GDP khu vực 1 theo phương pháp sản xuất giai đoạn 1999 - 2002

MỤC LỤC

Các phân tổ chủ yếu của SNA

Để phân tích quá trình sản xuất cũng như quá trình tạo thu nhập lần đầu và phân phối thu nhập, nghiên cứu cơ cấu của nền kinh tế quốc dân và mối quan hệ tỷ lệ giữa các ngành kinh tế, các khu vực thể chế và các khu kinh tế., trong SNA thường sử dụng phương pháp phân tổ. Để phản ánh mối quan hệ giao dịch kinh tế giữa các đơn vị hoạt động trong nền kinh tế, trong hệ thống tài khoản quốc gia đã phân loại các đơn vị hoạt động đó thành các nhóm lớn theo từng khu vực thể chế dựa trên các đặc điểm về nguồn vốn, mục đích và lĩnh vực hoạt động của chúng. - Khu vực thể chế Nhà nước: bao gồm các đơn vị quản lý Nhà nước, an ninh quốc phòng, bảo đảm xã hội, nghiên cứu khoa học, hoạt động sự nghiệp về y tế, văn hoá, giáo dục, thể thao… Nguồn kinh phí để chi tiêu cho các đơn vị này do ngân sách Nhà nước cấp.

- Khu vực thể chế tài chính: gồm các đơn vị có chức năng hoạt động kinh doanh tiền tệ, ngân hàng, tín dụng, bảo hiểm… Nguồn kinh phí để hoạt động của các đơn vị chủ yếu dựa vào kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh tiền tệ và tài chính của đơn vị. - Khu vực thể chế phi tài chính: gồm các đơn vị có chức năng sản xuất kinh doanh sản phẩm hàng hoá và dịch vụ thuộc các lĩnh vực nông nghiệp, công nghiệp, xây dựng, thương nghiệp… Nguồn kinh phí hoạt động chủ yếu dựa vào kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh sản phẩm hàng hoá - dịch vụ của đơn vị. - Khu vực thể chế vô vị lợi: gồm các đơn vị sản cung cấp các dịch vụ phục vụ nhu cầu tiêu dùng sinh hoạt, tín ngưỡng của dân cư như: các hiệp hội, các hội từ thiện, các tổ chức tín ngưỡng… Nguồn kinh phí hoạt động chủ yếu dựa vào sự đóng góp tự nguyện của các thành viên, sự đóng góp và giúp đỡ của các tổ chức.

Các chỉ tiêu kinh tế tổng hợp chủ yếu trong hệ thống tài khoản quốc gia

Phân theo vùng lãnh thổ là căn cứ vào các đặc điểm về tự nhiên, quản lý hành chính và kinh tế xã hội phân chia nền kinh tế quốc dân của mỗi quốc gia ra thành các vùng, các lãnh thổ khác nhau. Phân tổ theo vùng, lãnh thổ có ý nghĩa quan trọng trong việc nghiên cứu sự phân bổ các nguồn lực và kết quả của nền sản xuất xã hội theo vùng, lãnh thổ. Chi phí trung gian là một bộ phận cấu thành tổng giá trị sản xuất, là chi phí sản phẩm các ngành khác nhau để sản xuất sản phẩm của một ngành nào đó, bao gồm chi phí vật chất: nguyên vật liệu chính phụ, bán thành phẩm, nhiên liệu … và chi phí dịch vụ: cước phí vận tải, bưu điện, chi phí tuyên truyền, quảng cáo ….

Tiêu dùng cuối cùng là một phần của Tổng sản phẩm xã hội sử dụng để thoã mãn nhu cầu tiêu dùng đời sống, sinh hoạt của các nhân dân cư, hộ gia đình và nhu cầu tiêu dùng chung của xã hội (Nhà Nước), gồm: tiêu dùng cuối cùng của dân cư và tiêu dùng cuối cùng của Nhà nước. Tổng tích luỹ tài sản là một bộ phận của GDP được sử dụng để đầu tư tăng tài sản nhằm mở rộng sản xuất và nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của dân cư, gồm tích luỹ tài sản cố định, tích luỹ tài sản lưu động và tích luỹ tài sản quý hiếm. Xuất nhập khẩu hàng hoá và dịch vụ bao gồm toàn bộ sản phẩm vật chất và dịch vụ được mua bán, trao đổi, chuyển nhượng… giữa các đơn vị thường trú của nước ta với các đơn vị thường trú của nước ngoài.

VẬN DỤNG

Quy trình ước tính GDP theo quý

- Trước tiên phải tổ chức điều tra chọn mẫu chuyên đề trong năm có điều kiện về điều kiện kinh tế – xã hội cũng như điều kiện sản xuất nhằm thu thập thông tin phục vụ cho việc tính GDP quý. + Aùp dụng phạm vi, nguyên tắc tính tốn đĩ tính thử theo các quý cho một số năm trước để xem xét tính so sánh về không gian và thời gian, quy luật của mùa vụ, quan hệ giữa số liệu theo quý và tính hàng năm. - Bước1: Ước tính (mang tính chất dự báo): thường được tiến hành vào ngày 20 tháng cuối cùng quý.

Số liệu để ước tính dựa vào số liệu thực hiện trong 2 tháng và dự báo tháng cuối cùng. - Bước 2: tính lần thứ nhất: được thực hiện trước khi ước tính cho quý tiếp theo, tức là vào ngày 15 tháng sau quý ước tính. Việc xỏc định lại thụng tin, số liệu và cỏc biến động trong hoạt độùng sản xuất là căn cứ cần thiết để ước tớnh cho cỏc quý tiếp theo.

Ơû lần tính này, công việc chủ yếu là điều chỉnh số liệu của 4 quý cho phù hợp với số liệu tính cả năm, làm cơ sở cho việc ước tính các quý năm sau. - Chế độ bỏo cỏo thống kờ định kỳ thỏng, quý năm do Bộ Kế Hoăùnh và Đàu tư và tổng cục thống kê ban hành. - Báo cáo tài chính tháng, quý của các đơn vị sản xuất kinh doanh theo chế độ do Bộ tài chính ban hành.

- Tài kiệu và kết quả điều tra mẫu chuyên đề về thông tin phục vụ cho tính theo quý của năm cơ bản. - Số liệu và thông tin từ các Bộ, cơ quan tổng hợp như: Bộ tài chính, Bộ kế hoạch và đằu tư, Tổng cục hải quan, Tổng cục thuế…. - Số liệu và thông tin từ các đơn vị hạch toán toàn ngành như: Bưu điện viễn thông, Ngân hàng, Vận tải hàng không, Vận tải đường sắt….

- Kết quả một số cuộc điều tra của tổng cục thống kê như: Điều tra doanh nghiệp, điều tra mức sống dân cư, điều tra sản xuất Nông nghiệp… và các cuộc điều tra định kỳ hàng năm khác.

VA quý ngành thủy sản giá thực tế năm 1999 – 2002

Tốc độ tăng trưởng GDP của khu vực 1 quý n so quý n-1

Chỉ tiêu này phản ánh tốc độ tăng của GDP giữa các quý trong một thời kỳ, ở đây là 4 năm, và chỉ tiêu này được tính theo giá so sánh để loại trừ ảnh hưởng của yếu tố giá cả gữa các năm khi tính tổng trong một quy.ù. Tỷ lệ chi phí trung gian so với giá trị sản xuất của KV 1 trong từng quý. Chỉ tiêu này phản ánh mức độ sử dụng các sản phẩm (vật chất và dịch vụ) trong qúa trình sản xuất tạo ra sản phẩm mới trong giá trị sản xuất của KV1 trong từng quý, từ đó giúp cho việc xem xét hiệu quả sản xuất, xác định mức đầu tư vốn lưu động (nguyên nhiên, vật liệu) cho sản xuất của từng ngành cho phù hợp với nguồn vốn và hiệu quả sử dụng vốn đó.

Với C1q1: chi phí trung gian của khu vực 1 trong quý 1, bằng tổng chi phí trung gian của 3 ngành : nông nghiệp, lâm nghiệp, thuỷ sản trong quý 1. GOq1: giá trị sản xuất của khu vực 1 trong quý 1, bằng tổng giá trị sản xuất của 3 ngành : nông nghiệp, lâm nghiệp, thuỷ sản trong quý 1. Với C1q2: chi phí trung gian của khu vực 1 trong quý 2, bằng tổng chi phí trung gian của 3 ngành : nông nghiệp, lâm nghiệp, thuỷ sản trong quý 2.

GOq1: giá trị sản xuất của khu vực 1 trong quý 2, bằng tổng giá trị sản xuất của 3 ngành: nông nghiệp, lâm nghiệp, thuỷ sản trong quý 2. Với C1q1: chi phí trung gian của khu vực 1 trong quý 3, bằng tổng chi phí trung gian của 3 ngành: nông nghiệp, lâm nghiệp, thuỷ sản trong quý 3. GOq1: giá trị sản xuất của khu vực 1 trong quý 3, bằng tổng giá trị sản xuất của 3 ngành: nông nghiệp, lâm nghiệp, thuỷ sản trong quý 3.

Với C1q1: chi phí trung gian của khu vực 1 trong quý 4, bằng tổng chi phí trung gian của 3 ngành: nông nghiệp, lâm nghiệp, thuỷ sản trong quý 4. GOq1: giá trị sản xuất của khu vực 1 trong quý 4, bằng tổng giá trị sản xuất của 3 ngành : nông nghiệp, lâm nghiệp, thuỷ sản trong quý 4.

Cơ cấu đóng góp vào GDP khu vực 1 của từng ngành trong khu vực 1 theo quý

Qua những chỉ tiêu phân tích trên, ta càng thấy việc tính chỉ tiêu GDP quý theo phương pháp sản xuất là rất quan trọng đối với sự phát triển của nền kinh tế và quá trình tái sản xuất xã hội, bởi vì qua việc tính chỉ tiêu này ta có cơ sở để mức độ tăng của GDP quý, cũng như tỷ trọng chi phí trung gian chiếm trong tổng giá trị sản xuất …để từ đó có căn cứ quan trọng cho việc hoạch định chính sách, xây dựng kế hoạch ngắn hạn cho từng quý của nền kinh tế; các hệ số tính toán, tính thời vụ , tính quy luật từ việc tính chỉ tiêu GDP quý còn là cơ sở để tính các chỉ tiêu GO, IC và VA cho các quý của các năm sau. Vậy cần phải có những kiến nghị để việc xác định chỉ tiêu này dẽ dàng hơn.