-mm m=——————————~ ——-— _ˆ NGHIÊN CỬU NHÂN CHỦNG HỌC NHỮNG NGƯỜI XÁ ở TÂY-BẮC 1 NGUYÊN ĐÌNH KHOA————— Trắc Viét-nam là một trong những miền thượng du cĩ những dãy núi dài,
cáo và dày vào bậc nhất ở nước ta Hình thế hiềm trở, vừa là một địa khu cĩ ý nghĩa chính trị và chiến lược quan trọng, vừa đồi dào khả năng đề trở thành một trung tâm kinh tế phồn thịnh của Tổ quốc : những vựa thĩc nơi tiếng Mường-thanh, Quang:huy, Than-
uyên, Nghĩa-lộ; những vùng đồi cỏ trùng điệp '
thuận lợi để phát triền chăn nuơi; những
mạch than, mạch quặng đủ loại; một nguồn
khai thác lâm sẵn vơ tận; một nguồn năng lượng thủy điện đồi đào
Nhiều tộc người ở Tây bắc, đặc biệt là người Xá, đối với địa phương này vốn cĩ một quan hệ lịch sử gắn bĩ từ lâu đời, Người Thai là tộc lắng giềng gần nhất cĩ ảnh hưởng
sâu đậm đối với đồng bào Xá Mối quan hệ
Thải—Xá đã diễn biến ít nhất cũng hàng ngàn năm, và tới nay cơn tiếp diễn, dĩ nhiên từng
‘A BAT VAN DE: MUC DICH VA
Người Xá ở Tây-bắc Việt-nam cĩ thề cịn quan hệ gần gũi về nguồn gốc với các tộc người hiện hay cư trú ở nhiều vùng trong và
ngồi địa giới nước ta, Chẳng hạn với các tộc
người miền núi tỉnh Quảng-bình như tộc Vân-kiều, Khùa, Mầy, Mong-coong mà chúng
tơi đã cĩ địp nghiên cứu (1969), Ở Lào thì người Khả (hay Kha) cũng thường được xem như với người Xả cĩ mối quan hệ ho hang,
Bên cạnh người Khả, ở Lào cịn cĩ người Sơ, người Sek; ở Căm-pu-chia cĩ người Pnong
(hay Penong) eũng coi là gần với Khả
Đến nay đã cĩ một số tài liệu viết về người Khả và cáo tộc khác ở Lào, Căm-pu-chia về
các mặt ngơn ngữ học, đân tộc học, nhân
chủng học v.v Riêng về người Xá ở Tây- bắc thì cịn ít được biết đến Trong việc điều
tra và xác minh các dân tộc ở Việt-nam,
nghiên cứu những tộc người Xá cĩ nhiều ý
26
nơi, từng lúc dưởi những hình thức khác
nhau Lịch sử cịn kê lại những cuộc giao tranh đẫm máu giữa các chúa đất người Thái và người Xá cách đây chưa bao xa (1); rồi cịn biết bao sự áp bức bĩc lột của các bọn này đối với những «cuơng nhốc? hay «cơn hươn ) (từ Thái chỉ những người bị bắt làm
gia nơ) Nhưng hiện nay thì Thái và Xá cùng
nhau xây dựng hợp tác xã; đồng bao Thai ty nguyện nhường bớt phần ruộng thắp cho đồng
bào Xá mới tới định canh định cư; người
Thái truyền đạt cho người Xá kinh nghiệm làm ruộng nước, kinh nghiệm trồng bơng, dệt Ộ
vải Đĩ là những mối quan hệ lịch sử_—xã hội tác động đến các mặt sinh hoạt vật chất
va tinh thần, Bên cạnh những qủan hệ này
cịn cĩ mặt;quan hệ kháe- quan hệ huyết thống hay chủng tộc, ảnh hưởng trực tiếp đến cả cấu tạo thề chất eon người
ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CÚU `
nghĩa quan trọng Là một trong những tộc
người sinh sống ở vùng này từ lâu đời, ho
6ĩ quan hệ ít hoặc nhiều với những tộc khác đã từng cĩ mặt ở Tây-bắc từ xưa tới nay, đù co mat lau dài hay chỉ tạm thời trong một
giai đoạn lịch sử nhất định, nào đĩ VÌ vậy tìm hiểu về người Xá cĩ thể biết thêm những tài Hệu gĩp phần làm sáng tổ nhiều vấn đề thực tiễn và lý luận liên quan đến miền Nam Á nĩi chung và Đơng Nam Á nĩi riêng như vẫn đề ngơn ngữ phương Nam, văn hĩa phương Nam và cả các loại hình chúng tộc
phương Nam châu Á Nằm dịch về phia tây
của miền Bắc Việt-nam, tiếp xúc một bên với khu Việt-bắc và vùng châu thổ Bắc-bộ và Bắc Trung-bơ Việt-nam, một bên với vùng Thượng Lào đều là những cái nơi quan trọng trong
quá trình hình thành chủng tộc của khu vực
Bắc Đơng-dương rộng lớn, Tây-bắc chắc chắn
Trang 2sẽ giúp đi sâu thêm một bước vào việc nghiên
oứu nguồn gốc các tộe người ở vùng này và ộ các vùng lân cận nữa
Chúng ta đều biết người Xá Tây-bắc cĩ mặt ở cả ba tỉnh của khu tự tri Sonsla, Lai- châu, Nghĩa-lộ Trong phạm vi mỗi tỉnh đều cĩ những vùng họ ở tương đối tập trung đơng ' đảo nhất Tuy gọi chung là người Xá, nhưng họ khơng đơn nhất và cĩ những khác biệt về nhiều phương diện : ngơn ngữ, phong tục tập quán, nguồn gốc lịch sử); quan hệ huyết thống v.v Theo sự điều tra gần đây của Viện Dân
tộo học thuộc Uy ban Khoa hoc x3 hội thi
trong số những người Xá ở Tây-bắc cĩ năm nhĩm mà về tiếng nĩi được xếp vào ngữ hệ Nam A la các tộc Khmu (eịn gọi là Xá Cầu),
Kháng, La-ha (con gọi là Xá-khao), Xinh Mul,
và Mảng Tuy cĩ những khác biệt nhất định, song trên đại thề, năm nhĩm này cĩ nhiều nét chung nhau về hồn cảnh lịch sử kinh tế và xã hội khả dĩ cĩ thề khảo sái chung một lượt Nhưng cịn về mặt chủng tộc thì sao?
Hiện nay chúng tơi chưa cĩ điều kiện
nghiên eứu được nhiều tộc người Xá khác nhau ở Tây-bắc Trong số các tộc Xá mà Viện ˆ
Dân tộc học nêu lên trên đây, chúng tơi mới
tiến hành khảo sát được ba tộc đầu — Khmu,
Khang và La-ha, Èư' trú tại ba xã thuộc huyện
Thuận-châu tinh Sơn-la Số lượng người được khảo sát eịn hạn chế, nhưng đĩ cũng là hầu hết những đối tượng đủ: tiêu chuần được khảo sát trong phạm vi một số bản hoặc
trong một vùng Số liệu thu thập được, chúng
tơi xếp thành 8 nhĩm (4 nam, 4 nữ) với tơng số lượng 365 người, phân phối như sau : \ 1.Nhĩm Khmu xã Noong-lay : số lượng .97 người (56 nam, 41 nữ) 2 Nhĩm Khang xã Chiềng-muơn 112 (54 nam, 58 nữ), 3 Nhĩm La-ha xã Chiéng-x6m : số lượng 97 (45 nam, 52 nữ), 4.Nhĩm La-ha xã Noong-lay : số lượng õ9 (31 nam, 28 nữ)
Xã Noong-lay nằm trên đường cái lớn nối
đường quốc 166 Sơn-la — Lal-châu với bến
Ta-hé ven sơng Đà ;xï Chiềngmuơn va
Chiềng-xơm thì ở hên hữu ngạn sơng này, : Số lượng
trải trên một điện tích rộng lớn của, vùng -
Mường-sại Thành phần tuổi trung bình các nhĩm trong khoảng 31,5 — 44.9 Đối với những đặc điềm nhân chủng biến dị nhiều theo tuơi, chúng tơi cĩ phân tách raba nhĩm lứa tuơi khác nhau đề so sánh cho chính xác (phần phụ lục : bảng IID
Mục đích chính mà chúng tơi đặt ra trong
phạm vi tài liệu này là nghiên cứu thành phần nhân chủng những nhĩm người Xá nĩi trên và xác định vị trí phân loại của họ Dựa vào những kết luận cơ bản rút ra về những vẫn đề trên, chúng tơi cũng gắng nêu lên giả thiết về quá trình hình thành một số nhĩm người Xá ở Tây-bắc, rồi suy rộng ra quá trình hình thành nhĩm loại hình Nam — Á và những
người mongơlơit phương Nam nĩi chung
Trong quá trình nghiên cứu, chúng tơi đã sử dụng đề so sánh tài liệu về các tộc người miền núi tỉnh Quảng-bình (Nguyễn Đình Khoa, 1969) và tài liệu nhân chủng học về các dân
tộc người Khả ở Lào (Noel Benrard, 1904),
B ĐẶC TRƯNG KHÁI QUÁT CÁC NHĨM XÁ XÁC ĐỊNH VỊ TRÍ PHÂN LOẠI
(Xem phụ lục
Xét kết hợp các đặc điểm riêng biệt ghi theo các bang 1, ILI] & phan phụ lục (cuối bài), cĩ thê xác định cho mỗi nhĩm Xá những nét đặc trưng tơng quát như sau:
Nhĩm Khmu
Chiều cao thân trung bình ở nam giới — 1ã5.5cem nghĩa là ở vị trí trung gian giữa các nhĩm nghiên cứu Về kích thước đầu sọ thì
lon nhất, về chỉ số đầu lại thấp nhất (79.8) và
xếp vào loại người cĩ đầu dài trung bình, thiên về phía đầu ngắn Bề rộng và bề cao mặt thì ở vào hàng thứ hai trong số các nhĩm Tuy nhiên, đo mặt rộng nên tính theo chỉ số mặt (79.3) thì người Khmu thuộc loại người - 66 mặt ngắn Bề cao mũi tính từ gốo mũi
(sellion)eĩ kích thưởc nhỏ nhất,bề rộng mãi lại
lớn nhất nên chỉ số mũi eao hơn cả (85.5) Màu da người Khmu xẫm nhất trong các nhĩm Số
: Bang I, I, I)
người cĩ tĩc uốn cũng cao hơn cả với tỷ lệ
19.6% Trên khảo sát thực địa chúng tơi đã từng gặp một số người với sự kết hợp những
(tặc trưng về mặt hình thái như da đen, tĩc uốn sĩng hẹp, mũi tương đối rộng, mơi tương đối
dày Khe mắt người Khmu mở rộng — chuần số 3 cĩ tỷ lệ cao nhất trong các nhĩm Độ xiên khe mắt, nếp mí gĩc, nếp mí trên thì cĩ
vị tri trung gian về saức phát triền, Trán vát trung bình, gị má dơ trung bình Nhiều nét đặc trưng vẻ cấu tạo vùng mũi: sống mũi
lõm, đầu mũi hếch, cảnh mũi cao và đơ nhiều,
Jỗ mũi hình trịn hoặc tam giác với trục nằm ngang chiếm đa số
Đối với nhĩm nữ, sự phân hĩa phần lớn các đặc điềm cũng theo trình tự như đã thê
hiện ở nhĩm nam như chiều cao thân, kích thước đầu sọ; bề cao mặt, bề rộng miệng, bề
Trang 3rộng mili, màu đa, cáo đặc điềm mơ tả vùng mắt, vùng mũi, bình điện ngang mặt, độ dơ gị má v.v Trên một số ít đặc điềm khác
như bề rộng mặt, bề œao mũi, một số nét cấu tạo vùng mơi thì ¿rình tự về mứo độ thể hiện
cé thay đổi so với nhĩm nam, song khơng
nhiều
Nhĩm Kháng
Nhĩm nam giới cĩ chiều cao thân trung
_bình xấp xỈ gần bằng người Khmu —154 2em,
Hàng loạt đe điềm của nhĩm Kháng nam ở
vị trí trung gian giữa các nhĩm: kích thước
bề dọc, bề nưang dầu; kieh thước bé cao mat
biều kiến và hình thái (từ ngắn mày) với các
chỉ số tương ứng ; kích thước vùng mũi và chỉ số mũi ; kích thước vùng miệng (bề rộng miệng
độ đơ cánh mũi, hình sống mũi tồn phầa * Một số nét khác biệt eủa nhĩm này là : chỉ
số đầu cuo nhất (tức đầu trịn hơn 6ä), nhưng
vẫn thuộc loại đầu dài trung bình (80.8); một số kích thước lớn nhất như bề cao mũi, bề rộng mặt (rộng gị má, rộng hàm dưới) thê hiện trên các chỉ số hàm dđưới-trán va ham đưới—gị má; nước da sàng nhất; tỷ lệ tĩc uốn ít nhất; nến mi gĩc và nếp mí trên phát triền nhất ; trần thẳng nhất ; vom may it ndi nhat; go má đổ nhiều nhất
Đối với nhĩm nữ thì đa số đặc điềm cũng & vj iri ‘rang gian so với ếc nhĩm khác Một
- gố it đặc điềm thì sự thê hiện cũng ở giới hạn hoặc cao nhấ: hay ‘hap nhat gidng như nhĩm
nam — ¿ĩc uốn i gặp nhã:, nếp mí gĩc và nếp
mí trên phá: :rriên nhấ: Đặc biệi nhĩm nữ
Kháng cũng cĩ đầu trịn nhất trong số các
nhĩm và theo chỉ số đầu là nhĩm độc nhất
xếp vào loại đầu ngắn (81.1) Sự phân hĩa các đặc điềm cịn lại thì phức tạp hơn và khơng
theo mộ" irình tự như ở nhĩm nam: ví như
theo chỉ số mũi thì nhĩm nam cĩ vị trí rrung gian giữa các nhĩm nhưng ở nhĩm nữ thì trị số lại thấp nhã:; hoặc nhĩm nam sáng da nhải _trong các nhĩm thì nhĩm nữ lạì ở vị trí (rung
gian V.V
Nhĩm La-ha (Noong- lay)
Chiều cao than (rung bình của nhĩm nam
thấp nhãi¡ trong các nhĩm - 153.9em Các đặc
điềm mê'†ie khác, trừ trường hợp đối với bề
cao mặ: và bề oao mũi, thường cĩ độ lớn nhỏ nhất hoặc độ lớn :rung gian thiên về phía nhỏ
nhã:: như kích thước cầu sọ và chỉ số đầu,
kith thướởo bề ngang mặ:, kích thước bề rộng
mũi và chỉ số mũi, kích thước vùng miệng v.v
Nhiều đặc điềm mơ ià oũng thề hiện ở mức trung gian như nếp mí gĩc và nếp mí trên, độ - 58 độ cao moi trên), bề rộng khe mắt ; dẹt ngang mặt; độ dơ gị: má, độ dơ lồi oằm, độ đơ cánh mũi
Một số đặc trưng riêng của nhĩm này: cáo kích thước bề rộng mặt vào loại nhỏ nhất, trong khi kích thuớc bề cao mặt lại lớn nhất,
làm cho nhĩm nam La-ha (Noong-lay), theo
các chỉ số mặt thì xếp vào loại người cĩ mặt
hẹp và eao nhất trong số các nhĩm nghiên cứu, tuy rằng tất cả đều|là những người cĩ mặt ngắn (thấp).hay quá ngẵn (quá thấp) Vì mối tương quan khá mật thiế: giữa bề cao mat và bề eao mũi nên kích thưởoc bề cao mãi cũng lớn và chỉ số mũi nhỏ Mọi số đặc điềm mơ tả e6 mire phat trién hoặc tỷ lệ thê hiện cao
như Số người cĩ khe mắt xiên, vịm mày nỗi, đải tai hình võng, sống mũi gồ và uốn, đầu mũi ngàng, lỗ mũi hình bầu dục
Sự phân hĩa các đặc điểm ở nhĩm nữ cũng
theo chiều hướng gần như nhĩm nam, tuy
trình tự về mức độ phát triền cĩ phức tạp hơn,
Nhĩm La-ha (Chiềng-xơm)
Những nét đặc trưng của nhĩm La-ha —
Chiềng-vơm : chiều eao thân ở nam giới vượt
lên tất œä các nhĩm — 158.5 em ; bề rộng nhỏ nhất trán cĩ kích thước lớn nhất; một số đắc
điềm mơ tả cĩ tỷ lệ cao như màu mắi xâm (chuần số 2), bình diện gốc mũi vuơng, hình sống mũi thẳng, đầu mũi ngang, mơi trên day Đối với các đặc điềm khảc, phần lớn cĩ vị
trí trung gian tương tự như nhĩm Noong-lay,
hoặc cĩ kích thước nhỏ nhải trong các nhĩm (như với các đặc điềm vùng mũi)
Sự biến dị các đặc điềm ở nhĩm nữ cũng theo một trình tự gần giống như trường hợp
nhĩm La-ha—Noong-lay
Tĩm lại, sau khi khái quát các nhĩm bằng
những nét đặc trưng nhất, chúng ta thay giữa
chúng cĩ sự khác biệ: nhã: định, biêu hiện trên tập hợp một số đặc điềm coi như tiêu chuần phân định ranh giới của sự biến dị hình
thai Nhin chung trong bốn nhĩm người Xá thì
nhĩm Khmu hình như iach ra bởi hàng loạt đặc điềm ở vị (rí giới hạn về mức độ phát triền Đối với những nhĩm cịn lại thì trình tự về sự phân hĩa các đặc điềm hình như khơng theo một quy luật rõ rệt lắm Trong cùng một tộc người, một đặc điềm ở mức độ phát triền cao nhã: đối vởi nhĩm nam, nhưng cling dic diém đy ở nhĩm nữ lại chỉ phát triền trung bình hoặc ở vị trí trung gian trong các nhĩm, Tuy nhiên điều nhận xét quan
trọng là sự khác biệt giữa các nhĩm mặc dù
eĩ biểu hiện, song khỏng nhiều, Trừ trường hợp chiều cao thân vượt lên ở nhĩm La-ha (Chiềng-xơm) và một số nét phân hĩa rõ rệt
nhĩm nam Khmu (bề dọc đầu, bề rộng hàm
Trang 4đưới 6ĩ kfch thước lớn, nướo da xim mau,
tỷ ‡ tĩc uốn cao, sống mũi lõm chiếm quá nửa số đối tượng nghiên cứu), cơn lại thì biên độ biến dị các đặc điềm thường nhổ và ở một số trường hợp coi như khơng đáng kề (bầ ngang đầu, bề rộng gị mi, n 13a đặc điềm mơ tả nhất là giữa cáo nhĩm nữ giới) Vì vậy cé thé đặc trưng tất ca cac nhĩm Xá được
n ;hiên cứu bằng nhitng nét chunz nha: sau day: _ Chiều cao thân trung bình thuc loại thấp,
nằm, trong khoảng {53.9—158.4 cm đối véi nam
gới(14ã,0 — 147.7 cm đổi vei nữ); kích thước
đầu ồ mặt trung bình, th:o chỉ số thì thuộc
loại đầu dài trung bình, thiên vé loa! đầu ngẵn
ồ loại mặt ngắn hoặc quả ngắn (nhất là đối
tởi nữ); nước da sảng màu haJ ngắm trung _ bình, trong phạm uÌ chuần số 10—18 (đa số 15 — 18) tho mẫu chuần Lu:h1n; lơng trên người ÍL phát triền ; tĩc thang, den; mit day
ú đẹt ngang, gị má đơ trung bình ; đặc đi?m
mangơlơit ở óàng mắt th? hiện rõ—lỦ lệ khe
mắt xiên từ 10—20% (tir mit vai trong hợp ca biệt), nếp mí gĩc phat tritn (tir 53 —62%) ;
géc miii bé va dẹt, sống mũi khâng đơ c1o, đa
số [hang ở nam giới (trừ trường hợp ca biệt ở nhĩm Khmu, đa số lõm), ở nữ giới thì đa số lồm ; cảnh mũi rộng trung bình, oề chỉ: số cũng
thuộc lcại rộng trung bình; mơi tương đổi dìu, mơi trên hoi dé
Cĩ sự _phân hĩa giới tính rõ rệt đối với cde
_nhĩm nữ thề hiện ở chiều 6ao thân thấp hơn ;
kích thước đầu và mặt nhỏ hơn, theo chỉ số
thi đầu trịn hơn, mặt ngắn hon; tran thẳng hơn, sống mũi lõm thường gặp hơn; sắc mắt
đen hơn, màu da sáng hơn, nét mongơlơit vùng mắt đậm hơn v.v
Trên cơ sở kết luận "khái quát trên đây, hay xác định vị trí phân loại của các nhĩm Xá về mặt chủng tộc Muốn vậy ta đem so sánh họ với các nhĩm dân tộc it nhiều gần
gũi đã được nghiên cứu mà vị trí phân loại đã được xác định rơi Đĩ là người Việt cĩ
thề xem là mộ: đại diện của nhĩm loại hình Nam Á và các tộc mién nui tinh Quang-binh (người Vân Kiều, Mong Coong, Mầy, Khủùa) thuộc nhĩm loại hình inđơnêdiên trong :iều chủng mongơlơit phương Nam (Nguyễn Đình Khoa, 1968; 1969) Do mối quan hệ nguồn gốc nên hai nhĩm loại hình này cĩ hàng loạt
nét tương đồng — tĩc thẳng va den, zơng trên người phát triền yếu, mặt đày và dẹt ngang,
gị má dơ ¡rung bình, gốc mũi bè, sống mũi thường thẳng ở nam giới và lõm ở nữ giới,
kích thước đầu và mặt trung bình, theo shi
số mặt chỉ thuộc loại người cĩ mặ ngắn hay quá ngắn, mơi tương đối dày, mơi trén dé
Tuy nhiên sự phân hĩa các đặc điềm giữa hai nhĩm thường theo hướng sau đây : Nhém Nam — A Da sáng màu hơn (n°15 — 18 chuần Lushan) Đầu ngắn Mũi thường hẹp hơn (theo chỉ số, thuộc loại mũi rộng trung bình)
Mắt xiên nhiều hơn (tỷ lệ thề hiện 20—40%)
Nếp mi gĩc phát triền nhiều hơn (40—60%
số người eĩ nếp mí hay hơn nữa) Tỷ lệ tĩc uốn khơng đáng kề Chiều cao thân lớn hơn
DSi chiếu những nét đặc trưng khái quái
của người Xá với sự phân hĩa các đặc điềm
giửa nhĩm Nam—Á và inđơnêdiên nêu trên đây
khơng khỏi làm cho ta bối rối : thật vậy, về
đặc điềm này (màu đa, mắt xiên, mi gĩc) thì
họ tương tự như loại hình Nam — Á, về đặc
điềm kia (đầu dài trung bình bầ cao thân)
thì họ tương tự như loại hình inđơnêdiên, về
các đặc điềm khác thi lại cĩ vị trí (rung gian giữa hai nhĩm loại hình (ếc nhĩm Xá 0ĩ
đầu dài irung bình thiên về phía đầu ngắn ;
theo chỉ số mũi thì họ eĩ mũi rộng hơn người Việ hẹp hơn các tộc ở miền núi Quảng-
bình) Tuy nhiên dựa vào giá irị định chủng
Nhĩm inđơnêdiên
Da xẫm màu hon (n°18 — 23 chudn Lushan) Đầu dài hay dài trung bình
Mũi thường rộng hơn (theo chỉ số, thuộc loại
mũi rộng)
Mắt xiên ít hơn
Nếp mi gĩc phát triền it hơn (20 — 40%) Tỷ lệ tĩc uốn thường nhiều hơn
Chiều cao thân thường nhỏ hơn
°
của các đặc điềm tiêu chuần co bản như màu đa, hình tĩc, mứ› độ biều hiện đậm né: của
ốo đặc điềm mopgơlơit vùng mắt, chúng ta 0ĩ thề xác định vi tri phân loại cho các nhỏm người Xá được nghiên cứu là thuộc nhĩm lcại
hình Nam — Á thuậc tu chủng mongơlơit phương Nam So sánh với người Việt (Nguyễn
Đình Khoa, 1968) thì các nhĩm Xa khơng cĩ
những nét Nam — Á thật điền hình, trái lại,
trong thành phần nhân chủng của họ thể hiện
những đặc điềm inđơnédiên khiến ¿a cĩ thề
Xem họ như mộ: khâu nối giữa hai nhĩm loại
hình Nam — Á và inđơnêdiên, nhưng khuynh -huéng Nam — A là khuynh hướng trội
Trang 5
UV
nh
G VỀ QUÁ: TRÌNH HÌNH THÀNH LOẠI HÌNH XÁ Ở TÂY-BẮC VIỆT-NAM Nĩi về người Xá ở Tây bắc Việt-nam, nhất `
là về quá trinh hinh thành loại hình Xá ở vùng này khơng thê bỏ qua các tộc láng giéng ở Lào, đặc biệt các tộc người Khả và cả những tộc được coi là gần với Khả như người Sơ,
- người Sek Về họ: chúng ta cĩ một số tài liệu nghiên cứu, trong đĩ cĩ tài liệu nhân chủng
học Đối với người Khả phổi kề đến tài liệu của Bec-na, viết năm 1904 và 1907 Tác giả đã
nghiên cứu người Khả về các mặt phong tục,
tập quán , và dành chương IHII của tài liệu Bảng 1
đề viết về mặt nhân chủng học Đối tượng nghiên oứu gồm 11 nhĩm Khả nam giới, thuộc nhiều tộc khác nhau ở vùng Thượng và Hạ Lào với số lượng cả thảy 230 người Số đối tượng khảo sát của mỗi nhĩm thường từ 10 đến 25, nhĩm lớn nhất 40 người chỉ gặp trong một trường hợp Cĩ tất cả 13 đặc điềm mêtric va chi số kèm với những nhận xét về mặt mơ tả Số liệu về đặc điểm mếtric ghi trong bảng dưới đây : Đặc điềm mêtric các nhĩm Khả ở Lào (Noel Bernard, 1904) Các nhĩm | THUONG LAO HA LAO Đặc điểm Khmu| Me | Hoch: Lo-ye | Seng Huon | ven Nia- | Bolo- Hin | Nge Tieng Xu-he Chỉ số trán ngang 72,48| 74.89| 76.32 Bề eao mặt trên (oph-al) | 83.8 | 83.0 | 80.6 | Chỉ số mặt trên 63.72] 63.38, 60.69] 65.60] 64.61] 64.35] 64.45] 65.00| 62.37| 65.12| 63.92 Bé cao mii (se) 42.5 | 40.3 | 39.7 | 45.9 | 43.3 | 43.3 | 44.8 | 41.2 | 40.9 | 47.3 | 44.8 Bề rộng mũi 39.8 | 36.4 | 35.9 | 38.1°] 35.8 | 38.9 | 38.2 | 37.5 | 36.3 | 37.6 | 39.4 Chis} mii , 85.74] 90.10} 90.42] 82.91) 82.87] 89.81] 85.17! 91.07] 88.75] 79.66) 88.14 Chiều cao than -
Về mặt mơ tả, những nét chinh vé người Khả
được tác giả nêu lên là:«cnước đa nâu, it "nhiều từ sáng nâu tới màu đồng thau; tĩc rậm, cửng và to; hình tĩo thẳng, đơi khi uốn sĩng rộng; mặt và hàm trên đơ; mặt ngắn, rộng và dẹt ngang; gị má đơ nhiều sang hai
bên ; cằm nhỏ, nhọn làm cho mặt cĩ hình õ
cạnh hay hình trám; trần hẹp và thấp, vịm
mày khơng nồi lắm; hình dạng sống mũi thay đổi, khi lõm, khi lồi, cánh mũi rộng; khe mắt nhỏ, hơi xiên chút ít, nhưng cĩ nếp mí che
nên rmống lệ gĩc mắt nhìn thấy rõ ; miệng
rộng so với kích thước mặt; mơi dày, nhất là
mơi đưới ;tầm người thấp nhưng vĩc người cân đối, hệ: cơ Tchỏe, chắc ”, Cuối chương, tác giá khái quát người Khả bằng những nét đặc trưng nhữ sauz « tĩo thẳng và đen; màu đa vàng ngả sang nâu-đỏ ; lơng trên người ít; tầm người thấp, thay đổi từ nhĩm này đến nhĩm khác trong khoảng 1,52 — 1,õ9m ; đầu sọ hẹp 6Ð —— Số lượng 25 | 25 | 15s | 15 | 15 | 25 | 25 | 40 | 10 | 25 |20 Bề dọc đầu 180.6 | 186,6 |184.5 |189.1 |187.1 |187.4 |190.5 |182.0 |181.0 |185.2 |181.1 Bề ngang đầu 143.2 | 142:2 |141.9 |138.4 |138.7 |144.3 |145.2 |139.0 |139.2 |142.2 47.5 Chỉ số đầu " 79.30| 76.20| 76.01| 73.114 74.11| 76.101 76.22| 76.96| 76.90| 78.40| 81 40 .Bề rộng lớn nhất trán |143.2 |142.2 |141.9 |138.4 |138.7 |144.3 |145.2 |139.0 |139.2 |142.2 |147.5 Bề rộng nhỏ nhãttrán |103.8 |106.5 |108.3 |108.3 |107.5 |107.7 |107.5 |104,8 |104.7 |109.9 |106.0 78.24| 77.54| 74,63] 74,09) 75.39| 75.10] 77,28] 71.86 Bề rộng gị má 131.5 |131.0 |132.8 |125.0 |127.0 |128.5 |128.7 |126.0 |130.5 |123.0 |126.4 82.0 | 82.0 | 82.7 | 83.0 | 81.9 | 81.4 | 80.1 | 80.8
135.5 |152.9 |153,9-H52,7 |156.6 |158.2 |159.9 |152.0 J154.0 [156.0 |156.0 ngang và đài, chỉ số đầu trung bình 76; mũi
dẹt, sống mũi thường lõm, rộng trung bình với chỉ số mũi từ 8ã đến 94 (2);gị má đơ,
,mặt ngắn và rộng, 6ĩ hình ð cạnh hay hình
_trám » Và tác giả đi tới kết luận về mặt phân loại : « đĩ là những nét tiêu biều của chủng tộc inđơnêdiên, chủng tộc của những người ở nội địa các hịn đảo lớn thuộc quần đảo Mã-lai ) (sách đã dẫn, trang 314) Trong một tài liệu thứ hai về người Khả, tác giả viết: «người Khả cĩ tầm vĩc thấp; da vàng nâu, khi giảm nắng thì cĩ ánh đồng làm cho người ta nghĩ tới giả thiết về mối quan hệ giữa họ với một chủng người frong truyền thuyết người da đỗ ở châu Mỹ; tĩc họ to, thẳng, dai va ram; trên mặt cũng như trên người it lơng mọc ; đầu hẹp
ngang và đài;trân hẹp, thấp ;mắt họ nhỏ,
Trang 6
xiên " (N.Bernard, 1907) Nĩi chung đây lày như da vàng nâu, đầu dài, mỗi rộng, mất
những ý đã được nêu trong tài liệu trướo, ˆ khơng thêm điều gì mới
Bây, giờ hãy xét những tài liệu về người+: Khả của Bee-na vừa nĩi trên và thử so sánh một vài nét với các nhĩm Xá Trước hết ta thấy œĩ sự khác biệt rõ rệt giữa các tộc Khả
về đặc điềm mêtrie Bảng 1 trên đây cung cấp đủ cáo oỡ kích thước về bề cao thân, về đầu mặt và các chỉ số tương ứng So sánh với người Xá thì người Khả thường cĩ bề dọc đầu lớn hơn, nhưng bề ngang đầu lại thường hẹp hơn; nên chỉ số đầu thường thấp hơn, Trừ trường hợp với lộc Xu-hê thuộc loại đầu
ngắn (chỉ số đầu 81.4), cáo nhĩm cịn lại đều
cĩ dạng đầu biển dị từ loại dài cho tới
loại trung bình, nhưng cũng thiên về phía đầu dài Bề rộng mặt cáo nhĩm? Khả, so
với người Xá, đều hẹp hơn, với sự khác: biệt từ 5— 6mm tới 10—12mm, nghĩa là khá lớn,
Kích thước bề cao mũi phần lớn trường hợp nhỏ hơn người Xá, nhưng bề rộng mũi lại thường rộng hơn, nên trong 11 nhĩm Khả, theo chỉ số mũi, eĩ 8 nhĩm thuộc loại mũi rộng và chi cé 3 nhĩm — mũi trung bình
Đặc biệt trong các tộc Khả, eĩ một` nhĩm Khmu Điều này tỏ rằng người Khmu đã phân bố khá rộng rãi ở miền bắc Đơng-đương Đối” chiếu cáo tộc Khả với người Xá Khmu ở Tây- bắc thì chỉ cĩ nhĩm Khả Khmu là.gần gũi họ hơn oẫ, Tuy nhiên hầu hết các kích thước tuyệt đối về chiều cao thân và về đầu mặt cửa
người Khả Khmu (Lào) đều nhỏ hơn Riêng
bề rộng nhỏ nhất trán, bề rộng mỗi và chỉ sé mũi thì lớn hơn ít nhiều Ngh†Ta là giữa dgười
Khmu cư trú ở Lào và người Khmu ở Tây-bắc Việt-ham, bên cạnh những nĩt ít nhiều tương đồng, đã biều hiện những biến dị hinh thái Nhận xé( này được khẳng định thêm: bằng nhiều đặo điềm mơ tả qua tài liệu của Bec-na
Với những chỉ tiết đã được tác giả nêu lên '
ˆ thẳng hgang khơng nếp mi V:;v , rõ ràng khơng " thề đồng nhất các nhĩm Khả ở Lào với những
nhĩm Xá ở Tây-bắc Viét-nam và việc xac _định vị trí phân loại của các tộc Khả trong
nhĩm loại hình inđơnêdiên là hồn tồn chính
xác (dĩ nhiên theo quan niệm mới là những người inđơnêdiên thuộc tiều chủng mơngơlơit phương Nam)
Ngồi tài liệu eủa Bec-na về ngwoi Kha, con
6ĩ tài liệu về một số tộc người khác thường
được coi là gần với người Khả như người Sơ, người Sek sống tập trung nhiều nhất trong địa phận tỉnh Khăm-muộn thuộc miền Trung
Lio (André Fraisse, 1950) Theo Phơ-rê-xơ thì Sd va Sek cĩ khi cũng được gọi là Kha Số,
Kha Sek cùng với các đân tộc khác như Kha ‘Mong Kong, Sơ Tri v.v Riêng ở Nhom-ma-
rath, một thị trấn cách Tha-khet 60 km về phía
Tây-bắo cịn cĩ tộc Sơ Makon, mà theo chúng tơi thì cùng với Kha Mong Kon g cĩ lễ chỉ là cùng một tên gọi Sở đĩ cần nêu thêm các tộc trên đây vì trong số ộc tộo miền núi tỉnh Quảng-biình (nằm trên cùng vỉ độ với Khăm-
muộn) mà chúng tơi đã cĩ dịp nghiên cứu
(1969) cting 6ĩ người Mong Coong, và xen kể
„ với họ cĩ cä người Trì Đồng bào cũng tự - gọi là Sơ Mong Coong và Sơ Trì (Sơ theo tiếng địa phương cĩ nghĩa chung là người), Cững giống như trường hợp đối với tộc Khmu ở Tây bắc và ở Lào, trường hợp người Mong Coong và người Tri ở Quảng-bình và ở Khăm-muộn một lần nữa tổ rằng nhiều tộc ít người ở ,Việt-
nam cĩ những chỉ tộc gần gũi với họ ở cả bên Lào, và những tộc đanh kháe nhau khơng phải