Lý luận kinh tế chính trị mác lê nin về sức lao động

17 28 0
Lý luận kinh tế chính trị mác lê nin về sức lao động

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP HCM KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ TIỂU LUẬN CUỐI KÌ  LÝ LUẬN CỦA KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC LÊNIN VỀ HÀNG HÓA SỨC LAO ĐỘNG MÃ MÔN HỌC MÃ LỚP LLCT120205 21 2 17CLC NHÓM THỰC HIỆN Ho Chi Minh Thứ 2 tiết 1 2 GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN Ths Trần Ngọc Chung Tp Hồ Chí Minh, tháng 5 năm 2022 DANH SÁCH THÀNH VIÊN THAM GIA VIẾT TIỂU LUẬN HỌC KÌ 2, NĂM HỌC 2021 – 2022 NHÓM PEPSI Thứ 2 tiết 1 – 2 Tên đề tài Lý luận của kinh tế chính trị Mác – Lênin về hàng hóa sức.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP.HCM KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ TIỂU LUẬN CUỐI KÌ  LÝ LUẬN CỦA KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC - LÊNIN VỀ HÀNG HÓA SỨC LAO ĐỘNG MÃ MƠN HỌC & MÃ LỚP: LLCT120205_21_2_17CLC NHĨM THỰC HIỆN: Ho Chi Minh Thứ - tiết: - GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN: Ths Trần Ngọc Chung Tp Hồ Chí Minh, tháng năm 2022 DANH SÁCH THÀNH VIÊN THAM GIA VIẾT TIỂU LUẬN HỌC KÌ 2, NĂM HỌC: 2021 – 2022 NHÓM: PEPSI Thứ tiết – Tên đề tài: Lý luận kinh tế - trị Mác – Lênin hàng hóa sức lao động Liên hệ vấn đề phát triển thị trường hàng hóa sức lao động STT HỌ VÀ TÊN SINH VIÊN TỶ LỆ % HỒN MSSV Nguyễn Hồng Anh 21116336 Nguyễn Tấn Đạt 21116059 Phạn Trần Hoàng Huy 21116352 Trần Ngọc Kim Khanh 21116355 Nguyễn Thị Phương Linh 21116356 Dương Thiên Phú 21116104 Nguyễn Minh Tâm 21116111 THÀNH Ghi chú: - Tỷ lệ % = 100% - Trưởng nhóm: Nguyễn Tấn Đạt - SĐT: Nhận xét giáo viên: Ngày 01 tháng năm 2022 Giáo viên chấm điềm MỤC LỤC A PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu B PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC – LÊNIN VỀ HÀNG HÓA SỨC LAO ĐỘNG 1.1 Khái niệm sức lao động 1.2 Điều kiện để trở thành hàng hóa 1.3 Hai thuộc tính hàng hóa sức lao động 1.4 Tiền công CHƯƠNG 2: PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG HÀNG HÓA SỨC LAO ĐỘNG TRONG THỊ TRƯỜNG SẢN XUẤT HÀNG DỆT MAY XUẤT KHẨU Ở VIỆT NAM 2.1 Tầm quan trọng thị trường hàng hóa sức lao động 2.1.1 Khái niệm 2.1.2 Vị trí 2.2 Thực trạng hàng hóa sức lao động thị trường sản xuất hàng dệt may xuất Việt Nam: 2.2.1 Vị trí ngành so với VN, TG 2.2.2 Đặc điểm 2.2.3 Khó khăn 2.3 Một số giải pháp vấn đề phát triển thị trường phát triển Việt Nam 10 C PHẦN KẾT LUẬN 12 D TÀI LIỆU THAM KHẢO 13 A PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nguồn lực người vấn đề quan trọng định sức mạnh đất nước bối cảnh toàn cầu hóa Nguồn tài nguyên thiên nhiên ngày cạn kiệt, đất nước muốn giàu mạnh phải dựa vào thân, sức lao động sáng tạo người Trong năm gần đây, Việt Nam dần hội nhập với kinh tế giới, kinh tế tri thức trở thành xu hướng phát triển chung giới Việt Nam không nằm ngồi xu hướng Tuy nhiên, các vấn đề xung quanh lương giá thị trường ngày phức tạp, lương giá có mối quan hệ chặt chẽ với Mà người đặt vị trí trung tâm nên việc phát triển thị trường hàng hóa sức lao động cho hợp lý nhu cầu cấp thiết kinh tế Việt Nam Lý luận loại hàng hóa đặc biệt – sức lao động theo chủ nghĩa Mác cung cấp thêm nhiều luận điểm khoa học, toàn diện biện chứng Nước ta phát triển lên xã hội chủ nghĩa, thị trường lao động có bước phát ngày đáp ứng nhu cầu, đòi hỏi kinh tế thị trường, hội nhập Trên cở sở đó, tạo lý luận tiền đề vững cho việc lý giải áp dụng vào thực tiễn xã hội giải pháp nhằm ổn định phát triển thị trường loại hàng hóa đặc biệt vần đề liên quan tới Để tìm hiểu sâu vấn đề này, nhóm chọn đề: “Lý luận kinh tế – chính trị Mác – Lênin hàng hóa sức lao động Liên hệ vấn đề phát triển thị trường hàng hóa sức lao động.” Mục đích nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Dựa vào giáo trình tài liệu lớp Tham khảo thêm tài liệu từ nguồn trang mạng Dựa vào hỗ trợ giảng viên Tham khảo tiểu luận khía cạnh có liên quan đến đề tài nhóm tác giả từ làm sáng tỏ nội dung cần tùm hiểu B PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC – LÊNIN VỀ HÀNG HÓA SỨC LAO ĐỘNG 1.1 Khái niệm sức lao động Theo quan điểm triết học Mác, sức lao động tồn lực thể chất, trí tuệ, tinh thần tồn thể, người sống người đem vận dụng sản xuất giá trị thặng dư Nói cách khác, sức lao động người quá trình sản xuất, hoạt động lực lượng sản xuất sáng tạo chủ yếu xã hội Sức lao động khả lao động, tiêu hao sức lao động quá trình lao động 1.2 Điều kiện để trở thành hàng hóa Hàng hóa sản phẩm lao động thỏa mãn nhu cầu người thơng qua trao đổi, mua bán Để sản phẩm trở thành hàng hóa cần có điều kiện sau: - Do lao động tạo - Có cơng dụng định - Khi tiêu dùng phải thông qua mua bán 1.3 Hai thuộc tính hàng hóa sức lao động Cũng giống hàng hóa khác, hàng hóa sức lao động có hai thuộc tính: giá trị giá trị sử dụng - Giá trị hàng hoá sức lao động  Giống các hàng hoá khác, giá trị hàng hoá sức co động củng thời gian lao động xã hội cần thiết để xuất tái sản xuất sức lao động định  Sức lao động tồn lực sông người Muốn tái sản xuất lực đó, người cơng nhân phải tiêu dùng lượng tư liệu sinh hoạt định để mặc, ở, học nghề V.V Ngoài người lao động phải thoả mãn nhu cầu gia đình cái anh Chỉ có vậy, sức lao động sản xuất tái sản xuất cách liên tục Như thời gian lao động xã hội cần thiết để tái sản xuất sức lao động sẽ quy thành thời gian lao động xã hội cần thiết để sản xuất tư liệu sinh hoạt nuôi sống thân người cơng nhân gia đình anh ta; hay nói cách khác, giá trị hàng hoá sức lao động đo gián tiếp giá trị tư liệu sinh hoạt cần thiết để tái sản xuất sức lao động  Là hàng hoá đặc biệt, giá trị hàng hoá sức lao động khác với hàng hoá thơng thường chỗ cịn bao hàm yếu tố tinh thần lịch sử Yếu tố tinh thần: ngồi nhu cầu vật chất, người cơng nhân cịn có nhu cầu tinh thần, văn hoá… Yếu tố lịch sử: nhu cầu người phụ thuộc vào hoàn cảnh lịch sử nước thời kỳ, đồng thời cịn phụ thuộc vào điểu kiện địa lý, khí hậu nước  Mặc dù bao hàm yếu tố tinh thần lịch sử nước định thời kỳ định, quy mô tư liệu sinh hoạt cần thiết cho người lao động đại lượng định, xác định lượng giá trị hàng hoá sức lao động phận sau hợp thành: Một là, giá trị tư liệu sinh hoạt vật chất tinh thần cần thiết để tái sản xuất sức lao động, trì đời sống thân người công nhân; Hai là, phí tổn đào tạo người công nhân; Ba là, giá trị tư liệu sinh hoạt vật chất tinh thần cần thiết cho cái gia đình người cơng nhân - Giá trị sử dụng hàng hoá sức lao động  Giá trị sử dụng hàng hoá sức lao động thể quá trình tiêu dùng sức lao động, tức quá trình lao động người cơng nhân  Quá trình sử dụng hay tiêu dùng hàng hoá sức động khác với quá trình tiêu dùng hàng hố thơng thường chỗ:  Đối với các hàng hóa thơng thường, sau quá trình tiêu dùng hay sử dụng giá trị lẫn giá trị sử dụng tiêu biến theo thời gian  Đối với hàng hoá sức lao động, quá trình tiêu dùng chính quá trình sản xuất loại hàng hoá đó, đồng thời quá trình tạo giá trị lớn giá thân hàng hoá sức lao động Phần lớn chính giá trị thặng dư mà nhà tư sẽ chiếm đoạt Như vậy, giá trị sử dụng hàng hoá sức lao động có chất đặc biệt, nguồn gốc sinh giá trị, tức tạo giá trị lớn giá trị thân Đây chính chìa khoá để giải thích mâu thuẫn cơng thức chung tư Chính đặc tính làm cho xuất hàng hóa sức lao động trở thành điều kiện để tiền tệ chuyển hóa thành tư 1.4 Tiền công Tiền công biểu hiện, tên gọi khác tiền lương Tiền lương liên quan trực tiếp đến thỏa thuận mua bán sức lao động thường sử dụng các lĩnh vực sản xuất, hoạt động, dịch vụ hợp đồng dân để thuê lao động thời gian cố định Khái niệm tiền lương thường sử dụng thỏa thuận lao động thị trường tự gọi giá lao động (Ở Việt Nam, thị trường tự do, thuật ngữ "tiền lương" thường dùng để trả cho lao động chân tay, "thù lao" dùng để trả cho lao động trí óc.) CHƯƠNG 2: PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG HÀNG HÓA SỨC LAO ĐỘNG TRONG THỊ TRƯỜNG SẢN XUẤT HÀNG DỆT MAY XUẤT KHẨU Ở VIỆT NAM 2.1 Tầm quan trọng thị trường hàng hóa sức lao động 2.1.1 Khái niệm Sức lao động, theo C Mác, sức lao động toàn thể lực trí lực thân thể, nhân cách người, thể lực trí lực mà người đem vận dụng để sản xuất sản phẩm có giá trị sử dụng Trong xã hội nào, sức lao động điều kiện sản xuất điều kiện nào, sức lao động hàng hóa Sức lao động trở thành hàng hóa mang điều kiện sau: Thứ nhất, người lao động phải tự đo thân thể, làm chủ sức lao động mình, có quyền bán sức lao động hàng hóa Thứ hai, người có sức lao động phải bị tước đoạt hết tư liệu sản xuất tư liệu sinh hoạt, họ trở thành người “vô sản” Để tồn tại, người buộc phải bán sức lao động để kiếm sống Hàng hóa sức lao động loại hàng hóa đặc biệt mang yếu tố tinh thần giá trị lịch sử Hơn nữa, hàng hóa sức lao động có tính đặc biệt mà khơng có loại hang hóa có được, sử dụng khơng giá tri bảo tồn mà cịn tạo lượng giá trị lớn Tóm lại, hàng hoá sức lao động hàng hoá đặc biệt tồn đủ hai điều kiện tự nhu cầu bán sức lao động Để trì điều kiện cho hàng hoá sức lao động tạo giá trị thặng dư, người sử dụng lao động phải đáp ứng nhu cầu đặc biệt tâm lý, văn hoá khu vực địa lý,… Thị trường sức lao động (Thị trường lao động) phận hệ thống thị trường, diễn quá trình trao đổi bên người lao động tự bên người có nhu cầu sử dụng lao động Sự trao đổi thỏa thuận sở mối quan hệ lao động tiền lương, tiền công, điều kiện làm việc…thông qua hợp đồng làm việc văn hay miệng 2.1.2 Vị trí Trong khoảng thời gian gần đây, nhờ vào việc mở cửa hội nhập kinh tế giới, thị trường xuất lao động Việt Nam ngày phát triển Năm 2007, đóng góp xuất lao động vào GDP 8,4 triệu USD, chiếm 14,5% GDP Con số vào năm 2009 dự đoán sẽ cao Theo Cục quản lý lao động ngồi nước,chỉ vịng tháng đầu năm 2007, nước có 81.000 lao động làm việc nước Đài Loan thị trường tiếp nhận nhiều lao động Việt Nam với 25.759 người, tiếp Ma-lai-xi-a với gần 8.780 người, Hàn Quốc 5.275 người… Bên cạnh việc giữ vững thị trường xuất lao động truyền thống các nước khu vực Đông Nam Á, khu vực Châu Á, Việt Nam đẩy mạnh hợp tác, liên kết nhằm mở rộng thị trường khu vực Trung Đông, Châu Phi, Bắc Âu Bắc Mỹ Đây thị trường có nhu cầu lao động lớn, có chế độ đãi ngộ với lao động nước dân xứ.Với cơng việc địi hỏi có kỹ thuật kỹ sư, y tá, cơng nhân khí…thì mức lương khoảng từ 5.500 đến 8.500 USD/tháng Tuy nhiên, thị trường khó tính vào loại bậc Yêu cầu khắt khe ngoại ngữ khiến phần lớn lao động phổ thông nước đáp ứng 2.2 Thực trạng hàng hóa sức lao động thị trường sản xuất hàng dệt may xuất Việt Nam: 2.2.1 Vị trí ngành so với VN, TG Trong thời đại cách mạng 4.0 nay, dệt may xem lĩnh vực chủ chốt nhiều kinh tế Trong năm qua, ngành công nghiệp dệt may Việt Nam có bước phát triển mạnh mẽ ngày đóng vai trị quan trọng tăng trưởng kinh tế Trong tất các mặt hàng công nghiệp xuất nay, dệt may ngành có kim ngạch xuất tốc độ tăng trưởng cao Tại Việt Nam,, ngành dệt may liên tục có kinh ngạch xuất lớn thứ nước sau lĩnh vực điện tử Trên giới,Ngành Dệt may Việt Nam xuất đứng thứ giới sau Ấn Độ Trung Quốc Điển hình, vào năm 2018,, ngành Dệt may Việt Nam để lại dấu ấn quan trọng kim ngạch xuất đạt 36 tỷ USD, tăng trưởng 16% so với năm 2017 (năm 2015 tăng 12,1%, năm 2016 tăng 4,07%, năm 2017 tăng 10,8%) 2.2.2 Đặc điểm Số lượng doanh nghiệp ngành dệt may 8.770 doanh nghiệp, chiếm khoảng 2% nước, có khoảng 30 doanh nghiệp có quy mô >5.000 người Tuy nhiên lực lượng lao động ngành có khoảng 1,6 triệu người, chiếm 12 % lao động khu vực công nghiệp gần 5% tổng lực lượng lao động nước Với giá trị xuất đóng góp khoảng 15% vào GDP ( khoảng năm gần đây) Trong tháng đầu năm 2017, ngành sợi xuất 990 ngàn với tổng giá trị 2,62 tỷ USD tăng 23,7% giá trị so với năm 2016, ngành may xuất 19,2 tỷ USD, tăng 9,4% so với kỳ năm 2016 Tính riêng tháng 9, xuất xơ, sợi Việt Nam ước đạt 122 ngàn trị giá 320 triệu USD, giảm 1,1% sản lượng lại tăng 3,5% giá trị so với kỳ tháng trước Trong năm 2016, kim ngạch xuất ngành dệt may Việt Nam đạt 26,7 tỷ USD, nhiên, nguyên phụ liệu dệt may lên tới 16 tỷ USD, có 10,7 tỷ USD nước Trong 10,7 tỷ đó, khoảng 2/3 chi phí lương cho lao động , lại khoảng tỷ USD giá trị tăng thêm khác Điều lý giải kim ngạch xuất ngành dệt may năm 2016 đạt giá trị lớn thứ sau ngành điện thoại linh phụ kiện giá trị gia tăng không cao nửa số cho nhập nguyên liệu vải Năm 2017, dự kiến giá trị xuất ngành dệt may sẽ đạt từ 30 – 35 tỷ USD nhiên giá trị nhập dự kiến đạt đến 11 tỷ USD Về phương thức xuất khẩu: Hàng dệt may Việt Nam có chất lượng uy tín, đáp ứng các đơn hàng lớn, sản lượng linh hoạt Xuất hàng dệt may Việt Nam chủ yếu may gia cơng theo hình thức CMT đơn giản cho các hãng nước Ngành dệt may Việt Nam chưa chủ động tạo nguồn nguyên phụ liệu đạt chất lượng cao nước phù hợp yêu cầu sản xuất hàng xuất mà phụ thuộc lớn vào nhập (khoảng 60-70%) Ngành dệt may chủ yếu nhập nguyên phụ liệu từ thị trường Trung Quốc, Đài Loan Hàn Quốc Ngành dệt may Việt Nam phải nhập 90% nguyên liệu, 100% nhu cầu xơ sợi tổng hợp, 50% nhu cầu sợi 80% vải khổ rộng Về nhân công: Giá lao động rẻ so với các nước khu vực giới chất lượng lao động khơng cao, đặc biệt lao động có trình độ chun môn thấp nên nâng suất lao động thấp so với các nước khu vực Về nghiên cứu thị trường, quảng cáo: Sự hạn chế lực nghiên cứu thị trường khiến cho nhiều đoạn khúc thị trường bỏ trống tạo điều kiện cho nhiều sản phẩm ngoại thâm nhập thị trường nước Công tác quảng cáo, chiến lược “promotion”, các kênh bán lẻ nhiều hạn chế khiến cho nhiều thương hiệu nội địa chìm vào quên lãng The Blue, Ninomax, N&M… 2.2.3 Khó khăn Tuy đạt kết thành tựu định, ngành Dệt may Việt Nam đứng trước khó khăn, thách thức, là: Căng thẳng thương mại Mỹ-Trung ảnh hưởng tới tỷ giá các đồng tiền, giá hàng hóa gia cơng Việt Nam cao so với số nước khu vực như: Hàn Quốc, Trung Quốc dẫn tới ảnh hưởng đến các đơn hàng xuất khẩu, đặc biệt với nhóm hàng dệt may Việc tiêu thụ sợi ngun phụ liệu gặp nhiều khó khăn thị trường xuất chủ lực Trung Quốc cắt giảm lượng nhập hàng Ngoài ra, yếu tố gây bất lợi cho ngành dệt phương thức áp dụng cơng nghệ kỹ thuật máy moc cịn hạn chế.Với lĩnh vực dệt, hầu hết thiết bị dệt thoi có trình độ trung bình khá cơng nghệ sử dụng dệt kim mức thấp trung bình Trình độ kiến thức chun mơn máy móc cơng nghệ đại tay nghề các cơng nhân cịn kém.Do phần lớn người lao động đào taoh cấp phổ thơng nên gây khó khăn cho việc phát triển 2.3 Một số giải pháp vấn đề phát triển thị trường phát triển Việt Nam Giải pháp phát triển nguồn cung lao động:Nâng cao chất lượng trình độ người lao động giải pháp quan trọng nhằm phát triển nguồn cung cho thị trường hàng hóa sức lao động Trước hết, cần tập trung phát triển mạnh hệ thống trung học chuyên nghiệp, dạy nghề theo hướng đồng cấu, ưu tiên các ngành công nghiệp mũi nhọn, công nghệ cao lượng, vi điện tử, tự động hóa, cơng nghệ sinh học… Đồng thời, có các chính sách thu hút nhân tài, đãi ngộ giáo viên, chế ưu đãi để khuyến khích các thành phần kinh tế, tổ chức cá nhân tham gia vào công tác đào tạo, chuyển đổi nghề cho người lao động Gỉai pháp phát triển nguồn cầu lao động: - Thứ nhất, giải vấn đề việc làm cho người lao động Đây xem vấn đề cấp thiết, nóng bỏng đặt cho Đảng, Nhà nước ta - Thứ hai, nhanh chóng xếp lại các doanh nghiệp Nhà nước theo hướng cổ phần hóa, tập trung đầu tư theo chiều sâu, đại hóa thiết bị cơng nghệ, tạo môi trường cạnh tranh lành mạnh để phát triển thu hút lao động - Thứ ba, thực các chính sách nhằm thúc đẩy phát triển kinh tế Chuyển dịch mạnh cấu kinh tế nông nghiệp, nông thơn theo hướng sản xuất hàng hóa, phát triển các ngành nghề phi nông nghiệp, đẩy mạnh dịch vụ Đặc biệt,chú trọng phát triển mạnh quan hệ kinh tế với nước ngồi nhiều hình thức để tạo nguồn xuất lao động chỗ, tăng đầu tư khai thác, mở rộng xuất lao động sang các khu vực, thị trường truyền thống số thị trường mới; khai thác, sử dụng có hiệu các nguồn vốn tạo việc làm, ưu tiên vốn vay cho các doanh nghiệp thu hút, sử dụng nhiều lao động Giải pháp sách tiền cơng, tiền lương: Để đảm bảo sống cho người lao động, đáp ứng nhu cầu sinh hoạt, tạo điều kiện để người lao động phát huy hết khả mình, thị trường lao động Việt Nam nên áp dụng giải pháp sau: Tăng lương tối thiểu cho người lao động; cần thêm động thái tích cực nhằm kích cầu tiêu dùng; tăng khoảng cách bậc liền kề bảng lương; 10 hồn thiện sách tiền lương, tiền cơng theo hướng thị trường; cần có chế độ, sách tiền lương phụ cấp cán bộ, công chức sở cho phù hợp phát triển kinh tế thị trường; cần quy định nguyên tắc xây dựng thang lương, bảng lương để người lao động người sử dụng lao động có sở xác định tiền lương, đồng thời tăng cường công tác kiểm tra, tra để đảm bảo quyền lợi người lao động; tăng cường quản lý giám sát Nhà nước thị trường sức lao động; tạo cung lao động đáp ứng thị trường số lượng, chất lượng cấu ngành nghề, đặc biệt tỷ lệ lao động qua đào tạo 11 C PHẦN KẾT LUẬN Qua tiểu luận trên, ta có thấy tầm quan trọng hàng hố sức lao động Sự kết hợp hài hòa lý luận hàng hóa sức lao động Mác với thực tiễn thị trường sức lao động Việt Nam vừa nhiệm vụ hàng đầu kinh tế lại vừa mục tiêu quan trọng góp phần nâng cao chất lượng nguồn lao động, tự di chuyển sức lao động vùng, miền khác Đồng thời nâng cao dân trí, phát triển đội ngũ trí thức, đặc biệt trí thức tinh hoa, có đủ lực để thực chiến lược cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, nhằm phát huy hết tiềm nguồn lực lao động nước ta với mục đích xây dựng thị trường lao động sôi động, ổn định có hiệu tác động tích cực đến phát triển kinh tế 12 D TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bộ Giáo dục Đào tạo, Giào trình Kinh tế trị Mác – Lênin (Dành cho bậc đại học – không chuyên lý luận trị), Nhà xuất Chính tri Quốc gia – Sự thật, 2006 V I Lênin: Toàn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2005, t.3, 27 Hồ Chí Minh: Tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2011, t 4 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, NXB CTQG, Hà Nội, 1991 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, NXB CTQG, Hà Nội, 1996 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, NXB CTQG, Hà Nội, 2001 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, NXB CTQG, Hà Nội, 2006 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, NXB CTQG, Hà Nội, 2011 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Hội nghị lần thứ năm Ban chấp hành Tung ương khóa VIII, NXB CTQG, Hà Nội, 1998 10 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Hội nghị lần thứ tám Ban Chấp hành Trung ương khóa XI, Văn phòng Trung ương Đảng, Hà Nội, 2013 11 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Hội nghị lần thứ chín Ban Chấp hành Trung ương khóa XI, Văn phịng Trung ương Đảng, Hà Nội, 2014 12 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Hội nghị lần thứ mười Ban Chấp hành Trung ương khóa XI, Văn phịng Trung ương Đảng, Hà Nội, 2015 13 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII, Văn phòng Trung ương Đảng, Hà Nội, 2016 13 Tiếng Anh David Begg, Stanley Fisher, Rudiger Dornbusch, Kinh tế học, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1992 Donald J Trump, Nước Mỹ nhìn từ bên trong, Nxb Thế giới, Hà Nội, 2016 Jeremy Rifkin, Cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ ba, Nxb Lao động xã hội, Hà Nội, 2014 Joseph E.Stiglitz, Tồn cầu hóa mặt trái, Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh, 2008 Manfred B Steger, Tồn cầu hóa, Nxb Tri thức, Hà Nội, 2011 Klaus Schwab, Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư, Nxb Chính trị quốc gia Sự thật, Hà Nội, 2018 P Samuelson, Kinh tế học, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1997 Robert B Ekelund, JR Robert F Herbert, Lịch sử học thuyết kinh tế, tiếng Việt, Nxb Thống kê, Hà Nội, 2003 14 ... TIỂU LUẬN HỌC KÌ 2, NĂM HỌC: 2021 – 2022 NHĨM: PEPSI Thứ tiết – Tên đề tài: Lý luận kinh tế - trị Mác – L? ?nin hàng hóa sức lao động Liên hệ vấn đề phát triển thị trường hàng hóa sức lao động. .. khảo tiểu luận khía cạnh có liên quan đến đề tài nhóm tác giả từ làm sáng tỏ nội dung cần tùm hiểu B PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC – L? ?NIN VỀ HÀNG HÓA SỨC LAO ĐỘNG 1.1... trị sử dụng - Giá trị hàng hoá sức lao động  Giống các hàng hoá khác, giá trị hàng hoá sức co động củng thời gian lao động xã hội cần thiết để xuất tái sản xuất sức lao động định  Sức

Ngày đăng: 01/06/2022, 18:18

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan