1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quan hệ giữa nhà nước và giáo hội ở Nhật Bản từ sau kết thúc Chiến tranh Thế giới thứ hai đến năm 1995 qua trường hợp Soka Gakkai

228 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Quan hệ giữa nhà nước và giáo hội ở Nhật Bản từ sau kết thúc Chiến tranh Thế giới thứ hai đến năm 1995 qua trường hợp Soka Gakkai
Tác giả Dương Thị Kim Oanh
Người hướng dẫn PGS.TS. Phạm Hồng Thái, PGS.TS. Nguyễn Hồng Dương
Trường học Học viện Khoa học xã hội
Chuyên ngành Lịch sử thế giới
Thể loại luận án tiến sĩ
Năm xuất bản 2022
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 228
Dung lượng 3,83 MB

Nội dung

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI DƢƠNG THỊ KIM OANH QUAN HỆ GIỮA NHÀ NƢỚC VÀ GIÁO HỘI Ở NHẬT BẢN TỪ SAU KẾT THÚC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI TỚI NĂM 1995 QUA TRƢỜNG HỢP SOKA GAKKAI LUẬN ÁN TIẾN SĨ LỊCH SỬ Hà Nội -2022 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI DƢƠNG THỊ KIM OANH QUAN HỆ GIỮA NHÀ NƢỚC VÀ GIÁO HỘI Ở NHẬT BẢN TỪ SAU KẾT THÚC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI TỚI NĂM 1995 QUA TRƢỜNG HỢP SOKA GAKKAI Ngành: Lịch sử giới Mã số: 9229011 LUẬN ÁN TIẾN SĨ LỊCH SỬ Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Phạm Hồng Thái PGS.TS Nguyễn Hồng Dƣơng Hà Nội -2022 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận án Quan hệ Nhà nước Giáo hội Nhật Bản từ sau kết thúc Chiến tranh Thế giới Thứ hai tới năm 1995 qua trường hợp Soka Gakkai cơng trình nghiên cứu độc lập riêng tôi, dƣới hƣớng dẫn khoa học PGS.TS Phạm Hồng Thái PGS.TS Nguyễn Hồng Dƣơng Những thơng tin, số liệu, kết đƣợc trình bày luận án trung thực, có trích dẫn khoa học rõ ràng Các ý kiến nhận xét, kết luận khoa học luận án chƣa đƣợc công bố cơng trình cá nhân khác Tác giả luận án Dƣơng Thị Kim Oanh MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 1.1 Tình hình nghiên cứu 1.1.1 Những cơng trình nghiên cứu đề cập đến quan hệ Nhà nƣớc Giáo hội Nhật Bản 1.1.2 Những cơng trình nghiên cứu Giáo phái Soka Gakkai Komeito 17 1.1.3 Những cơng trình nhận xét quan hệ nhà nƣớc giáo hội Nhật Bản 21 1.2 Những kết đạt đƣợc vấn đề cần nghiên cứu 24 1.2.1 Những kết đạt đƣợc 24 1.2.2 Những vấn đề luận án cần tập trung nghiên cứu 25 Chƣơng 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN 26 2.1 Cơ sở lý luận 26 2.1.1 Khái niệm nhà nƣớc 26 2.1.2 Khái niệm giáo hội 35 2.1.3 Mối quan hệ Nhà nƣớc giáo hội 42 2.2 Cơ sở thực tiến 55 2.2.1.Truyền thống “Tế trí” - tơn giáo kết hợp với trị 56 2.2.2.Những sách thời kỳ Nhật Bản bị chiếm đóng 60 2.2.3 Nhu cầu xu vận động đời sống tôn giáo 63 Tiểu kết chƣơng 65 Chƣơng 3: QUAN HỆ CỦA SOKA GAKKAI VỚI NHÀ NƢỚC NHẬT BẢN GIAI ĐOẠN TỪ 1945 ĐẾN 1995 67 3.1 Giáo phái Soka Gakkai đảng trị Komeito 68 3.1.1 Giáo phái Soka Gakkai 68 3.1.2 Komeito (Đảng Công Minh) 83 3.2 Giai đoạn Soka Gakkai khởi đầu tham (1945- 1963) 85 3.3 Giai đoạn Soka Gakkai thành lập Komeito ly khai đảng trị (1964-1972) 88 3.4.Giai đoạn Komeito khẳng định vị tan rã (1972-1995) 93 Tiểu kết Chƣơng 110 Chƣơng 4: MỘT SỐ NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ RÚT RA TỪ VIỆC NGHIÊN CỨU MỐI QUAN HỆ GIỮA NHÀ NƢỚC VÀ GIÁO HỘI Ở NHẬT BẢN TỪ SAU KẾT THÚC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI ĐẾN NĂM 1995 QUA TRƢỜNG HỢP SOKA GAKKAI VÀ LIÊN HỆ VỚI VIỆT NAM 112 4.1.Một số nhận xét quan hệ nhà nƣớc giáo hội Nhật Bản từ sau kết thúc Chiến tranh Thế giới thứ hai tới năm 1995 qua trƣờng hợp Soka Gakkai 112 4.1.1 Phong trào tham thơng qua hình thức bầu cử tôn giáo tƣợng đặc biệt Nhật Bản 112 4.1.2 Chính giáo phân li nguyên tắc chủ đạo xuyên suốt quan hệ nhà nƣớc giáo hội Nhật Bản sau chiến tranh 120 4.2 Một số đánh giá rút từ nghiên cứu mối quan hệ nhà nƣớc giáo hội Nhật Bản sau Chiến tranh Thế giới thứ hai 131 4.2.1 Quan hệ nhà nƣớc giáo hội Nhật Bản đƣợc xác lập sau Chiến tranh Thế giới thứ hai tiến 131 4.2.2 Quan hệ nhà nƣớc giáo hội Nhật Bản sau Chiến tranh Thế giới thứ hai mang nhiều nét đặc thù 137 4.3 Một số liên hệ với Việt Nam 142 Tiểu kết chƣơng 146 KẾT LUẬN 148 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 151 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 152 Phụ lục 1: 165 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 1: Mô tả loạt loại lịch sử hình thái tơn giáo – nhà nƣớc 46 Biểu đồ 2: Mơ hình nhà nƣớc tục Nhật Bản nghiên cứu sinh tự minh họa 52 Biểu đồ 3: Các ghế Komeito Hạ viện (1967-1993) .97 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong tiến trình phát triển lịch sử nhân loại, tơn giáo xuất từ sớm đóng vai trị quan trọng không đời sống tâm lý, tƣ tƣởng, quan hệ cá nhân, cộng đồng mà cịn tác động đến thiết chế trị góp phần tạo nên đặc tính phát triển quốc gia Mối quan hệ trị tơn giáo, nhà nƣớc giáo hội mối quan hệ có tính phổ biến đa chiều Trong lịch sử, mặt tơn giáo đóng vai trò nhân tố kết tụ dân tộc tạo dựng bảo lƣu giá trị văn hóa, mặt khác trở thành công cụ tinh thần để nhà nƣớc lợi dụng cai trị thần dân, trì xã hội vịng trật tự Ngƣợc lại, tổ chức tơn giáo nƣơng tựa vào nhà nƣớc để củng cố địa vị thần quyền qua mà thống lĩnh đời sống tinh thần xã hội Tuy nhiên, đến thời kỳ cận – đại, với hình thành phát triển mơ hình nhà nƣớc tục, mối quan hệ nhà nƣớc giáo hội, cụ thể mối quan hệ nhà nƣớc tổ chức tơn giáo nhìn chung đƣợc giải “pháp chế hóa” ngày góp phần ổn định, phát triển xã hội Là quốc gia hải đảo khu vực Đơng Bắc Á, tiến trình phát triển, Nhật Bản sớm hình thành đặc tính lịch sử, văn hóa riêng biệt Trong lịch sử Nhật Bản, mối quan hệ tôn giáo nhà nƣớc song hành theo mơ hình kết hợp thần quyền quyền Thiên hồng ngƣời có quyền trị tối cao đồng thời có quyền lực tối thƣợng tơn giáo Dƣới thể chế Thiên hồng, hoạt động tôn giáo nhà nƣớc đƣợc thống theo mơ hình “tế trí” “Tế” đƣợc hiểu hoạt động tế lễ thần linh hay hoạt động tôn giáo, “chính” cơng việc cai trị đất nƣớc Bài học lịch sử Nhật Bản cho thấy dung dƣỡng, kết hợp tơn giáo trị khơng phải lúc phát huy tác dụng tích cực với giới cầm quyền, chí mối quan hệ khăng khít góp phần hình thành thứ chủ nghĩa dân tộc cực đoan – nguyên nhân khiến Nhật Bản vào đƣờng chủ nghĩa đế quốc phát xít cuối hứng chịu kết cục thảm bại Chiến tranh Thế giới thứ hai Chính vậy, sau phát xít Nhật tun bố đầu hàng vơ điều kiện, lực lƣợng qn chiếm đóng dƣới lãnh đạo Bộ tổng tƣ lệnh tối cao quân Đồng minh (GHQ), thực chất quân đội Mỹ tiến vào chiếm đóng Nhật Bản, đặt việc giải mối quan hệ nhà nƣớc tôn giáo Nhật Bản thành nhiệm vụ cần đƣợc quan tâm hàng đầu Dƣới cải cách chiếm đóng, với hình thành nhà nƣớc dân chủ đại theo mơ hình Âu - Mỹ, lực lƣợng qn chiếm đóng thực hàng loạt sách nhằm thực phân li tơn giáo với trị, tách hoạt động giáo hội khỏi hoạt động nhà nƣớc Sau Chiến tranh Thế giới thứ hai, dƣới chế độ ủy trị, giới cầm quyền Nhật Bản có biện pháp kiên để ngăn chặn ảnh hƣởng lực tôn giáo vào đời sống Nhật Bản, hƣớng tới xây dựng nhà nƣớc tục đại Việc giải thành công vấn đề tôn giáo, xử lý tốt mối quan hệ tơn giáo với nhà nƣớc theo xu sách phân li, minh định vai trị, chức trị tôn giáo công cụ pháp lý thành tựu lớn mà Nhật Bản đạt đƣợc Dƣới tác động mơi trƣờng trị, kinh tế mới, khuynh hƣớng dân chủ, tự hóa quyền cá nhân ngƣời đƣợc đề cao, tự tôn giáo đƣợc coi trọng, tôn giáo ạt xuất tạo ảnh hƣởng với xã hội Điều đáng ý, tơn giáo với mục tiêu chiến lƣợc thâm nhập vào đời sống xã hội, mở rộng liên kết với lực trị để khẳng định vị thế, tranh giành ảnh hƣởng trị tác động lên sách xã hội Ngay sau Hiệp ƣớc Sanfrancisco (The treaty of San Francisco) đƣợc ký kết vào năm 1951, tổ chức tôn giáo, giáo hội thuộc trào lƣu tơn giáo tìm cách để có ảnh hƣởng xã hội rộng rãi thơng qua đƣờng nghị trƣờng Mối quan hệ truyền thống nhà nƣớc giáo hội Nhật Bản lại có dấu hiệu manh nha trở lại dƣới hình thức mới, biểu điển hình quan hệ nhà nƣớc giáo hội (giáo phái) Soka Gakkai (創価学会) – tổ chức tơn giáo điển hình thuộc trào lƣu tơn giáo Nhật Bản sau Chiến tranh Thuộc trào lƣu tơn giáo mới, Soka Gakkai tích cực tham gia vào trị thơng qua việc thành lập riêng cho - đảng trị Komeito (Đảng Cơng Minh), Soka Gakkai nhanh chóng trở thành tổ chức tôn giáo lớn bật đạt nhiều thành công, có vị đáng kể trƣờng Nhật Bản nhiều thập kỷ qua Diễn biến mối quan hệ Nhà nƣớc Giáo phái Soka Gakkai trình lịch sử đặc biệt đời sống trị tơn giáo Nhật Bản sau Chiến tranh Thế giới thứ hai Tính điển hình mối quan hệ rõ nét đặt bối cảnh nguyên tắc giáo phân li đƣợc quán triệt quán văn pháp luật Nhật Bản Bên cạnh đó, kinh nghiệm vấn đề ứng xử Chính phủ Nhật Bản với tơn giáo, với tổ chức tôn giáo nhƣ Soka Gakkai nhƣ tác động tôn giáo tới xã hội điều đáng quan tâm Việt Nam Nhật Bản hai nƣớc thuộc vùng Đông Á, tiếp thu chịu ảnh hƣởng sâu sắc giá trị văn hóa truyền thống Trung Hoa Về tôn giáo, Việt Nam Nhật Bản nƣớc đa tôn giáo nên có nét tƣơng đồng Ở Việt Nam, quan hệ trị - tơn giáo có tiến trình khơng phẳng lặng Nếu xét bình diện định chế, pháp lý; Chính phủ Việt Nam làm đƣợc nhiều việc quan trọng cho việc giải mối quan hệ điều kiện chế độ Vấn đề mối quan hệ Đạo Đời, Nhà nƣớc – Giáo hội điều kiện lịch sử Việt Nam từ nhiều năm qua trình phức tạp, tế nhị, chi phối, ảnh hƣởng không nhỏ đến công đổi đất nƣớc theo hƣớng cơng nghiệp hóa, đại hóa Và,“cốt lõi” sách tơn giáo “giải quan hệ Nhà nƣớc giáo hội” Theo hƣớng tiến chung giới, Việt Nam xây dựng củng cố mơ hình nhà nước tục, nhiên cịn nhiều việc phải làm Trong bối cảnh tín ngƣỡng tơn giáo phát triển có nhiều tác động tới xã hội, trị đa chiều, việc tiếp tục nghiên cứu mối quan hệ nhà nƣớc giáo hội mang ý nghĩa cấp thiết khoa học thực tiễn Việc nghiên cứu mối quan hệ nhà nƣớc giáo hội Nhật Bản từ sau Chiến tranh Thế giới thứ hai đến năm 1995 sâu xa lý giải phát triển tƣợng Nhật Bản chủ đề nghiên cứu có ý nghĩa góp phần vào việc xem xét, đánh giá chất mối quan hệ Nhà nƣớc với tôn giáo Nhật Bản tác động đa chiều mối quan hệ bình diện trị, xã hội kinh tế Kinh nghiệm giải mối quan hệ Nhật Bản tham khảo cho Việt Nam cơng hồn thiện “Luật pháp tơn giáo”, kinh nghiệm ứng xử với tơn giáo Nhằm góp phần làm sáng tỏ vấn đề lý luận thực tiễn nói trên, nghiên cứu sinh triển khai đề tài luận án tiến sĩ “Quan hệ nhà nƣớc giáo hội Nhật Bản từ sau kết thúc Chiến tranh Thế giới thứ hai đến năm 1995 qua trƣờng hợp Soka Gakkai” Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Làm rõ mối quan hệ nhà nƣớc giáo hội Nhật Bản giai đoạn lịch sử từ kết thúc Chiến tranh Thế giới thứ hai đến năm 1995 qua nghiên cứu trƣờng hợp Soka Gakkai với Nhà nƣớc Nhật Bản Từ rút đánh giá tác động mối quan hệ xã hội Nhật Bản sách tơn giáo Nhà nƣớc Nhật Bản 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt tới mục đích nghiên cứu nêu trên, luận án xác định nhiệm vụ: - Làm rõ sở lý luận thực tiễn việc nghiên cứu mối quan hệ nhà nƣớc giáo hội, phân tích quan hệ nhà nƣớc giáo hội Nhật Bản bối cảnh xã hội Nhật Bản giai đoạn 1945- 1995 - Phân tích, làm rõ mối quan hệ Soka Gakkai với Komeito từ sau Komeito thành lập năm 1995 qua giai đoạn lịch sử - Đƣa số nhận xét, đánh giá mối quan hệ Nhà nƣớc Giáo hội Nhật Bản giai đoạn 1945-1995 qua nghiên cứu trƣờng hợp Soka Gakkai liên hệ với Việt Nam Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu luận án 3.1 Đối tượng Là mối quan hệ Nhà nƣớc Giáo hội Nhật Bản với điển hình quan hệ Nhà nƣớc Nhật Bản với giáo hội Soka Gakkai 3.2 Phạm vi nghiên cứu Về thời gian, luận án tập trung vào giai đoạn từ sau Chiến tranh Thế giới thứ hai tới năm 1995 Tuy Soka Gakkai hình thành từ năm 1930 song đến trƣớc năm 1945, tôn giáo gần nhƣ bị tiêu vong toàn lãnh đạo bị bắt giam Sau Chiến tranh Thế giới hai, giáo phái đƣợc chủ tịch đời thứ hai khôi phục hoạt động Đây giai đoạn nhờ địn bẩy sách – luật pháp nhân tơn giáo mới, dƣới bối cảnh trị - xã hội sau Chiến tranh Nhật Bản khiến cho mối quan hệ nhà nƣớc giáo hội thay đổi, tạo đà cho tôn giáo nhƣ Soka Gakkai phát triển, tiến hành tham Năm 1945 sau bối cảnh Chiến tranh Thế giới lần thứ hai kết thúc năm đánh dấu bƣớc ngoặt cho trở lại Soka Gakkai Giai đoạn từ 1945 đến 1995 giai đoạn mà Soka Gakkai thành công không trở thành tôn giáo lớn Nhật Bản mà cịn tơn giáo thành cơng nghiệp tham gia trị, điển hình cho phong trào tham tơn giáo Nhật Bản Năm 1995 năm đảng trị Komeito thuộc giáo phái Soka Gakkai bị suy thoái, tan rã, cánh tay trị Soka Gakkai bị đứt gãy Đây năm Nhật Bản sửa đổi Luật Pháp nhân Tôn giáo lớn lịch sử Lý lần sửa giải thể pháp nhân tôn giáo đƣợc thành lập thông qua hợp phải đăng ký vấn đề đƣợc đề cập mục khoản điều 52 (Đăng ký giải thể ) Điều 58 Khi pháp nhân tôn giáo giải thể, trừ trƣờng hợp hợp phá sản cịn lại phải thực việc đăng ký giải thể nơi đặt văn phòng vịng hai tuần nơi đặt chi nhánh vòng ba tuần kể từ ngày nhận đƣợc thƣ công nhận việc giải thể trƣờng hợp giải thể theo quy định khoản điều 43, từ ngày lý cho giải thể nảy sinh trƣờng hợp giải thể lý đƣợc đề cập đến mục khoản điều 43 Điều 59 Đã bỏ (Đăng ký việc kết thúc toán Điều 60 Khi toán pháp nhân tơn giáo đƣợc kết thúc việc đăng ký kết thúc tốn phải đƣợc tiến hành nơi đặt văn phịng vịng hai tuần nơi đặt chi nhánh vòng tuần kể từ ngày kết thúc việc toán Điều 61 Công việc liên quan đến việc đăng ký pháp nhân tôn giáo phải đƣợc quản lý cục pháp chế cục pháp chế địa phƣơng chi nhánh hay văn phịng đại diện- quan có thẩm quyền nơi đặt văn phịng pháp nhân nhƣ văn phịng có thẩm quyền đăng ký 2.Mỗi văn phòng đăng ký giữ sổ đăng ký pháp nhân tôn giáo Điều 62 Đã bỏ (Những tài liệu gửi kèm với đơn xin đăng ký) Điều 63 1.Đơn xin đăng ký thành lập phải đƣợc kèm thêm vào copy điều lệ nhận đƣợc công nhận, đƣợc chứng thực quan có thẩm quyền tài liệu chứng minh phẩm chất lực ngƣời có quyền đại diện 2.Đơn xin đăng ký thành lập chi nhánh đơn xin đăng ký thay đổi địa văn phòng xin thay đổi vấn đề đăng ký khác phải đƣợc gửi kèm tài liệu chứng minh lý cho việc đăng ký nói Tuy nhiên, khơng phải áp dụng tƣơng tự nhƣ trƣờng hợp đăng ký thay đổi tên địa ngƣời có quyền đại diện 3.Đơn xin đăng ký giải thể phải đƣợc gửi kèm tài liệu chứng minh lý cho giải thể Đơn xin đăng ký thành lập thay đổi thông qua việc hợp nhất, bên cạnh tài liệu đƣợc đề cập đến khoản phải gửi kèm thêm tài liệu 208 chứng minh thủ tục theo nhƣ quy định khoản điều 34 đƣợc tuân thủ copy sổ đăng ký cuả pháp nhân tôn giáo- pháp nhân đƣợc giải thể thông qua hợp (Trừ trƣờng hợp có văn phịng vùng thuộc phạm vi thẩm quyền văn phòng đăng ký nói) Đơn xin đăng ký liên quan đến vấn đề yêu cầu quan có thẩm quyền công nhận theo nhƣ quy định luật phải kèm thêm copy thƣ công nhận đƣợc chứng thực quan có thẩm quyền bên cạnh tài liệu đƣợc đề cập đến khoản trƣớc (Thông báo công khai vấn đề đăng ký) Điều 64 Văn phòng đăng ký không đƣợc chậm trễ việc thông báo công khai vấn đề đƣợc đăng ký (áp dụng trƣờng hợp sửa đổi đáng kể chi tiết Luật đăng ký Thƣơng mại) Điều 65 Những quy định từ điều đến điều (văn phòng đăng ký sổ đăng ký), từ điều đến diều 18, điều 20 đến điều 23, điều 24 từ mục đến mục 12 mục 14, điều 26 ( sổ đăng ký quy định chung thủ tục ký), điều 55 khoản 1, từ điều 56 đến 59, điều 61 khoản 3, điều 66, điều 68 khoản 2, 69, điều 70( đăng ký công ty hợp danh), nhƣ điều từ 107 đến 120 ( hiệu chỉnh xoá bỏ đăng ký nhƣ điều khoản hỗn hợp) luật đăng ký thƣơng mại( luật số 125 năm 1963) đƣợc áp dụng trƣờng hợp sửa đổi đáng kể đăng ký theo quy định chƣơng này.Trong trƣờng hợp khoản điều 64 điều 56 khoản luật thƣơng mại đƣợc thay đổi đƣợc đọc nhƣ “khoản điều 52 luật pháp nhân tôn giáo” “ công ty theo nhƣ quy định điều 129 khoản luật thƣơng mại” khoản điều 61 luật thƣơng mại thay đổi đƣợc đọc “ quy định khoản điều 49 luật pháp nhân tôn giáo” Phần II: Đăng ký công trình kiến trúc để thờ cúng địa điểm (Đăng ký) Điều 66 1.Về cơng trình kiến trúc địa điểm chúng đƣợc pháp nhân tôn giáo sở hữu sử dụng để thờ cúng nhƣ bất động sản đƣợc đăng ký nhƣ cơng trình kiến trúc địa điểm sử dụng cho việc thờ cúng pháp nhân tôn giáo nói 2.Việc đăng ký theo quy định khoản liên quan đến đất thực trƣờng hợp có đăng ký theo nhƣ quy định khoản liên quan đến nhà đất ( Đơn xin đăng ký) 209 Điều 67 1.Đăng ký theo nhƣ quy định khoản điều 66 đƣợc thực đơn pháp nhân tơn giáo nói đến 2.Đơn xin đăng ký phải đƣợc gửi kèm tài liệu chứng minh cơng trình kiến trúc địa điểm đƣợc nói đến cơng trình kiến trúc địa điểm sử dụng cho việc thờ cúng ( Những vấn đề đƣợc đăng ký) Điều 68 Khi có đơn theo quy định khoản điều 67 ngƣời có thẩm quyền đăng ký phải ghi vào cột A(Koku juki-ran) mẫu đơn đăng ký cơng trình kiến trúc đất đai có liên quan cơng trình kiến trúc đƣợc pháp nhân sử dụng cho việc thờ cúng đất địa điểm cơng trình kiến trúc mà pháp nhân tơn giáo sử dụng cho việc thờ cúng (Huỷ bỏ đăng ký khơng tiếp tục sử dụng cho việc thờ cúng) Điều 69 1.Khi cơng trình kiến trúc đƣợc đăng ký theo nhƣ quy định điều trƣớc, ngừng khơng sử dụng cho việc thờ cúng pháp nhân tôn giáo phải áp dụng việc huỷ bỏ đăng ký theo nhƣ quy định điều nói, áp dụng tƣơng tự nhƣ đất đăng ký theo nhƣ quy định điều trƣớc mà khơng cịn đất cơng trình kiến trúc sử dụng cho thờ cúng Ngƣời có thẩm quyền đăng ký phải huỷ bỏ việc đăng ký trƣờng hợp ông ta tiến hành việc huỷ bỏ đăng ký áp dụng theo quy định phần đầu khoản có đăng ký theo quy định điều 68 liên quan đến đất tồ nhà nói đến (Huỷ bỏ đăng ký chuyển quyền sở hữu) Điều 70 1.Ngƣời có trách nhiệm đăng ký tiến hành thủ tục đăng ký chuyển quyền sở hữu đất đai cơng trình kiến trúc đăng ký theo nhƣ quy định điều 68 đồng thời với việc đăng ký phải huỷ bỏ đăng ký theo nhƣ điều nói liên quan đến cơng trình kiến trúc đất đai Những quy định khoản điều trƣớc áp dụng trƣờng hợp huỷ bỏ đăng ký liên quan đến cơng trình kiến trúc đƣợc thực theo quy định khoản trƣớc Những quy định hai khoản trƣớc không áp dụng trƣờng hợp hợp pháp nhân tơn giáo 210 CHƢƠNG VIII: HỘI ĐỒNG PHÁP NHÂN TƠN GIÁO ( Sự thành lập vấn đề nội bộ) Điều 71 1.Hội đồng pháp nhân tôn giáo phải đƣợc đặt Bộ giáo dục 2.Hội đồng pháp nhân tôn giáo có trách nhiệm trả lời câu hỏi Bộ trƣởng Bộ giáo dục, điều tra cân nhắc việc công nhận pháp nhân tôn giáo vấn đề khác phạm vi quyền hạn theo nhƣ quy định luật này, đƣa đề xuất Bộ trƣởng vấn đề liên quan 3.Hội đồng pháp nhân tôn giáo không đƣợc dàn xếp can thiệp dƣới hình thức vấn đề tôn giáo nhƣ tín ngƣỡng, luật lệ, phong tục tổ chức tôn giáo (Thành viên) Điều 72 1.Hội đồng pháp nhân tôn giáo phải đƣợc lập với số lƣợng thành viên khơng 10 khơng nhiều 15 thành viên 2.Các thành viên phải đƣợc Bộ trƣởng Bộ giáo dục định số tín đồ ngƣời có tri thức kinh nghiệm lĩnh vực tôn giáo theo đề nghị Cục trƣởng Cục văn hoá (Nhiệm kỳ) Điều 73 1.Nhiệm kỳ thành viên năm Các thành viên đƣợc tái bổ nhiệm (Chủ tịch) Điều 74 1.Hội đồng pháp nhân tơn giáo có chủ tịch 2.Chủ tịch đƣợc Bộ trƣởng giáo dục định theo phiếu bầu thành viên hội đồng 3.Chủ tịch quản lý giám sát công việc hội đồng pháp nhân tôn giáo (Thù lao dành cho chi phí thành viên) Điều 75 Các thành viên làm việc bán chuyên trách 2.Các thành viên không đƣợc trả lƣơng cho công việc họ, nhiên họ nhận đƣợc khoản đền bù cho chi phí cần thiết để thực nhiệm vụ họ 3.Khoản đền bù cho chi phí cách thức trả khoản đƣợc Bộ trƣởng Bộ giáo dục định sau trao đổi với Bộ trƣởng Bộ Tài (Cơng việc tạp vụ) Điều 76 211 Công việc thƣ ký hay Hội đồng Pháp nhân Tôn giáo chịu điều khiển Cục văn hoá (Các đặc thù riêng vận hành) Điều 77 Ngoại trừ vấn đề đƣợc quy định chƣơng này, lại thủ tục cho việc tiến hành hoạt động Hội đồng Pháp nhân Tôn giáo vấn đề khác cần thiết cho vận hành nhận đƣợc phê chuẩn Bộ trƣởng giáo dục đƣợc Hội đồng Pháp nhân Tôn giáo định 212 CHƢƠNG IX: NHỮNG ĐIỀU KHOẢN BỔ SUNG Điều 78 Một tổ chức tôn giáo khơng đƣợc mục đích mà ngăn cản bãi bỏ mối quan hệ bao chứa pháp nhân tơn giáo mà bao chứa lấy lý bãi bỏ gây hại mà sa thải ngƣời đại diện thức, ngƣời có trách nhiệm ngƣời khác pháp nhân tơn giáo nói ngƣời nắm giữ vị trí quan khác theo nhƣ quy định điều lệ nó, hạn chế quyền lực ngƣời này, đối xử khơng thiện chí ngƣời trƣớc báo trƣớc theo nhƣ quy định điều 26 khoản ( bao gồm trƣờng hợp áp dụng cho việc sửa đổi đáng kể chi tiết điều 36) hai năm sau thông báo đƣợc đƣa Những hoạt động vi phạm đến quy định khoản trƣớc khơng có hiệu lực vô giá trị Một pháp nhân tôn giáo bãi bỏ mối quan hệ bị bao chứa với tổ chức tôn giáo khác khơng đƣợc miễn trách nhiệm pháp lý tổ chức tơn giáo bao chứa mà nguyên nhân gây trách nhiệm phát sinh trƣớc mối quan hệ nói đƣợc bãi bỏ Điều 79: Cơ quan có thẩm quyền nhận thấy có yếu tố chứng tỏ có vi phạm quy định khoản điều đề cập đến hoạt động khác hoạt động phúc lợi pháp nhân tôn giáo đạo lệnh cho pháp nhân tơn giáo đình hoạt động phạm vi năm Việc lệnh đình cơng việc theo nhƣ quy định khoản trƣớc phải đƣợc tiến hành việc thơng báo cho pháp nhân văn ghi rõ lý thời hạn việc lệnh đình 3.Những quy định khoản điều 14 đƣợc áp dụng trƣờng hợp khoản Trong trƣờng hợp “ngƣời đứng đơn” khoản điều 14 đƣợc đọc “pháp nhân tơn giáo đó” 4.Trong trƣờng hợp lệnh đình hoạt động theo nhƣ quy định khoản 1, ngƣời có thẩm quyền Bộ trƣởng Bộ giáo dục cần trao đổi trƣớc với Hội đồng Pháp nhân Tôn giáo nghe ý kiến Hội đồng này, ngƣời có thẩm quyền ngƣời đứng đầu To, Do, Fu, Ken cần nghe ý kiến Hội đồng Pháp nhân Tôn giáo trƣớc thông qua Bộ trƣởng Bộ giáo dục ( Huỷ bỏ công nhận) Điều 80 (1) 1.Trong trƣờng hợp công nhận đƣợc thực theo nhƣ quy định điều 14 khoản điều 39 khoản quan có thẩm quyền huỷ bỏ cơng nhận nói trƣờng hợp cơng nhận mâu thuẫn với yêu 213 cầu đƣợc đề cập mục khoản điều 14 mục khoản điều 39 quy định phải trƣớc năm kể từ ngày thƣ công nhận liên quan đến cơng nhận đƣợc gửi Việc huỷ bỏ công nhận theo nhƣ quy định khoản trƣớc đƣợc thực thông qua việc thông báo cho pháp nhân tôn giáo thƣ tuyên bố lý huỷ bỏ Bất ngƣời biết lý theo nhƣ quy định khoản pháp nhân tơn giáo thơng báo cho quan có thẩm quyền với chứng 4.Những quy định khoản điều 14 khoản điều trƣớc áp dụng trƣờng hợp khoản Trong trƣờng hợp “ngƣời làm đơn đó” đƣợc nói đến khoản điều 14 đƣợc đọc “pháp nhân tôn giáo đó” Trong trƣờng hợp cơng nhận bị huỷ bỏ theo nhƣ quy định khoản quan có thẩm quyền phải u cầu đăng ký giải thể nơi mà văn phịng chi nhánh pháp nhân tôn giáo đặt trụ sở Điều 80 (2) 1.Những định liên quan đến công nhận theo nhƣ quy định khoản điều 14, khoản điều 28, khoản điều 39 khoản điều 46 định hay mệnh lệnh việc yêu cầu điều tra kiến nghị khiếu nại việc đình hoạt động theo quy định khoản điều 79 khiếu nại việc huỷ bỏ việc công nhận theo quy định khoản điều trƣớc đƣợc thực sau trao đổi bàn bạc với Hội đồng Pháp nhân Tôn giáo, trừ trƣờng hợp bác bỏ yêu cầu điều tra kiến nghị khiếu nại nói 2.Quyết định hay mệnh lệnh việc yêu cầu điều tra kiến nghị khiếu nại theo nhƣ quy định khoản trƣớc phải đƣợc thực vòng tháng kể từ ngày yêu cầu điều tra kiến nghị khiếu nại đƣợc đƣa (Ra lệnh giải thể) Điều 81 Khi có lý để tin pháp nhân tôn giáo rơi vào mục dƣới theo yêu cầu quan có thẩm quyền, bên có quyền lợi liên quan viện trƣởng viện kiểm sát, tồ án lệnh cho pháp nhân tơn giáo giải thể (1)Pháp nhân có hoạt động vi phạm luật pháp rõ ràng gây hại phúc lợi xã hội (2)Pháp nhân có hoạt động chệch khỏi mục đích tổ chức tơn giáo đƣợc quy định điều năm mà khơng hoạt động cho mục đích (3) Trong trƣờng hợp pháp nhân tơn giáo tổ chức tôn giáo đƣợc đề cập mục (1) điều sở vật chất cho việc thờ cúng bị phá huỷ không đƣợc cung cấp (phục hồi) vòng năm sau bị phá huỷ mà khơng có lý đáng 214 (4)Khoảng trống ngƣời đại diện thức trợ lý ngƣời khơng đƣợc lấp đầy vịng năm (5).Trong trƣờng hợp năm kể từ ngày thƣ công nhận liên quan đến việc công nhận theo quy định khoản điều 14 khoản điều 39 đƣợc chuyển đến rõ ràng pháp nhân tơn giáo thiếu u cầu đƣợc đề cập đến mục (1) khoản điều 14 mục (3) khoản điều 39 2.Các trƣờng hợp quy định khoản trƣớc thuộc phạm vi thẩm quyền tồ án địa phƣơng có thẩm quyền nơi mà văn phịng pháp nhân đặt trụ sở 3.Những phán theo quy định khoản phải đƣợc đƣa định kèm theo lý Khi phán đƣợc đƣa theo quy định khoản tồ án phải yêu cầu trƣớc trình bày (báo cáo) ngƣời đại diện thức pháp nhân trợ lý ngƣời ngƣời đƣợc uỷ nhiệm pháp nhân đó, quan có thẩm quyền, ngƣời có quyền lợi liên quan, kiểm sát viên ngƣời yêu cầu phán xử theo quy định khoản nói 5.Một pháp nhân tơn giáo quan có thẩm quyền, ngƣời có quyền lợi liên quan hay kiểm sát viên- ngƣời có yêu cầu phán xử theo quy định khoản kháng án phán theo nhƣ quy định khoản Sự kháng án tạo đình việc thi hành phán 6.Khi phán theo quy định khoản đƣợc tun tồ án phải u cầu văn phịng đăng ký nơi mà văn phịng chi nhánh pháp nhân tôn giáo giải thể theo phán đăng ký việc giải thể 7.Ngoại trừ đƣợc quy định khoản trƣớc, thủ tục liên quan đến phán theo quy định khoản đƣợc thực theo luật tố tụng vấn đề không mang tính kiện tụng ( Cơ hội cho ngƣời tham dự phát biểu ý kiến mình) Điều 82 Bộ trƣởng Bộ giáo dục ngƣời đứng đầu To, Do, Fu, Ken, Trong trƣờng hợp họ nghe thấy ý kiến ngƣời đại diện pháp nhân tôn giáo ngƣời đại diện ơng ta hay ngƣời có yêu cầu nhận đƣợc công nhận theo nhƣ quy định khoản điều 12 đại diện ngƣời liên quan đến công nhận vấn đề khác theo nhƣ quy định luật này, phải đƣa hội ngƣời với ngƣời nhƣ cố vấn, luật sƣ.… để họ phát biểu ý kiến họ Tuy nhiên, quan có thẩm quyền cần thiết hạn chế số lƣợng khơng q ngƣời có hội phát biểu ý kiến họ tham dự ( Ngăn cấm việc tịch thu cơng trình kiến trúc sử dụng cho việc thờ cúng) Điều 83 Cơng trình kiến trúc địa điểm chúng đƣợc pháp nhân tôn giáo sử dụng cho việc thờ cúng đƣợc đăng ký theo quy định phần II chƣơng 215 VII với mục đích cơng trình kiến trúc địa điểm sử dụng cho việc thờ cúng không bị thu hồi khoản nợ tiền phát sinh sau đăng ký nhƣ nói theo nhƣ luật dân sự, ngoại trừ trƣờng hợp thực quyền ƣu tiên, cầm cố hay chấp liên quan đến bất động sản, trƣờng hợp phá sản ( Các đặc điểm phong tục tín ngƣỡng đƣợc tơn trọng) Điều 84 Các nhân viên nhà nƣớc hay quan công cộng việc thành lập, sửa đổi hay bãi bỏ luật sắc lệnh liên quan đến thuế pháp nhân tôn giáo việc đƣa định đánh thuế phạm vi cơng trình kiến trúc địa điểm chúng tài sản khác pháp nhân tôn giáo, thu thuế đạo việc điều tra liên quan đến pháp nhân tôn giáo trƣờng hợp đạo điều tra, tra hoạt động khác dựa thẩm quyền theo nhƣ quy định luật sắc lệnh liên quan đến pháp nhân tôn giáo phải đặc biệt ý tôn trọng đặc điểm nhƣ phong tục tín ngƣỡng pháp nhân tơn giáo khơng can thiệp vào tự tín ngƣỡng Điều 85 Khơng điều khoản luật đƣợc hiểu trao cho Bộ trƣởng Bộ giáo dục, ngƣời đứng đầu To, Do, Fu, Ken thẩm quyền án làm trung gian hoà giải can thiệp dƣới hình thức liên quan đến tơn giáo nhƣ giáo điều, tín ngƣỡng, tập quán tổ chức tôn giáo trao thẩm quyền giới thiệu, xui khiến can thiệp vào việc định bãi miễn thay đổi khác vấn đề nhân tổ chức tôn giáo Điều 86 Không điều khoản luật đƣợc hiểu ngăn cản việc áp dụng quy định luật sắc lệnh khác trƣờng hợp tổ chức tôn giáo phạm vào hoạt động ngƣợc lại với lợi ích xã hội (Quan hệ việc kiến nghị tố tụng) Điều 87 Thủ tục huỷ bỏ việc thi hành (xử trí) theo nhƣ quy định khoản điều 802 không đƣợc tiến hành sau nhận đƣợc định mệnh lệnh yêu cầu điều tra kiến nghị chống lại thi hành 216 CHƢƠNG X: NHỮNG QUY DỊNH VỀ HINH PHẠT Điều 88 Trong trƣờng hợp liên quan đến mục dƣới ngƣời đại diện thức pháp nhân tơn giáo hay trợ lý ngƣời ngƣời đại diện thức lâm thời, ngƣời tốn bị phạt không vƣợt 10.000 yên (1) Trong trƣờng hợp đơn xin công nhận theo nhƣ quy định luật này(ngoại trừ công nhận theo nhƣ quy định khoản điều 12) đƣợc gửi kèm theo tài liệu không thật (2).Trong trƣờng hợp báo cáo theo nhƣ quy định điều khoản điều 43 đƣợc đƣa không thật báo cáo không trung thực (3)Trong trƣờng hợp hoạt động đƣợc đề cập mục tƣơng ứng điều 43 vi phạm vào điều 23 việc khơng thơng báo công khai theo quy định điều (4)Trong trƣờng hợp vi phạm vào quy định điều 25, việc tạo giữ tài liệu hay sách theo nhƣ quy định điều 25 bị nhãng tuyên bố không thật đƣợc đƣa tài liệu hay sách đƣợc đề cập đến mục tƣơng ứng khoản điều 25 (5)Trong trƣờng hợp nhãng việc yêu cầu tuyên bố phá sản theo quy định khoản điều 70 khoản điều 81 luật dân - quy định áp dụng cho điều 51 (6)Trong trƣờng hợp nhãng việc tuyên bố công khai theo quy định khoản điều 79 khoản điều 81 luật dân đƣợc áp dụng cho điều 51 đƣa tuyên bố không trung thực (7)Trong trƣờng hợp kiểm tra án theo nhƣ quy định khoản điều 82 luật dân áp dụng cho điều 51 bị ngăn cản (8) Trong trƣờng hợp không thực việc đăng ký theo quy định phần chƣơng VII đăng ký không thật (9) Trong trƣờng hợp hoạt động thực vi phạm vào lệnh đình hoạt động theo quy định khoản điều 79 Điều 89 Trong trƣờng hợp ngƣời có nhu cầu thành lập pháp nhân tơn giáo đệ trình lên quan có thẩm quyền đơn xin công nhận theo nhƣ quy định khoản điều 12 mà kèm theo tài liệu khơng trung thực đại diện tổ chức liên quan đến đơn bị phạt với mức không 10.000 217 Nguồn : Luật Pháp nhân Tơn giáo (宗教法人法 ) Lục pháp tồn thư tập I (六法全書 I), Nhà xuất Yuhikaku (有斐閣) xuất năm Bình Thành nguyên niên (1989) Bản tiếng Việt dịch từ tiếng Nhật: Luật Pháp nhân Tôn giáo (宗教法 人法 ) Lục pháp toàn thư tập I (六法全書 I), Nhà xuất Yuhikaku (有斐閣) xuất năm Bình Thành nguyên niên (1989), có đối chiếu với dịch tiếng Anh: Religious Juridical Peson Law (Law No.126,Apr.3, 1951) “Ehs Law Bulletin Serirs, Vol.III” xuất năm 1976 Nguồn : Phụ lục Đời sống tôn giáo Nhật Bản nay, Phạm Hồng Thái (Chủ biên) (2005), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 218 Phục lục : MỘT SỐ HÌNH ẢNH TIÊU BIỂU VỀ SOKA GAKKAI KOMEITO Trụ sở Sokka Gakkai Hình (trái): Cơ sở Soka Gakkai (Thị trấn Shinano, khu Shinjuku, thủ đô Tokyo) Hình (phải): Biểu tượng SGI (tổ chức Soka Gakkai quốc tế) Hình ảnh hoạt động trị Soka Gakkai năm 1963, Nguồn https://www.komei.or.jp/campaign/komei55/ 219 Hình ảnh đại hội thành lập đảng Công Minh ngày 17/11/1964 Komeito cử 25 đại diện tranh cử Thƣợng nghị viện lần đầu năm 1967 Nguồn: https://www.komei.or.jp/campaign/komei55/ 220 Komeito thăm Trung Quốc thiết lập quan hệ ngoại giao năm 1972 Vận động từ bỏ vũ khí hạt nhân năm 1982 221 Tham gia quyền liên lập Hosokawa năm 1993 Nguồn: https://www.komei.or.jp/campaign/komei55/page/17/ 222 ... thức pháp lý tầng lớp nhân dân lao động (mặc dù thực tế, giai cấp thống trị nhà nƣớc bóc lột thƣờng đặt nhiều quy định nhằm hạn chế vơ hiệu hóa quyền nhân dân lao động) Trong nƣớc cộng hòa quý... Gakkai từ hoạt động bầu cử Những dòng cuối ghép trang sách lại, tác giả đặt câu hỏi bỏ ngỏ tƣơng lai Komeito Có thể thấy rằng, cơng trình cơng phu, giải thích cho giới ngồi nƣớc câu trả lời có... nhìn giới tôn giáo Soka Gakkai, vấn đề mối quan hệ mật thiết tơn giáo trị chiến lƣợc trị tƣơng lai Soka Gakaki Cụ thể hóa nội dung nói trên, hai tác giả trình bày rõ vấn đề thứ liên hệ Soka Gakkai

Ngày đăng: 03/06/2022, 16:27

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
15. Đỗ Quang Hƣng (2003), Nhà nước và Giáo hội, Nhà xuất bản Tôn giáo, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhà nước và Giáo hội
Tác giả: Đỗ Quang Hƣng
Nhà XB: Nhà xuất bản Tôn giáo
Năm: 2003
16. Đỗ Quang Hƣng (2001), Hiện tượng tôn giáo mới- mấy vấn đề lý luận và thực tiễn, Nghiên cứu Tôn giáo, số 5/2001, tr. 3- 12 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hiện tượng tôn giáo mới- mấy vấn đề lý luận và thực tiễn
Tác giả: Đỗ Quang Hƣng
Năm: 2001
17. Đỗ Quang Hƣng (chủ biên) (2012), Chính sách tôn giáo của nước ta hiện nay (đề tài trọng điểm ĐHQGHN), ĐH KHXH – NV, ĐHQGHN, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chính sách tôn giáo của nước ta hiện nay
Tác giả: Đỗ Quang Hƣng (chủ biên)
Năm: 2012
18. Eiichi Aoki (chủ biên) (2008), Nhật Bản đất nước con người (Nguyễn Kiên Cường dịch), Nhà xuất bản Văn học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhật Bản đất nước con người
Tác giả: Eiichi Aoki (chủ biên)
Nhà XB: Nhà xuất bản Văn học
Năm: 2008
19. George Sansom (1994), Lịch sử Nhật Bản, tập 1, 2, 3, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử Nhật Bản
Tác giả: George Sansom
Nhà XB: Nxb Khoa học Xã hội
Năm: 1994
20. Joseph M.Kitagawa (2002), Nghiên cứu tôn giáo Nhật Bản, nhà xuất bản Khoa học Xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu tôn giáo Nhật Bản
Tác giả: Joseph M.Kitagawa
Nhà XB: nhà xuất bản Khoa học Xã hội
Năm: 2002
21. Hà Quang Trường, (2015), Công tác quản lý Nhà nước về tôn giáo, (12) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công tác quản lý Nhà nước về tôn giáo
Tác giả: Hà Quang Trường
Năm: 2015
22. Hoàng Tâm Xuyên chủ biên (1999), Mười tôn giáo lớn trên thế giới, nhà xuất bản Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mười tôn giáo lớn trên thế giới
Tác giả: Hoàng Tâm Xuyên chủ biên
Nhà XB: nhà xuất bản Chính trị quốc gia
Năm: 1999
23. Lê Nhật Thành (2016), Thực hiện tốt chính sách tôn giáo ở Tây Nguyên để củng cố khối đại đoàn kết các dân tộc, Tạp chí mặt trận (156) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực hiện tốt chính sách tôn giáo ở Tây Nguyên để củng cố khối đại đoàn kết các dân tộc
Tác giả: Lê Nhật Thành
Năm: 2016
24. Lê Tâm Đắc (2011), Khái quát về chính sách tôn giáo của chính quyền thực dân Pháp ở Việt Nam (1858-1945), Tạp chí Công tác tôn giáo (11) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khái quát về chính sách tôn giáo của chính quyền thực dân Pháp ở Việt Nam (1858-1945)
Tác giả: Lê Tâm Đắc
Năm: 2011
25. Lương Thị Thoa (2013), Nhân tố tôn giáo trong chủ nghĩa ly khai ở một số nước Đông Nam Á từ sau chiến tranh thế giới thứ 2 đến nay, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhân tố tôn giáo trong chủ nghĩa ly khai ở một số nước Đông Nam Á từ sau chiến tranh thế giới thứ 2 đến nay
Tác giả: Lương Thị Thoa
Nhà XB: Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia
Năm: 2013
26. Lưu Bành (2009), Tôn giáo Mỹ đương đại, Nhà xuất bản từ điển Bách Khoa, Nhà xuất bản Tôn giáo Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tôn giáo Mỹ đương đại
Tác giả: Lưu Bành
Nhà XB: Nhà xuất bản từ điển Bách Khoa
Năm: 2009
27. Mai Thanh Hải (2006), Các tôn giáo trên thế giới và Việt Nam, tập 1, 2,3, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các tôn giáo trên thế giới và Việt Nam
Tác giả: Mai Thanh Hải
Nhà XB: Nxb Văn hóa Thông tin
Năm: 2006
28. Mai Thanh Hải. 1988. Tôn giáo thế giới và Việt Nam, nhà xuất bản Công an Nhân dân Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tôn giáo thế giới và Việt Nam
Nhà XB: nhà xuất bản Công an Nhân dân
29. Mai Thanh Hải. 2006. Từ điển tín ngưỡng – tôn giáo thế giới và Việt Nam, Nxb Văn hóa – Thông tin Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển tín ngưỡng – tôn giáo thế giới và Việt Nam
Nhà XB: Nxb Văn hóa – Thông tin
30. Mel Thomson (2004), Triết học tôn giáo, nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Triết học tôn giáo
Tác giả: Mel Thomson
Nhà XB: nhà xuất bản Chính trị Quốc gia
Năm: 2004
31. Murakami Shigeyoshi (2005), Tôn giáo Nhật Bản, Nhà xuất bản Tôn giáo, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tôn giáo Nhật Bản
Tác giả: Murakami Shigeyoshi
Nhà XB: Nhà xuất bản Tôn giáo
Năm: 2005
32. Nguyễn Hồng Dương chủ biên (2010), Mấy vấn đề tôn giáo học và giảng dạy tôn giáo học, nhà xuất bản Từ điển Bách khoa Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mấy vấn đề tôn giáo học và giảng dạy tôn giáo học
Tác giả: Nguyễn Hồng Dương chủ biên
Nhà XB: nhà xuất bản Từ điển Bách khoa
Năm: 2010
33. Ngô Hữu Thảo (2009), Mối quan hệ giữa chính trị với tôn giáo một số vấn đề lý luận thực tiễn, Tạp chí nghiên cứu tôn giáo (9) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mối quan hệ giữa chính trị với tôn giáo một số vấn đề lý luận thực tiễn
Tác giả: Ngô Hữu Thảo
Năm: 2009
34. Nguyễn Hồng Dương (2014), Tiếp tục đổi mới chính sách về tôn giáo ở Việt Nam hiện nay, nhà xuất bản Văn hóa thông tin Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiếp tục đổi mới chính sách về tôn giáo ở Việt Nam hiện nay
Tác giả: Nguyễn Hồng Dương
Nhà XB: nhà xuất bản Văn hóa thông tin
Năm: 2014

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w