việc liên quan đến trẻ em diễn cách khó lường Điều xuất phát từ nhiều nguyên nhân, khách quan chủ quan, từ nhiều nhân tố xã hội Vì vậy, cơng tác bảo đảm quyền trẻ em cần nhận quan tâm, đầu tư tham gia tích cực, ngày chủ động toàn xã hội Các hoạt động liên quan công tác cần triển khai thực chất, có kế hoạch riêng thước đo thành công phải thể việc giảm thiểu tối đa vụ liên quan đến trẻ em, để em bảo đảm sống với độ tuổi Với lý trên, đề tài luận văn “Bảo đảm quyền trẻ em huyện Hải Lăng, tỉnh Quảng Trị” chọn để nghiên cứu nhằm làm rõ thêm sở lý luận, thực tiễn cho việc bảo đảm quyền trẻ em huyện Hải Lăng nói riêng nước nói chung Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận văn Bảo đảm quyền trẻ em vấn đề mang tính cấp thiết nhà nước ta giai đoạn Đây vấn đề có nhiều nhà khoa học quan tâm Các cơng trình khoa học cho thấy vấn đề liên quan đến bảo đảm quyền trẻ em nhiều tác giả nghiên cứu, tiếp cận giải góc độ khác Có thể nêu số cơng trình sau đây: - Phạm Mỹ Dung, Bảo đảm quyền riêng tư trẻ em, Luận văn Thạc sỹ Luật học, Học viện Hành Quốc gia, năm 2017 Luận văn phân tích thực trạng pháp luật thực trạng bảo đảm quyền riêng tư trẻ em, sở đó, đề xuất số giải pháp nhằm tăng cường bảo đảm quyền riêng tư trẻ em Việt Nam [01] - Phạm Thị Hường, Quyền bảo vệ trẻ em Việt Nam nay, Luận văn Thạc sỹ Luật học, Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội, 2016 Luận văn luận giải vấn đề lý luận pháp luật quyền bảo vệ trẻ em thực trạng thực quyền bảo vệ trẻ em Việt Nam [05] - Nguyễn Khánh Thu, Bảo đảm quyền vui chơi trẻ em địa bàn thành phố Hà nội, Luận văn Thạc sỹ Luật học, Học viện Hành Quốc gia, năm 2020 Luận văn khái quát vấn đề lý luận phân tích thực trạng bảo đảm quyền vui chơi trẻ em địa bàn thủ đô Hà nội, sở đó, đề xuất số giải pháp nhằm thúc đẩy bảo đảm quyền vui chơi trẻ em địa bàn thành phố Hà Nội [17] - Nguyễn Thị Huyền Trang, Quyền bảo vệ đời tư pháp luật quốc tế pháp luật Việt Nam”, Luận văn Thạc sỹ Luật học Khoa Luật, Đại học quốc gia Hà Nội năm 2014 Luận văn nghiên cứu vấn đề xung quanh quyền bảo vệ đời tư góc độ luật nhân quyền quy định pháp luật quốc tế pháp luật Việt Nam Nghiên cứu chung chung vấn đề bảo đảm quyền riêng tư cho toàn đối tượng khơng sâu phân tích trẻ em – nhóm đối tượng dễ bị tổn thương [19] - Phạm Thị Hải Hà, Quản l nhà nư c bảo vệ quyền trẻ em Việt Nam, Luận án Tiến sĩ năm 2016, Học viện Hành quốc gia Luận án nghiên cứu thực trạng quản lý nhà nước bảo vệ quyền trẻ em Việt Nam Nhưng không sâu phân tích cụ thể quyền riêng tư trẻ mà nghiên cứu tổng thể tất quyền trẻ em [04] - Nguyễn Văn Tường, Sự cần thiết việc bảo vệ quyền riêng tư trẻ em mạng Internet năm 2008, Luận án Tiến sỹ, Học viện Tâm l , Đại học Tây Nam, Trung Quốc Luận án nghiên cứu vấn đề bảo vệ quyền riêng tư cho trẻ lĩnh vực chịu ảnh hưởng Internet khơng đề cập ngồi phạm vi chịu tác động toàn thiết chế đời sống xã hội [22] Tuy nhiên, nói rằng, chưa có cơng trình nghiên cứu cách đầy đủ có hệ thống bảo đảm quyền trẻ em huyện Hải Lăng, tỉnh Quảng Trị Để thực luận văn, tác giả tiếp thu có chọn lọc kết nghiên cứu số cơng trình khoa học liên quan đến đề tài Mục đích nhiệm vụ luận văn - Mục đích: Đề xuất giải pháp thúc đẩy bảo đảm quyền cho trẻ em huyện Hải Lăng, tỉnh Quảng Trị - Nhiệm vụ: - Hệ thống hóa vấn đề lý luận pháp luật bảo đảm quyền trẻ em thông qua nêu khái niệm, phân tích đặc điểm, nội dung, vai trị thiết chế điều kiện bảo đảm quyền trẻ em - Phân tích thực trạng việc bảo đảm quyền cho trẻ em huyện Hải Lăng, tỉnh quảng Trị 05 năm gần đây, qua rút hạn chế cần khắc phục tìm ngun nhân hạn chế - Đề xuất số phương hướng giải pháp bảo đảm quyền cho trẻ em huyện Hải Lăng, tỉnh quảng Trị thời gian tới Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu luận văn - Đối tượng nghiên cứu: Luận văn tập trung nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn bảo đảm quyền cho trẻ em - Phạm vi nghiên cứu: - Về không gian: Tại huyện Hải Lăng, tỉnh Quảng Trị - Về thời gian: từ năm 2016 đến 2020 - Về nội dung: Các quy định pháp luật quyền trẻ em thực tiễn bảo quyền cho trẻ em huyện Hải Lăng, tỉnh Quảng Trị Phƣơng pháp luận phƣơng pháp nghiên cứu luận văn - Phương pháp luận: Luận văn thực sở phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử chủ nghĩa Mác - Lenin; nguyên tắc tảng luật nhân quyền quốc tế; quan điểm quyền trẻ em Việt Nam - Phương pháp nghiên cứu: Luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: phân tích, tổng hợp, thống kê, so sánh, đánh giá để làm sáng tỏ vấn đề liên quan Cụ thể: Chương 1: Sử dụng phương pháp tổng hợp, phân tích, so sánh để làm rõ phần lý luận đề tài Chương 2: Sử dụng phương pháp tổng hợp, thống kê, so sánh để đánh giá thực trạng bảo đảm quyền trẻ em huyện Hải Lăng, tỉnh Quảng Trị Chương 3: Sử dụng phương pháp tổng hợp, phân tích để đề xuất phương hướng giải pháp nhằm thúc đẩy bảo đảm quyền trẻ em huyện Hải Lăng, tỉnh Quảng Trị Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn - Ý nghĩa lý luận: Kết nghiên cứu Luận văn góp phần cung cấp tri thức khoa học mang tính lý luận nhìn nhận góc độ quyền người bảo đảm quyền trẻ em; giúp người đọc nhận thức đầy đủ toàn diện quan điểm, chủ trương, sách Đảng Nhà nước quyền bảo đảm quyền cho trẻ em - Ý nghĩa thực tiễn: Luận văn sử dụng làm tài liệu tham khảo hữu ích cho giảng viên, sinh viên chuyên ngành luật, cán làm công tác thực tiễn liên quan đến bảo vệ quyền trẻ em Kết cấu luận văn Luận văn bao gồm: Mục lục, phần mở đầu, nội dung, kết luận danh mục tài liệu tham khảo Phần nội dung luận văn chia thành chương: Chương 1: Những vấn đề l luận pháp luật bảo đảm quyền trẻ em Chương 2: Thực trạng bảo đảm quyền cho trẻ em huyện Hải Lăng, tỉnh Quảng Trị Chương 3: Phương hư ng giải pháp thúc đẩy bảo đảm quyền trẻ em huyện Hải Lăng, tỉnh Quảng Trị Chƣơng NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ PHÁP LUẬT VỀ BẢO ĐẢM QUYỀN TRẺ EM 1.1 Quyền trẻ em 1.1.1 Khái niệm trẻ em Trẻ em vốn coi đối tượng dễ bị tổn thương, nhà nước, cá nhân, tổ chức xã hội quan tâm bảo vệ Do đó, việc xác định gọi trẻ em sở để thực phát huy quan tâm Trong Cơng ước quyền trẻ em 1989 (Convention on the Rights of the Child -CRC) - văn kiện quốc tế bản, tồn diện trẻ em tính đến thời điểm định nghĩa “Trẻ em có nghĩa người dư i 18 tuổi, trừ trường hợp pháp luật áp dụng v i trẻ em quy định tuổi thành niên s m hơn” (Điều 1) Và để làm rõ khái niệm trẻ em, lời nói đầu Cơng ước nêu rõ “trẻ em, non nớt thể chất trí tuệ, cần phải bảo vệ chăm sóc đặc biệt, kể bảo vệ thích hợp mặt pháp lý trước sau đời” [03] Theo đó, trẻ em người đảm bảo đầy đủ điều kiện sau: Một là, phải người cịn non nớt thể chất trí tuệ; Hai là, cần bảo vệ chăm sóc đặc biệt; Ba là, người từ đến 18 tuổi Do nước có quan niệm khơng giống trẻ em, nên độ tuổi xác định trẻ em khác nhau, vậy, Cơng ước quyền trẻ em quy định vấn đề theo hướng mở Tức là, tuổi 18 coi mức tiêu chuẩn cố định, bắt buộc, mà cho phép quốc gia tùy thuộc vào điều kiện kinh tế xã hội nước mình, quy định độ tuổi trẻ em sớm (dưới 18 tuổi) Việc quy định mang tính chất mềm dẻo này, làm số lượng trẻ em bảo vệ theo Công ước giảm số nước, lại có tác dụng tích cực việc tăng lên số lượng quốc gia chấp nhận tham gia cơng ước Điều kéo theo việc bảo vệ, chăm sóc trẻ em theo quy định Điều ước quốc tế trở nên phổ biến nhiều nơi giới Liên quan đến khái niệm Trẻ em, Liên hợp quốc dùng khái niệm “người chưa thành niên” Theo quy tắc Bắc Kinh (Những quy tắc tối thiểu, phổ biến Liên hợp quốc việc áp dụng pháp luật người chưa thành niên ngày 20/11/1985) nêu rõ: “Người chưa thành niên người 18 tuổi” Họ người chưa phát triển đầy đủ thể chất tâm sinh lý, trình độ nhận thức kinh nghiệm sống họ bị hạn chế, thiếu điều kiện lĩnh tự lập, khả kiềm chế kém, dễ bị kích động, lơi kéo vào hoạt động phiêu lưu mạo hiểm Như vậy, việc sử dụng khái niệm có ý nghĩa quan trọng mặt pháp lý Liên hợp quốc đặt trẻ em đối tượng điều chỉnh pháp luật quốc tế pháp luật quốc gia với mục đích bảo vệ quyền trẻ em người chưa thành niên phạm pháp Kêu gọi nước thành viên tham gia CRC phải quan tâm đầy đủ đến biện pháp; tích cực, huy động nguồn lực để giúp đỡ trẻ em người chưa thành niên nhằm giảm can thiệp pháp luật xử lý người chưa thành niên phạm pháp cách công bằng, nhân đạo hiệu Ở Việt Nam khơng có định nghĩa chung trẻ em Theo Điều Luật Trẻ em năm 2016 trẻ em “Công dân Việt Nam 16 tuổi” Như vậy, độ tuổi coi trẻ em pháp luật nước ta thấp so với quy định Điều Công ước quốc tế quyền trẻ em Tuy nhiên, không bị coi trái với CRC Điều Cơng ước cho phép quốc gia thành viên quy định độ tuổi coi trẻ em thấp 18 tuổi Bên cạnh khái niệm trẻ em, giống pháp luật quốc tế, pháp luật Việt Nam cịn có khái niệm “người chưa thành niên” (là người 18 tuổi theo quy định Điều 21 Bộ luật Dân năm 2015); “lao động chưa thành niên” (là người lao động từ đủ 15 đến 18 tuổi theo quy định Điều 118 Bộ luật Lao động năm 1994, sửa đổi bổ sung năm 2002, 2006, 2007), “người chưa thành niên phạm tội” (là người phạm tội cịn 18 tuổi, theo quy định có liên quan Bộ luật Hình năm 1999, sửa đổi bổ sung năm 2009) Ngoài ra, liên quan đến trẻ em, theo Luật giáo dục năm 2005, sửa đổi bổ sung năm 2009 lại quy định người nuôi dưỡng, đào tạo hệ thống giáo dục mầm non “từ ba tháng đến sáu tuổi” coi trẻ em (Điều 21), người từ tuổi đến 18 tuổi gọi học sinh Mặc dù khơng có điều khoản thống quy định rõ ràng độ tuổi trẻ em, bản, quy định xung quanh khái niệm tương thích với điều khoản ghi nhận Công ước quốc tế quyền trẻ em 1989 Do đó, đưa định nghĩa chung trẻ em Việt Nam là: Trẻ em người 18 tuổi, cịn non nớt thể chất trí tuệ, cần bảo vệ quan có thẩm quyền Đây cách định nghĩa phù hợp với tinh thần hệ thống pháp luật nước, đồng thời không mâu thuẫn với quy định pháp luật quốc tế Việc xác định thống khái niệm trẻ em có ý nghĩa quan trọng Bởi sở để làm rõ khái niệm có liên quan đồng thời tạo điều kiện thực có hiệu biện pháp bảo vệ, chăm sóc giáo dục nhóm đối tượng dễ bị tổn thương [20] 1.1.2 Khái niệm quyền trẻ em Quyền trẻ em quốc gia cộng đồng quốc tế công nhận thông qua văn kiện pháp lý quốc tế Những văn kiện quốc tế có hiệu lực sau số nước phê chuẩn hay gia nhập (gồm công ước, hiệp ước, nghị định thư) Các quốc gia thành viên chịu ràng buộc trách nhiệm pháp lý văn kiện thủ tục cuối biểu trí tuân thủ hoàn thành [21] Tuy nhiên việc định nghĩa quyền trẻ em lại khơng đơn giản tiếp cận từ nhiều góc độ khác Dưới góc độ tình thương, trẻ em coi chủ thể phải hưởng tình thương xã hội, biểu hành động nhân ái, kêu gọi ý thức trách nhiệm bảo vệ trẻ em khỏi đói nghèo, bệnh tật Những hành động có tác động mạnh đến lịng trắc ẩn người, có tác dụng tức thời Nói cách khác hành động thường mang tính giai đoạn khơng liên tục Như vậy, theo cách tiếp cận trẻ em chủ thể hưởng ưu xã hội mang tính chất thụ động phụ thuộc hoàn toàn vào người lớn, vào xã hội trẻ em chủ thể tiếp nhận Mặt khác, theo cách nguyên nhân ảnh hưởng tới sống trẻ em giải pháp để giải vấn đề liên quan đến trẻ em giải pháp để giải vấn đề liên quan đến trẻ em không đề cập đến Cách tiếp cận mang tính đạo đức tính pháp lý Dưới khía cạnh nhân đạo, trẻ em coi đối tượng cần phải bảo vệ, đặc biệt trẻ em rơi vào hoàn cảnh nguy hiểm Quan niệm khác với quan niệm tình thương tính chất vấn đề mà giải trường hợp khẩn cấp Tuy nhiên điểm giống cách thức giải vấn đề Trong hai quan niệm, hành động nhằm chấm dứt tức thời nỗi đau khổ nguy trẻ em phải gánh chịu Như vậy, cách tiếp cận chủ yếu tập trung vào việc bảo vệ trẻ em khỏi tình trạng nguy hiểm Chính khơng phản ánh đầy đủ đối tượng hưởng quyền tất trẻ em Hơn nữa, điểm hạn chế quan niệm chỗ: khơng tìm ngun nhân gây nguy hiểm trẻ em việc ngăn chặn phịng ngừa Do đó, quyền trẻ em hai khía cạnh tình thương nhân đạo cần thiết sống trẻ em dừng lại chia sẻ người lớn trẻ em Quan niệm phát triển cho trẻ em phải có điều kiện thích hợp để phát triển trưởng thành, trở thành cơng dân có ích, có lực người lớn So với quan niệm 10 Thứ nhất, góp phần đấu tranh phịng, chống tội phạm trẻ em Bảo vệ trẻ em trách nhiệm toàn xã hội, đảm bảo cho phát triển toàn diện trẻ em, hệ trẻ tương lai dân tộc, lớp người kế tục nghiệp xây dựng bảo vệ đất nước Điều 65, Hiến pháp 2013 nêu rõ: “Trẻ em gia đình, nhà nư c xã hội bảo vệ, chăm sóc giáo dục” Trong thời gian qua, huyện Hải Lăng thực nhiều hoạt động thiết thực với nhiều biện pháp khác để bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em Tuy nhiên, thực trạng đáng lo ngại tồn việc xâm phạm tình dục trẻ em diễn biến phức tạp có chiều hướng gia tăng Tình hình tội phạm xâm phạm trẻ em, đặc biệt xâm hại tình dục trẻ em có nhiều diễn biến phức tạp, có xu hướng gia tăng độ tuổi trẻ bị xâm hại ngày nhỏ; phương thức, thủ đoạn phạm tội ngày đa dạng hơn, gây hậu đặc biệt nghiêm trọng, báo động suy đồi đạo đức khơng người xã hội nay, gây xúc dư luận nhân dân Do đó, bảo vệ quyền trẻ em mơi trường sống gia đình góp phần đấu tranh, phịng chống tội phạm nói chung, tội phạm xâm phạm tình dục trẻ em nói riêng Thứ hai, bảo vệ quyền trẻ em môi trường sống gia đình góp phần bảo vệ mơi trường, sống bình yên giá trị văn hóa tốt đẹp cộng đồng Nguyên nhân trẻ em bị xâm hại trước hết mặt trái kinh tế thị trường, bùng nổ mạng xã hội, du nhập văn hóa ngoại lai khơng có chọn lọc, xuống cấp, suy thoái đạo đức, lối sống phận người xã hội Bên cạnh đó, cha mẹ, người thân, người chăm sóc thiếu hiểu biết tâm, sinh lý trẻ em, nhận thức không đầy đủ nguy xâm phạm trẻ em, thiếu quan tâm, chia sẻ giới tính trẻ em khiến em thiếu kiến thức kỹ phịng tránh xâm phạm từ bên ngồi Nhiều phụ huynh cấm đốn trẻ, khơng cho tiếp cận vấn đề mà theo họ “của người lớn” mà khơng phân tích, giải thích cho trẻ biết 106 nên khơng nên; khơng dạy cho trẻ biết phận thể mà người khác không phép động vào, kể người thân, khiến trẻ thiếu kỹ phòng tránh, tự vệ phản kháng để chống lại hành vi lạm dụng Nhiều bậc cha mẹ e ngại, chí sợ ảnh hưởng đến danh dự nên khơng tố cáo hành vi bị xâm phạm Trong thời gian qua, số lượng vụ xâm phạm tình dục trẻ em gia tăng Đồng thời, với việc xác định vụ xâm phạm tình dục để lại hậu nặng nề, người bị hại không bị tổn thương thể chất mà cịn ln sống sợ hãi ám ảnh; đồng thời, người bị hại, trẻ em gái nhỏ tuổi khó hịa nhập lại với cộng đồng, sống biệt lập giới riêng Do vậy, để góp phần ngăn chặn tệ nạn xâm phạm tình dục, với việc xét xử tội phạm xâm phạm trẻ em, cần có nhiều giải pháp quan trọng, khả thi cần phải nhận mạnh đến vai trị định mơi trường gia đình Thứ ba, bảo vệ quyền trẻ em môi trường sống gia đình giúp trẻ em xóa bỏ mặc cảm, phát triển bình thường Các tổ chức quốc tế khẳng định: “Các quốc gia thành viên phải thi hành biện pháp thích hợp để thúc đẩy phục hồi thể chất, tâm l tái hoà nhập xã hội trẻ em nạn nhân hình thức bỏ mặc, bóc lột hay xúc phạm nào, tra hay hình thức đối xử hay trừng phạt độc ác, vô nhân đạo nhục hình khác, xung đột vũ trang Sự phục hồi tái hoà nhập phải diễn mơi trường có tác dụng bồi dưỡng sức khỏe, lòng tự trọng phẩm giá trẻ em”[02] Trên thực tế, trẻ em nạn nhân vụ án xâm phạm đến giá trị nhân thân không bị mặc cảm có phát triển bình thường khó khăn hậu nặng nề hành vi xâm phạm Đa số em có tâm lý nặng nề sau bị xâm phạm, trẻ em độ tuổi dậy Do vậy, địi hỏi phải có phối hợp chặt chẽ gia đình, nhà trường, bệnh viện, quan, tổ chức, quyền 107 sở nơi nạn nhân cư trú để động viên, khám, chữa bệnh tạo điều kiện thuận lợi để em hòa nhập cộng đồng, chăm sóc dành nhiều tình cảm từ gia đình Vì vậy, tất chủ thể, đặc biệt cha mẹ cần phải nhận thức đầy đủ, có kiến thức hiểu biết sâu sắc quyền trẻ em, chế hữu hiệu để bảo đảm quyền trẻ em môi trường xã hội nói chung mơi trường gia đình nói riêng Đó trách nhiệm bổn phận tất dành cho trẻ em Huyện Hải Lăng cần có chương trình nhằm giữ gìn phát huy giá trị truyền thống tốt đẹp gia đình việc xây dựng gia đình nay, có người xem gia lễ hay gia phong then chốt, có người nhấn mạnh đến hai chữ hiếu - đễ, có người nhấn mạnh đến chữ tình Nhưng nhìn chung, giá trị văn hóa truyền thống thể đậm nét yếu tố văn hóa dân tộc Việt Nam bồi đắp qua hàng ngìn năm lịch sử 3.2.5.2 Đối v i nhà trường Đối với trẻ em, quyền giáo dục quyền quan trọng Ngoài thời gian nhà, hầu hết thời gian lại, em trường, tiếp nhận kiến thức, sinh hoạt thầy cô bạn bè Chính thế, huyện Hải Lăng cần có biện pháp thúc đẩy giáo dục quyền trẻ em giáo viên, công nhân, viên chức, người lao động, học sinh trường học địa bàn để cơng tác thực thi Luật trẻ em nói chung, quyền trẻ em nói riêng thực đạt hiệu cao Bên cạnh đó, nhà trường sở giáo dục khác cần có trách nhiệm thực giáo dục toàn diện đạo đức, tri thức, thẩm mỹ, thể chất, giáo dục hướng nghiệp cho trẻ em; chủ động phối hợp chặt chẽ với gia đình xã hội việc bảo vệ chăm sóc, giáo dục trẻ em; sở giáo dục mầm non sở giáo dục phổ thơng phải có đội ngũ giáo viên, sở vật chất, thiết bị dạy 108 học để đảm bảo chất lượng giáo dục (Khoản Điều 28 Luật Trẻ em năm 2016) Điều 22 Điều 27 Luật Giáo dục năm 2005 (sửa đổi, bổ sung 2009) quy định rõ mục tiêu giáo dục mầm non giáo dục phổ thông Thông qua quy định pháp luật cho thấy, vai trò nhà trường đặc biệt quan trọng việc hình thành nhân cách cho trẻ em Có thể nói, giai đoạn giáo dục mầm non giáo dục phổ thơng 50 thời gian trẻ em trường Do vậy, môi trường học đường từ sở vật chất, đội ngũ nhà giáo, phương pháp giáo dục có ý nghĩa đặc biệt quan trọng để thực mục tiêu mà Luật Trẻ em năm 2016 Luật Giáo dục năm 2005 đặt Cách đánh giá học sinh nhà trường có thay đổi bản, chuyển từ việc cho điểm tạo áp lực cho học sinh tiểu học sang hình thức nhận xét không cho điểm Giáo viên quyền chủ động việc nhận xét lời nói cho học sinh biết chỗ đúng, chưa cách sửa chữa; viết nhận xét vào sản phẩm học tập học sinh; vào biểu nhận thức, kỹ năng, thái độ học sinh lực, phẩm chất để nhận xét có biện pháp cụ thể giúp đỡ kịp thời cho phù hợp Học sinh tự nhận xét tham gia nhận xét sản phẩm học tập bạn, nhóm bạn q trình thực nhiệm vụ học tập để học làm tốt hơn; tham gia nhận xét bạn, nhóm bạn biểu lực, phẩm chất để hồn thiện thân; khuyến khích cha mẹ học sinh trao đổi với giáo viên nhận xét, đánh giá học sinh hình thức phù hợp phối hợp với giáo viên động viên, giúp đỡ học sinh học tập, rèn luyện để góp phần vào việc phát triển lực, phẩm chất Các quyền lợi trẻ em phải tương đồng nhau, dù em sinh trưởng lớn lên hồn cảnh gia đình, điều kiện kinh tế, xã hội hay vùng, miền Trẻ em không phân biệt giới tính, tính chất pháp lý; khơng phân biệt dân tộc, tín ngưỡng, tơn giáo, thành phần, địa vị xã 109 hội, kiến cha mẹ người giám hộ, họ bảo vệ, chăm sóc giáo dục, hưởng quyền theo quy định pháp luật điều kiện tốt mà xã hội gia đình dành cho Ngoài ra, cần phải tăng cường hoạt động giáo dục quyền người trường học Mặc dù chương trình mơn học Giáo dục cơng dân cấp học có số nội dung quyền người, song nội dung cịn mờ nhạt Hình thức dạy học nội dung nhà trường chưa mang lại hiệu cao Chúng ta tin tưởng rằng, trẻ em có nhận thức đầy đủ quyền em bảo vệ thân mình, dám đấu tranh chống lại hành vi xâm hại quyền trẻ em 3.2.5.3 Đối v i tổ chức xã hội Cộng đồng, tổ chức xã hội đóng vai trị khơng phần quan trọng việc xây dựng mơi trường sống an tồn lành mạnh cho trẻ em Theo quy định Luật Trẻ em năm 2016, quan, tổ chức, đoàn thể, sở giáo dục, gia đình, cá nhân có trách nhiệm việc thực quyền bổn phận trẻ em Tổ chức, đồn thể có trách nhiệm việc thực quyền bổn phận trẻ em bao gồm: Mặt trận Tổ quốc Việt Nam thành viên Mặt trận (Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam, Hội liên quan bảo vệ trẻ em, ) Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tổ chức thành viên Mặt trận thể vai trò việc giám sát, phản biện, tham vấn, kiến nghị quan nhà nước việc xây dựng, thực đường lối, sách, pháp luật, phân bổ nguồn lực đáp ứng quyền trẻ em theo quy định pháp luật Các tổ chức xã hội thể vai trò việc vận động thành viên tổ chức xã hội hỗ trợ, tham gia xây dựng, thực sách, pháp luật, chương trình, kế hoạch, dịch vụ đáp ứng quyền trẻ em, phòng ngừa hành vi vi phạm quyền trẻ em Điều lệ Đồn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh rõ 110 nhiệm vụ tổ chức đoàn sở việc đảm bảo thực quyền bổn phận trẻ em Điều 20 sau: “Tổ chức sở Đồn có nhiệm vụ: đại diện, chăm lo bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp, đáng cán bộ, đoàn viên, thiếu nhi; tổ chức hoạt động, tạo môi trường giáo dục, rèn luyện đồn viên, thiếu nhi nhằm góp phần thực nhiệm vụ trị, kinh tế, văn hóa - xã hội, quốc phòng, an ninh địa phương, đơn vị; phối hợp với quyền, đồn thể tổ chức kinh tế - xã hội làm tốt cơng tác niên, chăm lo xây dựng Đồn, tích cực xây dựng sở Đồn, Hội, Đội địa bàn dân cư, tham gia xây dựng, bảo vệ Đảng quyền” Đồn Thanh niên cịn có trách nhiệm tổ chức cho trẻ em tham gia hoạt động xã hội sinh hoạt tập thể phù hợp với nhu cầu lứa tuổi Ngồi cịn có tổ chức kinh tế, tổ chức phối hợp liên ngành trẻ em, Quỹ Bảo trợ trẻ em có trách nhiệm với trẻ em - chủ nhân tương lai đất nước Trên sở quy định pháp luật đó, tổ chức cần có kế hoạch cụ thể để chung tay tham gia xây dựng mơi trường sống an tồn lành mạnh cho trẻ em, bảo đảm quyền trẻ em thực thi pháp luật, tránh hành vi vi phạm quyền trẻ em Ngồi ra, tổ chức trị xã hội cần tổ chức tuyên truyền phương tiện thông tin đại chúng, trang thông tin điện tử, kênh thơng tin truyền thơng hình thức khác công tác trẻ em gắn với tuyên truyền chủ trương, sách, pháp luật Đảng Nhà nước bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em Truyền thông tư vấn, hướng dẫn kỹ làm cha mẹ, kỹ sống cho phụ huynh, trẻ em; đặc biệt kỹ tự bảo vệ, phòng, chống xâm hại trẻ em vấn đề liên quan đến trẻ em phù hợp với độ tuổi, mức độ trưởng thành phát triển trẻ em; thông tin, tố cáo hành vi bạo lực, xâm hại trẻ em hỗ trợ, can thiệp kịp thời trẻ em bị bạo lực, xâm hại thông qua kênh truyền thơng báo chí, mạng xã hội, tài liệu, sản phẩm truyền thông 111 Việc vận động nguồn lực từ quan, tổ chức, cá nhân nước để thực mục tiêu trẻ em như: hỗ trợ chăm sóc dinh dưỡng, chăm sóc y tế thơng qua hỗ trợ bữa ăn dinh dưỡng cho trẻ em lứa tuổi mầm non, tiểu học; hỗ trợ khám, chữa bệnh cho trẻ em nghèo, trẻ em khuyết tật; hỗ trợ trang bị bể bơi di động trường học; hỗ trợ sở vật chất, thiết bị vui chơi giải trí cho trẻ em; vận động nguồn lực tặng quà, học bổng, dụng cụ học tập cho trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt, trẻ em nghèo, trẻ em thuộc hộ gia đình khó khăn, trẻ em bị ảnh hưởng dịch bệnh COVID-19, trẻ em nạn nhân bạo lực, xâm hại, tai nạn, thương tích việc cần làm để bảo đảm quyền lợi trẻ em mà tổ chức xã hội huyện Hải Lăng cần quan tâm thực Đồng thời, tổ chức hoạt động thúc đẩy tham gia trẻ em diễn đàn, đối thoại, tọa đàm để trẻ em bày tỏ ý kiến, nguyện vọng lấy ý kiến trẻ em trình xây dựng sách, văn liên quan đến trẻ em, đảm bảo phù hợp với điều kiện thực tế tình hình diễn biến dịch bệnh COVID-19 Tăng cường công tác kiểm tra việc thực sách pháp luật bảo vệ trẻ em; tăng cường công tác quản lý nhà nước trật tự, an tồn xã hội, chủ động nắm tình hình, diễn biến hoạt động tội phạm xâm hại trẻ em có kế hoạch phịng ngừa, ngăn chặn Tăng cường công tác tuyên truyền, giáo dục cho học sinh kiến thức, kỹ tự bảo vệ thân; phòng, chống xâm hại, bạo lực, ma túy học đường, phòng tránh nguy bị tai nạn, thương tích, thực an tồn tham gia giao thơng; tiếp tục triển khai Chương trình "Bơi an tồn” cho học sinh tiểu học trung học sở địa bàn Đẩy mạnh truyền thông Tổng đài quốc gia bảo vệ trẻ em 111 cho học sinh giáo viên trường học Chỉ đạo sở giáo dục phối hợp với ban, ngành, đoàn thể địa phương rà soát, nắm bắt trường hợp học sinh bị ảnh hưởng dịch COVID-19, có nguy bỏ 112 học; kịp thời huy động nguồn lực hỗ trợ đảm bảo mục tiêu khơng có học sinh bỏ học hồn cảnh kinh tế 3.2.5.4 Đối v i Nhà nư c Chính quyền huyện Hải Lăng cần tiếp tục quán triệt, tuyên truyền sâu rộng đến người dân hệ thống luật pháp liên quan đến quyền trẻ em, đồng thời có chế tài đủ mạnh, xử lý nghiêm minh hành vi vi phạm quyền trẻ em Bên cạnh đó, cần tuyên dương, lan tỏa hành động đẹp việc đấu tranh hành vi vi phạm, bảo vệ thực thi quyền trẻ em Để tiếp tục thực hiệu đường lối, chủ trương Đảng, sách, pháp luật Nhà nước cơng tác trẻ em, có bảo vệ trẻ em, góp phần thực thành cơng mục tiêu Liên hợp quốc quyền trẻ em mà Việt Nam cam kết thực hiện, huyện Hải Lăng cần tập trung nội dung sau: Thứ nhất, tiếp tục quán triệt thực có hiệu Chỉ thị số 20CT/TW, ngày 5/11/2012 Bộ Chính trị “Tăng cường lãnh đạo Đảng công tác chăm sóc, giáo dục bảo vệ trẻ em hình hình mới”, văn đạo Đảng, sách, pháp luật Nhà nước công tác chăm sóc, giáo dục bảo vệ trẻ em; củng cố, nâng cao nhận thức vị trí, tầm quan trọng công tác phát triển bền vững đất nước địa phương Thứ hai, thực tốt pháp luật, sách bảo đảm thực quyền trẻ em giải vấn đề trẻ em, việc bảo vệ trẻ em, phòng chống xâm hại trẻ em, tư pháp thân thiện với trẻ em; trợ giúp trẻ em có hồn cảnh đặc biệt, trẻ em hộ gia đình nghèo, cận nghèo, trẻ em di cư gia đình cơng nhân khu cơng nghiệp, trẻ em bị ảnh hưởng 113 thiên tai, thảm họa; hỗ trợ khám bệnh, chữa bệnh, cung cấp thẻ bảo hiểm y tế cho độ tuổi trẻ em Thứ ba, đề cao trách nhiệm ban, ngành, đoàn thể, quan cấp ủy, quyền địa phương lãnh đạo, đạo, tổ chức thực chương trình, đề án, kế hoạch chăm sóc, giáo dục bảo vệ trẻ em địa bàn theo lĩnh vực Tiếp tục phát huy vai trò hệ thống trị huy động tồn xã hội tham gia tích cực, hiệu vào cơng tác Chú trọng công tác kiểm tra, tra, giám sát việc thực luật pháp, sách chương trình, đề án, kế hoạch hành động trẻ em từ huyện đến sở Thứ tư, tăng cường phối hợp liên ngành thực quyền trẻ em Xây dựng, hoàn thiện chế, quy trình phối hợp số nội dung, hoạt động lĩnh vực trẻ em, đặc biệt cơng tác phịng, chống xâm hại trẻ em, phịng, chống tai nạn, thương tích trẻ em Nâng cao hiệu phối hợp quan quản lý nhà nước quan tư pháp cấp phòng ngừa, phát hiện, hỗ trợ trẻ em vụ việc, vụ án bạo lực, xâm hại tình dục trẻ em Thứ năm, không ngừng đổi công tác tuyên truyền, giáo dục kiến thức pháp luật, kỹ năng, hoạt động thực quyền trẻ em bảo vệ trẻ em cho thành viên gia đình, nhà trường cho trẻ em Đa dạng hình thức truyền thơng, giáo dục, vận động xã hội phương tiện thông tin đại chúng, Internet, viễn thông mạng xã hội, truyền thông trực tiếp đến gia đình, sở giáo dục cộng đồng Thứ sáu, khẩn trương triển khai liệt thực Chương trình hành động quốc gia trẻ em; Chương trình quốc gia bảo vệ trẻ em; Chương trình thúc đẩy quyền tham gia trẻ em; Chương trình phịng, chống bạo lực, xâm hại trẻ em; Chương trình phịng, chống tai nạn thương tích trẻ em 114 Thứ bảy, phát triển hệ thống cung cấp dịch vụ đáp ứng việc thực quyền trẻ em, ưu tiên hệ thống dịch vụ bảo vệ trẻ em, lồng ghép phối hợp dịch vụ y tế, giáo dục, tư pháp dịch vụ an sinh xã hội khác Đào tạo phát triển đội ngũ nhân viên công tác xã hội chuyên nghiệp kết hợp với kiêm nhiệm, bán chuyên nghiệp đoàn viên, hội viên tổ chức trị - xã hội số tổ chức xã hội đáp ứng nhu cầu cung cấp dịch vụ bảo vệ, chăm sóc, giáo dục trẻ em có chất lượng hiệu Tiểu kết chƣơng Trẻ em hạnh phúc gia đình, tương lai đất nước Bảo vệ quyền trẻ em trách nhiệm toàn xã hội Cụ thể hóa quy định Hiến pháp năm 2013 quyền người, văn quy phạm pháp luật khác Việt Nam kịp thời thời bổ sung, sửa đổi để hoàn thiện quy định quyền trẻ em Tuy nhiên, để quyền trẻ em tôn trọng thực cách nghiêm chỉnh tuyệt đối cấp ủy, quyền huyện Hải Lăng tồn hệ thống trị cần phải nhận thức rõ ràng, quán công tác bảo vệ quyền trẻ em nhiệm vụ quan trọng hàng đầu địa phương; cần nâng cao ý thức toàn thể cộng đồng ý thức trẻ em quyền trẻ em biện pháp cần thiết để chống lại hành vi xâm hại quyền trẻ em; hoàn thiện chế tài xử lý kịp thời, nghiêm minh đối tượng xâm hại quyền trẻ em Hoàn thiện hệ thống pháp luật với việc nâng cao hiểu biết, ý thức trách nhiệm hệ thống trị tồn thể cộng đồng, quyền trẻ em thực bảo vệ cách tốt hơn, góp phần cho phát triển văn minh, phồn thịnh huyện nhà nói riêng, đất nước nói chung tương lai 115 KẾT LUẬN Bác Hồ nói: “Trẻ em búp cành Biết ăn, biết ngủ, biết học hành ngoan” Câu nói trên, dù khoảng thời gian hay không gian nào, giữ nguyên giá trị cao đẹp Ngày nay, xã hội ngày phát triển, sống trẻ em theo có bước tiến mới, đầy đủ điều kiện sinh hoạt hơn, ẩn chứa nhiều rủi ro, nguy hiểm đến từ giá trị đạo đức suy đồi xã hội Chính thế, quan tâm thiết chế Nhà nước, cộng đồng xã hội, nhà trường, gia đình điều thiếu để tạo nên sống an toàn lành mạnh cho trẻ em, để quyền trẻ em bảo đảm thực luật Trong năm qua, đặc biệt giai đoạn 2016-2020, kể từ Luật Trẻ em 2016 đời, Huyện Hải Lăng nhiều kế hoạch, sách, đưa cơng tác chăm sóc, bảo vệ, giáo dục trẻ em vào công xây dựng, kiến thiết kinh tế - xã hội, bảo đảm an ninh - quốc phòng địa phương Chính thế, việc bảo đảm quyền trẻ em huyện Hải Lăng đạt thành tựu định Qua đó, trẻ em thực quyền mình, sống, khai sinh, đến trường học tập, vui chơi, quyền tham gia, nói lên tiếng nói thân Tuy nhiên, bên cạnh kết tốt, tồn mặt hạn chế công tác triển khai Luật, Chỉ thị, kế hoạch, sách Nhà nước, tỉnh, huyện việc bảo đảm quyền trẻ em 116 Để thay đổi, cải thiện công tác bảo đảm quyền trẻ em huyện Hải Lăng năm tới thực có hiệu nữa, cần thực nhiều biện pháp đồng bộ, huy động hệ thống trị vào nhằm đạt mục tiêu đề ra./ 117 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Phạm Mỹ Dung (2017), Bảo đảm quyền riêng tư trẻ em, Luận văn Thạc sỹ Luật học, Học viện Hành Quốc gia Nguyễn Văn Đại, Nguyễn Thị Mai Anh (2021), Bảo đảm quyền trẻ em thiết chế văn hố gia đình Việt Nam, Tạp chí Khoa học trường Đại học Vinh Đại hội đồng Liên Hợp Quốc (1966), Công c Quốc tế Quyền trẻ em, phê chuẩn ngày 20/11/1989 Phạm Thị Hải Hà (2016), Quản l nhà nư c bảo vệ quyền trẻ em Việt Nam, Luận án Tiến sĩ, Học viện Hành quốc gia Phạm Thị Hường (2016), Quyền bảo vệ trẻ em Việt Nam nay, Luận văn Thạc sỹ Luật học, Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội Hồ Chí Minh tồn tập, Nxb Chính trị Quốc gia, H.2011, t.9, tr.518 Nguyễn Thị Tố Như (2013), Bảo đảm quyền học tập trẻ em Việt Nam nay, Luận văn Thạc sĩ học, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Hoàng Phê (2003), Từ điển Tiếng Việt, NXB Đà Nẵng, Đà Nẵng Phòng Lao động Thương binh xã hội huyện Hải Lăng, Báo cáo năm 2016, 2017, 2018, 2019, 2020 10 Phòng Giáo dục Đào tạo huyện Hải Lăng, Báo cáo năm 2016, 2017, 2018, 2019, 2020 11 Quốc hội, Hiến pháp nư c Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013 12 Quốc hội, Luật Trẻ em năm 2016 13 Quốc hội, Luật Chăm sóc bảo vệ trẻ em năm 1991, sửa đổi bổ sung 2004 14 Quốc hội, Luật Thanh niên, ban hành ngày 29/11/2005 118 15 Quốc hội, Luật Hôn nhân gia đình, ban hành ngày 09/06/2014 16 Lê Thi (2005), Mối quan hệ cá nhân – gia đình bối cảnh Việt Nam vào tồn cầu hố hội nhập quốc tế, Tạp chí Triết học, số 4/2005 17 Nguyễn Khánh Thu (2020), Bảo đảm quyền vui chơi trẻ em địa bàn thành phố Hà Nội, Luận văn Thạc sỹ Luật học, Học viện Hành Quốc gia 18 Tổ chức Lao động quốc tế (1999), Công c Nghiêm cấm hành động khẩn cấp xoá bỏ hình thức lao động trẻ em tồi tệ nhất, ban hành ngày 15/03/2010 19 Nguyễn Thị Huyền Trang (2014), Quyền bảo vệ đời tư pháp luật quốc tế pháp luật Việt Nam, Luận văn Thạc sỹ Luật học, Khoa Luật Đại học quốc gia Hà Nội 20 Trần Thị Huyền Trang (2014), Bảo đảm quyền trẻ em khuyết tật Việt Nam nay, Luận văn Thạc sỹ Luật học, Đại học Quốc gia Hà Nội 21 Trung tâm nghiên cứu quyền người - Học viện trị quốc gia Hồ Chí Minh (2003), quyền trẻ em, tr.37, Hà Nội 22 Nguyễn Văn Tường (2008), Sự cần thiết việc bảo vệ quyền riêng tư trẻ em mạng Internet, Luận án Tiến sỹ, Học viện Tâm lý, Đại học Tây Nam, Trung Quốc 23 Cổng thông tin điện tử Hải Lăng, Mảnh đất người Hải Lăng, http://hailang.quangtri.gov.vn/about/Manh-dat-va-con-nguoi-HaiLang.html 24 Nguyễn Thị Nga (2020), Việt Nam ln lợi ích tốt trẻ em, http://tuyengiao.vn/van-hoa-xa-hoi/xa-hoi/viet-nam-luon-vi-loi-ich-totnhat-cua-tre-em-128381 119 25 Sở Lao động thương binh xã hội tỉnh Thừa Thiên Huế (2016), Kỷ niệm 25 năm Việt Nam phê chuẩn Công c LHQ quyền trẻ em, https://sldtbxh.thuathienhue.gov.vn/?gd=55&cn=240&tc=1891 26 Tiếng chuông (2018), Bảo vệ trẻ em phải nhiệm vụ hàng ngày, http://tiengchuong.vn/Tin-tuc-su-kien/Bao-ve-tre-em-phai-la-nhiem-vuhang-ngay/29050.vgp 27 Unicef, Bảo vệ trẻ em khỏi bạo hành, https://www.unicef.org/vietnam/vi/bảo-vệ-trẻ-em-khỏi-bạo-hành 120 ... l luận pháp luật bảo đảm quyền trẻ em Chương 2: Thực trạng bảo đảm quyền cho trẻ em huyện Hải Lăng, tỉnh Quảng Trị Chương 3: Phương hư ng giải pháp thúc đẩy bảo đảm quyền trẻ em huyện Hải Lăng,. .. trẻ em, để em bảo đảm sống với độ tuổi Với lý trên, đề tài luận văn ? ?Bảo đảm quyền trẻ em huyện Hải Lăng, tỉnh Quảng Trị? ?? chọn để nghiên cứu nhằm làm rõ thêm sở lý luận, thực tiễn cho việc bảo. .. thiết chế điều kiện để quyền thực thực tế 39 Chƣơng THỰC TRẠNG BẢO ĐẢM QUYỀN TRẺ EM TẠI HUYỆN HẢI LĂNG, TỈNH QUẢNG TRỊ 2.1 Các yếu tố ảnh hƣởng đến bảo đảm quyền trẻ em huyện Hải Lăng 2.1.1 Các điều

Ngày đăng: 04/06/2022, 09:56

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Phạm Mỹ Dung (2017), Bảo đảm quyền riêng tư của trẻ em, Luận văn Thạc sỹ Luật học, Học viện Hành chính Quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phạm Mỹ Dung (2017), "Bảo đảm quyền riêng tư của trẻ em
Tác giả: Phạm Mỹ Dung
Năm: 2017
2. Nguyễn Văn Đại, Nguyễn Thị Mai Anh (2021), Bảo đảm quyền trẻ em trong thiết chế văn hoá gia đình ở Việt Nam, Tạp chí Khoa học trường Đại học Vinh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Văn Đại, Nguyễn Thị Mai Anh (2021), "Bảo đảm quyền trẻ emtrong thiết chế văn hoá gia đình ở Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Văn Đại, Nguyễn Thị Mai Anh
Năm: 2021
3. Đại hội đồng Liên Hợp Quốc (1966), Công ư c Quốc tế về Quyền trẻ em, phê chuẩn ngày 20/11/1989 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đại hội đồng Liên Hợp Quốc (1966), "Công ư c Quốc tế về Quyền trẻem
Tác giả: Đại hội đồng Liên Hợp Quốc
Năm: 1966
4. Phạm Thị Hải Hà (2016), Quản l nhà nư c về bảo vệ quyền của trẻ em ở Việt Nam, Luận án Tiến sĩ, Học viện Hành chính quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phạm Thị Hải Hà (2016), "Quản l nhà nư c về bảo vệ quyền của trẻ em"ở"Việt Nam
Tác giả: Phạm Thị Hải Hà
Năm: 2016
5. Phạm Thị Hường (2016), Quyền được bảo vệ của trẻ em ở Việt Nam hiện nay, Luận văn Thạc sỹ Luật học, Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phạm Thị Hường (2016), "Quyền được bảo vệ của trẻ em ở Việt Namhiện nay
Tác giả: Phạm Thị Hường
Năm: 2016
7. Nguyễn Thị Tố Như (2013), Bảo đảm quyền học tập của trẻ em ở Việt Nam hiện nay, Luận văn Thạc sĩ học, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Thị Tố Như (2013), "Bảo đảm quyền học tập của trẻ em ở Việt Nam hiện nay
Tác giả: Nguyễn Thị Tố Như
Năm: 2013
8. Hoàng Phê (2003), Từ điển Tiếng Việt, NXB Đà Nẵng, Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoàng Phê (2003), "Từ điển Tiếng Việt
Tác giả: Hoàng Phê
Nhà XB: NXB Đà Nẵng
Năm: 2003
9. Phòng Lao động Thương binh và xã hội huyện Hải Lăng, Báo cáo năm 2016, 2017, 2018, 2019, 2020 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phòng Lao động Thương binh và xã hội huyện Hải Lăng
10. Phòng Giáo dục và Đào tạo huyện Hải Lăng, Báo cáo năm 2016, 2017, 2018, 2019, 2020 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phòng Giáo dục và Đào tạo huyện Hải Lăng
11. Quốc hội, Hiến pháp nư c Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quốc hội
13. Quốc hội, Luật Chăm sóc và bảo vệ trẻ em năm 1991, sửa đổi bổ sung 2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quốc hội
15. Quốc hội, Luật Hôn nhân và gia đình, ban hành ngày 09/06/2014 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quốc hội, "Luật Hôn nhân và gia đình
16. Lê Thi (2005), Mối quan hệ cá nhân – gia đình trong bối cảnh Việt Nam đi vào toàn cầu hoá và hội nhập quốc tế, Tạp chí Triết học, số 4/2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lê Thi (2005), "Mối quan hệ cá nhân – gia đình trong bối cảnh ViệtNam đi vào toàn cầu hoá và hội nhập quốc tế
Tác giả: Lê Thi
Năm: 2005
17. Nguyễn Khánh Thu (2020), Bảo đảm quyền vui chơi của trẻ em trên địa bàn thành phố Hà Nội, Luận văn Thạc sỹ Luật học, Học viện Hành chính Quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Khánh Thu (2020), "Bảo đảm quyền vui chơi của trẻ em trênđịa bàn thành phố Hà Nội
Tác giả: Nguyễn Khánh Thu
Năm: 2020
18. Tổ chức Lao động quốc tế (1999), Công ư c Nghiêm cấm và hành động khẩn cấp xoá bỏ các hình thức lao động trẻ em tồi tệ nhất, ban hành ngày 15/03/2010 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổ chức Lao động quốc tế (1999), "Công ư c Nghiêm cấm và hành độngkhẩn cấp xoá bỏ các hình thức lao động trẻ em tồi tệ nhất
Tác giả: Tổ chức Lao động quốc tế
Năm: 1999
19. Nguyễn Thị Huyền Trang (2014), Quyền được bảo vệ đời tư trong pháp luật quốc tế và pháp luật Việt Nam, Luận văn Thạc sỹ Luật học, Khoa Luật Đại học quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Thị Huyền Trang (2014), "Quyền được bảo vệ đời tư trongpháp luật quốc tế và pháp luật Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Thị Huyền Trang
Năm: 2014
20. Trần Thị Huyền Trang (2014), Bảo đảm quyền của trẻ em khuyết tật ở Việt Nam hiện nay, Luận văn Thạc sỹ Luật học, Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bảo đảm quyền của trẻ em khuyết tật ở Việt Nam hiện nay
Tác giả: Trần Thị Huyền Trang
Năm: 2014
21. Trung tâm nghiên cứu quyền con người - Học viện chính trị quốc gia Hồ Chí Minh (2003), quyền trẻ em, tr.37, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: quyền trẻ em
Tác giả: Trung tâm nghiên cứu quyền con người - Học viện chính trị quốc gia Hồ Chí Minh
Năm: 2003
22. Nguyễn Văn Tường (2008), Sự cần thiết của việc bảo vệ quyền riêng tư của trẻ em trên mạng Internet, Luận án Tiến sỹ, Học viện Tâm lý, Đại học Tây Nam, Trung Quốc Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sự cần thiết của việc bảo vệ quyền riêngtư của trẻ em trên mạng Internet
Tác giả: Nguyễn Văn Tường
Năm: 2008
23. Cổng thông tin điện tử Hải Lăng, Mảnh đất và con người Hải Lăng, http://hailang.quangtri.gov.vn/about/Manh-dat-va-con-nguoi-Hai-Lang.html Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mảnh đất và con người Hải Lăng

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2.1. Danh mục các văn bản chỉ đạo, điều hành của UBND huyện đã ban hành (Nguồn: Báo cáo các năm 2016, 2017, 2018, 2019, 2020 của Phòng LĐTB&XH huyện Hải Lăng [09]). - luận văn bảo đảm quyền trẻ em tại huyện hải lăng, tỉnh quảng trị
Bảng 2.1. Danh mục các văn bản chỉ đạo, điều hành của UBND huyện đã ban hành (Nguồn: Báo cáo các năm 2016, 2017, 2018, 2019, 2020 của Phòng LĐTB&XH huyện Hải Lăng [09]) (Trang 60)
Bảng 2.2. Thống kê các lớp tập huấn về công tác bảo vệ chăm sóc trẻ em tại Hải Lăng từ năm 2018-2020 - luận văn bảo đảm quyền trẻ em tại huyện hải lăng, tỉnh quảng trị
Bảng 2.2. Thống kê các lớp tập huấn về công tác bảo vệ chăm sóc trẻ em tại Hải Lăng từ năm 2018-2020 (Trang 64)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w