Hiện nay trên thế giới, một vấn đề có tính cạnh tranh giữa các quốc gia là sự ganh đua về phát triển kinh tế. Và điều đó được đo bằng sự tăng trưởng của chỉ tiêu GDP. Vì thế quốc gia nào cũn
Trang 1LỜI NÓI ĐẦU.
Hiện nay trên thế giới, một vấn đề có tính cạnh tranh giữa các quốc gia là
sự ganh đua về phát triển kinh tế Và điều đó được đo bằng sự tăng trưởng củachỉ tiêu GDP Vì thế quốc gia nào cũng muốn tìm mọi cách đểû tăng chỉ tiêuGDP của nước mình
Đứng trước thách thức to lớn như vậy, Đảng và Nhà nước ta đã chủ trương
từ nay đến năm 2020 đưa nước ta thành một nước công nghiệp phát triển, từngbước hoà nhập với nền kinh tế khu vực và thế giới Để làm được điều này, ngay
từ bây giờ Đảng và Nhà nước đã đề ra nhiệm vụ cho tất cả các ngành, các cấpthực hiện Trong đó ngành Thống kê có nhiệm vụ quan trọng là phải tính toáncác chỉ tiêu kinh tế tổng hợp, mà quan trọng không chỉ là GDP theo năm mà còn
cả GDP quý để Chính phủ biết được thực trạng nền kinh tế nước nhà, tốc độ tăngtrưởng kinh tế không chỉ qua các năm mà còn qua các quý trong năm, cung cấpthông tin kịp thời để các nhà hoạch định chính sách nhanh chóng đề ra các chínhsách phát triển kinh tế chiến lược ngắn hạn, cũng như dài hạn cho quốc gia, chovùng, lãnh thổ, xác định ngành nghề mới, gọi vốn đầu tư trong nước và từ nướcngoài… để phát triển nền kinh tế nước nhà
Khu vực 1 là một trong ba khu vực kinh tế trọng yếu của đất nước ta, chiếm
vị trí quan trọng hàng đầu trong việc cung cấp lương thực – thực phẩm cho đờisống các tầng lớp dân cư; cung cấp nguyên liệu cho các ngành khác hoạt độngnhư: công nghiệp chế biến, xuất khẩu…, và giải quyết vấn đề việc làm cho xãhội Vì vậy, một sự thay đổi của khu vực 1 sẽ ảnh hưởng đến sự phát triển kinh
tế và ổn định xã hội của đất nước
Để đánh giá mức độ ảnh hưởng của khu vực 1 đến sự phát triển nền kinh tếcủa đất nước và sự đóng góp trong GDP toàn quốc qua các năm và qua từng quýtrong năm, cần phải tính GDP của khu vực 1 theo năm nói chung và theo quý nóiriêng Từ đó có các chính sách, biện pháp phù hợp với sự phát triển của khu vực
1 và nền kinh tế qua các năm và qua từng quý trong năm để góp phần phát triểnkinh tế đất nước
Từ ý nghĩa to lớn đó của GDP quý và vai trò của khu vực 1 trong nền kinh
tế quốc dân mà em đã chọn đề tài nghiên cứu cho luận văn tốt nghiệp của mình
là: Tính GDP quý của khu vực 1 theo phương pháp sản xuất thời kỳ 1999 2002.
-Ngoài phần mở đầu và kết luận, luận văn tốt nghiệp của em gồm 3 chương:
Chương I: Những vấn đề lý luận chung về SNA và GDP.
Chương II: Tính GDP quý của khu vực 1 (nông – lâm – thuỷ sản) theo phương pháp sản xuất.
Trang 2Chương III: Vận dụng phương pháp sản xuất tính GDP quý để tính GDP quý khu vực 1 thời kỳ 1999 - 2002
Do hạn chế về mặt kiến thức, đồng thời do thời gian thực tập ở Vụ hệ thốngtài khoản quốc gia – Tổng cục Thống kê không nhiều, nên luận văn tốt nghiệpcủa em sẽ không tránh khỏi thiếu sót Em mong các thầy cô giáo góp ý và bổsung để luận văn tốt nghiệp của em được tốt hơn
Em xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo trong Khoa Thống kê và đặcbiệt là thầy giáo Bùi Huy Thảo đã tận tình hướng dẫn và giúp đỡ em hoàn thànhtốt luận văn tốt nghiệp này
Qua đây, em cũng xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới các cô chú trong Vụ hệthống Tài khoản Quốc gia - Tổng cục Thống kê và đặc biệt là cô Hoàng PhươngTần đã tạo điều kiện thuận lợi, giúp đỡ em về măït thực tiễn và cung cấp nhữngtài liệu quan trọng làm cơ sở để em nghiên cứu và hoàn thành đề tài tốt nghiệpcủa mình
CHƯƠNG I NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ SNA VÀ GDP
I NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ SNA
1 Khái niệm về SNA.
Trang 3Hệ thống tài khoản quốc gia (System of National Accounts –SNA) là mộttrong hai hệ thống thông tin kinh tế xã hội tổng hợp trên thế giới, được hìnhthành bởi một hệ thống các chỉ tiêu kinh tế tổng hợp, trình bày dưới dạng nhữngbảng cân đối hoặc những tài khoản tổng hợp nhằm phản ánh toàn bộ quá trình táisản xuất xã hội như: điều kiện sản xuất, kết quả sản xuất, chi phí sản xuất; quátrình phân phối, phân phối lại thu nhập giữa các ngành kinh tế, giữa các khu vựcthể chế và các nhóm dân cư; phản ánh quá trình sử dụng cuối cùng kết quả sảnxuất cho các nhu cầu:tiêu dùng cuối cùng của cá nhân dân cư và xã hội ,tích lũytài sản, xuất nhập khẩu hàng hoá và dịch vụ với nước ngoài của một quốc gia.
2 Quá trình hình thành và phát triển của hệ thống tài khoản quốc gia.
Cuộc đại quy thoái kinh tế các năm 1930 cùng với sự phát triển các lýthuyết kinh tế vĩ mô đã thúc đẩy các nước chú ý nghiên cứu về thu nhập quốc giacũng như thống nhất cách tính các chỉ tiêu kinh tế để có thể so sánh được trênphạm vi thế giới
Năm 1947, bản báo cáo đầu tiên về SNA của Richard Stone công bố, là một
hệ thống gồm 9 bảng biểu và 24 tài khoản, trong đó thể hiện rõ cách tiếp cậnhạch toán trên phạm vi xã hội (Social accounting approach) Cách tiếp cận hạchtoán xã hội được xem như là sự phát triển logic và trở thành nguyên lý cơ bảncho các hướng hoàn thiện SNA sau này Tuy nhiên SNA 1947 chỉ áp dụng đượcđối với những nước phát triển và các giao dịch chủ yếu là các giao dịch về tiềntệ
Năm 1952, Liên hợp quốc đã tổ chức nghiên cứu, xây dựng một hệ thốngtài khoản quốc gia chuẩn công bố năm 1953 dựa trên báo cáo đầu tiên về SNAnăm 1947 Trong SNA 1953 có 6 tài khoản chuẩn và 12 biểu trình bày chi tiếtcác luồng ghi tài khoản SNA 1953 phát triển thêm các giao dịch về vốn và mởrộng phạm vi áp dụng cho các nước đang phát triển Tuy nhiên SNA năm 1953không có bảng I-O
Năm 1968, Uỷ ban thống kê Liên hiệp quốc công bố SNA 1968 công bố lầnthứ 2 sau khi điều chỉnh lần đầu Trong SNA 1968 ngoài phần mở rộng và chitiết hoá các tài khoản, xây dựng các mô hình toán học để hỗ trợ cho phân tíchkinh tế và phân tích chính sách, các chuyên gia cố gắng soạn thảo, bổ sung đểphù hợp với những nội dung chỉ tiêu kinh tế tổng hợp thuôc MPS Ngoài các nộidụng đổi mới hệ thống hạch toán quốc gia, mở rộng thêm phạm vi hoạt động sảnxuất để đáp ứng yêu cầu nghiên cứu và phân tích kinh tế, một số nước đã lậpbảng I-O và các bảng cân đối tài sản
Vào những năm 85, Liên Hợp Quốc giao cho nhóm chuyên gia về tài khoảnquốc gia, bao gồm: Uỷ ban Thống kê Châu âu (Eorostat), Quỹ tiền tệ quốc tế(IMF), Tổ chức hợp tác kinh tế và phát triển (OECD), Uỷ ban thống kê LHQ vàNgân hàng thế giới(WB) đã phối hợp sửa đổi và hoàn thiện hệ thống SNA vàcông bố vào năm 1993 SNA 1993 khác SNA 1968 không đáng kể Tuy nhiên,
Trang 4SNA 1993 đã chú ý đến các hoạt động dịch vụ, đặc biệt là dịch vụ kinh doanhthông tin liên lạc, máy tính, các tổ chức tài chính và thị trường tài chính, các mốiquan hệ giữa môi trường và nền kinh tế… Hơn nữa, SNA 1993 đã có nhiều cốgắng phối hợp các khái niệm, các định nghĩa sao cho phù hợp với MPS đáp ứngyêu cầu của các nước đang trong quá trình chuyển đổi từ cơ chế kế hoạch tậptrung bao cấp sang thị trường.
Ơû Việt Nam, trước năm 1993 đã tiến hành tổ chức hạch toán nền KTQDtheo hệ thống cân đối KTQD – MPS (Material Product System) Tuy nhiên, đểphù hợp với quá trình chuyển đổi nền kinh tế quốc dân từ kinh tế kế hoạch sangkinh tế thị trường có sự điều tiết vĩ mô của Nhà nước, Nhà nước Việt Nam đã tạođiều kiện cho thống kê Việt Nam tiếp cận với thống kê các Tổ chức quốc tế vàcác nước trên thế giới Sau khi thực hiện thành công dự án VIE/88 – 032 “Thựchiện Hệ thống tài khoản quốc gia ở Việt Nam” do Hội đồng Bộ trưởng giao choTổng cục thống kê tiến hành, ngày 25/12/1992, Thủ tướng Chính phủ ra Quyếtđịnh số 183/TTg về việc chính thức áp dụng hệ thống tài khoản quốc gia SNAthay cho hệ thống bảng cân đối kinh tế quốc dân trên toàn lãnh thổ Việt nam.Như vậy, từ năm 1993, Việt Nam đã áp dụng hệ thống tài khoản quốc gia thaycho bảng cân đối kinh tế quốc dân Đến nay, sau 10 áp dụng SNA, vụ hệ thốngtài khoản quốc gia nước ta đã thu được những thành tựu nhâùt định như: đã tínhđược một số chỉ tiêu kinh tế tổng hợp như: GDP, tích luỹ tài sản, tiêu dùng cuốicùng, GNI… và đã lập được một số tài khoản chủ yếu phục vụ quản lý vĩ mô củaĐảng và Nhà nước
3 Tác dụng của hệ thống tài khoản quốc gia.
Hệ thống tài khoản quốc gia là một công cụ quản lý kinh tế vĩ mô nền kinh
tế quốc dân Nó có những tác dụng sau:
- Số liệu của SNA phản ánh một cách tổng hợp toàn bộ kết quả sản xuấtnền kinh tế quốc dân, cung cấp thông tin chi tiết để theo dõi một cách toàn diệncác diễn biến của nền kinh tế: tích luỹ tài sản, xuất nhập khẩu, tiêu dùng cuốicùng của dân cư và xã hội
- Cung cấp thông tin để tính toán các chỉ tiêu kinh tế tổng hợp, nghiên cứucác cân đối lớn của nền kinh tế quốc dân: cân đối giữa tiêu dùng và sản xuất,xuất khẩu và nhập khẩu, tiêu dùng và tích luỹ … và các cơ cấu kinh tế
- Nghiên cứu quá trình sản xuất, phân phối và phân phối lại và sử dụngcuối cùng, nghiên cứu các mối quan hệ giữa các ngành trong nền kinh tế thôngqua các mô hình kinh tế vĩ mô do các nhà kinh tế thế giới đề xuất Trên cơ sở kếtquả phân tích và dự báo, đề ra chiến lược và chính sách kinh tế phù hợp
- Hệ thống tài khoản quốc gia là một chuẩn mực của hệ thống kê LiênHiệp Quốc, thống nhất được phạn vi, nội dung và phương pháp hạch toán nềnkinh tế, do đó đảm bảo tính so sánh được trong so sánh quốc tế, đánh giá trình độtăng trưởng và phát triển kinh tế xã hội của các quốc gia
Trang 5Trên đây là những tác dụng của SNA Chính những tác dụng này của SNA đãkhẳng định vai trò to lớn của SNA trong quản lý kinh tế ở tầm vĩ mô.
4 Các tài khoản chủ yếu của SNA.
Như đã nói ở trên, SNA là một hệ thống những tài khoản có liên hệ vớinhau và các phụ bảng nhằm bổ sung, phân tích cụ thể từng mặt của quá trình tái sảnxuất
Nội dung và tác dụng của mỗi tài khoản khác nhau, song đều nhằm mụctiêu cuối cùng là mô tả qúa trình sản xuất và tái sản xuất xã hội của nền kinh tếquốc dân, tích luỹ tài sản cho quá trình sản xuất của thời kỳ tiếp theo, xuất khẩu
ra nước ngoài, chuyển nhượng vốn - tài sản
Hệ thống tài khoản quốc gia gồm những tài khoản chủ yếu sau:
Tài khoản sản xuất (Domestic product account)
Tài khoản thu nhập và chi tiêu (Income and outlay account)
Tài khoản vốn- tài sản- tài chính(Capital finance account)
Tài khoản quan hệ kinh tế với nước ngoài (Account on rest ofthe world)
Bảng vào /ra(Input/ Ouput –I/O)
Bảng kinh tế tổng hợp
4.1 Tài khoản sản xuất
a Đối tượng nghiên cứu của tài khoản sản xuất.
Tài khoản sản xuất là hệ thống các chỉ tiêu kinh tế tổng hợp có liên hệ vớinhau, được trình bày dưới dạng tài khoản nhằm phản ánh quá trình sản xuất,phân phối lần đầu và sử dụng tổng giá trị sản xuất (GO), tổng sản phẩm trongnước (GDP) trong một thời kỳ nhất định (thường là một năm)
Từ định nghĩa trên, có thể thấy đối tượng nghiên cứu của TKSX là các quátrình sản xuất và sử dụng kết quả sản xuất (GO) nếu xét theo quan điểm vật chất)hoặc quá trình sản xuất và sử dụng GDP (quá trình phân phối lần đầu) nếu xéttheo quan điểm tài chính
b Tác dụng của tài khoản sản xuất.
Tài khoản sản xuất là tài khoản được thiết lập đầu tiên và là tài khoản quantrọng nhất của hệ thống tài khoản quốc gia Vai trò này được quy định bởi vai tròcủa sản xuất trong nền kinh tế quốc dân Vì vậy, các chỉ tiêu trong tài khoản là
cơ sở để lập các tài khoản khác
Tài khoản sản xuất có tác dụng đánh giá tổng hợp kết quả xuất của nền kinh tếquốc dân Thông qua tài khoản sản xuất ta có thể nắm bắt được các chỉ tiêu kinh
tế tổng hợp như: giá trị sản xuất, chi phí trung gian, giá trị tăng thêm, thặng dưsản xuất, khấu hao tài sản cố định Trên cơ sở đó nghiên cứu kết cấu giá trị củasản phẩm (C, V, M)
Trang 6Tài khoản sản xuất được thiết lập với các phân tổ như: theo nghành kinh tế,theo thành phần kinh tế, theo khu vực thể chế có ý nghĩa quan trọng trong việcnghiên cứu cơ cấu sản xuất của nền kinh tế.
4.2 Tài khoản thu nhập và chi tiêu.
a Đối tượng nghiên cứu của tài khoản thu nhập và chi tiêu.
Tài khoản thu nhập và chi tiêu là hệ thống các chỉ tiêu kinh tế tổng hợp cóliên hệ hữu cơ với nhau được trình bày dưới dạng tài khoản nhằm phản ánh quátrình hình thành, phân phối và phân phối lại các khoản thu nhập và chi tiêu giữacác thành viên của khu vực thể chế và toàn bộ nền kinh tế quốc dân trong mộtthời kỳ nhất định
Khác với tài khoản sản xuất, tài khoản thu nhập và chi tiêu chỉ nghiên cứuquá trình tái sản xuất theo quan điểm tài chính, tức là tài khoản thu nhập và chitiêu ngiên cứu quá trình sản xuất và phân phối kết quả sản xuất
b Tác dụng của tài khoản thu nhập và chi tiêu
Tài khoản thu nhập và chi tiêu là một trong 4 tài khoản chính, chủ yếu củaSNA, đứng thứ 2 sau tài khoản sản xuất Nó có những tác dụng chủ yếu sau:
- Tài khoản thu nhập và chi tiêu phản ánh quá trình phân phối và phânphối lại tổng sản phẩm trong nước (GDP), quá trình chuyển nhượng thu nhậpgiữa các thành viên trong các khu vực thể chế và giữa các khu vực thể chế, giữatrong nước và nước ngoài Từ đó hình thành thu nhập của toàn bộ nền kinh tếquốc dân nói chung cũng như từng khu vực thể chế nói riêng
- Thông qua tài khoản thu nhập và chi tiêu ta có thể tính được các chỉ tiêu:Tổng thu nhập quốc gia (GNI), Thu nhập quốc gia (NI), thu nhập quốc gia sửdụng (NDI) Xác định các quan hệ tỷ lệ giữa nguồn thu nhập trong nước vớinguồn thu nhập từ nước ngoài, giữa chi cho tiêu dùng cuối cùng về nhu cầu đờisống và sinh hoạt của hộ gia đình dân cư và xã hội với khả năng thực tế để dành
từ nội bộ nền kinh tế quốc dân để tích luỹ tài sản, mở rộng sản xuất và nâng caođời sống
- Ngoài tác dụng phản ánh và phân tích nói trên, tài khoản thu nhập vàchi tiêu còn được sử dụng làm cơ sở để Nhà nước đề ra các chính sách xã hội,chính sách điều tiết thu nhập ( qua hệ thống thuế hoặc các khoản đóng góp bắtbuộc ), xác định các khả năng tích luỹ vốn (từ nguồn trong nước, đi vay hoặcđầu tư nước ngoài )
4.3 Tài khoản vốn –tài sản –tài chính
a Đối tượng nghiên cứu của tài khoản vốn – tài sản – tài chính.
Tài khoản vốn –tài sản –tài chính là hệ thống chỉ tiêu có liên hệ hữu cơ vớinhau, được trình bày dưới hình thức tài khoản, phản ánh tổng tích luỹ của toàn
bộ nền kinh tế quốc dân, từng khu vực thể chế trong một chu kỳ kinh tế (thường
là một năm) và nguồn vốn cho tổng tích luỹ đó
Trang 7Đối tượng nghiên cứu của tài khoản vốn - tài sản - tài chính là sự hình thành
và sử dụng nguồn vốn cho tích luỹ
b Tác dụng của tài khoản vốn –tài sản –tài chính
Tài khoản vốn –tài sản –tài chính phản ánh tổng gía trị đầu tư tích luỹ baogồm : tích luỹ tài sản vật chất cho sản xuất, tích luỹ tài sản tài chính của toàn bộnền kinh tế quốc dân cũng như của từng khu vực thể chế Đồng thời cũng phảnánh các nguồn vốn cho đầu tư tích luỹ đó
Tài khoản vốn –tài sản –tài chính là căn cứ để xác định cơ cấu và sự biếnđộng của từng nguồn vốn, cụ thể: để dành, đi vay, đầu tư từ nước ngoài, chuyểnnhượng hoặc từ phát hành tiền mặt, công trái của toàn bộ nền kinh tế quốc dân
và từng khu vực thể chế
Thông qua tài khoản này, có thể đánh giá khả năng tích luỹ từ nguồn sảnxuất trong nước, mức độ phụ thuộc vào nguồn vốn nước ngoài, định hướng pháttriển kinh tế xã hội nói chung và phát triển sản xuất nói riêng trên nền tảng hiện có
4.4 Tài khoản quan hệ kinh tế với nước ngoài
a Đối tượng nghiên cứu của tài khoản quan hệ kinh tế với nước ngoài
Tài khoản quan hệï kinh tế với nước ngoài là một hệ thống các chỉ tiêu kinh
tế tổng hợp trình bày dưới dạng tài khoản, phản ánh mối quan hệ kinh tế của nềnkinh tế quốc dân với nước ngoài
Như vậy, đối tượng nghiên cứu của tài khoản quan hệ kinh tế với nướcngoài là các quan hệ kinh tế của nền kinh tế với nước ngoài Đó là các quan hệkinh tế thường xuyên với nước ngoài như: quan hệ trao đổi hàng hoá dịch vụ(còn gọi là hoạt động xuất nhập khẩu), quan hệ thu – chi nhân tố sản xuất như:lao động, vốn, tài sản, các quan hệ thu - chi chuyển nhượng thường xuyên dướihình thức bắt buộc và tự nguyện, quan hệ mua bán tài sản vật chất và tài sản tàichính; và các quan hệ về vốn - tài sản – tài chính với nước ngoài
b Tác dụng của tài khoản quan hệ kinh tế với nước ngoài
Tài khoản quan hệ kinh tế với nước ngoài phản ánh quá trình trao đổi, giaolưu sản phẩm vật chất và dịch vụ, chuyển nhượng hiện hành, chuyển nhượngvốn, cũng như quan hệ thu nhập về các nhân tố sản xuất với nước ngoài
Nghiên cứu mối quan hệ cân đối giữa xuất khẩu với nhập khẩu, thu nhập vàchi trả về lợi tức sở hữu các nhân tố sản xuất như: lao động, vốn kinh doanh, đất,tài nguyên chuyển nhượng hiện hành dưới hình thức bắt buộc và tự nguyện,chuyển nhượng vốn (tư bản) dưới hình thức viện trợ, cho không, quà biếu củacác tổ chức chính phủ và phi chính phủ, vay và cho vay với nước ngoà Trên cơ
sở đó định ra các chính sách và chiến lược phát triển kinh tế đối ngoại
Tài khoản quan hệ kinh tế với nước ngoài còn được sử dụng làm cơ sở đểkiểm tra lại một số chỉ tiêu trong các tài khoản khác, như tài khoản sản xuất, tàikhoản thu nhập và chi tiêu, tài khoản vốn –tài sản –tài chính
4.5 Bảng vào /ra
Trang 8a Đối tượng nghiên cứu của bảng I-O
Bảng vào – ra (I/O) là một bộ phận cấu thành, bộ phận trung tâm của SNA,
là hệ thống chỉ tiêu kinh tế tổng hợp trình bày dưới dạng cân đối, cho phépnghiên cứu quá trình sản xuất, phân phối và sử dụng sản phẩm xã hội theo mật
Bảng I – O còn là căn cứ để xây dựng định mức chi phí trong kế hoạch sảnxuất, xây dựng công nghệ sản xuất cho từng loại sản phẩm, xây dựng kế hoạch
dự trữ và cung cấp vật tư trong nềøn kinh tế quốc dân
Ngoài ra, bảng I –O còn là căn cứ nghiên cứu mối liên hệ giữa sản xuất và
sử dụng cũng như cơ cấu nền kinh tế, hiệu quả sản xuất, xây dựng kế hoạch sảnxuất của từng ngành trong mối liên hệ với các ngành kinh tế khác của nền kinh tếquốc dân, liên hệ kinh tế với nước ngoài về nhu cầu tiêu dùng cuối cùng, tích luỹ
và xuất nhập khẩu…
Mặt khác, nghiên cứu kết hợp ô I và ô III giúp ta xem xét mặt kết cấu giá trị
về chi phí trung gian, giá trị tăng thêm, còn thông qua ô I và ô II giúp ta nghiêncứu mặt kếtcấu sử dụng sản phẩm vật chất và dịch vụ trong nền kinh tế quốcdân Trên cơ sở đó định các chính sách về giá cả, tiêu dùng, thu nhập, về tỷ suấtlãi, tỷ suất thuế… trong từng ngành sản phẩm và toàn bộ nền kinh tế
4.6 Mối liên hệ giữa các chỉ tiêu trong hệ thống Tài khoản quốc gia.
Hệ thống tài khoản quốc gia bao gồm những tài khoản tổng hợp, mỗi tàikhoản có đặc điểm, nhiệm vụ và mục đích nghiên cứu khác nhau Mỗi tài khoảntrong hệ thống Tài khoản quốc gia được cấu thành bởi các chỉ tiêu kinh tế tổnghợp khác nhau Song giữa chúng có mối quan hệ mật thiết với nhau Mối quan
hệ đó được thể hiện thông qua phương pháp kế toán kép Một chỉ tiêu kinh tếtổng hợp nào đó được thể hiện bên nguồn (thu, có) của tài khoản này, đồng thời
nó cũng được thể hiện bên sử dụng (chi, nợ) của tài khoản khác và ngược lại Cụthể, ta có sơ đồ sau:
TK quan hệ
KT với NNTK
sản xuất
Trang 9: có tài khoản này và nợ của tài khoản khác.
5 Những khái niệm cơ bản của SNA.
5.1 Hoạt động sản xuất
Hoạt động sản xuất với tư cách là hoạt động tạo ra của cải cho con người
Vì vậy, nó có một vị trí rất quan trọng trong cuộc sống Tuy nhiên, có rất nhiềukhái niệm về hoạt động sản xuất dựa trên cơ sở các học thuyết kinh tế khácnhau
Trên cơ sở học thuyết tái sản xuất xã hội của Mác- tức là theo quan niệm củaMPS , định nghĩa về hoạt động sản xuất được giới hạn trong phạm vi hẹp, chỉbao gồm những hoạt động của con người nhằm tạo ra sản phẩm vật chất hoặclàm tăng thêm giá trị của những sản phẩm vật chất khi chuyển từ sản xuất đếntiêu dùng Và cũng theo quan niệm của MPS cho rằng, chỉ có lao động trong lĩnhvực sản xuất vật chất mới tạo ra sản phẩm xã hội và thu nhập quốc dân
Theo quan niệm của SNA, trên cơ sở các lý thuyết kinh tế của thị trường,đặc biệt là các lý thuyết kinh tế về nhân tố sản xuất và thu nhập, nên định nghĩa
về hoạt động sản xuất có phạm vi rộng hơn Có rất nhiều dịnh nghĩa về hoạtđộng sản xuất, nhưng định nghĩa đầy đủ nhất và thường gặp nhất là:
Hoạt động sản xuất là mọi hoạt động của con người với tư cách là cá nhânhay một tổ chức bằng năng lực của mình, cùng các yếu tố: tài nguyên, đất đai,vốn (tư bản), sản xuất ra những sản phẩm vật chất và dịch vụ hữu ích và có hiệuquả, nhằm thoả mãn nhu cầu sử dụng cho sản xuất, sử dụng cho nhu cầu tiêudùng cuối cùng của dân cư và xã hội, tích luỹ tài sản để mở rộng sản xuất vànâng cao đời sống xã hội, xuất khẩu ra nước ngoài… và quá trình này tồn tại,vận động khách quan, không ngừng được lặp đi lặp lại trong các thời kỳ
Như vậy theo quan niệm của SNA, hoạt động sản xuất có những đặc trưngsau:
1 Là hoạt động có mục đích của con người, và người khác có thể làm thayđược
2 Bao gồm cả hoạt động tạo ra sản phẩm vật chất và hoạt động tạo ra sảnphẩm dịch vụ
3 Sản phẩm vật chất và sản phẩm dịch vụ tạo ra phải hữu ích và phải được
xã hội chấp nhận, tức thoả mãn nhu cầu tiêu dùng của xã hội, của sản xuất, chođời sống và cho tích luỹ
Trang 10Quan niệm về sản suất trên đây của SNA đã mở rộng phạm vi tính toán cácchỉ tiêu kinh tế tổng hợp trong tất cả các ngành của nền kinh tế quốc dân Ngoài
ra, nó còn cho phép phân định hoạt động nào là hoạt động sản xuất, hoạt độngnào là hoạt động phi sản xuất; chi phí nào được tính vào chi sản xuất (tiêu dùngtrung gian), chi phí nào đựơc tính vào tiêu dùng cuối cùng, kết quả nào được tínhvào kết quả sản xuất… Tuy nhiên, trong thực tế, khi xây dựng SNA, phải căn cứvào đặc điểm kinh tế xã hội, điều kiện thu thập thông tin và trình độ hạch toánthống kê ở mỗi nước mà có những quy điịnh thêm
5.2 Lãnh thổ kinh tế.
Trong nền kinh tế mở, khi mà tất cả các quốc gia đều có những mối quan hệgiao lưu kinh tế xét trên tất cả các mặt: sản xuất, xuất nhập khẩu… với nhau vànhững mối quan hệ này thường rất đa dạng và phức tạ thì vấn đề đặt ra có tínhnguyên tắc trong SNA là phải xác định rõ ràng và cụ thể phạm vi hạch toán kinh
tế ở từng quốc gia Để giải quyết vấn đề này, SNA sử dụng hai khái niệm có liênquan đến nhau rất chặt chẽ với nhau là: lãnh thổ kinh tế, đơn vị thường trú vàđơn vị không thường trú
* Lãnh thổ kinh tế.
Các chỉ tiêu kinh tế tổng hợp trong các tài khoản thuộc SNA được tính theophạm vi lãnh thổ kinh tế Lãnh thổ kinh tế của một quốc gia là lãnh thổ địa lý củaquốc gia đó, không kể phần địa giới các sứ quán, lãnh sự quán, khu quân sự, cơquan làm việc của các tổ chức quốc tế … mà các quốc gia khác, các tổ chức củaLiên Hiệp Quốc, các tổ chức phi Chính phủ… thuê và hoạt động trên lãnh thổquốc gia đó và được tính thêm phần địa giới các tổ chức tương ứng của quốc gia
đó thuê và hoạt động trên lãnh thổ địa lý của quốc gia khác, bao gồm :
- Lãnh thổ địa lý: đất liền, hải đảo, vùng trời, vùng biển thuộc quốc gia,trừ phần địa giới các sứ quán, lãnh sự quán, khu vực quân sự, cơ quan làm việccủa các tổ chức quốc tế… mà các quốc gia khác, các tổ chức quốc tế khác thuê
và hoạt động trên lãnh thổ địa lý của quốc gia đó
- Vùng trời, mặt nước, vùng đất nằm ở vùng biển quốc tế mà ở đó quốcgia được hưởng các quyền đặc biệt về mặt pháp lý như khai thác hải sản, khoángsản, dầu khí
- Vùng lãnh thổ nằm ở nước khác được Chính phủ thuê và hoạt động vìmục đích ngoại giao, quân sự, khoa học… như các đại sứ quán, lãnh sự quán, cáccăn cứ quân sự, trạm nghiên cứu khoa học…
* Đơn vị thường trú và đơn vị không thường trú.
Đơn vị thường trú là các đơn vị kinh tế của quốc gia và nước ngoài có đăng
ký thời gian hoạt động tại lãnh thổ quốc gia đó trên 1 năm và chịu sự quản lý vềluật pháp của quốc gia đó
Đơn vị thường trú của một quốc gia gồm:
Trang 11- Các cơ quan nhà nước, các tổ chức xã hội, các đơn vị sản xuất kinhdoanh hoạt động trong các ngành kinh tế thuộc tất cả các thành phần kinh tế, các
hộ gia đình … của quốc gia và đang hoạt động trên lãnh thổ địa lý của quốc gia đó
- Các đơn vị sản xuất kinh doanh hoạt động trong các ngành kinh tế củanước ngoài đầu tư trực tiếp, liên doanh… ở quốc gia sở tại vơí thời gian trên 1năm
- Các toà đại sứ, lãnh sự quán, các tổ chức quân sự… của quốc gia đóng
Ngược với khái niệm đơn vị thường trú là khái niệm đơn vị không thườngtrú dùng để chỉ tất cả các tổ chức hay cá nhân không phải là đơn vị thường trúcuả một quốc gia, bao gồm:
- Phần còn lại của các đơn vị thuộc các nước không hoạt động trên lãnhthổ địa lý Việt nam
- Các đơn vị sản xuất kinh doanh của Việt Nam hoạt động ở nước ngoàivới thời gian trên 1 năm
- Các tổ chức hoặc dân cư nước ngoài hoạt động ở Việt Nam thời giandưới 1 năm, kể cả học sinh nước ngoài làm việc tại Việt Nam
- Các đại sứ quán, lãnh sự quán, tổ chức quốc phòng, an ninh của nướcngoài làm việc tại Việt Nam
Việc xác định đơn vị thường trú và lãnh thổ kinh tế đóng vai trò quan trọngkhi tính các chỉ tiêu kinh tế tổng hợp để lập các tài khoản Vì vậy, tuỳ theo điềukiện kinh tế xã hội mỗi nước, thời gian hoạt động và lợi ích kinh tế của từng đơn
vị hoạt động sản xuất kinh doanh mà có quy định cụ thể cho phù hợp với khảnăng hạch toán và thu thập thông tin
5.3 Nền kinh tế quốc dân.
Nền kinh tế quốc dân là một hệ thống bao gồm toàn bộ các đơn vị kinh tếhay chủ thể kinh tế có chức năng hoạt động khác nhau, tồn tại trong mối quan hệmật thiết với nhau trên cơ sở phân công lao động xã hội, được hình thành trongmột giai đoạn lịch sử nhất định
So với quan niệm về nền kinh tế quốc dân của MPS, quan niệm về nền kinh
tế quốc dân của SNA có nhiều điểm khác nhau:
- Theo MPS: nền kinh tế quốc dân gắn liền với lãnh thổ địa lý Theo lãnhthổ địa lý, nền kinh tế quốc dân là tổng thể các đơn vị kinh tế thường trú vàkhông thường trú trong phạm vi lãnh thổ nghiên cứu, tồn tại trong mối quan hệ
Trang 12hữu cơ với nhau, thực hiện các chức năng khác nhau trong hệ thống phân cônglao động xã hội.
- Theo SNA: nền kinh tế quốc dân gắn liền với lãnh thổ kinh tế Theolãnh thổ kinh tế, nền kinh tế quốc dân là tổng thể các đơn vị kinh tế thường trúcủa lãnh thổ nghiên cứu, tồn tại trong mối quan hệ hữu cơ với nhau, thực hiệncác chức năng khác nhau trong hệ thống phân công lao động xã hội
6 Các phân tổ chủ yếu của SNA.
Để phân tích quá trình sản xuất cũng như quá trình tạo thu nhập lần đầu vàphân phối thu nhập, nghiên cứu cơ cấu của nền kinh tế quốc dân và mối quan hệ
tỷ lệ giữa các ngành kinh tế, các khu vực thể chế và các khu kinh tế , trongSNA thường sử dụng phương pháp phân tổ
Trong hệ thống tài khoản quốc gia có sử dụng các phân tổ chủ yếu sau:
6.1 Phân tổ theo khu vực thể chế.
Để phản ánh mối quan hệ giao dịch kinh tế giữa các đơn vị hoạt động trongnền kinh tế, trong hệ thống tài khoản quốc gia đã phân loại các đơn vị hoạt động
đó thành các nhóm lớn theo từng khu vực thể chế dựa trên các đặc điểm vềnguồn vốn, mục đích và lĩnh vực hoạt động của chúng
Khu vực thể chế là tập hợp các chủ thể kinh tế có tư cách pháp nhân, cóquyền ra quyết định về kinh tế và tài chính, có nguồn vốn hoạt động, mục đích
và lĩnh vực hoạt động giống nhau
Căn cứ để phân các đơn vị hoạt động theo từng khu vực thể chế là:
- có cùng chức năng hoạt động hoặc có cùng chức năng hoạt động tương tựnhau
- nguồn kinh phí cho hoạt động tương tự nhau
- các đơn vị đó là những chủ thể kinh tế có tư cách pháp nhân, hạch toánđộc lập, có quyền thu chi, mở tài khoản
Căn cứ vào nguyên tắc trên, nền kinh tế quốc dân của mỗi quốc gia đượcphân thành 5 khu vực thể chế:
- Khu vực thể chế Nhà nước: bao gồm các đơn vị quản lý Nhà nước, anninh quốc phòng, bảo đảm xã hội, nghiên cứu khoa học, hoạt động sự nghiệp về
y tế, văn hoá, giáo dục, thể thao… Nguồn kinh phí để chi tiêu cho các đơn vị này
do ngân sách Nhà nước cấp
- Khu vực thể chế tài chính: gồm các đơn vị có chức năng hoạt động kinhdoanh tiền tệ, ngân hàng, tín dụng, bảo hiểm… Nguồn kinh phí để hoạt động củacác đơn vị chủ yếu dựa vào kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh tiền tệ và tàichính của đơn vị
- Khu vực thể chế phi tài chính: gồm các đơn vị có chức năng sản xuấtkinh doanh sản phẩm hàng hoá và dịch vụ thuộc các lĩnh vực nông nghiệp, côngnghiệp, xây dựng, thương nghiệp… Nguồn kinh phí hoạt động chủ yếu dựa vàokết quả hoạt động sản xuất kinh doanh sản phẩm hàng hoá - dịch vụ của đơn vị
Trang 13- Khu vực thể chế vơ vị lợi: gồm các đơn vị sản cung cấp các dịch vụphục vụ nhu cầu tiêu dùng sinh hoạt, tín ngưỡng của dân cư như: các hiệp hội,các hội từ thiện, các tổ chức tín ngưỡng… Nguồn kinh phí hoạt động chủ yếudựa vào sự đĩng gĩp tự nguyện của các thành viên, sự đĩng gĩp và giúp đỡ củacác tổ chức.
- Khu vực thể chế hộ gia đình Hộ gia đình dân cư vừa là đơn vị tiêudùng cuối cùng, vừa là đơn vị sản xuất cĩ chức năng sản xuất ra sản phẩm vậtchất và dịch vụ Khu vực hộ gia đình bao gồm tồn bộ các hộ gia đình dân cư với
tư cách là đơn vị tiêu dùng và đơn vị sản xuất các thể Nguồn kinh phí chủ yếu
để chi tiêu của các hộ gia đình dựa vào sản xuất kinh doanh cá thể, thu nhập vàtiền lương, lãi tiền gửi ngân hàng …
Phân tổ theo khu vực thể chế sẽ giúp cho việc xác định các chỉ tiêu kinh tếtổng hợp được chính xác hơn, phạm vi nghiên cứu rợng hơn, đa dạng hơn đểphục vụ cơng tác lãnh đạo các cấp và quản lý nền kinh tế ở tầm vĩ mơ đạt kết quảcao nhất
6.2 Phân ngành kinh tế quốc dân.
Phân ngành kinh tế quốc dân là sự phân chia nền kinh tế quốc dân thành cácngành kinh tế khác nhau dựa trên cơ sở vị trí, chức năng hoạt động của các đơn
vị kinh tế hay chủ thể kinh tế trong hệ thống phân cơng lao động xã hội
Việc phân loại các hoạt động kinh tế vào các ngành kinh tế thích hợp phảicăn cứ vào các nguyên tắc sau:
- Phải căn cứ vào học thuyết phân cơng lao động xã hội và trình độ phâncơng lao động xã hội
- Phải căn cứ vào yêu cầu và trình độ quản lý kinh tế của đất nước trongtừng thời kỳ
Tức là phải căn cứ vào đặc trưng của các đơn vị sản xuất kinh doanh, các tổchức cĩ chức năng hoạt động giống nhau hoặc gần giống nhau
- Phải đáp ứng được yêu cầu của cơng tác so sánh quốc tế
- Đơn vị gốc tham gia phân ngành kinh tế quốc dân là các đơn vị kinh tế
cĩ tư cách pháp nhân tức là cĩ hạch tốn độc lập hoặc tự hạch tốn
- Phải dựa vào chức năng và đặc điểm chủ yếu của các đơn vị kinh tế
- Phải thường xuyên hồn thiện hệ thống phân ngành kinh tế quốc dân.Trên cơ sở phạm trù sản xuất theo SNA, dựa trên nguyên tắc chung về phânngành kinh tế quốc tế, tồn bộ hoạt động sản xuất của quốc gia được chia thành 3khu vực:
- Khu vực 1: gồm những hoạt động khai thác sản phẩm từ tự nhiên như:Nơng nghiệp, lâm nghiệp, thuỷ sản
- Khu vực 2: bao gồm những hoạt động khai thác và chế biến sản phẩm
từ mỏ các loại, cơng nghiệp chế biến; sản xuất và phân phối điện, nước ga; xây dựng
Trang 14- Khu vực 3: bao gồm những hoạt động dịch vụ: thương nghiệp, vận tải,bưu chính viễn thông, quản lý Nhà nước, an ninh quốc phòng…
Phân ngành kinh tế quốc dân có tác dụng vô cùng quan trọng trong việc xácđịnh cơ cấu kinh tế, xác định mối quan hệ kinh tế giữa các ngành nhằm đảm bảotốc độ tăng trưởng của từng ngành và toàn bộ nền kinh tế quốc dân Từ đó phântích, đánh giá thực trạng nền kinh tế, phục vụ việc xây dựng các chủ trương,chính sách nhằm chuyển đổi cơ cấu kinh tế theo mục tiêu chiến lược trong từnggiai đoạn lịch sử của kinh tế đất nước
Xét trên phạm vi toàn bộ nền kinh tế, phân ngành kinh tế quốc dân đã mô tảchi tiết hơn, chính xác hơn, cụ thể hơn một bước của phân loại theo khu vực thểchế
6.3 Phân tổ theo sản phẩm.
Nếu phân ngành kinh tế, về cơ bản vẫn dựa vào chức năng sản xuất chínhcủa từng đơn vị hoạt động kinh tế, trong đó bao gồm nhiều loại sản phẩm dịch vụthuộc ngành kinh tế khác nhau thì phân theo ngành sản phẩm dựa vào :
- Những sản phẩm dịch vụ có cùng công dụng
- Những sản phẩm dịch vụ có cùng quy trình công nghệ sản xuất tương tựnhau
- Sử dụng nguyên vật liệu chủ yếu tương tự nhau
Phân theo ngành sản phẩm sẽ chi tiết hơn nữa đối với từng ngành kinh tế,vàđược sử dụng trong bảng I/O, trong công tác kiểm kê sản phẩm hàng hoá, tồnkho, tài sản cố định, hàng hoá xuất nhập khẩu…
6.4 Phân tổ theo thành phần kinh tế.
Phân theo thành phần kinh tế là căn cứ vào chế độ sở hữu đối với các yếu tốsản xuất và kết quả sản xuất để tập trung các đơn vị hay chủ thể kinh tế của nềnkinh tế quốc dân thành từng nhóm khác nhau
Phân theo thành phần kinh tế là căn cứ quan trọng để hoạch định các chínhsách phát triển kinh tế- xã hội đúng đắn, khuyến khích các thành phần kinh tếphát triển, đồng thời củng cố và hoàn thiện quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa.Theo Nghị Quyết Đại Hội 9 của Đảng và Nhà nước, các thành phần kinh tếnước ta hiện nay gồm có:
Trang 15Phân theo vùng lãnh thổ là căn cứ vào các đặc điểm về tự nhiên, quản lýhành chính và kinh tế xã hội phân chia nền kinh tế quốc dân của mỗi quốc gia
ra thành các vùng, các lãnh thổ khác nhau
Phân tổ theo vùng, lãnh thổ có ý nghĩa quan trọng trong việc nghiên cứu sựphân bổ các nguồn lực và kết quả của nền sản xuất xã hội theo vùng, lãnh thổ.đánh giá trình độ phát triển kinh tế xã hội của từng vùng, lãnh thổ và so sánhgiữa các vùng, lãnh thổ với nhau Trên cơ sở đó đề ra các chính sách quản lýkinh tế xã hội hợp lý, tạo điều kiện để các vùng, lãnh thổ phát triển đồng đều
7 Các chỉ tiêu kinh tế tổng hợp chủ yếu trong hệ thống tài khoản quốc gia.
Trong hệ thống tài khoản quốc gia sử dụng các chỉ tiêu kinh tế tổng hợp sau:
7.1 Tổng giá trị sản xuất (Gross output-GO)
Tổng giá trị sản xuất là chỉ tiêu kinh tế phản ánh toàn bộ giá trị của sảnphẩm do lao độngtrong các ngành kinh tế của nền kinh tế quốc dân tạo ra trong
1 thời kỳ nhất định, tức là phản ánh kết quả sản xuất của toàn bộ nền kinh tếtheo từng thời kỳ: tháng, quý, 6 tháng, năm, thường là một năm
GO được xác định theo 3 phương pháp:
a Phương pháp xí nghiệp.
Theo phương pháp này, lấy xí nghiệp làm đơn vị tính, thực chất là tổng giátrị sản xuất của tất cả các xí nghiệp thuộc các thành phần kinh tế khác nhautrong toàn bộ nền kinh tế quốc dân
GOXN =
n i
GO
1 XN1
GOngànhI
Trang 16=GOXN I - giá trị sản phẩm chu chuyển
giữa các xí nghiệp cùng 1 ngành
c Phương pháp kinh tế quốc dân.
Phương pháp này lấy nền kinh tế quốc dân làm đơn vị tính, phản ánh đượckết quả sản xuất của nền kinh tế quốc dân
GOKTQD = GONGàNH - giá trị sản phẩm chu chuyển
giữa các ngành của nền kinh tế quốc dân
Thực chất của 3 phương pháp này là loại trừ dần phần bị tính trùng giá trịsản phẩm của các xí nghiệp, của các ngành trong nền kinh tế quốc dân
Cả 3 phương pháp này không được sử dụng để tính GO cho các xí nghiệp,các doanh nghiệp mà được áp dụng để tính GO của toàn nền kinh tế quốc dân
7.2 Chi phí trung gian.
Chi phí trung gian là một bộ phận cấu thành tổng giá trị sản xuất, là chi phísản phẩm các ngành khác nhau để sản xuất sản phẩm của một ngành nào đó,bao gồm chi phí vật chất: nguyên vật liệu chính phụ, bán thành phẩm, nhiênliệu … và chi phí dịch vụ: cước phí vận tải, bưu điện, chi phí tuyên truyền, quảngcáo …
Khi tính chi phí trung gian cần chú ý các nguyên tắc sau:
- Chỉ tính những yếu tố nào đã được tính vào tổng giá trị sản xuất mớiđược tính vào chi phí trung gian
- Giá tính chi phí trung gian là giá sử dụng khi tính giá trị sản xuất củacác yếu tố thuộc chi phí trung gian
7.3 Tổng sản phẩm quốc nội( Gross Domestic Product – GDP)
7.4 Tổng thu nhập quốc gia (Gross National Income -GNI)
GNI =GDP +nhân tố sản xuất
7.5 Thu nhập quốc gia (National Income – NI)
NI= GNI – KHTSCĐ
7.6 Thu nhập quốc gia sử dụng(National Disposable Income – NDI)
NDI= NI + chuyển nhượng hiện hành
7.7 Tiêu dùng cuối cùng(Final Consumption - C)
Tiêu dùng cuối cùng là một phần của Tổng sản phẩm xã hội sử dụng đểthoã mãn nhu cầu tiêu dùng đời sống, sinh hoạt của các nhân dân cư, hộ gia đình
và nhu cầu tiêu dùng chung của xã hội (Nhà Nước), gồm: tiêu dùng cuối cùngcủa dân cư và tiêu dùng cuối cùng của Nhà nước
7.8 Tổng tích luỹ tài sản (Gross Capital Formation)
Tổng tích luỹ tài sản là một bộ phận của GDP được sử dụng để đầu tư tăngtài sản nhằm mở rộng sản xuất và nâng cao đời sống vật chất và tinh thần củadân cư, gồm tích luỹ tài sản cố định, tích luỹ tài sản lưu động và tích luỹ tài sảnquý hiếm
7.9 Xuất nhập khẩu hàng hoá và dịch vụ.
Trang 17Xuất nhập khẩu hàng hoá và dịch vụ bao gồm toàn bộ sản phẩm vật chất vàdịch vụ được mua bán, trao đổi, chuyển nhượng… giữa các đơn vị thường trúcủa nước ta với các đơn vị thường trú của nước ngoài.
GDP-đi chi phí trung gian Đó là một bộ phận giá trị mới do lao động sản xuất tạo ra
và khấu hao tài sản cố định trong một thời kỳ nhất định thường là một năm.Giá trị tăng thêm và Tổng sản phẩm trong nước là chỉ tiêu tuyệt đối thời kỳ,được tính theo đơn vị giá trị (theo giá hiện hành, giá so sánh)
2 Nội dung kinh tế các yếu tố cấu thành GDP.
GDP được cấu thành bởi 4 yếu tố cơ bản sau:
- Giá trị công lao động của người sản xuất
- Thuế sản xuất (không kể trợ cấp sản xuất)
- Khấu hao tài sản cố định
- Thặng dư sản xuất
Nếu đứng ở giác dộ người sản xuất (tức người lập tài khoản sản xuất) thì 4yếu tố cấu thành trên là những khoản chi phí mà chủ sản xuất thực hiện trongthời kỳ sản xuất để làm tăng giá trị sản phẩm được sản xuất ra
Nếu đứng ở giác độ người thu nhập trong sản xuất (tức người lập tài khoảnthu nhập chi tiêu, tài khoản vốn tài sản tài chính) thì 4 yếu tố trên là những khoảnthu nhập để tiêu dùng (đối người lập tài khoản thu nhập chi tiêu) hoặc là thunhập để đầu tư tích luỹ vốn tài sản (đối với người lập tài khoản vốn tài sản tàichính)
2.1 Trả công cho người lao động (Compensation of employees).
Trang 18Trả công lao động cho người sản xuất là toàn bộ các khoản thu nhập màngười sanû xuất nhận được từ công lao động của mình được chủ sản xuất huyđộng sử dụng trong quá trình sản xuất
Thực chất chỉ tiêu này là toàn bộ các khoản chi phí mà chủ sản xuất trả chongười trực tiếp sản xuất để bù đắp lại sức lao dộng đã hao phí trong quá trình sảnxuất tạo ra sản phẩm mới
Thu nhập về tiền công lao động của người sản xuất (gồm tiền mặt, hiện vật)được thể hiện ở những khoản sau;
- Tiền lương
- Trả tiền công lao động
- Trích bảo hiểm xã hội
- Các khoản thu nhập có tính chất khác: tiền ăn trưa, ca ba; tiền bồi dưỡngđộc hại; tiền hao mòn, xe máy, xe đạp cho CNVC đi làm việc thường ngày; tuềnphong bao hội nghị về chuyên ngành; tiêng phụ cấp lưu trú, tiền đi công tác…
2.2 Thuế sản xuất (Tax on production).
Thuế sản xuất là toàn bộ các khoản đóng góp theo nghĩa vụ của mọi hoạtđộng sản xuất trên lãnh thổ kinh tế của quốc gia đóng góp vào ngân sách nhànước trong năm (không kể phần trợ cấp của Nhà nước cho những hoạt động sảnxuất đặc biệt vì mục đích chính trị, xã hội)
Thuế sản xuất bao gồm các khoản sau:
- Thuế phải nộp
+ Thuế doanh nghiệp
+ Thuế môn bài
+ Thuế hàng hoá
+ Thuế buôn chuyến
+ Thuế nông nghiệp
+ Các loại thuế sản xuất khác
2.3 Khấu hao tài sản cố định (Consumption of fixed capital).
Khấu hao tài sản cố định là toàn bộ giá trị hao mòn của mọi tài sản cố địnhtham gia vào quá trình sản xuất xã hội trong năm
2.4 Thặng dư sản xuất (Operating surplus).
Trang 19Thặng dư sản xuất là phần giá trị kết dư giữa giá trị sản xuất với các yếu tốphát sinh trong quá trình sản xuất:
- Chi phí sản phẩm vật chất và sản phẩm dịch vụ cho sản xuất
- Trả công lao động cho người sản xuất
- Thuế sản xuất (không kể trợ cấp sản xuất của Nhà nước) nộp vào ngânsách Nhà nước
- Hao mòn tài sản cố định
Về bản chất, thặng dư sản xuất chỉ phát sinh ở những ngành hoạt động mangtính chất sản xuất kinh doanh và là phần nguồn cho việc chi trả lợi tức sở hữutrong quan hệ sản xuất
3 Vị trí và ý nghĩa kinh tế của chỉ tiêu GDP
3.1 Vị trí của GDP trong hệ thống tài khoản quốc gia SNA.
Như đã trình bày ở trên, hệ thống tài khoản chính, chủ yếu của SNA đượcthiết lập nhằm phản ánh kết quả một quá trình sản xuất trên lãnh thổ kinh tế củamột quốc gia trong một thời kỳ kế toán (thường là một năm); phản ánh quá trìnhphân phối lần đầu và phân phối lại kết quả sản xuất đó vào các mục đích tiêudùng (TDCC Nhà nước, TDCC dân cư), tích luỹ (TLTS cố định, TS lưu động,
TS quý hiếm), đồng thời cũng phản ánh kết quả các mối quan hệ kinh tế (muabán, chuyển nhượng, vay vốn…) cuả quốc gia với bên ngoài quốc gia Như vậy,điểm chủ đạo và cũng là mấu chốt được được thể hiện trong các tài khoản đó làchỉ tiêu giá trị (được phân chia ra các yếu tố) phản ánh kết quả của nền sản xuấtthực hiện trên lãnh thổ kinh tế của quốc gia trong 1 năm; bởi lẽ, có kết quả sảnxuất (mà chủ yếu phản ánh khối lượng sản phẩm mới tăng thêm trong năm docác ngành sản xuất đóng góp ) mới có các quá trình phân phối xã hội: Phân phốilần đầu và phân phối lại; mới có các mối quan hệ kinh tế với bên ngoài (quốcgia khác, các tổ chức quốc tế khác và các tổ chức phi chính phủ…) Chỉ tiêuphản ánh kết quả của mọi hoạt động trên nền kinh tế của một quốc gia sau 1 nămhoặc quý là GDP
Trong hệ thống các tài khoản chính được xây dựng, GDP bằng tổng các chiphí tạo nên các yếu tố hình thành các điều khoản trong tài khoản sản xuất và nhưvậy cũng bằng tổng các điều khoản mang tính thu nhập trong tài khoản thu nhập
và chi tiêu Trên thực tế của nền sản xuất xã hội, các yếu tố hình thành các điềukhoản gốc tạo nên GDP (các điều khoản của tài khoản sản xuất), qua sự vậnđộng giá trị trong các mối quan hệ kinh tế (mua bán, chuyển nhượng, vaymượn…) sẽ tạo ra các khoản thu nhập và sử dụng các khoản thu nhập đó Cácmối quan hệ kinh tế không chỉ diễn ra trong nền kinh tế quốc gia mà còn diễn ratại biên giới giữa quốc gia đó với quốc gia khác và thậm chí ngay tại lãnh thổkinh tế của các nước khác (ví dụ, đoàn xiếc VN sang lưu diễn ở Lào 1 tháng Vớidịch vụ biểu diễn và những chi phí mà đoàn sử dụng ở những nơi lưu diễn thể
Trang 20hiện những mối quan hệ kinh tế giữa đơn vị thường trú của VN với các đơn vịthường trú của Lào ngay tại quốc gia Lào).
Trang 21SƠ ĐỒ TỔNG QUÁT DIỄN TẢ QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH
3.2 Ý nghĩa kinh tế của chỉ tiêu GDP
Giá trị tăng thêm và tổng sản phẩm trong nước là một trong những chỉ tiêukinh tế tổng hợp quan trọng phản ánh kết quả cuối cùng của các hoạt động sảnxuất của các thành phần kinh tế, các ngành và toàn bộ nền kinh tế quốc dân trongmột thời kỳ nhất định Chúng có những ý nghĩa sau:
- Là nguồn gốc mọi khoản thu nhập, nguồn gốc sự giàu có và phồn vinhcủa xã hội
- Là một trong những chỉ tiêu phản ánh hiệu quả kinh tế nền sản xuất xã hội
- Biểu hiện hiệu quả tái sản xuất xã hội theo chiều sâu và chiều rộng
- Là một trong những cơ sở quan trọng để tính các chỉ tiêu kinh tế khác
- Hơn nữa, chúng còn là một trong những căn cứ quan trọng để đánh giá
sự tăng trưởng của một quốc gia, nghiên cứu khả năng tích luỹ, huy động vốn,tính toán các chỉ tiêu đánh giá mức sống dân cư, so sánh quốc tế, xác định tráchnhiệm của mỗi nước đối với các tổ chức quốc tế…
4 Phương pháp tính.
4.1 Nguyên tắc tính.
Cũng như GO, khi tính VA và GDP cần tuân theo các nguyên tắc sau:
- Nguyên tắc thường trú ( hay theo lãnh thổ kinh tế): chỉ tính vào VA vàGDP kết quả sản xuất của các đơn vị thường trú
- Tính theo thời điểm sản xuất: kết quả sản xuất của thời kỳ nào được tínhvào VA và GDP của thời kỳ đó
Tài khoản sản xuất
G D P
Tài khoản quan hệ kinh
tế với nước ngoài
Tài khoản thu nhập và chi tiêu
Tài khoản vốn - tài chính
KH TS CĐ
Trang 22- Tính theo giá thị trường tức là giá sử dụng cuối cùng.
Giá sử dung cuối cùng = chi phí sản xuất + lợi nhuận xí nghiệp + thuế sảnxuất hàng hoá + chi phí lưu thông
4.2 Phương pháp tính.
GDP là một chỉ tiêu biểu hiện kết quả của quá trình sản xuất, do đó trải qua
3 giai đoạn vận động:
- Giai đoạn 1: được sản xuất ra trong các ngành sản xuất
- Giai đoạn 2: được phân phối để hình thành các khoản thu nhập
- Giai đoạn 3: được đem sử dụng để thoả mãn các nhu cầu của cá nhân và xã hội Ứng với ba giai đoạn trên là 3 phương pháp tính GDP khác nhau: phươngpháp sản xuất, phương pháp phân phối và phương pháp sử dụng cuối cùng
a Phương pháp sản xuất.
Theo phương pháp này có 2 cách tính GDP;
C1: GDP = GO - IC
C2: GDP = VA+ thuế nhập khẩu hàng hoá, dịch vụ nước ngoài
Trong đó: VA= GO – IC
b Phương pháp phân phối.
Tính GDP theo phương pháp này là căn cứ vào thu nhập của các thành viêntham gia vào quá trình sản xuất Thu nhập này do phân phối lần đầu mà có Khi đó:GDP = TN1LĐ + TN1DN + TN1NN
Trong đó:
TN1LĐ hay còn gọi là thu nhập từ sản xuất của người sản xuất gồm:
- Tiền lương và các khoản có tính chất lương
- Trả công lao động (bằng tiền và bằng hiện vật) trong kinh tế tập thể
- Trích bảo hiểm xã hội trả thay lương
- Thu nhập khác như: ăn trưa, ca ba, phụ cấp độc hại đi đường, lưu trútrong công tác phí, phong bao hội nghị, trang bị bảo hộ lao động dùng trong sinhhoạt ngoài thời gian làm việc
- Thu nhập hỗn hợp trong kinh tế phụ và kinh tế cá thể
TN1DN chính là thu nhập lần đầu của các đơn vị kinh tế (thặng dư sảnxuất) gồm:
- Lợi tức vốn sản xuất đóng góp
- Lợi tức về thuê đất đai, vùng trời, vùng biển phục vụ sản xuất
- Lợi tức kinh doanh…
- Khấu hao tài sản cố định để lại doanh nghiệp
- Trả lãi đi vay
TN1NN gồm:
- Thuế gián thu như: thuế doanh thu hoặc thuế VAT, thuế tiêu thụ đặcbiệt, thuế xuất nhập khẩu, thuế nhà đất, thuế tài nguyên: đất, rừng, hầm mỏ…,,thuế vốn, thuế môn bài, thuế sản xuất khác…
Trang 23- Khấu hao tài sản cố định nộp cho ngân sách.
Kết thúc giai đoạn phân phối lần đầu, GDP tiếp tục được phân phối lại đểđiều tiết thu nhập, và hình thành nên thu nhập cuối cùng Khi đó:
GDP = TN1 = TNCC
Với TNCC = TN1 + kết dư phân phối lại
Trên phạm vi nền kinh tế, kết dư phân phối lại bằng không
c Phương pháp sử dụng cuối cùng.
GDP = C + G + S + X – M
Với :
C: tiêu dùng cuối cùng của dân cư
G: tiêu dùng cuối cùng của Nhà nước
5 Sự cần thiết phải tính GDP quý
Để đáp ứng yêu cầu quản lý nền kinh tế ở tầm vĩ mô, Đảng và Nhà nướckhông chỉ yêu cầu ngành thống kê tính toán chính xác, kịp thời chỉ tiêu GDPtheo năm, mà còn đòi hỏi tính chỉ tiêu GDP cho từng quý trong năm Việc tínhchỉ tiêu GDP quý có ý nghĩa rất to lớn trong việc quản lý nền kinh tế ở tầm vĩ mô, cụthể:
- Chỉ tiêu GĐP theo quý mô tả kết quả sản xuất của từng ngành, phản ánhtổng thu nhập từ sản xuất của nền kinh tế quốc dân trong một quý và xu hướngtăng trưởng của từng ngành kinh tế của mỗi quý so với quý cùng kỳ năm trước
và với các quý khác trong năm, đảm bảo so sánh quốc tế
- Kết quả tính GDP theo quý giúp Nhà nước nắm bắt kịp thời tình hìnhdiễn biến của sản xuất để đánh giá sự phát triển kinh tế đã đúng hướng chưa, cóthuận lợi, khó khăn gì, để Nhà nước dưa ra các quyết sách điều hành nền kinh tếphù hợp theo từng quý trong năm; như các chính sách giá cả, chính sách đầu tư,chính sách kích cầu để thúc đẩy sản xuất phát triển…
- Hơn nữa, việc tính được chỉ tiêu GDP theo quý còn là cơ sở tin cậy chocông tác tính GDP cả năm đảm bảo chất lượng và độ chính xác cao
- Ngoài ra, việc nghiên cứu và tính GDP theo quý còn có mục đích phấnđấu để trình độ thống kê tài khoản quốc gia Việt Nam ngang tầm với trình độtrung bình tiên tiến của các nước trên thế giới
Trang 24Chính vì ý nghĩa to lớn như vậy nên việc tính GDP theo quý ngày càng pháttriển và được áp dụng rộng rãi ở Việt nam
6 Kết luận chương
Những nội dung trên chỉ là giới thiệu rất sơ lược về hệ thống tài khoản quốcgia và chỉ tiêu GDP Tuy nhiên qua đó ta cũng có thể nhận thấy tầm quan trọngcủa hệ thống tài khoản quốc với vai trò quản lý vĩ mô nền kinh tế quốc dân và ýnghĩa của việc nghiên cứu chỉ tiêu GDP, đặc biệt là việc nghiên cứu chỉ tiêuGDP theo quý đối với ngành thống kê nói riêng và toàn xã hội nói chung
Và cũng qua đó ta có thể nhận thấy sự khác biệt giữa hai hệ thống thông tinkinh tế xã hội SNA và MPS về cơ sở lý luận, đối tượng nghiên cứu và phảnánh, các quan điểm khi xem xét quá trình sản xuất, phương pháp luận nói chung
và phương pháp tính chỉ tiêu thu nhập quốc dân và Tổng sản phẩm quốc nội nóiriêng
Trang 25CHƯƠNG II TÍNH GDP QUÝ CỦA KHU VỰC I ( NÔNG – LÂM - THUỶ SẢN ) THEO PHƯƠNG PHÁP SẢN XUẤT.
I VAI TRÒ CỦA KHU VỰC I
Hệ thống ngành kinh tế quốc dân ban hành theo Nghị định của Chính phủ
số 75/CP ngày 27/10/1993, toàn bộ hoạt động sản xuất của nền kinh tế quốc dâncủa quốc gia được chia thành 3 khu vực :
Khu vực 1: bao gồm những hoạt động khai thác sản phẩm từ tự nhiên như:lâm nghiệp, nông nghiệp, thuỷ sản
Khu vực 2: bao gồm những hoạt động khai thác và chế biến sản phẩm từ
mỏ các loại, công nghiệp chế biến; sản xuất và phân phối điện nước, ga, xây dựng.Khu vực 3: bao gồm những hoạt động dịch vụ: thương nghiệp, vận tải, bưuchính, viễn thông; quản lý Nhà nước, an ninh quốc phòng, văn hoá, y tế, giáodục, dịch vụ phục vụ cá nhân cộng đồng…
Mỗi khu vực có vai trò, vị trí, và sự đóng góp nhất định trong nền kinh tếquốc dân, xuất phát từ đặc điểm của mỗi ngành
Như trên đã nói, khu vực 1 gồm 3 ngành lớn: nông nghiệp, lâm nghiệp vàthuỷ sản Mỗi ngành có vị trí và ý nghĩa kinh tế nhất định đối với sự phát triểncủa khu vực 1 nói riêng và của nền kinh tế nói chung Nhưng tất cả đều chiếm vịtrí đặc biệt quan trọng trong nền kinh tế quốc dân vì nó tạo ra 1 phần lớn sảnphẩm vật chất cho xã hội và tạo điều kiện cho các ngành khác phát triển
Ngành nông nghiệp là ngành sản xuất cực kỳ quan trọng của nền kinh tếnước ta Bởi vì ngành có nhiệm vu ïcung cấp lương thực thực phẩm chính cho xãhội, nguyên liệu và hàng hoá cho các ngành khác như: công nghiệp chế biến vàxuất khẩu Hơn nữa, ngành nông nghiệp là ngành thu hút lực lượng lao đông đảo
ở nước ta, trên 2/3 trong tổng số lao động của nước ta Mặt khác, nông nghiệp làngành sản xuất chiếm trên 23% GDP trong toàn bộ nền kinh tế quốc dân Đối vớinhiều địa phương như: Thái Bình, Cần Thơ, Long An, An Giang… giá trị tăngthêm của ngành nông nghiệp tạo ra chiếm trên 50% GDP của địa phương.Những con số trên đây đã nói lên phần nào vai trò của ngành nông nghiệp
Ngành lâm nghiệp, thuỷ sản là những ngành có những đặc điểm về sản xuấtgiống ngành nông nghiệp và cũng đã có những đóng góp cho sự phát triển kinh
tế của đấùt nước Điều đó thể hiện trước hết ở tốc độ tăng trưởng của 2 ngànhnày: năm 1999, tốc độ tăng GDP của ngành lâm nghiệp là 3.1%, ngành thuỷ sản
là 3.8%; năm 2000, tốc độ tăng GDP của ngành lâm nghiệp là 3.3%, ngành thuỷsản là 11.6% Thêm vào đó, lực lượng lao động chiếm trong 2 ngành này ngàymột tăng: nếu như năm 1999, lực lượng lao động của ngành thủy sản chiếm1.83% trong tổng số lao động của nước ta thì năm 2000 đã tăng lên là 1.96%;
Trang 26cịn ngành lâm nghiệp, năm 1999, cơ cấu lao đợng chiếm trong nguồn lao độngnước ta là 1.3% thì năm 2000 đã là 1.54%.
Mặt khác, nếu xét về tốc độ tăng trưởng các ngành của khu vực 1 luơnchiếm vị trí chủ đạo Năm 1999 so với năm 1998, GDP cả nước tăng 4.7%, thìkhu vực1 tăng 5.23%; năm 2000 so 1999, GDP cả nước tăng 6.3%, thì khu vực1tăng 3.9%; năm 2001 so năm 2000, GDP cả nước tăng 6.84%, thì khu vực 1 tăng2.79% Xét về cơ cấu: năm 1999, khu vực 1 chiếm 25.34% GDP cả nước; năm
2000, khu vực 1 chiếm 24.29% GDP cả nước; năm 2001, khu vực 1 chiếm23.62% GDP cả nước
Qua những số liệu trên, ta cĩ thể khẳng định vai trị to lớn của khu vực 1trong nền kinh tế Khu vực 1 vừa là động lực để thúc đẩy các ngành khác pháttriển để tạo cơ sở cho nền kinh tế phát triển, vừa gĩp phần ổn định cuộc sốngdân cư cũng như xã hội thơng qua vấn đề giải quyết việc làm và tận dụng tiềmlực tự nhiên của đất nước một cách tối đa
II NGUYÊN TẮC TÍNH GDP QUÝ Ở VIỆT NAM
- Ngồi ra cịn phải tuân theo các nguyên tắc sau:
+ Từ 20-25 tháng thứ 3 hàng quý ở Tổng cục thống kê đã ước tính chỉtiêu GDP cho quý báo cáo, và vì vậy khi ước tính quý sau phải tính lại chỉ tiêuGDP cho quý trước
+ GDP ước tính của 4 quý phải bằng GDP ước tính của cả năm
+ Phải tiến hành tính GDP theo quý ít nhất 3 năm liền, trước năm báocáo để rút ra tính quy luật cho từng ngành kinh tế và cĩ cơ sở số liệu để điều chỉnhmùa vụ
+ GDP quý cũng được tính theo 2 loại giá: giá thực tế và giá so sánh năm gốc.Hiện nay trên thế giới cũng như Việt nam cĩ 2 khuynh hướng khi tính chỉtiêu GDP quý về giá so sánh năm gốc:
Một là, tính theo chỉ số giá bình quân của từng quý năm báo cáo so với giábình quân của từng quý năm so sánh
Hai là, tính theo chỉ số giá bình quân năm báo cáo so với giá bình quân năm gốc.Hiện nay chúng ta đang sử dụng giá năm 1994 làm giá năm gốc để so sánh + Tính GDP theo quý phải gắn liền với việc điều chỉnh mùa vụ bằngphương pháp điều chỉnh mùa vụ
Khi ước tính GDP theo quý, số liệu tính tốn cĩ những biến động rất lớn từquý này sang quý mà nguyên nhân là do các yếu tố mùa vụ: giá trị sản xuất nơng
Trang 27nghiệp, thuỷ sản phụ thuộc vào thời vụ trong sản xuất và thu hoạch sản phẩm;tiêu dùng tăng lên cao trong tháng Tết, mùa cưới, lễ hội; mùa của hoạt động dulịch… Các biến động này nhiều khi làm cho việc so sánh số liệu giữa các quý trởnên vô nghĩa Vì vậy, cần loại bỏ yếu tố thay đổi do mùa vụ trong số liệu tínhtoán bằng phương pháp điều chỉnh mùa vụ Phương pháp điều chỉnh mùa vụ làphương pháp lượng hoá những thay đổi theo mùa vụ thường xuyên và loại trừảnh hưởng của yếu tố này trong số liệu tính toán theo quý Các chỉ tiêu chủ yếutrong SNA tính theo quý đã được điều chỉnh mùa vụ sẽ cho phép so sánh số liệugiữa các quý phục vụ cho việc nghiên cứu sự thay đổi của các chỉ tiêu tổng hợp
từ quý này sang quý khác trong năm
+ Giá trị tăng thêm theo quý của các ngành trong khu vực 1 có thể tínhđược theo 2 phương pháp:
1 Phương pháp sản xuất: VA = GO - IC
2 Phương pháp thu nhập: VA = TN1LĐ + TN1DN +TN1NN.+ Khi tính chỉ tiêu giá trị tăng thêm của các ngành về giá so sánh theophương pháp sản xuất ta có thể áp dụng các phương pháp sau đây:
Phương pháp giảm phát 1 lần (giảm phát đơn), theo phương pháp này, cầntính chuyển chỉ tiêu GO quý báo cáo theo giá thực tế về giá năm gốc và tính chiphí trung gian quý theo giá năm gốc bằng cách sử dụng tỷ lệ giữa chi phí trunggian quý so với giá trị sản xuất quý theo giá thực tế Từ đó tính được giá trị tăngthêm theo giá so sánh theo công thức: VA = GO – IC Phương pháp này áp dụngcho khu vực 1
Phương pháp giảm phát 2 lần (giảm phát kép), theo phương pháp này, cầntính chuyển giá trị sản xuất và chi phí trung gian quý báo cáo tính theo giá thực
tế về giá so sánh năm gốc Từ đó tính giá trị tăng thêm giá so sánh theo côngthức như trên Phương pháp này áp dụng đối các ngành công nghiệp, xây dựng
+ Nếu giá trị tăng thêm tính theo phương pháp sản xuất, thì phải điều tra
tỷ lệ chi phí trung gian cho từng quý trong năm, theo từng ngành kinh tế
+ Một trong những nguyên tắc quan trọng để tính GDP quý là phải chọnmột năm nào đó có điều kiện (là năm có điều kiện kinh tế xã hội cũng như sảnxuất ổn định và ngoài ra, năm đó phải là năm có khả năng tài chính), kể cả cóphải điều tra bổ sung sao cho số liệu của thống kê tất cả chuyên ngành đều đượcchia theo 4 quý và từ năm đó có thể tính ngược lại các năm trước cũng như tínhtiếp được các năm sau
2 Nguyên tắc riêng
Trên đây là những nguyên tắc chung khi tính GDP và VA Tuy nhiên, đốimỗi ngành của khu vực 1 còn có những nguyên tắc riêng nhất định:
2.1 Ngành nông nghiệp.
Trang 28Sản xuất nông nghiệp Việt Nam có đặc điểm là phân tán, chủng loại câytrồng, vật nuôi đa dạng, thời vụ kéo dài và không phân biệt rõ ràng Vì vậy khitính GDP quý của khu vực cần có những quy ước sau:
- Giá trị sản xuất tính theo quý được tính theo sản phẩm thu hoạch, xuấtchuồng, doanh thu dịch vụ nông ngiệp trong quý, không tính chi phí sản xuất dởdang Quy ước sản phẩm trồng trọt, chăn nuôi quý nào thì coi là kết quả sảnphẩm của quý đó Đối một số sản phẩm thu hoạch quanh năm và không cóthông tin về thu hoạch theo thời vụ, quy ước sản lượng mỗi quý bằng 1/4 cảnăm
- Trường hợp sản lượng thu hoạch cây trồng nào đó được thực hiện trong
cả 2 quý thì quy ứơc tính toàn bộ sản lượng vào quý nào có sản lượng thu hoạch chủyếu
- Trường hợp có những loại cây trồng, không những được gieo trồng ởvùng tập trung, mà còn được gieo trồng rải rác ở nhiều nơi, thời gian thu hoạchkhông thống nhất; quy ước sản lượng thu hoạch của cây trồng đó được tính theothời vụ thu hoạch của vùng gieo trồng tập trung Quy ước này được áp dụng chotất cả các loại cây trồng: cây có hạt, cây lương thực khác, rau đậu, cây côngnghiệp ngắn ngày, dài ngày, cây ăn quả…
- Đối với cây ngắn ngày như rau, đậu dựa vào cơ cấu diện tích gieo trồngtheo từng vụ trong năm để phân bổ sản lượng thu hoạch theo quý
- Đối với cây ăn quả dài ngày thu hoạch quanh năm, không có thông tin
về vụ thu hoạch như xoài, chuối… thì quy ước sản lượng mỗi quý bằng sảnlượng cả năm chia 4
- Đối sản phẩm phụ trồng trọt như: rơm, rạ, bẹ, thân ngô, dây khoailang…, các sản phẩm phụ chăn nuôi như: các loại phân gia súc, gia cầm, lông gà,vịt, sừng, da, lông thú… quy ước sản phẩm chính thu hoạch quý nào thì sảnphẩm phụ tính theo quý đó
- Giá trị sản xuất được tính theo giá so sánh năm 1994, sau đó sử dụngchỉ số giá người sản xuất theo nhóm hàng để tính về giá hiện hành
2.2 Ngành lâm nghiệp:
Giá trị sản xuất tính theo quý quy ước như sau:
- Khai thác gỗ, tre, nứa, củi… là giá trị sản lượng khai thác trong quý
- Các hoạt động lâm nghiệp như: trồng rừng tập trung và trồng cây nhândân, chăm sóc rừng trồng, giao khoán quản lý bảo vệ rừng … là toàn bộ chi phí
đã thực hiện trong quý
- Các hoạt động dịch vụ lâm nghiệp: bảo vệ rừng, quản lý lâm nghiệp,phòng cháy, chữa cháy, ươm nuôi cây giống, bảo vệ thực vật, dộng vật hoangdã… là giá trị dịch vụ thực hiện trong quý
Trang 29- Đối với một số sản phẩm và dịch vụ lâm nghiệp không có thông tin đểtính cho các quý thì quy ước giá trị sản lượng của mỗi quý bằng 1/4 giá trị sảnlượng cả năm.
- Giá trị sản xuất ngành lâm nghiệp được tính theo giá so sánh năm 1994,sau đó sử dụng chỉ số giá người sản xuất theo nhóm hàng để tính về giá hiện hành
2.3 Ngành thuỷ sản.
GO theo quý quy ước như sau:
- Đánh bắt thuỷ hải sản là giá trị sản lượng đánh bắt trong quý
- Thuỷ hải sản nuôi trồng: GO quý được tính theo sản phẩm thu hoạch,quy ước sản phẩm thu hoạch quý nào thì coi là sản phẩm thu hoạch quý đó
- Các hoạt động dịch vụ thuỷ sản: ươm, nhân giống thuỷ sản… là giá trịdịch vụ thực hiện trong quý
- Đối với một số sản phẩm và dịch vụ thuỷ sản không có thông tin để tínhcho các quý thì quy ước giá trị sản lượng của mỗi quý bằng 1/4 giá trị sản lượng
cả năm
- Giá trị sản xuất ngành thuỷ sản được tính theo giá so sánh năm 1994,sau đó sử dụng chỉ số giá người sản xuất theo nhóm hàng để tính về giá hiệnhành
III PHƯƠNG PHÁP TÍNH GDP QUÝ CỦA KHU VỰC I
1.Tính GDP của khu vực 1 theo phương pháp sản xuất
Đối nước ta, do vai trò của sản xuất trong nền kinh tế quốc dân nên tínhGDP theo phương pháp sản xuất giữ vai trò chủ đạo nhất trong 3 phương pháptính GDP và kết quả tính GDP theo phương pháp này sẽ dùng làm căn cứ đểkiểm tra, chỉnh lý kết quả tính từ hai phương pháp phân phối và sử dụng cuốicùng Vì vậy, ở nước ta đã tiến hành tính GDP quý theo phương pháp sản xuất đầutiên trong việc tính GDP quý
Theo phương pháp sản xuất:
GDP = GOi - ICi
Hoặc: GDP = VAi + thuế nhập khẩu hàng hoá, dịch vụ từ nước ngoàiTrong đó: VAi = GOi – ICi
Với i = 1 ,n: các ngành của nền kinh tế quốc dân
Theo công thức trên:
GDPKV1=
3 1
i
GOi -
3 1
Trang 30Vậy để tính GDP của khu vực 1 theo phương pháp sản xuất, vấn đề đặt ra làphải tính GO, IC và VA của khu vực 1.
Như trên đã nói: GDP quý của khu vực 1 theo phương pháp sản xuất đượctính theo 2 loại giá: giá so sánh và giá thực tế Do đó vấn đề đặt ra ở đây là phảitính GO, IC và VA của khu vực 1 theo cả 2 loại giá
1.1 Phương pháp tính GDP, VA, GO, và IC khu vực 1 theo giá thực tế.
a Tổng giá trị sản xuất- GO.
GO của khu vực 1 được tính theo phương pháp đơn giá, tức là :
GO =
3 1
I
(Qi *Pi)
Trong đó:
Qi là sản lượng thu hoạch của các ngành trong khu vực 1
Pi là đơn giá bình quân người sản xuất của các ngành trong khu vực 1 a1 GO ngành nông nghiệp
Ngành nông nghiệp gồm các hoạt động sau:
- Trồng trọt
- Chăn nuôi
- Dịch vụ phục vụ cho trồng trọt và chăn nuôi
Nguyên tắc tính GO ngành nông nghiệp :
- Được tính vào giá trị sản xuất của ngành nông nghiệp trên phạm vi nềnkinh tế quốc dân và theo đơn vị thường trú là sản phẩm của ngành trồng trọt vàchăn nuôi, dịch vụ nông nghiệp Có nghĩa là, nếu những đơn vị sản xuất thuộcngành kinh tế khác có sản xuất sản phẩm nông nghiệp thì phải tách những sảnphẩm đó ra đêû đưa vào tính cho ngành nông nghiệp
- Được phép tính trùng trong nội bộ ngành nông nghiệp phần giá trị nhữngsản phẩm ngành trồng trọt đã dùng vào chi phí chăn nuôi hoặc ngược lại, nhữngsản phẩm của ngành chăn nuôi và giá trị hoạt động dịch vụ nông nghiệp dùngvào chi phí cho sản xuất ngành trồng trọt
- Kết quả sản xuất của ngành nông nghiệp được tính cả sản phẩm chính vàsản phẩm phụ thực tế đã sử dụng vào chi phí trung gian hoặc nhu cầu tiêu dùngsinh hoạt của dân cư
- Giá trị sản xuất ngành nông nghiệp được tính theo giá thực tế bình quân
“của người sản xuất” và giá so sánh của một năm gốc nào đó
Nội dung GO ngành nông nghiệp gồm :
- Giá trị sản phẩm chính và sản phẩm phụ của hoạt động trồng trọt, kể cảcác hoạt động sơ chế sản phẩm trồng trọt để bảo quản, như:
+ Cây lương thực( gồm cả lúa và hoa màu)
+ Các loại cây công nghiệp ngắn ngày và dài ngày
+ Các loại cây dược liệu, cây ăn quả, các loại cây gia vị và rau đậu, cácloại cây hoa, cây cảnh
Trang 31+ Các loại nấm trồng hoặc thu nhặt được để làm lương thực hoặc dược liệu
- Giá trị các sản phẩm chính, sản phẩm phụ, sản phẩm không qua giết thịtcủa các hoạt động chăn nuôi: trứng, sữa…
- Giá trị các hoạt động dịch vụ phục vụ cho trồng trọt và chăn nuôi
- Giá trị các hoạt động săn bắt, thuần dưỡng thú
- Giá trị các sản phẩm dở dang của hoạt động trồng trọt và chăn nuôi.Phương pháp tính GO ngành nông nghiệp
- Đối các doanh nghiệp hạch toán độc lập thực hiện chế độ báo cáo quyếttoán ban hành theo Quyết định số 1141- TC-QĐ/ CDKT của Bộ tài chính:
giá doanh thuế DT, chênh lệch chi phí XD
trị = thu + thuế VAT + (CK-ĐK)SP + vườn cây, đàn
sản thuần thuế XK - dở dang, SP - gia súc cơ bản
xuất phải nộp tồn kho trong kỳ
- Đối các hộ sản xuất nông nghiệp, phương pháp tính cụ thể như sau:
* đối hoạt động trồng trọt:
sản lượng sản phẩm đơn giá người sản xuất sản xuất trong kỳ bình quân trong kỳ giá trị sản phẩm sử dụng trong năm
giá sản xuất (không kể sản phẩm tồn kho)
bình quân =
trong kỳ số lượng sản phẩm sử dụng trong năm
(không kể sản phẩm tồn kho)
* đối hoạt động chăn nuôi:
giá trị phẩm chăn nuôi
bán ra, giết thịt
giá sản xuất bình quân
cúa sản phẩm chăn nuôi trọng lượng sản phẩm chăn
nuôi bán ra, giết thịtDịch vụ nông nghiệp
- Giá trị sản xuất dịch vụ nông nghiệp tính bằng doanh thu của các hộchuyên doanh dịch vụ nông nghiệp Đối các hộ làm dịch vụ nông nghiệp có tínhthời vụ, kiêm nhiệm thì không coi là hoạt động dịch vụ nông nghiệp
GO ngành lâm nghiệp
Ngành lâm nghiệp bao gồm các hoạt động:
- Trồng rừng, trồng cây phân tán, nuôi rừng, chăm sóc rừng tự nhiên, khaithác và sơ chế gỗ, lâm sản tại rừng
- Khai thác gỗ, sản xuất gỗ tròn ở dạng thô như cưa khúc, gỗ thanh, gỗ cọc
đã được đẽo sơ, tà vẹt, đường ray hoặc củi làm chất đốt
- Thu nhặt các nguyên liệu trong rừng gồm: cánh kiến, nhựa cây thường,nhựa cây thơm, qủa có dầu và các loại quả khác
=
GOTT
Trang 32- Thu nhặt các sản phẩm hoang dại khác từ rừng.
- Các hoạt động dịch vụ lâm nghiệp: bảo vệ rừng, phòng cháy và quản lýlâm nghiệp, gieo, ươm, nhân cây giống cho trồng mới
- Vận chuyển gỗ trong rừng từ nơi khai thác đến bãi II, kết hợp sơ chế gỗtrong rừng
Giá trị sản xuất ngành lâm nghiệp gồm:
- Giá trị công việc trồng mới, chăm sóc, tu bổ cải tạo rừng tự nhiên, rừngtrồng từ tất cả các nguồn kinh phí của các thành phần kinh tế: Nhà nước đầu tư,các dự án lâm nghiệp do các tổ chức trong nước và nước ngoài tài trợ…
- Giá trị gỗ khai thác gồm cả việc sơ chế, vận chuyển đến kho bãi của cácđơn vị khai thác để tiêu thụ
- Giá trị các lâm đặc sản thu nhặt hái lượm được từ rừng và trong quá trìnhtrồng, chăm sóc cải tạo rừng như: cánh kiến, nhựa cây các loại…
- Giá trị các hoạt động dịch vụ phục vụ cho hoạt động lâm nghiệp
Phương pháp tính:
- Đối các doanh nghiệp và cơ sở sản xuất áp dụng chế độ kế toán theoquyết định 1141-QĐ-TC- CĐKT của Bộ tài chính
Giá doanh thu thuế DT chênh lệch chênh lệch
Trị = thuần về + VAT và + (ck-đk) sp tồn + (ck-đk) chi
Sản hoạt động thuế xuất và gửi bán phí trồng
Xuất lâm nghiệp khẩu chưa thu tiền chăm sóc rừng
- Đối các hộ sản xuất lâm nghiệp
Dựa báo cáo giá trị sản xuất ban hành theo quyết định số: 300 –TCTK/NLTS của Tổng cục thống kê ngày 19/7/1996 để tính Trường hợp chỉ cósản lượng gỗ và lâm sản khai thác, số lượng hoặc diện tích trồng và chăm sócrừng cần căn cứ vào số lượng đó để nhân với đơn giá thực tế bình quân năm báocáo để tính
Giá trị sản lượng = sản lượng * đơn giá bình quân
- Đối các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài lấy chỉ tiêu giá trị sảnxuất ở biểu 02/ĐTNN trong chế độ báo cáo thống kê áp dụng cho các doanhnghiệp có vốn đầu tư nước ngoài theo quy định số 127-QĐ/LB ngày 30/11/1993của Tổng cục Thống kê
GO ngành thuỷ sản
Ngành thuỷ sản gồm các hoạt động đánh bắt, khai thác, nuôi trồng và cácdịch vụ thuỷ sản
Nội dung giá trị sản xuất ngành thuỷ sản gồm:
- Giá trị các loại thuỷ hải sản khai thác, đánh bắt được trên biển, sông,đầm, ao, hồ và đồng ruộng nói chung trừ việc đánh bắt mang tính giải trí
Trang 33- Giá trị nuôi trồng các loại thuỷ, hải sản trên các loại mặt nước bao gồm
cả sản phẩm đã thu hoạch và sản phẩm dở dang chưa thu hoạch trừ việc nuôiếch, ba ba đã tính vào chăn nuôi khác của nông nghiệp
- Giá trị các hoạt động sơ chế nhằm bảo quản sản phẩm trước khi tiêu thụ
- Giá trị công việc dịch vụ phục vụ cho hoạt động thuỷ sản như: ươmnhân giống, nghiên cứu tư vấn kỹ thuật nuôi trồng thuỷ hải sản
Phương pháp tính
- Đối các đơn vị sản xuất ngành thuỷ sản đã hạch toán độc lập
Có 2 cách tính:
giá tổng thuế doanh lợi tức thuần từ
trị sản = chi phí + thu, thuế xuất + hoạt động sản
xuất sản xuất khẩu phải nộp xuất kinh doanh
Hoặc giá trị sản xuất được tính bằng:
+ Doanh thu thuần tiêu thụ sản phẩm thuỷ sản do khai thác, đánh bắt,nuôi trồng trong kỳ
+ Thuế doanh thu bán phế liệu và thuế xuất khẩu phải nộp trong kỳ + Doanh thu bán phế liệu, phế phẩm là sản phẩm thuỷ sản
+ Chênh lệch cuối kỳ và đầu kỳ sản phẩm thuỷ sản dở dang, thành phẩmtồn kho, hàng gửi đi bán
- Đối với các đơn vị sản xuất ngành thuỷ sản chưa hạch toán độc lập Giátrị sản xuất được tính bằng doanh thu bán các sản phẩm thuỷ sản gồm cả giá trị
sơ chế sản phẩm thuỷ sản để bảo quản, dự trữ
Trường hợp không có doanh thu có thể lấy sản lượng từng loại sản phẩmthu hoạch nhân với đơn giá thực tế bình quân năm của sản phẩm đó ở địaphương
Giá trị sản lượng thuỷ sản đơn giá
Sản xuất = đánh bắt hoặc nuôi * thực tế bình
trồng trong kỳ quân năm
trong đó:
sản lượng sản lượng thuỷ hải sản số lượng tàu
thuỷ hải sản = đánh bắt bình quân trong * thuyền hoạt
đánh bắt trong kỳ kỳ của 1 tàu, thuyền động trong kỳ
hoặc
sản lượng sản lượng thuỷ hải sản đánh số lượng lao độngthuỷ hải sản đánh = bắt bình quân 1 lao động * ngành thuỷ sản bắt trong kỳ ngành thuỷ sản trong kỳ hoạt động trong kỳ
b Chi phí trung gian-IC.
Chi phí trung gian bao gồm những chi phí vật chất và dịch vụ được sửdụng trong qúa trình sản xuất nền kinh tế quốc dân nói chung và của khu vực 1
Trang 34nói riêng Như vậy trong IC không bao gồm khấu hao tài sản cố định và tiềnlương trả công nhân viên.
b b.1 Chi phí trung gian ngành nông nghiệp
- Nguyên vật liệu sử dụng để sử dụng để sữa chữa thường xuyên tài sản
cố định dùng cho sản xuất và chi phí vật chất khác
Chi phí dịch vụ:
- Thuê cày bừa, gieo hạt bằng máy
- Trả dịch vụ thuỷ lợi, thuỷ nông nội đồng
- Trả dịch vụ bảo vệ cây trồng
- Trả dịch vụ bảo hiểm, dịch vụ phí ngân hàng
- Trả dịch vụ vận tải, bưu điện
- Trả dịch vụ quảng cáo, đào tạo
- Trả chi phí hội nghị ( không bao gồm phụ cấp ăn trưa, quà tặng )
- Chi phí công tác và chi vật chất khác
* Đối hoạt động chăn nuôi
b2 Chi phí trung gian ngành lâm nghiệp
Chi phí trung gian ngành lâm nghiệp gồm toàn bộ chi phí vật chất và dịch
vụ cho việc trồng, nuôi dưỡng, tu bổ, cải tạo rừng trồng và rừng tự nhiên; chiphí cho quá trình khai thác gỗ và lâm sản cũng như chi phí cho các hoạt độnglâm nghiệp khác Cụ thể chi phí trung gian ngành lâm nghiệp gồm:
Chi phí vật chất:
- Cho về giống cây trồng cho lâm nghiệp
Trang 35- Phân bón, thuốc từ sâu.
- Chi về nguyên vật liệu chính và nguyên vật liệu phụ, nhiên liệu, độnglực dùng cho sản xuất lâm nghiệp, quản lý sản xuất kinh doanh
Chi phí dịch vụ
- Thuê máy móc vận chuyển, làm đất
- Bảo hiểm rừng
- Dịch vụ bảo vệ rừng, phòng và chữa cháy, bảo vệ thực vật, động vật rừng
- Dịch vụ quản lý lâm nghiệp, như: điều tra, quy hoạch rừng, thiết kế dự
án, dịch vụ bưu điện, ngân hàng, hội nghị, tiếp khách , đào tạo…
- Dịch vụ vận tải, ngân hàng và tín dụng…
b3 Chi phí trung gian ngành thuỷ sản
Chi phí trung gian ngành thuỷ sản gồm tất cả các chi phí về vật chất và dịch
vụ cho các hoạt động sản xuất thuỷ sản, cụ thể:
- Dịch vụ chi phí sữa chữa phương tiện đánh bắt
c Giá trị tăng thêm
Giá trị tăng thêm là toàn bộ giá trị mới tăng thêm do các ngành trong khuvực 1 tạo ra
Giá trị tăng thêm của khu vực 1 gồm :
- Thu nhập của người sản xuất
Với i là các ngành của khu vực 1
Sau khi tính được VA và xác định được thuế nhập khẩu hàng hoá, dịch vụcủa khu vực 1 ta có thể tính được chỉ tiêu Tổng sản phẩm quốc nội: GDP theophương pháp sản xuất như sau:
Trang 36GDPKV1=GOKV1 - ICKV1
Hoặc:
GDPKV1 = VAi
1.2 Phương pháp tính GDP, GO, IC và VA khu vực 1 theo giá so sánh.
a Tổng giá trị sản xuất theo giá so sánh
Công thức chung để tính GO các ngành của khu vực 1 theo giá so sánh là:
GOi GOi năm báo cáo
theo giá =
so sánh iP năm báo cáo so năm gốc từng ngành
Trong đó chỉ số giá người sản xuất năm báo cáo so năm gốc của từngngành: căn cứ vào chỉ số giá của Thống kê thương mại đã thực hiện theo quyếtđịnh số 302/TCTK-QĐ ngày 30/10/1995 của Tổng cục trưởng Tổng cục Thống
kê để tổng hợp và tính toán
Tuy nhiên, đối các hộ sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp và thuỷ sản tức làcác đơn vị sản xuất không áp dụng chế độ báo cáo tài chính theo quy định củaNhà nước, phương pháp tính giá trị sản xuất theo giá so sánh như sau:
GO = Qi * p i
trong đó :
Qi là sản lượng sản phẩm được sản xuất i năm báo cáo
p i là đơn giá bình quân của sản phẩm i năm gốc
b Chi phí trung gian theo giá so sánh năm gốc
Chi phí trung gian của khu vực 1 được chia thành các yếu tố :
ICKV1 năm báo cáo theo giá
so sánh
Trang 37Lâm nghiệp.
Thuỷ sản
2 Phương pháp tính GDP quý của khu vực 1 theo phương pháp sản xuất.
Nhìn chung, nguyên tắc, phạm vi và phương pháp tính GDP quý khu vực 1thống nhất vói tính GDP khu vực 1 cho hàng năm Tuy nhiên, mỗi ngành cụ thể
có những thay đổi về tính GO và IC để phù hợp với nguồn thông tin:
Đơn giá sản xuấtbình quân năm gốc
GONN quý theo
giá thực tế
GONN quý theo giá so sánh
Chỉ số giá sản xuất NN quý báo cáo so năm ggốc
GO khai thác, = Q khai thác, thu * Đơn giá người sản xuất
Trang 382.2 Chi phí trung gian.
Chi phí trung gian quý 3 ngành của khu vực 1 theo giá so sánh đều đượctính theo công thức sau:
Trường hợp chưa tổ chức được điều tra riêng cho quý, có thể sử dung sốliệu các năm trước:
Cả 2 công thức trên được tính theo cả giá so sánh và giá thực tế
IV NGUỒN THÔNG TIN
1 Nguồn thông tin để tính GO.
1.1 Nguồn thông tin để tính GO ngành nông nghiệp.
Đối các đơn vị sản xuất, kinh doanh áp dụng chế độ báo cáo tài chính do Bộtài chính ban hành theo quyết định số 1141 TC – QĐ/CĐKT thì nguồn thông tinđược thu thập ở các biểu sau:
- Doanh thu thuần, và thuế doanh thu, thuế xuất khẩu: biểu 02-DN
- Chênh lệch (ck - đk) chi phí sản xuất, kinh doanh dở dang: biểu B01- DN
ICquý = GO quý * ICquý / GOquý điều
tra năm cơ bản
ICquý = GO quý * IC năm trước nămtrước / GO
GO dịch vụ
LN quý
GO sản xuất LN quý (không tính DVLN)
Chỉ số giá sản xuất LN quý năm báo cáo so năm gốc
Trang 39- Chênh lệch (ck - đk) thành phẩm tồn kho, hàng gửi bán: biểu B01-DN.
- Chi phí xây dựng vườn cây lâu năm và đàn gia súc cơ bản (ck-đk) chitiết chi phí xây dựng cơ bản dở dang: biểu B01- DN
Đối các đơn vị sản xuất chưa áp dụng chế độ kế toán của Bộ tài chính mà
dể đảm bảo nội dung của chỉ tiêu khi tính toán
Đối các đơn vị sản xuất có vốn đầu tư nước ngoài, lấy chỉ tiêu “ giá trị sảnxuất” trong biểu số 2/ĐTNN – “ chế độ báo cáo thống kê áp dụng đối các xínghiệp có vốn đầu tư nước ngoài và bên tham gia hợp tác kinh doanh”, ban hànhtheo quyết định số 127/QĐLB ngày 3/11/1993 của liên bộ Tổng cục thống kê và
Uỷ ban Nhà nước về hợp tác và đầu tư
Đối các hộ sản xuất nông nghiệp:
- Hoạt động chăn nuôi:
Số lượng gia súc, gia cầm đầu kỳ căn cứ vào tài liệu điều tra chăn nuôi thờiđiểm 1/10 năm trước, số lượng cuối kỳ là số thời điểm điêù tra 1/10 năm báocáo
Để xác định giá bình quân người sản xuất của các sản phẩm chăn nuôi cầnlập bảng cân đối sản phẩm chăn nuôi
- Dịch vụ nông nghiệp:
Nguồn thông tin để tính giá trị sản xuất của hoạt động dịch vụ nông nghiệp
hộ gia đình khai thác từ điều tra sản xuất hộ nông nghiệp, suy rộng theo giá trịsản lượng trồng trọt và chăn nuôi
1.2 Nguồn thông tin để tính GO ngành lâm nghiệp.
Trang 40Đối các đơn vị sản xuất – kinh doanh áp dụng chế độ kế toán do bộ tàichính ban hành theo quyết định số 1141/TC- QĐ- CĐKt ngày 1/11/1995 thìnguồn thông tin được khai thác từ các biểu sau:
- Doanh thu thuần và thuế doanh thu, thuế xuất khẩu: biểu B02-DN
- Chênh lệch (ck-đk) sản phẩm dở dang, thành phẩm, sản phẩm tồn kho,hàng gửi bán: biểu B01- DN
- Chi phí trồng rừng, chăm sóc, nuôi dưỡng rừng: chênh lệch (ck-đk)trong “ chi phí xây dựng cơ bản dở dang”: biểu B01-DN Cần căn cứ vào sổ sách
kế toán để tách riêng phần chi phí trồng rừng, chăm sóc, nuôi dưỡng rừng trong “Giá trị XDCB dở dang”
Đối các doanh nghiệp sản xuất có vốn đầu tư nước ngoài thì lấy chỉ tiêu “giá trị sản xuất” ở biểu số 2/ĐTNN trong “Chế độ báo cáo thống kê áp dụng đốicác xí nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài và các bên tham gia hợp tác kinh doanh”ban hành theo Quyết định số 127/QĐLB ngày 30/11/1993 của Liên bộ Tổng cụcthống kê và uỷ ban hợp tác Nhà nước về hợp tác và đầu tư
Các hộ sản xuất lâm nghiệp
- Căn cứ vào báo cáo “ trồng rừng, chăm sóc, nuôi dưỡng rừng: biểu số17/LN, báo cáo “ khai thác gỗ và lâm sản”: biểu 18/LN và “giá trị sản xuấtngành lâm nghiệp”: biểu 19/LN, ban hành theo quyết định số 300- TCTK/NLTSngày 19/7/1996 để tính Ngoài ra cần tham phải tham khảo kết quả điều tra sảnxuất hộ của “ Điều tra đa mục tiêu” để đối chiếu số liệu, bảo đảm tính hợp lý
1.3 Nguồn thông tin để tính GO ngành thuỷ sản.
Đối các đơn vị đã hạch toán kinh tế độc lập: Dựa vào báo cáo tài chính củacác đơn vị thuỷ sản để thu thập số liệu :
- Các chỉ tiêu “doanh thu bán phế liệu, phế phẩm là sản phẩm thuỷ sản”lấy từ chỉ tiêu “ doanh thu thuần” mã 10 – phần I- lãi, lỗ và “thuế doanh thu”,
“thuế xuất khẩu phải nộp ” của biểu B02-DN “kết quả hoạt động kinh doanh” đểtổng hợp và tính toán
- Đối chỉ tiêu : “chênh lệch cuối kỳ và đầu kỳ sản phẩm dở dang” căn cứvào mã 144, chỉ tiêu: “ thành phẩm tồn kho” căn cứ vào mã 145, chỉ tiêu” hànggửi đi bán” căn cứ vào mã 147 của mục IV- “ hàng tồn kho”, phần A- “ tài sảnlưu động và đầu tư ngắn hạn” của biểu B01-DN “ bảng cân đối kế toán” để tổng hợp
và tính toán
Đối các đơn vị chưa hạch toán kinh tế: Các đơn vị chưa hạch toán chủ yếu
là thành phần kinh tế tư nhân, cá thể, hộ gia đình, tổ chức sản xuất… cần phải tổchức đIều tra chọn mẫu về các chỉ tiêu sau:
- Sản lượng đánh bắt thuỷ sản thông qua chỉ tiêu: năng suất thuỷ đánh bắtbình quân cho 1 lao động nghề thuỷ sản, 1 đơn vị tàu thuyền hoặc 1 đơn vị diệntích nuôi trồng