1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chung quy vẫn là vấn đề phương pháp luận

6 3 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 536,67 KB

Nội dung

Trang 1

Ì ĐỌC SÁCH - -

CHUNG QUY VAN LA VAN ĐỀ PHƯƠNG PHÁP LUẬN

T* gia Pierre Brocheux không phải là người xa lạ đối với giới nghiên cứu lịch sử Việt Nam Là giảng viên lịch sử trường Đại học Paris VỊI (Pháp), ông chuyên nghiên cứu lịch sử Đông Duơng, đã từng công bố một số công trình được đánh giá cao, viết riêng như: "Đồng bằng sông Cứu Long Môi trường, kinh tế và cách mạng, 7860-7960” (do Trung tâm nghiên cứu khu vực Nam Á trường Đại học Wisconsin xuất bản năm 1995), viét chung voi Daniel Hémery (citing 1a một nhà Việt Nam học được nhiều người biết ở Pháp và nước ngoài) cuốn: "Xứ Đóng Dương thước Pháp, một chế độ thực dân hai mặt" (Nhà xuất bản La Découverte, 1995) Lan nay Pierre Brocheux lại cho ra mắt bạn đọc Pháp và nước ngoài một công trình mới về "Hồ Chí Minh" trong Tu sach "Références - Fucettes" (xin tam dịch là: Cứ liệu tham khdo - Muén mat đời neuol)

Trude khi di vao noi dung sich "Hé Chi Minh” (1), chúng ta hãy tìm hiểu mục tiêu của tủ sách này được giới thiệu ngay đầu sách Đó là "muốn cắt đứt với các sách viết tiểu sử trước kia kben chê lẫn lộn, thuật lại cuộc đời nhân vật lịch sử theo một đường thẳng, luôn luôn tìm ra một sự gấn bó giữa các sự kiện trong cuộc đời một con người Trái lại, với cách viết tiểu sử mới này, nhân vật được nhìn từ những hình ảnh kế tiếp nhau, chồng chất lên nhau hay bài trừ lần nhau

ĐINH XUÂN LÂM `

tuỳ thco các cách nhìn và các thời kỳ Những hình ảnh này có thể được tạo thành bởi chính nhân vạt, hay bởi những người ghí chép lại tiểu sử nhân vật, bởi kẻ thù hay đồ đệ của chính nhân vật “Muôn mặt đời người” cho phép giải mã

những cách hiểu có thể có được về những hành

động của một nhân vật xã hội, tác dụng xã hội và chính trị của các "danh nhân" Ngay cả khi nhân vật đã qua đời thì tiểu sử của ông ta cũng không bị bỏ qua Cả đến việc thờ phụng và lễ kỷ niệm, các truyên thuyết đêu tham gia đầy đủ vào sự tạo thành tiểu sử"

Tủ sách "Các cứ liệu tham khảo - Muôn mặt đời người” đề ra 3 mục tiêu cần đạt tới:

I Vạch rõ những cách nhìn khác nhau về nhân vật

2 Đưa ra những điểm mốc rõ ràng và chuẩn xác cho những vấn đề chủ yếu mà tiểu sử nhân

Vật nêu ra

3 Hướng dẫn thư mục cho việc nghiên cứu hay để bất đầu đọc sách tham khảo

Để thực hiện công việc trên, xung quanh một nhân vật đặc biệt, mỗi công trình nghiên cứu gom hat phan:

- Phân I nghiên cứu các hình ảnh của nhân vật theo những chỗ đứng quan sát phức tạp

- Phần II nhấn mạnh tới các sự kiện nổi bật và các hoạt động cần làm sáng tỏ của nhân vật Sẽ không phải là vạch lại một cuộc đời thẳng tấp,

Trang 2

Ghung quy vân là vấn đẻ phương pháp luận 87

mà là tổng hợp các hiểu biết về những cái được thua lớn trong hành động của nhân vật

Một niên biểu cuối sách giới thiệu những

lời ca ngợi, những cách tưởng niệm và các sách báo nói về nhân vật, cho phép dễ dàng đi tới một sự khẳng định đánh giá cuối cùng

Sau khi đã nắm vững các mục tiêu của tủ sách "Cứ liệu tham khảo - Muôn mặt đời người”, giờ đây đã có thể di thẳng vào nội dung sách "Hö Chi Minh" để xem tic gia Pierre Brocheux đã xử lý vấn đề ra sao để đạt được các mục tiêu trên trong khi nghiên cứu tiểu sử Hồ Chí Minh

*

Trước hết phải nói tới các ưu điểm dễ nhận thấy của công trình Tác gia đã khái thác những nguôn tư liệu từ nhiều phía, từ những bài viết của Hồ Chí Minh đến Toàn tập và các Tuyển tập, các hỏi ký viết về Hô Chí Minh các tác phẩm chuyên đề và tiểu sử của các tie giả trong và ngoài nước, bằng tiếng Việt, Anh, Pháp, có người làm công tác nghiên cứu, có người là nhà cách mạng chuyên nghiệp, có người là nhà chính

trị, quân sự, nhà văn, nhà báo Chính nhờ đã

tham khao có đôi chiếu so sánh nhiều nguồn tư liệu phong phú nhưng phức tạp mà tíc gia đã giới thiệu bộ sung thêm một số sự kiện, rút ra được một số nhận xét vệ các sự kiện đó, tạo thêm điều Kiện giúp cho việc tìm hiểu đánh gid nhan vat được đầy dủ và hoàn chính hơn

Uu điểm thứ hai của công trình - cũng do mục tiêu của loại sách quy định, là đã trình bày tiểu sử Hồ Chí Minh theo một trình tự mới, khác với trình tự cổ điển trước đây A2 đà, là phần "Hồ Chí Minh trong thời dại của ông" lần lượt đề cập tới 3 vấn đề: Hô Chí Minh từ đầu tới?: Con đường trải qua của người chiến sĩ; Các dấu vết của chặng đường đi Tiếp đó sách chia làm hai phân lớn Phần đầu với tựa đề "Những cái nhìn chéo Hình ảnh hội tụ và hình ảnh phản Kỳ" có tác dụng gây hứng thú, gợi thêm chút ít tò mò cho người đọc muốn biết rõ có ơi mới lạ hơn

không Sau đó là các chương: “Chứn dung tự về”;

“Cát nhìn của các bạn chien đán”; “Cát nhìn của niữững người khác” Tân lượt giới thiệu Hồ Chí

Minh dưới góc độ một nhà ngoại giao, một bậc hiền triết, một người có tài tuyên truyền thuyết phục người khác đi theo và cuối cùng là: Các nhà sứ học với Hồ Chí Minh; Hỗ Chí Minh trong trí nhớ tập thể của người Việt Nam

Phần hai: “Các chủ đề và vấn đề” Tần lượt đề cập tới mối quan hệ giữa tình cầm và chính trị: Hô Chí Minh và người "phương Tây"; Hô Chí Minh và Liên bang Xô Viết; Hô Chí Minh và "sự cấy phép” chủ nghĩa Lênin vào Việt Nam; Chọn con đường nào cho cách mạng Việt Nam: Hồ Chí Minh và việc nắm quyên; Hô Chí Minh và sự tan rã của "phe xã hội chủ nghĩa"; để cuối cùng đi tới một câu hoi có lẽ không phải riéng cua Pierre

Brocheux, ma con chung cua mét số nhà nghiên

cứu phương Tây khi viết về Hô Chí Minh: Hồ Chí Minh phái chăng là người cộng sản?

Với một bố cục và các đề mục như giới thiệu trên, rõ ràng tác giả có thể đi sâu vào từng vấn đề một cách dung dị, không bị gò bó, hạn chế trong cách trình bày và phát biểu ý kiến riêng có thể sử dụng mọi loại tư liệu có trong tay, chính diện cũng như phản diện để phục vụ mục đích nghiên cứu của mình Cách làm này hứa hẹn có nhiêu phát hiện mới, khám phá Tuy nhiên như con dao hai lưỡi đêu sắc, cách làm này cũng có thể mang tới nhiều ngộ nhận, sai lầm trong nhận định và đánh gií các sự kiện có liên quan tới nhân vat lich sử được đề cập tới, do đó đã không bao đảm tính chân thực khách quan của lịch sử

Trang 3

88 Rghiên cứu Lịch sử số 4.2009

của tủ sách "Cứ liệu tham khưo - Muôn mặt dời người” mà bên cạnh những nhận định đúng dan, bao đảm tính khoa học cần có, như xác định "Lich sử Hồ Chí Minh gắn chặt không thể tách rời với lịch sử cuộc đấu tranh giai phóng dân tộc Việt Nam, cũng như với cuộc dụng độ lớn giữa thê giới xã hội Xô viết với thế giới tư bản” (tr 13› lại đan xen với việc tách rời ba bộ phận chủ nghĩa dân tộc, chủ nghĩa cộng sản, chủ nghĩa quốc tế trong sự phát triển biện chứng của tư tương Hồ Chí Minh (tr.Í-4), mà khơng thấy rằng ba bộ phận đó thông nhất với nhau làm một, chính từ chủ nghĩa yêu nước (dân tộc) mới bất gập chủ nghĩa cộng sản trên tỉnh thần quốc tế vô sản chân chính

Một chân lý vô cùng giản đơn là đối với Hồ Chí Minh, rõ rằng lúc đầu chính vì chủ nghĩa yêu nước, chính vì tha thiết với độc lập dân tộc mà Nguyễn Ái Quốc mới tin theo Lênin, tin theo Quốc tế LÍ, rơi trở thành một trong những người sáng lập ra Đang Công sản Pháp Cũng như trong khi tham gia phong trào vô sẵn Pháp, Nguyên Ái Quốc không phải chỉ đứng vẻ phương diện cách mạng quốc tế, mà còn thật sự đứng vẻ phương diện cách mạng dân tộc Việt Nam, hay nói một cách khác chính vì thật sự đứng về phương diện cách mạng dân tộc Việt Nam thì Nguyễn Ái Quốc mới có điều kiện bất gặp chủ nghĩa quốc tế chân chính

Chính cũng vì không đi thẳng vào thực chất của vấn đê mà chỉ nặng về các biểu hiện bên ngoài nên tác gia đã không tránh khỏi suy diễn, ngộ nhan Pierre Brocheux không thể phủ nhận anh hưởng và uy tín lớn lao của Hồ Chí Minh với tư cách là người lĩnh đạo tối cao phong trào khang chiến của nhân dân Việt Nam chống dé quốc Mỹ, là người tiêu biểu cho phong trào giai phòng dân tộc xuyên qua hai cuộc kháng chiến chong Phip, roi chong My Ơng đã viết: "Khơng chi phong trào phần chien cua nude My va tren the giới giường cao chân dụng của ơng, mã tẻn

của Ơng còn được hồ vang bởi hàng tram van

người trên toàn thẻ giới” (tứ +; những sau đó lũ đưa ra một Kháng định thiêu cơ sở thực tẻ như

sau: "Nếu hào quang quốc tế của Hồ Chí Minh đã tàn lụi trên bình diện chính trị, song song với sự tan rã của thế giới Xô viết thì hào quang đó lại được chuyển sang một bình diện khác như lễ ký niệm "danh nhân văn hoá” dưới sự bảo hộ của tổ chức ƯNESCO vào nam 1990" (tr.14) Ý nghĩ này đco đuổi tác giả mãi đến những dòng cuối cùng của sách khi ông viết: "Hô Chí Minh đã đạt tới hai lần bất tử: sự bất tử dành cho các vị anh hùng dân tộc chắc chấn sẽ bền vững; sự bất tử có lẽ kém bên vững hơn dành cho con người văn hoá mà những người sùng bái ông và những người lãnh đạo tô chức UNESCO đã muốn gán cho một tầm vóc thể giới” (tr 208) Trong khi đó thì nhân loại tiến bộ toàn thể giới đêu hoan nghênh việc làm đó của tổ chức UNESCO Cũng như vẻ niên đại Nguyễn Ái Quốc từ Anh sang Pháp (P.Brocheux lại nói là trở về châu Âu?), trước đây các tư liệu đêu thống nhất là 1917, tac giả không đưa ra một niên đại cụ thể nào, nhưng nhấc lại ý kiến của llémery (D) trong: Thời thanh nién cua mot nguot dan thuộc địa, sự hình thanh mot cudce liu vong (Jeunesse dun

, `

Trang 4

Chung quy vẫn là vấn đề phương pháp luận

đang sống ở Pháp" (Toàn tập, tập 7, tr 719, báo

in nam 1987)

Có những sự kiện hay việc làm của Hồ Chí Minh trong cuộc đời một chiến sĩ từ trước đến nay vẫn được mọi người dân Việt Nam chấp nhận và tin tưởng - những sự kiện và việc làm này được kể lại trong: "Những mẩu chuyện về đời hoạt động của Hô Chủ tịch" của Trần Dân Tiên, nhưng Brocheux (P) lại cho là có dụng ý đề cao mình, tuyên truyền giới thiệu mình với trong nước và thế giới Dù cho ý định đó là có thật chăng nữa, thì đó cũng là điêu bình thường, là yêu cầu của cách mạng Vấn đề cơ bản đây là sự thật, là những suy nghĩ, tình cảm và việc làm

có thật, không nên ( và không thể) đặt vấn đề hoài

nehi tất cá! Trong khi đó thì những người nước ngoài - trong số đó có ca những người đối đầu với Hô Chí Minh - có tiếp xúc với Người đều có những nhận định, đánh giá vê cơ ban thông nhất Trung uy Charles Fenn cua co quan tinh bio chiến lược Mỹ (OSS) - người Mỹ đầu tiên tiếp xúc với Hô Chí Minh vào hôi giữa tháng 3-1945, đã có nhận định: “Các tính cách chủ yếu của ông ta (chỉ Hô Chí Minh) là sự giản di, long ham muốn làm sáng tö mọi việc và một sự tự chủ đặc biệt Ông ta biết giữ kín một bí HmẬt.Ta Sao Dứt

khoát, có phương pháp, khiêm tốn, không chú ý

mà cương quyết Thắng thần, chân thành và rộng lượng Sẽ là một người bạn tốt Cơi mở, hoà đồng với mọi người Một đầu óc phân tích sắc sáo, khó ai có thể lừa được Rất biết đánh giá tính cách người khác Đây phấn khởi, nghị lực, sáng kiến Chu đáo, rất quan tâm tới các chỉ tiết Giàu tưởng tượng, ham thích nghệ thuật, nhất là văn học Có một ý thức nhân văn” (Hồ Chí Minh - Mọi tiểu vứt Sở lược, NeW York, Scribner’s and Sons,

1973)

Léo Poldes phu trach Cau lac bo Ngoai 6 (Paris) nim 1954 da ké voi nha bao My Stanley Karnow rằng Nguyễn Ái Quốc đã xuất hiện với ông ta như thế nào: “Tôi tức thời đã có Ấn tượng bởi cái nhìn tính anh của đôi mắt anh ta Toi khuyến khích anh quay trở lại với Câu lạc bộ Anh ta đã trợ lại với mối cảm tình của tôi đổi với

anh ta cùng thời gian tăng lên Anh ta rất có cảm tình - thận trọng mà không nhút nhất, tin tưởng mà không cuông tín và hết sức mưu trí" Cả tướng Salan tới Hà Nội ngày 8-2-1 346 được gặp Chủ tịch Hô Chí Minh trước khi Hiệp định sơ bộ

ký kết - nghĩa là vào lúc tình hình quan hệ đôi

bên căng thẳng tột độ - cũng có ấn tượng sâu sắc về Người 30 năm sau, trong hồi ký của mình ông ta đã viết: " Khi giã biệt ông vào lúc 6 giờ rưỡi chiều, tôi hơi bối rối; tôi đã có trước mặt một con người cương quyết, tin vào mình, kiên định với

các ý tưởng của mình" (R.Salan - Mémoires 1,

Paris, Nha in De la Cité, 1970)

Khong thé khong nhắc tới ông Jean Sain- teny là người đã ở Việt Nam và có nhiều lần tiếp xúc với Chủ tịch Hô Chí Minh Chính ông nhớ lại: “Ngay từ lần gặp đầu tiên ngày 15-0-1945, tôi cũng như tướng Alcssandri và ông Léon Pignon đêu tin chắc rằng Hồ Chí Minh là một nhân cách hàng đầu , nhân cách của một người mà ngay trong sự vĩnh quang đã đạt tới, vẫn khác biệt bởi sự giản dị trong sáng của đời sống và của thái độ xử sự" Sainteny còn nhận thấy Hồ

Chí Minh là người thang thin, khong hề dấu

diểm ý định của mình Khi đoán trước được sự thất bại của Hội nghị Fontainebldau, Hồ Chí Minh đã nói với Saintcny: "Vậy nếu các ơng sẽ giết [Ơ người của chúng tôi thì chúng tôi sẽ giết mot nguodi của các ông”, "giọng nói, sự thành thực kết hợp với thân hình mảnh khánh và thái độ khiêm nhường của ông ta lúc đó không tìm cách gây ấn tượng, đc dỏa nhưng nhìn vào ý chí bất khuất rực sắng trong cái nhìn của ông ta thì người ta hiểu rằng khi ông ta nói thêm "và tôi sẽ là người chiến thắng” là ông ta sẽ không lùi bước trước bất cứ trở lực nào để giữ kỳ được sự thách thức này” (lean Sainteny - Fœce à Ho Chỉ

Minh, Paris, Seghers, I970) Đối với tướng Val-

Trang 5

9ò tghiên cứu Lịch sử số 4.3009

Ngay cả Đô đốc Thiếrry d` Argenlicu, sau khi tiêp Chủ tịch Hồ Chí Minh trên tuần dương hạm Emile Bcrtin ngày 24-3-1946, ông đã mô tả Người lời lẽ như sau: "Đấy là một con người trong sáng vẻ mặt đạo đức, không tham nhũng, khỏng ví phạm phong tục để có thể chê trách Sức mạnh lớn của ông ta là sự chân thành " (G.Thicrry d’ Argenlicu - Sự bién niên xứ Đóng

Duong, Paris, Albin Michel, 1985)

Điểm qua một số nhận định, đánh giá Chủ tịch Hô Chí Minh của những người giữ nhiều cương vị khác nhau, có người là dối thủ trực tiếp của nhân dân Việt Nam để thấy rằng sự đánh giá Chủ tịch Hồ Chí Minh là thống nhất, họ đều nhìn thấy đây là một nhân vật lớn, có lý tường, có bản lĩnh, không thể khuất phục, kể cả về phía bè bạn hay phía đối lập: Tiếc rằng Pierre Bro- cheux trong cơng trình /ư Chí Minh của mình chí mới làm công việc giới thiệu các ý kiến của người khác, mà không đưa ra ý kiến của riêng mình mặc dù người đọc vẫn hiểu được ông muốn nói gì Trong khi đó ông lại đánh giá công việc của nhà sử học Mỹ - William Duikcr trong cuốn

"Ho Chi Minh" (New York, Nhà in Hyperion),

2000) là "kế lễ sự kiện và phân tích lần lộn nhau: sự phong phú về thông tin và sự kiện lớn đến nổi đôi khi các cây đã che khuất cánh rừng”, trong khi chính William Duiker mặc dù cũng có một số nhận định đánh giá chưa thật sát hợp, nhưng đã đi tới đánh giá cuối cùng răng Hồ Chí Minh là “một nhà cách mạng, một người Lê-nI- nít” chân chính, không thoa hiệp, nhưng không khước từ biện pháp "thương lượng” khi còn có điều kiện Và chúng tôi cho răng nghĩ và viết như vậy là đúng với thực tiền Việt Nam và đúng với nhân cách Hồ Chí Minh

Có một số sự kiện cũng cần trao đối, nhận định đánh gií sát hợp hơn Như cho rằng nắm I94‡5, người Việt Nam ở trong thời kỳ trống vắng chính quyên (tr.7&§), thực tế đâu phải như vậy! Thực dân Pháp bị quân phiệt Nhật lật đổ, rồi lập chính phủ bù nhìn Trần Trọng Kim Chính trong bôi cảnh đó, Khi quân Nhật đầu hàng đồng mình chình phú bù nhìn Trần Trọng Kim hoàng mang cực đỏ thì chính quyền cách mạng đã chớp lây

thời cơ để phát động Tổng khởi nghĩa giành chính quyền Điều đó thể hiện sự lãnh đạo kịp thời, sáng suốt, tài tình của Dang Cong san Dong Dương, dưới sự chủ trì tối cao của lĩnh tụ Hồ Chí

Minh, không thể cho rằng thời kỳ đó trống vắng

chính quyền để hạ thấp vai trò lĩnh đạo của Đảng

;à Chủ tịch Hồ Chí Minh Cũng như không thể

khẳng định rằng công cuộc đấy mạnh nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh hiện nay "chắc chắn là có mục đích tìm một sản phẩm của dân tộc để thay thế cho một học thuyết phương Tây, cho chủ nghĩa quốc tế đã cáo chung và để phân biệt với chủ nghĩa xô viết mang dấu ấn chủ nghĩa Stalin và chủ nghĩa Mao, nhưng cũng đã dẫn tới - có lẽ là không có ý thức, một cứ liệu và một sự bảo lãnh cho người ủng hộ phong trào và công cuộc dan chu hoa" (tr.91) Mà cũng không phải là hiện nay “các nhà lãnh đạo công sản Việt Nam đã huy động các nhà sử học nước họ cho một chương trình nghiên cứu “tư tưởng Hô Chí Minh”, họ đang rất khó khăn để tìm một học thuyết với cái nghĩa là một sự xây dựng trí tuệ hướng vê sự hợp lý hoá một kinh nghiệm cụ thể và để dùng làm cứ liệu trên phạm vị thể giới” (tr.97)

Sự thật thì hoàn tồn khơng phá! là như vậy, mà việc nghiên cứu tư tường Hồ Chí Minh được phát động sâu rộng hiện nay là một yêu cầu nội thân của cách mạng Việt Nam, một sự tổng kết kinh nghiệm cách mạng đã từng được thử thách và tỏ rõ hiệu qua to lớn, này cần được vận dụng mạnh mẽ hơn vào những điều kiện lịch sử Việt Nam, và nêu được thế giới tham khao thì là điều

tỐt

Thêm một vấn đề có lễ cũng cần được trao đổi cụ thể hơn trước khi đi tới một sự nhất trí Đó

là vấn đề du nhập chủ nghĩa Mác-Lênin vào Việt

Trang 6

Chung quy vẫn là vấn để phương pháp luận 31

qua các hoạt động của Hồ Chí Minh chúng ta thấy rất rõ quá trình tiếp thu chủ nghĩa Mác - Lênin là một quá trình vận dụng đầy tính chủ động và sáng tạo, có một sự chiếu cố đặc biệt đúng đắn tới các đặc điểm của xã hội Việt Nam thuộc địa Chính Brocheux cũng phải xác nhận

là: "Hô Chí Minh đã thể hiện các tài năng biện chứng và tổ chức của mình ở nước ngoài, nhưng

cho nước mình: ông ta phải cảm nhận thấy có sự hoà hợp với chính mình, kết hợp hoạt động quốc tế với chủ nghĩa yêu nước Ông ta ghép chủ nghĩa Lênin lên phong trào dân tộc Việt Nam, và trong khi làm như vậy, ông ta đã nhấn mạnh tới sự lệch hướng về tư tưởng và về cụm từ ngữ "lấy châu Âu làm trung tâm" (curocentré) của Các Mác, điều mà chính bản thân Lênin đã bất đầu thực hién" (tr.1 43)

Trên đây là một vấn đề trao đối với tác giả

sách "Hồ Chí Minh" Có thể còn một số vấn đề khác nữa, và cũng có thể các vấn đề được đưa ra

trao đổi chưa được sâu, nhưng do giới hạn của một bài báo nên không thể kéo dài Mong còn có dịp trao đổi trực tiếp hay qua báo chí với tác

giả

Để kết thúc bài đọc sách này, chỉ xin tranh thủ nêu lên một vài sự kiện được viết trong sách chưa đúng, với mong muốn được tác gia dính chính khi tái bản sách

Trang I5 khẳng định phong trào đấu tranh ở Nghệ An kết thúc vào năm 1898, nhung ding ra là năm [896 năm cuối cùng của phong trào Cần Vương trong cả nước, sau khi thủ lĩnh tối cao Phan Đình Phùng hy sinh năm 1895

Trang I6 cho rằng chế độ thi cử phong kiến "chỉ sẽ được bãi bỏ năm 1915”, nhưng khoa thi Hương cuối cùng ở Trung Kỳ vào năm 1918 va khoa thí Hội cuối cùng là vào năm 1919

CHÚ THÍCH

(1) Pierre Brocheux - //o Chi Minh - Nhà xuất bản

khoa hoc chinh tri (Presses de Sciences Poli- tiques), Paris, 2000

Trang 17 cho rằng Nguyễn Tất Thành (Hồ Chí Minh sau này) xuống tàu Đô đốc Latouche

Tréville tháng 4-1911, cùng đi sang Pháp một

chuyến với hai cha con nhà yêu nước Phan Châu Trinh, nhưng đó là cùng chuyến với gia đình Bùi Quang Chiêu

Trang 107 cho rằng "6 Pháp" là bút danh của Nguyễn Ái Quốc khi viết báo ở Pháp, đành rằng cho tới nay chưa có tư liệu nào cho phép xác định bút danh đó là của ai trong số những người Việt Nam hoạt động ở Paris hồi đó, duy có điều có thể căn cứ vào tình cảm trước sau như một, cũng như vào tính cách của Nguyễn Ái Quốc (Hô Chí Minh) để khẳng định đó không thể là bút đanh của Người

Trang 108 có nhắc tới ngôi trường tư

Nguyễn Tất Thành có thời gian dạy học trước khi vào Nam xuống tàu sang Pháp, ngôi trường Dục Thanh đó không phải do Phan Châu Trinh mở, và vì vậy không thể cho rằng chắc chắn vì vậy mà Nguyễn Tất Thành quyết định đi theo Phan Châu Trình sang Pháp

Điểm cuối cùng là về chú thích số 3 của

Ngày đăng: 31/05/2022, 01:42

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w