1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Văn học chữ Nôm tinh hoa sáng tạo của văn học cổ điển Việt Nam thời trung đại

7 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

\VAN HOC CHU NOM : TINH HOA SANG TAO CUA VAN HOC CO DIEN VIET NAM THOI TRUNG DAI BUI DUY TAN * Đặt vấn đề Văn học viết, cốt lõi văn hóa Việt Nam thời Trung đại có hai dịng, dịng văn học viết chữ Hán (VHCH) dịng văn học viết chữ Nơm (VHCN), gọi văn học cổ điển Việt Nam Chữ quốc ngữ dùng chữ La tỉnh, có bổ sung số dấu phụ để ghi âm tiếng Việt, giáo sĩ Alexandre de Rhodes cộng tác với người Việt sáng chế từ kỷ thứ XVI Song hết kỷ XIX, chữ công cụ truyền giáo, chưa dùng sáng tác văn học để tạo nên dịng văn học chữ quốc ngữ Chữ Hán Trung Quốc thời cổ, có mặt Việt Nam từ trước Công nguyên, trải qua hàng ngàn năm Bắc thuộc, chữ Hán sử dụng thứ chữ thống, đất nước Việt bị đế chế Hán tộc thống trị Đến kỷ nguyên tự chủ, mở đầu từ kỷ thứ X, chữ Hán Việt Nam chuyển đọc theo quy luật âm Việt, gọi cách đọc Hán Việt, quyền tự chủ người Việt coi quốc tự Từ vị ấy, chữ Hán dùng thức tất lãnh vực: hành chính, văn hóa, giáo dục , đặc biệt sáng tác văn chương, tạo nên phận văn học chữ Hán Việt Nam, “đồng văn, dị vực” với văn học số nước vùng Đông A Chit nom thứ chữ người Nam, nước Nam Chữ Nơm chữ Hán, thuộc loại hình chữ vuông, người Việt Nam sáng chế, dựa vào nét, thành * Phó giáo sư Đại học Quốc gia Hà Nội Việt Nam VAN HOC CHU NOM -: TINH HOA SANG TAO 25 tố, phương thức cấu tạo chữ Hán cách đọc Hán Việt đế ghi âm tiếng Việt Chữ Nôm sinh thành vào kỷ IX-X hoàn chỉnh dân vào kỷ sau Chữ Nôm không nhà nước phong kiến coi thứ chữ thức nên chưa chuẩn hóa Mãi đến kỷ XIII, chữ Nơm thực khẳng định nhà văn sử dụng vào sáng tác văn học, lãnh vực sáng tạo nghệ thuật ngôn ngữ tiếng Việt văn học Chữ Nơm khơng có vị thống, nên lãnh vực có tính chất nhà nước: hành chính, quan chế, điển chương , dùng bổ sung cho chữ Hán Nhưng lãnh vực sáng tác văn chương, với ưu thứ chữ ghi âm fiếng mẹ để chữ Nôm trở thành công cụ đắc lực dòng văn học kết tỉnh tỉnh hoa - sáng tạo tác gia văn học dân tộc thời Trung đại, điều mà văn học chữ Hán, viết chữ ngoại lai bị hạn chế nhiều Văn học chữ Nôm giàu chức năng, cỏm hứng sóng tgo văn học Từ chữ khác bản, đăng sử dụng ngoại ngữ, dâu có phần Việt hóa âm đọc, đăng sử dụng quốc ngữ, mà VHCN nhiều chức văn học, giàu cảm hứng sáng tạo văn học hẳn VHCH VHCH Việt Nam văn học theo quan niệm Nho giáo, chí nói văn học Nho giáo Dòng văn học tiếng nói vương quyền, hịa đồng tiếng nói đạo lý Nho gia Quan niệm sáng tác “văn chở đạo” (văn dĩ tải đạo), với phạm vi rộng: văn sử triết bất phân, với việc đề cao chức giáo huấn, đạo đức, sùng bái cổ nhân hạn chế sáng tác quy phạm cổ điển thành công thức, khuôn sáo Văn học chữ Nơm khơng thế, thế, tức VHCN không bị ràng buộc, không bị ràng buộc chặt chẽ nguyên lý phương pháp sáng tác văn chương VHCN VHCN, vua chúa, thần tử “ngơn chí”, “trần tính”, “tự thuật”, “vịnh sử”, “vịnh vật” gán với cảm hứng sáng tạo nghệ thuật, “chở đạo” khô khan, chặt chế theo quan niệm văn học Nho giáo Chất Đạo (đạo Nho) VHCN không ràng buộc, giam hãm nhà văn giáo điều, khơ cứng Cách nói linh hoạt: “Đạo nọ, nghĩa trăm tiếng Nghe thơi thính thỉnh lại đồng tiền” (Nguyễn Bỉnh Khiêm) chí bơng đùa: “Hay tám vạn ngàn tư mặc kệ Không quân thần phụ tử đếch người” (Nguyễn Cơng Trứ) Ít chất Đạo giàu chất Văn, cảm hứng sáng tạo nghệ thuật tràn ngập giới văn học Nơm chả cịn tý suy tư đạo học giáo điều VHCN khơng có tác phẩm văn chương luận đầy tính chất luận thuyết vấn đề trị, xã hội Thế giới VHCN người, nội tâm người vấn đề muôn mặt đời thường Tháng hịch văn luận thời Quang Trung Nguyên Huế: “Đánh cho để dài tóc Đánh cho để đen Đánh cho chích ln bất phản Đánh cho phiến giáp bất hồn Đánh cho sử Nam quốc anh hùng chi hữu chủ ”, ưu ngơn từ tiếng Việt văn học với cảm hứng 26 VIET NAM HOC - KY YEU HOI THAO QUOC TE LAN THU NHAT mãnh liệt đẻ tài, văn hịch dân tộc, bình dị dễ xúc động lòng người hản hịch văn viết chữ Hán VHCN thường văn chương hình tượng, giàu tính nghệ thuật Thời phong kiến, VHCN bị coi văn học cấp thấp, quê mùa, dân dã, ngơn chí, tự thuật, chủ yếu vui chơi, giải trí Nguyễn Du kết thúc kiệt tác Truyện Kiều mà mặc cảm: “Lời quê chắp nhặt dông dài Mua vui vài trống canh” Chính mà VHCN thực hơn, đời thường hơn, giàu tính tục hơn, đậm đà phong vị dân tộc Xã hội cũ, cách không tự giác, đẩy VHCN vị văn chương đích thực, đậm đà tính tục với mn mặt đời thường Văn học chữ Nôm giàu chức năng: Chức giải trí cách dân tộc, bình dị, quê kiểng, chức trào phúng cách sâu sắc, hóm hỉnh, hấp dẫn chức mà VHCH với tính chất bác học, điển nhã, kinh viện khơng thể có Khuynh hướng cảm hứng nhân văn tác phẩm chữ Nôm trội Thơ Nôm Nguyên Trãi, Lê Thánh Tông tác gia thời Hồng Đức, Nguyễn Bỉnh Khiêm Trịnh Căn, Nguyễn Tông Quai, Trịnh Doanh nỗi niềm tâm thi nhân trước thời cuộc, b¡ phẫn, nỗi đau đời, khát vọng tự do, tự tại, âm hưởng lạc quan vui sống, yêu đời, ham say cảnh vật Thế kỷ thứ XVII, đầu XIX, tác phẩm Nơm: Chính phụ ngâm khúc, Cung oán ngâm khúc, Truyện Hoa Tiên, Truyện Kiều, thơ Hồ Xuân Hương đêu kiệt tác thời đại, trào lưu nhân đạo chủ nghĩa, mà văn học chữ Hán lại mờ nhạt Tính chất kết tỉnh Văn học cổ điển Việt Nam thể rõ tác phẩm văn học Nôm giai đoạn văn học a Chi văn học chữ Nôm tạo tác thể loợi văn học cổ điển Việt Nam Tác phẩm văn học chữ Hán Việt Nam thường viết theo thể loại lấy từ văn học trung đại Trung Quốc, gọi thể loại ngoại nhập Có vài lần sử dụng thể loại dân tộc, gọi fhể loại nội sinh (tức thể loại văn học viết có nguồn gốc từ thể loại văn học dân gian) chuyên thể lục bát Phụng sứ Yên Kinh tổng ca Nguyễn Huy Oánh (171 3-1789), chuyên thể song that luc bat Thu da lt hodi ngdm cia Dinh Nhat Than (1813-1866) Nhưng dường viết thơ lục bát, song thất lục bát bang chữ Hán, thẻ nghiệm Không thành cơng nên khơng có phát triển Ĩj thê loại ngoại nhập VHCH, có q trình Việt hóa vài phương diện chưa sâu Nếu so sánh thể loại VHCH Việt Nam với thẻ loại Trung Quốc, thây dị biệt trước hết nội dung chủ đẻ, cam hứng Khó nói chí khong thé noi rang tho, phu, truyén VAN HOC CHU NOM: TINH HOA SANG TAO 27 ky, truyén chuong hdi , céc thé loai van hoc chinh luận hịch, cáo thư, chiếu, biểu, Trung Quốc thể thể loại ngoại nhập, tấu viết chữ Hán Việt Nam khác với thể loại thi pháp thể loại, tức hình thức nghệ thuật, yếu tố loại Văn học viết chữ Hán Việt Nam không sáng tạo nào, chí cải biên đáng kể sử dụng thể loại chưa tìm tịi, tổng kết Sáng tạo mặt thể loại tìm thấy VHCN trình Việt hóa q trình dân tộc hố Ở q trình Việt hóa có thơ phú, văn xi nghệ thuật có vài tác phẩm, chưa có tính chất tiêu biểu mặt thể loại Với thể phú, sáng tạo thể loại mờ nhạt Một số phú chấp nhận đề tài dân tộc bình dị, giàu chất hoạt kê, trào lộng thông qua tiếng Việt, chưa đủ kiện để khẳng định có sáng tạo thể phú thi pháp thể loại phú (vần, luật, cú pháp, kết cấu ) chưa có đổi thay đáng kể Ở thể loại thơ Nơm, có Đường luật pha xen lục ngôn, Đường luật cổ điển xem sáng tạo thể loại q trình Việt hóa Thế lạ, mà tuân theo truyền thống Đường luật xen lục ngơn nhiều có Quốc âm thi tập Nguyễn Trãi chiếm cấu trúc đối xứng, niêm luật chặt chẽ Và vài kỷ sau loại thơ thể tới thơ dần cách tự do, nhạc điệu 181/254 bài, luật dạng thức cổ điển vắng bóng, để thơ Nơm lại trở với Đường luật cổ điển, trước rẽ sang q trình Việt hóa theo hướng khác Sáng tạo thể loại VHCN thực diễn trình dân tộc hóa thể loại văn học dân gian Q trình bát đầu từ kỷ XVI, đạt đến phát triển rực rỡ kỷ XVIII, XIX, với nhiều thể loại lớn Thứ là: Truyện thơ Nôm với hàng trăm tác phẩm, tiêu biểu truyện thơ Nôm bác hoc nhu Song Tinh Bat Dạ, Hoa Tiên, Sơ kính tân trang, Truyện Kiều, Phan Trần, Lục Vân Tiên Đây thể loại tiểu thuyết thơ, sử dụng thể lục bát vốn thể thơ ca dao, dân ca lưu truyền lâu đời Tác giả văn phẩm trí thức Nho học, có trình độ học vấn cao, trải đời với vốn sống kinh nghiệm thực tiên, phong phú Loại truyện thường dựa vào cốt truyện văn học cổ Trung Quốc tháng có cốt truyện hư cấu, sáng tác, có sáng tạo nghệ thuật hào hứng, công phu, nên thường trở thành kiệt tác 7ruyện Kiều chang hạn, sáng tác nghệ thuật vĩ đại, với chủ đề có tính chất thời đại: Cảm hứng nhân đạo chủ nghĩa vẻ số phận bi kịch người Thứ hai là: Vgẻm khúc Nơóm sử dụng thể thơ song thất lục bát vốn thể thơ ca dân gian Tiêu biểu cho loại văn phẩm Chỉnh phụ ngâm khúc, Cung oán ngâm khúc, Ai tr vấn, Văn chiêu khúc, dịch Thu lứ hoài ngâm Tỳ bà hành Ngâm khúc dùng để thể khúc điệu hào hứng, lạc quan hùng tráng vịnh, Hà Tiên thập cảnh vịnh khúc chủ yếu dùng để diễn hồn, Tự tình có ứ thời khúc tả tâm trang 28 VIET NAM HOC - KY YEU HOI THAO QUOC TE LAN THU NHAT trién miên ngưng đọng day dứt buồn thương oán, sầu muộn, Xót Xa Chinh phụ ngám khúc chẳng hạn lời than thở nồi cô đơn khủng khiếp phụ nữ có chồng chiến trận Cung oán ngâm khúc nỗi oán vọng cung phi khao khát sống hạnh phúc lại bị ruồng bỏ, để chết dần chết mòn cung vua phủ chúa Ngâm khúc truyện thơ thể loại lớn thể vấn đề thiết thời đại: quyền sống người xã hội lúc bị vây bủa tàn sát quyền lực, đạo đức phản tiến hóa Ngồi hai thể loại lớn hàng đầu trên, sử ca Nom va ca tra Nom phan lời thơ, thể loại thuộc quyền sáng tạo văn học Nôm Sử ca Nôm đặc sản diễn tả cảm hứng dân tộc cảm quan lịch sử Thể loại viết bang thơ song thất lục bat nhu Thién Nam minh gidm dén non ngan cau, hầu hết viết bàng thơ lục bát Việt sử điền âm (thể kỷ XVỊ), 7hiền Nam ngữ lục (thế kỷ XVH), Đại Nam quốc sứ điền ca (thế kỷ XIX) ngắn vài ngàn câu, dài đến tám ngàn câu Sử ca Nôm thể loại văn học mỹ hóa thi ca hóa lịch sử bang cam hứng yêu nước tự hào lịch sử gian nan, anh dũng văn hóa phong phú lâu đời dân tộc Đây loại văn phẩm xuất phù hợp với quy luật cảm quan thâm mỹ Đại Việt Ca trù Nôm thể loại ca khúc có nguồn gốc từ điệu ca khúc dân gian Ca trù ghi chép từ kỷ XVI đến kỷ XIX phát triển mạnh mẽ đạt đến thời cực thịnh có tính chất mẫu mực với nhiều nhà thơ lớn: Nguyên Công Trứ, Cao Bá Quát Nguyên Hàn Ninh Sau Nguyễn Khuyến Dương Lam, Duong Khué, Chu Manh Trinh, Tản Đà tác gia phát huy thành tựu ca trù cổ điển Ca trù phần lời văn, thường thể tình cảm phóng túng, hồi bảo mạnh mẽ Ca trù khơng viết chuyện ăn chơi, hưởng lạc, thời Trung đại ca trù vùng sáng lành mạnh thú chơi tao nhã Các thể loại: truyện thơ, khúc ngâm sử ca, ca trù sáng tạo thể loại sáng giá VHCN thời Trung đại Tính chất kết tỉnh sáng tạo thể loại góp phân đưa VHCN lên vị hàng đầu văn học dân tộc kỷ XVII, XVIII, XLX, day lui VHCH thống quan phương xuống bậc thứ hai Chỉ vũn học chư Nơm có điều kiện rèn giủa nơng cao ngôn ngư văn học tiếng Việt Trong sáng tác vàn học ngôn ngữ công cu chất liêu đến mức người Xưa người coi văn học loại hình nghề thuật ngơn từ Loai hình nghệ thuật ngơn từ mà san pham tác phẩm Nôm xuất từ cuối the ky XIII, nhung mai dén thé ky XV, ta giữ văn chắn 254 thơ Nôm Nguyên Trãi Quốc ám thi tap, va sau 300 thơ VAN HOC CHỮ NƠM : TINH HOA SANG TẠO 29 Lê Thánh Tông tác gia thời với ông ông Đức qgc dm thí áp Từ kỷ thứ XVI trở sau VHCN tiếp nhận thêm thành phần ngôn ngữ nhân dân qua thê thơ ca lục bát, song thất lục bát ca trù nói lối làm cho ngôn ngữ thể loại văn học Nom bước vào thời kỳ phát triển Đến kỷ XVIII XIX qua thê loại lớn VHCN, ngôn ngữ văn học dân tộc thực thăng hoa, tạo nên thời kỳ phát triển rực rỡ văn học mà ngôn ngữ văn học dân tộc Trải qua năm sáu trăm năm phát triển VHCN ngôn ngữ văn học rèn giũa nâng cao hai hướng Hướng tiếp nhận nâng cao ngôn ngữ văn học Nôm từ ngôn ngữ văn học dân gian lời ăn tiếng nói hàng ngày quân chúng Ngôn ngữ văn học dân gian trau chuốt đúc kết tục ngữ, ca dao dân ca nguồn gốc ngơn ngữ văn học Nơm Các tác giả văn học Nơm nói chung tiếp thu ảnh hưởng ngôn ngữ văn học dân gian ngơn ngữ tồn dân Từ Ngun Trãi qua Lê Thánh Tơng Nguyễn Bính Khiêm Trịnh Căn, Đồn Thị Điểm Nguyễn Gia Thiều Nguyên Tông Quai, Trịnh Doanh Nguyên Du Hồ Xuân Hương Nguyên Công Trứ, Nguyên Khuyến Tú Xương ảnh hưởng ngôn ngữ văn học dân gian ngày lớn Các tác giả sử dụng nguyên văn câu thành ngữ tục ngữ, ca dao cải biên để thích nghi với nội dung tác phẩm với văn cảnh với vần luật thơ ca Nhiều tác giả (Nguyên Trãi Nguyễn Bính Khiêm Nguyên Du Hồ Xuân Hương, Nguyên Công Trứ Nguyên Khuyến, Tú Xương ) sáng tạo lời đặt ý tạo câu theo khuôn khổ cấu trúc ngôn ngữ dân gian, xây dựng hình tượng ngơn từ dựa vào kho văn liệu dân gian Nguyễn Trãi, người khai sáng nên thơ co điển Việt Nam để lại Q#Ốc âm thí tập bảo tàng vô giá ngôn ngữ văn học dan toc, ngôn ngộn sức sống mãnh liệt lời thơ chữ q kiếng thơng tục cổ kính dân da, đậm đà sắc thái ngôn ngữ quần chúng Lại cịn “tu thuat”, “tran tinh”, “ngon chi” vừa nơm na vừa tao nhã khơi nguồn sáng, tạo niềm tin bao hệ tiếp sau "Nguyên Du viết Kiều đất nước hóa thành văn" (Chế Lan than “thơn ca sơ học tang ma ngữ” (câu hát nơi thôn dã nghề trồng dâu trồng gai), học tập thơ ca dân gian lấy chất liệu từ ca dao tục ngữ, thành ngữ để miều tả thiên vật trữ tình cá thể hóa hình tượng nhân vật tạo nên niềm Viên) phát huy tinh giúp ta học tiếng nói ngơn ngữ thường dân nhiên tâm trạng nhân tự hào đáng đối VỚI ngôn ngừ văn học dân tộc Đặc biệt, bà chúa thơ Nôm Hồ Xuân Hương cá tính sáng tạo *khơng tiền khống hậu” việc dùng ngơn ngữ kẻ q nơm na hóa đạt thành công tuyệt vời thể thơ trang nghiêm bác học luật Đường Hướng thứ hai làm phong phú ngơn ngữ VHCN đồng hố từ ngữ, thành ngữ, điển cố Hán học vào kho từ vựng tiếng Việt Nhìn chung tác giả VHCN hiểu biết sâu xa văn hóa, văn hoc Trung Quốc, nhiều có sáng tác thơ văn chữ Hán Cho nên khơng lạ nêu thây VHCN có từ ngữ, 30 VIET NAM HOC - KY YEU HOI THAO QUOC TE LAN THU NHAT điến cố Hán học, hình tượng nghệ thuật lấy từ văn học Trung Quéc O cac tác giả ưu tú thường từ ngữ, điển cố, hình tượng khơng không nhiều, không cầu kỳ, khiên cưỡng, lạm dụng, khó hiểu, mà lại sử dụng cách tính tế sáng tạo để làm giàu cho kho từ vựng văn học giữ vững cấu trúc ngữ pháp vốn từ vựng bản, nhân tố để khẳng định ngơn ngữ văn học dân tộc Có thể tìm thấy vơ vàn dẫn chứng cách sử dụng từ ngữ, điển cố Hán học để làm phong phú ngôn ngữ văn học Nôm mà giữ sáng tiếng Việt văn học, qua kiệt tác VHCN Tóm lại, hết kỷ XIX, tác giả VHCN, sở phát huy thành tựu ngôn ngữ văn học dân gian, kết hợp với việc tiếp thu cách chủ động sáng tạo thành phần từ ngữ, điển cố Hán học, xây dựng thành công ngơn ngữ văn học dân tộc, đạt đến trình độ cổ điển thứ ngôn ngữ nghệ thuật đỉnh cao Đúng là, VHCN có điều kiện hồn thiện ngơn ngữ văn học dân tộc Văn học Nôm, với phong phú chức văn học cảm hứng văn học, với việc tạo lập nhiều thể loại lớn sáng tác văn học, với giá trị cao thứ ngôn ngữ văn học xứng đáng dòng văn học tiêu biểu cho tỉnh hoa sáng tạo văn học cổ điển Việt Nam ... phẩm văn học Nôm giai đoạn văn học a Chi văn học chữ Nôm tạo tác thể loợi văn học cổ điển Việt Nam Tác phẩm văn học chữ Hán Việt Nam thường viết theo thể loại lấy từ văn học trung đại Trung Quốc,... ngữ văn học dân tộc Văn học Nôm, với phong phú chức văn học cảm hứng văn học, với việc tạo lập nhiều thể loại lớn sáng tác văn học, với giá trị cao thứ ngôn ngữ văn học xứng đáng dòng văn học. .. - sáng tạo tác gia văn học dân tộc thời Trung đại, điều mà văn học chữ Hán, viết chữ ngoại lai bị hạn chế nhiều Văn học chữ Nơm giàu chức năng, cỏm hứng sóng tgo văn học Từ chữ khác bản, đăng

Ngày đăng: 31/05/2022, 08:59

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN