1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

NGHIÊN CỨU CHỈ SỐ CHỨNG KHOÁN VÀ MỐI LIÊN HỆ VỚI SỰ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VIỆT NAM

92 18 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 92
Dung lượng 1,98 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ NGHIÊN CỨU CHỈ SỐ CHỨNG KHOÁN VÀ MỐI LIÊN HỆ VỚI SỰ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VIỆT NAM Ngành: Tài chính- Ngân hàng NGUYỄN THỊ HẢI YẾN Hà Nội, năm 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ NGHIÊN CỨU CHỈ SỐ CHỨNG KHOÁN VÀ MỐI LIÊN HỆ VỚI SỰ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VIỆT NAM Ngành: Tài chính-Ngân hàng Mã số: 8340201 Họ tên học viên: Nguyễn Thị Hải Yến Người hướng dẫn: TS Lê Đức Khánh Hà Nội, năm 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan, cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn xác trung thực Các nguồn liệu luận văn trung thực chưa công bố luận văn khác Tác giả luận văn LỜI CẢM ƠN Với tình cảm sâu sắc, chân thành, cho phép bày tỏ lòng biết ơn tới quan cá nhân tạo điều kiện giúp đỡ cho q trình học tập nghiên cứu hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn tồn thể quý thầy, cô giáo Trường Đại học Ngoại Thương giúp đỡ mặt suốt trình học tập nghiên cứu Đặc biệt, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS Lê Đức Khánh - người thầy trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ tận tình tơi q trình thực luận văn Cuối cùng, xin chân thành cảm ơn giúp đỡ, động viên gia đình, bạn bè người thân suốt thời gian học tập, nghiên cứu luận văn Hà Nội, ngày tháng năm 2020 Tác giả Nguyễn Thị Hải Yến MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT VÀ THUẬT NGỮ ANH- VIỆT DANH MỤC BẢNG DANH MỤC SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ TĨM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU LUẬN VĂN PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: NGHIÊN CỨU CHUNG VỀ CHỈ SỐ CHỨNG KHOÁN VÀ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ 1.1 Tổng quan tăng trưởng kinh tế, số chứng khoán phát triển số thị trường chứng khoán 1.1.1 Tăng trưởng kinh tế đo lường tăng trưởng kinh tế .6 1.1.2 Cơ sở lý thuyết thị trường chứng khoán 1.1.3 Tổng quan số chứng khoán 11 1.2 Mối quan hệ tăng trưởng kinh tế thị trường chứng khoán 21 Những nghiên cứu liên quan chứng khoán phát triển kinh tế nước quốc tế 21 1.3 Mơ hình nghiên cứu luận văn 26 CHƯƠNG 2: TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ GẮN LIỀN VỚI SỰ PHÁT TRIỂN CỦA CHỈ SỐ TRUNG BÌNH CHỨNG KHỐN TẠI VIỆT NAM 31 2.1 Sự hình thành số chứng khoán Việt Nam từ năm 2000 – 2019 .31 2.1.1 Các giai đoạn phát triển thị trường chứng khoán Việt Nam 31 2.1.2 Sự hình thành số chứng khoán Việt Nam 33 2.2 Tăng trưởng kinh tế phát triển số chứng khoán 40 2.2.1 Sự vận động số chứng khoán Việt Nam qua giai đoạn phát triển kinh tế .40 2.2.2 Sự tương quan phát triển kinh tế biến động số trung bình chứng khốn 49 2.3 Kết kiểm định mơ hình định lượng nghiên cứu 50 2.3.1 Kết kiểm định mô hình luận văn 50 2.3.2 Thảo luận kết mơ hình định lượng 60 2.4 Thảo luận nghiên cứu 60 CHƯƠNG 3: KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN VÀ PHÁT TRIỂN BỘ CHỈ SỐ CHỨNG KHOÁN TRÊN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2021-2025 .62 3.1 Quan điểm mục tiêu phát triển thị trường chứng khoán .62 3.2 Kiến nghị nâng hạng thị trường chứng khoán 64 3.3 Kiến nghị hoàn thiện phát triển số trung bình chứng khốn 68 3.4 Những điểm hạn chế luận văn hướng nghiên cứu tương lai .70 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .72 PHỤ LỤC 75 PHỤ LỤC 1: DỮ LIỆU ĐƯỢC SỬ DỤNG TRONG LUẬN VĂN 75 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT VÀ THUẬT NGỮ ANH- VIỆT Chữ viết tắt Nội dung ACB Mã chứng khoán Ngân hàng thương mại Cổ phần Á Châu ADF Kiểm định Augmented Dickey-Fuller APEC Diễn đàn Kinh tế khu vực Châu Á Thái Bình Dương ASEAN Hiệp hội quốc gia Đơng Nam Á ATVR Giá trị vốn hóa tự chuyển nhượng CAC40 Chỉ số thị trường chứng khoán tiêu chuẩn Pháp CPI Chỉ số giá tiêu dùng CTG Mã chứng khoán Ngân hàng thương mại Cổ phần Công Thương Việt Nam DAX30 Chỉ số 30 cổ phiếu Sở giao dịch chứng khoán Frankfurt Đức DJIA Chỉ số trung bình cơng nghiệp Dow Jones Mỹ DJTA Chỉ số trung bình vận tải Dow Jones DM Develop Market - Thị trường phát triển DN Doanh nghiệp DNNN Doanh nghiệp Nhà nước EM Emerging market - Thị trường ETFs Exchange-traded fund - Quỹ giao dịch hối đối FDI Đầu tư trực tiếp nước ngồi FED Cục Dự trữ Liên bang Hoa Kỳ FM Frontier market - Thị trường cận biên FPI Foreign Portfolio Investment-đầu tư danh mục đầu tư nước FTSE Russell FTSE International Limited FTSE100 Chỉ số 100 cổ phiếu Sở giao dịch chứng khoán London GDP Tổng sản phẩm quốc nội GEX Mã chứng khốn Tổng Cơng ty Cổ phần Thiết bị điện Việt Nam GNP Tổng sản lượng quốc dân HĐQT Hội đồng quản trị HNX Sở Giao dịch Chứng khoán Hà Nội HOSE Sở Giao dịch Chứng khoán Thành phố Hồ Chí Minh HVN Mã chứng khốn Tổng Cơng ty Hàng không Việt Nam KOSPI Korea Composite Stock Price Index M2 Nguồn cung tiền MSCI Morgan Stanley Capital International NASDAQ Sàn giao dịch chứng khoán Hoa Kỳ NĐT Nhà đầu tư Nikkei Chỉ số giá bình quân gia quyền 225 loại cổ phiếu lớn Tokyo NYSE Sở giao dịch chứng khoán New York OTC Over - the - counter, cổ phiếu chưa niêm yết PCI Thu nhập bình quân đầu người (Per Capita Income) POW Mã chứng khốn Tổng Cơng ty Điện lực Dầu khí Việt Nam S&P 500 Chỉ số chứng khoán Standard & Poor's 500 S&P Dow Jones Liên doanh S&P Global, CME Group, News Corp SGD Sở giao dịch SGDCK Sở giao dịch chứng khoán SHB Mã chứng khoán Ngân hàng thương mại Cổ phần Sài Gòn SX-KD Sản xuất kinh doanh TPCP Trái phiếu Chính phủ TTCK Thị trường chứng khốn TTTC Thị trường tài VCB Mã chứng khốn Ngân hàng thương mại Cổ phần Ngoại Thương Việt Nam VECM Mơ hình hiệu chỉnh sai số VGC Mã chứng khốn Tổng Cơng Viglacera VN30 Chỉ số chứng khốn VN30-Index WTO Tổ chức Thương mại Thế giới DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Dấu kỳ vọng biến 29 Bảng 2.1 Thống kê mô tả biến nghiên cứu giai đoạn từ quý năm 2010 đến hết quý năm 2019 50 Bảng 2.3 Kiểm định tính dừng ADF 56 Bảng 2.4 Kết kiểm định nhân Granger .58 65 GAS, SAB, ACV, BID, … dự kiến có thêm nhiều cổ phiếu đạt yêu cầu thời gian tới Nhóm tiêu chí định tính rào cản trình nâng hạng Việt Nam TTCK Việt Nam chưa đáp ứng đầy đủ tiêu chí định tính theo quy định MSCI, cụ thể: Độ mở thị trường nhà đầu tư nước quyền bình đẳng nhà đầu tư nước ngồi cịn hạn chế (thể chủ yếu qua giới hạn sở hữu nước ngồi); Các hạn chế cơng bố thơng tin tiếng Anh (tin tức, báo cáo doanh nghiệp hay quy định Chính phủ); Thiếu thị trường giao dịch ngoại hối nước ngồi gây khó khăn việc chuyển đổi từ VND sang ngoại tệ khác, thị trường ngoại hối nước cịn nhiều hạn chế; Thiếu trung tâm tốn bù trừ chứng khoán độc lập chưa thỏa mãn số tiêu chí khác giao dịch, chuyển nhượng chứng khốn, sản phẩm phái sinh Do đó, TTCK cần sớm hồn thiện tiêu chí để xem xét nâng hạng Với tiêu chí định tính cịn chưa đáp ứng, tác giả đề xuất kiến nghị nhằm hoàn thiện thị trường theo ưu tiên cấp độ triển khai sau: Thứ nhất, hoàn thiện trung tâm toán bù trừ chứng khoán độc lập thỏa mãn tiêu chí giao dịch Cụ thể đẩy nhanh việc cho phép bán khống giao dịch T+0 Để đẩy nhanh áp dụng bán khống, cần có thị kịp thời từ Bộ Tài nhanh chóng đưa thông tư hướng dẫn giao dịch thị trường chứng khốn, thay cho Thơng tư số 203/2015 Thơng tư có đầy đủ điều, khoản quy định giao dịch chứng khoán ngày giao dịch bán khống Thơng tư đảm bảo tính đầy đủ chi tiết đồng thời đưa phương thức giải có tranh chấp phát sinh, nêu rõ rủi ro, thiệt hại phát sinh chi phí để ban ngành áp dụng linh hoạt Thứ hai, doanh nghiệp đại chúng không thuộc ngành nghề kinh doanh có điều kiện (hoặc luật pháp quốc tế quy định có quy định tỷ lệ sở hữu nước ngoài) nới room tự động 100% Thứ ba, thông tin doanh nghiệp quy định pháp luật thị trường cần có phiên tiếng Anh phải cung cấp kịp thời với tiếng Việt Việc 66 tăng cường xuất thông tin doanh nghiệp tiếng Anh, kịp thời thông tin nhằm đảm bảo cơng bằng, bình đẳng cho nhà đầu tư nước ngoài, việc nghiên cứu chế cho phép giao dịch mà cấp vốn trước để phù hợp với thông lệ quốc tế Thứ tư, cần mở rộng sản phẩm thị trường Việt Nam (khơng cịn với thị trường phát triển Mỹ, Nhật Bản, …) chứng khoán phái sinh, chứng quyền có bảo đảm… để tạo sân chơi rộng cho nhà đầu tư, quỹ đầu tư, đồng thời thể chuyên nghiệp thị trường Thứ năm, phát “triển, nâng cao lực cho hệ thống tổ chức trung gian thị trường: tiếp tục tái cấu trúc hệ thống tổ chức kinh doanh chứng khoán để giảm số lượng nâng cao chất lượng dịch vụ; Nâng cao chất lượng đạo đức nghề nghiệp nhân viên hành nghề” chứng khoán Thứ sáu, cải thiện hạn chế tồn thị trường ngoại hối Việt Nam Chính phủ Việt Nam cần có nhiều biện pháp thúc đẩy nghiệp vụ phái sinh phát triển nữa, ví dụ như: Cho phép công ty phát hành trái phiếu ngoại tệ để thu gom lượng ngoại tệ trôi thị trường lượng ngoại tệ dư thừa ngân hàng thương mại Tạo chế mua bán dứt điểm nhằm nâng cao tính chủ động doanh nghiệp Ngân hàng đồng thời nâng cao tính thị trường giao dịch ngoại hối Giải nguồn ngoại tệ ứ đọng doanh nghiệp xuất đa dạng hóa ngoại tệ tốn Khơng nên đánh mạnh vào USD Ngoài ra, tác giả đưa số đề xuất nhằm phát triển TTCK sau: - Sở GDCK Việt Nam áp dụng mơ hình hoạt động theo mơ hình cơng ty mẹ Việc thành lập Sở GDCK Việt Nam khắc phục nhược điểm mơ hình Chẳng hạn, thị trường nay, phân định thị trường hàng hóa chưa rõ ràng Đồng thời, hệ thống công nghệ, hệ thống giao dịch hai sở độc lập có khác biệt nhau, gây tốn nguồn lực xã hội chi phí cho thành viên tham gia hệ thống, tốn cho nhà đầu tư Ngồi ra, nhiều phận, phịng, ban sở làm, trùng lặp nhiệm vụ chức năng, ví dụ phận nghiên cứu phát triển, phận hành chính, phận hợp tác quốc tế… 67 Điều tạo điều kiện tối đa cho công tác phát triển chiều sâu Ví dụ Sở GDCK Việt Nam tập trung vào khía cạnh phát triển sản phẩm, đầu mối để tham gia tổ chức quốc tế, đơn vị thực việc quản lý, phát triển hệ thống công nghệ thống cho sở Trên thực tế, số nước cịn có cơng ty chun phục vụ mặt công nghệ cho sở vận hành Nhiều nước Thế giới áp dụng mơ hình này, sàn London, Mỹ, Nhật nhằm tạo chế linh hoạt tách biệt hoạt động từ vận hành, giám sát nhằm tránh giẫm chân lên tránh xung đột giám sát Chẳng hạn Nhật, hai sàn Tokyo Osaka sáp nhập thành mơ hình cơng ty mẹ giúp tiết kiệm chi phí tỷ yên tăng doanh thu thêm 1.5 tỷ n giảm chi phí vận hành, tăng hoạt động sử dụng chung hệ thống cơng nghệ thơng tin Việc sàn chứng khốn khác dẫn đến sóng chuyển sàn Có nhiều lý khiến ngày nhiều doanh nghiệp muốn đưa cổ phiếu lên giao dịch HOSE, doanh nghiệp lớn Chẳng hạn, với SHB giúp đẩy mạnh hình ảnh SHB tới nhà đầu tư chiến lược nước tổ chức kinh tế lớn có uy tín, nâng cao vị SHB thị trường chứng khoán Hay với ACB, HÐQT ngân hàng đánh giá việc chuyển sàn giúp tăng giá trị thị trường cổ phiếu đem lại nhiều lợi ích cho cổ đơng, khả cao cổ phiếu ACB lọt vào rổ số HOSE với tỷ trọng đáng kể VN30 (tỷ trọng khoảng 4%), VN Diamond (10%), VNFIN Lead (12%), VNFIN Select (12%)… Trước đó, thị giá nhiều cổ phiếu tăng mạnh chuyển sàn nhờ khối nội khối ngoại đẩy mạnh mua vào, bất chấp kết kinh doanh chưa có nhiều chuyển biến, kể số cổ phiếu POW, GEX, HVN, VGC… Về bản, sàn HOSE với tiêu chuẩn niêm yết cao hơn, tập trung nhiều cổ phiếu vốn hóa lớn hơn, khoản cao giúp nâng cao hình ảnh cổ phiếu chuyển sàn Tất nhiên, hiệu ứng với doanh nghiệp Xu hướng chuyển sàn giúp HOSE UPCOM ngày tăng quy mơ vốn hóa khoản, cịn với HNX ngày teo tóp Hiện nay, quy mơ vốn hóa HNX nhỏ khoảng lần so với UPCOM - sàn giao dịch có chất lượng thấp Trên thực tế, doanh nghiệp lớn thường chọn HOSE để niêm yết, lựa chọn UPCOM làm “bước đệm” 68 trước chuyển lên HOSE, khiến nhà đầu tư có nhìn thiên kiến HNX Bộ số HNX30-Index đời lâu, gần không nhà đầu tư ý đến, không quỹ đầu tư số mô số VN30-Index Từ lý thấy việc sáp nhập sàn HOSE HNX thực cần thiết để ổn định thị trường thời gian tới - Tác giả đề xuất đưa sản phẩm phái sinh option, hợp đồng tương lai cổ phiếu đơn lẻ vào hoạt động Các sản phẩm phái sinh lãi suất, tiền tệ cần xem xét để tung thị trường nhằm thu hút khối lượng lớn nhà đầu tư Các tư đột phá cần phát triển biến thành hành động cụ thể Triển khai số hóa tài sản tài để nhà đầu tư tiếp cận dễ dàng Các khung hành lang pháp lý, quy chế cần ban hành đưa vào áp dụng nhanh chóng triệt để, tránh việc ì ạch, chậm trễ khâu vận hành - Để thúc đẩy q trình tăng quy mơ thị trường chứng khốn, nhà quản trị xem xét giải pháp mở rộng khung thời gian giao dịch chứng khốn - Cần có phối hợp chặt chẽ hoạt động quan quản lý Nhà nước bao gồm Bộ tài chính, Bộ tư pháp, Ngân hàng Nhà nước, Ủy Ban chứng khoán Nhà nước Sự hội nhập luồng vốn quốc tế kéo theo nhiều tượng lũng đoạn thị trường, rửa tiền, lừa đảo quốc tế… Do đó, cần thiết phải có phối hợp chặt chẽ Bộ tư pháp UBCKNN chế thông báo công khai, giám sát để TTCK cho hội nhập an toàn Ngoài ra, UBCKNN, Ngân hàng Nhà nước, Bộ tài cần phối hợp triển khai phương tiện kỹ thuật, toán đại phù hợp với thông lệ quốc tế, thiết lập quy định chế độ kế tốn tài kiểm toán cho SGDCK CTCK phù hợp Trên tinh thần bảo vệ hệ thống tránh rủi ro, tăng cường công tiếp cận thông tin, tránh bất ổn mang tính hệ thống, bảo vệ quyền lợi NĐT khỏi hành vi hội người cung cấp dịch vụ tài chính, liên kết chặt chẽ hình thành quy chế liên kết điều kiện then chốt cho TTCK phát triển ổn định, bền vững 3.3 Kiến nghị hoàn thiện phát triển số trung bình chứng khốn Trong năm gần đây, theo thống kê Bloomberg có gần 100 quỹ đầu tư vào thị trường vốn Việt Nam thông qua mua cổ phiếu trái phiếu Một thực trạng 69 cho thấy hầu hết quỹ đầu tư sử dụng số sở MSCI Emerging Markets (EM) Index số VN30 Điều cho thấy TTCK thiếu hụt số nhằm thu hút nhà đầu tư nước vào thị trường Việt Nam Trong đó, quy mơ thị trường ngày mở rộng, số lượng công ty niêm yết thị trường ngày gia tăng, số VN30 dần khiến nhà đầu tư hoài nghi mức độ đại diện thị trường Điều cho thấy nhu cầu cần thiết việc phát triển số để cập nhật diễn biến thị trường Rất nhiều mã cổ phiếu tốt giới hạn 30 cổ phiếu mà không ý nhiều, VN30 có thực chuẩn VN-index với cách biệt khoảng 60 điểm, hay cần phát triển thêm số VN50 để đáp ứng thị trường ngày gia tăng doanh nghiệp niêm yết Mặt khác, nhà quản trị cần quan tâm đến việc phát triển cho đời số ngành, quỹ đầu tư nước quan tâm đến số ngành Nhìn chung với số ngành quan trọng, cần phải có số riêng chúng đóng vai trị thước đo để nhà đầu tư sử dụng để so sánh phân tích hiệu suất đầu tư danh mục so với thị trường Khơng thế, nhà đầu tư chứng khoán chuyên nghiệp thị trường, họ vào số ngành để nắm nhà quản trị sử dụng tiền kinh doanh hiệu Các TTCK phát triển Thế giới số chứng khoán ngành đặc thù lượng, công nghệ ứng dụng vô mạnh mẽ Do vậy, tương lai để đa dạng hóa sản phẩm thị trường thu hút nhà đầu tư nước TTCK Việt Nam cần cho đời số ngành xây dựng, số ngành lượng bên cạnh số ngành dầu khí PVN-Index Bên cạnh nhóm ngành chi phối VN-Index nhóm ngành tài chính, bất động sản tiêu dùng nhóm ngành xây dựng, lượng đặc biệt dầu khí trở thành nhóm ngành tiềm để xây dựng số ngành để đầu tư 70 3.4 Những điểm hạn chế luận văn hướng nghiên cứu tương lai Những điểm hạn chế luận văn Thông qua việc sử dụng phương pháp định lượng định tính việc nghiên cứu đề tài “Nghiên cứu số chứng khoán mối liên hệ với biến động tăng trưởng kinh tế Việt Nam” luận văn nhận thấy điểm hạn chế sau: Thứ nhất, số liệu vĩ mô chưa kiện tồn chưa cơng bố thức nên nghiên cứu chưa cập nhật số liệu năm đầu phát triển thị trường chứng khoán Thứ hai, việc tìm kiếm cơng trình nghiên cứu ngồi nước cịn gặp khó khăn nên cịn giới hạn việc đưa cơng trình nghiên cứu, đề tài sát với đề tài tác giả Thứ ba, hạn chế kiến thức nên luận văn không tránh khỏi thiếu sót lập luận phân tích, tác giả chưa thể đưa thêm phân tích tâm lý hành vi nhà đầu tư tác động từ hành vi nhà đầu tư số trung bình chứng khốn Hướng nghiên cứu cho tương lai Tác giả xin đưa hướng nghiên cứu cho tương lai dựa quan điểm khắc phục điểm hạn chế mở rộng nghiên cứu sang mối quan hệ tâm lý hành vi nhà đầu tư biến động số chứng khoán thị trường chứng khoán việc nghiên cứu tâm lý hành vi nhà đầu tư thị trường chứng khoán đặc biệt trước sau kiện lớn Thế giới xảy ra, từ liên hệ với thị trường chứng khoán Việt Nam 71 KẾT LUẬN Năm 2020 năm chứng kiến nhiều biến động kinh tế Thế giới nói chung kinh tế Việt Nam nói riêng Do ảnh hưởng lớn đại dịch Covid 19, kênh đầu tư gửi ngân hàng không cịn hấp dẫn người dân phủ liên tục hạ thấp lãi suất in tiền gây lạm phát tăng cao, bất động sản đóng băng tạm thời giá cao, đầu tư vào kinh doanh trì trệ phủ phải đóng cửa giao thương tạm thời, phong tỏa cách ly dịch bùng phát, … kênh đầu tư ưa chuộng nhà đầu tư chứng khốn Việc nghiên cứu số chứng khoán mối liên hệ với biến động tăng trưởng kinh tế Việt Nam góp phần làm rõ mối quan hệ đồng biến thị trường chứng khoán phát triển kinh tế, mức độ tương quan mạnh số chứng khoán với tăng trưởng kinh tế Nghiên cứu nhấn mạnh vai trị báo số chứng khốn tăng trưởng kinh tế từ cung cấp cho nhà đầu tư có định hướng nhìn tổng quan chung kinh tế nước nhà Giá chứng khoán thể kỳ vọng tương lai chứng khoán, giá tăng, số trung bình tăng, nhà đầu tư kỳ vọng kinh tế tăng trưởng ngược lại Sau bùng phát đại dịch Covid 19 vào tháng 1/2020, kinh tế rơi vào trạng thái hoang mang lo lắng người dân, số VN-Index giảm từ 990 điểm xuống 650 điểm vào tháng 3/2020 Tuy nhiên sau lần thành công việc dập dịch xử lý dịch bùng phát Việt Nam, tin vui cho thị trường chứng khoán ngày 18/9/2020, số VN-Index tăng trở lại mốc 900 điểm sau thời gian tích lũy dài Điều khẳng định phục hồi kinh tế Việt Nam đại dịch nhiều quốc gia Thế giới loay hoay chống dịch Nghiên cứu nêu lên ý kiến đóng góp cá nhân nhằm phát triển số trung bình chứng khốn nói riêng thị trường chứng khốn nói chung Lời cuối, luận văn khởi đầu cho cơng nghiên cứu lâu dài tác giả nên không tránh khỏi điểm hạn chế sai sót Từ nghiên cứu này, tác giả nhận thấy thân cần phải tiếp tục học hỏi, trau dồi phương pháp nghiên cứu khoa học, tăng cường nghiên cứu trao đổi khoa học nước để ngày hoàn thiện khả nghiên cứu khoa học tương lai 72 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Lê Trung Hiếu (2014) Mối quan hệ phát triển tài tăng trưởng kinh tế, chứng thực nghiệm từ nước Châu Á-Luận văn thạc sỹ kinh tế - Trường ĐH Kinh Tế TPHCM PGS.TS Bùi Kim Yến (2006), Giáo trình thị trường chứng khốn, Đại Học Kinh Tế TP HCM – Nhà xuất Lao Động - Xã Hội Phan Văn Nam (2012), Tác động dịng vốn đầu tư gián tiếp nước ngồi đến tăng trưởng kinh tế Việt nam - Luận văn thạc sỹ kinh tế trường Đại Học Kinh Tế TP.HCM năm 2012 Ngô Thị Thanh Nga (2014), Đánh giá tác động hội nhập tồn cầu hóa tài lên tăng trưởng quốc gia Châu Á - Luận văn tiến sỹ kinh tế - Trường Đại Học Kinh Tế TP.HCM năm 2014 Tiếng Anh Solow, R M (1956), A contribution to the theory of economic growth, The Quarterly Journal of Economics, pages 65-94 Romer, P M (1986), Increasing Returns and Long-Run Growth, the Journal of Political Economy, 94(5):1002-1037 Schultz, T.W (1961), Investment in Human Capital, American Economic Review, 51(1):1 Lucas, 1988 On the mechanics of economic development Journal of Monetary Economics, 22, pp.3-42 Mankiw, N G Romer, D.and Weil, D N (1992), A contribution to the Empirics of Economic Growth, Quarterly Journal of Economics: 407-437 10 Hermes, Niels & Lensink, Robert, (2000) Foreign direct investment, financial development and economic growth Research Report 00E27 University of Groningen, Research institute SOM (Systems, Organisation and Management), page 509 11 Levine, R (1991) Stock markets, growth and tax policy Journal of Finance, 46, 1445–1465.http://dx.doi.org/10.1111/j.1540-6261.1991.tb04625.x 98 73 12 Levine, Ross, and Sara Zervos 1996 “Stock Market Development and Longrun Growth,” World Bank Economic Review 10: 323-339 99 13 Levine, R., and S Zervos, 1998 Stock Markets, Banks and Economic Growth American Economic Review 88 (3), pp 537-558 14 Mayer, C (1988) New issues in corporate finance European Economic Review, 32, 1167–1188 http://dx.doi.org/10.1016/0014-2921(88)90077-3 15 Mc Kinnnon (1991), “The Order of Economic Liberalization: Financial Control in the Transition to a Market Economy” The Johns Hopkins University Press, page 221-235 16 Obstfeld, Maurice, Risk Taking, Global Diversification, and Growth, American Economic Review, 1994, pp 1310-1329 17 Andriy Gamolya (1996), Stock Market and Economic Growth in Ukraine, National University -Kyviv-Mohyla Academy 18 Aghion Howitt (1998) The effect of financial development on convergence: Theory and evidence 19 Bencivenga, Valerie R&Smith, Bruce D (1991), Financial Intermediation and Endogenous Growth Review of Economic Studies, Wiley Blackwell, vol.58(2) 20 Greenwood, J., & Jovanovic, B (1990) Financial development, growth, and the distribution of income Journal of Political Economy, 98, 1076–1107 http://dx.doi.org/10.1086/261720 21 De Gregorio, Jose, 1992 "Effects of Inflation on Economic Growth: Lessons from Latin America." European Economic Review 36 (April), pp 417-25 22 Greenwood, J., & Smith, B (1997) Financial markets in development and the development of financial markets Journal of Economic Dynamics and Control, 21, 145–182 http://dx.doi.org/10.1016/0165-1889(95)00928-0 23 Demirguc-Kunt, A and Maksimovic, V., 1998 Law, finance, and firm growth Journal of Finance, Vol.53, No.6, pp.2107-39 24 Carlos, Ann and Stephen Nicholas, ‘‘Agency Problems in Early Chartered Companies: The Case of the Hudson Bay Company", Journal of Economic History, 1990, 853-875 74 25 Jarita Duasa, Salina, 2009, Foreign Porfolio Investment and economic growth in Malaysia, http://findarticles.com/p/articles/mi_6788/is_2_48/ai_n56288193/ 26 Stiglitz, J.E., 2003 Tự hóa thị trường vốn, tồn cầu hóa IMF Dịch từ tiếng Anh Người dịch Kim Chi, 2012 htttp://www.fetp.edu.vn/vn/mpp4/hocky-he-2012/tai-chinh-phat-trien/baidoc/ 27 Mougani, G., 2012 An analysis of the impact of financial integration on economic activity and macroeconomic volatility in Africa within the globalization contexts African Development Bank Group, working paper No.144 28 Griffin (1998), Stock Market and Economic Growth: A Positive Long-Run Relation, DESA Working Pape, No.29, ST/ESA/DWP/29 29 Liu, M-H., &Shrestha, K.M (2008) Analysis of the long-term relationship between macro-economic variables and the Chinese stock market using heteroscedastic cointegration Managerial Finance, 34(11),744-755 75 PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: DỮ LIỆU ĐƯỢC SỬ DỤNG TRONG LUẬN VĂN Năm Quý TRAD GDP GDP Tổng Nguồn EMA hành đầu tư cung tiền cung = đồng) (tỷ (%) M2 Nguồn CPI đầu Giá trị giao dịch (tỷ tiền/GDP tư/GDP đồng) GTGD Tổng /VHT hiện hành hành (tỷ đồng) HSX HNX Tổng HSX HNX T 2010 2011 2012 Quý1 0.24 362895 5.84 146800 1982389 5.46 0.40 1.36 106201 46016 152217 Quý2 0.30 492305 6.44 243300 2166591 4.40 0.49 0.48 122310 88124 210434 Quý 0.21 508996 7.18 212700 2325032 4.57 0.42 0.53 77378 58807 136185 Quý 0.17 616718 7.34 227500 2478310 4.02 0.37 1.63 74820 48747 123567 Quý1 0.11 441707 5.57 171500 2495422 5.65 0.39 48715 27896 76611 Quý2 0.09 628223 5.68 238200 2544739 4.05 0.38 2.2 35639 24062 59701 Quý 0.10 640284 6.07 270200 2673757 4.18 0.42 0.97 40745 25733 66478 Quý 0.10 824794 6.1 198000 2774281 3.36 0.24 0.43 36115 18157 54272 Quý1 0.12 545767 197700 2827346 5.18 0.36 0.51 56914 32479 89393 Quý2 0.16 706810 4.66 234000 2987087 4.23 0.33 -0.01 83308 42257 125565 Quý 0.07 720208 5.35 276900 31496 81 4.37 0.38 0.85 37594 13871 51465 2013 2014 2015 2016 2017 Quý 0.07 977899 5.44 280700 76 3227935 3.30 Quý1 0.10 683668 4.76 202600 3842421 5.62 0.30 0.79 61935 29857 91792 Quý2 0.10 830435 246000 3973449 4.78 0.30 0.003 67322 20611 87933 Quý 0.07 906778 5.54 307300 4085496 4.51 0.34 1.45 57105 10507 67612 Quý 0.11 1163380 6.04 335200 4400692 3.78 0.29 0.45 79380 21230 100610 Quý1 0.90 756566 5.06 214800 4524885 5.98 0.28 0.27 131263 47868 179131 Quý2 0.15 911612 5.34 272017 4708299 5.16 0.30 0.55 100051 49112 149163 Quý 0.19 1004792 6.07 355622 4847017 4.82 0.35 0.28 152831 50145 202976 Quý 0.18 1264886 6.96 378265 5179216 4.09 0.30 -0.13 152317 52402 204719 Quý1 0.11 808883 6.12 300625 5300817 6.55 0.37 -0.03 97236 31366 128602 Quý2 0.13 970287 6.47 330879 5492731 5.66 0.34 0.22 112490 33989 146479 Quý 0.14 1072220 6.87 351110 5695769 5.31 0.33 -0.05 137664 33686 171350 Quý 0.13 1341472 7.01 383864 6019609 4.49 0.29 0.07 140016 34922 174938 Quý1 0.11 850315 5.48 332489 6267958 7.37 0.39 0.33 130060 31262 161322 Quý2 0.11 1029558 5.78 352171 6592394 6.40 0.34 1.02 147450 32599 180049 Quý 0.13 1157955 6.58 372560 6829893 5.90 0.32 0.26 177373 33156 210529 Quý 0.12 1029558 6.68 430418 7125801 6.92 0.42 0.51 158539 32635 191174 Quý1 0.09 931607 5.15 389421 7374307 7.92 0.42 0.3 187483 35656 223139 Quý2 0.12 1127215 6.28 406891 7616856 6.76 0.36 -0.23 276575 39776 316351 0.29 0.53 37594 13871 51465 2018 2019 Năm Quý 0.10 1272433 7.46 420286 77 7877753 6.19 Quý 0.14 1676602 7.65 453589 8192548 4.89 0.27 0.25 353981 43177 397158 Quý1 0.17 1027928 7.45 442154 8521098 8.29 0.43 0.32 431799 51622 483421 Quý2 0.15 1414236.5 6.73 456807 8879582 6.28 0.32 0.41 387245 48762 436007 Quý 0.11 1242220 6.88 448928 8933435 7.19 0.36 0.32 274757 49214 323971 Quý 0.11 1851928 7.31 508717 9121583 4.93 0.27 -0.25 288807 47261 336068 Quý1 0.08 1116680 6.79 489575 9478157 8.49 0.44 0.23 236054 24124 260178 Quý2 0.08 1366899 6.71 498254 9866484 7.22 0.36 0.24 232013 23989 256002 Quý 0.09 1539114 7.31 528115 10083735 6.55 0.34 0.26 271292 26458 297750 Quý 0.09 2010887 6.97 530856 10573725 5.26 0.26 0.98 292634 27791 320425 Quý Vốn hóa thị trường (tỷ đồng) HSX HNX 0.33 0.54 242784 42445 285229 VHTT/GDP Tổng HSX =MACAP GTGD/GDP STOCKDEV =TRADEVA (%) HNX 2010 Quý1 520436 124529 644965 1.78 0.42 109.84 Quý2 564132 131955 696087 1.41 0.43 92.07 Quý 535597 121348 656945 1.29 0.27 77.91 Quý 594790 129683 724473 1.17 0.20 68.75 78 2011 2012 2013 2014 2015 Quý1 592744 115111 707855 1.60 0.17 88.80 Quý2 558438 97234 655672 1.04 0.10 56.94 Quý 561670 96196 657866 1.03 0.10 56.56 Quý 455279 83613 538892 0.65 0.07 35.96 Quý1 613370 103142 716512 1.31 0.16 73.83 Quý2 670089 104732 774821 1.10 0.18 63.69 Quý 640119 82364 722483 1.00 0.07 53.73 Quý 680702 86745 767447 0.78 0.05 41.87 Quý1 797323 92066 889389 1.30 0.13 71.76 Quý2 800025 97702 897727 1.08 0.11 59.35 Quý 809320 94132 903452 1.00 0.07 53.54 Quý 840640 106867 947507 0.81 0.09 45.05 Quý1 86369 111568 197937 0.26 0.24 24.92 Quý2 905242 119632 1024874 1.12 0.16 64.39 Quý 948586 129485 1078071 1.07 0.20 63.75 Quý 985258 136017 1121275 0.89 0.16 52.42 Quý1 989141 139856 1128997 1.40 0.16 77.74 Quý2 995630 141521 1137151 1.17 0.15 66.15 Quý 1102814 149586 1252400 1.17 0.16 66.39 79 2016 2017 2018 2019 Quý 1146925 151608 1298533 0.97 0.13 54.92 Quý1 1268897 151258 1420155 1.67 0.19 92.99 Quý2 1426690 148568 1575258 1.53 0.17 85.25 Quý 1446584 150457 1597041 1.38 0.18 78.05 Quý 1491778 151813 1643591 1.60 0.19 89.10 Quý1 2158623 208973 2367596 2.54 0.24 139.05 Quý2 2356895 218456 2575351 2.28 0.28 128.27 Quý 2584762 219268 2804030 2.20 0.22 121.39 Quý 2614150 222894 2837044 1.69 0.24 96.45 Quý1 2627854 185968 2813822 2.74 0.47 160.38 Quý2 2638632 186669 2825301 2.00 0.31 115.30 Quý 2685914 189658 2875572 2.31 0.26 128.78 Quý 2875544 192136 3067680 1.66 0.18 91.90 Quý1 2987645 188698 3176343 2.84 0.23 153.87 Quý2 3184896 189586 3374482 2.47 0.19 132.80 Quý 3204589 190658 3395247 2.21 0.19 119.97 Quý 3273616 192030 3465646 1.72 0.16 94.14 (Nguồn: Tổng cục thống Kê, Báo cáo thường niên năm HSX; Báo cáo thường niên năm HNX) ... lựa chọn đề tài ? ?Nghiên cứu số chứng khoán mối liên hệ với biến động tăng trưởng kinh tế Việt Nam? ?? làm đề tài nghiên cứu luận văn nhằm xác định mối quan hệ tăng trưởng kinh tế với phát triển TTCK,... TRƯỞNG KINH TẾ Tổng quan tăng trưởng kinh tế, số chứng khoán phát triển 1.1 số thị trường chứng khoán 1.1.1 Tăng trưởng kinh tế đo lường tăng trưởng kinh tế Tăng trưởng kinh tế gia tăng tổng sản... thị trường chứng khốn Việt Nam 31 2.1.2 Sự hình thành số chứng khoán Việt Nam 33 2.2 Tăng trưởng kinh tế phát triển số chứng khoán 40 2.2.1 Sự vận động số chứng khoán Việt Nam qua giai

Ngày đăng: 24/06/2021, 22:41

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Lê Trung Hiếu (2014). Mối quan hệ giữa phát triển tài chính và tăng trưởng kinh tế, bằng chứng thực nghiệm từ các nước Châu Á-Luận văn thạc sỹ kinh tế - Trường ĐH Kinh Tế TPHCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mối quan hệ giữa phát triển tài chính và tăng trưởng kinh tế, bằng chứng thực nghiệm từ các nước Châu Á
Tác giả: Lê Trung Hiếu
Năm: 2014
2. PGS.TS. Bùi Kim Yến (2006), Giáo trình thị trường chứng khoán, Đại Học Kinh Tế TP. HCM – Nhà xuất bản Lao Động - Xã Hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), Giáo trình thị trường chứng khoán
Tác giả: PGS.TS. Bùi Kim Yến
Nhà XB: Nhà xuất bản Lao Động - Xã Hội
Năm: 2006
3. Phan Văn Nam (2012), Tác động của dòng vốn đầu tư gián tiếp nước ngoài đến tăng trưởng kinh tế Việt nam - Luận văn thạc sỹ kinh tế trường Đại Học Kinh Tế TP.HCM năm 2012 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tác động của dòng vốn đầu tư gián tiếp nước ngoài đến tăng trưởng kinh tế Việt nam
Tác giả: Phan Văn Nam
Năm: 2012
4. Ngô Thị Thanh Nga (2014), Đánh giá tác động của hội nhập và toàn cầu hóa tài chính lên tăng trưởng của các quốc gia Châu Á - Luận văn tiến sỹ kinh tế - Trường Đại Học Kinh Tế TP.HCM năm 2014.Tiếng Anh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá tác động của hội nhập và toàn cầu hóa tài chính lên tăng trưởng của các quốc gia Châu Á
Tác giả: Ngô Thị Thanh Nga
Năm: 2014
5. Solow, R. M. (1956), A contribution to the theory of economic growth, The Quarterly Journal of Economics, pages 65-94 Sách, tạp chí
Tiêu đề: A contribution to the theory of economic growth
Tác giả: Solow, R. M
Năm: 1956
6. Romer, P. M. (1986), Increasing Returns and Long-Run Growth, the Journal of Political Economy, 94(5):1002-1037 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Increasing Returns and Long-Run Growth
Tác giả: Romer, P. M
Năm: 1986
7. Schultz, T.W (1961), Investment in Human Capital, American Economic Review, 51(1):1 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Investment in Human Capital
Tác giả: Schultz, T.W
Năm: 1961
8. Lucas, 1988. On the mechanics of economic development. Journal of Monetary Economics, 22, pp.3-42 Sách, tạp chí
Tiêu đề: On the mechanics of economic development
11. Levine, R. (1991). Stock markets, growth and tax policy. Journal of Finance, 46, 1445–1465.http://dx.doi.org/10.1111/j.1540-6261.1991.tb04625.x. 98 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Stock markets, growth and tax policy
Tác giả: Levine, R
Năm: 1991
12. Levine, Ross, and Sara Zervos. 1996. “Stock Market Development and Long- run Growth,” World Bank Economic Review. 10: 323-339. 99 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Stock Market Development and Long-run Growth
13. Levine, R., and S. Zervos, 1998. Stock Markets, Banks and Economic Growth. American Economic Review 88 (3), pp. 537-558 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Stock Markets, Banks and Economic Growth
14. Mayer, C. (1988). New issues in corporate finance. European Economic Review, 32, 1167–1188. http://dx.doi.org/10.1016/0014-2921(88)90077-3 Sách, tạp chí
Tiêu đề: New issues in corporate finance
Tác giả: Mayer, C
Năm: 1988
15. Mc Kinnnon (1991), “The Order of Economic Liberalization: Financial Control in the Transition to a Market Economy”. The Johns Hopkins University Press, page 221-235 Sách, tạp chí
Tiêu đề: The Order of Economic Liberalization: Financial Control in the Transition to a Market Economy
Tác giả: Mc Kinnnon
Năm: 1991
16. Obstfeld, Maurice, Risk Taking, Global Diversification, and Growth, American Economic Review, 1994, pp. 1310-1329 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Risk Taking, Global Diversification, and Growth
17. Andriy Gamolya (1996), Stock Market and Economic Growth in Ukraine, National University -Kyviv-Mohyla Academy Sách, tạp chí
Tiêu đề: Stock Market and Economic Growth in Ukraine
Tác giả: Andriy Gamolya
Năm: 1996
19. Bencivenga, Valerie R&Smith, Bruce D (1991), Financial Intermediation and Endogenous Growth Review of Economic Studies, Wiley Blackwell, vol.58(2) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Financial Intermediation and Endogenous Growth Review of Economic Studies
Tác giả: Bencivenga, Valerie R&Smith, Bruce D
Năm: 1991
20. Greenwood, J., & Jovanovic, B. (1990). Financial development, growth, and the distribution of income. Journal of Political Economy, 98, 1076–1107.http://dx.doi.org/10.1086/261720 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Financial development, growth, and the distribution of income
Tác giả: Greenwood, J., & Jovanovic, B
Năm: 1990
23. Demirguc-Kunt, A. and Maksimovic, V., 1998. Law, finance, and firm growth. Journal of Finance, Vol.53, No.6, pp.2107-39 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Law, finance, and firm growth
26. Stiglitz, J.E., 2003. Tự do hóa thị trường vốn, toàn cầu hóa và IMF. Dịch từ tiếng Anh. Người dịch Kim Chi, 2012.htttp://www.fetp.edu.vn/vn/mpp4/hocky-he-2012/tai-chinh-phat-trien/bai-doc/ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tự do hóa thị trường vốn, toàn cầu hóa và IMF
27. Mougani, G., 2012. An analysis of the impact of financial integration on economic activity and macroeconomic volatility in Africa within the globalization contexts. African Development Bank Group, working paper No.144 Sách, tạp chí
Tiêu đề: An analysis of the impact of financial integration on economic activity and macroeconomic volatility in Africa within the globalization contexts

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

VECM Mô hình hiệu chỉnh sai số - NGHIÊN CỨU CHỈ SỐ CHỨNG KHOÁN VÀ MỐI LIÊN HỆ VỚI SỰ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VIỆT NAM
h ình hiệu chỉnh sai số (Trang 9)
tình hình giao dịch  trên  thị  trường.  - NGHIÊN CỨU CHỈ SỐ CHỨNG KHOÁN VÀ MỐI LIÊN HỆ VỚI SỰ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VIỆT NAM
t ình hình giao dịch trên thị trường. (Trang 33)
1.3 Mô hình nghiên cứu của luận văn - NGHIÊN CỨU CHỈ SỐ CHỨNG KHOÁN VÀ MỐI LIÊN HỆ VỚI SỰ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VIỆT NAM
1.3 Mô hình nghiên cứu của luận văn (Trang 39)
Hình 2.1. Tăng trưởng của chỉ số VN-Index - NGHIÊN CỨU CHỈ SỐ CHỨNG KHOÁN VÀ MỐI LIÊN HỆ VỚI SỰ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VIỆT NAM
Hình 2.1. Tăng trưởng của chỉ số VN-Index (Trang 54)
Hình 2.2. Tăng trưởng GDP giai đoạn 2000-2007 - NGHIÊN CỨU CHỈ SỐ CHỨNG KHOÁN VÀ MỐI LIÊN HỆ VỚI SỰ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VIỆT NAM
Hình 2.2. Tăng trưởng GDP giai đoạn 2000-2007 (Trang 55)
Hình 2.3. Chỉ số VN-Index và tăng trưởng GDP giai đoạn 2008-2011 - NGHIÊN CỨU CHỈ SỐ CHỨNG KHOÁN VÀ MỐI LIÊN HỆ VỚI SỰ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VIỆT NAM
Hình 2.3. Chỉ số VN-Index và tăng trưởng GDP giai đoạn 2008-2011 (Trang 57)
Hình 2.4. Chỉ số VN-Index và tăng trưởng GDP giai đoạn 2012-2015 - NGHIÊN CỨU CHỈ SỐ CHỨNG KHOÁN VÀ MỐI LIÊN HỆ VỚI SỰ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VIỆT NAM
Hình 2.4. Chỉ số VN-Index và tăng trưởng GDP giai đoạn 2012-2015 (Trang 59)
Hình 2.5. Chỉ số VN-Index và tăng trưởng GDP giai đoạn 2016-2019 - NGHIÊN CỨU CHỈ SỐ CHỨNG KHOÁN VÀ MỐI LIÊN HỆ VỚI SỰ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VIỆT NAM
Hình 2.5. Chỉ số VN-Index và tăng trưởng GDP giai đoạn 2016-2019 (Trang 61)
2.3. Kết quả kiểm định mô hình định lượng của nghiên cứu - NGHIÊN CỨU CHỈ SỐ CHỨNG KHOÁN VÀ MỐI LIÊN HỆ VỚI SỰ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VIỆT NAM
2.3. Kết quả kiểm định mô hình định lượng của nghiên cứu (Trang 63)
2.3.1 Kết quả kiểm định mô hình của luận văn - NGHIÊN CỨU CHỈ SỐ CHỨNG KHOÁN VÀ MỐI LIÊN HỆ VỚI SỰ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VIỆT NAM
2.3.1 Kết quả kiểm định mô hình của luận văn (Trang 63)
Hình 2.6. Đồ thị thể hiện biến số tăng trưởng kinh tế (ECOGROWTH) từ năm 2009 đến năm 2019  - NGHIÊN CỨU CHỈ SỐ CHỨNG KHOÁN VÀ MỐI LIÊN HỆ VỚI SỰ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VIỆT NAM
Hình 2.6. Đồ thị thể hiện biến số tăng trưởng kinh tế (ECOGROWTH) từ năm 2009 đến năm 2019 (Trang 64)
Hình 2.7. Đồ thị thể hiện biến số sự phát triển TTCK (STCKDEV), biến vốn hóa thị trường trên GDP (Macap), biến đo tính thanh khoản thị trường (Tradeva)  - NGHIÊN CỨU CHỈ SỐ CHỨNG KHOÁN VÀ MỐI LIÊN HỆ VỚI SỰ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VIỆT NAM
Hình 2.7. Đồ thị thể hiện biến số sự phát triển TTCK (STCKDEV), biến vốn hóa thị trường trên GDP (Macap), biến đo tính thanh khoản thị trường (Tradeva) (Trang 65)
Theo bảng kết quả trên cho ta thấy p-value > α= 5% nên giả thuyết H0 Không xảy ra hiện tượng tự tương quan - NGHIÊN CỨU CHỈ SỐ CHỨNG KHOÁN VÀ MỐI LIÊN HỆ VỚI SỰ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VIỆT NAM
heo bảng kết quả trên cho ta thấy p-value > α= 5% nên giả thuyết H0 Không xảy ra hiện tượng tự tương quan (Trang 66)
Bảng 2.2. Kiểm định hiện tượng tự tương quan - NGHIÊN CỨU CHỈ SỐ CHỨNG KHOÁN VÀ MỐI LIÊN HỆ VỚI SỰ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VIỆT NAM
Bảng 2.2. Kiểm định hiện tượng tự tương quan (Trang 66)
Hình 2.9. Kết quả kiểm định tự tương quan với Lags 2 - NGHIÊN CỨU CHỈ SỐ CHỨNG KHOÁN VÀ MỐI LIÊN HỆ VỚI SỰ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VIỆT NAM
Hình 2.9. Kết quả kiểm định tự tương quan với Lags 2 (Trang 67)
Hình 2.11. Kết quả kiểm định tự tương quan với Lags 4 - NGHIÊN CỨU CHỈ SỐ CHỨNG KHOÁN VÀ MỐI LIÊN HỆ VỚI SỰ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VIỆT NAM
Hình 2.11. Kết quả kiểm định tự tương quan với Lags 4 (Trang 68)
Khi thực hiện kiểm định mô hình nghiên cứu tác giả đặt giả thiết H0: Chuỗi biến nghiên cứu có nghiệm đơn vị (không dừng) và giả thuyết H1: Chuỗi biến  nghiên cứu không có nghiệm đơn vị (chuỗi dừng) - NGHIÊN CỨU CHỈ SỐ CHỨNG KHOÁN VÀ MỐI LIÊN HỆ VỚI SỰ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VIỆT NAM
hi thực hiện kiểm định mô hình nghiên cứu tác giả đặt giả thiết H0: Chuỗi biến nghiên cứu có nghiệm đơn vị (không dừng) và giả thuyết H1: Chuỗi biến nghiên cứu không có nghiệm đơn vị (chuỗi dừng) (Trang 69)
Bảng 2.3. Kiểm định tính dừng ADF - NGHIÊN CỨU CHỈ SỐ CHỨNG KHOÁN VÀ MỐI LIÊN HỆ VỚI SỰ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VIỆT NAM
Bảng 2.3. Kiểm định tính dừng ADF (Trang 69)
Hình 2.12. Đồ thị các biến nghiên cứu dừng ở sai phân bậc 1 - NGHIÊN CỨU CHỈ SỐ CHỨNG KHOÁN VÀ MỐI LIÊN HỆ VỚI SỰ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VIỆT NAM
Hình 2.12. Đồ thị các biến nghiên cứu dừng ở sai phân bậc 1 (Trang 70)
Bảng 2.4. Kết quả kiểm định nhân quả Granger - NGHIÊN CỨU CHỈ SỐ CHỨNG KHOÁN VÀ MỐI LIÊN HỆ VỚI SỰ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VIỆT NAM
Bảng 2.4. Kết quả kiểm định nhân quả Granger (Trang 71)
Kết quả bảng trên cho thấy biến thể hiện sự tăng trưởng kinh tế ECOGROWTH có mối quan hệ Granger một chiều với sự phát triển của TTTCK (STOCKDEV) ở  mức 10% nhưng không có sự tác động ở chiều ngược lại hay nói cách khác, trong  nghiên cứu này sự phát triể - NGHIÊN CỨU CHỈ SỐ CHỨNG KHOÁN VÀ MỐI LIÊN HỆ VỚI SỰ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VIỆT NAM
t quả bảng trên cho thấy biến thể hiện sự tăng trưởng kinh tế ECOGROWTH có mối quan hệ Granger một chiều với sự phát triển của TTTCK (STOCKDEV) ở mức 10% nhưng không có sự tác động ở chiều ngược lại hay nói cách khác, trong nghiên cứu này sự phát triể (Trang 72)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w