1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phương pháp dạy phát âm cho người bắt đầu học tiếng Việt từ lý thuyết đến thực tiễn dạy tiếng

11 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

G ishtarVIET NAM HOC VA TIENG VIET pdf

PHƯƠNG PHÁP DẠY PHÁT ÂM CHO NGƯỜI BẮT ĐẦU HỌC TIẾNG VIỆT TỪ LÝ THUYẾT DEN THUC TIEN DAY TIENG Phan Trần Công Khoa Việt Nam học Tiếng Việt cho người nước Trường ĐH KHXH&NV, ĐHQG Tp HCM CƠ SỞ LÝ THUYẾT 1.1 Tam quan trọng việc dạy phát âm cho người bắt đầu Khi học ngoại ngữ, vấn đề mà người học phải đối mặt vấn đề phát âm Đối với học viên người nước bắt đầu học tiếng Việt, luyện phát âm việc nói tối quan trọng giai đoạn Vì vậy, giáo trình tiếng Việt cho người bắt đầu, phần luyện phát âm thường chiếm dung lượng tương đối lớn Tuy nhiên, để học viên lĩnh hội tốt phần địi hỏi người giáo viên nắm vững số vấn đề ngữ âm học, đồng thời phải áp dụng số thủ pháp sư phạm để truyền đạt nội dung bai học cách hiệu quả, đồng thời khoỸ gợi niềm hứng thú học viên phần học (bị cho khô khan) Là người bắt đầu học tiếng Việt, học viên bước đầu làm quen với ngôn ngữ xa lạ, phải tự điều chỉnh máy cấu âm hoạt động theo phương thức hoàn toàn xa lạ (so với tiếng mẹ đẻ họ) vấn đề lớn họ Xét phương diện tâm lý sư phạm, khó khăn ban đầu dễ gây tâm lý chán nản học viên ảnh hưởng đến tâm học tập họ Thế giai đoạn mà học viên cần tích cực luyện phát âm giai đoạn này, học viên cần nắm vững hệ thống, phương thức phát âm tiếng Việt để tạo ý thức, thói quen phát âm đúng, khơng để 108 lỗi phát âm trở thành thói quen giai đoạn sau Lúc đóssẽ khó sửa Chính lý mà chúng tơi xem việc dạy phát âm cho học viên giai đoạn bắt đầu nhiệm vụ hàng dau Vi vay, van dé đặt cho giáo viên phải làm để vừa hoàn thiện khả phát âm học viên, vừa tạo hứng thú cho học viên Từ vấn đề đặt này, cố gắng tìm hướng để việc dạy phát âm đạt hiệu cao 1.2 Phương ngữ vài quan điểm Khi hay người Việt nói tiếng Việt, ln nói tiếng Việt theo phương ngữ Như vấn đề đặt cho việc dạy phát âm dạy phát âm theo phương ngữ hay theo tiếng chuẩn? Về khái niệm tiếng chuẩn, tiếng chuẩn khái niệm để hình thức ngơn ngữ cho đắn mà sách ngơn ngữ cân hướng tới nhằm mục đích thống phương ngữ Vì vậy, tiếng chuẩn khơng phải ngơn ngữ thực sử dụng hồn tồn địa phương định Đối với tiếng Việt, phương ngữ Bắc, Trung hay Nam biến thể tiếng Việt chuẩn mà thường dựa vào chữ viết (cũng chuẩn hoá) để làm tiêu chuẩn cho việc phát âm Đối với việc dạy tiếng, nhu cầu học viên muốn học theo giọng Bắc hay giọng Nam (phương ngữ miền Trung khơng có ưu thế), trước hết, cần dạy cho học viên phát âm theo tiếng chuẩn trước, phần phát âm, số lý sau: (1) người học nói ngoại ngữ cần phải học nói theo hình thức chuẩn ngơn ngữ đó, (2) giúp học viên viết tả, (3) học viên phân biệt nét dị biệt phương ngữ vốn tiếng Việt mức tương đối cao, học viên tự khái quát hóa tượng phương ngữ mơi trường giao tiếp tự điều chỉnh mà quay hình thức chuẩn học, (4) hình thức chuẩn (tiếng chuẩn) ln bao hàm biến thể (các phương ngữ) biến thể khơng bao hàm biến thể khác hình thức chuẩn 109 Sở dĩ dé cập đến vấn dé tâm lý lo ngại phổ biến giáo viên: (1) sợ học viên nhận giáo viên “dạy đường, nói nẻo”, (2) việc chuyển đổi cách phát âm từ tiếng địa phương sang tiếng chuẩn dễ dàng giáo viên Đối với vấn đề thứ nhất, giáo viên khơng cần phải lo ngại học viên cần giải thích (nếu có nhu cầu) giáo viên phải nói (trong điều kiện giao tiếp bình thường) phương ngữ Cịn lớp, giáo viên cố gắng phát âm theo tiếng chuẩn giảng dạy môi trường sư phạm Tuy nhiên, học viên nhận vấn để giáo viên học viên đạt đến trình độ tiếng Việt định, mà trình độ này, học viên có kinh nghiệm, tri thức định phương ngữ vấn đề khơng cịn vấn để đáng quan ngại Đối với vấn đề thứ hai địi hỏi ý thức, dày cơng luyện tập giáo viên, việc phát âm theo tiếng chuẩn dễ trở thành phản xạ cách tự nhiên giáo viên bước vào lớp Dĩ nhiên, giáo viên tự điều chỉnh đến mức độ chấp nhận khơng thể đạt đến mức lý tưởng Ví dụ, đối giáo viên người miền Nam: - Khả phân biệt hỏi ngã Vì giáo viên cố gắng phân biệt hai phần học phân biệt hai này, phải giải thích từ đầu cách phát âm người miền Nam thân giáo viên không phân biệt hai nói bình thường - Những trường hợp khác, khắc phục giáo viên cố gắng tạo thói quen phát âm theo tiếng chuẩn lớp Như không để phụ âm đầu [v] trở thành [j]; âm tiết bị biến đổi có âm đệm (hoa > wa wả, hồn tồn > wng toòng); phụ âm cuối -n, -¡ trở thành -ng, -k; trường hợp khác Đối với học viên: Tùy đối tượng học viên với đặc trưng tiếng mẹ đẻ họ mà cho phép họ phát âm theo phương ngữ chấp nhận Ví dụ, học viên người 110 Mỹ, Hàn Quốc, việc phân biệt tr-ch vấn đề lớn Trong đó, học viên người nói tiếng Malayu việc dễ dàng Cho nên việc đòi hỏi người My phan biét [0] (tr) - [c] (ch) làm cho không khí học tập thêm căng thang địi hỏi rào cản lớn họ Vì vậy, chấp nhận họ phát âm theo kiểu phương ngữ Bắc, tức âm tắc-xát [ts] Cũng cặp khác s-x, chấp nhận họ phát âm [s] Tuy nhiên, chấp nhận họ phát âm phải cảnh báo họ viết tả Những trường hợp lẫn lộn khác hệ thống phuơng ngữ, gây hiểu lầm có khu biệt nghĩa khơng chấp nhận Ví dụ: trường hợp [v] (y) > [b] (Đ), [LH] (r) > [I] () học viên người Nhật, Hàn Quốc; [t] () > [t”] (h), [k] (c, k, đ) > [k”] người Mỹ, Pháp 1.3 Cơ sở lý thuyết phương pháp - Phương điện ngữ âm học: Để nhận diện âm vị hay nét khu biệt âm vị phải đưa âm vị xét vào đối lập âm vị học Cũng vậy, để học viên phân biệt nét khu biệt âm phải đưa cặp đối lập ví dụ Đặc biệt trọng đến cặp đối lập mà học viên, tùy đối tượng, dễ bị lẫn lộn Những cặp thường cặp có vị trí khác phương thức có phương thức khác vị trí _ ~ Phương diện lý thuyết tri nhận: Quá trình thủ dac tượng diễn theo bước: (1) phản ánh thực khách quan, (2) trừu tượng hóa (3) thực hóa Việc nhận thức âm diễn theo trình tự Vì vậy, luyện phát âm nên tuân thủ bước theo trình tự từ thấp đến cao: từ nhận thức trừu tượng đến thực hoá việc phát âm, từ phát âm thụ động đến phát âm chủ động, từ phát âm âm tiết đến phát âm chuỗi âm tiết, từ phát âm chuỗi âm tiết đến phát âm câu với ngữ điệu tự nhiên - Từ sở trên, khái quát hai nguyên nhân dẫn đến phát âm sai: 111 + Nguyên nhân thứ phản ánh sai thực ngôn ngữ Do áp lực tiếng mẹ đẻ học viên Học viên nhận nét khu biệt xa lạ nên thường qui âm nhận = tương tự có sẵn tiếng mẹ đẻ Đối với trường hợp này, học viên không ý thức lỗi phát âm mình, giáo viên cần giúp học viên khác phục ngay, mức độ khó khăn cịn tuỳ thuộc vào ngữ cảm học viên nhạy bén hay không + Nguyên nhân thứ hai học viên phản ánh nhận thức âm nghe phát âm sai Đó chưa tự điều chỉnh máy cấu âm hoạt động theo ý muốn Đối với trường hợp này, học viên ý thức lỗi phát âm địi hỏi luyện tập lâu đài, việc sửa lỗi trường hợp mày dễ dang hon TRÌNH TỰ CÁC BƯỚC DẠY PHÁT ÂM Từ khái chung thử đề xuất số thủ pháp dạy phát âm theo tiêu chí tạm gọi theo hai trục -_ trục dọc trục ngang Trục dọc liên kết đối lập hai hay nhiều âm tiết khác Cụ thể hơn, thủ pháp so sánh giúp học viên nhận nét khu biệt đối lập âm Thủ pháp áp dụng xuyên suốt bước trục ngang nên gọi trục đọc Trục ngang bước nâng cấp mức độ tri nhận học viên cách phát âm thực theo trình tự trước-sau nên gọi trục ngang Phần trình bày cụ thể Giáo trình dạy phát âm cho học viên bất đầu mà thường sử dụng Phần phát âm giáo trinh VSL/ (Giáo trình tiếng Việt dành cho người nước ngoài, tập 1) (Nguyễn Văn Huệ (chủ biên), NXB Giáo dục - TP HCM) Theo giáo trình này, đơn vị học nhóm âm (thủy âm, âm đệm, âm, chung âm điệu) có đặc trưng ngữ âm Phương pháp chúng tơi trình bày ví dụ dựa cấu trúc giáo trình này, có đơi chỗ cần so sánh, bổ sung tùy đối tượng học viên 112 2.1 Phát âm âm tiết 2.1.1 Nhận điện phát âm Đây bước áp dụng phổ biến cách “nghe lặp lại” Hầu giáo viên áp dụng thủ pháp dạy người bắt đầu học tiếng Việt Học viên lặp lại xác âm tiết vừa nghe âm tiết với âm tố quen thuộc so với tiếng tiếng mẹ đẻ họ Như vậy, âm quen thuộc, có tiếng mẹ đẻ học viên, học viên thực cách dễ dàng từ việc tiếp nhận, khái quát hoá việc thực hoá tri thức việc phát âm Vấn đề đáng bàn âm xa lạ (đối với đối tượng học viên khác nhau) Việc nhận diện dễ dàng Khi gặp trường hợp này, giáo viên cần quay lại bước đầu tiên, tức làm cho học viên nghe phân biệt âm tương tự mà học viên không phân biệt Lúc này, giáo viên cần đưa cặp đối lập để học viên nhận diện âm Mỗi đối tượng học viên có khó khăn khác Vì việc lựa chọn cặp đối lập có giá trị cho đối tượng học viên định Ví dụ, học viên người Nhật hay Hàn Quốc khả lẫn lộn [v] (v) [b] (b) cao, học viên người nói tiếng Anh lẫn lộn [k] (c, k, g) va [k’] ({k’] âm bật hơi, khác với [L]] (kh) âm xát, [LI] > [k°] lỗi phát âm) Giáo viên phải đưa cặp đối lập như: [v] [b] [k] (1) va ba có khó bề cá việt biệt cám (ơn) khám (cố gắng đưa từ quen thuộc có cấu trúc âm tiết đơn giản) Sau đưa cặp đối lập, giáo viên thực số thao tac sau: - Giải thích tiêu chí phát âm vị trí cấu âm âm, phát âm rõ ràng cặp thể học viên nghe so sánh 142 - Yêu cầu học viên xác định xem giáo viên phát âm từ bên trái hay bên phải cách đưa tay trái hay tay phải giáo viên phát âm từ Ban đầu, giáo viên lặp lại, đến đa số nhận diện âm nghe giáo viên phát âm lần với nhịp độ nhanh - Cuối cùng, giáo viên phát âm hai từ hai cột khác để học viên xác định thứ tự trước-sau hai từ (cũng dùng tay) Những hoạt động triển khai trò chơi nhỏ lớp giúp học viên nắm tiêu chí phát âm luyện kỹ nghe Khi học viên nắm bắt nhận diện khác biệt hai âm tiếp tục bước học viên tự đọc Những cặp âm mà học viên thường phát âm sai phổ biến mà giáo viên cần ý là: - phụ âm đâu: ï - r, b - v, n - ng, k - kh - nguyên âm: ê - e, ø - Ô, - ơ, - Ø, ä - q - phụ âm cuối: ch - c Phụ âm cuối nøg c với nguyên âm đơn tròn môi u, 6, o thi tao thành âm tiết khép mơi hóa, trường hợp này, cần phân biệt ng - m, c - p Riêng học viên người Nhật, lỗi phụ âm cuối thường xảy phổ biến cấu trúc âm tiết tiếng Nhật khơng có phụ âm cuối Về việc giải thích, khái niệm ngữ âm học thường xa lạ đa số học viên Vì vậy, giáo viên cần mơ tả cách hình tượng Ví dụ: P uo ` : — tường, thừng - thường, thể tính cố định nguyên âm đơn tính bất định, chuyển sắc [p> le nguyên âm đôi : thời - th dy, mdi — m dy, trường độ dàilngắn thể độ dài nét gạch chán 114 2.1.2 Nâng cao khả phản xạ Khi học viên làm chủ âm thuộc don vị học, giáo viên cần nâng cao khả phản xạ học viên cách cho học viên đọc theo dẫn giáo viên Giáo viên vào từ bảng (bảng viết dạy “nghe lặp lại”) để học viên đọc theo Giáo viên ý chuyển đổi từ có điệu khác để học viên thực hành phát âm điệu Nhịp độ chuyển đổi nhanh dần Ví dụ, phát âm từ bảng đây: 2ý (3) nhu nhà nhú nhụ nhơ nhổ nhố nho nhị nhó nhọ “ nhộ ki kê ke cu cô co nmi nh nhe nhu nhô nho nghi nghê nghe ngu ngô ngo (Don vi 2, VSL 1) Đối với thao tác này, giáo viên cần ý chuyển từ từ sang từ khác, sau cần quay lại từ cũ để kiểm tra tính hai lần phát âm Vì trở lại, học viên phát âm sai ảnh hưởng từ mang điệu khác phát âm trước Đây lỗi phát âm chuỗi phối hợp nhiều âm tiết Giáo viên cần ghi nhận lỗi cịn luyện tập phần phát âm chuỗi âm tiết Đến đây, học viên nghe phát âm đơn vị xét Tuy nhiên nên cần để học viên tự phát âm cách chủ động Thao tác thực sau: Học viên phát phát âm vài từ bảng Giáo viên nghe vào từ vừa nghe học viên xác nhận đúng/sai Thường học viên phát âm khơng xác từ muốn phát âm, giáo viên phải xác định từ có cách phát âm gần giống sửa cho học viên Đôi khi, 115 học viên phát âm sai trở thành từ hệ thống xét, lúc giáo viên viết từ sửa lỗi để học viên ý thức lỗi phát âm Cuối cùng, giáo viên phát âm khoảng 10 từ bảng theo thứ tự từ đến 10 (đọc số kèm theo) để học viên nghe đánh số theo thứ tự phát âm giáo viên Thao tác nhằm củng cố lại khả nghe học viên Thao tác tiến hành viết tả, kỹ cần rèn luyện giai đoạn 2.2 Phát âm chuỗi âm tiết Học viên phát âm âm tiết khơng có nghĩa ln phát âm âm tiết hệ thống chuỗi nhiều âm tiết Cần luyện tập kỹ cho học viên thực tế nói năng, đơn vị phát ngơn thường câu với nhiều từ phối hợp với Những lỗi phát âm chuỗi kết hợp thường thuộc điệu Vì đặc biệt ý đến học viên mà tiếng mẹ đẻ khơng có điệu Bước đầu làm quen với ngơn ngữ có điệu, chí làm quen với khái niệm điệu, nên họ nhiều bỡ ngỡ Họ chưa ý thức việc cần phải thể tính phát âm âm tiết Ngay phát âm điệu phát âm âm tiết khơng có nghĩa phát âm chuỗi có hay khơng điệu Trong chuôi nhiều âm tiết, học viên thường phát âm sai điệu theo hai xu hướng đồng hóa dị hố - Xu hướng đồng hố: điệu âm tiết phát âm giống với điệu khác âm tiết trước sau - Xu hướng dị hóa: điệu âm tiết chuỗi âm tiết có điệu phát âm thành khác Trở lại với phần viết bảng; bây giờ, học viên phát âm liên 116 tục ba âm tiết Chú ý, phải phát âm liên tục theo hướng dẫn giáo viên sau đọc theo chiều ngược lại (2› nhu nhhù nht nhu nhơ 4— nhỗ Thế ks nhị nhó nhọ nho Trở lại với lỗi ghi nhận phần (2.1.2), giáo viên cố gắng hướng dẫn chuyển đổi để khắc phục lỗi Ví dụ: Học viên A thường phát âm ngang giống huyền sau phát âm huyền giáo viên ý hướng chuyển đổi ưu tiên trình tự “huyền-huyền-ngang” KẾT LUẬN Trên đây, xác định đối tượng người bắt đầu học tiếng Việt giới hạn việc làm quen với nhóm âm thuộc thành phần cấu trúc âm tiết tiếng Việt giáo trình, chưa sâu vào ngữ điệu câu Tuy nhiên, sở lý luận áp dụng cho giáo trình khác Phát âm sử dụng ngoại ngữ điều lý tưởng khó đạt cách hoàn hảo Một phương pháp giảng dạy khó coi hồn chỉnh Hiệu cịn tùy thuộc vào nhiều yếu tố khác, chẳng hạn ngữ cảm học viên Tuy nhiên chúng tơi cố gắng tìm phương pháp với mục đích giúp học viên có bước giai đoạn bắt đầu học tiếng Việt, tạo sở cho bước nâng cao VỀ sau TÀI LIỆU THAM KHẢO Đinh Lê Thư, Nguyễn Văn Huệ, 1998, Cơ cấu ngữ âm tiếng Việt, NXB Giáo Dục Đoàn Thiện Thuật, 2003, Ngữ âm tiếng Việt, NXB gia - Hà Nội ĐH Quốc 117 ... thức âm diễn theo trình tự Vì vậy, luyện phát âm nên tuân thủ bước theo trình tự từ thấp đến cao: từ nhận thức trừu tượng đến thực hoá việc phát âm, từ phát âm thụ động đến phát âm chủ động, từ phát. .. chủ động, từ phát âm âm tiết đến phát âm chuỗi âm tiết, từ phát âm chuỗi âm tiết đến phát âm câu với ngữ điệu tự nhiên - Từ sở trên, khái quát hai nguyên nhân dẫn đến phát âm sai: 111 + Nguyên... 2.1 Phát âm âm tiết 2.1.1 Nhận điện phát âm Đây bước áp dụng phổ biến cách “nghe lặp lại” Hầu giáo viên áp dụng thủ pháp dạy người bắt đầu học tiếng Việt Học viên lặp lại xác âm tiết vừa nghe âm

Ngày đăng: 31/05/2022, 07:14

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w