luận văn bảo đảm quyền trẻ em trong các vụ án xâm hại tình dục tại viện kiểm sát nhân dân thành phố hà nội

90 8 0
luận văn bảo đảm quyền trẻ em trong các vụ án xâm hại tình dục tại viện kiểm sát nhân dân thành phố hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Việt Nam nước có cấu dân số trẻ Trong giai đoạn tới, Việt Nam đà đẩy mạnh q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập sâu hơn, tồn diện hệ trẻ em người thực hóa hội phát triển đất nước Đầu tư cho hệ trẻ em hơm đầu từ cho phát triển bền vững cho nguồn nhân lực tương lai đất nước Việc bảo vệ, chăm sóc, giáo dục trẻ em từ lâu khơng cịn vấn đề đạo lý mà cịn đặt thành sở pháp lý, thể chế hóa thông qua hệ thống pháp luật với chủ thể thực Nhà nước thành viên xã hội Các quyền trẻ em Việt Nam tơn trọng luật hóa sở phù hợp với Hiến pháp pháp luật nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Trẻ em mầm non tương lai đất nước, em cần lớn lên trưởng thành môi trường xã hội an toàn, pháp luật bảo vệ Mọi hành vi xâm hại trẻ em đặc biệt xâm hại tình dục (XHTD) hồn tồn nghiêm cấm bởi lẽ trẻ em xã hội nào, nhóm dễ bị tổn thương cần bảo vệ Tuy nhiên, thực tế cho thấy năm qua, từ kinh tế tập trung chuyển sang kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, việc ban hành thực pháp luật, sách kinh tế xã hội nói chung trẻ em nói riêng cịn nhiều bất cập, chưa kịp đổi để đáp ứng nhu cầu tình hình Từ 01/01/2015 đến ngày 30/6/2019, nước phát xử lý 8.442 vụ xâm hại trẻ em, với 8.709 trẻ bị xâm hại (1.672 trẻ em nam, 7.037 trẻ em nữ) Trong đó, số trẻ em bị xâm hại tình dục 6.432 em, bạo lực 857 em; mua bán, bắt cóc, chiếm đoạt 104 em; hình thức xâm hại khác 1.314 em Riêng tháng đầu năm 2019, số trẻ em bị xâm hại gia tăng đột biến, với 1.400 trẻ bị xâm hại gần 80% số lượng trẻ bị xâm hại năm 2018(1.779 trẻ) Tính trung bình ngày nước có 07 trẻ bị xâm hại Hình thức xâm hại phổ biến nhất, lên giai đoạn xâm hại tình dục với 6.343 vụ 6.432 trẻ em nạn nhân, chiếm 73,85% tổng số trẻ em bị xâm hại Trong có 2.191 trẻ bị hiếp dâm, 31 trẻ bị cưỡng dâm, 1096 bị dâm ô, 3114 trẻ bị giao cấu thực hành vi quan hệ tình dục khác [41] Tố tụng hình mặt hoạt động Nhà nước, có tham gia nhiều quan, Viện kiểm sát nhân dân (VKSND) giữ vai trò quan trọng Hiến pháp năm 2013 quy định Viện kiểm sát nhân dân quan tiến hành tố tụng hình sự, thực chức thực hành quyền cơng tố kiểm sát việc tuân theo pháp luật tố tụng hình sự, có vai trị quan trọng việc bảo vệ pháp luật, pháp chế, bảo vệ quyền người hay cụ thể quyền trẻ em Việc bảo vệ quyền trẻ em Viện kiểm sát tố tụng hình thể hai phương diện: Một là, đấu tranh chống tội phạm, phát kịp thời để đưa xử lý nghiêm minh trước pháp luật người phạm tội xâm phạm tình dục trẻ em Hai là, bảo đảm quyền trẻ em không bị pháp luật tước bỏ, tôn trọng Trong thời gian qua địa bàn thành phố Hà Nội, tình trạng tội phạm xâm hại tình dục, đặc biệt tội xâm hại tình dục trẻ em diễn biến phức tạp, có xu hướng gia tăng, nhiều vụ việc nghiêm trọng xảy gây xúc dư luận xã hội Trước địi hỏi cấp bách cơng tác phịng chống tội phạm giai đoạn nói chung tội phạm xâm hại tình dục trẻ em nói riêng đặt lên vai quyền các đơn vị có liên quan trách nhiệm nặng nề Xuất phát từ lý học viên chọn nghiên cứu đề tài: “Bảo đảm quyền trẻ em vụ án xâm hại tình dục Viện kiểm sát nhân dân thành phố Hà Nội” làm đề tài nghiên cứu với mong muốn tìm giải pháp nhằm bảo đảm quyền trẻ em vụ án xâm hại tình dục Viện kiểm sát nhân dân thành phố Hà Nội 2 Tình hình nghiên cứu Trong năm vừa qua có nhiều cơng trình nghiên cứu vấn đề liên quan đến bảo vệ quyền trẻ em vụ án xâm hại tình dục Những cơng trình nghiên cứu vấn đề phân thành nhóm sau: Các cơng trình nghiên cứu quyền trẻ em: + Nguyễn Giang Lam (2018), Phổ biến, giáo dục pháp luật quyền trẻ em huyện Tun Hoa, tính Quảng Bình, Luận văn thạc sĩ, Khoa Luật Hiến và Luật Hành chính, Học viện Hành Quốc gia Luận văn nghiên cứu sở lý luận thực tiễn phổ biến giáo dục quyền trẻ em, từ nguyên nhân hạn chế đồng thời để xuất giải pháp công tác phổ biên, giáo dục pháp luật quyền trẻ em địa bàn huyện Tuyên Hoa, tỉnh Quảng Bình + Phùng Thị Loan (2018), Quyền trẻ em khuyết tật tỉnh Quảng Bình, Luận văn thạc sĩ, Khoa Luật Hiến và Luật Hành chính, Học viện Hành Quốc gia Trên sở hệ thống lý luận quyền trẻ em bị khuyết tật, luận văn phân tích thực trạng quyền trẻ khuyết tật địa bàn tỉnh Quảng Bình từ đưa đánh giá chung kết đạt nguyên nhân hạn chế để đề xuất giải pháp bảo đảm quyền trẻ em bị khuyết tật Quảng Bình + Vũ Cơng Giao (2020), Giáo trình Quyền trẻ em lao động trẻ em, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội + Đỗ Thị Oanh, Bảo đảm quyền trẻ em thông qua hoạt động xây dựng thực thi sách, pháp luật Việt Nam, Tạp chí dân chủ pháp luật Bộ Tư pháp số 07/2016, tr 18-22 Các cơng trình nghiên cứu xâm hại tình dục trẻ em: + Lê Thị Bích Hạnh (2015), Tội giao cấu với trẻ em luật Hình Việt Nam, Luận văn thạc sĩ, Đại học Quốc gia Hà Nội; Luận văn làm sáng tỏ vấn đề lý luận thực tiễn tội giao cấu với trẻ em Trên sở phân tích số vụ án điển hình, tác giả tìm điểm bất cập vướng mắc xuất phát từ quy định Bộ luật hình từ đưa số kiến nghị nhằm hoàn thiện quy định Bộ luật hình tội giao cấu với trẻ em theo điều 115 Bộ luật hình Đồng thời, tác giả đưa số giải pháp cho công tác phòng ngừa xử lý tội phạm + Nguyễn Tuấn Thiện (2015), Các tội xâm phạm tình dục trẻ em luật hình Việt Nam – Trên sở nghiên cứu thực tiễn địa bàn thành phố Hà Nội, Luận văn thạc sĩ, Đại học Quốc gia Hà Nội,; Luận văn sâu nghiên cứu tội xâm hại tình dục trẻ em Bộ luật hình sự, kinh nghiệm lập pháp nước tội phạm xâm hại tình dục trẻ em, từ khó khăn vướng mắc việc giải vụ án để đề phương hướng khắc phục Ngồi cịn số viết : Nguyễn Hữu Duy, Bàn việc giải vụ án xâm hại tình dục phụ nữ trẻ em, Tịa án nhân dân tối cao số 9/2015, tr 27-29; Báo cáo nghiên cứu Tổng quan nghiên cứu tình trạng xâm hại tình dục trẻ em Việt Nam năm gần đây, Viện nghiên cứu gia đình Giới… Các cơng trình nghiên cứu vai trị Viện kiểm sát vụ án hình sự: + Phạm Thu Phương Anh (2019), Vai trò, nhiệm vụ Viện kiểm sát nhân dân việc bảo vệ quyền người tố tụng hình - qua thực tiễn huyện Hoài Đức, thành phố Hà Nội, Luận văn thạc sĩ Luật học, Đại học Quốc gia, Hà Nội; Luận văn đánh giá cách toàn diện, chuyên sâu vai trị bảo vệ quyền người, quyền cơng dân Viện kiểm sát nhân dân thông qua hoạt động thực hành quyền công tố kiểm sát việc tuân theo pháp luật vụ án hình Từ đó, kết quả, tồn tại, hạn chế Viện kiểm sát việc thực nhiệm vụ bảo vệ quyền người; đánh giá nguyên nhân tồn tại, hạn chế đề giải pháp nhằm tăng cường, nâng cao hiệu bảo vệ quyền người Viện kiểm sát nhân dân tố tụng hình nước ta + Phạm Thị Kim Anh (2020), Vai trò Viện kiểm sát nhân dân việc đảm bảo quyền người chưa thành niên hoạt động tư pháp từ thực tiễn tỉnh Phú Thọ, Luận văn thạc sĩ Luật hoc, Đại học Luật Hà Nội; Luận văn nghiên cứu vấn đề lí luận quyền người chưa thành niên hoạt động tư pháp vai trò Viện Kiểm sát bảo đảm quyền người người chưa thành niên hoạt động tư pháp Phân tích qui định pháp luật vai trị Viện Kiểm sát bảo đảm quyền người người chưa thành niên hoạt động tư pháp thực tiễn thực tỉnh Phú Thọ; từ đưa quan điểm, giải pháp nhằm tăng cường vai trò Viện Kiểm sát vấn đề + Đỗ Thị Minh Thanh (2020), Vai trò Viện kiểm sát nhân dân việc bảo đảm quyền bảo vệ để khơng bị xâm hại tình dục trẻ em huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ, Luận Văn thạc Luật Học, Đại học Luật Hà Nội; Luận văn trình bày sở lí luận pháp luật vai trò Viện Kiểm sát nhân dân việc bảo đảm quyền bảo vệ để không bị xâm hại tình dục trẻ em Phân tích, đánh giá thực trạng kiểm sát việc tuân theo pháp luật việc bảo đảm quyền bảo vệ để không bị xâm phạm tình dục trẻ em Viện Kiểm sát nhân dân huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ; từ đề xuất quan điểm giải pháp nhằm nâng cao vai trò Viện Kiểm sát nhân dân hoạt động Ngồi cịn có cơng trình nghiên cứu, viết khác : Nguyễn Duy Giảng, Một số vấn đề đặt từ thực tiễn thực chức thực hành quyền công tố kiểm sát hoạt động tư pháp theo yêu cầu cải cách tư pháp” Tạp chí kiểm sát số 14-16 năm 2008; TS Phạm Mạnh Hùng, Bảo vệ quyền người qua hoạt động thực hành quyền công tố kiểm sát tuân theo pháp luật tố tụng hình Viện kiểm sát, Tạp chí kiểm sát năm 2011; Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Nghệ án, Báo cáo chuyên đề : “Tăng cường trách nhiệm công tố hoạt động điều tra theo yêu cầu cải cách tư pháp” năm 2012; … Nhìn chung cơng trình nghiên cứu khoa học tác giả từ trước đến quyền trẻ em vấn đề xâm hại tình dục trẻ em có nhiều đóng góp quan trọng vào nghiên cứu lý luận thực tiễn khía cạnh khác Nghiên cứu đề tài xâm hại tình dục trẻ em khơng cịn tượng xong đề tài mang tính cấp thiết nên cần có nghiên cứu kỹ lưỡng để thấy vấn đề cách tồn diện Tuy nhiên, chưa có cơng trình nghiên cứu tập trung chuyên sâu nghiên cứu chức năng, nhiệm vụ Viện kiểm sát nhân dân thành phố Hà Nội việc bảo đảm quyền trẻ em vụ án xâm hại tình dục Vì vậy, luận văn cần thiết có giá trị lý luận, thực tiễn Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích nghiên cứu : Luận văn nghiên cứu lý luận thực tiễn nhằm đề xuất giải pháp bảo đảm quyền trẻ em vụ án xâm hại tình dục Viện kiểm sát nhân dân thành phố Hà Nội Nhiệm vụ nghiên cứu: Xuất phát từ mục đích nghiên cứu trên, luận văn xác định nhiệm vụ cụ thể sau: - Hệ thống hóa vấn đề lý luận quyền trẻ em, bảo đảm quyền trẻ em vụ án xâm hại tình dục Viện kiểm sát nhân dân thành phố Hà Nội - Khảo sát, đánh giá thực trạng bảo đảm quyền trẻ em Viện kiểm sát nhân dân thành phố Hà Nội 06 năm gần đây, kết đạt được, hạn chế phân tích nguyên nhân hạn chế - Đề xuất giải pháp bảo đảm quyền trẻ em vụ án xâm hại tình dục Viện kiểm sát nhân dân thành phố Hà Nội Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu đề tài là: quyền trẻ em bị hại vụ án xâm hại tình dục thơng qua công tác thực hành quyền công tố kiểm sát hoạt động tư pháp vụ xâm hại tình dục Viện kiểm sát nhân dân thành phố Hà Nội - Phạm vi nghiên cứu: Về không gian, đề tài tập trung nghiên cứu thực trạng vai trò bảo đảm quyền trẻ em Viện kiểm sát nhân dân thành phố Hà Nội vụ án xâm hại tình dục thành phố Hà Nội; Về thời gian, đề tài giới hạn phân tích thực trạng bảo đảm quyền trẻ em vụ án xâm hại tình dục VKSND thành phố Hà Nội năm trở lại (từ năm 2015 – năm 2020) Về nội dung, quyền trẻ em vụ án xâm hại tình dục quyền trẻ em người bị buộc tội, quyền trẻ em người bị hại hay quyền trẻ em người làm chứng Trong luận văn, tác giả sâu nghiên cứu vấn đề liên quan đến quyền trẻ em người bị hại vụ án xâm hại tình dục Phƣơng pháp luận phƣơng pháp nghiên cứu Luận văn vận dụng phương pháp luận vật biện chứng, vật lịch sử chủ nghĩa Mác - Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm Đảng, Nhà nước ta xây dựng nhà nước pháp quyền, bảo vệ quyền trẻ em Luận văn kết hợp sử dụng phương pháp nghiên cứu phổ biến khoa học xã hội để giải nhiệm vụ nghiên cứu đặt Cụ thể: - Các phương pháp tổng hợp, phân tích cơng trình nghiên cứu có tài liệu khác để làm sáng tỏ vấn đề lý luận vai trò Viện kiểm sát nhân dân thành phố Hà Nội việc bảo đảm quyền trẻ em vụ án xâm hại tình dục - Các phương pháp tổng hợp, thống kê, phân tích, so sánh tài liệu, báo cáo chuyên môn Viện kiểm sát nhân dân thành phố Hà Nội phương pháp quan sát thực tế để đánh giá thực trạng bảo vệ quyền trẻ em hoạt động tố tụng hình 06 năm gần - Các phương pháp tổng hợp, phân tích, so sánh để đề xuất quan điểm, giải pháp nhằm tăng cường, nâng cao hiệu bảo đảm quyền trẻ em vụ án xâm hại tình dục VKSND thành phố Hà Nội Tính đóng góp đề tài Xâm hại tình dục trẻ em (XHTDTE) tội phạm khơng luật hình Việt Nam với diến biến thực tế khách quan, vấn đề ngày trở nên nhức nhối Luận văn hệ thống hóa làm sáng tỏ vấn đề lý luận quyền trè em vụ án xâm hại tình dục Luận văn cịn sử dụng nguồn tài liệu tham khảo cho việc giảng dậy, nghiên cứu chuyên ngành có liên quan sở đào tạo bồi dưỡng Kết cấu luận văn Ngoài phần Mở đầu, Kết luận Danh mục tài liệu tham khảo, luận văn kết cấu thành chương sau: Chương 1: Cơ sở lý luận, pháp lý bảo đảm quyền trẻ em vụ án xâm hại tình dục Viện kiểm sát nhân cấp tỉnh Chương 2: Thực trạng bảo đảm quyền trẻ em vụ án xâm hại tình dục Viện kiểm sát nhân thành phố Hà Nội Chương 3: Giải pháp nâng cao công tác bảo đảm quyền trẻ em vụ án xâm hại tình dục Viện kiểm sát nhân thành phố Hà Nội Chƣơng NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN, PHÁP LÝ VỀ BẢO ĐẢM QUYỀN TRẺ EM TRONG CÁC VỤ ÁN XÂM HẠI TÌNH DỤC TẠI VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN CẤP TỈNH 1.1 Khái niệm bảo đảm quyền trẻ em vụ án xâm hại tình dục 1.1.1 Khái niệm trẻ em Trước nghiên cứu quyền trẻ em ta cần làm rõ khái niệm trẻ em Khái niệm trẻ em tiếp cận từ ngành khoa học khác triết học, xã hội học, tâm lý học, sinh học…Trong thực tế, khái niệm “trẻ em” thường dùng để phân biệt với người lớn dựa mức độ trưởng thành người Dưới góc độ pháp lý, trẻ em xác định theo độ tuổi Điều có nghĩa cá nhân xem người lớn hay trẻ em phụ thuộc vào năm sinh người thời điểm xác định Theo Điều Công ước Liên hợp quốc quyền trẻ em (CRC), trẻ em định nghĩa “người 18 tuổi, trừ trường hợp pháp luật quốc gia thành viên áp dụng với trẻ em có quy định độ tuổi trưởng thành sớm hơn” Tài liệu hướng dẫn thực CRC UNICEF định nghĩa trẻ em CRC nhằm mục đích xác định mốc tuổi từ 18 tuổi đánh dấu kết thúc tuổi thơ để trở thành người thành niên Ta hiểu cá nhân độ tuổi 18 xem trẻ em [7].Đoạn cuối Điều 1“ trừ trường hợp pháp luật quốc gia thành viên áp dụng với trẻ em có quy định độ tuổi trưởng thành sớm hơn” Quy định có nghĩa quốc gia thành viên xác định độ tuổi trưởng thành sớm phải tuân thủ quy định Công ước CRC người 18 tuổi Các quốc gia quy định mốc tuổi thấp 18 tuổi số lĩnh vực cho số mục đích cụ thể phải đảm bảo nguyên tắc chung Cơng ước, gồm ngun tắc lợi ích tốt cho trẻ em, nguyên tắc đảm bảo tối đa tồn tại, phát triển trẻ em nguyên tắc không phân biệt đối xử đảm bảo quyền trẻ em [7] Trong tài liệu Bình luận chung số Uỷ ban Quyền trẻ em ban hành năm 2003 có nêu :“Những người đến 18 tuổi chủ thể tất quyền nêu CRC; em hưởng biện pháp bảo vệ đặc biệt bước thực quyền phù hợp với lực phát triển mình” [45] Ta cần phải hiểu nguyên tắc sau: Thứ nhất, tất người 18 tuổi phải xem trẻ em Thứ hai, số trường hợp, tùy thuộc vào mức độ trưởng thành, trẻ em hưởng quyền phải thực nghĩa vụ người thành niên chẳng hạn vấn đề mà việc bảo vệ trẻ em đặc biệt có ý nghĩa như: độ tuổi lao động tối thiểu, độ tuổi chịu trách nhiệm hình sự, quốc gia cần quy định độ tuổi tối thiểu mức độ cao tốt Cịn vấn đề mà thúc đẩy tự chủ việc thụ hưởng quyền dân trẻ em xác định độ tuổi tối thiểu mềm dẻo hơn, dựa lực nhu cầu trẻ Theo quy định pháp luật Việt Nam, Điều Luật Trẻ em (2016) có quy định : “Trẻ em người 16 tuổi” [25] có độ chênh tuổi so với Công ước Quốc tế quyền trẻ em Bên cạnh văn luật chuyên ngành, hệ thống pháp luật Việt Nam cịn có nhiều ngành luật khác đề cập tới vấn đề trẻ em Bộ luật Hình sự, Bộ luật Dân sự, Bộ luật Lao động, Luật Hơn nhân gia đình, Luật Thanh niên, Luật Quốc tịch, Luật Giáo dục… Ở lĩnh vực điều chỉnh cụ thể tiếp cận khái niệm trẻ em khía cạnh khác Ví dụ: Điều 21 Bộ luật dân (2015) quy định : “Người chưa thành niên người người chưa đủ mười tám tuổi” [26] Bộ luật Hình sửa đổi 2017 quy định người từ đủ 14 tuổi phải chịu trách nhiệm hình Điều 161 Bộ Luật Lao Động (2012) quy định : “Người lao động chưa thành niên người lao động 18 tuổi” [28] Điều Luật Xử 10 động viên họ gắn bó với Ngành, thu hút người có đức có tài, chun giả giỏi đóng góp trí tuệ cho phát triển Viện kiểm sát nhân dân thành phố nói riêng tồn ngành Kiểm sát nói chung 3.3 Các giải pháp nâng cao chất lƣợng đội ngũ cán công chức Viện kiểm sát nhân dân thành phố Hà Nội 3.3.1 Nâng cao nhận thức, lực Kiểm sát viên việc giải vụ án xâm hại tình dục trẻ em Trước mắt thời gian tới cán bộ, công chức nhà nước mối quan hệ với nhân dân (quan hệ cá nhân Nhà nước) đòi hỏi xây dựng chế độ trách nhiệm bảo đảm cán bộ, công chức nhà nước phát huy hết lực cá nhân; đồng thời, xác định cụ thể trách nhiệm cá nhân cán bộ, công chức nhà nước q trình thực thi cơng vụ Quyền trẻ em phận quan trọng quyền người, đảm bảo quyền trẻ em đấu tranh bề bỉ và lâu dài toàn nhân dân, đội ngũ cán bộ, công chức Việc thừa nhận quyền trẻ em trong văn pháp luật quốc tế pháp luật quốc gia sở pháp lý, điều kiện quan trọng để trẻ em phát triển cách toàn diện thể lực, tinh thần nhân cách Điều thể rõ nét đường lối quán Đảng bảo vệ trẻ em, coi trẻ em chủ nhân tương lai, lớp người kế tục nghiệp xây dựng bảo vệ đất nước Đối với hoạt động tố tụng hình nói riêng, nâng cao nhận thức quyền trẻ em, hay nói cách khác tăng cường hệ thống pháp lý thân thiện với trẻ em cho người tiến hành tố tụng Điều tra viên, Kiểm sát viên, Thẩm phán, điều mà người ta lo ngại nói đến vấn đề bảo vệ quyền trẻ em vụ án xâm hại tình dục xâm phạm quyền người từ phía cơng quyền Trẻ em bị xâm hại tuổi cịn nhỏ nên dễ bị tổn thương, nhiều không hiểu diễn với mình, khơng dám khơng kể 76 lại xảy ra, không hiểu ngôn ngữ phức tạp, đặc biệt từ ngữ luật Khi phải tiếp xúc với người tiến hành tố tụng phong cách, gương người cán có ảnh hưởng lớn đến tư tưởng, nhận thức tình cảm trẻ em theo hướng tích cực tiêu cực Vì vậy, xây dựng môi trường tố tụng thân thiện với trẻ em đảm bảo lợi ích tốt cho trẻ em, tạo hội làm giảm tổn thương cho em mặt khác giúp cho việc thu thập thông tin vụ án đầy đủ, xác, hiệu Người tiến hành tố tụng chủ thể quan trọng việc tạo môi trường tố tụng thân thiện với trẻ em Bộ Luật Tố tụng hình đặt yêu cầu: “ Điều tra viên, Kiểm sát viên, thẩm phán tiến hành tố tụng… phải người có có hiểu biết cần thiết tâm lý học, khoa học giáo dục, hoạt động đấu tranh phòng chống tội phạm người chưa thành niên” Bởi lẽ, làm rõ trình độ phát triển thể chất tinh thần, điều kiện sinh sống giáo dục, tâm lý trẻ em đạt hiệu tốt thân chủ thể chứng minh có tâm huyết, cảm thơng chia sẻ kỹ làm việc với trẻ em Tâm huyết, cảm thông, chia sẻ kỹ làm việc với trẻ em điều kiện cần thiết tạo lập môi trường tố tụng thân thiện với trẻ em Những yếu tố định hình xây dựng trường tố tụng thân thiện với trẻ em là: sở chất chất (Buồng hỏi cung, lấy lời khai) có nội thất nhẹ nhàng, phù hợp tâm lý lứa tuổi để giảm bớt lo âu, căng thẳng, sợ hãi em; cách thức lấy lời khai phai có khác biệt với người thành nên nhẹ nhàng, khơng mắng mỏ, áp đặt, mớm cung Các cán tiến hành tố tụng cần có hiểu biết tâm lý giáo dục thái độ thân thiện gần gũi với trẻ em, sử dụng ngơn ngữ phù hợp với độ tuổi, giới tính, khả nhận thức bị hại… 77 3.3.2 Tăng cường bồi dưỡng phẩm chất đạo đức, nâng cao trình độ trị, nghiệp vụ trách nhiệm cán bộ, Kiểm sát viên Xây dựng đội ngũ cán tư pháp sạch, vững mạnh Đảng Nhà nước ta xác định nhiệm vụ quan trọng Bộ Chính trị ban hành hai nghị chuyên đề vấn đề này, Nghị số 08 Nghị số 49 Thực Nghị trên, đội ngũ cán tăng cường, chất lượng hoạt động tư pháp có chuyển biến đáng kể Đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp, bên cạnh việc hồn thiện hệ thống pháp luật có liên quan, đầu tư sở vật chất, chế độ đãi ngộ tương xứng với yêu cầu nhiệm vụ, việc nâng cao lực kiểm sát viên đóng vai trị định Để hồn thành tốt nhiệm vụ giao, lực kiểm sát viên yếu tố quan trọng nhất, hợp thành yếu tố: Kiến thức; Kỹ năng; Thái độ Đây yêu cầu cần quan tâm đào tạo, bồi dưỡng nhằm xây dựng đội ngũ cán bộ, kiểm sát viên đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp bối cảnh nay: Thứ nhất, kiến thức, kiểm sát viên cần không ngừng cập nhật, nâng cao loại kiến thức để phục vụ cho việc thực chức thực hành quyền công tố, bao gồm kiến thức nghề, kiến thức nghề Kiến thức nghề (kiến thức cứng) hiểu biết pháp luật, làm sở cho việc thực chức thực hành quyền cơng tố Kiến thức ngồi nghề (kiến thức mềm), hiểu biết khoa học xã hội khác, tội phạm học; khoa học chứng cứ, dấu vết; logic; tâm lý học đặc biệt tâm lý trẻ em; xã hội học Đồng thời, giúp kiểm sát viên phát mâu thuẫn , thiếu logic lời khai bị cáo lập luận bên gỡ tội Để trang bị kiến thức cho đội ngũ kiểm sát viên, năm ngành kiểm sát phải: - Luôn quán triệt cách đầy đủ sâu sắc quan điểm, đường lối, sách Đảng, pháp luật Nhà nước nhiệm vụ trị 78 Ngành để thể chế hóa vận dụng sát hợp vào công tác quy hoạch kế hoạch đào tạo bồi dưỡng cán - Đáp ứng yêu cầu đẩy mạnh nhanh tiến độ tiêu chuẩn hóa cán bộ, phải khơng ngừng đổi cơng tác đào tạo, bồi dưỡng cán ln coi yêu cầu tất yếu, đặt ngang nhiệm vụ trị cơng tác xây dựng Ngành Tập trung nguồn lực cần thiết cho công tác đào tạo, bồi dưỡng cán thời gian tới, đặc biệt quan tâm tới đội ngũ cán cấp chiến lược cấp sở - Luôn xác định rõ không chệch hướng mục tiêu nhiệm vụ công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, đặc biệt trọng nội dung giáo dục trị tư tưởng đạo đức cách mạng lời dạy Bác cán kiểm sát: “Cơng minh, trực, khách quan, thận trọng, khiêm tốn” Đào tạo có trọng tâm, trọng điểm, bảo đảm có hiệu quả, tránh hình thức - Tiếp tục đa dạng hóa mở rộng quy mô đào tạo, bồi dưỡng cán nhằm trang bị kiến thức, kỹ bản, đáp ứng yêu cầu tiêu chuẩn hóa cán theo yêu cầu cải cách tư pháp - Làm cho cán thấy rõ quyền lợi, trách nhiệm danh dự việc tư tưởng nghĩa vụ học tập - Có kế hoạch đào tạo, đào tạo lại, bồi dưỡng cho đội ngũ kiểm sát viên làm công tác thực hành quyền công tố kiểm sát xét xử; thường xuyên có chuyên đề tổng kết rút kinh nghiệm công tác giải vụ án xâm hại tình dục trẻ em từ vụ án cụ thể vướng mắc khó khăn gặp phải Trên sở kế hoạch đào tạo chung ngành, lãnh đạo viện kiểm sát nhân dân tỉnh chủ động cử cán tham gia lớp học như: cao cấp lý luận trị, quản lý nhà nước hệ chuyên viên, chuyên viên chính, chuyên viên cao cấp, sau đại học; nâng cao nghiệp vụ hình sự; tin học, ngoại ngữ; khoa học xã hội khác 79 - Chủ động kiểm tra, hướng dẫn nghiệp vụ cấp cấp để kịp thời phát hiện, khắc phục, uốn nắn sai sót, tồn cơng tác thực hành quyền công tố, bảo đảm cho hoạt động thực hành quyền công tố đạt chất lượng hiệu - Công tác đào tạo, bồi dưỡng phải gắn với công tác tuyển dụng, quản lý, sử dụng cán ngành bảo đảm quy trình thống nhất, liên tục quy hoạch, chiến lược phát triển ngành kiểm sát Thời gian qua, Viện kiểm sát nhân thành phố Hà Nội phối hợp với Tòa án nhân dân thành phố Hà Nội tổ chức phiên tòa rút kinh nghiệm, với tham gia kiểm sát viên hai cấp, sau trao đổi, nhận xét điểm mạnh hạn chế, thiếu sót kiểm sát viên, để rút kinh nghiệm Đây biện pháp tốt, có hiệu tích cực việc tự đào tạo, đào tạo chỗ nhằm nâng cao chất lượng thực hành quyền cơng tố phiên tịa kiểm sát viên mà khơng tốn nhiều kinh phí thời gian có hiệu tích cực Bên cạnh việc trang bị kiến thức thông qua trường lớp, kiểm sát viên (nhất kiểm sát viên trẻ) cần không ngừng rèn luyện, tự học hỏi thực tiễn để trưởng thành Kiểm sát viên phải ln có ý thức học tập, kịp thời cập nhật văn pháp luật kiến thức nhiều chuyên ngành, lĩnh vực khác nhau, để không ngừng nâng cao trình độ chun mơn Thứ hai, kỹ năng, kiểm sát viên cần thường xuyên rèn luyện kỹ nghiệp vụ Bởi, kỹ hành động, thao tác thực cách thục, ổn định sở tập luyện vận dụng kiến thức để thực hoàn thành nhiệm vụ cụ thể Thường xuyên rèn luyện kỹ nghiệp vụ kỹ viết cáo trạng, trình bày luận tội, diễn đạt, đối đáp trôi chảy, khả phản xạ linh hoạt trước vấn đề phát sinh q trình tranh tụng phiên tịa Kiểm sát viên phải rèn luyện để 80 thể phong cách ứng xử có văn hóa hành vi, thái độ, cách xưng hô, tôn trọng điều khiển chủ tọa phiên tịa, tơn trọng quyền nghĩa vụ người tham gia tố tụng quan trọng trọng đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp trẻ em Kiểm sát viên phải thường xuyên đánh giá lại hoạt động mình, kịp thời rút kinh nghiệm cách nghiêm túc để tránh thiếu sót Đồng thời, ý lắng nghe ý kiến góp ý đồng nghiệp, dư luận quần chúng tham dự phiên tòa với thái độ cầu thị để hoàn thiện kỹ nghiệp vụ Kỹ thực hành quyền công tố kiểm sát viên cần quan tâm bồi dưỡng thường xuyên, kỹ tranh luận đối đáp phiên tòa sơ thẩm Trước hết, kiểm sát viên phải nắm vững mục đích tranh luận, đối đáp để bảo vệ quan điểm truy tố viện kiểm sát cáo trạng Khi thực thao tác, kỹ nghiệp vụ tòa, kiểm sát viên phải bảo đảm chuẩn mực (giá trị) văn hóa, văn hóa pháp lý xét hỏi, tranh luận, đối đáp với luật sư, người bào chữa Kiểm sát viên ln phải ý tác phong, tính kỷ luật, tính tơn nghiêm phải ln bình tĩnh, tập trung cao độ suốt trình xét xử Tránh tình trạng nóng vội, phản ứng gay gắt, tác phong luộm thuộm, lập luận khơng rõ ràng, trình bày cáo trạng, luận tội rời rạc, Để đạt chuẩn mực giá trị văn hóa thực nhiệm vụ phiên tịa, kiểm sát viên cần có lĩnh trị vững vàng, nắm vững quy định pháp luật hình sự, tố tụng hình sự, khoa học chứng cứ, dấu vết, tâm lý tội phạm, đồng thời nắm vững nguyên tắc quản lý nhà nước chuyên ngành luật khác; phải thường xuyên rèn luyện tư logic, khả tổng hợp, phân tích đánh giá chứng cứ; thường xuyên rèn luyện kỹ đọc, nói, viết, kỹ cảm hóa, giáo dục, thuyết phục người tham gia phiên tòa, kỹ tranh tụng; phải biết kết hợp nhuần nhuyễn kiến thức pháp luật, kiến thức chuyên môn nghiệp vụ với hiểu biết tổng hợp môn khoa học xã hội, khoa học tâm lý, 81 vốn sống, kinh nghiệm nghề nghiệp thực nhiệm vụ.Phải có tác phong làm việc khoa học với tinh thần trách nhiệm cao, tự giác, tận tụy, khiêm tốn, tôn trọng người.Kiểm sát viên phải dự liệu trước tình xảy tòa phương án giải Kiểm sát viên thực hành quyền cơng tố phiên tịa cần rèn luyện để có hai tố chất khả phân tích tổng hợp, tư logic khả hùng biện, ứng xử linh hoạt trước đám đông Đây kỹ mà kiểm sát viên phải thục.Để hình thành kỹ thực hành quyền cơng tố, địi hỏi kiểm sát viên phải kiên trì rèn luyện cách khoa học, nghiêm túc Thường xuyên tự đánh giá, rút kinh nghiệm công tác Đây cách hình thành kỹ năng, kỹ có thơng qua lao động trực tiếp Thứ ba, thái độ kiểm sát viên Ở thái độ hiểu khía cạnh chăm chỉ, công tâm, lĩnh trách nhiệm Hoạt động thực hành quyền công tố kiểm sát viên hoạt động áp dụng pháp luật phức tạp, liên quan trực tiếp tới quyền lợi ích hợp pháp công dân sinh mệnh người Do đó, q trình thực nhiệm vụ đòi hỏi kiểm sát viên phải thực chăm chỉ, làm việc với tâm sáng, nhìn nhận, đánh giá việc cách khách quan, xác cơng Trước hành vi phạm tội, kiểm sát viên cần phải xem xét, đánh giá cách tỉ mỉ, khách quan tồn diện, khơng thiên vị; ln ln bảo đảm ngun tắc: cơng dân bình đẳng trước pháp luật Quyết tâm bảo vệ lẽ phải, bảo vệ công lý Khi xem xét việc cần phải xem xét cách tồn diện, tơn trọng thật, khơng vội vã kết luận suy đốn chủ quan Tất phải thể qua chứng cụ thể, rõ ràng, tuyệt đối không thành kiến, áp đặt ý chí chủ quan Thận trọng suy xét, cẩn thận hành động để tránh sai sót, thể ý thức trách nhiệm cao công việc dám chịu trách nhiệm trước pháp luật công việc đảm nhiệm 82 Kiểm sát viên phải hình ảnh người đại diện cho cơng bằng, đại diện cho nghĩa, lẽ phải, có phẩm chất đạo đức đặc biệt phải có đủ lực để hồn thành cơng việc chun mơn giao, đáp ứng tiêu chí: vững trị, giỏi nghiệp vụ, tinh thông pháp luật, công tâm lĩnh, kỷ cương trách nhiệm Đội ngũ cán bộ, kiểm sát viên cần thường xuyên bồi dưỡng, rèn luyện để giữ vững lĩnh trị, lĩnh nghề nghiệp, tuyệt đối trung thành với lý tưởng cách mạng Đảng; có phẩm chất đạo đức sáng, lương tâm, trách nhiệm, tận tụy có tính tự giác cao với cơng việc; có tinh thần kiên đấu tranh bảo vệ công lý, không thiên lệch trước áp lực nào; phải thường xuyên trau dồi phẩm chất đạo đức, lương tâ m nghề nghiệp, biết vượt qua mình, kiên đấu tranh bảo vệ đúng, tôn trọng lẽ phải Rèn luyện nâng cao ý thức trị giúp cho Cán bộ, Kiểm sát viên thực chức nhiệm vụ cách có lý, có tình, nhân dân tin tưởng đồng tình: giúp cán bộ, Kiểm sát viên vận dụng pháp luật đắn Việc rèn luyện ý thức trị ln phải đơi với việc rèn luyện phẩm chất đạo đức người cán kiểm sát theo tinh thần lời dạy Bác Hồ: Cơng minh, trực, khách quan, thận trọng, khiêm tốn Công tác thực hành quyền công tố kiểm sát hoạt động tư pháp phải thường xuyên tiếp xúc với mặt trái xã hội, tiếp xúc với đủ loại vi phạm tội phạm, người cán bộ, Kiểm sát viên không trau dồi đạo đức rèn luyện ý thức trị dễ bị mặt trái xã hội cám dỗ Người cán bộ, Kiểm sát viên có ý thức trị, phẩm chất đạo đức biết cách khắc phục khó khăn chủ quan khách quan trước mắt để hoàn thành tốt nhiệm vụ giao mà không thụ động, ỷ lại vào cấp trên, đổ lỗi cho khách quan Trong điều kiện nước ta phát triển kinh tế 83 thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập kinh tế quốc tế, việc rèn luyện ý thức trị phẩm chất đạo đức cho cán Kiếm sát viên đặt cấp thiết cấp bách Tiếp tục thực chủ trương tăng cường bồi dưỡng nghiệp vụ cho Kiểm sát viên, Kiểm tra viên bồi dưỡng kiến thức quản lý, đạo, điều hành cho lãnh đạo Viện kiểm sát cấp Bồi dưỡng trao đổi kinh nghiệm thường xuyên cho Kiểm sát viên làm công tác kiểm sát xét xử để họ thực nhiệm vụ tốt Sắp xếp lại tổ chức, cán trọng bố trí tuyển chọn Kiểm sát viên có trình độ, lực, phẩm chất đạo đức tốt làm cơng tác kiểm sát xét xử hình Tăng quyền hạn, nâng cao tính độc lập cho Kiểm sát viên để họ chủ động thực nhiệm vụ kiểm sát xét xử chịu trách nhiệm trước pháp luật hành vi, định Tổ chức thi tuyển chức danh tư pháp Quán triệt thực nghiêm túc quy định xây dựng vị trí việc làm tồn ngành Bố trí, xếp tuyển dụng cán hợp lý khoa học Đây nhiệm vụ mang tính chiến lược cơng tác nhân phục vụ lâu dài cho ngành Kiểm sát, đảm bảo tính chủ động, hợp lý đồng Không để xảy tượng nơi thừa cán bộ, nơi lại thiếu cán làm công tác kiểm sát, đặc biệt cán có chức danh tư pháp Có kế hoạch định kỳ đào tạo, đào tạo lại để bồi dưỡng cho cán bộ, Kiểm sát viên Đảm bảo cán luân chuyển yên tâm công tác, phấn khởi, phát huy khả năng, đáp ứng tốt yêu cầu nhiệm vụ đơn vị Thực tế cho thấy, công tác luân chuyển cán không tạo môi trường điều kiện để cán có trình độ tiếp tục rèn luyện phấn đấu, trưởng thành toàn diện, vững vàng mà cịn góp phần tạo nên đổi mới, chuyển biến mạnh mẽ, đồng chất lượng, hiệu công việc đơn vị 84 Tiểu kết chƣơng Qua nghiên cứu thực trạng chương luận văn, từ kết đạt khó khăn vướng mắc, tác giả đề xuất giải pháp nhằm nâng cao chất lượng hoạt động bảo vệ quyền trẻ em Viện kiểm sát nhân dân vụ án hình Các giải pháp thực góp phần thực tốt chức Viện kiểm sát nhân dân thành phố Hà Nội, đảm bảo tốt quyền trẻ em tố tụng hình Qua đó, ngày thể rõ nét phát huy vai trò Viện kiểm sát nhân dân việc bảo đảm quyền trẻ em vụ án xâm hại tình dục Việc bảo đảm quyền trẻ em Viện kiểm sát vụ án xâm hại tình dục cần phải quán triệt quan điểm Đảng Nhà nước chiến lược bảo đảm quyền trẻ em giai đoạn nay, đồng thời quán triệt quan điểm chiến lược cải cách tư pháp tình hình Bên cạnh đó, cần quán triệt quan điểm Đảng Nhà nước xác định vị trí, vai trị Viện kiểm sát nhân dân máy nhà nước nói chung, việc bảo vệ quyền người, quyền trẻ em 85 KẾT LUẬN Với chức thực hành quyền công tố kiểm sát việc tuân theo pháp luật việc giải tố giác tin báo tội phạm, điều tra, xét xử vụ án hình sự, Viện kiểm sát góp phần tích cực vào việc bảo đảm quyền trẻ em vụ án xâm hại tình dục Các quyền biện pháp mà Viện kiểm sát sử dụng để bảo vệ quyền trẻ em đa dạng Những hoạt động Viện kiểm sát tố tụng hình góp phần bảo vệ quyền trẻ em tố tụng hình sự; đồng thời, yếu tố bảo đảm nguyên tắc chế ước kiểm soát quyền lực Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nhà nước nhân dân, nhân dân nhân dân Luận văn kết hợp phương pháp nghiên cứu phân tích, tổng hợp, thống kê, so sánh Qua nghiên cứu đánh giá nhận thấy năm từ 2015 đến 2020, việc đảm bảo quyền trẻ em Viện kiểm sát nhân dân thành phố Hà Nội đạt kết định Những kết thể hoạt động như: Viện kiểm sát nhân dân thành phố Hà Nội phối hợp với Cơ quan điều tra Tòa án nhân dân thành phố Hà Nội thực tốt việc giải vụ án hình tội phạm xâm hại tình dục trẻ em phát sinh thuộc thẩm quyền, đảm bảo quy trình, thời hạn nội dung theo yêu cầu Bộ luật Tố tụng hình Bộ luật hình Nhìn chung năm qua, hoạt động tố tụng hình nói chung Viện kiểm sát nói riêng có kết khả quan, nhiên, hạn chế, tồn Từ thực trạng trên, luận văn đề xuất hoàn thiện số quy định pháp luật tố tụng hình văn có liên quan đưa giải pháp nhằm nâng cao vai trò bảo đảm quyền trẻ em vụ án xâm hại tình dục Viện kiểm sát nhân dân thành phố Hà Nội hoạt động mình, đáp ứng yêu cầu Đảng Nhà nước việc bảo đảm quyền trẻ em 86 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Hoàng Thị Quỳnh Chi (2020), Giải đáp vướng mắc hoạt động thực hành quyền công tố, kiểm sát việc khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử vụ án, vụ việc xâm hại phụ nữ, trẻ em, Nxb Tư pháp, Hà Nội Lê Huỳnh Tấn Duy (2015), Quyền người chưa thành niên có tham gia đại diện gia đình, nhà trường, tổ chức trình tố tụng hình sự, Tạp chí Khoa học pháp lý, tr.22-29 Phạm Mỹ Dung (2018), Bảo đảm quyền riêng tư trẻ em Việt Nam nay, Luận văn thạc sĩ luật học, Khoa luật Hiến pháp luật Hành Học viện Hành Quốc gia Đảng Cộng sản Việt nam (2002), Nghị số 08-NQ/TW ngày 02/01/2002 Bộ Chính trị số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp thời gian tới, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Nghị số 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 Bộ Chính trị chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2010), Kết luận số 79/KL-TW ngày 28/7/2010 Bộ Chính trị đề ấn đổi tổ chức hoạt động Tòa án, VKSND, Cơ quan điều tra, Hà Nội Vũ Công Giao (2020), Quyền trẻ em lao động trẻ em, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội Hồng Minh Khơi (2013), Cần hiến định quyền người chưa thành niên Hiến pháp, Tạp chí nghiên cứu lập pháp, tr47-54 Hồng Minh Khơi (2013), Cần thống độ tuổi người chưa thành niên văn pháp luật, Tạp chí nghiên cứu lập pháp, tr 25-30 10 Liên hợp quốc (1924), Tuyên bố Giơnevơ quyền trẻ em 11 Liên hợp quốc (1945), Hiến chương Liên hợp quốc 12 Liên hợp quốc (1948), Tun ngơn tồn giới nhân quyền 87 13 Liên hợp quốc (1959), Tuyên bố Liên hợp quốc quyền trẻ em 14 Liên hợp quốc (1966), Công ước quốc tế quyền dân trị 15 Liên hợp quốc (1989), Công ước quốc tế quyền trẻ em 16 Liên hợp quốc (2000), Nghị định thư buôn bán trẻ em, mại dâm trẻ em văn hoá phẩm khiêu dâm trẻ em bổ sung cho Cơng ước quyền trẻ em 17 Hồng Thế Liên (2000), Bảo vệ quyền trẻ em pháp luật quốc tịch đăng ký hộ tịch Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 18 Nguyễn Thị Thúy Phương (2020), Pháp luật phòng chống xâm hại tình dục trẻ em, Luận văn thạc sĩ, Khoa Luật Đại học Quốc gia, Hà Nội 19 Vũ Thị Phượng (2020), Bảo vệ quyền người trẻ em pháp luật hình Việt Nam, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội 20 Hoàng Thị Kim Quế (2007), Giáo trình Lý luận chung nhà nước pháp luật, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 21 Quốc hội (2013), Luật Hiến pháp, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 22 Quốc hội (2014), Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội 23 Quốc hội (2015), Bộ luật Hình sự, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 24.Quốc hội (2015), Bộ luật Tố tụng hình sự, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 25.Quốc hội (2016), Luật Trẻ em, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 26 Quốc hội (2015), Bộ Luât Dân sự, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 27 Quốc hội (2014), Luật Hơn nhân gia đình, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 28 Quốc hội (2012), Bộ luật Lao động, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 29 Phạm Hồng Quân (2012), Về chức nhiệm vụ Viện Kiểm sát nhân dân giai đoạn điều tra vụ án hình sự, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Luật học, tr.186-198 30 Trường Đại học Luật Hà Nội (1996), Từ điển luật học, Nxb Từ điển bách khoa, Hà Nội 88 31 Trường Đại học luật Hà Nội (2010), Giáo trình Luật tố tụng hình Việt Nam, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội 32 Nguyễn Ánh Tuyết (2013), Tâm lý học trẻ em lứa tuổi mầm non, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội 33 Thủ tướng Chính phủ (2011), Quyết định số 276/QĐ – TTg ngày 22/2/2011 phê duyệt chương trình quốc gia bảo vệ trẻ em giai đoạn 2011 - 2015 34 Viện kiểm sát nhân dân thành phố Hà Nội (2019), Báo cáo thực sách, pháp luật phòng, chống xâm hại trẻ em từ năm 2015 đến năm 2019, Hà Nội 35 Viện Khoa học kiểm sát - VKSND tối cao (2005), Vai trò VKSND việc thực hành quyền công tố kiểm sát hoạt động tư pháp theo tinh thần Nghị số 08-NQ/TW Bộ Chính trị, Đề tài khoa học cấp Bộ, Hà Nội 36 Viện nghiên cứu gia đình Giới (2009), Báo cáo kết đề tài Những đề lý luận thực tiễn thực quyền trẻ em Việt Nam giai đoạn phát triển 2007-2020 37 Viện ngôn ngữ học (2006), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng 38 Viện Ngôn ngữ học (1999), Đại từ điển tiếng Việt, Nxb Văn hóa - Thơng tin 39 Đỗ Thị Hoa, Đảm bảo thực quyền trẻ em hoạt động tố tụng, Tạp chí kiểm sát số 15/2016, tr38-42 Tài liệu website 40 Bài viết Những khó khăn vướng mắc quan tiến hành tố tụng thường gặp giải vụ án xâm hại tình dục trẻ em đăng trang http://tkshcm.edu.vn/ 41 Bài viết Hơn 6000 vụ xâm hại tình dục trẻ gần năm đăng tải trang https://thanhnien.vn/ 89 42 Bài viết Các tội phạm xâm hại tình dục trẻ em Bộ luật hình 2015 đăng tải trang https://tapchitoaan.vn/ 43 http://vkshanoi.gov.vn/gioithieu 44 Bài viết Xâm hại tình dục trẻ em – Kiến nghị hồn thiện pháp luật đăng tải trang https://www.unicef.org/vietnam/ Tiếng Anh 45 Committee on Children’s Right (2003), General Comment No.4 on “Adolescent health and development in the context of the Convention on the Right of Child”, pp 46 Jean A Pardeck (2012), Children’s Right: Policy and Practice, Oxford University press, New York 90 ... ÁN XÂM HẠI TÌNH DỤC TẠI VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HÀ NỘI 2.1 Khái quát Viện kiểm sát nhân dân thành phố Hà Nội 2.1.1 Lịch sử hình thành phát triển Viện kiểm sát nhân dân thành phố Hà Nội. .. kiểm sát nhân dân thành phố Hà Nội vụ án xâm hại tình dục thành phố Hà Nội; Về thời gian, đề tài giới hạn phân tích thực trạng bảo đảm quyền trẻ em vụ án xâm hại tình dục VKSND thành phố Hà Nội. .. xâm hại tình dục trẻ em Từ khái niệm bảo đảm quyền trẻ em thì ta rút khái niệm bảo đảm quyền trẻ em vụ án xâm hại tình dục sau: Bảo đảm quyền trẻ em vụ án xâm hại tình dục việc quan có thẩm quyền

Ngày đăng: 04/06/2022, 09:56

Hình ảnh liên quan

Bảng 2.2. Hoạt động thực hành quyền công tố và kiểm sát hoạt động điều tra, Viện kiểm sát nhân dân thành phố Hà Nội từ năm 2015 đến 2020: - luận văn bảo đảm quyền trẻ em trong các vụ án xâm hại tình dục tại viện kiểm sát nhân dân thành phố hà nội

Bảng 2.2..

Hoạt động thực hành quyền công tố và kiểm sát hoạt động điều tra, Viện kiểm sát nhân dân thành phố Hà Nội từ năm 2015 đến 2020: Xem tại trang 44 của tài liệu.
Bảng số liệu trên được biểu hiện thông qua sơ đồ sau: - luận văn bảo đảm quyền trẻ em trong các vụ án xâm hại tình dục tại viện kiểm sát nhân dân thành phố hà nội

Bảng s.

ố liệu trên được biểu hiện thông qua sơ đồ sau: Xem tại trang 44 của tài liệu.
Bảng 2.3. Hoạt động thực hành quyền công tố và kiểm sát xét xử, Viện kiểm sát nhân dân thành phố Hà Nội từ năm 2015 đến 2020: - luận văn bảo đảm quyền trẻ em trong các vụ án xâm hại tình dục tại viện kiểm sát nhân dân thành phố hà nội

Bảng 2.3..

Hoạt động thực hành quyền công tố và kiểm sát xét xử, Viện kiểm sát nhân dân thành phố Hà Nội từ năm 2015 đến 2020: Xem tại trang 53 của tài liệu.
Bảng số liệu trên được thể hiện thông qua sơ đồ sau: - luận văn bảo đảm quyền trẻ em trong các vụ án xâm hại tình dục tại viện kiểm sát nhân dân thành phố hà nội

Bảng s.

ố liệu trên được thể hiện thông qua sơ đồ sau: Xem tại trang 54 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan