1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

MỐI QUAN HỆ GIỮA NỢ CÔNG VÀ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VIỆT NAM.

94 22 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 94
Dung lượng 798,65 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ MỐI QUAN HỆ GIỮA NỢ CÔNG VÀ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VIỆT NAM Ngành: Tài Chính – Ngân Hàng NGUYỄN THỊ QUỲNH Hà Nội, năm 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ MỐI QUAN HỆ GIỮA NỢ CÔNG VÀ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VIỆT NAM Ngành: Tài Ngân hàng Mã số: 8340201 Họ tên học viên: Nguyễn Thị Quỳnh Người hướng dẫn: PGS, TS Nguyễn Thị Lan Hà Nội - 2020 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn thạc sĩ yêu cầu tập trung, cố gắng độc lập nghiên cứu Bản thân sau năm tháng học tập vất vả nghiên cứu cố gắng để hồn thành luận văn Tơi ln ghi nhận đóng góp giúp đỡ, ủng hộ, hỗ trợ nhiệt tình người bên cạnh mình, nhân tơi muốn gửi lời cảm ơn sâu sắc tới họ Lời cảm ơn trân trọng muốn dành tới PGS.TS Nguyễn Thị Lan, người dìu dắt hướng dẫn tơi suốt q trình làm luận văn, bảo định hướng Cô giúp tự tin nghiên cứu vấn đề giải toán cách khoa học Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu, Bộ phận sau Đại học, Phòng đào tạo trường Đại học ngoại thương tạo điều kiện cho chúng tơi học tập làm khóa luận cách thuận lợi Tôi xin cảm ơn thầy cô khoa Tài – Ngân hàng truyền đạt cho kiến thức chuyên sâu chuyên ngành suốt thời gian học tập để tơi có tảng kiến thức hỗ trợ lớn cho trình làm luận văn thạc sĩ Cuối cùng, tơi xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, đồng nghiệp bạn bè hỗ trợ khuyến khích liên tục suốt năm học tập qua trình nghiên cứu viết luận văn Thành tựu khơng thể có khơng có họ Trong luận văn này, hẳn khơng thể tránh khỏi hạn chế thiếu sót Tơi mong muốn nhận nhiều đóng góp q báu đến từ quý thầy cô, ban cố vấn bạn đọc để đề tài hoàn thiện có ý nghĩa thiết thực áp dụng thực tiễn sống Xin chân trọng cảm ơn Hà Nội, ngày 09 tháng năm 2020 Tác giả LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn thạc sĩ “Mối quan hệ nợ công tăng trưởng kinh tế Việt Nam” cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực, có nguồn gố rõ ràng đáng tin cậy Hà Nội, ngày 09 tháng năm 2020 Học viên Nguyễn Thị Quỳnh MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i LỜI CAM ĐOAN ii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT v DANH MỤC BẢNG vi DANH MỤC HÌNH VẼ vii TÓM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU LUẬN VĂN viii LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ MỐI QUAN HỆ GIỮA NỢ CÔNG VÀ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ 1.1 Tổng quan nghiên cứu 5 1.1.1 Các nghiên cứu nước 1.1.2 Các nghiên cứu nước 1.1.3 Lý thuyết có tính kế thừa khoảng trống nghiên cứu 1.2 Cơ sở lý thuyết mối quan hệ nợ công tăng trưởng kinh tế 10 1.2.1 Nợ công 10 1.2.2 Tăng trưởng kinh tế 17 1.2.3 Mối quan hệ nợ công tăng trưởng kinh tế 22 CHƯƠNG 2: MƠ HÌNH VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM VỀ MỐI QUAN HỆ GIỮA NỢ CÔNG VÀ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ Ở VIỆT NAM 2.1 Mơ hình, liệu phương pháp sử dụng nghiên cứu 27 27 2.1.1 Mơ hình 27 2.1.2 Dữ liệu biến 28 2.1.3 Рhương рháр nghiên cứu 31 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Thực trạng nợ công tăng trưởng kinh tế Việt Nam 33 33 3.1.1 Thực trạng nợ công Việt Nam 33 3.1.2 Thực trạng tăng trưởng kinh tế Việt Nam 38 3.2 Kết nghiên cứu ảnh hưởng nợ công đến tăng trưởng kinh tế Việt Nam 46 3.2.1 Thống kê - mô tả biến sử dụng mô hình nghiên cứu 46 3.2.2 Kiểm định tính dừng biến 48 3.2.3 Kết hồi quу mơ hình 52 3.2.4 Kiểm định khuуết tật mơ hình 56 3.2.5 Хác định ngưỡng nợ công tối ưu Việt Nam 61 3.3 Thảo luận kết nghiên cứu CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT CHÍNH SÁCH 62 63 4.1 Kết luận 63 4.2 Một số khuyến nghị sách quản lý nợ công cho Việt Nam 64 4.2.1 Nhóm giải pháp hồn thiện chiến lược quản lý nợ cơng 64 4.2.2 Hồn thiện hệ máy quản lý nợ cơng 65 4.2.3 Nhóm giải pháp tổ chức thực quản lý nợ công 67 4.2.4 Các giải pháp khác có tính hỗ trợ 69 KẾT LUẬN 71 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 73 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Chữ viết tắt đầy đủ ADB Ngân hàng phát triển Châu Á ASIAN Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á DN Doanh nghiệp DNNN Doanh nghiệp Nhà nước EU Liên minh Châu Âu FDI Đầu tư trực tiếp nước GDP Tổng sản phẩm quốc nội GNP Tổng sản phẩm quốc dân ICOR Chỉ số hiệu vốn đầu tư IMF Quỹ tiền tệ quốc tế NSNN Ngân sách Nhà nước ODA Hỗ trợ phát triển thức OLS Phương pháp bình phương nhỏ WB Ngân hàng Thế giới NHTW Ngân hàng Trung ương DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Mô tả liệu biến 28 Bảng 3.1 Cơ cấu nợ cấp (2011-6/2019) 35 Bảng 3.2 Bảng thống kê mô tả biến 46 Bảng 3.3 Kết kiểm tra định dạng chuỗi số liệu với 10 biến 49 Bảng 3.4 Kết kiểm định tính dừng biến 50 Bảng 3.5: Kết kiểm tra dạng số liệu tính dừng biến sai рhân 51 Bảng 3.6 Kết hồi quу mơ hình 52 Bảng 3.7 Kết kiểm tra tính dừng chuỗi thời gian рhần dư ui mơ hình 53 Bảng 3.8 Kiểm định Ramseу RESET 57 Bảng 3.9 VIF biến mơ hình 58 Bảng 3.10 Kiểm định Breusch-Рagan-Godfreу 59 Bảng 3.11 Kiểm định Glejser 59 DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 1.1: Đường cong thể mối quan hệ nợ cơng với tăng trưởng kinh tế 26 Hình 3.1 Tình hình nợ cơng Việt Nam giai đoạn 2011-2019 34 Hình 3.2 Xu hướng biến động nợ Chính phủ/GDP (2011-2019) 36 Hình 3.3 Cơ cấu nợ nước nợ nước ngồi Chính phủ (20116/2019) 37 Hình 3.4 Nợ nước ngồi Chính phủ 37 Hình 3.5 Quy mơ GDP Việt Nam giai đoạn 1991-2019 38 Hình 3.6 GDP bình quân đầu người Việt Nam giai đoạn 1991-2019 38 Hình 3.7 Tốc độ tăng trưởng GDP hàng năm Việt Nam giai đoạn 1991-2019 39 Hình 3.8 Tốc độ tăng trưởng GDP hàng năm Việt Nam giai đoạn 1991-2000 40 Hình 3.9 GDP Việt Nam giai đoạn 1991-2000 41 Hình 3.10 GDP/đầu người Việt Nam giai đoạn 1991-2000 41 Hình 3.11 Tốc độ tăng trưởng GDP Việt Nam giai đoạn 2001-2010 42 Hình 3.12 GDP Việt Nam giai đoạn 2001-2010 43 Hình 3.13 GDP bình quân đầu người Việt Nam giai đoạn 2001-2010 43 Hình 3.14 Tốc độ tăng trưởng GDP hàng năm Việt Nam giai đoạn 2011-2019 44 Hình 3.15 GDP Việt Nam giai đoạn 2011-2019 45 Hình 3.16 GDP bình quân đầu người Việt Nam giai đoạn 2011-2019 45 Hình 3.17 Kiểm định Jarque – Bera 61 68 thời gian tới Chính phủ cắt giảm thâm hụt NSNN tỷ lệ nợ cơng Việt Nam gần khơng cịn đáng lo ngại trung hạn Ngược lại, NSNN tiếp tục bị thâm hụt nặng tỷ lệ nợ cơng tăng nhanh khơng thể kiểm sốt điều kiện kinh tế tăng trưởng Mặt khác, ngưỡng an tồn nợ cơng cần xem tiêu động phụ thuộc vào khả vay nợ mới, in thêm tiền tình trạng NSNN Bên cạnh đó, rủi ro nợ cơng Việt Nam chủ yếu đến từ nợ nước nợ nước có kỳ hạn ngắn lãi suất cao nên áp lực trả nợ lớn Do đó, Chính phủ cần có sách nhằm hồn thiện quản lý nợ cơng để đảm bảo tính bền vững nợ cơng thúc đẩy tang trưởng kinh tế Việt Nam thời gian tới 4.2 Một số khuyến nghị sách quản lý nợ công cho Việt Nam 4.2.1 Nhóm giải pháp hồn thiện chiến lược quản lý nợ cơng Việc hồn thiện chiến lược quản lý nợ cơng cần theo hướng sau đây: Một là, xây dựng thực sách quản lý nợ cơng theo hướng chủ động Trong môi trường thay đổi hướng tới phát triển theo chế thị trường, Việt Nam cần quản lý nợ công chủ động Việc phải vay nợ nhiều theo điều khoản thương mại mở nhiều phương án vay nợ nhiều loại công cụ tài Chính sách quản lý nợ thiếu chủ động dễ dàng dẫn tới lựa chọn không tốt làm tăng rủi ro Trong môi trường thế, điều kiện phải có chiến lược lập sở phương án đánh đổi chi phí rủi ro hợp lý nhằm định hướng cho định vay nợ giao dịch thị trường khác Đồng thời cần xây dựng kịch tổng thể kế hoạch tài khóa kế hoạch vay nợ nhằm đảm bảo hai mục tiêu an ninh tài ngân sách quản lý nợ lành mạnh Bên cạnh đó, Chính phủ cần xây dựng chiến lược huy động sử dụng tốt nợ cơng.Theo đó, cần xác định mục tiêu huy động sử dụng nợ công cách rõ ràng, cụ thể; đề nguyên tắc để quản lý nợ công cách nghiêm ngặt Chẳng hạn, tuân thủ nghiêm trần thâm hụt ngân sách, đảm bảo không 5% 69 GDP chuẩn quốc tế Ngoài cần có biện pháp dài hạn để giảm dần quy mơ nợ công nay, không để vượt ngưỡng giới hạn an toàn Hai là, tăng cường nghiên cứu dự báo nợ công quản lý nợ cơng nước quốc tế Cần có nghiên cứu nợ công như: đặc điểm nợ công, quy mô nợ công, tác động nợ công tới kinh tế, tới an ninh tài quốc gia; nghiên cứu yếu tố mức độ tác động yếu tố tới tính bền vững nợ công Chẳng hạn: yếu tố thâm hụt NSNN, NSNN thâm hụt thêm 1% tác động tới nợ công nào? Lãi suất thực tế, tỷ giá đồng tiền mạnh ảnh hưởng quy mô nợ công khả năng, nguồn lực trả nợ? Nghiên cứu chế, mơ hình, phương pháp quản lý nhằm sử dụng có hiệu nguồn vốn vay; biện pháp chống thất thoát, tham nhũng lĩnh vực sử dụng nguồn vốn vay khu vực công dựa sở lý luận học kinh nghiệm thực tế từ quốc gia giới Trên sở nghiên cứu nợ cơng, đưa dự báo xác xu hướng nợ công tương lai để hoạch định sách quản lý nợ cơng hiệu quả, phù hợp với bối cảnh tình xảy Thứ ba, ban hành hệ thống tiêu cảnh báo ngưỡng rủi ro nợ công kiểm sốt chặt chẽ nợ cơng mức an tồn Hệ thống tiêu cần thiết lập với đầy đủ tiêu đánh giá gánh nặng nợ công khả tốn nợ cơng theo giá trị danh nghĩa giá trị thực tế, phù hợp với hướng dẫn cập nhật IMF WB thực trạng kinh tế Việt nam 4.2.2 Hồn thiện hệ máy quản lý nợ cơng Hiện nay, Luật quản lý nợ công sửa đổi (2017) điều chỉnh máy quản lý nợ công theo hướng hoàn thiện Tuy nhiên, Luật quản lý nợ cơng sửa đổi cịn tồn số hạn chế việc tổ chức quản lý nợ công Vì vậy, Việt Nam cần tiếp tục khắc phục hạn chế 70 Một là, thành lập quan giám sát nợ công độc lập khách quan trực thuộc Quốc hội Sự đời quan giám sát nợ công độc lập giúp việc kiểm sốt nợ cơng trở nên sát chun nghiệp hơn, từ có phản ứng kịp thời trước biến động liên quan đến nợ công Các chức giám sát quản lý nợ công cần hợp cho quan giám sát thay để phân tán nhiều quan khác (Bộ Tài chính, Bộ kế hoạch Đầu tư, Ngân hàng Nhà nước) Cơ quan có thẩm quyền đạo giám sát đơn vị tham gia quản lý nợ cơng phải có trách nhiệm giải trình cách cơng khai tình hình nợ cơng, đồng thời phát hành cập nhật báo cáo nợ thường xuyên Hai là, phân tách rõ, tránh nhầm lẫn chức quản lý nhà nước nợ công với giám sát nợ công Chức quản lý nhà nước thể rõ ràng khả cho phép, khả cấm đoán, khả xử phạt, chức giám sát việc đánh giá, phân tích đưa khuyến nghị nên khơng cần mang yếu tố quản lý nhà nước Tuy nhiên, chức giám sát lại quan trọng tiền đề, cơng cụ để thực việc quản lý nhà nước cách hiệu Với hoạt động giám sát, cần quy định rõ quan có thẩm quyền giám sát, nội dung phương thức giám sát nhằm đảm bảo cho hoạt động giám sát diễn hiệu Ba là, tăng cường phối hợp quan chức năng: phối hợp quan giám sát Quốc hội, quan dự báo cảnh báo Bộ Kế hoạch đầu tư, quan điều hành nợ Bộ Tài chính, quan quản lý ngành, quan nghiên cứu phương tiện thông tin đại chúng Bốn là, nâng cao lực cán quản lý, giám sát nợ công Cả cán quản lý cán giám sát nợ công cần thường xuyên cập nhật kiến thức, tăng cường lực quản lý thông qua đào tạo chỗ, đào tạo chuyên sâu nước nước ngồi chun mơn, nghiệp vụ có liên quan, đảm bảo hiệu cơng tác tham mưu xử lý tình phát sinh 71 4.2.3 Nhóm giải pháp tổ chức thực quản lý nợ cơng 4.2.3.1 Giải pháp hồn thiện quản lý nợ ngoại tệ Thứ nhất, để hạn chế rủi ro toán cho khoản nợ ngoại tệ, phủ cần thiết lập chế cho vay ngoại tệ phải có khoản thu ngoại tệ tương ứng đảm bảo thực nghĩa vụ trả nợ tương lai Điều đồng nghĩa với việc vay ngoại tệ, phủ phải lên kế hoạch tạo hay phân phối khoản thu ngoại tệ nhằm mục đích trả nợ Chính phủ cần có sách khuyến khích hoạt động xuất nguồn thu ngoại tệ chủ yếu quốc gia Song song với việc trì dự trữ ngoại hối mức hợp lý, điều tạo tảng khoản vững cho phủ mà cịn có tác dụng củng cố lịng tin chủ nợ nhà đầu tư vào khả toán Việt Nam Thứ hai, để hạn chế rủi ro tỷ giá, quan quản lý nợ Việt Nam sử dụng công cụ phái sinh, hợp đồng kỳ hạn (forwards), hợp đồng quyền chọn (options) thị trường giống cách mà doanh nghiệp xuất thường dùng để bảo hiểm rủi ro tỷ giá Đây chiến lược có tính đánh đổi rủi ro chi phí, cơng cụ bảo hiểm giúp hạn chế tác động rủi ro kèm với khoản phí bảo hiểm không nhỏ Vậy nên, việc đánh giá mực rủi ro tỷ phủ gặp phải để sử dụng bảo hiểm cách hiệu có vai trò quan trọng phương án Một cách khác sử dụng để giảm thiểu rủi ro tỷ giá thiết lập chế tỷ giá hối đoái cố định điều chỉnh theo rổ đồng tiền chiếm tỷ trọng lớn nợ ngoại tệ (giống chế tỷ giá trung tâm NHNN áp dụng) Tuy nhiên, việc trì chế tỷ giá gây tốn ảnh hưởng tới việc theo đuổi mục tiêu kinh tế khác phủ 4.2.3.2 Giải pháp quản lý nợ ngắn hạn Vay ngắn hạn hấp dẫn phủ lãi suất thấp so với vay dài hạn, song đem lại rủi ro khoản rủi ro tái tài trợ.Đây tiếp tục lại vấn 72 đề đánh đổi rủi ro chi phí Những giải pháp sau giúp phủ quản lý nợ ngắn hạn hiệu hơn: Thứ nhất, phủ làm giảm rủi ro tái tài trợ chi phí vay nợ cách phát hành nợ hợp lý Cụ thể, gói cho vay phải phát hành theo phân khúc khác thị trường trái phiếu, phù hợp với vị nhóm nhà đầu tư Điều đồng nghĩa với việc phủ tìm cách dịch chuyển vào phía góc tọa độ đồ thị đánh đổi chi phí rủi ro Thứ hai, quan quản lý nợ nên nghiên cứu để tìm cấu nợ ngắn hạn, trung hạn dài hạn tối ưu để đảm bảo phát huy tối đa lợi ích mà nợ đem lại, sở kiểm sốt rủi ro mức độ an tồn Nợ ngắn hạn chiếm tỷ trọng cao tạo áp lực trả nợ hàng năm lớn Khi tỷ lệ nợ ngắn hạn/Tổng nợ cơng tăng cao, phủ cần có kế hoạch giải dứt khốt, tránh để rơi vào tình trạng khoản Chính phủ cần tránh phương án giải nợ ngắn hạn thiếu triệt để vay nợ để trả nợ cũ (đảo nợ) 4.2.3.3 Giải pháp quản lý nợ doanh nghiệp nhà nước Nợ khu vực DNNN gánh nặng tiềm ẩn nợ công cần phải quản lý chặt chẽ Sau số khuyến nghị giúp tăng cường hiệu công tác quản lý nợ DNNN: Thứ nhất, Chính phủ cần tăng cường trách nhiệm trách nhiệm giải trình người đại diện vốn nhà nước DNNN quy định cụ thể Áp dụng chuẩn mực tài kế tốn cơng ty niêm yết thị trường chứng khoán DNNN.Báo cáo tài DNNN cần công khai cho công chúng doanh nghiệp niêm yết.Tình hình nợ DNNN cần phải báo cáo thường xun để phủ đánh giá kịp thời rủi ro tiềm ẩn nợ cơng Thứ hai, Chính phủ cần đánh giá tồn diện hiệu DNNN theo tiêu chí doanh thu, lợi nhuận, cơng nghệ, khả tạo việc làm cho kinh tế, đóng góp cho ngân sách,… Các tiêu chí phải cơng bố công khai minh bạch, làm sở cho định hỗ trợ phủ 73 Thứ ba, Chính phủ cần có kế hoạch lộ trình cụ thể nhằm giảm dần số lượng tỉ trọng DNNN thơng qua q trình cổ phần hóa triệt để Hoạt động cổ phần hóa DNNN khơng giúp ngân sách có nguồn thu lớn mà cịn giúp đào thải bớt DNNN hoạt động yếu kém, tạo mơi trường bình đẳng cho doanh nghiệp tư nhân 4.2.4 Các giải pháp khác có tính hỗ trợ 4.2.4.1 Giải pháp phát triển thị trường nợ nội địa Thị trường nợ nội địa Việt Nam có quy mô nhỏ nhiều so với mặt chung nước khu vực Hơn nữa, tốc độ phát triển thị trường trái phiếu phủ nội địa vài năm trở lại (từ năm 2008) có dấu hiệu chững lại Điều khiến phủ phải khoản chi phí lớn vay nợ nước mà trái phiếu phát hành thường có lãi suất cao kỳ hạn ngắn.Việc phát triển thị trường trái phiếu phủ nước có vai trị quan trọng cơng tác quản lý nợ cơng, tạo mơi trường vay nợ lành mạnh rủi cho Chính phủ Chính phủ cần phải tăng cường hiệu hoạt động thị trường giao dịch, hoạt động thị trường có ảnh hưởng lớn đến khả huy động vốn thị trường sơ cấp Hiện tính khoản TPCP Việt Nam thấp trở ngại lớn phát triển thị trường TPCP Muốn thị trường giao dịch phát triển, Chính phủ cần nhanh chóng triển khai thị trường phi tập trung đồng thời xây dựng khuôn khổ pháp lý chế hoạt động cho thị trường Những TPCP chưa đáp ứng điều kiện để niêm yết trung tâm chứng khốn có hội giao dịch thị trường phi tập trung Nâng cao tính khoản thị trường trái phiếu bằn việc thực thỏa thuận mua lại (REPO) trái phiếu Chính Phủ 4.2.4.2 Giải pháp tăng tính cơng khai, minh bạch hoạt động công bố thông tin nợ công Dù quốc gia với mơ hình quản lý nợ nào, cơng khai, minh bạch công bố thông tin với trách nhiệm giải trình đầy đủ yếu tố có tính then chốt hoạt động quản lý nợ cơng Tính minh bạch cơng bố 74 thơng tin cịn giúp nâng cao khả quản trị nợ nhờ tăng cường ý thức trách nhiệm quan liên quan đến quản lý nợ Những giải pháp sau giúp phát triển hoạt động cơng bố thông tin nợ công theo hướng công khai, minh bạch, góp phần tăng cường tính bền vững nợ cơng: Thứ nhất, Bộ Tài cần phải phát hành báo cáo nợ theo với sở thông tin đầy đủ cập nhật, tiến tới chuẩn mực báo cáo nợ quốc tế Các nội dung báo cáo nợ không bao gồm thống kê quy mơ thành phần nợ mà cịn phân tích rủi ro tính bền vững nợ cơng trách nhiệm quan nhà nước hoạt động quản lý nợ Thứ hai, quan chịu trách nhiệm quản lý nợ cơng cần phải có tun bố thức vai trị, trách nhiệm, quyền hạn, thẩm quyền mục tiêu quản lý nợ Trách nhiệm quan Bộ Tài chính, NHNN quan quản lý nợ phải công khai phân định cách rõ ràng để tránh nhập nhằng mục tiêu trách nhiệm, gây tình trạng đùn đẩy, thối thác trách nhiệm nỗ lực không tương xứng với yêu cầu đề Các quy trình quy định liên quan đến hoạt động quản lý nợ phải công bố công khai cho công chúng cách thường xuyên liên tục 75 KẾT LUẬN Trong điều kiện nợ công Việt Nam tăng nhanh, có xu hướng tiệm cận mức trần cho phép Quốc hội (65%GDP) có dấu hiệu rủi ro cao việc nghiên cứu mối quan hệ nợ công tăng trưởng kinh tế Việt Nam, qua xây dựng mức trần nợ công hợp lý dựa phương pháp tiếp cận khoa học, nguồn số liệu đáng tin cậy, phù hợp với thông lệ quốc tế việc làm cần thiết cấp bách để kiểm sốt nợ cơng Việt Nam thời gian tới Việc nghiên cứu đề tài luận văn: “Mối quan hệ nợ công tăng trưởng kinh tế Việt Nam” giải vấn đề sau: Một là, phân tích khái qt hố lý thuyết nợ công như: khái niệm, nguyên nhân nợ công Tổng hợp khái quát số vấn đề lý luận nghiên cứu thực nghiệm nước mối quan hệ nợ cơng tăng trưởng Qua cho thấy tồn phổ biến mối quan hệ phi tuyến tính (hình chữ U ngược) nợ cơng tăng trưởng kinh tế quốc gia khác giới Hai là, phân tích đánh giá thực trạng nợ công tăng trưởng kinh tế Việt nam thời gian qua Trong đó, luận văn rút nhóm nguyên nhân dẫn đến thực trạng nợ công gia tăng mạnh năm gần Ba là, Dựa mẫu số liệu có nguồn gốc rõ ràng đáng tin cậy tăng trưởng kinh tế nợ công với biến số kinh tế vĩ mô khác Việt Nam từ năm 1990-2018, sử dụng mơ hình hồi quy bội chạy phần mềm Eviews để đánh giá tác động nợ công đến tăng trưởng kinh tế Việt Nam sử dụng phương pháp bình phương nhỏ (OLS) để nghiên cứu ngưỡng nợ công tối ưu cho Việt Nam Kết cho thấy chứng thực nghiệm mối quan hệ có tính chất phi tuyến (hình chữ U ngược) nợ công với tăng trưởng kinh tế Việt Nam, ngưỡng nợ công tối ưu Việt Nam 58%GDP Kết cho thấy nợ công có tác động thúc đẩy tăng trưởng GDP đến mức định, vượt mức ngưỡng cần thiết (58%GDP) nợ cơng làm giảm tăng trưởng GDP, từ gây nên hiệu ứng hình chữ U ngược 76 Bốn là, luận văn đề xuất nhóm giải pháp nhằm hồn thiện quản lý nợ cơng Việt Nam tình hình nhằm nâng cao tính bền vững nợ cơng Việt Nam Mặc dù tác giả cố gắng luận văn khơng thể tránh khỏi hạn chế, sai sót Em mong nhận đóng góp quý báu thầy, bạn đọc để hồn thiện luận văn tốt hơn./ 77 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Phạm Thế Anh, Đinh Tuấn Minh, Nguyễn Trí Dũng, & Tơ Trung Thành (2013) Nợ cơng tính bền vững nợ công Việt Nam: Quá khứ, tương lai Hà Nội: NXB Tri Thức Bộ Tài (2016), Bản tin nợ cơng số từ 1- 7; Bản tin nợ nước từ số 1-7 Bộ Tài (2016), Báo cáo: "Tình hình thực kế hoạch vay, trả nợ công giai đoạn 2011-2015 định hướng giai đoạn 2016-2020" (3/2016) Bộ Tài (2017) Báo cáo "Các tiêu giám sát nợ công năm 2016", số 968-BC/BTC, ngày 06/8/2017 (Báo cáo Thủ tướng) Đào Văn Hùng cộng (2014) Xác định phạm vi nợ cơng, trần nợ cơng an tồn Việt Nam giai đoạn 2014 – 2020 Đề tài nghiên cứu cấp Bộ, Học viện Chính sách Phát triển, Bộ Kế hoạch Đầu tư Nguyễn Thị Lan (2017a), Nợ cơng Việt Nam có thực mức an tồn?, Tạp chí Kinh tế & Phát triển, số 244 Nguyễn Thị Lan (2017b), Đánh giá tính bền vững nợ cơng Việt Nam theo mơ hình nhị phân, Tạp chí KTĐN số 97 Nguyễn Thị Lan (2017c), Quản lý nợ công Việt Nam nay: Vấn đề giải pháp, Tạp chí KTĐN số 98, trang 158 Võ Hữu Phước Nguyễn Quyết (2016), Ảnh hưởng nợ công lạm phát đến tăng trưởng kinh tế Việt Nam: nghiên cứu định lượng mơ hình ARDL, Tạp chí Nghiên cứu kinh tế, số 2, trang 453 10 Nguyễn Văn Phúc (2013), Nợ công tăng trưởng kinh tế Kinh nghiệm nước học cho Việt Nam, Tạp chí Cơng nghệ Ngân hàng số 93 11 Lê Phan Thị Diệu Thảo Thái Hán Vinh (2015), Kiểm định tác động nợ cơng đến tăng trưởng kinh tế, Tạp chí Cơng nghệ Ngân hàng số 116 12 Sử Đình Thành (2012), Ngưỡng nợ công – Nghiên cứu thực nghiệm Việt Nam, Tạp chí Phát triển kinh tế số 257 78 13 Nguyễn Tuấn Tú, (2012), Nợ công Việt Nam nay: Thực trạng giải pháp, Tạp chí Kinh tế Kinh doanh, số 28/2012, ĐHQGHN B TÀI LIỆU NƯỚC NGOÀI 14 A.Baum, C.C.Westphal, P.Rother 2012 Debt and growth new evidence for the euro area European Central Bank 15 A.Greiner, 2011 Sustainability of public debt: Some theoretical considerations Economics Bulletin p.3311-3319 16 A.T.Fonseka, S.S.Ranasinghe, 2008 Sustainability of Sri Lanka's Public Debt Sri Lankan Journal of Management 13(1 and 2) p.185-212 17 Adam.C.S., Bevan.D.L., 2005,Fiscal deficits and growth in developing countries Journal of Public Economics 18 Alfredo Schclarek, 2004 Debt and Economic Growth in developing and Industrial Countries Available at: http://project.nek.lu.se/oublications/workpap/Papers/WP05_34.pdf 19 Andrea F.Presbitero, 2012 Total Public Debt and Growth in Developing countries European Journal of Development Research forthcoming 20 Ball, L., and Mankiw N G., (1995), What Do Budget Deficits Do? Budget Deficits and Debt: Issues and Options, Kansas City: Federal Reserve Bank of Kansas City, p95-119 21 Barro, R J., (1979), On the Determinants of the Public Debt, Journal of Political Economy, Vol 85 (5), p 940–71 22 Barro, R J.,(1989), The Ricardian Approach to Budget Deficits, NBER Working Paper No 2685 23 Bosworth, B., and Collins S M, (2003) The Empirics of Growth: An Update Brookings Papers on Economic Activity,2003, no.2, p 113–206 24 C.Checherita, P.Rother, 2010 The impact of high and growing government debt on economic growth an empirical investigation for the euro area European Central Bank 79 25 C.M.Reinhart, K.S.Rogoff, 2010a Debt and Growth Revisited VoxEU.org C.M.Reinhart, K.S.Rogoff, 2010b Growth in a Time of Debt American Economic Review 100(2) 26 C.M.Reinhart, V.R.Reinhart, K.S.Rogoff, 2012 Public debt overhangs: Advanced economy episodes since 1800 Journal of Economic Perspective 26(3) p 69-86 27 Catherine Pattillo, Helene Poirson, and Luca Ricci, 2002, What are the Channels through which External Debt Affects Growth? IMF Working Paper No 04/15 (Washington: International Monetary Fund) 28 Catherine Pattillo, Helene Poirson, Luca Ricci, 2004 What are the channels through which external debt affects growth? IMF Working Paper p.1-33 29 Catherine Pattillo, Helene Poirson and Luca Ricci, 2011 External Debt and Growth Review of Economics and Insitutions (3) 30 Clements B., Bhattacharya.R., 2003 External debt Public investment and Growth in Low income countries IMF Working Paper 31 Cottarelli, Carlo, 2011 The Risk Octagon: A Comprehensive Framework For Assessing Sovereign Risks [pdf] Available at: https://www.imf.org/external/np/fad/news/2011/docs/Cottarelli1.pdf 32 Cristina Checherita, Philipp Rother, 2010 The impact of high and growing government debt on economic growth An empirical investigation for the Euro area Working paper series No.1237 Available at https://www.ecb.europa.eu/pub/pdf/scpwps/ecbwp1237.pdf 33 Cunningham.R.T, 1993 The effects of debt burden on economic growth in heavily indebted developing nations Journal of Economic Development 18(1) p.115-126 34 Diamond, P (1965), National Debt in a Neoclassical Growth Model, American EconomicReview, 55 (5), pp 1126-1150 35 Égert, B (2013), "The 90% Public Debt Threshold: The Rise and Fall of a Stylised Fact", OECD Economics Department Working Papers, 1055 80 36 Ernesto Lorenzo Felli Albertino Stanchi (2012), “Do high and persistent public debts reduce economic growth? An inverted-U curve”https://sofiaeconomics.wordpress.com/2012/06/19/25816386/ 37 Fabrizio Balassone, Maura Francese, Angelo Pace, 2011 Public debt and economic growth in Italy 38 Favero C., Missale A and Piga G.(2000), "EMU and Public Debt Management: One Money, One Debt?", Centre for Economic Policy Research Policy Paper; https://www.amazon.com/EMU-Public-Debt- Management-Money/dp/1898128502> 39 Frederico Schettini Batista (2007), “The framework and Management Analysis of Brazil’s Public Debt: 2003-2006”, The Institute of Brazilian Business and Public Management https://www2.gwu.edu/~ibi/minerva/Fall2007/Frederico.pdf 40 Folorunso S Ayadi, Felix O Ayadi (2008), “the impact of external debt on economic growth: a comparative study of Nigeria and South Africa”, Texas Southern University; 2008 41 Giavazzi F Missale A., (2004), “Public Debt Management in Brazil”, NBER WorkingPaper No.10394,http://www.dagliano.unimi.it/media/WP2003_178.pdf 42 Gołębiowski G and Marchewka-Bartkowiak K (2010), "Governance of the Public Debt Management Agency in Selected OECD Countries" 43 Greenidge, K., R Craigwell, C Thomas and L Drakes (2012), "Threshold Effects of Sovereign Debt: Evidence from the Caribbean", IMF Working Paper, WP/12/157 44 Habib Rab (2014), “A Modern State Budget System for a Middle-Income Vietnam”, 45 Lin.S., Sosin.K., 2001 Foreign Debt and EconomicGrowth Economics of Transition p.635-665 81 46 Manmohan S Kumar Jaejoon Woo (2010), “Public Debt and Growth”, IMF Working Paper Fiscal Affairs Department 47 McKinsey (2010), Debt and Deleveraging: The Global Credit Bubble and Its Economic Consequences, tháng Truy cập tại: http://www.mckinsey.com 48 Modigliani, F (1961), Long-Run Implications of Alternative Fiscal Policies and the Burdenof the National Debt, Economic Journal, 71 (284), pp 730755 49 Minea, A and A Parent (2012), Is High Public Debt Always Harmful to Economic Growth? Reinhart and Rogoff and some complex non linearities Centre D’Etudes et de recherches sur le development international, E 2012 18 50 Minescu, A (2011), The Debt Crisis – Causes and Implications Truy cập tại: www.upg-bulletin-se.ro/archive/2011-2/9.%20Minescu.pdf 51 Orszag P.R, Sinai A., Rubin R.E (1994), Sustained budget deficits: longer-run u.s economic performance and the risk of financial and fiscal disarray, paper presented at the AEA-NAEFA Joint Session, Allied Social Science Associations Annual Meetings 52 Reinhart, Carmen M., Kenneth S Rogoff, and Miguel A Savastano (2003) “Debt Intolerance” Brookings Papers on Economic Activity, I:2003 Washington: Brookings Institution 53 Reinhart, Carmen M., and Kenneth S Rogoff (2009),"This Time is Different; Eight Centuries of Financial Folly" Princeton University Press 54 Irons J and Bivens J (2010), Government Debt and Economic Growth, p 55 IMF-World Bank (2017), "Reviews of Debt Sustainability Framework for Low Income Countries: proposed reforms"- IMF Policy Papers, No 17/380 56 IMF and World Bank (2017), "Guidance note on the bank-fund debt sustainability framework for low income contries" 57 IMF and World Bank (2012), "Revisiting the Debt Sustainability Framework for Low-Income Countries", January/2012 www.imf.org/external/np/pp/eng/2012/011212.pdf Retrieved from: 82 58 IMF and World Bank (2011), "Public Sector Debt Statistics: Guide for Compilers and Users" Retrieved from: http://www.tffs.org/pdf/method/2013/psds2013.pdf 59 Pescatori, A., D Sandri and J Simon, 2014 Debt and Growth: Is There a Magic Threshold? IMF Working Paper, WP/14/34 60 Sala-I-Martin X and Doppelhofer G , Miller R I., (2004), Determinants of Long-Term Growth: A Bayesian Averaging of Classical Estimates (BACE) Approach”, American Economic Review, p.813-835 61 Stephen G Cecchetti, M S Mohanty and Fabrizio Zampolli (2010) "The future of public debt: prospects and implications", BIS Working Paper No 300 62 Tsangyao Chang, Gengnan Chiang, 2012 Transitional behavior of Government debt ratio on growth: The case of OECD countries Romanian Journal of Economic Forecasting C CÁC WEBSITE: a Website Bộ Tài Chính www.mof.gov.vn b Website Tạp chí Tài www.tapchitaichinh.vn/ c Website Tổng Cục Thống Kê www.gso.gov.vn/ d Website Ngân Hàng Phát Triển Châu Á ADB www.adb.org e Website Qũy tiền tệ giới IMF www.imf.org f Website Ngân hàng giới World Bank www.worldbank.org g Website www.economist.com/content/global_debt_clock ... mức độ ảnh hưởng nợ công lên tăng trưởng kinh tế Việt Nam - Hệ thống hoá lý thuyết mối quan hệ nợ công tăng trưởng kinh tế - Đánh giá thực trạng nợ công tăng trưởng kinh tế Việt Nam thời gian qua... 1.2 Cơ sở lý thuyết mối quan hệ nợ công tăng trưởng kinh tế 10 1.2.1 Nợ công 10 1.2.2 Tăng trưởng kinh tế 17 1.2.3 Mối quan hệ nợ công tăng trưởng kinh tế 22 CHƯƠNG 2: MƠ HÌNH VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN... Hệ thống hóa lý thuyết mối quan hệ nợ công tăng trưởng kinh tế - Đánh giá thực trạng nợ công tăng trưởng kinh tế Việt nam thời gian qua - Nghiên cứu thực nghiệm mối quan hệ nợ cơng với tăng trưởng,

Ngày đăng: 24/06/2021, 19:17

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
3. Bộ Tài chính (2016), Báo cáo: "Tình hình thực hiện kế hoạch vay, trả nợ công giai đoạn 2011-2015 và định hướng giai đoạn 2016-2020" (3/2016) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tình hình thực hiện kế hoạch vay, trả nợcông giai đoạn 2011-2015 và định hướng giai đoạn 2016-2020
Tác giả: Bộ Tài chính
Năm: 2016
4. Bộ Tài chính. (2017). Báo cáo "Các chỉ tiêu giám sát nợ công năm 2016", số 968-BC/BTC, ngày 06/8/2017 (Báo cáo Thủ tướng) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các chỉ tiêu giám sát nợ công năm 2016
Tác giả: Bộ Tài chính
Năm: 2017
5. Đào Văn Hùng và cộng sự (2014). Xác định phạm vi nợ công, trần nợ công an toàn của Việt Nam giai đoạn 2014 – 2020. Đề tài nghiên cứu cấp Bộ, Học viện Chính sách và Phát triển, Bộ Kế hoạch và Đầu tư Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xác định phạm vi nợ công, trần nợ côngan toàn của Việt Nam giai đoạn 2014 – 2020
Tác giả: Đào Văn Hùng và cộng sự
Năm: 2014
6. Nguyễn Thị Lan (2017a), Nợ công Việt Nam có thực sự đang ở mức an toàn?, Tạp chí Kinh tế & Phát triển, số 244 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nợ công Việt Nam có thực sự đang ở mức antoàn
7. Nguyễn Thị Lan (2017b), Đánh giá tính bền vững của nợ công Việt Nam theo mô hình cây nhị phân, Tạp chí KTĐN số 97 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá tính bền vững của nợ công Việt Namtheo mô hình cây nhị phân
8. Nguyễn Thị Lan (2017c), Quản lý nợ công ở Việt Nam hiện nay: Vấn đề và giải pháp, Tạp chí KTĐN số 98, trang 158 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý nợ công ở Việt Nam hiện nay: Vấn đề vàgiải pháp
9. Võ Hữu Phước và Nguyễn Quyết (2016), Ảnh hưởng của nợ công và lạm phát đến tăng trưởng kinh tế Việt Nam: nghiên cứu định lượng bằng mô hình ARDL, Tạp chí Nghiên cứu kinh tế, số 2, trang 453 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ảnh hưởng của nợ công và lạmphát đến tăng trưởng kinh tế Việt Nam: nghiên cứu định lượng bằng mô hìnhARDL
Tác giả: Võ Hữu Phước và Nguyễn Quyết
Năm: 2016
10. Nguyễn Văn Phúc (2013), Nợ công và tăng trưởng kinh tế. Kinh nghiệm các nước và bài học cho Việt Nam, Tạp chí Công nghệ Ngân hàng số 93 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nợ công và tăng trưởng kinh tế. Kinh nghiệm cácnước và bài học cho Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Văn Phúc
Năm: 2013
11. Lê Phan Thị Diệu Thảo và Thái Hán Vinh (2015), Kiểm định tác động của nợ công đến tăng trưởng kinh tế, Tạp chí Công nghệ Ngân hàng số 116 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kiểm định tác động củanợ công đến tăng trưởng kinh tế
Tác giả: Lê Phan Thị Diệu Thảo và Thái Hán Vinh
Năm: 2015
12. Sử Đình Thành (2012), Ngưỡng nợ công – Nghiên cứu thực nghiệm ở Việt Nam, Tạp chí Phát triển kinh tế số 257 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngưỡng nợ công – Nghiên cứu thực nghiệm ở ViệtNam
Tác giả: Sử Đình Thành
Năm: 2012
13. Nguyễn Tuấn Tú, (2012), Nợ công ở Việt Nam hiện nay: Thực trạng và giải pháp, Tạp chí Kinh tế và Kinh doanh, số 28/2012, ĐHQGHNB. TÀI LIỆU NƯỚC NGOÀI Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nợ công ở Việt Nam hiện nay: Thực trạng và giảipháp
Tác giả: Nguyễn Tuấn Tú
Năm: 2012
14. A.Baum, C.C.Westphal, P.Rother. 2012. Debt and growth new evidence for the euro area. European Central Bank Sách, tạp chí
Tiêu đề: Debt and growth new evidence forthe euro area
15. A.Greiner, 2011. Sustainability of public debt: Some theoretical considerations. Economics Bulletin. p.3311-3319 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sustainability of public debt: Some theoreticalconsiderations
16. A.T.Fonseka, S.S.Ranasinghe, 2008. Sustainability of Sri Lanka's Public Debt. Sri Lankan Journal of Management. 13(1 and 2). p.185-212 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sustainability of Sri Lanka's PublicDebt
17. Adam.C.S., Bevan.D.L., 2005,Fiscal deficits and growth in developing countries. Journal of Public Economics Sách, tạp chí
Tiêu đề: Fiscal deficits and growth in developingcountries
18. Alfredo Schclarek, 2004. Debt and Economic Growth in developing andIndustrial Countries. Available at:http://project.nek.lu.se/oublications/workpap/Papers/WP05_34.pdf Sách, tạp chí
Tiêu đề: Debt and Economic Growth in developing and"Industrial Countries
19. Andrea F.Presbitero, 2012. Total Public Debt and Growth in Developing countries. European Journal of Development Research forthcoming Sách, tạp chí
Tiêu đề: Total Public Debt and Growth in Developingcountries
20. Ball, L., and Mankiw N. G., (1995), What Do Budget Deficits Do? Budget Deficits and Debt: Issues and Options, Kansas City: Federal Reserve Bank of Kansas City, p95-119 Sách, tạp chí
Tiêu đề: What Do Budget Deficits Do? BudgetDeficits and Debt: Issues and Options
Tác giả: Ball, L., and Mankiw N. G
Năm: 1995
21. Barro, R..J., (1979), On the Determinants of the Public Debt, Journal of Political Economy, Vol. 85 (5), p. 940–71 Sách, tạp chí
Tiêu đề: On the Determinants of the Public Debt
Tác giả: Barro, R..J
Năm: 1979
23. Bosworth, B., and Collins S. M, (2003) The Empirics of Growth: An Update.Brookings Papers on Economic Activity,2003, no.2, p. 113–206 Sách, tạp chí
Tiêu đề: The Empirics of Growth: An Update

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w