Một số giải pháp về đầu tư nhằm thúc đẩy tăng trưởng kinh tế việt nam đến 2015

13 566 0
Một số giải pháp về đầu tư nhằm thúc đẩy tăng trưởng kinh tế việt nam đến 2015

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mục lục Phần I: lời Mở đầu .2 Phần II: Nội dung 4 1.2.2. Theo đặc điểm các hoạt động đầu t .5 1.2.3. Đứng ở góc độ nội dung 5 1.2.4. Theo quan điểm quản lý của chủ đầu t, hoạt động đầu t .5 2.2.1- Tổng giá trị sản xuất (GO) 6 2.2.2- Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) .6 2.2.3- Thu nhập quốc dân (GNI) .7 2.2.4- Thu nhập quốc dân (NI) 7 2.2.5- Thu nhập quốc dân sử dụng 7 2.2.6- Thu nhập bình quân đầu ngời .8 2.2.7- Giá để tính các chỉ tiêu tăng trởng 8 2.1.1. Vốn đầu t từ ngân sách nhà nớc (NSNN) 9 2.1.2. Vốn đầu t từ các doanh nghiệp .9 2.1.3. Vốn đầu t của nhân dân 9 2.2.1. Vốn hỗ trợ phát triển chính thức(ODA) 10 2.2.2 Vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài (FDI) .10 Phần III: Kết luận và kiến nghị .42 1 Phần I: lời Mở đầu tng trng v phỏt trin kinh t - xó hi mt cỏch bn vng thỡ mt trong nhng iu kin cc k quan trng i vi mi quc gia l phi m rng u t. Ngi ta hay núi n mt trong nhng nguyờn nhõn chớnh lm cho kinh t ca 5 con rng Chõu tng trng nhanh trong mt thi gian di l do vn u t phỏt trin tng liờn tc v thng chim khong 30% trong GDP. Ngoi ra gia u t v tng trng kinh t cú mi quan h vn ng v chuyn hoỏ. Mi quan h gia u t v tng trng thng theo chiu thun, ngha l u t ln thỡ tng trng cao. Tuy nhiờn cng cú nhng trng hp din bin theo chiu ngc li, u t ln m khụng hiu qu, hoc l nhiu. Cú nhng trng hp u t cha em li hiu qu ngay nh u t vo cỏc d ỏn trung v di hn, u t vo c s h tng. Vn u t phỏt trin c u t vo nhiu lnh vc khỏc nhau, tr v thi gian phỏt huy tỏc dng tng trng kinh t cng rt khỏc nhau. Chớnh do tr v s chuyn dch trong c cu u t lm cho tc tng trng GDP khụng hon ton t l thun theo mt hng s vi vn u t phỏt trin. Ti Vit Nam, u t ngy cng c m rng v chim vai trũ quan trng trong nn kinh t. Vi tng cung cha kp thay i, s tng lờn ca u t lm cu ca cỏc yu t liờn quan tng, sn xut ca cỏc ngnh ny phỏt trin, thu hỳt thờm lao ng, gim tỡnh trng tht nghip nõng cao i sng ngi lao ng, to iu kin cho s tng trng kinh t. Vit Nam l t cú dõn s ụng, t nụng nghip ngy cng gim c v s lng v cht lng. T thc t ú, Vit Nam ó u t sang cụng nghip v dch v nhm chuyn dch c cu kinh t theo hng cụng nghip hoỏ - hin i hoỏ. Vn u t trong ngnh nụng nghip ó gim t 13,85% nm 2000 xung cũn 6,5% nm 2007, cũn trong ngnh cụng nghip tng t 39,23% (2000) lờn 43,49% (2007) v vn u t trong ngnh dch v tng t 46,2% (2000) lờn 50,01% (2007) Từ thực tế cho thấy, trong giai đoạn phát triển vừa qua Việt Nam đã đạt đợc kết quả tơng đối cao về tăng trởng kinh tế. Tốc độ tăng Tổng sản phẩm quốc nội đạt trung bình 9,7% thời kỳ 1990-1997 và 6,6% thời kỳ 1998-2004. Cùng với tăng thu nhập bình quân đầu ngời và cải thiện về cuộc sống, tỷ lệ nghèo đã giảm đáng kể từ 58,3% năm 1992 xuống còn 28,9% năm 2002. Tuy nhiên theo một vài đánh giá gần đây thì chất lợng tăng trởng 2 của Việt Nam còn thấp cha tơng xứng với mức tăng đầu t và tiềm năng của nền kinh tế. Vì vậy trong khuôn khổ một nghiên cứu nhỏ của nhóm sinh viên chúng tôi ở mức độ nhập môn Kinh tế đầu t chỉ dừng ở mục tiêu đánh giá, phân tích vai trò của đầu t với tăng trởng kinh tế, liên hệ thực tiễn tại Việt Nam nhằm làm sáng tỏ mối quan hệ giữa đầu t và tăng tr- ởng kinh tế, từ đó đa ra các giải pháp để kích thích đầu t, tăng trởng kinh tế theo hớng bền vững. 3 Phần II: Nội dung Chơng I: Vai trò của Đầu t đối với tăng trởng kinh tế: những vấn đề lý luận chung 1. Khái quát về đầu t 1.1. Khái niệm Ngời ta thờng quan niệm đầu t là việc bỏ vốn hôm nay để mong thu đợc lợi nhuận trong tơng lai. Tuy nhiên tơng lai chứa đầy những yéu tố bất định mà ta khó biết trớc đợc. Vì vậy khi đề cập đến khía cạnh rủi ro, bất chắc trong việc đầu t thì các nhà kinh tế quan niệm rằng: đầu t là đánh bạc với tơng lai. Còn khi đề cập đến yếu tố thời gian trong đầu t thì các nhà kinh tế lại quan niệm rằng: Đầu t là để dành tiêu dùng hiện tại và kì vọng một tiêu dùng lớn hơn trong tơng lai . Tuy ở mỗi góc độ khác nhau ngời ta có thể đa ra các quan niệm khác nhau về đầu t, nhng một quan niệm hoàn chỉnh về đầu t phải bao gồm các đặc trng sau đây: - Công việc đầu t phải bỏ vốn ban đầu. - Đầu t luôn gắn liền với rủi ro, mạo hiểm Do vậy các nhà đầu t phải nhìn nhận trớc những khó khăn nay để có biện pháp phòng ngừa. - Mục tiêu của đầu t là hiệu quả. Nhng ở những vị trí khác nhau, ngời ta cũng nhìn nhận vấn đề hiệu quả không giống nhau. Với các doanh nghiêp th- ờng thiên về hiệu quả kinh tế, tối đa hoá lợi nhuận. Còn đối với nhà nớc lại muốn hiệu quả kinh tế phải gắn liền với lợi ích xã hội.Trong nhiều trờng hợp lợi ích xã hội đợc đặt lên hàng đầu. Vì vậy một cách tổng quát ta có thể đa ra khái niệm về lĩnh vực đầu t nh sau: Đầu t là một hình thức bỏ vốn vào hoạt động trong các lĩnh vực kinh tế, xã hội nhằm thu đợc những lợi ích kì vọng trong tơng lai. ở đây ta cần lu ý rằng nguồn vốn đầu t này không chỉ đơn thuần là các tài sản hữu hình nh: tiền vốn, đất đai, nhà xởng, máy móc, thiết bị, hàng hoá.mà còn bao gồm các loại tài sản vô hình nh: bằng sáng chế, phát minh nhãn hiệu hàng hoá, bí quyết kĩ thuật, uy tín kinh doanh, bí quyết thơng mại, quyền thăm dò khai thác, sử dụng tài nguyên. 1.2. Phân loại Có nhiều quan điểm để phân loại các hoạt động đầu t. Theo từng tiêu thức ta có thể phân ra nh sau: 1.21. Theo lĩnh vực hoạt động: Các hoạt động đầu t có thể phân thành đầu t phát triển sản xuất kinh doanh, đầu t phát triển khoa học kỹ thuật, đầu t phát triển cơ sở hạ tầng. 4 1.2.2. Theo đặc điểm các hoạt động đầu t + Đầu t cơ bản nhằm tái sản xuất các tài sản cố định. + Đầu t vận hành nhằm tạo ra các tài sản lu động cho các cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ mới hình thành hoặc thêm các tài sản lu động cho các cơ sở hiện có. - Theo thời gian thực hiện và phát huy tác dụng để thu hồi đủ vốn đã bỏ ra: + Đầu t ngắn hạn là hình thức đầu t có thời gian hoàn vốn nhỏ hơn một năm. + Đầu t trung hạn và dài hạn là hình thức đầu t có thời gian hoàn vốn lớn hơn một năm. 1.2.3. Đứng ở góc độ nội dung + Đầu t mới hình thành nên các cơ sở sản xuất, kinh doanh và dịch vụ. + Đầu t thay thế nhằm mục đích đổi mới tài sản cố định làm cho chúng đồng bộ và tiền bộ về mặt kỹ thuật. + Đầu t mở rộng nhằm nâng cao năng lực sản xuất để hình thành nhà máy mới, phân xởng mới v.v với mục đích cung cấp thêm các sản phẩm cùng loại. + Đầu t mở rộng nhằm tạo ra các sản phẩm mới. 1.2.4. Theo quan điểm quản lý của chủ đầu t, hoạt động đầu t + Đầu t gián tiếp: Trong đó ngời bỏ vốn không trực tiếp tham gia điều hành quá trình quản lý, quá trình thực hiện và vận hành các kết quả đầu t. Th- ờng là việccác cá nhân, các tổ chức mua các chứng chỉ có giá nh cổ phiếu, trái phiếu v.v hoặc là việc viện trợ không hoàn lại, hoàn lại có lãi xuất thấp của các quốc gia với nhau. + Đầu t trực tiếp: Trong đó ngời bỏ vốn trực tiếp tham gia quá trình điều hành, quản lý quá trình thực hiện và vận hành kết quả đầu t. Đầu t trực tiếp đợc phân thành hai loại sau: + Đầu t dịch chuyển: Là loại đầu t trong đó ngời có tiền mua lại một số cổ phần đủ lớn để nắm quyền chi phối hoạt động của doanh nghiệp. Trong tr- ờng hợp này việc đầu t không làm gia tăng tài sản mà chỉ thay đổi quyền sở hữu các cổ phần doanh nghiệp. + Đầu t phát triển: Là việc bỏ Vốn đầu t để tạo nên những năng lực sản xuất mới ( về cả lợng và chất) hình thức đầu t này là biện phát chủ yếu để cung cấp việc làm cho ngời lao động, là tiền đề đầu t gián tiếp và đầu t dịch chuyển. 5 2. Khái quát tăng trởng kinh tế 2.1. Khái niệm Tăng trởng kinh tế là sự gia tăng thu nhập của nền kinh tế trong một khoảng thời gian nhất định (thờng là một năm). Sự gia tăng đợc thể hiện ở quy mô và tốc độ. Quy mô tăng trởng phản ánh sự gia tăng nhiều hay ít, còn tốc độ tăng trởng đợc sử dụng với ý nghĩa so sánh tơng đối và phản ánh sự gia tăng nhanh hay chậm giữa các thời kỳ. 2.2. Các chỉ tiêu đánh giá Theo mô hình kinh tế thị trởng, thớc đo tăng trởng kinh tế đợc xác định theo các chỉ tiêu thuộc hệ thống tài khoản quốc gia nh sau: 2.2.1- Tổng giá trị sản xuất (GO) Là tổng giá trị sản phẩm vật chất và dịch vụ đợc tạo nên trên phạm vi lãnh thổ một quốc gia trong một thời kỳ nhất định. Chỉ tiêu này có thể đợc tính theo 2 cách: Thứ nhất: Là tổng doanh thu bán hàng thu đợc từ các đơn vị, các ngành trong toàn bộ nền kinh tế quốc dân. Thứ hai: tính trực tiếp từ sản xuất và dịch vụ gồm chi phí trung gian (IC) và giá trị gia tăng của sản phẩm vật chất và dịch vụ (VA). 2.2.2- Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) Là tổng giá trị sản phẩm vật chất và dịch vụ cuối cùng do kết quả hoạt động kinh tế trên phạm vi lãnh thổ của một quốc gia tạo nên trong một thời kỳ nhất định. Có 3 cách tiếp cận để tính GDP: Thứ nhất: tiếp cận từ sản xuất: GDP là giá trị gia tăng tính cho toàn bộ nền kinh tế. Nó đợc đo bằng tổng giá trị gia tăng của tất cả các đơn vị sản xuất thờng trú trong nền kinh tế. = = w i VAiVA 1 )( Trong đó VA là giá trị gia tăng của toàn nền kinh tế, VAi là giá trị gia tăng ngành i. VAi = Goi - Ici Goi: Tổng giá trị sản xuất Ici: Chi phí trung gian của ngành i. Thứ hai: Tiếp cận từ chi tiêu, GDP là tổng chi cho tiêu dùng cuối cùng của các hộ gia đình (C), chi tiêu của chính phủ (G), đầu t tích lũy tài sản (I) và chi tiêu qua thơng mại quốc tế, tức là giá trị kim ngạch xuất khẩu trừ kim ngạch nhập khẩu (X-M). 6 GDP= C+G+I+(X-M) Thứ ba: Tiếp cận từ thu nhập, GDP đợc xác định trên cơ sở các khoản hình thành thu nhập và phân phối thu nhập lần đầu, bao gồm: thu nhập của ng- ời có sức lao động dới hình thức tiền công và tiền lơng (W); thu nhập của ngời có đất cho thuê (R); thu nhập của ngời có tiền cho vay (I n ); thu nhập của ngời có vốn (P r ); khấu hao vốn cố định (D p ) và cuối cùng lá thuế kinh doanh (T i ). GDP = W + R + I n + P r + D p + T i 2.2.3- Thu nhập quốc dân (GNI) Là tổng thu nhập từ sản phẩm vật chất và dịch vụ cuối cùng do công dân của một nớc tạo nên trong một khoảng thời gian nhất định. chỉ tiêu này bao gồm các khoản hình thành thu nhập và phân phối lạ thu nhập lần đầu có tính đến cả các khoản nhận từ nớc ngoài về và chuyển ra nớc ngoài. Nh vậy, GNI đ- ợc hình thành từ GDP tiếp cận theo góc độ thu nhập và đợc điều chỉnh theo con số chênh lệch thu nhập nhân tố nớc ngoài. GNI = GDP + Chênh lệch thu nhập với nhân tố nớc ngoài Chênh lệc thu nhập với nhân tố nớc ngoài = Thu nhập lợi tức nhân tố từ nớc ngoài - Chi trả lợi tức nhân tố ra nớc ngoài Sự khác nhau về lợng giữa GDP và GNI là ở phần chênh lệch thu nhập nhân tố nớc ngoài. ở các nớc đang phát triển thì GNI thờng nhỏ hơn GDP vì thông thờng phần chênh lệch này nhận giá trị âm. 2.2.4- Thu nhập quốc dân (NI) Là phần giá trị sản phẩm vật chất và dịch vụ mới sáng tạo ra trong một khoảng thời gian nhất định. NI chính là tổng thu nhập quốc dân (GNI) sau khi đã loại trừ đi khấu hao vốn cố định của nền kinh tế (D p ). NI = GNI - D p 2.2.5- Thu nhập quốc dân sử dụng Là phần thu nhập của một quốc gia dành cho tiêu dùng cuối cùng và tích lũy thuần trong một thời kỳ nhất định. chỉ tiêu này đợc hình thành sau khi thực hiện phân phối thu nhập lần thứ 2, thực chất nó là thu nhập quốc dân (NI) sau khi đã điều chỉnh các khoản thu, chi về chuyển nhợng hiện hành giữa các đơn vị thờng trú và không thờng trú. NDI = NI + Chênh lệch chuyển nhợng hiện hành với nớc ngoài. Chênh lệch về chuyển nhợng hiện hành với nớc ngoài = Thu chuyển nhợng hiện hành từ nớc ngoài - Chi chuyển hiện hành ra nớc ngoài 7 2.2.6- Thu nhập bình quân đầu ngời Với ý nghĩa phản ánh thu nhập, chỉ tiêu GDP, GNI còn đợc sử dụng để đánh giá mức thu nhập bình quân trên đầu ngời của mỗi quốc gia. Chỉ tiêu này phản ánh tăng trởng kinh tế có tính đến sự thay đổi dân số. 2.2.7- Giá để tính các chỉ tiêu tăng trởng Các chỉ tiêu trên đều đợc tính bằng giá trị. Giá sử dụng để tính các chỉ tiêu tăng trởng gồm ba loại khác nhau: giá so sánh (giá đợc xác định theo mặt bàng của một năm gốc), giá hiện hành (giá đợc xác định theo mặt bằng của năm tính toán) và gía sức mua tơng đơng (giá đợc xác định theo mặt bằng quốc tế - thờng tính theo giá của Mỹ). Mỗi loại giá phản ánh một ý nghĩa và đợc dùng vào những mục đích khác nhau. Chỉ tiêu tăng trởng tính theo giá cố định phản ánh thu nhập thực tế, thờng sử dụng để tính tốc độ tăng trởng kinh tế giữa các thời kỳ và có ý nghĩa so sánh theo thời gian. Nếu tính theo giá hiện hành, kết quả nhận đợc là thu nhập danh nghĩa, thu nhập đạt đợc theo mặt bàng giá tại thời điểm tính toán, thờng đợc sử dụng trong việc xác định các chỉ tiêu liên quan đến vốn đầu t, cơ cấu ngành kinh tế, ngân sách, thơng mại Chỉ tiêu tính theo giá phản ánh thu nhập đợc điều chỉnh theo mặt bằng giá quốc tế và dùng để so sánh theo không gian. 2.3. Bản chất của tăng trởng kinh tế Bn cht ca tng trng kinh t l ph n ảnh s thay i v lng ca nn kinh t cùng u t phát trin không nhng l m gia t ng t i s n ca nh u t m còn tr c tip l m t ng t i s n ca nn kinh t quc dân, chng hn khi nh u t xây dng mt nh máy thì nh máy đó không nh ng l t i sn ca nh u t m cũng l ti m lc sn xut ca c nn kinh t, to thêm công n vic l m cho ng i lao ng. Nh vy u t phát trin chính l m t yu t không th thiu i vi quá trình tng trng ca mt nn kinh t. Ngày nay, yêu cầu tăng trởng kinh tế đợc gắn liền với tính bền vũng hay việc đảm bảo chất lợng tăng trởng ngày càng cao. Theo khía cạnh này, điều đ- ợc nhấn mạnh nhiều hơn là sự gia tăng liên tục, có hiệu quả của chỉ tiêu quy mô và tốc độ tăng thu nhập bình quân đầu ngời. Hơn thế nữa quá trình ấy phải đợc tạo nên bởi nhân tố đóng vai trò quyết định là khoa học công nghệ và vốn nhân lực trong điều kiện một cơ cấu kinh tế hợp lý. 3. Mối quan hệ giữa nguồn vốn đầu t và tăng trởng kinh tế 2.1. Vốn trong nớc Theo kinh nghiệm phát triển thì đây là nguồn vốn cơ bản, có vai trò quyết định chi phối mọi hoạt động đầu t phát triển trong nớc . Trong lịch sử 8 phát triển các nớc và trênphơng diện lý luận chung, bất kỳ nớc nào cũng phải sử dụng lực lợng nội bộ là chính . Sự chi viện bổ sung từ bên ngoài chỉ là tạm thời, chỉ bằng cách sử dụng nguồn vốn đầu t trong nớc có hiệu quả mới nâng cao đợc vai trò của nó và thực hiện đợc các mục tiêu quan trọng đề ra của quốc gia. 2.1.1. Vốn đầu t từ ngân sách nhà nớc (NSNN) Đầu t từ NSNN là một bộ phận quan trọng trong toàn bộ khối lợng đầu t.Nó có vị trí rất quan trọng trong việc tạo ra môi trờng đầu t thuận lợi nhằm đẩy mạnh đầu t của mội thành phần kinh tế theo định hớng chung của kế hoạch, chính sách và pháp luật đồng thời trực tiếp tạo ra năng lực sản xuất của một số lĩnh vực quan trọng nhất của nền kinh tế, đảm bảo theo đúng định hớng của chiến lợc và quy hoạch phát triển kinh tế xã hội . Với vai trò là công cụ thúc đẩy tăng trởng, ổn định điều điều tiết vĩ mô, vốn t NSNN đã đợc nhận thức và vận dụng khác nhau tuỳ thuộc quan niệm của mỗi quốc gia. Trong thực tế điều hành chính sách tài khoá, Nhà nớc có thể quyết định tăng, giảm thuế, quy mô thu chi ngân sách nhắm tác động vào nền kinh tế. Tất cả những điều đó thể hiện vai trò quan trọng của NSNN với t cách là công cụ tài chính vĩ mô sắc bén nhất hữu hiệu nhất, là công cụ bù đắp những khiếm khuyết của thị trờng, đảm bảo công bằng xã hội, bảo vệ môi trờng sinh thái 2.1.2. Vốn đầu t từ các doanh nghiệp Đây là nguồn vốn có sự phát triển và đổi thay khá mạnh khi nền kinh tế có sự chuyển biến. Các doanh nghiệp luôn là lực lợng đi đầu trong việc ứng dụng tiến bộ khoa học công nghệ, nêu gơng về năng suất, chất lợng, hiệu quả kinh tế xã hội và chấp hành pháp luật. Nên nguồn vốn xuất phát từ nó có vai trò hữu hiệu hỗ trợ cho sự định hớng điều tiết vĩ mô nền kinh tế. 2.1.3. Vốn đầu t của nhân dân Nguồn vốn tiết kiệm của dân c phụ thuộc rất lớn vào thu nhập và chi tiêu của các hộ gia đình. Đâymột lợng vốn lớn. Nhờ có lợng vốn này mà đã góp phần giải quyết tình trạng thiếu vốn trong các doanh nghiệp, nó cũng giải quyết đợc một phần lớn công ăn việc làm cho lao dộng nhàn rỗi trong khu vực nông thôn từ đó thúc đẩy quá trình tăng trởng kinh tế, nâng cao đời sống nhân dân. Nh vậy vốn đầu t trong nớc là nguồn cơ bản đảm bảo cho sự tăng trởng kinh tế một cách liên tục, đa đất nớc đến sự phồn vinh một cách chắc chắn và lâu bền. Tuy nhiên trong bối cảnh nền kinh tế còn kém phát triển, khả năng 9 tích luỹ thấp thì việc tăng cờng huy động các nguồn vốn nớc ngoài để bổ sung có ý nghĩa rất quan trọng. 2.2. Vốn nớc ngoài Nếu nh vốn trong nớc là nguồn có tính chất quyết định, có vai trò chủ yếu thì vốn nớc ngoài là nguồn bổ sung quan trọng trong những bớc đi ban đầu tạo ra cú hích cho sự phát triển. Điều này đợc thể nghiệm trên các vai trò cơ bản sau: Một là: Bổ sung nguồn vốn cho đàu t khi mà tích luỹ nội bộ nền kinh tế còn thấp. Đối với các nớc nghèo và kém phát triển, nguồn vốn trong nớc huy động đợc chỉ đáp ứng hơn 50% tổng số vốn yêu cầu. Vì thế gần 50% số vốn còn lại phải đợc huy động từ bên ngoài. Đó là lý do chúng ta phải tích cực thu hút vốn đầu t từ nớc ngoài ( bao gồm vốn hỗ trợ phát triển chính thức - ODA, đầu t trực tiếp nớc ngoài - FDI) Hai là: Đảm bảo trình độ công nghệ cao phù hợp với xu thế phát triển chung trên toàn thế giới. Điều này giúp đẩy nhanh sự phát triển của các dịch vụ cung cấp có chất lợng và cho phép sản xuất các sản phẩm đáp ứng tiêu chuẩn quốc tế - là cơ sở tạo nên sự bứt phá trong khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp trong nớc trên thị trơng quốc tế. Ba là: Con đờng ngắn nhất đa nền kinh tế nớc ta hội nhập vào nền kinh tế thế giới và khu vực, cũng nh bảo đảm các nghĩa vụ vay và trả nợ nhờ vào việc tăng cờng đợc năng lực xuất khẩu. Bốn là: Có vai trò tích cực trong việc nâng caô chất lợng nguồn nhân lực và chuyển giao công nghệ . Đi sâu tìm hiểu ta có thể nhận rõ vai trò cụ thể của từng loại vốn nớc ngoài. 2.2.1. Vốn hỗ trợ phát triển chính thức(ODA) Đây là nguồn vốn đầu t nớc ngoài tuy không quan trọng nh nguồn FDI song cũng đã góp phần giải quyết nhiều vấn đề .Chủ yếu là cùng với FDI bổ sung cho vốn đầu t phát triển. Ngoài ra ODA còn có vai trò quan trọng trong việc giúp các nớc nghèo tiếp thu những thành tựu khoa học,công nghệ hiện đại và phát triển nguồn nhân lực. Và cuối cùng ODA giúp các nớc đang phát triển điều chỉnh cơ cấu kinh tế và tạo điều kiện để mở rộng đầu t phát triển trong nớc ở các nớc đang và chậm phát triển. 2.2.2 Vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài (FDI) 10

Ngày đăng: 24/12/2013, 09:44

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan