MỤC LỤC BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN 1 I LỜI GIỚI THIỆU 1 II TÊN SÁNG KIẾN 2 III TÁC GIẢ SÁNG KIẾN 2 IV CHỦ ĐẦU TƯ TẠO RA SÁNG KIẾN 2 V LĨNH VỰC ÁP DỤNG SÁNG KIẾN 2 VI NGÀY SÁNG KIẾN[.]
MỤC LỤC BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN I LỜI GIỚI THIỆU .1 II TÊN SÁNG KIẾN III TÁC GIẢ SÁNG KIẾN IV CHỦ ĐẦU TƯ TẠO RA SÁNG KIẾN V LĨNH VỰC ÁP DỤNG SÁNG KIẾN VI NGÀY SÁNG KIẾN ĐƯỢC ÁP DỤNG LẦN ĐẦU HOẶC DÙNG THỬ .2 VII MÔ TẢ BẢN CHẤT CỦA SÁNG KIẾN CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN Cơ sở lý luận Cơ sở thực tiễn 13 CHƯƠNG II: MỘT SỐ BIỆN PHÁP DẠY HỌC VĂN XUÔI TỰ SỰ 16 Xây dựng chương trình, nội dung dạy học văn xi tự .16 Hướng dẫn học sinh sử dụng kỹ thuật đọc hiểu 18 Đổi phương pháp, hình thức dạy học văn xi tự 20 Đổi cách thức đánh giá kết hoạt động dạy học 27 CHƯƠNG III: MỘT SỐ KẾT QUẢ CỤ THỂ VỀ GIÁ TRỊ, LỢI ÍCH 32 Về phương diện lý luận 32 Về phương diện thực tiễn 32 Một vài số liệu cụ thể giá trị lợi ích áp dụng sáng kiến 33 KẾT LUẬN .35 VIII NHỮNG THÔNG TIN CẦN ĐƯỢC BẢO MẬT 36 IX CÁC ĐIỀU KIỆN CẦN THIẾT ĐỂ ÁP DỤNG SÁNG KIẾN 36 X ĐÁNH GIÁ LỢI ÍCH THU ĐƯỢC DO SÁNG KIẾN 36 Đánh giá lợi ích thu dự kiến thu .36 Đánh giá lợi ích thu dự kiến thu 36 skkn XI DANH SÁCH NHỮNG TỔ CHỨC/ CÁ NHÂN ĐÃ ÁP DỤNG THỬ 37 TÀI LIỆU THAM KHẢO 38 skkn DANH MỤC CHỮ CÁI VIẾT TẮT Chữ viết tắt Nội dung GDNN - GDTX Giáo dục nghề nghiệp – giáo dục thường xuyên GDTX Giáo dục thường xuyên GV Giáo viên HS Học sinh PPDH Phương pháp dạy học SGK Sách giáo khoa THPT Trung học phổ thông VXTS Văn xuôi tự skkn BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN I LỜI GIỚI THIỆU Trong năm gần đây, đổi phương pháp dạy học yêu cầu thiết yếu, đặc biệt đổi phương pháp theo hướng phát triển lực Theo nghị 88/2014/QH13 Đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, Quốc hội yêu cầu ngành giáo dục Việt Nam phải “chuyển biến bản, toàn diện chất lượng hiệu quả; góp phần chuyển giáo dục nặng truyền thụ kiến thức sang giáo dục phát triển toàn diện phẩm chất lực” Với nghị trên, nói đổi PPDH yếu tố quan trọng để nâng cao chất lượng giáo dục Hơn hết, giới đà phát triển mạnh mẽ giáo dục, giáo dục Việt Nam cần tiếp thu nâng cao cách dạy cách học Và dạy học theo hướng phát triển lực hướng đắn Việt Nam theo kịp với xu toàn cầu, khẳng định người Việt Nam đáp ứng nhu cầu thời đại Ngữ Văn mơn học bắt buộc chương trình THPT Đây mơn học hình thành phát triển nhân cách, tư tưởng, tình cảm tính thẩm mỹ cho HS Theo tiến trình văn học sử, nói văn học trung đại giai đoạn dài đạt thành tựu vô rực rỡ cho văn học nước nhà Gần 10 thập kỷ, văn học trung lại cho nhiều tác phẩm hay, giá trị, đặc biệt văn xuôi tự Tuy nhiên, thực tế cho thấy, môn Ngữ văn nhà trường phổ thông không gây nhiều hứng thú cho em học sinh Các văn văn xuôi tự khoảng cách thời gian xa, dung lượng dài, văn văn xi tự thời trung đại có nội dung khó sâu sắc Hơn nữa, phần lớn đối tượng học sinh Trung tâm GDNN- GDTX nhận thức cịn hạn chế Vì thế, giáo viên việc đổi phương pháp điều cần thiết, đem đến học sinh động hơn, tạo hứng thú, sáng tạo cho học sinh, đồng thời góp phần nâng cao chất lượng dạy học Xuất phát từ sở lí luận thực tiễn trên, lựa chọn vấn đề “Một số biện pháp nhằm cao hiệu dạy học văn xuôi tự Việt Nam skkn thời trung đại chương trình trung học phổ thơng theo hướng phát triển lực” làm đề tài nghiên cứu sáng kiến kinh nghiệm, hy vọng góp phần đồng nghiệp bước nâng cao chất lượng dạy học tạo hứng thú cho học sinh Trung tâm GDNN- GDTX n Lạc nói riêng khối GDTX tồn tỉnh nói chung II TÊN SÁNG KIẾN “Một số biện pháp nhằm cao hiệu dạy học văn xuôi tự Việt Nam thời trung đại chương trình trung học phổ thông theo hướng phát triển lực” III TÁC GIẢ SÁNG KIẾN - Họ tên: Nguyễn Thị Kim Oanh - Địa chỉ: Trung tâm GDNN - GDTX Yên Lạc - Số điện thoại: 0984 852 456 - Email: thiendi.0713@gmail.com IV CHỦ ĐẦU TƯ TẠO RA SÁNG KIẾN Tác giả sáng kiến đồng thời chủ đầu tư sáng kiến kinh nghiệm V LĨNH VỰC ÁP DỤNG SÁNG KIẾN Sáng kiến áp dụng trình giảng dạy mơn Ngữ văn lớp 10,11 Trung tâm GDNN - GDTX Yên Lạc VI NGÀY SÁNG KIẾN ĐƯỢC ÁP DỤNG LẦN ĐẦU HOẶC DÙNG THỬ Từ tháng năm 2019 đến tháng năm 2020 VII MÔ TẢ BẢN CHẤT CỦA SÁNG KIẾN skkn CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN Cơ sở lý luận 1.1 Văn xuôi tự Việt Nam thời trung đại 1.1.1 Khái niệm văn xuôi tự Nhóm nghiên cứu văn học trung đại, gồm nhà nghiên cứu tiêu biểu như: Trần Đình Sử, Nguyễn Hữu Sơn, Vũ Thanh, Lã Nhâm Thìn, Nguyễn Thanh Tùng Nhóm nghiên cứu văn học trung đại chưa nhiều có đóng góp định việc phát khẳng định thêm giá trị tác phẩm cổ điển mà trước khuất lấp nhìn xơ cứng lý luận đóng băng thời Từ sở khái niệm lý thuyết tương quan cốt truyện tự nhiên (fabula) trình bày nghệ thuật (siuzhet) trường phái hình thức Nga, điểm nhìn vị trí người trần thuật việc tạo thành câu chuyện nhà lý luận Mỹ, quan điểm nhà tự học Pháp G.Genete tiêu chí quan trọng tự học tiêu cự, Trần Đình Sử tìm hiểu Về mơ hình tự Truyện Kiều và cho thấy là: “Một vấn đề then chốt xác nhận tính sáng tạo Nguyễn Du lĩnh vực nghệ thuật tự sự, tạo thành truyền thống tự Việt Nam” Nếu nghiên cứu trước Truyện Kiều nghiêng nội dung tự Trần Đình Sử bổ khuyết tiếp cách sâu cắt nghĩa thân hình thức tự Từ nghiên cứu mơ hình tự tác giả cho thấy nghệ thuật tự định mơ hình, phương thức tự sự, cách cảm nhận biểu kiện chất liệu kiện, kiện quan trọng Sự phát việc chuyển đổi mơ hình tự Truyện Kiều chứng tỏ sức sáng tạo lớn Nguyễn Du Đây coi nhìn sâu sắc, độc đáo nhà nghiên cứu, góp phần làm rõ khẳng định thêm giá trị, chất lượng kiệt tác văn học dân tộc Dưới ánh sáng lý thuyết tự sự, Nguyễn Hữu Sơn trong Thiền uyển tập anh - tác phẩm mở đầu loại hình văn xuôi tự Việt Nam thời Trung đại đã sâu tìm hiểu đặc điểm nghệ thuật nằm phương thức tự tác phẩm để rõ thực tế tác phẩm “hỗn dung thể loại” Ông cho skkn tác phẩm ngồi giá trị văn học cịn đồng thời có giá trị văn hóa to lớn Việc nghiên cứu sách tác phẩm văn xuôi tự “sẽ bao quát tất nội dung văn - sử - triết, giải thích đầy đủ tính chất hỗn dung thể loại, đan xen lời đối thoại, văn xuôi thơ ca cấu trúc văn tự sự, việc ghi chép tiểu sử đời thiền sư với khả tích hợp yếu tố folklore” Từ góc độ tự học để nghiên cứu Thiền uyển tập anh Nguyễn Hữu Sơn góp phần xác định Thiền uyển tập anh là tác phẩm khởi đầu có ý nghĩa điển hình cho loại hình văn xi tự Việt Nam thời trung đại Vũ Thanh nghiên cứu Những biến đổi nguyên tắc tự truyện truyền kỳ Việt Nam nửa đầu kỷ XIX đã phát thay đổi mối quan hệ hai yếu tố kỳ và thực, nhà nghiên cứu cho thực dường trở thành mục đích sáng tác thể loại truyền kỳ giai đoạn Xét số phương diện nghệ thuật quan hệ bút pháp kỳ thực, nghệ thuật xây dựng nhân vật, tính lãng mạn hình tượng nhân vật… tác phẩm truyền kỳ giai đoạn lâu bị coi “một bước lùi”, “tha hóa” so với truyền thống, so với đỉnh cao Truyền kỳ mạn lục, số mặt khác (như tính thực tiễn, khả tiếp cận thực, kết cấu truyện…) lại coi bước tiến Văn học nói chung văn xi nghệ thuật nói riêng nghiêng dần phía đời Những kết luận nhà nghiên cứu cho thấy nghiên cứu thể loại truyền kỳ từ lý thuyết tự học đại đánh giá thành tựu nghệ thuật thể loại truyền kỳ, cho thấy tính chất phức tạp đa dạng, phong phú văn học trung đại Việt Nam giai đoạn nửa đầu kỷ XIX Như vậy, tự thể loại văn học phản ánh cụ thể thể thực đời sống cách khách quan cách kể lại việc, kiện, miêu tat tính cách nhận vật, chi tiết có đầu có thơng qua cốt truyện tương đối hoàn chỉnh kể lại người kể chuyện đó” Văn xi tự loại văn học có phương thức trình bày chuỗi việc,từ việc đến việc kia, cuối dẫn đến kết thúc, thể ý nghĩa Tự giúp người đọc gười nghe hiểu rõ việc, người, hiểu rõ vấn đề, từ bày tỏ thái độ khen chê Tự cần thiết sống, giao tiếp, văn chương 1.1.2 Đặc trưng thể văn xuôi tự Việt Nam thời trung đại skkn Sự da dạng đề tài hình thức thể loại: Đối tượng phạm vi lĩnh vực đời sống mà văn xuôi tự giai đoạn miêu tả, phản ánh có thay đổi mở rộng, trở nên đa dạng, phong phú trước Đề tài quốc gia dân tộc tiếp tục phát triển với cách tiếp cận Đề tài ca ngợi đạo đức, đạo lý theo lý tưởng thời đại quan tâm Viết tăng ni, đạo sĩ không nhằm vào mục đích tun truyền tơn giáo thời kỳ trước, phân hóa phức tạp Tình yêu nam nữ, phương diện nhân văn người tục, tác giả đề cập Cảm hứng sự, phản ánh thực, phơi bày mặt xấu đề tài mới, Nguyễn Dữ khai thác tinh tế, đặc sắc mảng đề tài thân phận người, người phụ nữ Sự "hỗn dung" thể loại văn xuôi tự kỷ XV - XVII đặc trưng độc đáo Trước hết, không "thuần nhất" mặt thể loại "thiên" tập sách Tình trạng "hỗn dung" hình thức thể loại thể thiên Ở vừa có văn xi vừa có văn vần; vừa có tự vừa có luận Trong tác phẩm văn chương có bút pháp chép sử, phê bình thơ văn, bình luận việc đời Tinh thần "ký sự", "thực lục" thể rõ nét Sự kế thừa truyền thống văn học dân gian bác học: Trước hết kế thừa, học tập từ mơ típ "kỹ thuật" tự truyện kể dân gian Tuy típ truyện lấy từ dân gian sáng tạo, biến hóa truyện tác giả linh hoạt, mà ý nghĩa xã hội, giá trị thẩm mỹ khác hẳn Về "kĩ thuật" tự sự, "Đối thoại tranh luận hình thức truyện phổ biến văn học trung đại, có cội nguồn biểu diễn nghi lễ dân gian" Ngoài tranh luận mang màu sắc luận vấn đề trị, đạo đức mà đạo tư tưởng thống đương thời, cịn có "cãi vã" đời thường, mang đậm tính chất dân gian Thậm chí có phát ngơn lập trường "phi thống" Yếu tố kỳ ảo, hoang đường vận dụng với tần số hợp lý Nguồn bác học tiếp thu rộng rãi nước, đặc biệt từ Trung Hoa Đó kế thừa truyền thống làm sử, sử truyện Nhân vật lịch sử, "kĩ thuật" "lập hồ sơ nhân vật", trình tự thời gian tuyến tính, kiện thuật kể theo lối biên niên, tinh thần "thực lục" Tuy nhiên, cần thấy rằng, văn xi tự thời kỳ khỏi "những ảnh hưởng thụ động văn xuôi lịch sử" Cốt truyện tự giai đoạn thường đơn giản, ngắn gọn, "trọng việc trọng vào người, lấy việc mà biểu người, răn người" Điều có lẽ xuất phát mục đích giáo huấn Kiểu skkn bố cục phần đầu giới thiệu lai lịch, phẩm hạnh nhân vật, phần kể chuyện "kỳ ngộ lạ lùng" truyền kỳ đời Đường, Tống để lại dấu vết đậm nét truyện Nguyễn Dữ, Lê Thánh Tông Ngay dung chứa nhiều thể loại bắt nguồn từ truyền thống truyền kỳ Trung Quốc Tuy nhiên "ở chủ yếu vay mượn mơ típ biến đổi đi, cấp cho nội dung mới, Việt Nam hóa câu chuyện" Hiện tượng tiếp thu, vay mượn đặc trưng văn học trung đại giới, chứng tỏ quy luật sáng tạo nghệ thuật thời đại không làm giảm giá trị tác phẩm đời sau Sử dụng nguồn văn liệu bác học, điển cố, điển tích có xuất xứ từ Trung Quốc điểm bật Thế kỷ XV - XVII nằm khoảng dòng chảy chung tự trung đại, gánh vác sứ mệnh tiếp nối tạo đà cách xuất sắc, đồng thời để lại dấu ấn chói lọi sắc phục riêng thời đại Tác phẩm tự phản ánh đời sống khách quan thông qua kiện, hệ thống kiện: thể tranh khách quan giới, tồn bên ngồi người trần thuật, khơng phụ thuộc ý muốn tình cảm họ Tất việc, kiện, biến cố bên hay cảm xúc, tâm trạng, ý nghĩ bên nhà văn xem đối tượng để phân tích Tác phẩm tự có khả phản ánh thực cách rộng lớn, bao quát: tác phẩm tự sự, không gian thời gian không bị hạn chế Nhân vật tự khắc họa đầy đủ, nhiều mặt, triển khai sâu rộng nhiều mối quan hệ đa dạng phong phú Nhân vật khắc họa từ ngoại hình đến nội tâm, khứ, tương lai Tác phẩm tự ln ln có hình tượng người trần thuật: làm nhiệm vụ tường thuật, kể chuyện để phân tích, nghiên cứu, khêu gợi, bình luận, cắt nghĩa quan hệ phức tạp nhân vật nhân vật, nhân vật hoàn cảnh… Trong tác phẩm tự sự, hình tượng người trần thuật giữ vai trị quan trọng luôn muốn hướng dẫn, gợi ý cho người đọc nên hiểu nhân vật, hoàn cảnh… Lời văn tác phẩm tự sự: chủ yếu lời văn kể chuyện, miêu tả Đặc trưng yếu tố cấu thành: skkn Nhân vật: Nhân vật văn tự kẻ thực việc kẻ thể văn Nhân vật đóng vai trị chủ yếu việc thể tư tưởng văn bản, nhân vật phụ giúp nhân vật hoạt động Nhân vật thể qua mặt: tên gọi, lai lịch, tính nết, hình dáng, việc làm,… Sự việc: Sự việc văn tự trình bày cách cụ thể: việc xảy thời gian, địa điểm cụ thể, nhân vật cụ thể thực hiện, có nguyên nhân, diễn biến, kết quả,… Sự việc văn tự xếp theo trật tự, diễn biến cho thể tư tưởng mà người kể muốn biểu đạt Chủ đề: Mỗi câu chuyện mang ý nghĩa xã hội định Ý nghĩa tốt lên từ việc, cốt truyện Mỗi văn tự thường có chủ đề; có văn có nhiều chủ đề, có chủ đề Lời văn tự sự : chủ yếu kể người, kể việc Khi kể người giới thiệu tên, lai lịch, tính tình, tài năng, ý nghĩa nhân vật Khi kể việc kể hành động, việc làm, kết đổi thay hành động đem lại Đoạn văn tự thường đoạn diễn dịch Thứ tự kể: Khi kể chuyện, kể việc liên thứ tứ tự nhiên, việc xảy trước kể trước, việc xảy sau kể sau, hết Nhưng để gây bất ngờ, gây ý, thể tình cảm nhân vật, người ta đem kết việc kể trước, sau dùng cách kể bổ sung để nhân vật nhớ lại mà kể tiếp việc xảy trước Ngơi kể: Người đứng kể chuyện xuất nhiều hình thức khác nhau, với kể khác Ngôi kể văn tự ngơi thứ nhất, bộc lộ tâm tư tình cảm, suy nghĩ trực tiếp nhân vật cách sâu sắc; kể theo thứ ba, thể khách quan với câu chuyện kể, phạm vi câu chuyện kể khơng gian lớn lúc Người kể giấu lại có mặt khắp nơi văn Người kể chuyện có vai trò dẫn dắt người đọc vào câu chuyện, giới thiệu nhân vật tình huống, tả người, tả cảnh, đưa nhận xét, đánh giá hay bộc lộ thái độ, cảm xúc trước điều kể Mỗi ngơi kể có ưu điểm hạn chế định, nên cần lựa chọn kể cho phù hợp chuyển đổi ngơi kể câu chuyện skkn ... triển lực cho học sinh lớp dạy học văn xuôi tự thời trung đại 15 skkn CHƯƠNG II: MỘT SỐ BIỆN PHÁP DẠY HỌC VĂN XUÔI TỰ SỰ VIỆT NAM THỜI TRUNG ĐẠI THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TRONG TRƯỜNG PHỔ... tiễn trên, tơi lựa chọn vấn đề ? ?Một số biện pháp nhằm cao hiệu dạy học văn xuôi tự Việt Nam skkn thời trung đại chương trình trung học phổ thông theo hướng phát triển lực? ?? làm đề tài nghiên cứu sáng... khăn q trình giảng dạy 2.1 Thực trạng việc học văn xuôi tự Việt Nam thời trung đại trường phổ thông Qua khảo sát việc học tiếp nhận tác phẩm văn xuôi tự Việt Nam thời trung đại chương trình học