s
THU TÌM HIỀU ĐẶC ĐIỀM HÌNH THÂI
NHĐN CHUNG NGUOI VIET
NGUYEN ĐỈNH KHOA
Lúc năy chúng ta đang nghiín cứn truyền thống của dđn tộc Việt-nam uă đặc điềm xê hội Việt-Ram Trong tình hình ấu, bạn Nguyễn Đình Khoa da viĩt bai «Thi tim hiĩu đặc điềm hình thâi nhđn chẳng người Việt», Vấn:
đồ đặc điềm hình thâi nhđn chủng người Việt lă uấn đề cần được nghiín
cứu Bạn Nguuẫn Đình Khoa mới căn cir oăo 714 nam 0ă 536 nữ ở bốn nơi
trín miền Bắc đề nghiín cửu, Trong bốn nơi năy thì Tù-liím va Thanh-tri
có thĩ coi lă một, 0ì hai nơi nău gần nhau quâ Tuy uậy chúng tôi cũng đăng nguyín ăn băi của bạn Nguyễn Đình Khoa đề câc bạn nghiín cửn
TẠP CHÍ NGHIÍN CỬU LỊCH SỬ I— VẤN ĐỀ NGHIÍN CỨU NHĐN CHỦNG HỌC NGƯỜI VIET
IỆC nghiín cứu nhđn chủng học người Việt đê được một số tâc giả người Phâp
bắt đầu lăm từ khi bọ đặt chđn lín
Đông-đương Tăi liệu đầu tiín đề lại đến nay lă của Bơ-rơ-tôn, tiến hănh từ cuối thế kỷ XIX (M.Breton, 1879) Tăi liệu gần đđy nhất lă của Ô-li-vi-í công bố trong băi viết : «(Nghiín cứu nhđn học người Chăm (Olivier et Chagnoux, 1951), vă trong cuốn «Những cư dđn ở Cam-pu-chia Nghiín cứu Nhđn học»
(Olivier, 1956) Song những tăi liệu năy có
nhiều nhược điềm: hoặc lă đê quâ cũ (tăi liệu của Bơ-rơ-tôn), hoặc lă tiến hănh trín một số đối tượng với số lượng rất hạn chế (nhiều nhất lă con số 50 người với tăi liệu của Ô-li-vi-í), vă nói chung lă số lượng đặc điềm thu thập bởi câc tâc giả thì rất không đầy đủ (15—20 đặc điềm)- Vì vậy Mac-nep vă Bơ-da-xi-í đê có nhận xĩt về việc nghiín cứu nhđn chủng học người Việt lă *chưa có một sự pghiín cửu thực sự nghiím chỉnh nẳ được tiến hănh» (Marneffe et Bezacler, trang
61 1940)
Gần đđy trong số những vấn đề nghiín cửu Yvề câc dđn tộc Việt-nam, vấn đề nguồn gốc người Việt vă vấn đề về mối quan, hệ giữa người Việt vă người Mường lă những vấn đề đê được nhiều người băn đến Đề giải quyết những vấn đề năy cần có sự đối chiếu câc tăi liệu của nhiều lênh vực khoa học (ngôn ngữ học, dđn tộc học, khảo cỗ học v.v ) trong số đó không thể thiểu tăi liệu nhđn loại học
ĐỀ góp phần nghiín cứu người Việt về nhiều -
mặt, từ giữa năm 1961 cho tới thâng giíng năm
1965 chúng tôi đê tiến hănh việc thu thập tăi liệu tại một số địa phương ở miền Bắc nước ta, Có cả thầy 8 nhóm — 4 nam vă 4 nữ — với tồng số lượng 1250 người (714 nam, 536 nữ), phđn phối như sau :
Trang 2Câc nhóm Nam-dan: 168 nam, 140 nữ; tông cộng 308 người
Vĩ gigi hạn Luỏi thì tiến hănh nghiín cứu trín - sâc đối tượng từ 18 tuổi trở lín lă tuổi mă những đặc điềm hình thâi về mặt chẳng tộc xem như đê tương đối xâc định, Đề bảo đảm tính đồng nhất của câc nhóm nghiín cứu về mặt hoạt đệng sự nghiệp, chúng tôi đều tiển hănh thu thập tăi liệu tại câc hợp tâc xê nông nghiệp sinh sống chủ yếu về đồng ruộng
Những tăi liệu về đặc điềm hình thâi thu thập trín thực địa được chỉa lăm hai loại : loại đặc điềm mí-tric xâc định bằng câc loại thước đo vă loại đặc điềm mô tả xâc định dựa văo câc mẫu chuẩn quốc tế (ĩtalon) Chúng tôi đê thu thập cả thấy 19 đặc điềm mĩ-tric va chi số với 28 đặc điềm md ta, tong cộng 47 đặc điềm trín mỗi đối tượng Tất cả câc loại đặc điềm hình thâi chủng tộc đều tập trung chủ yếu trín phần đầu—mặt (xem câc bằng tông hợp I, II, III ở phía sau)
Trong quâ trình phđn tích tăi liệu thu thập được trín thực địa đề rút ra những kết luận cần thiết, chúng tôi đê dùng phương phâp thống kí toân học đề xâc định câc trị số trung bình cộng M vă sai số Tm cùng độ lệch chuẩn ð, Đối với loại đặc điềm mô tả thì
tính tỷ lệ phần trăm (%) những đặc điềm
thề hiện trong số đối tượng nghiín cứu, vă xâc định chuẩn số trung bình M của chúng Đề đânh giâ được chính xâc một số đặc điềm mô tả biến đị nhiều theo lứa tuổi (như mầu mắt, độ xiín khe mắt, nếp mí góc mắt v.v ), chúng tôi đê chia mỗi nhóm đối tượng nghiín cứu thănh ba nhóm lửa tuổi sau đđy :
Nhóm I: tuổi từ 18 đến 25 Nhóm II : tuổi từ 26 đến 39 Nhóm III: tuổi từ trín 40 trở lín
Theo câch lăm như vậy thì thănh phần lứa tuổi của câc nhóm Việt được nghiín cứu phđn phối như sau (tinh theo tỷ lệ phần trăm) : Nhóm NAM NỮ lửa tuổi -
% Từ | Thanh | Cât Nam Từ Thanh | Cât Nam liĩm tri hải đăn liím ‘tri hai dan Nhóm I (18—25)| 19:2 23.5 34.6 17.9 31.3 24.1 17.5 20.7 Nhóm II (26—39), 366 37.0 30.1 25.6 26.8 34.8 42.0 32.2 Nhóm III (3—40)| 44.1 39.5 35.3 56.5 42.0 41.1 39.6 47.2 Tudi trung binh | 38.4 37.2 35.4 47.0 38.1 38.4 36.5 39.1
Dưởi đđy chúng tôi sẽ trinh băy những
kết luận rút ra được qua sự nghiín cứu vă phđn tích câc đặc điềm hình thâi nhđn chủng người Việt H— NHŨNG KẾT LUẬN VỀ THĂNH PHẦN NHĐN CHỦNG NGƯỜI VIỆT VĂ VỀ
LOẠI HÌNH NGƯỜI VIỆT TRONG HỆ THỐNG PHĐN LOẠI CHỦNG TỘC THẾ GIỚI
1, Tính theo những đặc điềm mí-tric thì có 8 nhóm Việt được nghiín cứu (4 nam vă 4 nữ), nếu tính theo đặc điềm mô tả thì chỉ có
6 nhóm (3 nam, 3 nữ) Nhìn chung trừ nhóm Nam-đăn, còn câc nhóm còn lại thì khâ đồng nhất Ở những nhóm năy có thí nhận thấy hăng loạt đặc điềm ít phđn hóa như: chiều cao thđn, kích thước đầu (bề dọc, bề ngang đầu) vă chỉ số, kích thước mặt về bề rộng (rộn gò mâ, rộng nhỏ nhất trân, rộng hăm dưới) vă câc chỉ số mặt tương ứng, hình diện ngang mặt vă độ dô gò mâ, tỷ lệ xiín khe
mắt, mức độ phât triền lông trín thđn, măn tóc vă hình tóc v.v Sự khâc biệt giữa câc nhóm (trừ nhóm Nam-đăn) về câc đặc điềm
trín đđy không lớn lắm, có khi rất không
Trang 3
trong câc nhóm thì cũng có mặt dăi, có khi
lă một sự phần hóa mang tính câch địa phương : tỷ lệ mắt sâng mău ở nhóm Cât- hải đạt tới 36.0 — 39.%, trong khi ở câc nhóm khâc thì tỷ lệ năy thường thấp
2 Đối với câc nhóm nữ giới thì sự tương đồng hoặc khâc biệt trín câc đặc điềm cũng phần ảnh đúng với chiều hướng của sự phđn hóa đê thấy ở câc nhóm nam Nhóm nữ Cât-hải cũng lă nhóm có chiều cao thđn vă kích thước bề đăi mặt, bề dăi mũi lớn hơn trong câc nhóm, Nhóm nữ Nam-đăn thì có chiều cao thđn thấp nhất vă hăng loạt đặc điềm phđn hóa theo chiều hướng giống như đối vởi nhóm
nam Nam-dan (xem cụ thề ở đoạn dưới)
Sự phđn hóa giữa nam vă nữ ở tất cả câc nhóm thì tuđn theo quy luật chung, Chiều cao thđn nữ thì thấp hơn nam (từ 8 — 10 em), câc kích thước đầu —mặt ở nữ đều giảm, đầu thì thường tròn hơn nam nghĩa lă có chỉ số đầu cao hơn; xĩt trín câc đặc điềm mô tả thì sự phđn hóa giữa nam vă nữ rõ rệt So với nam giới thì câc nhóm nữ tương ứng có da sâng mău hơn, mău mắt thì đen hơn (tỷ lệ chuẩn số 2 cao), trân thẳng hơn, đầu mũi hếch nhiều, sống mũi đa số lm (ở nam giới
thì sống mũi đa số thẳng), người có sống mũi
lồi hoặc uốn rất ít gặp; những đặc điềm mongôlôit trín bình diện ngang mặt vă trín vùng mắt ở nữ giới thì đậm hơa nhiều : tỷ lệ người có mặt phẳng ngang, có khe mắt hẹp vă xếch, có nếp mì góc phât triền đều cao hơn so với câc nhóm nam
3 Những nĩt đặc trưng của nhóm Nam-đăn so với câc nhóm khâc lă như sau : nỏi chung câc đặc điềm mĩ-tric phđn hóa theo hướng giảm kích thước lăm cho chúng thường có trị số bẻ nhất trong câc nhóm Việt (chiều cao thđn, bề dọc đầu, bề dăi mặt, bề đăi mũi, bề dăy hai môi), Trong khi ay thi
lại có một số kích thước tăng vượt lín hơn
tất cả câc nhóm khâc như bề ngang đầu, chỉ số đầu, bề rộng hăm dưới, bề cao môi trín, Những nĩt trín đđy cùng với một số đặc điềm mô tả như nước da ngắm hơn, khe mắt rộng hơn, nếp mí góc ít phâi triền hơn, tỷ lệ trân đô nhiều v.v lăm cho nhóm Nam-đăn (nam vă nữ) thực sự có những sắc thâi riíng Một số nĩt trong những đặc điềm riíng của nhóm Nam-đăn mô tả như trín lăm cho vẻ mongôlôit ở họ giảm đi (khe mắt rộng, nếp mí góc ít phât triền), vẻ indônesiín tăng lín '(chiều cao thđn giảm, mặt ngắn hơn về chiều dăi, nước da ngắm hơn), nhưng đồng thời lại có những nĩt hoăn toăn xa lạ vói người in- dônesiín vă rất gần với nhóm loại hình Nam
54
 trong hệ phđn loại của Teheboksarov (1951) Ngoăi góc những nĩt đặc trưng năy lă đó bởi đđu ? Chúng có liín quan gì với đặc điềm của tổ tiín trực tiếp của người Việt ? Đó lă điều cần được lăm sâng LỎ sau năy trín cơ sở những tăi liệu thu thập đồi dăo hơn Dù sao thì sự phât hiện những nĩt đặc trưng của nhóm Nam-đăn cũng cho ta có thí giả thiết rằng về cấu tạo thănh phần chđn chủng người Việt không hoăn toăn đồng nhất
4, Mặc dù trong số câc nhóm Việt được nghiín cứu có sự khâc biệt giữa câc nhóm (nhất lă với nhóm Nam-ian), song tồng hợp lại thì vẫn có thề đặc trưng chúng bằng những nĩt chung sau đđy: Da sâng măn hoặc ngăm trung bình, chuần số 10 — 18 (đa số 15—18) theo mẫu chuần Lushan; tóc đen, thẳng; tầm oóc thấp, chiều cao thđn trung bình trín dưới 158cm (ouới nam giới); kích thước đầu ðă mặt (trung bình, uề chỉ số thì phần lớn thuộc loại đầu ngắn oă loại mặt ngắn ; bình diện mặt phẳng ngang; gò mâ đô trung bình; tỷ lệ khe mắt xiín khâ lớn (90 — 40%), nếp mí góc phât triền sới tỷ lệ cao
(45 — 60% hay hon); gốc mũi bỉ va đẹt, sống
mũi không dô cao, đa số thẳng ở nam giới (ở nữ giới thì đa số sống mũi lõm), cânh mũi rộng trang bình, vĩ chi sĩ ciing thuộc loại rộng trung bình; môi dăy, môi trín hoi đô Kết luận trín về đặc trưng hình thâi của câc nhóm Việt rất quan trọng đối với việc xâc định vị trí phđn loại của người Việt về
mặt chủng tộc
5 Chung tôi dùng hệ phđn loại câc chủng tộc của nhă Sử học vă Nhđn loại học Liín-
xô lă N.N Tchebouksaroy (1951) đề xâc định
vị trí phđn loại của người Việt Trong hệ phđn loại của mình tâc giả đê phđn biệt trong những người mongôlôi phương nam - hai nhóm loại hình: loại hình Nam  vă loại
hình Polinídiín Về nhóm loại hình Nam A
tâc giả viết: ®“Trong phạm vi ngănh mongôlôit phương nam có một nhóm loại hình tâch ra lă nhóm loại hình Nam A ma dai biĩu 1a người Mê-lai, người Trung-quốc phương nam vă những nhóm cư dđn khâc ở Đông nam Â, ở Đông-dương vă In-đô-ní-xỉi-a Một số những đặc điềm của nhóm loại hình Nam Ả cũng tỏ ra tương đồng với hình thâi của người
Uc — Phi (da tương đối đen, mũi có khuynh
Trang 4nguyín nhđn của nó: đó lă do sự nghỉo nan về mặt tăi liệu sử dụng trong việc phđn loại, ở đđy lă tăi liệu về những cư dđn vùng Đông nam chau  Hiện nay trín cơ sở những tăi liệu thu thập được về những nhóm cư dđn ở vùng núi của Việt-narm đem so sânh với câc nhóm cư đđn khâc ở Đông-dương vă ở
Đông nam chđu Â, trong phạm vì ngănh
mmongôlôit phương nam của hệ phđn loại Tcheboksarov, chúng tôi đê tâch thím một nhóm loại hình mới — nhóm loại hình
.indonídiín (Nguyễn Đình Khoa, 1965) Chúng
tôi đặc trưng nhóm năy như sau: “Da có mău ngăm đen, chuần số khoảng 15 — 25 theo mẫu chuan Lushan; tóc đen, thẳng, hoặc có khi uốn sóng, song tỷ lệ uốn sóng thường không chiếm đa số; tầm vóc thấp (thường bao gồm giữa 155 — 158 cm); kich thước đầu vă mặt trung bình, về chỉ số đầu thì thuộc loại đần dăi trung bình vă loại mặt ngắn hoặc quâ ngẩn, trắc diện mặt đẹt ngang; gò mâ dô trung bình; nếp mí góc thĩ hiện rõ (trung bình từ 20 — 40%); gốc mũi bỉ vă dẹt, sống mũi đô không cao, cânh mũi rộng, môi dăy, hăm trín hơi dô” sâch đê dẫn; trang 52) Nếu đem so sânh nhóm loại bình năy với những nĩt đặc trưng của nhóm Việt
(trong kết luận 4) thì thấy sự phđn hóa giữa
chúng thề biện ở mău da, hình tóc, tầm vóc chiều cao thđn, kích thước đầu vă mặt, sự phât triền những đặc điềm monôlôit ở vùng mắt, hình dạng mũi thí hiện ở chỉ số mũi, Cụ thề lă so với người indônídiín thì nhóm Việt có đa sâng mău hơn, kích thước đầu sọ lớn hơn, đầu tròn hơn, mặt dăi hơn, tỷ lệ khe mắt xiín vă nếp mí góc cao hơn, cânh
mũi hẹp hơn, chiều cao thđn lớn hơn v.v
Đó chính lă những nĩt đặc trưng cần được xâc định cho nhóm loại hình Nam  trong hệ phđn loại của Tchboksaro v
Tóm lại, theo tăi liệu nghiín cứu của chúng tôi thì người Việt, về mặt phđn loại, lă những người mongôiôit phương nam thuộc 'nhóm loại hinh Nam A (Homo sapiens asiaticus s.var meridionalis) Rat gần với họ lă nhóm
loại hình inđônôdiín mă những nĩt đặc trưng về mặt hình thâi có thề tìm thấy ở câc nhórn cư dđn sống tại nhiều miễn rừng núi ở Đông- dương, In-đô-ní-xia vă câc miền khâc nữa .thuộc Đông nam chau A
Việc xâc định thănh phần nhđn chủng vă vị trí phđn loại người Việt lă điều có ý nghĩa quan trọng sĩ giúp chúng ta tăi liệu đề giải đâp nhiều vấn đề quan trọng đang | đặt ra như vẫn đề mối quan hệ giữa người Việt vă người Mường, vẫn đề nguồn gốc người Việt, vă rộng ra lă vấn đề về mỗi quan hệ chủng tộc giữa người Việt với nhiều cư dđn hiện đang sống hoặc đê sống trong những giai đoạn lịch sử trước đđy ở địa băn Đông- dương năy (#)
—
(*) Tăi liệu tham khảo chúng tôi dùng đề viĩt bai nay:
Breton M — “Sur les mesurations de 15 femmes et de 53 hommes tonkinois provenant de Hanoi et de Haiphong» Ball et Mem
Se @’Anthr Paris, serie 2°, I, 1879,
Breton M — “ Mesurations de 32 annamites de Saigon et de 15 chinois cantonnais» Bull,
et Mem S* a’ Anthr Paris, Serie 2°, I, 1879" Khoa (Nguyĩn dinh).—« Về yếu tố indonesien trong thănh phần nhđn chủng câc dđn Lộc ở Đông nam chđu » Tập san Nghiín cửa lịch sử, số 75—1965
Marneffe H.et Bezacier L — «Les groupes sanguins en Indochine du Nord”,Bull, inst ind pr l'Etude de ’Homme; T III, fase 2, 1940
Olivier G et Chagnoux H — « Anthropologie ‘physique des charms» Bull S*® Etudes ind.,
Nie sĩrie, T.XXVI N° 1-1951
Olivier G.—“ Les populations du Cambodge” Anthropologie physique Paris 1956
Tcheboksarov N N — « Nhitng nguyĩn lý cơ bản về phđn loại chủng tộc» (Tập công trình của Viện Dđn lộc học Mac-tw-khoa)
T XVI-1951 (bản tiếng Nga)
Trang 59G Bề dăy hai môi 20.4 + 0.2
Đặc điềm mítric câc nhóm nam Bảng 1
Trang 6i es we Văo _ ae 7 a= 7 woke ‘ : có + LS Dac ditm mĩtric câc nhóm nữ Bang II Thanh-trì Từ-liím Cât-hải Nam-dan Tong số Đặc điềm M-+m M+m 8 M+m ¢ M-+m ¢ M+m ¢ “Chiều rao người (em)| 1491-05 | 5.1 | 1482-04 | 46 | 150.8-L0.4 46 | 146.504 | 48 | 1487-04 | 4.8 Bề dọc đầu (mm)| 179.9-+0.5 | 5.1 178.0+-0.4 | 4.7 | 178.4T+0.5 | 5.4 176.2-+0.4 5.0 178.1+0.5 | 5.1 Bề ngang đầu (mm)| 145 3-10.4 4.3 145 2-0 4 4.9 145.5-+0.4 | 4.6 148.02+0.4 | 4.4 146.0-}-0.4 4.6 Chỉ số đầu 80.9+0.3 | 2.9 81.6+02 | 2.8 816-E03 | 3.2 84.4+0.3 | 3.4 82.1-+0.3° | 3.1 Be rĩng n.n.tran (mm)| 1044-404 | 39 | 1038-103 | 38+ 102.7+0.3 | 3.9 | 1036-E0.3 | 3.4 | 103.603 | 3.8 Bề rộng gò mâ (mm) | 134.6-+-0.4 4.4 1340-08 | 3.9 | 134.8-+0.3 | 3.9 135.5-+0.3 | 3.8 | 1347-+03 | 40 Bề rộng hăm dưới (mm)| 97.5-+0.5 5.0 | 97.9-E0.4 4.7 97.8-+0.4 4.4 98.9-+0.4 4.4 98.0-+0.4 4.6 Chi sĩ ham dwĩi—tran 93.6-E-0.4 4.7 94.4-+-0.4 5-4 94.3-+0.4 | 4.5 95.4-+0.4 | 4.4 94.4+0.4 | 4.8 Chỉ số hăm dưới—gò mâ 72.5-+0.3 3.4 73.2-+0.3 3.6 72.1+0.3 | 3.3 73.0403 | 31 | 72.7403 | 3.4 Bề dăi mit b K (mm)| 170.8-+0.7 7.0 | 170.0+0.6 | 7.3 | 171.7-40.6 | 7.3 167.8+-0.6 | 7.1 170.1+0.6 | 7.2 Bề đăi mặt h t (mm) — — | 105.6+04 | 5.6 | 108.420.656 | 5.2 | 1044-05 | 53 | 1061-E0.5 | 5.4 Chỉ số mặt b k 78.9-E0.3 3.4 79.2+0.3 | 3.9 78.3-+0.3 | 3.6 80.9+0.3 | 3.5 79.3+0.3 | 3.6 Chỉ số mặt h t — — — 78.9-+0.3 | 4.4 80.8 0.4 | 4.4 77.1+0.3 | 3.8 78.9-+0.8 | 4:2 Bề đăi mũi (mm| 44.5-+0.4 | 3.8 42.4+0.3 | 3.3 43,.9+0.3 | 3.0 42.1-+0.2 | 2.5 43.2-+0.3- | 3.2 Bề rộng mũi (mm)| 34.72+02 | 23 350-+0.2 | 2.2 35.8+0.2 | 2.1 84.5+0.2 | 2.1 -35.0+0.2 | 2.2 | Chỉ số mũi 78.9 0.6 6.3 826+06 | 6.8 81.7-40.6 | 6.8 820-+0.5 | 6.0 | 81.306 | 6.5 Bề rộng miệng (mm)| 50.0+0838 3.4 50.7+0.2 | 3.0 50.1+0.2 | 2.8 49.5 0.3 3.3 50.1-+0.3 3.1 Bề cao môi trín (mm)| 133-+0.2 2.2 13.7-+0.2 | 3.0 18.7-‡-0.2 2.2 13.8-+0.2 2.1 13.6-E0.2 2.1
Trang 7Đặc điềm mô tả (nam vă nổ) Bang fil - NAM NỨ
BAC DIEM’ Thanh | Cât | Nam | Tồng |Thanh | Cât | Nam | Tồng
Trang 8
NAM NỨ
ĐẶC ĐI EM Thanh} Cĩt | Nam | Tong |Thanh | Cât | Nam Tong
Trang 9
NAM NU
BAC BIEM Thanh Cât | Nam | Tồng | Thanh| Cât | Nam | Ting
Trang 10_ NAM NU
BAC BIEM Thanh | Cât | Nam | Tồng |Thanh | Cât | Nam | Tồng