1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

giáo án mỹ thuật lớp 5 - Mỹ thuật 5 - thạch qui ra - Thư viện Giáo án điện tử

69 23 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Giáo Án Mỹ Thuật Lớp 5 - Thạch Qui Ra
Chuyên ngành Mỹ Thuật
Thể loại Giáo Án
Năm xuất bản 2018
Định dạng
Số trang 69
Dung lượng 689,5 KB

Nội dung

Thöù ngaøy thaùng naêm 200 BÀI SOẠN Ngày soạn 20 tháng 8 năm 2018 Ngày dạy 27/8/2018 31/8/2018 BÀI 1 XEM TRANH THIẾU NỮ BÊN HOA HUỆ Tuần 1 I/ MỤC TIÊU Tập mô tả nhận xét khi xem tranh Qua bài học học sinh thêm yêu thích , quý trọng các tác phẩm nghệ thuật II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1/ GVchuẩn bị SGK, SGV, tranh thiếu nữ bên hoa huệ, sưu tầm thêm một số tranh của họa sĩ Tô Ngọc Vân 2/ HS chuẩn bị SGK, một số tranh của họa sĩ Tô Ngọc Vân (nếu có) III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TG TG TG HH HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN[.]

BÀI SOẠN -Ngày soạn : 20 tháng năm 2018 -Ngày dạy : 27/8/2018 - 31/8/2018 BÀI 1: XEM TRANH THIẾU NỮ BÊN HOA HUỆ - Tuần : I/ MỤC TIÊU: - Tập mô tả nhận xét xem tranh - Qua học học sinh thêm yêu thích , quý trọng tác phẩm nghệ thuật II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : 1/ GVchuẩn bị: - SGK, SGV, tranh thiếu nữ bên hoa huệ, sưu tầm thêm số tranh họa sĩ Tô Ngọc Vân 2/ HS chuẩn bị: - SGK, số tranh họa sĩ Tơ Ngọc Vân (nếu có) III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : TG HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HS 1/ổn định: - hát vui 2/ Kiểm tra cũ: - Kiểm tra đồ dùng, tập vẽ 3/ Bài mới: a/Giới thiệu bài: - Giáo viên giới thiệu vài tranh chuẩn bị - Học sinh ý yêu cầu học sinh xem tranh - Tên tranh, tên tác giả, hình ảnh tranh, màu sắc, chất liệu tranh - Giáo viên cho vài học sinh nêu cảm nhận tranh - Giáo viên ghi tựa bài, gọi số học sinh nhắc lại + Học sinh nhắc tựa b/ Hoạt động 1: Giới thiệu vài nét họa sĩ Tô Ngọc - Học sinh đọc mục Vân trang 3, sách giáo khoa - Giáo viên chia nhóm theo tổ theo bàn cho học sinh đọc mục trang 3, sách giáo khoa - Chuẩn bị câu hỏi nhóm trao đổi dựa vào nội dung sau: + Em nêu vài nét tiểu sử họa sĩ Tô Ngọc Vân + Em kể tên số tác phẩm tiếng họa sĩ Tô Ngọc Vân - Dựa vào câu trả lời bổ sung - Lắng nghe + Tô Ngọc Vân họa sĩ tài năng, có nhiều đóng góp cho mĩ thuật đại Việt Nam Ong tốt nghiệp khóa II (1926 – 1931) trường mĩ thuật Đông Dương, trở thành giảng viên trường năm 1939 – 1944, sung sức nhất, chất liệu sơn dầu + Tác phẩm bật giaiđđoạn là: Thiếu nữ bên hoa huệ (1943); thiếu nữ bên hoa sen (1944) hai thiếu nữ hai em bé (1944) 25 c/ Hoạt động 2: Xem tranh thiếu nữ bên hoa huệ - Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát tranh thiếu nữ bên hoa huệ thảo luận theo nhóm nội dung sau: + Hình ảnh tranh gì? + Hình ảnh vẽ nào? + Bức tranh cịn có hình ảnh nữa? + Màu sắc tranh nào? + Tranh vẽ chất liệu gì? + Em có thích tranh khơng? - Giáo viên u cầu thành viên trả lời d/ Hoạt động 3: Nhận xét đánh giá - Giáo viên nhận xét chung tiết học - Khen ngợi nhóm, cá nhân tích cực phát biểu ý kiến xây dựng học 4/ Củng cố : Qua học học sinh thêm yêu thích , quý trọng tác phẩm nghệ thuật 5/ Dặn dò - Sưu tầm thêm tranh họa sĩ Tô Ngọc Vân tập nhận xét - Nhắc học sinh quan sát màu sắc thiên nhiên - Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập - Học sinh quan sát trả lời câu hỏi em khác nhận xét, bổ sung + Thiếu nữ mặc áo dài trắng + Hình mảng đơn giản, chiếm diện tích lớn tranh + Bình hoa đặt bàn + Màu chủ đạo trắng, xanh, hồng, màu sắc nhẹ nhàng… + Sơn dầu + Có - Học sinh ý thầy nhận xét tiết học - Lắng nghe - Lắng nghe BÀI SOẠN -Ngày soạn : 25 tháng năm 2018 -Ngày dạy : 03/9/2018 – 07 /9/2018 BÀI : VẼ TRANG TRÍ: MÀU SẮC TRONG TRANG TRÍ - Tuần : I/ MỤC TIÊU: - Hiểu sơ lược vai trị ý nghĩa màu sắc trang trí - Biết cách sử dụng màu trang trí - Học sinh sử dụng thành thạo vài chất liệu màu trang trí II/ CHUẨN BỊ : 1/ Giáo viên: - SGK, SGV, số đồ vật trang trí, số trang trí hình (hình vng, hình trịn, hình chữ nhật, đường diềm, có đẹp chưa đẹp) - Một số họa tiết vẽ nét, phóng to, hợp màu (màu bột, màu nước) - Bảng pha màu, giấy vẽ khổ lớn A3 2/ Học sinh: TG HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HS 10 1/ ổn định: 2/ Kiểm tra cũ: - Kiểm tra đồ dùng học sinh 3/ Bài mới: a/ Giới thiệu bài: - Giáo viên ghi tựa lên bảng b/ Hoạt động 1: Quan sát nhận xét - Giáo viên cho học sinh quan sát màu sắc trang trí hình vng, hình trịn, đường diềm đặt câu hỏi + Có màu trang trí? + Mỗi màu vẽ hình nào? + Màu màu họa tiết giống hay khác nhau? + Độ đậm, nhạt màu trang trí có giống khơng? + Trong trang trí thường vẽ nhiều màu hay màu? + Vẽ màu trang trí nào? - Hát vui - Học sinh nhắc lại tựa - Học sinh quan sát trả lời câu hỏi, em khác nhận xét bổ sung + Xanh, đỏ, vàng… + Họa tiết giống nhau, vẽ màu + Khác + Khác + – màu + Vẽ màu đều, có đậm có nhạt, hài hịa, rõ trọng tâm c/ Hoạt động 2: Cách vẽ màu - Giáo viên hướng dẫn học sinh cách vẽ màu - Học sinh ý sau: + Dùng màu bột màu nước, pha trộn để tạo thành số màu có độ đậm, nhạt sắc thái khác cho học sinh lớp quan sát + Lấy màu để pha vẽ vào vài hình họa tiết chuẩn bị cho lớp quan sát cho học sinh lớp quan sát + Lấy màu để pha vẽ vào vài hình họa tiết chuẩn bị cho lớp quan sát - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc mục 2, trang 7, - Học sinh đọc mục 2, trang cách vẽ màu SGK để em nắm cách sử dụng loại màu - Giáo viên nhấn mạnh: Muốn vẽ màu đẹp trang trí cần lưu ý + Chọn loại màu phù hợp với khả sử dụng phù hợp với vẽ - Vở tập vẽ 5,bút chì đen, chì màu, bút dạ, sáp màu, màu vẽ, SGK III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: + Biết cách sử dụng màu (cách pha trộn, cách phối hợp) + Không dùng nhiều màu tranh trí (nên chọn số màu định, khoảng – màu) + Chọn màu, phối hợp màu hình mảng họa tiết cho hài hòa + Những họa tiết (mảng hình) giống màu độ đậm, nhạt + Vẽ màu đều, theo quy luật xen kẽ nhắc lại họa tiết + Độ đậm, nhạt màu màu họa tiết cần khác 20 c/ Hoạt động 3: Thực hành - Giáo viên yêu cầu học sinh làm giấy vẽ thực hành - Học sinh tìm khn khổ đường diềm phù hợp với tờ giấy, tìm họa tiết - Giáo viên nhắc lại cách xếp họa tiết cách vẽ màu cho trang trí, ý vẽ màu theo cách xếp họa tiết tạo khác đậm, nhạt màu màu họa tiết - Lưu ý học sinh vẽ màu đều, gọn hình vẽ, khơng dùng q nhiều màu trang trí - Nhắc học sinh cố gắng hoàn thành tập lớp - Quan tâm nhiều đến học sinh lúng túng để em hoàn thành tập đ/ Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá - Gợi ý học sinh nhận xét cụ thể số đẹp, chưa đẹp - Có thể nhắc lại kiến thức vẽ màu qua nhận xét số trang trí (nếu cần) - Giáo viên nhận xét chung tiết học 4/ Củng cố dặn dò: - Sưu tầm trang trí đẹp, quan sát trường, lớp em - Chuẩn bị đồ dùng cho tiết học sau, xem trước BÀI SOẠN - Học sinh vẽ vào tập vẽ 5, nộp sản phẩm cho thầy nhận xét - Học sinh ý thầy nhận xét bạn - Lắng nghe - Ngày soạn : 02 tháng năm 2018 - Ngày dạy : 10/9/2018- 14/9/2018 BÀI : VẼ TRANH: ĐỀ TÀI TRƯỜNG EM - Tuần : I/ MỤC TIÊU: - Tập vẽ tranh đề tài trường em - Có ý thức giữ gìn bảo vệ ngơi trường chung II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1/ Giáo viên chuẩn bị: - SGK, SGV, m,ột số tranh ảnh nhà trường - Sưu tầm thêm vẽ nhà trường học sinh lớp trước 2/ Học sinh chuẩn bị: - Vở tập vẽ 5, màu vẽ, giấy vẽ, SGK, bút chì, tẩy III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG 10 HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN 1/ ổn định: 2/ Kiểm tra cũ: - Kiểm tra đồ dùng học sinh - Gọi 1- học sinh nhắc lại học tiết trước 3/ Bài mới: a/ Giới thiệu bài: - Tiết trước em học màu sắc trang trí, Vậy hơm thầy dạy em đề tài trường em - Giáo viên ghi tựa lên bảng b/ Hoạt động 1: Tìm, chọn nội dung đề tài - Giáo viên giới thiệu số tranh để học sinh quan sát nhận biết đề tài đặt câu hỏi + Bức tranh vẽ đề tài trường học? + Bức tranh vẽ hình ảnh gì? - Giáo viên bổ sung thêm: Phong cảnh trường, học lớp, cảnh vui chơi sân trường, lao động vườn trường, lễ hội tổ chức sân trường… - Giáo viên lưu ý học sinh: Để vẽ tranh đề tài nhà trường, cần ý nhớ lại hình ảnh, hoạt động nêu lựa chọn nội dung yêu thích, phù hợp với khả năng, tránh chọn nội dung khó, phức tạp c/ Hoạt động 2: Cách vẽ tranh - Giáo viên cho học sinh xem hình tham khảo sách giáo khoa, đồ dùng dạy học gợi ý học sinh cách vẽ + Yêu cầu học sinh chọn hình ảnh để vẽ tranh vẽ trường em (vẽ cảnh nào? Có hoạt động gì?) + Sắp xếp hình ảnh chính, hình ảnh phụ cho cân đối + Vẽ rõ nội dung hoạt động (hình dáng, tư thế, trang HOẠT ĐỘNG HS - Hát vui - Học sinh nhắc học cũ - Học sinh nhắc tựa - Học sinh quan sát trả lời câu hỏi, em khác nhận xét bổ sung + Bức tranh + Vẽ trường, học sinh + Lắng nghe + Lắng nghe - Học sinh ý cách vẽ tranh đề tài trường em 20 phục…) Nếu vẽ phong cảnh cần ý vẽ ngơi trường, cây, bồn hoa…là hình ảnh chính, hình ảnh người phụ + Vẽ màu theo ý thích (có đậm, có nhạt) - Giáo viên vẽ lên bảng gợi ý cho học sinh số cách xếp hình ảnh cách vẽ hình d/ Hoạt động 3: Thực hành - Trong học sinh vẽ, giáo viên đến bàn để quan - Học sinh vẽ vào sát, hướng dẫn tập vẽ 5, nộp sản - Luôn nhắc học sinh ý xếp hình ảnh cho phẩm cho thầy nhận cân đối có có phụ xét - Gợi ý cụ thể học sinh cịn lúng túng cách vẽ hình, vẽ màu để em hoàn thành vẽ - Yêu cầu học sinh hoàn thành tập lớp - Khen ngợi học sinh vẽ nhanh, vẽ đẹp, động viên học sinh vẽ chậm đ/ Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá - Giáo viên học sinh chọn số vẽ đẹp chưa - Học sinh ý thầy đẹp, nhận xét cụ thể về: nhận xét bạn + Cách chọn nội dung (phù hợp với đề tài) + Cách xếp hình vẽ (cân đối, chưa cân đối) + Cách vẽ màu (đậm nhạt rõ hay chưa rõ trọng tâm) - Khen ngợi học sinh có vẽ đẹp - Tuyên dương 4/ Củng cố : Cho học sinh nhắc lại tên - Nhắc lại -Qua học em cần có ý thức vệ sinh chung đến trường 5/ Dặn dò: - Nhắc học sinh chưa xong nhà hoàn thành - lắng nghe - Chuẩn bị đồ dùng cho tiết học sau, xem trước BÀI SOẠN -Ngày soạn : 09 tháng năm 2018 -Ngày dạy : 17/9/2018 -21/9/2018 BÀI : VẼ THEO MẪU: KHỐI HỘP VÀ KHỐI CẦU - Tuần : I/ MỤC TIÊU: - Hiểu đặc điểm, hình dáng chung mẫu hình dáng vật mẫu - Biết cách vẽ hình khối hộp khối cầu - vẽ khối hộp khối cầu II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1/ Giáo viên chuẩn bị: - SGK, SGV, khối hộp khối cầu - Khối hộp hộp phấn khối cầu bóng - Bài vẽ học sinh lớp trước 2/ Học sinh chuẩn bị: - Vở tập 5,bút chì đen, chì màu, sáp màu, màu nước, SGK III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN 10 1/ ổn định: 2/ Kiểm tra cũ: - Tiết trước em học ? - Kiểm tra đồ dùng học sinh 3/ Bài mới: a/ Giới thiệu bài: - Giáo viên ghi tựa b/ Hoạt động 1: Quan sát nhận xét - Giáo viên đặt mẫu để học sinh quan sát đặt câu hỏi + Các mặt khối hộp giống hay khác nhau? + Khối hộp có mặt? + Khối cầu có đặc điểm gì? + Bề mặt khối cầu có giống bề mặt khối hộp không? + So sánh độ đậm, nhạt khối cầu khối hộp? + Nêu ví dụ khối hộp khối cầu? - Giáo viên yêu cầu học sinh đến gần mẫu để quan sát hình dáng, đặc điểm mẫu, nhận xét tỉ lệ, khoảng cách hai vật mẫu độ đậm nhạt mẫu HOẠT ĐỘNG HS - Hát vui - Học sinh lên bảng trả lời - Học sinh nhắc lại tựa - Học sinh quan sát trả lời câu hỏi, em khác nhận xét, bổ sung + Giống + Có mặt + Có bề mặt cong + Khơng + Khối hộp có đậm nhạt phân biệt rõ ràng.và khối cầu đậm nhạt biến chuyển nhẹ nhàng + Hộp phấn cam, ổi - Giáo viên bổ sung tóm tắt ý + Hình dáng, đặc điểm khối hộp khối cầu + Khung hình chung mẫu khung hình vật mẫu + Tỉ lệ hai vật mẫu + Độ đậm, nhạt chung độ đậm nhạt riêng vật mẫu tác động ánh sáng c/ Hoạt động 2: Cách vẽ - Học sinh ý thầy vẽ - Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát mẫu, đồng thời khối hộp khối cầu gợi ý cho học sinh cách vẽ + So sánh tỉ lệ chiều cao chiều ngang mẫu để vẽ khung hình chung, sau phác lhung hình vật mẫu + Giáo viên vẽ lên bảng khối riêng biệt để gợi ý học sinh cách vẽ khối hộp khối cầu *Vẽ hình khối hộp: Vẽ khung hình khối hộp, xác định tỉ lệ mặt khối nét thẳng, hoàn chỉnh hình * Vẽ hình khối cầu: Vẽ khung hình khối cầu hình vng, vẽ đường chéo trục ngang, trục dọc khung hình, lấy điểm đối xứng qua tâm, dựa vào điểm, vẽ phác hình nét thẳng, sửa thành nét cong - Giáo viên gợi ý học sinh bước + So sánh hai khối vị trí, tỉ lệ đặc điểm để chỉnh sửa hình vẽ cho + Vẽ đậm, nhạt độ chính: Đậm, đậm vừa, nhạt + Hồn chỉnh vẽ 20 d/ Hoạt động 3: Thực hành - Học sinh vẽ vào - Khi học sinh vẽ, giáo viên đến bàn để quan sát tập vẽ 5, nộp sản hướng dẫn phẩm thầy nhận xét - Khi học sinh vẽ hình, cần nhắc em quan sát so sánh để xác định khung hình chung, khung hình riêng mẫu - Nhắc học sinh ý bố cục cho cân đối, vẽ đậm, nhạt đơn giản (vẽ độ đậm nhạt chính) - Gợi ý thêm cho học sinh cịn lúng túng tranh tìm màu vẽ cho phù hợp đ/ Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá: - Học sinh ý thầy - Giáo viên gợi ý học sinh nhận xét, số vẽ tốt nhận xét bạn chưa tốt - Giáo viên bổ sung nhận xét, điều chỉnh xếp loại khen ngợi, động viên số học sinh có vẽ tốt 4/ Củng cố : cho học sinh nhắc lại tên - Nhắc lại tên - Giáo viên nhận xét chung tiết học 5/ Dặn dò: - Lắng nghe - Về nhà em vẽ cho hoàn chỉnh (chưa xong lớp) - Về nhà quan sát vật quen thuộc, tranh ảnh vật - Chuẩn bị đồ dùng học vẽ cho tiết học sau, xem trước BÀI SOẠN -Ngày soạn : 16 tháng năm 2018 -Ngày dạy : 24/9/2018- 28/9/2018 BÀI : NẶN CON VẬT QUEN THUỘC - Tuần : I/ MỤC TIÊU - Hiểu hình dáng, đặc điểm vật hoạt động - Biết cách nặn vật - Nặn vật quen thuộc theo ý thích - Có ý thức chăm sóc bảo vệ vật II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1/ Giáo viên chuẩn bị: - SGK, SGV, sưu tầm tranh, ảnh vật quen thuộc, nặn vật học sinh lớp trước, đất nặn đồ dùng để nặn 2/ Học sinh chuẩn bị: - SGK, sưu tầm tranh, ảnh vật quen thuộc, nặn vật học sinh lớp trước, đất nặn đồ dùng để nặn xé dán III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN 10 1/ ổn định: 2/ Kiểm tra cũ: - Tiết trước em học ? - Kiểm tra đồ dùng học tập 3/ Bài mới: a/ Giới thiệu bài: - Trong sống có nhiều vật, hơm em học nặn vật quen thuộc - Giáo viên ghi tựa b/ Hoạt động 1: Quan sát nhận xét - Giáo viên cho học sinh quan sát tranh ảnh Giáo viên đặt câu hỏi + Con vật tranh (ảnh) gì? + Con vật có phận gì? + Hình dáng chúng đi, đứng, chạy, nhảy Thay đổi nào? + Nhận xét giống khác hình dáng vật? + Ngồi vật tranh, ảnh em cịn biết HOẠT ĐỘNG HS - Hát vui - Học sinh lên bảng trả lời - Học sinh nhắc tựa - Học sinh quan sát trả lời câu hỏi, em khác nhận xét, bổ sung + Heo, trâu… + Đầu, mình… + Có thay đổi + Giống cách đi, đứng,khác có chân, đầu to, nhỏ + Thỏ, mèo, gà… vật nhất? Vì sao? + Hãy miêu tả đặc điểm, hình dáng, màu sắc vật em định nặn? c/ Hoạt động 2: Hướng dẫn cách nặn - Giáo viên gợi ý học sinh cách nặn: + Nhớ lại hình dáng, đặc điểm vật nặn + chọn màu đất nặn cho vật (các phận chi tiết) + Nhào, bóp đất nặn cho dẻo, mềm trước nặn + nặn theo cách: * Nặn phận chi tiết vật ghép, dính lại * Nhào đất thành thỏi vuốt, kéo tạo thành hình dáng vật, nặn thêm chi tiết tạo dáng cho vật hoàn chỉnh (tạo dáng đi, đứng, chạy, nhảy…cho sinh động) - Giáo viên nặn tạo dáng vật đơn giản để học sinh quan sát, nắm bước nặn 20 d/ Hoạt động 3: Thực hành - Bài tiến hành sau: + Học sinh thực hành theo nhóm + Học sinh thực hành cá nhân - Trong học sinh thực hành, giáo viên đến bàn để quan sát hướng dẫn thêm cho em, gợi ý cụ thể học sinh lúng túng cách nặn, hướng dẫn bước nặn để học sinh hồn thành tập - Nhắc học sinh nặn, cần trải giấy lên bàn, không bôi bẩn bàn ghế, quần áo, nặn xong cần rửa tay lau tay đ/ Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá - Giáo viên yêu cầu học sinh bày nặn theo nhóm cá nhân để lớp nhận xét - Giáo viên khen ngợi học sinh có nặn đẹp 4/ Củng cố : cho học sinh nhắc lại cách nặn vật -Nhận xét chung tiết học 5/ Dặn dị: - Về nhà hồn thành nặn vật khác, tìm quan sát số họa tiết trang trí -Chuẩn bị đồ dùng học vẽ cho tiết học sau, xem trước BÀI SOẠN + Đầu…mắt…mình… - Học sinh ý thầy cách vẽ cách nặn vật quen thuộc - Học sinh làm nặn vật quen thuộc, làm xong trình bày sản phẩm để thầy nhận xét - Học sinh ý thầy nhận xét bạn - Nhắc lại - Lắng nghe Thứ ngày tháng năm 201 VẼ TRANH ĐỀ TÀI : MÔI TRƯỜNG BÀI 27 : I/ MỤC TIÊU: - Hiểu biết thêm môi trường ý nghĩ mơi trường với sống - Biết cách vẽ vẽ tranh có nội dung mơi trường - Học sinh kh, giỏi: Sắp xếp hình vẽ cn đối, biết chọn màu, vẽ màu phù hợp II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1/ Giáo viên chuẩn bị: - Sưu tầm tranh, ảnh đẹp mơi trường - Hình gợi ý cách vẽ - Bài vẽ học sinh năm trước 2/ Học sinh chuẩn bị: - Vở tập vẽ5,màu vẽ,tranh, ảnh môi trường, giấy vẽ, tẩy, màu vẽ III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN 1/ ổn định: 2/ Kiểm tra cũ: - Kiểm tra đồ dùng học sinh, 3/ Bài mới: a/ Giới thiệu bài: - Giáo viên giới thiệu ghi tựa b/ Hoạt động 1: Tìm, chọn nội dung đề tài - Giáo viên cho học sinh quan sát tranh ảnh, giáo viên đặt câu hỏi + Xung quanh có gì? + Mơi trường xanh, sạch, đẹp cần gì? + Bảo vệ mơi trường gì? - Học sinh tự chọn nội dung để vẽ tranh c/ Hoạt động 2: Cách vẽ tranh - Giáo viên gợi ý học sinh tìm chọn hình ảnh chính, phụ làm rõ nội dung đề tài để vẽ tranh - Gợi ý học sinh cách vẽ thơng qua hình gợi ý vẽ lên bảng + Vẽ hình ảnh trước, xếp cân phần giấy quy định + Vẽ hình ảnh phụ cho tranh thêm sinh động + Vẽ màu theo ý thích (có màu đậm, màu nhạt) * Lưu ý: Khơng nên vẽ nhiều hình ảnh tản mạn làm cho vẽ vụn vặt, không rõ trọng tâm c/ Hoạt động 3: Thực hành - Giáo viên tổ chức cho học sinh thực hành HOẠT ĐỘNG HS - Hát vui - Học sinh nhắc lại tựa - Học sinh quan sát trả lời câu hỏi em khác nhận xét bổ sung + Đồi núi, ao hồ, sông… + Là cần cho sống người + Gom rác, làm nguồn nước, trồng cây… - Các em ý cách vẽ cô đề tài môi trường sau: + Vẽ theo cá nhân, vẽ vào giấy vẽ thực hành - Học sinh vẽ vào tập + Vẽ theo nhóm: Các nhóm trao đổi, tìm nội dung, hình vẽ 5, nộp lên cho ảnh phân cơng vẽ hình, vẽ màu nhận xét - Giáo viên theo dõi, gợi ý, bổ sung để học sinh hoàn thành vẽ d/ Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá - Giáo viên hướng dẫn học sinh nhận xét, tự xếp loại số vẽ đẹp chưa đẹp về: + Cách chọn nội dung - Học sinh ý cô nhận + Cách xếp hình ảnh xét bạn + Cách vẽ hình + Cách vẽ màu - Học sinh tự nhận xét, xếp loại theo cảm nhận riêng - Giáo viên chọn số đẹp 4/ Dặn dị: - Về nhà hồn thành vẽ - Chuẩn bị đồ dùng học vẽ như: sáp màu, chì màu cho tiết học sau, xem trước Ban giám hiệu duyệt Ngày…… /………/……… Khối trưởng duyệt Ngày…… /………/……… Thứ ngày tháng năm 201 MẪU VẼ: CÓ HAI HOẶC BA MẪU VẬT BÀI 28: I/ MỤC TIÊU: - Hiểu đặc điểm , hình dáng mẫu - Biết cách vẽ mẫu có hai đồ vật - Vẽ hình v đậm nhạt bút chì đen vẽ màu - Học sinh kh, giỏi: Sắp xếp hình vẽ cn đối, hình vẽ gần với mẫu, mu sắc ph hợp II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1/ Giáo viên chuẩn bị: - Chuẩn bị hai mẫu vẽ khác (hình dáng, màu sắc) - Hình gợi ý cách vẽ - Tranh tĩnh vật họa sĩ, vẽ lọ, hoa học sinh lớp trước 2/ Học sinh chuẩn bị: - Vở tập vẽ5, giấy vẽ, sáp màu - Màu vẽ, kéo, hồ dán, tẩy III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN 1/ ổn định: 2/ Kiểm tra cũ: - Kiểm tra đồ dùng học sinh - Chấm làm nhà tiết trước - Giáo viên nhận xét,tuyên dương, ghi điểm 3/ Bài mới: a/ Giới thiệu bài: - Giáo viên giới thiệu ghi tựa b/ Hoạt động 1: Quan sát nhận xét - Giáo viên học sinh bày mẫu chung cho học sinh tự bày mẫu, giáo viên đặt câu hỏi: + Tỉ lệ chung mẫu vẽ nào? + Vị trí lọ, nào? HOẠT ĐỘNG HS - Hát vui - Học sinh nhắc lại tựa - Học sinh quan sát trả lời câu hỏi em khác nhận xét bổ sung + Câu đối + Lọ sau, trước, che khuất + Lọ to, cao Quả thấp,nhỏ + Đậm, nhạt, xanh, trắng + Hình dáng, đặc điểm lọ, hoa, nào? + Sắc độ, màu sắc nào? c/ Hoạt động 2: Cách vẽ - Giáo viên gợi ý học sinh + Ước lượng chiều cao, chiều ngang màu để vẽ khung hình chung - Các em ý cách vẽ + Quan sát mẫu, ước lượng phác khung hình lọ, vẽ mẫu có hai hoa, (yêu cầu học sinh so sánh chiều ngang, chiều ba vật mẫu dọc để có tỉ lệ đúng) + Tìm tỉ lệ phận lọ, hoa, + Vẽ phác hình vật mẫu nét thẳng + Nhìn mẫu vẽ chi tiết cho rõ đặc điểm mẫu + Xác định mảng màu, đậm nhạt mẫu vẽ màu theo cảm nhận riêng - Giáo viên vẽ lên bảng cho học sinh xem hình gợi ý cách vẽ d/ Hoạt động 3: Thực hành - Giáo viên yêu cầu học sinh làm cho học sinh vẽ màu cắt, xé dán giấy màu - Trước cho học sinh thực hành, giáo viên cho em quan sát hình tham khảo sách giáo khoa, tập - Học sinh vẽ vào tập vẽ, học sinh tự sưu tầm vẽ5, nộp lên cho cô nhận - Khi học sinh làm bài, giáo viên quan sát lớp, nhắc xét nhở em + Quan sát tìm đặc điểm mẫu: Hình dáng, tỉ lệ + Ước lượng tỉ lệ khung hình chung khung hình vật mẫu - Giáo viên hướng dẫn em lúng túng + Cách vẽ khung hình , ước lượng tỉ lệ phận, cách vẽ hình + Tìm mảng đậm, nhạt vẽ màu đ/Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá - Giáo viên học sinh chọn số vẽ đẹp vẽ chưa đẹp gợi ý để học sinh nhận xét + Bố cục (hình vẽ cân đối hay không cân phần giấy) - Học sinh ý nhận + Hình vẽ (rõ đặc điểm, sát mẫu vẽ tỉ lệ chung tỉ lệ xét bạn phận) + Cách vẽ chì vẽ màu hay xé dán giấy (có đậm, nhạt) - Yêu cầu học sinh xếp loại theo cảm nhận riêng - Giáo viên nhận xét bổ sung, điều chỉnh, xếp loại động viên chung lớp 4/ Dặn dò: - Về nhà em vẽ màu nhiều cho đẹp.hoàn thành vẽ -Chuẩn bị đồ dùng học vẽ như: sáp màu, chì màu cho tiết học sau, xem trước Khối trưởng duyệt Ngày…… /………/……… Ban giám hiệu duyệt Ngày…… /………/……… Thứ ngày tháng năm 201 BÀI 29 : TẬP NẶN TẠO DÁNG ĐỀ TÀI: NGÀY HỘI I/ MỤC TIÊU: - Hiểu nội dung hoạt động số ngày lễ hội - Biết cách nặn dáng người đơn giản - Nặn hai dáng người hoạt động tham gia lễ hội - Học sinh kh, giỏi: Hình nặn cn đối, thể hình dng hoạt động tham gia lễ hội II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1/ Giáo viên chuẩn bị: - Sưu tầm tranh ảnh ngày hội - Sưu tầm số hình nặn nghệ nhân đề tài ngày hội, nặn học sinh lớp trước - Đất nặn, sáp nặn, giấy màu hồ dán 2/ Học sinh chuẩn bị: - Sưu tầm tranh ảnh ngày hội - Đất nặn, sáp nặn, giấy màu hồ dán III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN 1/ ổn định: 2/ Kiểm tra cũ: - Kiểm tra đồ dùng học sinh - Chấm làm nhà tiết trước - Giáo viên nhận xét,tuyên dương, ghi điểm 3/ Bài mới: a/ Giới thiệu bài: - Giáo viên giới thiệu ghi tựa b/Hoạt động 1: Tìm, chọn nội dung đề tài + Giáo viên yêu cầu học sinh kể ngày hội quê hương lễ hội mà em biết? + Giáo viên gợi ý để học sinh nhớ lại hoạt động dịp lễ hội? - Giáo viên yêu cầu học sinh xem tranh ảnh trả lời câu hỏi mà giáo viên đưa - Giáo viên tóm tắt: Trong dịp lễ hội thường có nhiều hoạt động giàu ý nghĩa trò chơi vui, lễ hội vùng miền thường mang nét đặc sắc khác - Giáo viên yêu cầu số học sinh chọn nội dung nêu hình ảnh nặn xé dán c/ Hoạt động 2: Cách nặn, xé dán - Giáo viên yêu cầu học sinh chọn nội dung tìm hình ảnh chính, phụ để nặn - Giáo viên nhắc học sinh nhớ lại cách nặn học nặn mẫu, hình nặn học sinh quan sát thao tác + Nặn phận ghép dính lại nặn hình từ thỏi đất + Nặn thêm hình ảnh phụ chi tiết + Tạo dáng xếp theo đề tài - Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát hình gợi ý SGK để em nắm cách nặn d/ Hoạt động 3: Thực hành - Giáo viên tổ chức hoạt động thực hành cho học sinh sau: + Nặn theo cá nhân + Nặn theo nhóm (mỗi nhóm – học sinh), nhóm HOẠT ĐỘNG HS - Hát vui - Học sinh nhắc lại tựa +Hội đền Hùng, chọi trâu + Đấu vật, chọi gà… - Học sinh quan sát trả lời câu hỏi em khác nhận xét bổ sung - Các em ý cách vẽ, nặn, xé dán nội dung số ngày lễ hội cô - Học sinh vẽ vào tập vẽ xé dán nặn nội dung số ngày lễ hội, trao đổi, tự chọn nội dung, tìm hình ảnh phân công nộp lên cho cô nhận thành viên nhóm nặn vài hình để xếp xét theo đề tài - Giáo viên quan sát, gợi ý, bổ sung cụ thể cho cá nhân để giúp em hồn thành lớp - Các nhóm, cá nhân nặn xếp hình nặn theo đề tài - Học sinh chỉnh sửa dáng người cho rõ nội dung hoạt động tạo hài hịa, liên kết nhóm hình nặn d/ Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá - Học sinh ý cô - Giáo viên tổ chức cho học sinh quan sát, nhận xét số nhận xét vẽ, xé về: dán, nặn nội dung + Hình nặn (rõ đặc điểm) số ngày lễ hội + Tạo dáng (sinh động, phù hợp với hoạt động) bạn + Sắp xếp hình nặn (rõ nội dung đề tài) - Giáo viên gợi ý học sinh xếp loại theo cảm nhận riêng - Giáo viên nhận xét chung tiết học, khen ngợi nhóm, cá nhân có nặn đẹp, chọn số 4/ Dặn dò: - Về nhà em hoàn thành nội dung số ngày lễ hội -Chuẩn bị đồ dùng học vẽ như: sáp màu, chì màu cho tiết học sau, xem trước Khối trưởng duyệt Ngày…… /………/……… Ban giám hiệu duyệt Ngày…… /………/……… Thứ ngày tháng năm 201 VẼTRANG TRÍ : ĐẦU BÁO TƯỜNG BÀI 30: I/ MỤC TIÊU: - Hiểu nội dung ý nghĩa bo tường - Biết cách trang trí đầu báo tường - Trang trí đầu báo lớp đơn giản - Học sinh kh, giỏi: trang trí đầu báo tường đơn giản, phù hợp với nội dung tuyên truyền - II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1/ Giáo viên chuẩn bị: - SGK, SGV, sưu tầm số đầu báo tường (báo nhân dân, quân đội nhân dân, hoa học trò, nhi đồng…) - Một số đầu báo tường lớp trường - Một số vẽ lớp trước - Hình gợi ý cách vẽ 2/ Học sinh chuẩn bị: - Tranh, ảnh phong cảnh - Vở tập 5,bút chì đen, bút dạ, sáp màu - Màu vẽ, sưu tầm số đầu báo tường III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HS 1/ ổn định: - Hát vui 2/ Kiểm tra cũ: - Kiểm tra đồ dùng học sinh - Gọi học sinh nhắc lại tiết trước học gì? + Một học sinh trả lời 3/ Bài mới: a/ Giới thiệu bài: - Giáo viên giới thiệu ghi tựa - Học sinh nhắc lại tựa b/ Hoạt động 1: Quan sát , nhận xét - Giáo viên giới thiệu số đầu báo tường gợi ý - Học sinh quan sát trả học sinh quan sát đặt câu hỏi cho học sinh trả lời lời, em khác nhận + Tờ đầu báo tường có gì? xét, bổ sung + Nội dung gồm có gì? + Đầu báo, thân báo… + Các báo, hình vẽ, + Báo tường gồm có báo gì? tranh minh họa + Mỗi đơn vị đội, + Giáo viên giới thiệu số đầu báo tường: Chữ, tên trường học tờ báo + Chư to Rõ, bật, thi + Màu sắc nào? Chủ đề tờ báo? đua, học tập… + Tươi sáng, bật, cỡ + Tên đơn vị xếp vị trí phù hợp, nhỏ tên báo? chữ nhỏ tên báo + Ví dụ: Lớp 5A Trường + Hình minh họa có trang trí gì? Thị trấn Vĩnh Châu c/ Hoạt động 2: Cách trang trí đầu báo tường - Giáo viên giới thiệu hình gợi ý cách vẽ vẽ minh + Cờ, hoa, biểu trưng họa bảng + Vẽ phác mảng chữ, hình minh họa cho có - Các em ý cách vẽ mảng lớn, mảng nhỏ cân đối cách trang trí đầu + Kẻ chữ vẽ hình trang trí báo tường + Vẽ màu tươi sáng, rõ phù hợp với nội dung - Giáo viên giới thiệu cho học sinh quan sát số trang trí đầu báo tường bạn lớp trước để em tự tin d/ Hoạt động 3: Thực hành - Giáo viên tổ chức cho học sinh thực hành sau: + Làm cá nhân - Học sinh vẽ vào tập + Làm theo nhóm bảng (bằng phấn màu) vẽ5 cách trang trí giấy khổ A4 đầu báo tường, nộp + Học sinh tự làm thảo luận, phân công phần việc cho thành viên nhóm - Giáo viên bao quát lớp, gợi ý, hướng dẫn, bổ sung, động viên học sinh làm đ/ Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá - Giáo viên học sinh chọn số vẽ đẹp để nhận xét đánh giá về: + Bố cục (rõ nội dung) + Chữ (tên báo rõ, đẹp) + Hình minh họa (phù hợp sinh động) + Màu sắc (tươi sáng, hấp dẫn) - Giáo viên gợi ý học sinh xếp loại theo cảm nhận riêng (khi nhận xét, xếp loại, học sinh cần nêu lí đẹp, chưa đẹp) - Giáo viên tổng kết, nhận xét chung tiết học 4/ Dặn dị: - Về nhà hồn thành trang trí đầu báo tường -Chuẩn bị đồ dùng học vẽ như: sáp màu, chì màu cho tiết học sau, xem trước Ban giám hiệu duyệt Ngày…… /………/……… lên cho cô nhận xét - Học sinh ý cô nhận xét bạn Khối trưởng duyệt Ngày…… /………/……… Thứ ngày tháng ĐỀ TÀI : ƯỚC MƠ CỦA EM năm 201 BÀI 31 : I/ MỤC TIÊU: - Hiểu nội dung đề tài - Biết cách chọn hoạt động - Vẽ tranh ước mơ thân - Học sinh kh, giỏi: Sắp xếp hình vẽ cn đối, biết chọn màu, vẽ màu phù hợp II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1/ Giáo viên chuẩn bị: - SGK, SGV, sưu tầm tranh đề tài ước mơ em số đề tài khác - Hình gợi ý cách vẽ 2/ Học sinh chuẩn bị: - Vở tập vẽ5, bút chì, tẩy - Màu vẽ, Sưu tầm tranh đề tài ước mơ em III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HS 1/ ổn định: - Hát vui 2/ Kiểm tra cũ: - Kiểm tra đồ dùng học sinh - Chấm làm nhà tiết trước - Giáo viên nhận xét,tuyên dương, ghi điểm 3/ Bài mới: a/ Giới thiệu : - Giáo viên giới thiệu ghi tựa lên bảng - Học sinh nhắc lại tựa b/ Hoạt động 1: Tìm, chọn nội dung đề tài - Giáo viên giới thiệu số tranh có nội dung khác để học sinh tìm tranh có nội dung ước - Học sinh quan sát mơ em, giáo viên đặt câu hỏi trả lời, em khác +Ước mơ em làm gì? nhận xét, bổ sung c/ Hoạt động 2: Cách vẽ tranh + Học giỏi, bác sĩ, kĩ - Giáo viên phân tích cách vẽ vài tranh sư… vẽ lên bảng để học sinh thấy đa dạng cách thể nội dung đề tài: - Các em ý cách vẽ + Cách chọn hình ảnh đề tài ước mơ + Cách bố cục em + Cách vẽ hình + Cách vẽ màu - Nhắc học sinh cách vẽ tranh hướng dẫn học - Cho học sinh xem số vẽ học sinh lớp trước tranh tham khảo sách giáo khoa để em tự tin trước làm d/ Hoạt động 3: Thực hành - Giáo viên tổ chức hoạt động thực hành cho học sinh + Vẽ cá nhân, vẽ vào thực hành - Học sinh vẽ vào tập + Một vài nhóm vẽ chung giấy khổ lớn vẽ 5, nộp lên cho + nhóm (mỗi nhóm học sinh) vẽ lên bảng nhận xét - Giáo viên yêu cầu học sinh trao đổi chọn nội dung, tìm hình ảnh tự phân cơng người vẽ hình, người vẽ màu - Giáo viên bao qt lớp, khuyến khích nhóm chọn nội dung tìm cách thể khác nhau, thi đua xem nhóm vẽ tranh nhanh, vẽ đẹp - Hướng dẫn cụ thể để học sinh lúng túng, hoàn thành vẽ d/ Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá - Giáo viên học sinh chọn số vẽ theo cá nhân, theo nhóm gợi ý em nhận xét về: - Học sinh ý + Cách tìm chọn nội dung (độc đáo, có ý nghĩa) nhận xét bạn + Cách bố cục (chặt chẽ, cân đối) + Cách vẽ hình ảnh chính, phụ (sinh động) + Cách vẽ màu (hài hịa, có đậm, có nhạt) - Học sinh nhận xét, xếp loại theo cảm nhận riêng - Giáo viên tổng kết nhận xét chung tiết học, khen ngợi nhóm cá nhân có vẽ đẹp, nhắc nhở động viên học sinh chưa hoàn thành cố gắng học sau, chọn số vẽ đẹp 4/ Dặn dị: - Về nhà em hồn thành vẽ - Chuẩn bị đồ dùng học vẽ như: sáp màu, chì màu cho tiết học sau, xem trước Khối trưởng duyệt Ngày…… /………/……… Ban giám hiệu duyệt Ngày…… /………/……… Thứ ngày tháng năm 201 BÀI 32 : VẼ THEO MẪU: VẼ TĨNH VẬT (VẼ MÀU) I/ MỤC TIÊU: - Biết cách quan sát, so sánh nhận đặc điểm mẫu - Vẽ hình v vẽ mu theo mẫu - Học sinh kh, giỏi: Sắp xếp hình vẽ cn đối, màu sắc phù hợp II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1/ Giáo viên chuẩn bị: - SGK, SGV, mẫu vẽ: – mẫu lọ, hoa, khác để học sinh quan sát vẽ theo nhóm - Hình gợi ý cách vẽ - Một số tranh tĩnh vật họa sĩ: Một số vẽ lọ, ho, học sinh lớp trước 2/ Học sinh chuẩn bị: - Vở tập vẽ5, SGK, sưu tầm tranh tĩnh vật họa sĩ, thiếu nhi - Kéo, tẩy, hồ, giấy màu III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN 1/ ổn định: 2/ Kiểm tra cũ: - Kiểm tra đồ dùng học sinh - Chấm làm nhà tiết trước - Giáo viên nhận xét,tuyên dương, ghi điểm 3/ Bài mới: a/ Giới thiệu : HOẠT ĐỘNG HS - Hát vui - Giáo viên giới thiệu ghi tựa b/ Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét - Giáo viên giới thiệu số tranh tĩnh vật đẹp để tạo cho học sinh hứng thú, giáo viên đặt câu hỏi + Kể mẫu gì? + Mẫu lọ, hoa, vật lớn? + Vị trí vật mẫu? + Chiều cao, chiều ngang mẫu vật mẫu? + Hình dáng lọ, hoa, quả? + Màu sắc, độ đậm nhạt mẫu? - Học sinh quan sát tập nhận xét mẫu chung mẫu nhóm - Giáo viên yêu cầu số học sinh quan sát mẫu nêu nhận xét (nhắc học sinh vị trí quan sát khác nhau, hình vẽ phải khác nhau) c/ Hoạt động 2: Cách vẽ - Ở này, giáo viên cho học sinh vẽ màu cắt, xé dán giấy màu - Giáo viên giới thiệu hình gợi ý cách vẽ vẽ lên bảng theo trình tự + Ước lượng chiều cao, chiều ngang mẫu vẽ phác khung hình chung (bố cục tờ giấy theo chiều ngang hay chiều dọc cho phù hợp với hình + Phác khung hình lọ, hoa, (chú ý tỉ lệ, vị trí vật mẫu) + Tìm tỉ lệ phận vẽ hình lọ, hoa, + Vẽ màu theo cảm nhận riêng (có đậm, có nhạt) - Giáo viên giới thiệu thêm cách cắt, xé dán giấy + Chọn giấy màu có màu sắc đậm nhạt phù hợp với hình + Vẽ phác hình mảng lên giấy màu + Cắt xé theo hình vẽ + Sắp xếp hình cắt, xé cho bố cục hợp lý dán lên giấy (có thể cắt, xé dán giấy trắng màu) d/ Hoạt động 3: Thực hành - Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát mẫu vẽ hướng dẫn - Gợi ý cụ thể với số học sinh cách ước lượng, tỉ lệ, cách bố cục, cách vẽ hình… - Học sinh tự cảm nhận vẻ đẹp hình, màu sắc mẫu vẽ màu theo cảm nhận riêng - Khi góp ý nhận xét yêu cầu học sinh quan sát mẫu để thấy phần đạt, chưa đạt vẽ hình, đậm nhạt màu sắc - Học sinh nhắc tựa - Học sinh quan sát trả lời, em khác nhận xét, bổ sung + Lọ, hoa, quả, bát, chai… + Lọ lớn, nhỏ + Quả trước, lọ sau, tách biệt + Lọ cao, to + Lớn + Đậm, đậm vừa, nhạt - Học sinh ý cô cách vẽ theo mẫu: Tĩnh vật - Học sinh vẽ vào tập vẽ 5, nộp lên cho cô nhận xét - Học sinh ý cô nhận xét - Dành nhiều thời gian cho học sinh thực hành đ/ Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá - Giáo viên học sinh nhận xét số vẽ về: + Bố cục (phù hợp với khổ giấy) + Hình vẽ (rõ đặc điểm) + Màu sắc (có đậm, có nhạt) - Giáo viên bổ sung điều chỉnh xếp loại, chọn vẽ đẹp lầm đồ dùng dạy học - Giáo viên nhận xét chung tiết học, khen ngợi học sinh có vẽ đẹp, nhắc nhở, động viên học sinh chưa hoàn thành 4/ Dặn dị: -Về nhà sưu hồn thành vẽ -Chuẩn bị đồ dùng học vẽ như: sáp màu, chì màu cho tiết học sau, xem trước Khối trưởng duyệt Ngày…… /………/……… Ban giám hiệu duyệt Ngày…… /………/……… Thứ ngày tháng năm 201 BÀI 33 : VẼ TRANG TRÍ: CỔNG TRẠI HOẶC LỀU TRẠI THIẾU NHI I/ MỤC TIÊU: - Hiểu vai trị ý nghĩa lều trại thiếu nhi - Biết cách trang trí trang trí cổng lều trại theo ý thích - Học sinh kh, giỏi: trang trí cổng trại lều trại phù hợp với nội dung hoạt động II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1/ Giáo viên chuẩn bị: - SGK, SGV, ảnh chụp cổng trại lều trại, băng đĩa, hình hội trại (nếu có) - Hình gợi ý cách trang trí - Bài vẽ học sinh lớp trước 2/ Học sinh chuẩn bị: - Vở tập vẽ5, bút chì, tẩy - Màu vẽ, SGK, sưu tầm hình ảnh trại thiếu nhi III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN 1/ ổn định: 2/ Kiểm tra cũ: - Kiểm tra đồ dùng học sinh 3/ Bài mới: a/ Giới thiệu : - Giáo viên giới thiệu ghi tựa lên bảng HOẠT ĐỘNG HS - Hát vui - Học sinh nhắc lại b/ Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét - Giáo viên giới thiệu số hình ảnh trại đặt câu hỏi gợi ý học sinh + Hội trại thường tổ chức dịp nào? Ở đâu? + Trại gồm có phần nào? + Những vật liệu cần thiết để dựng trại gồm gì? - Giáo viên tóm tắt: Vào dịp lễ, tết hay kì nghỉ hè, trường thương tổ chức hội trại nơi có cảnh đẹp sân trường, cơng viên, bãi biển Hội trại hình thức sinh hoạt tập thể vui tươi bổ ích + Các phần trại gồm có: Cổng trại, cổng trại mặt trại, tạo nhiều kiểu dáng khác (đối xứng, không đối xứng), cổng trại gồm có: Cổng, hàng rào trang trí chữ, hình vẽ, cờ, hoa…Lều trại: Là trung tâm trại, nơi tổ chức sinh hoạt chung, lều trại có nhiều kiểu dáng hình chữ nhật, hình tam giác… trang trí nóc, mái, bên xung quanh cho đẹp, khu vực phía ngồi trại bố trí hài hịa, phù hợp với khơng gian trại + Vật liệu thường dùng để dựng trại: Tre, nứa, lá, vải, pa nô, giấy màu, hồ dán, dây… c/ Hoạt động 2: Cách trang trí - Giáo viên giới thiệu hình gợi ý cách vẽ vẽ lên bảng để học sinh nhận cách trang trí + Trang trí cổng trại, vẽ hình, cổng, hàng rào… - Vẽ hình theo ý thích (hình vẽ, chữ, cờ, hoa…) - Vẽ màu (tươi vui, rực rỡ) + Trang trí lều trại: Vẽ hình lều trại cân phần giấy, trang trí lều trại theo ý thích (lựa chọn hình trang trí hoa, lá, chim…hoặc cảnh sinh hoạt thiếu nhi múa hát, đá bóng…cho lều trại vui tươi, sinh động) - Giáo viên nhắc học sinh khơng nên chọn q nhiều hình ảnh trang trí khác nhau, hài hịa, mảng lớn, mảng nhỏ tạo nên nhịp điệu hấp dẫn - Giáo viên cho học sinh quan sát số hình tham khảo sách giáo khoa d/ Hoạt động 3: Thực hành - Giáo viên nêu yêu cầu tập, tự chọn chủ đề để vẽ cổng trại lều trại lớp, trang trí theo ý thích - Giáo viên gợi ý học sinh cách vẽ hình cách trang trí - Tìm hình dáng chung cho cổng trại lều trại + Cách trang trí, bố cục, họa tiết, màu sắc - Ở này, giáo viên cho học sinh làm theo cá nhân giấy vẽ thực hành hay làm theo nhóm bảng, giấy khổ lớn - Có thể cho học sinh vẽ xé dán giấy màu tựa - Học sinh quan sát trả lời, em khác nhận xét, bổ sung + 26/3; 15/8, sân trường + Cổng, mái, lều + Mền, tre, hình, cờ - Các em ý cách vẽ cổng lều trại cô - Học sinh vẽ vào tập vẽ 5, nộp lên cho cô nhận xét d/ Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá -Học sinh ý cô - Giáo viên học sinh chọn số vẽ gợi ý học nhận xét sinh nhận xét, xếp loại bạn - Giáo viên tổng kết, khen ngợi học sinh có vẽ đẹp động viên chung lớp, chọn số làm 4/ Dặn dị: - Về nhà em hồn thành vẽ -Chuẩn bị đồ dùng học vẽ như: sáp màu, chì màu cho tiết học sau, xem trước Khối trưởng duyệt Ngày…… /………/……… Ban giám hiệu duyệt Ngày…… /………/……… Thứ ngày tháng VẼ TRANH ĐỀ TÀI: TỰ DO năm 201 BÀI 34: I/ MỤC TIÊU: - Hiểu nội dung đề tài - Biết cch tìm, chọn nội dung đề tài - Biết cách vẽ vẽ tranh theo đề tài tự chọn - Học sinh kh, giỏi: Sắp xếp hình vẽ cn đối, biết chọn màu, vẽ màu phù hợp, r đề tài II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1/ Giáo viên chuẩn bị: - SGK SGV, sưu tầm tranh họa sĩ (về số đề tài khác nhau) - vẽ học sinh lớp trước 2/ Học sinh chuẩn bị: - Vở tập vẽ5, giấy vẽ, sáp màu - Màu vẽ, kéo, hồ dán, tẩy III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN 1/ ổn định: 2/ Kiểm tra cũ: - Kiểm tra đồ dùng học sinh, 3/ Bài mới: a/ Giới thiệu bài: - Giáo viên giới thiệu ghi tựa b/ Hoạt động 1: Quan sát nhận xét - Giáo viên giới thiệu số tranh họa sĩ học sinh đề tài khác để học sinh quan sát, giáo viên đặt câu hỏi + Học sinh kể số tranh? + Ngồi tranh cịn tranh HOẠT ĐỘNG HS - Hát vui - Học sinh nhắc lại tựa - Học sinh quan sát trả lời câu hỏi em khác nhận xét bổ sung + Phong cảnh đến thăm bà, bữa cơm gia đình nào? c/ Hoạt động 2: Cách vẽ tranh - Giáo viên nêu yêu cầu dành thời gian cho học sinh thực hành c/ Hoạt động 3: Thực hành - Học sinh tự chọn nội dung vẽ theo cảm nhận riêng - Giáo viên quan sát lớp, nhắc học sinh tập trung làm bài, gợi ý cho số em lúng túng cách chọn đề tài, cách vẽ, khích lệ học sinh để em tìm tịi, sáng tạo, có cách thể riêng bố cục, hình vẽ , màu vẽ + Trường em, mơi trường, an tồn giao thông… - Các em ý cách vẽ cô đề tài tự chọn d/ Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá - Giáo viên gợi ý học sinh tự nhận xét xếp loại - Học sinh vẽ vào tập vẽ theo cảm nhận riêng vẽ 5, nộp lên cho - Khen ngợi, động viên học sinh, học tập tốt cô nhận xét - Chọn số vẽ đẹp để làm đồ dùng dạy học - Học sinh ý nhận 4/ Dặn dị: xét bạn - Về nhà hồn thành vẽ - Chuẩn bị đồ dùng học vẽ như: sáp màu, chì màu cho tiết học sau, xem trước Khối trưởng duyệt Ngày…… /………/……… Ban giám hiệu duyệt Ngày…… /………/……… ... xét - Học sinh ý thầy nhận xét bạn - Nhắc lại - Lắng nghe -Ngày soạn : 23 tháng năm 2018 -Ngày dạy : 01/1 0- 05/ 10/2018 BÀI : VẼ HỌA TIẾT TRANG TRÍ: - Tuần : ĐỐI XỨNG QUA TRỤC I/ MỤC TIÊU: - Nhận... SOẠN -Ngày soạn : 11 tháng 11 năm 2018 -Ngày dạy : 19 /11/201 8- 23 /11/2018 BÀI 13: NẶN DÁNG NGƯỜI - Tuần : 13 I/ MỤC TIÊU: - Hiểu đặc điểm, hình dáng số dáng người hoạt động - Nặn một, hai dáng... HS 10 1/ ổn định: - Hát vui 2/ Kiểm tra cũ: - Vở tập v? ?5, màu vẽ,bút - Kiểm tra đồ dùng học sinh, chì - Thu số học sinh nhận xét - 4HS đem thực hành - Giáo viên nhận xét cho giáo viên nhận xét

Ngày đăng: 03/06/2022, 09:56

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

- Tên tranh, tên tác giả, các hình ảnh trong tranh, màu sắc, chất liệu của bức tranh.  - giáo án mỹ thuật lớp 5 - Mỹ thuật 5 - thạch qui ra - Thư viện Giáo án điện tử
n tranh, tên tác giả, các hình ảnh trong tranh, màu sắc, chất liệu của bức tranh. (Trang 1)
+ Hình ảnh chính được vẽ như thế nào? + Bức tranh còn có những hình ảnh nào nữa? + Màu sắc của bức tranh như thế nào? - giáo án mỹ thuật lớp 5 - Mỹ thuật 5 - thạch qui ra - Thư viện Giáo án điện tử
nh ảnh chính được vẽ như thế nào? + Bức tranh còn có những hình ảnh nào nữa? + Màu sắc của bức tranh như thế nào? (Trang 2)
- Giáo viên ghi tựa bài lên bảng. b/ Hoạt động 1: Quan sát và nhận xét. - giáo án mỹ thuật lớp 5 - Mỹ thuật 5 - thạch qui ra - Thư viện Giáo án điện tử
i áo viên ghi tựa bài lên bảng. b/ Hoạt động 1: Quan sát và nhận xét (Trang 3)
+ Những họa tiết (mảng hình) giống nhau và cùng màu và cùng độ đậm, nhạt. - giáo án mỹ thuật lớp 5 - Mỹ thuật 5 - thạch qui ra - Thư viện Giáo án điện tử
h ững họa tiết (mảng hình) giống nhau và cùng màu và cùng độ đậm, nhạt (Trang 4)
- Giáo viên có thể vẽ lên bảng gợi ý cho học sinh một số cách sắp xếp các hình ảnh và cách vẽ hình. - giáo án mỹ thuật lớp 5 - Mỹ thuật 5 - thạch qui ra - Thư viện Giáo án điện tử
i áo viên có thể vẽ lên bảng gợi ý cho học sinh một số cách sắp xếp các hình ảnh và cách vẽ hình (Trang 6)
+ Hình dáng, đặc điểm của khối hộp và khối cầu. + Khung hình chung của mẫu và khung hình của từng  vật mẫu. - giáo án mỹ thuật lớp 5 - Mỹ thuật 5 - thạch qui ra - Thư viện Giáo án điện tử
Hình d áng, đặc điểm của khối hộp và khối cầu. + Khung hình chung của mẫu và khung hình của từng vật mẫu (Trang 8)
+ Vẽ phác hình họa tiết dựa vào các đường trục. + Vẽ chi tiết. - giáo án mỹ thuật lớp 5 - Mỹ thuật 5 - thạch qui ra - Thư viện Giáo án điện tử
ph ác hình họa tiết dựa vào các đường trục. + Vẽ chi tiết (Trang 12)
+ Sắp xếp và vẽ các hình ảnh: người, phương tiện giao thông, cảnh vật, cần có chính có phụ sao cho hợp lý,  chặt chẽ và rõ nội dung. - giáo án mỹ thuật lớp 5 - Mỹ thuật 5 - thạch qui ra - Thư viện Giáo án điện tử
p xếp và vẽ các hình ảnh: người, phương tiện giao thông, cảnh vật, cần có chính có phụ sao cho hợp lý, chặt chẽ và rõ nội dung (Trang 14)
- Giáo viên giới thiệu, ghi tựa bài lên bảng. b/ Hoạt động 1:   Quan sát và nhận xét. - giáo án mỹ thuật lớp 5 - Mỹ thuật 5 - thạch qui ra - Thư viện Giáo án điện tử
i áo viên giới thiệu, ghi tựa bài lên bảng. b/ Hoạt động 1: Quan sát và nhận xét (Trang 17)
- Vẽ được bài trang trí hình cơ bản bằng họa tiết đối xứng. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - giáo án mỹ thuật lớp 5 - Mỹ thuật 5 - thạch qui ra - Thư viện Giáo án điện tử
c bài trang trí hình cơ bản bằng họa tiết đối xứng. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: (Trang 19)
+ Bước 1:Tìm khuôn khổ và vẽ hình định trang trí.. + Bước 2: kẻ các trục đối xứng. - giáo án mỹ thuật lớp 5 - Mỹ thuật 5 - thạch qui ra - Thư viện Giáo án điện tử
c 1:Tìm khuôn khổ và vẽ hình định trang trí.. + Bước 2: kẻ các trục đối xứng (Trang 20)
+ Vẽ nét chi tiết, chỉnh hình cho giống mẫu. + Phác các mảng đậm, mảng nhạt. - giáo án mỹ thuật lớp 5 - Mỹ thuật 5 - thạch qui ra - Thư viện Giáo án điện tử
n ét chi tiết, chỉnh hình cho giống mẫu. + Phác các mảng đậm, mảng nhạt (Trang 24)
+ Hình ảnh nào là phụ? + Trang phục như thế nào? - giáo án mỹ thuật lớp 5 - Mỹ thuật 5 - thạch qui ra - Thư viện Giáo án điện tử
nh ảnh nào là phụ? + Trang phục như thế nào? (Trang 29)
- Hiểu hình dáng đặc điểm của mẫu. - Biết cách vẽ mẫu có hai vật mẫu. - giáo án mỹ thuật lớp 5 - Mỹ thuật 5 - thạch qui ra - Thư viện Giáo án điện tử
i ểu hình dáng đặc điểm của mẫu. - Biết cách vẽ mẫu có hai vật mẫu (Trang 31)
+Ước lượng và vẽ khung hình chung của mẫu (bố cục bài vẽ theo chiều dọc hay chiều ngang tờ giấy cho hợp lý. - giáo án mỹ thuật lớp 5 - Mỹ thuật 5 - thạch qui ra - Thư viện Giáo án điện tử
c lượng và vẽ khung hình chung của mẫu (bố cục bài vẽ theo chiều dọc hay chiều ngang tờ giấy cho hợp lý (Trang 32)
+Cách bố cục: Sắp xếp các hình ảnh chính, phụ. + Tư thế của các nhân vật. - giáo án mỹ thuật lớp 5 - Mỹ thuật 5 - thạch qui ra - Thư viện Giáo án điện tử
ch bố cục: Sắp xếp các hình ảnh chính, phụ. + Tư thế của các nhân vật (Trang 34)
+ Vẽ các hình ảnh chính của ngày tết, lễ hội và mùa xuân. - giáo án mỹ thuật lớp 5 - Mỹ thuật 5 - thạch qui ra - Thư viện Giáo án điện tử
c ác hình ảnh chính của ngày tết, lễ hội và mùa xuân (Trang 40)
- Biết cách nặn các hình có khối. - giáo án mỹ thuật lớp 5 - Mỹ thuật 5 - thạch qui ra - Thư viện Giáo án điện tử
i ết cách nặn các hình có khối (Trang 43)
-Học sinh kh, giỏi: Sắp xếp hình vẽ cn đối, biết chọn màu, vẽ màu phù hợp, r đề tài. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - giáo án mỹ thuật lớp 5 - Mỹ thuật 5 - thạch qui ra - Thư viện Giáo án điện tử
c sinh kh, giỏi: Sắp xếp hình vẽ cn đối, biết chọn màu, vẽ màu phù hợp, r đề tài. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: (Trang 47)
-Học sinh tự chọn đề tài và tìm các hình ảnh chính, phụ cho tranh. - giáo án mỹ thuật lớp 5 - Mỹ thuật 5 - thạch qui ra - Thư viện Giáo án điện tử
c sinh tự chọn đề tài và tìm các hình ảnh chính, phụ cho tranh (Trang 48)
- Giáo viên nhắc học sinh nên vẽ hình to, rõ ràng, dựa vào từng bài cụ thể, gợi ý học sinh tìm hình ảnh chính, phụ - giáo án mỹ thuật lớp 5 - Mỹ thuật 5 - thạch qui ra - Thư viện Giáo án điện tử
i áo viên nhắc học sinh nên vẽ hình to, rõ ràng, dựa vào từng bài cụ thể, gợi ý học sinh tìm hình ảnh chính, phụ (Trang 49)
+ Hình dáng của hai con ngựa như thế nào? + Màu sắc của bức tranh rực rỡ hay trầm ấm? - giáo án mỹ thuật lớp 5 - Mỹ thuật 5 - thạch qui ra - Thư viện Giáo án điện tử
Hình d áng của hai con ngựa như thế nào? + Màu sắc của bức tranh rực rỡ hay trầm ấm? (Trang 52)
- Giáo viên vẽ lên bảng, kết hợp với nêu câu hỏi: - giáo án mỹ thuật lớp 5 - Mỹ thuật 5 - thạch qui ra - Thư viện Giáo án điện tử
i áo viên vẽ lên bảng, kết hợp với nêu câu hỏi: (Trang 54)
- Sưu tầm một số hình nặn của nghệ nhân về đề tài ngày hội, bài nặn của học sinh lớp trước. - giáo án mỹ thuật lớp 5 - Mỹ thuật 5 - thạch qui ra - Thư viện Giáo án điện tử
u tầm một số hình nặn của nghệ nhân về đề tài ngày hội, bài nặn của học sinh lớp trước (Trang 59)
+ Hình minh họa (phù hợp và sinh động) + Màu sắc (tươi sáng, hấp dẫn) - giáo án mỹ thuật lớp 5 - Mỹ thuật 5 - thạch qui ra - Thư viện Giáo án điện tử
Hình minh họa (phù hợp và sinh động) + Màu sắc (tươi sáng, hấp dẫn) (Trang 62)
- Giáo viên giới thiệu và ghi tựa bài lên bảng. b/ Hoạt động 1: Tìm, chọn nội dung đề tài. - giáo án mỹ thuật lớp 5 - Mỹ thuật 5 - thạch qui ra - Thư viện Giáo án điện tử
i áo viên giới thiệu và ghi tựa bài lên bảng. b/ Hoạt động 1: Tìm, chọn nội dung đề tài (Trang 63)
-Học sinh kh, giỏi: Sắp xếp hình vẽ cn đối, màu sắc phù hợp. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - giáo án mỹ thuật lớp 5 - Mỹ thuật 5 - thạch qui ra - Thư viện Giáo án điện tử
c sinh kh, giỏi: Sắp xếp hình vẽ cn đối, màu sắc phù hợp. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: (Trang 64)
+ Hình vẽ (rõ đặc điểm) + Màu sắc (có đậm, có nhạt) - giáo án mỹ thuật lớp 5 - Mỹ thuật 5 - thạch qui ra - Thư viện Giáo án điện tử
Hình v ẽ (rõ đặc điểm) + Màu sắc (có đậm, có nhạt) (Trang 66)
-Học sinh kh, giỏi: Sắp xếp hình vẽ cn đối, biết chọn màu, vẽ màu phù hợp, r đề tài. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - giáo án mỹ thuật lớp 5 - Mỹ thuật 5 - thạch qui ra - Thư viện Giáo án điện tử
c sinh kh, giỏi: Sắp xếp hình vẽ cn đối, biết chọn màu, vẽ màu phù hợp, r đề tài. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: (Trang 68)
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: - giáo án mỹ thuật lớp 5 - Mỹ thuật 5 - thạch qui ra - Thư viện Giáo án điện tử
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: (Trang 68)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w