1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số tư liệu ruộng rất ở vùng Kiến Xương-Thái Bình mấy năm đầu thế kỷ XIX

21 1 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 1,73 MB

Nội dung

Trang 1

——— MỘT SỐ TƯ LIỆU RUỘNG BAT O VUNG

KIÊN XƯƠNG THÁI BÌNH MAY NAM BAU THE KY XIX

/

AO những năm hai mươi của thế kỷ

XIX, ở vùng đất Kiến Xương, Thái

Bình ngày nay đã bùng nồ mội! cuộc

khởi nghĩa nông dân lớn kéo dài trong

nhiều năm và lan tỏa rộng ra ở nhiều *vàng khác thuộc trấn Sơn Nam hạ: cuộc

khởi nghĩa Phan Bá Vành (1820 - 1827)

Quy mô, diễn biến tính chất, hậu quả, của cuộc khởi nghĩa này đã được nhiều người nghiên cứu và đánh giả s Mong muốn góp phần tìm hiều kỹ hơn vùng đất nàyvề mặt kinh tế — xã hội chúng tòi xỉn cung cấp tư liệu ruộng đất của một

— số làng xã vào thời điêm mấy năm đầu

_ thé ky XIX, trước cuộc khởi nghĩa Phan `

' Bá Vành và công cuộc khai hoang vùng

đất Tiền Hải kế cận do Nguyễn Công

Trứ tỏ chức (1829), trên dưới hai mươi năm trời

Nguồn tư liệu chúng tôi sử dụng đề

nghiên cứu và trình bày là những tài liệu điền bạ kê khai ruộng đất năm Gia Long thứ tư 1805) những bản sao trước

đày lưu trữ tại Thư viện Khoa học xã hội, Hà Nội (ký hiệu AG a.b)

Vùng đất Kiến Xương nay, trước đây

nằm chủ yếu trong vùng đất huyện Chân

Định và một phần huyện Vũ Tiên thuộc

phủ Kiến Xương, trấn Sơn Nam hạ

Thuộc phần Đông — Nam tính Thái

Bình, đây là một vùng đất bằng phẳng, không có núi đồi, hơi thấp, thoải đần ra biên Đông, giáp liền với vùng Tiền Hải

có lịch sử khai hoang lập làng, lập huyện "Quan Cao,

NGUYEN ĐỨC NGHINH

NGUYÊN THỊ THANH NHÀN khá muộn chủ yếu vào những “nim hai mươi, ba mươi của thế kỷ XIX Trước đó, nơi ấy chỉ là những cồn cát chua

.mặn, hoang vu

Năm gọn giữa hạ lưu hai cou sông lớn, phía Hắc là sông Trà Lý, phía Nam là sông Hồng, vùng đất này trong quá trình

lịch sử đã được binh thành dần nên từ

những luồng phù sa mà sông và biên

hàng năm đã bôi đắp một lượng lớn So với các vùng đất đai khác eủa tỉnh Thái `

Bình, đó là một trong mấy vùng: được

bồi tụ và khai thác muộn Lịch sử khai

hoang, lập làng ở vùng này, đến nay vẫn chưa được nghiên cứu

Trên tổng số 87 xã, thôn, phường, trang của 8 tồng thuộc huyện Chân Định vào đầu thế kỹ XIX, ghi lại trong cuốn

Các trấn lồng, xä danh bị lãm, chúng tôi

chỉ có số liệu của khoảng 1/3 số đơn vị, trong 7 tổng đề nghiên cứu

Đó là: — iồng Thái Vũ: các xã Đông Nhuế (2 thôn Đông An, Đường Vinh),

Niệm Hạ (thôn Nội và thôn C3 Ninh) Thái Vũ, — tong Thuy Lang: các xã Thụy Lũng, An Trạch, Bằng Trạch, Chanh Hoàng (theo chữ viết Irong điền ba ia Trinh Hoàng), An Xá, — lồng Thịnh Quang: các xã Phủ An, Vũ Lăng Văn Hanh, Phu My, |

Trang 2

Nghiên cứu lịch sử sõ 1/1983

— tông An Đôi : các xã An Bồi, Thao Bồi,

— lồng Đường Sâm: các xã Đường Sâm, Vân Cước, Lãng Đông Diệm Dương, và trang Đắc Chủng,

~ lồng Nam Đường: các xã Nam

Đường, Cao Bạt (thôn Lụ và thôn Nang),

Bạt Trung (thôn Nội và thôn Ngoại)

Ngoài ra còn có số liệu của 4 đơn vị

,_ thuộc tổng Ða Cốc, huyện Vũ Tiên là các xã Dương Liễu, Hữu Tiệm, Lai Vi và xã Đa Cốc (các thôn Bà Các, Sơn Đăng, Khả

Mâu, Trung)

Chúng tôi tỉnh làm 28 dun ĐỆ nghiên

cứu )

Những xã, thon, trang ấy nằm rải Ì rác

ở hai miền Nam, Bắc Kiến Xương, ở

phía Đông giáp đất Tiền Hải (Cao Mại, An Bồi, Thao Bồi), và ở phía Tây sâu

trong nội địa, cách thị xã Thái Bình ngày

nay không xa (Chanh Hồng, Cố Ninh, Đơng Nhuế), ven sông Trả Lý (Bằng _ Trach, Đắc Ching, Lang Dong, Vũ Lăng) va doc séng Hong (Duong Liéu, Da Céc)

Có thề nghĩ rằng các đơn vị nghiên

cứu, tuy số lượng so với tông số đơn vị xã thôn trong vùng chưa được nhiều lắm nhưng chúng cũng có tỉnh đại diện cho tấi cả các vùng có vị trí địa lý và

thời gian khai thúc khác nhau của miễn

Kiến Xương -

Dưới đây là những số liệu các loại

ruộng đất, kết quả của công tác xử lý số liệu ghi chép trong các điền bạ(?) và

những ý kiến phản tích, nhận xét, của ching toi:

(Bản số liệu phần-phụ lục cuối bài) ¬

Khi phân loại và tính toán số liệu đề xác định số lượng và tỷ lệ các loại ruộng

đất thuộc những loại hinh sở hữu khác nhau (sở hữan nhà nước, sở hữu làng xã,

sở hữu tư nhân,„), chúng tôi đã gặp

không iL khó khăn khi sử dụng các ban

điền bạ, vì những sự sao chép và phân loại trong đó, Trong chừng mực khả năng và điều kiện cho phép chúng tôi

cố gắng kiêm tra lại bằng các phép tỉnh, sự thống nhất giữa số liệu các loại ruộng đất và con số tông hợp toàn bộ ruộng

đất ghi trong điền bạ của mỗi đơn vị xã

thôn, Chúng tôi phát hiện thấy những sự chênh lệch và sai sót Xin nêu ra mấy

trường hợp tiêu biều:

— trong điền bạ xã Cao Mại, phần công

điền ghi bằng chữ Hán tính thành con số 118 mẫu 7 sào 12 th 6 tấc Cộnu kiềm tra lại, chúng tôi nhận thấy nếu đề phủ

hợp với eon số tông số các loại ruộng

đất của xã ghỉ ở phần đầu`là 491 mẫu

0 sào 3 th thì công điền phải lä 198 mẫu

7 sào 12 th 6 tae Chúng tôi cho rằng khi sao chép, người sao đã chép sót chữ cửu - (chín), đáng lẽ nhất bách cứu thập bái

mẫu, thì chỉ chép nhất bách thập bái - mẫu, vì thế 196 mẫu thành 118 mẫu

— trong điền bạ xã Bạt Trung, phần thôn Ngoại, ở mục kê khai các loại: ruộng thần từ, tế tự, ghi con số 50 mẫu 8 sào 10 th 7 tấc, sau khi cộng kiềm tra, chúng: lôi thấy con số đó chỉ có thê là 15 mẫu |

8 sào 10 th.“7 tấc, thì mới dúng với tông số ruộng đất kê khai của thôn là 262 mẫu

_ ðsào 11 th 7 tấc Chúng tôi cho khả | năng này là hiện thực vì rất đễ sao chép nhầm giữa ihập ngũ (mười lăm) và ngữ

thập (năm mươi) ` - -

~ trường hợp khác nữa là trong điền

ba xi Lai Vi, ban sao điền bạ ghi tồng số ruộng đất kê khai là 1900 mẫu 1s 0 th, 1 Khi cộng kiềm tra các loại ruộng đất và tập hợp lại, chúng tòi chỉ có con

số 1009 mẫu 6 sào 12 th 7 Sai sót quau trọng nào đã dẫn tới sự chênh lệch hơn 890 mẫu ruộng đất ? Chúng tôi cho là dã

CÓ, sự chi nhầm từ nhất thiên cửu mũu

(1009 mẫu) thành nhất thiên cửu bách mẫu (1900 mẫu) Cộng kiềm tra lại số liệu của 28 đơn vị, chúng tôi thấy có: , - 6 đơn vị có sự chênh lệch ở mức thước và tắc -

— 2 đơn vị chênh nhau ở mức mẫu

trong đó Lai Vi 1A quan trong hon ca _ Chinh những sự sai sót.ấy đã dẫn đến

sự chênh nhau giữa cfc con 36 vé tong

Trang 3

- Một số tư liệu 59

_— theo con s6 tông ruộng dất ghi.ở-

các điền bạ của đơn vị cộng lại là:

23436 mẫu 3 sào 4 th 1.4

— con s6 tong ruộng đãi (san khi cộng

kiềm tra lại và điều chỉnh cho phù hợp với những số liệu kê khai chỉ tiết các)

loại) là :

22538 mẫu 3 sào 2 th s52

chênh lệch: 898 mẫu 0 sảo 1th 6,2 _(trong đó riêng Lai Vi da chênh 890 mẫu

4 sào 7 th.)

Chúng tôi lấy con số sau khi cộng kiềm

tra làm con số cơ sở đề tính toán tỷ số các loại ruộng đất trong khu vực

Mặt khác, cách ghỉ chép về một vai loại ruộng đất khơng hồn toàn thống nhất về mặt phân loại trong một số điền

_- bạecũng tạo nên khó khăn cho phân loại và tính toán Ví như loại ruộng tế tự, - _ ruộng thần, phật, tam -bảo trong các

điền bạ nói chung được kê khai thành một mục riêng biệt an

- Nhưngở một số điền bạ thì loại ruộng _- đất này, nơi thi ghỉ vào mục đất ở, vườn ao (thô trạch viên trì) như ở thôn Nang,

xã Cao Bại, ở xã Nam Đường, xã An Bồi, xã Phú An trong thô trạch có ghi - chú bao gdm ca thin thd, thin tir thé

- phật Lhồ, mà không ghi rõ số lượng

Có nơi như ở xã Đông Nhuế, 45 mẫu

8 s 1 th, loại ruộng tế thần, thờ phật này

của 2 thôn Đông An va Duong Vinh lai

ghi-trong loại ruộng tư hữu (ư điền)

Sự không thống nhất trong phân loại

và ghi chépấy phản ánh sự phức tạp về nguồn gốc của loạí ruộng đất nảy cũng

như quan niệm khác nhau về quyền sở

hữu chúng Dưới đây khi phân tích bộ

phận Trường dat nay; chung tôi sẽ trở lại

vấn đề, có — -

Căn cứ vào các số liệu kê khai ở ' những mục loại do nhà nước phong kiến quy định trong các điền bạ, chúng tôi tạm đúc kết số lượng và tỷ lệ các loại ;uộng đất ở 28 đơn vị kề trẻn ` Tồng số: 22538 mẫu 3 sào 2h 52 — công điền: 2th 4,8 _ (3/67%)- (34,39%) 7749 mau 9s ¡0 th 7t, 2 — các hạng công thồ: _ : 70 mau 9s, 12th 04.6 ( 0,31—) | — công châu thô: „ ° 3366 mdu 8s 1th 2 (14,94 —) _ Cộng: 50,64% — thần tử, tế tự, tam bảo diền” .344 mau 8s 5th 4 (1,53%) — thd trạch viên trì: “(11.16% — tu dién: S489 mẫu 6s 2516 mau 1s „ 2th, 6,6 Ruộng đất công- Ặ

Nhìn vào những số liệu tông hợp trên,

chúng ta thấy nòi rõ đặc điềm về sở

-hữu ruộng đất ở vùng này vào đầu thế

ky XIX: rudéng dat công lồn tại 0ới số lượng oà tÿ lệ lớn Trong tồng số ruộng ©

đất, hơn một nửa ruộng dat là céng dién, *

cong thd, céng chau thé (50,64%) |

_ , Néu tinh cA sé rudng dit té tix, vé co

bản là thuộc sở hữu công cộng, và một

bộ phận trong đất cư trú còn là của

còng, thì số lượng và tỷ lệ còn cao hơn nữa

Bên cạnh đặc điềm về SỐ lượng và tỷ

lệ lớn, tinh pho bién cua rudny dat công

trong khu vực cũng là một đặc điềm nồi

bật Không có đơn uị nào không có ruộng

đãi công (Xã Thái Vũ, trong điền bạ ở

mục công điền không ghỉ rõ Nhưng

chênh lệch giữa tông số ruộng đất ghi

trong điền bạ và con số tông ruộng đất

sau khi cộng kiêm tra là 6 mẫu 6 sào 4th Chúng tôi cho đấy là con số ruộng đất

công Tuy vậy đề có sự dè dặt cần thiết;

'chúng tỏi không tính vào tổng SỐ công

| điền)

Có những xã thôn ruộng đất cơng

chiếm tồn bộ diện tích đất canh tác như An Xa Ở xã Quan Ủao, ruộng "tr chỉ chiếm 1% tông SỐ

Hơn một nửa số đơn vị (17/28 don vi — 60,71%) cd rudng: dat công, chiếm

trên phần nửa tổng số ruộng “đất các loại trong đơn vị, Đó là các xã thôn:

Trang 4

%0

Nam Đường, Đa Cốc, Dương Liễu, Văn

tước, Lăng Đông, Diệm Dương, Đắc

§hủng Phú ản Văn Hanh, Phú Mỹ, Thuy Liang, Bang Trach, Vi Lang

Nhiều xã thôn trong số này năm dọc vansông Trà LÝ và sông Hồng Có những xä, trong điền bạ còn ghi lại một số lượng đất bãi bòi (công chau tid) ‘kha lớn như xã Dương Liễu (2988 mau 2s, 12 th 3, chiếm 55,73% tông số ruộng đất các loại, và 69,08% tông số ruộng đất công của xã) Số đất bãi bồi này đã làm

-cho xi Duong Liéu cé mot số lượng

tuộng đất công rất lớn có lẽ lớn nhất cua ca vùng : 4325 máu 6s 7th 7, chiếm 80,68 % tông số ruộng đất của xãä, và 36 06% - tông số ruộng đất công của 28 đơn vị

nghiên cứu,

- Cũng cần ghi nhận một điềm nữa đề '

_ tồi Hếp tục theo dõi nghiên cứu ở cúc vùng khác của miền đất Thái Bình là ở khu vực Kiến Xương này, mấy xã có số

Nghiên cứu tịch sử số 1/199

lượng và LÝ lệ ruộng đất cộng thấp như Niệm Hạ (8 máu 0s 10th 6, chiếm 0/67 %

TSRDCL ¢*), Haru Tiệm (20.04%) Lai Vi (2.71%), Dong Nhué (1,83%) d8u nin lui

sau vào phía Tây, xa đường bờ biển

hơn cắc xã thơn khác Ngồi vùng phía

Đơng chỉ có mới xã An Bói (507%).-

mà thơi ¬

Có phải khoảng cách về thời gian khai hoang lăn biên, định cư lập làng đã tạo nên sự khác biệt ấy chăng ?

Đề có thề hiều thêm đặc trưng của sở hữu ruộng đất ở vùng này, có thề đối

chiếu, so sánh các số liệu với những kết quả nghiên cứu của chúng tôi về vấn đề này trên địa: bàn các tinh "HA Dong —Son ;

Tay vào cùng thoi diém (°)

Chúng tôi lấy 3 khu vực (trong số 10

khu Yực có tài liệu đã được xử lý và

nghiên cứu) có fÿ lệ ruộng đất cong cao,

- nhất là các huyện Từ Liêm, Dan Phượng Tiên Phong, đề so sánh:

- 7 ông điền |COngchauthd| Công thề ˆ Cộ

Huyện, Số đơn vị € ng giản ông châu 0 ng h ong Tử Liêm 43 195 _ 17.46 L1 29,01% Đan Phượug "13 5,96 35,33 1,98 43,27 % Tién Phong 23 4 07 25,71 125 30,03% Kiến Xương 28 34,39 14,94 0,31 50,64%

_— Từ các số.liệu trên có thê nhận thấy ở các huyện vùng trên phía Tây Bắc đồng bằng Bắc Bộ trong tông số công „điền, công thổ, đất bãi bồi (công châu thỏ)

loại đất đai chưa thật ôn định chiếm vị

gìan đề biến đồi-tuyệt đại bộ phận thành ruộng đắt tư,

Thần từ, tế tự, tam bảo điền

Là loại ruộng đắt phục vụ cho những

tri quan trong nhất và làm tăng vọt số nhu cầu tế lễ, tôn giáo, tín ngưỡng được

lượng, tỷ lệ ruộng đt cong trong các kẻ khai vào một muc riêng tr Ong điền

làng xã, ‘con ruộng đất công đã ồn định bạ đề chịu một thuế suất riêng () thường ở phía trong đẻ và đã được khai Loại ruộng đất này không nhiều, chỉ thác từ lầu chỉ chiếm những tỷ số rất chiếm mọt tỷ số nhỏ trong lông số ruộng

khiêm tốn

Ở Kiến Xươúg, phần đắt bài bồi văn

có tâm quan trọng, nhưng vị trí chủ vếu trong ruộng đất công văn thuộc về hộ phận đất đai đã được khai thác ồn định

thành nuônz những nũng shưa để thời

đất của các thôn: xã Ở vùng Kiến Nương này ty số chung của 38 đơn vị nghiên

cứu là 153%, một con số vào loại trung bình, rất gần gũi với số liệu của 211 xà

—_—_——

Trang 5

M87 a8 tu (iậu -

thon & vung HA Déng—Son Tay ma

chúng tôi đã nghiên cứu (trong vùng này có 163/214 xã thôn có loại ruộng này với

- diện tíeh chiếm 1,56% TSRDCL Ô)

Nơi có lý số cao nhất, như ở Diệm

Dương, loại ruộng đất này chiếm đến

9.43 TSRĐCL, nhưng thực ra chỉ có

10 mẫu 2 sào Đơn vị có số lượng lớn nhất là Vũ Lăng: 51 mẫu 3s 1th @, 81%) Xã Dương Liễu với tông số ruộng đất

hơn 5 ngàn mẫu, nhưng chỉ có 1 máu 7s 7 th ã loại ruộng này (0,03%) Có: xã chỉ

cé dim sao nhu Dic Ching: 7 sao 3th dy An Trach (8 sao 11th 3)

“Dae diém của loại ruộng đất này 6 vùng Kiến Xương là tính pho biến cao:

- 27/28 đơn vị (96, 13%) có loại ruộng dat

thờ cúng Tỷ số ấy cao hơn tất cả các

khu vực chúng tôi có số liệu nghiên cứu

- ở vùng Hà Đòng—Sơn Tây ở vùng này có mấy khu vực có tỶ số cao như: Đan

Phượng với 12/13 don vi (92,3%), Hoai

_ An với 9/10 đơn vị (90%), Thượng Phúc

_: với 30/34 đơn vị (88.23%), và Tử Liêm

với 34/43 đơn vị (79,06%), nhưng đều

kém hơn tỷ số của Kiến Xương | Số lượng và tỷ số loại ruộng đất thờ cúng của vùng Kiến Xương nêu ra trên

kia chưa thật đầy đủ, chính xác, vì như đã nói ở phần trên là trong một số điền "bạ có những kiều cách ghi chép khác

biệt như: `

— khong ghi ở loai muc riéng ma ghi

gop vao muc iu dién

— hoặc phần điền (ruộng) thì ghỉ ở Immục riêng, còn phần ¿hồ (đất) như thần

thd, than tir thd lai gop vào phần đất

ở vườn ao (thô trạch, viên trì)

Những tư liệu khá phong phú về mặt

này ở vùng Kiến Xương đã góp phần:

làm rõ thêm vấn đề phức tạp «cơng hauˆ

tư? » của loại ruộng đất thờ cúng trong

_cœác làng xã trước đây được nêu ra trong

Juan vin « May oẩn đề nghiên cứu ruộng đắt công trong cúc làng xã người - Việt đầu thế kỷ XIX»(%) Cũng như ở vùng Hà Đông—Sơn Tây, ở vìng Kiến Xương ©

căng có hiện tượng trong một số xã thôn

me oa bi

— trong tu diền có ghỉ chủ một: số lượng thần từ điều (như oO xã | Pong

Nhué),

— Ở thôn Thái Công (xã Xuẩn Va), in trong mục thần tử điền có chép 5 mẫu - ö sào, nhưng ghi chú la lw dién va hi thêm « bửn thơn qn phân» `ˆ s

— Xã Chanh Hoàng, trong điền bạ Gia Long co ghi riêng mọt số ruộng thần từ

là 5 mẫu 3 sào 7 th 5

ruộng đất năm Minh Mệnh lá (1833), thị số ruộng ấy đã gộp vào tự điền, Ở xã „ An Xá, theo điên bạ Gia: Long 4, thi

khong co tu dién,.cé I mau thin trdién,

đến bản kê khai năm Thiệu”Trị 7 (1846),

trong tư điền có ghi con số 1 mảu với

ghỉ chú « do thần từ điền» -

Rð ràng là ở những xã thôn này, những ` vở người, đại diện cho cộng đồng đã không _

xem loại ruộng đất này giống nhừư:các loại công điền, công thố, mặc “dầu nó

thuộc loại tài sản của dập thê, phục: vụ cho những nhu cầu tôn giáo, tín ngưỡng

của tap thé, do tập thề quản lý ;và ở - nhiều nơi đã đem phấn chia trong: thôn, -

xã đề cầy cấy giống như công điền

Tâm lý sợ loại ruộng này bị liệt vào - công điền, công thồ để rồi bị đem -sử

dụng, phan chia theo thé chế quan dién

của nha nuéc phong kién Lé — Trịnh, Nguyễn, và chịu suất thuế tô cao của công điền thề hiện rất rõ trong số chức ˆ

dịch, kỳ lăo của xã Đường Sâm (sau đồi

là Đồng Sâm)

Trong điền bạ Gia Long 4 (1805) mà

chúng tội đọc tại Thư viện Khoa học xã

hội, Hà Nội (trước năm 1980), xã Đường

Sâm có kê khai ở mục thần từ: í điền

38 mau 2 sao (trong đó thuộc thén

Thượng Gia: 37 mẫu, và thuộc thôn

Thượng Hòa 1 mẫu 2 sào nhưng không ghi chú rỗ công hay tư) Về xã ông _ Thai, huyén Kiến Xương chúng tôi có

được đọc trong ngôi đền lớn ở Đồng

Sâm, một văn bỉa só niên hiệu THành Thái 12 (1900) ghi lại sự kiện: đền của : thôn Thượng Gia xã Đồng Sâm nguyễn-

Trang 6

có ruộng thờ cúng (tự điện) 37 mẫu, tử trước đến nay vốn do 6 giáp luàn phiên cày cấy Hoàng triều Gia Long nim the tư, ruộng ấy ghi nhập vao hang rugng

tư (tư điền), đến năm Kỷ Hợi (chắc là năm 1899), lại piện theo lệ công điền mà

đem quân cấp, cho nẻn các kỳ lão múi kêu quan trên phê cho theo như số sách

thời Gia Long cũ (nghĩa là xếp vào

hạng ruộng tư, đề cho các giáp cày cấy lấy hoa lợi dùng cho tế lễ mà không

đem quân cấp tràn lan)

Rõ ràng là xung q anh những thửa '

- ruộng thờ cúng, có những quan: niệm - về sở hữu rãi co đãn tử công hữu đến

tư hữu, dẫn đến những sự kê khai, ghi

chép không thống nhất giữa các làng xã, và không nhất quán trước sau ở lrong

một số xã, thôn, có nơi trở thành mảnh

- đất tranh chấp quyền lợi sử dụng, hưởng

‘tha cha nhitng nhóm người trong làng cd,

“Trước đây, dựa trên một số tư liệu lẻ -

tể, ít ổi về ruộng đất này ở vùng Hà Đông — Sơn Tây, chúng tôi đã nghĩ rằng

«trong quan niệm người xưa, làng xã

và nhà nước phong kiến là hai thực thề

rất khác biệt, mối quan hệ giữa hai thực

thề ấy được quan niệm như quan hệ giữa công và tư, Khái niệm Công hình

như chỉ áp dụng đối với những øì của nhà nước phong kiến, còn ngoài ra tất cả là

tư Làng xã dường như chỉ thừa nhận

loại ruộng đất mà nhà nước quản lý chặt chẽ từ trước, loại phải đem chia

theo thê lệ quản điền, phải nộp thuế

.trong ¡nức quy định cho công điền mới

là ruộng đất công Còn những loại ruộng

đất do làng mới tậu, những tài sản mới tăng thêm ngoài số trên, từ trước đến

nay nhà nước phong kiến chưa quản lý, là những ruộng đất tư, mặc dầu đó là tài sản tập thé cua lang xa » (’)

Những tư liệu của vùng đất Kiến Xương đã giúp thêm cơ sở cho những

suy nghì đó -

Về phân loại sở hữu loại ruộng đất

ấy, phần lớn thuộc sở hữu làng xã, và

nằm trong phạm trủ ruộng đất thuộc sở liệu Ấy,

Aghlen cứưi lịch sử 1/1989

+ /

hữu công cộng, cần phải tính đến khi nghiên cứu mối quan hệ so sánh giữa

công và tư

Thồ trạch, viên trì (đất ở vườn ao),

„ koại đất dành cho cư trú ở Kiến Xương

chiếm toi 11,16% TSRDCL của 28 đơn vị Tất nhiên số lượng và tỷ lệ của loại

đất đai này trong tông số ruộng đất ở mdi don vi xã thôn cũng rất khác nhau: Xã Đông Nhuế với 254 mẫu 9 s 14 th 6 và xã Đa Cốc với 341 mẫu 1s 12 th 2, là những šã có số lượng đất dành cho

cư trú lớn nhất

Xã Diệ¡n Dương với số 14 mẫu 8s 8th s, và xã Lãng Đông với số 16 mẫu 3s, 4 th 1, là 2 xã có số lượng it nhất

Xét theo tỷ lệ trong TSRĐCL của từng

đơn vị, thì xã dành cho đất cư trú có tỷ

SỐ cao nhất lại là các xã Quan Cao -

(34, 81%) , Thao Bồi (29,87%), và tỷ số

thấp nhất là Dương Liễu (1,35%), Đường

- Sâm (6,24%)

ˆ 9o sánh với những số liệu cùng loại của các huyện ở vùng Hà Đông — Sơn Tây, thì tỷ số chung 11,16% của Kiến

Xương vẫn là con số cao nhất (Ÿ), Lấy riêng một huyện Từ Liêm, vùng đất nội

địa đề đối chiếu, chúng tôi thấy ; căn cứ trên những số liệu về ruộng đất đã xử - lý thi tỷ số chụng trong tổng số của Từ Liêm là 6.27% Ở Kiến Xương, đại bộ

phận các xã thôn (20/28 đơn vị— 71,43%)

dã dành cho đất cư trú trên 10% TSRĐ-

CL và không biểm đơn vị có trẻn trăm mẫu (10/28), trong khi tài liệu tương ứng

ở Từ Liêm là 8/43 đơn vị (18,6%) và đơh vị có diện tích thỏ trạch nhiều

nhất là xã Hạ Tr¡ cũng chỉ có 80 mẫu

l sào 7 th 9, không có xã nào dành - trên trăm mẫu (9)

Thực ra tỷ số đất dành cho cư trú không

nói được nhiều lắm, néu không biết rõ

mật độ dân số số hộ gia định, tập quần

cư lrú và kinh doanh các ngành nghề:

trong kinh tế nông nghiệp

Rất tiếc là không thề có những dẫn

Trang 7

way ad tu Hậu

bình quân chiếm hữu đất ở sủa 1 hộ cư dan trong mỗi vùng đề so sánh

- Trên sô sách, diện tích và tỷ số đất

dai cừ trủ ở Kiến Xương

thôn được nghiên cứu, cao hơn ở vùng

trên Như vậy phải ching cé thê suy

đoán là vào cuối thế kỷ XVII, dưới triều

Tây Sơn, và may năm đầu thé ky XIX ở'vùng đất này dân cư đông đúc hơn

cả vùng trung tâm đồng bằng, gần với

Thăng Long như các huyện “Tử Liêm, Đan Phượng, Thượng Phúc

_- Thật khó có thề nhận định như vậy

Đi sâu hơn vào những số liệu, chứng ta

thấy những điều khác

_ Trong 28 đơn vị, có 23 đơn vị trong

điền bạ, đưới số liệu thồ-trạch còn ghi

¬ ,chú số đất dân đã thực ở, thực đã sử

dụng cho cu trủ Giữa diện tích kê khai _ trong loại mục thô trạch và đất thực sử _-dựng làm đất ở, có khoảng cách đáng kề Như ở xã Dong } Nhué, trong 254 mau 9s 14 th thổ.trạch, chỉ mới thực ở có 45-mẫu 6s (17,89%), xã Lai Vi đất thực ở là 28 mẫu 2s, trong 116 mẫu Os 8th thd trạch (24,29%), xã Vũ Lăng là 42 mẫu 7s, / 167 mau 1s 9 th (25, 54%) Xã 3th (135% TSRĐCL), nhưng diện tích đất thực ở lại nhỏ bé hơn nữa, chỉ có 15 mẫu 3 sào (21,1% thô trạch và 0,28%

tồng số ruộng đất các loại),

— Trong tông số 2076 mẫu 1s., thô trạch

của 22 đơn vị, đất thực ở chỉ chiếm có 742 mẫu 7s 1th (35.77%) Xa Thao Béi

trong điền bạ có ghỉ chú số đất thực ở nhưng giấy rách chữ mờ không thề -đọc

rõ được nên không tính vào đây,

Tình trạng có sự chênh nhạu giữa diện

tịch kê khai và đất thực ở, trước đây

.khi nghiên cứu tình hình ruộng đất vùng 'Từ Liêm, chúng tôi cũng đã nhận thấy

_ Nhưng nếu so với Kiến Xương thì ở Từ

, trong các xã-

ho

Liem it phổ biến hơn (chỉ cố 12/43 đơn —yj) và số đất chênh lệch cũng ít hơn

(xã chênh lệch nhiều nhất như Phú Gia

thi trong 54 mau thô trạch, đất thực ở © là 16 mẫu 2 sào (301%)

Như vậy chúng ta thấy ở Kiến Nương, trong thd trach con có một bộ phận khá

lớn điện tích cần phải xếp vào đất canh tác mới đúng Lý giải hiện lượng trên ca Kiến Xướng (cũng như ở nhiều nơi | khac) 06 thé nghĩ rằng đó là hình thức, /

đẻ giảm nhẹ gánh nặng thuế, tô Thee lệ thuế của các triều đại phong kiến (từ Lê

đến Nguyễn), thuế đất (ca cong lẫn tw)

bao giờ cũng nhẹ hơn thuế ` ruộng nhiều dần và đất cư trú (thô cư) “dure mién

thuế Chắc rằng nhiều làng xã đã đưa ˆ |

vào mục ¡hồ rạch, oiêntrÌ, một SỐ lượng ằ đất trồng trọt, thậm chí cả đất thấp co

thé cấy lúa, đề trốn thuế, giảm mức thuế _Có lẽ vi thế mà nhà nước phong kiến ˆ đã buộc cáo làng xã, trong sồ sách phải - - ghi chú rõ số đất thực đã dúng đề:ở - trong phần thồ trạch, đề chỉ cho miễn thuế phần đó, và bắt phần còn lại phải —

chịu thuế như mọi đất canh tác ' khác Điền bạ xã Đông Nhuế nói rõ điều đó Trong điền bạ, Ở mục thô (rach ghỉ như

sau:

Dương Liễu rộng lớn trên năm ngàn mẫu,

ruộng đất, thồ trạch chỉ có 72 mẫu 6s.- 8s, 4th 9, trừ dân — thon Dong An— thô trạch 196 mau ở 36 mẫn 6s., côn 'chịu -

thuế Cũng chính vì lẽ đó mà cớ nơi, CÓ

lúc, trong các bản kê khai ruộng đất, người ta 'đã bỏ không kê khai cả diện tích phần đất thực ở được miễn thuế

làm cho tìm hiều sự phân phối các loại |

ruộng đất thêm khó khăn

Ví dụ như o An Xa, theo đði bản kế : khai ruộng đất của 2 thời điềm Gia Long 4 (1805) và Thiệu Trị 7 (1847), cách nhan 40 nam, chung tdi thay: — TSRDCL của xã sụt tt 658 mẫu 9s., xuống 626 mẫu 2s (sụt 32 mẫu 7s), — Thồ trạch cũng sụt Ltr 100 mẫu 6s

xuống 67 mẫu 9s (sụt 32 mẫu 73)

Chinh số lượng đất thổ trạch sút đi

đã làm giảm tông số ruộng đất các loại

Trang 8

trị

_ mẫu 7 sào đó trong điền bạ Gia Long là con số đất thực ở được ghi chú dưới diện tích thỏ trạch 100 mau 6s

Trường hợp trên góp thêm kinh nghiệm cho việc nghiên cứu, theo đối sự biến

chuyền trong phản phối ruộng đất của các bản kê khai thuế và điền bạ thuộc

các thời điềm khác nhau

Chúng tôi chưa thề lý giải được vì sao

ở Kiến Xương tỷ số đất đai dành cho : thd trach lar cao hon ở các vùng trên Trong phạm vi luận van nay, chi xin

ghi nhận hiện tượng ấy như là một đặc

điềm của tình hình phân phối và sử dụng ruộng đất của vùng đãi này

Vấn đề quyền sở hữu trong thồ trạch, trước đây chúng lôi đã đề cập tới khi

nghiên cứu vùng Từ Liêm và các vùng

- khác ở Hà Đông — Sou Tay Mot sé tu |

liệu đã cho chúng tôi nhận thức a không,

thề nhất leạt ở mọợi địa điểm và trong tất cả các thời điềm, đều đưa loại ruộng đất ghi trong mục (hỗ trạch, otên trì vào

phạm trù ruộng đất tư hữu Cần phải

thận trọng phân biệt các loại đất trong đó, nhất là ở những làng xã mà truyền thống sở hữu công cộng vẻ ruộng đất cỏn mạnh, tý số ruộng đất công trong

tông số diện tích cao » (19)

Ở Kiến Xương một số nơi, đã nêu ` trên, trong điện tích thô trạch có một số đất thờ cúng thuộc sở hữu tập thé làng xã Có nơi như xã An Trach: 37 mẫu 3s 1h 6 thỏ trạch thì ghi chú là công thồ trạch : Những tư liệu mới đó đã củng cô thêm nhận thức cũ của chúng tôi

Huộng đất tư hữu

Ở vùng đất Kiến Xương, vào đầu thế

kỷ XIX, ruộng đất tư hữu không có vi trí ưu thế, trội hơn ruộng đất công TỶ số của tư điềa trong TSRĐCL sủa 28

đơn vị là 37,67%, thấp Lơn nhiều so với

từ số ấy của Từ Liêm (62,66%) và tất cả các huyện khác ở vùng Hà Đông ~ Son

Tây Nếu kề cả một bộ phận lón đất ở,

vườn s@ thuộc về tư hữu, thì ruộng

.VgÀlên cứu Hen sự so 1/1980 đất tư hữu ê ở Kiến Xương cũng chỉ non

một nửa TSRĐCL mà thôi

Chỉ có 6 đơn vị có số lượng tư điền

chiếm hơn 70% TSRĐCL (các xã An Bồi

Lai Vi, Hữu Tiệm, Đông Nhuế, Thái Vũ, Niệm Hạ) Trong khi đó cũng có một số

lượng tương đương xã thôn như vậy

tư điền chỉ dưới 10% (Lăng Đông, Diệm

Dương, Đắc Chủng, Cao Bạt, Quan Cao) Xa An Xd khéng co lu điền

- Chúng tôi đã tiến hành xử lý số liệu ˆ các mảnh ruộng, thuộc sở hữu tư nhân

trong điền bạ của 24 đơn vị

Cũng như ở Từ Liêm, trong một số

điền bạ thuộc Kiến Xương, giữa con số tông diện tích tư điền được ghi chép với con số diện tích các mảnh ruộng tư sau khi được cộng kiêm tra lại có sự chênh lệch ở những mức độ khác nhau

— Ở mức độ thước ; 1 đơn vị (Lang

Đông)

— Ở mức độ sào: 4 đơn vị (Bạt Trung, Thái Vũ, Cao Bạt Chanh Hoàng)

— Ở mức độ mẫu: 8 don vi (Lai Vi, Phú Mỹ, Hữu Tiệm, Dương Liễu, Vũ Lăng, Niệm Hạ, An Bồi, Đường Sâm) Phần nhiều trong số đó (9/13 đơn vị,

diện tích cộng lại bị hụt, ít hơn tông số

kê khai Hụt nhiều hơn là ở Dương Liễu:

45 mẫu 7s 12th Chỉ có 4 đơn vị, có

diện tích cộng lại vượt tông số tư điền

"kê khai, và nơi vượt nhiều nhất' như Ở

Niệm Hạ “ mẫu 1s 9th 3(Chỉ tiết xem ban thong ké số 2 ở phần phụ lục cuối

bài |

Hiện tượng trên n cho chúng ta thấy vào

những năm đầu của triều "Nguyễn, khi

tình hình chính trị, xã hội chưa thật ồn định thực không dễ gì mà nắm chắc được diện tích của từng mảnh đất, từng chủ ruộng, và mức độ chuần xác của các số liệu ghỉ trong các điền bạ cũng có giới hạn

Ở 24 đơn vị nghiên cứu, tư điền chiếm 35,5% TSRĐCL, với diện tích 7035 mẫu 8 sào 2 th 6,7 Số chủ ruộng, nếu tính

riêng lễ từng đơn vị rồi cộng lại, là`7»5

Trang 9

Woe oh agp ee 3

có sự điều chỉnh Trong chừng mực tài

_ liệu cho -hép chúng tôi đã cố gắng điều

chỉnh những trường hợp ấy, và có được

con 36 716 người, Mọi tính toán sau này đều !ấy con số ấy làm chuần

Đình quản sở hữu của l chủ: 3 màu 5

s, 3th, 9 (gan 4 Jan mire bình quản sở

hữu của 1 chu ruộng ở lỗ đơn vị đã

nghiên sứu ở Từ Liêm là 3 mẫu 4.s

jth 3),

Không có xã nào có bình quân sở hữu đưởi 1 mẫu Đại bộ phận có bình quân sở hữu trên 3 mẫu (20/21 đơn vị —

823.33%), 9/21 đơn vị (37.5%) có bình

-

ee meta ne ee ere ee se Tin Sen Tre

quần sở hữu 1 chi: rudng irên 10 mẫu - 2 xã có binh quản sở hữu ¡ chủ ruộng, cao nhất là Đường Sâm (19 mẫu 0s 2th 6) va Lai Vi (18 mau 9s 8th.) Ngược lại

ở Tử Liêm 11/15 don vi (73.33% )e6 mize

binh quan so hitu 1 chu dudi 3 mau Chi có một xã Miêu Nha có bình quân sở, hữu cao: õ mẫu 3s 6th |

Mức bình quản sở hữu như vay đã

phần nào phản ánh mức độ tập trung

ruộng đát ở Kiến Xương khác Tử Liêm,

Dưới đây là tình hình phân phối các

lớp người sở hữu (Về chỉ tiết của từng đơn vị xin xem bản số liệu số 3 ở phần phụ lục cuối bài) | Tông số chủ |„ Số hữu | tử 1 — | từ 3 — | từ 6 — [từ 10 ~ | từ 20— |:từ 3ú— "§ SỐ ChỦ lưới ! mẫu| 3 mẫu | 5 mẫu | 10 mẫu | 20 mẫu |30 mẫu 50 mẫu |trên 50 mẫu 718 | 24 141 101 | 182 195 | 39 24 10 % 3,35 19,69 | 1411 | 25,42 | 27,23 5.45 | - 3,35 L4 Ty 36 của Từ Liêm 1894 % 35,42 ` 37,43 14,9 10,03 | 1,95 0,21 | 0 0 Tủ số ruộng ddt trong các lớp sở hữu ở Kiến Yương ! J ‡ : ! ’ j ¬ ; | 0t | s9 | 5,47 | 17,77 | 37,3 | 13,49 | 1262 | 9,64 Tủ sb eta Te Liam : | ; | | |— | 8.02 | 287 | 23.44 | 47,84 | 10,09 2 | i | 0 |

Phan ifch nhitng s& liéu trong ban thống kê chúng ta “thấy nỏi rõ những điềm dưới đây:

— Sö người sở hữu Ít ruộng đất đưới 1 mẫu chiếm ty số rất thấp (3.3ã%), ehi bằng 1/10 lý số lớp người đó của

j"ử Liêm (35,12%) Nếu tính loại sở hữu

từ 3 mẫu trở xuống, là loại hình sở hữu có tính phô biến ở Từ Liêm (chiếm tới

72,85 % tông số chủ ruộng đã nghiên cứu),

thì ở Kiến Xương con số loại đó chưa

đến 1/4 (23,01%) và chỉ nắm có 3,7% tông số ruộng đất thuộc sở hữu tư nhân

— Hơn một nửa số chủ ruộng (53.07 %),

nằm trong lớp người có tài sản ruộng

-đất từ 5 đến 90 mẫu va lớp agười so

hữu đông dáo nhất ờ Kiến Xương là

„những chủ ruộng đất có từ 19 đến 20 máu (27, 23%)

Ở Từ Liêm củi só ¡ người (rên tong

số 1891 người) sở hữu /rên 30 mẫu và không co mdi ai có trên 30 niầu, chiếm

ty.số 0,21% vẻ người và 2% ruộng đất

Trong khi đó ở Kiến Xương số người

sở hữu từ 20 mẫu trở lên chiếm đến 102% va nam giữ 35.5% ruộng đất,

trong số đó có đến 10 người sở hữu trên 50 mảu Người nhiều ruộng đất nhất, có tới 143 mẫu 2 sào (Đặng Thị Diện ở xã

Lai Vi) Hương mục Tạ Đình Khoa ở xã An Bồi cũng chiếm tới 83 mẫu 1 sào

Trang 10

66

ruộng đất tư hữu ở Tử Liêm, chúng tôi có thử vạch giới hạn giữa khả năng lao

động tự canh và bóc lột nhân công địa tô, của một chủ ruộng đất ở con số

chiếm hữu ðŠ mắu (với những số liệu '12,19% số chủ ruộng nắm giữ 39,93%

ruộng đất)

Nếu áp dụng tiêu chuần đó vào tinh hình phân phối ruộng đất tư hữu của

- 94 đơn vị ở Kiến

có những số liệu rất đáng chủ ý

số người sở.hữu từ 5 mẫu trở lên chiếm tới 62,85% tông số chủ ruộng và nắm

giữ tuuệtL đại bộ phân rugng dal (90,82 %)

vùng Kiến Xương, có thề và cũng phải tính đến yếu tố đất đai vùng ven

biền, đất cát phù sa nhẹ, dễ cầy bừa,

khả năng quảng canh lớn hơn miền trung tâm đồng bằng Nếu không phải 5 mẫu, mà lấy con số 10 mẫu, con số lớn gốp đôi, làm chuần giới bạn cho khả ' nang tự cauh của một hộ, thì số chủ

ruộng có lrên 10 mẫu (dã có khả năng

bóc lột bằng thuê mướn nhàn công hoặc

phát canh Lhu tô) cũng chiếm những tỷ số khá lớn: 37,43% số chủ và nắm giữ

73,05% ruộng đất (trong khi đó ở Từ:

Liêm, những số liệu tương ứng là 2,16% về người và 12,09% ruộng đất)

Như vậy chúng ta thấy trong 24 đơn

vị nghiên cứu ở Kiến Xương, tuyệt đại

bộ phận ruộng đãi lư hữu (suút soát

90% nằm irong luu lớp người khá giả co ti 5 mdu trở lên, và.cũng có, thề

nói tương dối chắc chắn là hơn 70% ruộng đất lư hữu đã lập trung trong lau _ giai cấp địa chủ) Trong giai cấp địa chủ _ Gũng đã hình thành những địa chủ lớn _ chiếm nhiều ruộng đãi, thàm cht hang trăm mẫu Trong sổ người sở hữu ruộng đất, có 13,27% là nữ (95/716 người, thấp hơn

khá nhiều về số lượng người và tỷ số

nữ chủ nhân ruộng đất ở lỗ xã của Từ

Liêm (46741894 người, chiếm 24,66% tong sd)

| , Nhung trong khi dai bộ phận chủ ruộng nt 6 Tử Liêm (83,3% tập trung xương thì chúng ta sẽ Ở đây Nghten ctu eh sk 6 1/1954 trong giới hạn sở hữu duci $ mau, thì ở Kiến Xương gần 2/3 số nữ (67,37%) là

những người sở hữu !ừ 3 mẫu trở lên

Số người có từ 10 mẫu ruộng đất trở

lên chiếm 30,53% (29/95 người) Đặc

_ biệt trong số 10 địa chủ có nhiều ruộng đất, từ 50 mẫu trở lên, có 3 người là nữ

Địa chủ chiếm hữu nhiều ruộng đất nhất

cũng là nữ (Đặng Thị Điện ở Lai Vi,

chiếm 143 mẫu 2 sào) Ở Từ Liêm, chỉ eó

4 nữ chủ ruộng có trên 10 mẫu (0, 873)

và không có ai trên 20 mẫu

Nhung mot hiện tượng giống nhau ở hai vùng la tỷ số chủ ruộng nữ: trong

những giới hạn sở hữu nhỏ (dưới 5 mẫu)

lon hon iy số cua nam giới :

Ò — Nữ -Nam

Kiến Xương 48,42% 35,43 %

Từ Liêm 93,36% - 85,97%

Ở Kiến Xương, bộ phận đông đảo nhất trong số chủ ruộng nữ, nằm trong lớp người sở hữu từ 1 đến 3 mẫu (29,47%)

Trong nam giới, đó là lớp người chiếm hữu từ 10 — 20 mẫu (28,02%) Như vậy chúng ta thấy ở Kiến Xương cũng như ở Từ Liêm, tuy có sự khác biệt đã nêu ở trên về số lượng và mức độ sở hữu, nhưng nếu so sánh với nam giới thì sd _hữu về ruộng đất của nữ giới không chỉ

kém về số lượng người mà còn kém vg mức độ Tỷ số những người có nhiều

ruộng đất không cao như ở nam giới

(Xem © Bang sử liệu chỉ tiết 1 » tr.76)

Chiều hướng phát triỀn của ruộng đất

tư hữu ở vòng đất Kiến Xương này có thề nhận thấy qua nghiên cứu tình hình

phân phối ruộng đất trong những đơn |

Yyị có số lượng ruộng đất tư hữu lớn hoặc có tỷ số ruộng đất tư hữu cao

Chúng tôi lấy 7 đơn vị có tỷ số ruộng

đất tư hữu rên 501% lồng số ruộng đãi các loại, đề phân tích các số liệu Đó

là các xã Đường Sâm, An Bồi, Thái Vũ,

Niệm Hạ, Chanh Hoàng, Hữu Tiệm,

_ kai Vi

Ruộng đất tư hữu của 7 đơn vị này

Trang 11

Miệt số tư liệu

hữu của toàn bộ 24 đơn vị nghiên cứu

được phản phối trong 325 chủ ruộng, Trong số 325 cha ay :

— chi có 01 người sở hữu dưới 1 mẫu

— lớp 1 người sở ; hữu dưới 3 mẫu ¡ chỉ

có 8,62% và nắm giữ 1,19% ruộng đất

— lớp người sở hữu đưới 5 mẫu chiếm

17,54%, nắm :giữ 3,84% ruộng đất, ¬— 268 người (82,46%) có tài sản ruộng

đất trên 5 mẫu và nắm giữ tuyệt đại bộ phan rugng đất, 96,16% Trong số đó có

187 người — 51 38% — tỒng số chủ — có

trên 10 mẫu và nắm.giữ hơn 3/4 (79,35 54) tong sé ruộng đất tư hữu Ở những xã

này có nhiều địa chủ lớn chiếm hữa trên

" 90 mẫu, và những địa chủ lớn nhất vùng | cũng ở đây (xem SỐ liệu chỉ: tiết 1 và 2

ở trang 76) ¬

o z Nếu cư si aha chỉ số " loại tương ứng của 17 đơn vị: còn lại có _ t số tư điền thấp-(dưới 50% TSRĐCL) ˆ

sẽ thấy nồi rõ những điềm khác biệt: —=tÿ số người sở hữu và ruộng đất ˆ chiếm hữu của lớp người sở hữu dưới `

5 mẫu nhỏ hơn rõ rệt, và ngược lại "tỷ số

người và ruộng đất của lớp người sở hữu

từ 5 mẫu trở lên lớn hơn, đặc biệt ở lớp SỞ hữu lớn tử 30 mẫu trở lên

“Nếu nghiên cứu những chỉ số bình

quân sở hữu của từng chủ ruộng trong từng lớp người sở hữu, chúng ta cũng thấy sự khác biệt : các chỉ số của 7 xã đều cao

.hơn chỉ số của 17 xã (xem biéu đồ ở

Ir 76) ,

_ Những SỐ liệu phân tích và so sánh trên cho phép chúng tôi nghĩ rằng ruộng đất tư hữu ở uùng Kiên Xương phát triền Lheo chiều hướng tập trung ruộng đất uào tầng: lớp khá giả,.uào: giai cép dia chu

Ruộng đất tư hữu càng mở rộng, Lhì mức

- độ lập trung cảng cao

a pos)

Xu thế ấy cũng bộc lộ rõ ràng ngay ở những xã thôn mà Tuộng đất công còn chiếm ưu thế, nhưng ruộng đất tư đã có một số lượng đáng kề như Thao Bồi, Vũ

Lăng, Thụy Lũng, Dương Liễu (đều có bình quân sở hữu trên 10 mẫu)

Ở Thao Bồi, 95,28% ruộng đất tư hữu ở trong tay địa chủ (lớp người sở hữu

trên 10 mẫu), Ở Vũ Lăng, con số [loại đó là 89,43 % , nhưng không có một chủ ruộng

nào ở mức sở hữu dưới 5 mẫu cả Con

số của Thụy Lũng là 89,25% ruộng đất“

Xã Dương Liễu, tuy tư điền chỉ là 16,06% của tổng số ruộng đất các loại, nhưng số

lượng đã đạt tới 861 mẫu ð sào 10 th.] và 89% ruộng đất nằm trong tay lớp chủ _„ ruộng chiếm từ 5 mẫu trở lên, số chủ

ruộng có từ 10 mẫu trở lên cũng đã nắm

giữ đến 76,09% ruộng đất, trong đó có 2 -

địa chữ có trên 50 mẫu ` Ộ

| Điều đáng lưu ý nữa là ở 17 đơn vị có _- tỷ số tư điền thấp, tuy:số lượng địa chủ -

it, ty trong trong tong số nhỏ, nhưng về _

mặt chiếm hữu ruộng đất thì bình quân - Sở hữu của: mỗi địa chủ (từ 10 đến 30 | mẫu) cũng gần mức bình quân sở hữu

của những địa chủ ở những đơn vị có

tư điền phát triền cao

-Hiện tượng ấy là một gợi ý cho chúng

tôi khi nghĩ rằng ở vùng đất này vào:

thời điềm ấy, sự tồn tại số lượng lớn x ruộng đất công đã kìm hãm sự phát triển của chiếm hữu tư nhân về ruộng đất nói

chung, nhưng không thê ngăn trở được

chiêu hướng tập trung ruộng: đất vào tay

gỉai cấp địa chủ và Lầng lớp khá giả khác

.trong nông thôn,

Mức độ tập trung ruộng đất cũng được:

Phản ánh trên diện mạo đồng ruộng Nơi đây, nói chung (trừ vài xã như Cao Bạt, Văn Hanh, Diệm Dương), đồng ruộng không bị chia xẻ manh ¡nún như ở Từ

Liêm hoặc ở nhiều nơi khác

Binh quân diện tích 1 thửa (chung cho

24 đơn vị của Kiến Xương) là 8 mẫu 1

Trang 12

quản diện lic 1- tra ở Từ Liêm là 1 màu

1 sao 5 th

Ở lã đơn vi nghiên cứu của Tel tầm

chỉ có mức bi¡:h quản thửa dưới 3 mẫu, trouø khi ở Kiến Xương tỉnh hình pho

PO rE ee Vgiuiên cứu tịch sử sả 1/134»

biến là ở các xã thôn, mức bình quản thita

tử 2 máu trở lên chiếm ưu thế và ở nhiều xã có mức bìhh quân thứa rất lớn, trên

{0 man (xem bieu dé & 10.77) Binh quùn điện tích thửa - ~ ớể Từ Liên (15 đơa vị) NÑiễn Vương (24 don vi) ~ dưới 1 mẫu ~ từ Lđến 3 :mắu — Lừ 3 “ ỗð mẫu — tử 5 — I0 — trén 10 mau ene - | 3 7 th ~ - e (17 ®) 6 40% (12,5 — 9 66 — (29,17 — 0 (25 — 9 (29.17 — Q

Thứa ruộng nhỏ nhất có điện tích 1 sào 3 th, của Nguyễn Hữu Đảm ở thôn LLụ xã

Cao Bạt, và diện tích ruộng liền bờ chiếm ,

ea vùng lớn 143 mẫu 2 sào ở Lai Vi (ở

bản,chuyên nhượng diễn ra liên tiếp qua - Lai Ví có nhiêu địa chủ bao chiếm từng

vàiig bốn,năm mươi mẫu ruộng như Đặng Đình Thức 4ã mẫu 3 sào, Nguyễn thị Thong 52 mau Đặng Việt Chuyên 40 mẫu 5 sào, Nguyễn Công Kỷ 60 mẫu Sự chênh lẹch giữa số thửa và số chủ ruộng khong nhiều Nhiều đơn vị eon số thửa trùng hợp với con số chủ ruộng Số lượng

những khoanh ruộng có điện tích trên 10

oman thude vé Toh, kha nhiéu (286/859

thira, chigm ty 36 35.06% tông số thửa) và tập trung trong những xã có ruộng đất

tư hữu phát triền về số lượng (Ví dụ:ở: Đường Sàm có 16/23 thừa, Niệm Hạ có 52/111 thửa, An Bồi có 32/64 thửa, Lai

Vied 21/52 thửa Vũ Lăng có 29/35 thửa, Thái Vũ có 18/17 thửa )

Sự bao chiếm những khoảnh đất lớn

không phải là biều hiện duy nhất củasự tập trung ruộng đất Vẫn có thể tập hợp

một số lớn ruộng đất vào tay một người

tử rất nhiều mảnh đất nhỏ phân tan rai rác ở nhiều xứ đồng, nhiều làng xã Không hiếm những địa chủ lớn đã tích lũy dần

ruộng đắt của mình từ sự mua bản, chiếm

đoạt từng mãn từng sào, thậm chỉ từng

thước đất ruộng ở tại làng quê và những làng xã khác,

Trạng thái đồng ruòng bị chia cat van

_Yẻ mặt sở hữu, thành nhiều mảnh nhỏ,

cũng ia điều thường thấy ở những nơi ruộng đất tư hữu đã có quá trình phái triền lâu đài Đó là kết quả của sựp hân

chia tài sản qua nhiều đời, của sự mua thời gian

Vi vậy cần phải xem xét hiện lượng ruộng đất tư hữu ở Kiến Xương, vào giai đoạn lịch sử cudi thé ky 18, dau thé ky 19, cing phat trién thi su tap trungrudng đất càng mạnh mẽ, không chỉ về số lượng

diện tích bị địa chủ chiếm đoạt mà cả vé

hình thức bao chiếm từng mảng lớn như một nét đặc trưng cần nghiên cứu, lý

giải Đặc điềm có tính địa phương này chỉ có thẻ hiều được khi làm rõ được quá trình khai thác đất đai, thành lap Ling xa, phương thức khần hoang và phan phối ruộng đãi, cũng như những tác động của các biến cố chính trị ở các

thập kỷ cuối thé ky 18, tại vùng đắt này, Sự phát triền mạnh mẽ của tư hữu ruộng đất sớm muộn cũng dẫn đến phá vở giới hạn sở hữu đóng kín theo địa

vực của từng thôn xã Nơi ruộng đất công

còn tồn tại vững chắc thì nhu cầu ấy lại

cảng bức bách đối với lớp người ăn nên làm ra lịch lũy được của cải

Kiện Xương cũng như Ti Liêm và

nhiều nơi khác, tỉnh trạng xâm canh, phụ

canh cũng tương đối phỏ biến ;¡ 16/24 đơn

vị xã thôn eó ruộng đất bị xâm canh,

Trong 16 don vị ấy, ruộng dấtbị xâm

Trang 13

MSt số tơ 1:9

SỐ ruộng đất tư hữu và 24,43% về người

sở hữu (148/606 người),

Có những xã ruộng đất xảm canh lên -

đến hàng trăm mẫu như : Niệm Hạ (334

mẫu 3 sào 4 th 9, chiếm 81.21 % RDBTH) Hữu Tiệm (320 mẫu 4 sào #th

57,89% RĐTH), Dương Liễu (297 mẫu 5s chiếm 36,17 % RĐTH) (Thái Vũ 116 mẫu 9 sào 11 th 27,31% RĐTH) Có những xã

ruộng đất tư hữu khong nhiều) nhưng tỷ s6 ruộng xâm canh vẫn khá cao như Phú Mỹ (38,77%) Diệm Dương (30.3%) Tỷ số

chủ ruộng xâm canh ở Niệm Hạ :30,77 4, ở Hữu Tiệm: 57.14%; ở Dương Liễu :

412?7%,ở Thái Vũ: 39 Ha Ở Phú Mỹ 57,14% ©

(Xem bản số liệu (ở phần Phụ Ine cudi

bai)

Phan lon người xam canh, phu éanh

Ja ngwoi @ cdc x4 lan can: 21 người ở

- Hội Khê có ruộng ở Niệm Ha,-15 ngudi

ở Cao Mại có ruộng ở Hữu Tiệm, nhiều

người ở Đa Cốc sang tậu ruộng ở Dương'

Liễu (12 người), ở Hữu Tiệm (7 người), người ở Trình Phố sang mua ruộng ở Vũ Lãng An Bồi (§ người)

txgồi ra cũng có một số người ở huyện va có ruộng đất tại đấy như người ở các

_ xã Hà Cát, Hồnh Đơng, Liêu Phú, Quất

Làm, huyện Giao Thúy, người ở xã Bố Chính, huyện Ý Yên, người ở Cô Bi

(Gia Lam):

Chưa dủ dữ kiện đề khái quát, nhưng với những tư liệu có được, có thê thấy Đa Cốc, Cao Mại, Trình Phố, những xã có khả nhiều người đi tìm ruộng đất, 6

nơi khác là những xã có rất nhiều ruộng

_đất sông ở thế kỷ 19 Cạnh đó, những xã

ed ruộng đất tư hữu phát triền cao cũng vẫn không thỏa mãn được yêu cầu ruộng

đất của dân sở tại, Xã Lai Vi là một ví

dụ Không kề thồ cư, S5, 15% rudng đất

Irong xã thuộc sở hữu tư nhân (với con

số không nhỏ : 860 mẫu 6 sào 2 th ghi

trong điền bạ) Nhưng ở đây mức độ lap

_ trung ruộng đất cũng khả cao : 84% ruộng

tất nắm trong tay lớp người sở hữu trên 10 mẫu, Và 10 người ở Lai Vi đã đi Hm chiếm

88

ruộng đất ở Dương Liễu, và có những

người đã trở thành địa chủ eó cỡ như

Dang Ngoc Quy, Dang Kinh Lễ Không

có giới hạn mức chiếm hữu của người

xâm canh Chú ruộng lớn nhất ở xã Thái

Vũ là Trinh Ba Kiên, người xã Liên Phủ, |

huyện Giao Thủy, bao chiếm 42 mẫu 2 - sào Trần Quốc Đệ, người xã Trinh Phố

cũng là người nắm nhiều ruộng đất nhất của xã Vũ Lăng (33 mẫu 7 sào)

Xâm canh, tìm chiếm thêm rưộng đãi ở các làng xã khác, là một con đường

phát triền của giai cấp địa chủ Phạm Đình Giáp, người thôn Bà Các — xã Đa Cốc chỉ có tại làng mình 6 mẫu 2 sào 5 th., nhưng đã có tại xã Hữu Tiệm 20 mẫu

0 sào 14 th Hoàng Đình Úc cũng người

xã Đa Cốc, ở thôn Trung, chỉ có 15 mẫu,

nhưng đã xâm canh ở Hữu Tiệm 17 mẫu -' 1 sào 9 th 5, và” Ở xa Dương kiểu 21

mẫu Ì sào

_ Chắc chắn trong số những chủ rudng xâm cảnh có khá nhiều địa chủ, và địa chủ cỡ khá 57/148 chủ ruộng xâm canh (38.51 %) là những chủ chiếm trên.10 mẫu ruộng đất 6 % có điện tích bị xàm canh '

lớn như An Bồi, Niệm Hạ, Thái Vũ,

Dương Liễu, Hữu Tiệm, Lai Vị đã lập , trung phần lớn số chủ ruộng xâm canh (110/148 chủ,— 74,32%) cũng là nơi tập

trung hầu hết những địa chủ xâm canh chiếm nhiều ruộng đất trên 10 mẫu (51/5; người — 89, 47 %) Số địa chủ ấy chiếm đến 46,38 tông số chủ ruộng xâm canh trong ö xã trên (51/110 chủ), và hơn 1/1 số

người chiếm hữu tử 10 mẫu ruộng trở lên

trong 6 xã đó (51/172 ngudi— 29.69 %) Tình hình xảm canh ruộng đất cho

chúng ta thêm những thông tín trực tiếp -

và giản Liếp về giai cấp địa chủ Rất tiếc Ja khong di số liệu ruộng đất của tất cả các đơn vị xã "thôn trong vùng nghiên cứu và lân cận đề có thể "tỉnh toán sát đúng hơn ruộng dất va số người sở hữu, nhất là những người chiếm nhiều ruộng

Trang 14

70

độ tập trung: ruộng đất còn cao hơn

những con số chúng tôi đã tính toán

trên

Cũng rất tiếc là chưa có được tư liệu ruộng đất của xã Minh Giám quê hương

của Phan Bá Vành nằm giữa Dương

Liễu, Đa Cốc Nhưng điều không kém

phần fhú vị đối với chúng tôi.khi tìm thấy

trong số những người xâm canh ruộng

đất xã Dương Liễu, có 2 địa chủ người xã Minh Giám là Pban Trác Quán (chiếm 28 mẫu) và Nguyễn Sĩ Thân (chiếm 12

mau) Tư liệu nhỏ ấy cho một thông tin

về dấu hiệu khủng hoảng «†hiếu đói» ruộng đất của giai cấp địa chủ Minh Giám ở thời diém cuối thế kỷ 18—đầu thế kỷ 19 Trên kia chúng tôi có nêu.ra chỉ tiết 21 người xã Hội Khê có ruộng xâm canh

tại Niệm Hạ (trong đó cö 16 ngườichiếm

tử 5 máu trở lên 9 người chiếm tử 10

mẫu trở lên) Hai mươi năm sau, Hội

_ Khê.là một trong mấy nơi nghĩa quân

Phan Bá Vành chọn làm căn cứ cùng với Dương Liễu và An Bồi những xã mà ruộng đất tư hữu tập trung khá mạnh

trong tay giai cấp địa chủ vào đầu thế

kỷ 19 (ở An Bồi: 51,79% -số chủ ruộng

c6 sở hữu từ 10 mẫu trở lên, nắm 'giữ

80.2% ruộng đất trong xã, ở Dương Liễu: 30,35 % ruộng đất nằm trong tay số chủ

ruộng có trên 10 mẫu và số người nay

chiếm 50,79% số chủ ruộng),

Từ sự phân tích những số liệu trên,

và so sánh với những kết quả nghiên

cứu vùng Từử Liêm, miền đất cũ cùng

thời điêm, chúng tôi thấy nồi lên nét đặc thi trong tinh hinh sở hữu ruộng đất ở

Kiến Xương:

1 Sự tồn tại ruộng đất công mang tịnh phô biến, với số lượng và tỷ lệ lớn, chiếm ưu thế rõ rệt ở nhiều thôn xã

- Mặt khát, ruộng Hấp tư hữu, tuy về

số Tượng va ty sB nổi chung thw lin

á! được ruộng đất công, nhưng đã phát trién khá mạnh theo chiều hướng tap’ _ trung vào tay các tầng lớp khá giả trong

nông thôn, pảo (ag giai cấp địa chủ tư

hữu

Nohten cứu lịch sử số 1/1989

3 Bộ phận nông đân tiều tư hữu không

chỉ yếu kém về số lượng ruộng đất mà

họ nắm giữ, mà cỏn nhỏ bé cả về số

lượng người sở hữu |

Nói cách khác, nơi đây tuyệt đại bộ

phận ruộng đất nằm trong tay giai cấp địa chủ phong kiến: ,

— ruộng đất công ở trong tay địa chủ —

_ nhà nước phong kiến ° f

— ruộng đất tư trong tay dia chủ tư

hữu ˆ | |

~ : , ( ' " +

Đại bộ phận nông dân lao động phải sống nhờ vào canh tác ruộng đất công

nộp tô thuế - nặng gấp mấy lần - cho nhà nước, và làm thuê, cày mướn, cấy

rẽ nộp tô cho địa chủ trong vùng Ước nguyện sâu xa, sự khát khao có những

mảnh ruộng đất riêng của mình khỏ có

thề thực hiện được trong viễn cảnh kinh

tế như vậy : ruộng đất công tồn tại vững chắc bên cạnh ruộng đất tư hữu tập - - trung frong tay giai cấp địa chủ đã chặn

mất nguồn Ì

Tình hình đó thuộc về mấy năm đầu của thế kỷ 19 Mấy chục năm sau vào - những năm hai mươi của thế kỹ 20, tỉnh '

hinh sở hữu ruộng đất trong vùng đã có

những biến Chuyên ra sao? Còn quá ít tư liệu đề hiều được thực trạng Nhưng nếu căn cử vào những biến động về mặt chính trị— xã hội trong thời kỳ ay, có thể dự đoán chiều hướng phát triền xấu về

mặt kinh tế và phân phối ruộng đất Số phận người nông dân ít ruộng đất và

không có ruộng đất, chắc bi tham hon Khoi nghia Phan Ba Vành nồ ra, lôi cuốn „ 'mạnh mš nông dân trong vùng Mục tiêu, _

ý đồ chính trị của những người xướng

xuất và lãnh đạo khới nghĩa rất phức tap (cd thé chi là lật đồ triều Nguyễn đề

khôi phục các vương triều cù: Lê Tây '

Sơn: ), những với quần chúng nhân dân

với những người nỏng dân cùng đường, đương đi tìm lối thoát thì đó là niềm

hy vọng cho những khát vọng thay đồi

- cuộc đời cho những mơ ước sâu xa của

Trang 15

Một số tư liệu 71

Nhưng cuộc khởi nghĩa đã bị đàn áp Công cuộc khai hoang vùng ven biền de Nguyễn Công Trứ tồ chức, chỉ đạo

với lời hứa hẹn: đất đai vỡ hoang sau

ba năm thành ruộng đều chiếu lệ tư điền mà đánh thuế, đã đáp ứng phaa

nào nguyện vọng làm chủ ruộng đất của

người nông dân Nó cũng mở đường thôa mãn sự thèm khát bao chiếm thêm ruộng đất của các tầng lớp khá giả, của giai cấp địa chủ trong vùng, đương bị chế độ ruộng đất công gò bó Do vậy chúng ta hiều vi sao nó được sự hưởng ứng mau

lẹ, có hiệu quả của nông dân nghèo cũng - như của nhiều nhà giau trong vùng Kiến Xương và ö Ở nhiều nơi khác -

_ Đó là những suy đoán những suy: nghĩ về mối quan hệ của những số liệu,

những đặc điềm ruộng đất trên với

- những sự kiện lịch sử của 20 năm sau

Nhưng điều đáng chú ¥ hon là tình hình

CHỨ nÍCH

(1) Cách tính các đơn vị nghiên cứu của

cbúng‹ttôi có khác cách ghỉ trong Các trấn, tồng, xä danh bị lãm, VI dụ trong đó thôn Nội

và thôn Cồ Ninh tính thành 2 đơn vị riêng

tuy đều ghi (thuộc xã Niệm Hạ), chúng tôi chỉ tính làm 1 Tình hinh cũng tương tự như vậy đối với các thôn Lụ, thôn Nang (thuộc xã Cao BạU), các thôn Nội, thôn Ngoại (thuộc xã Bạt Trung) và thôn Bà Các thuộc xã Đa Cốc (diền bạ của thôn Bà Các trong kho lưu trữ trước

đây thuộc TVKHXH, ở bìa nyoai ghi la xa Nghĩa Môn)

Cũng cần chú ý là trong 36 87 đơn vị ờ,

huyện Chân Định, có tới 17 phường Những

phường thủy cư sõng trên song nước, không cớ ruộng đất T

(2) Nhiều số liệu trong bản thông kè đã

được xử lý: ví như số liệu của các xã Niệm

Hạ Cao Bạt, Bạt Trung, Đa Cốc là số liệu tồng kết từ điền bạ các thôn riêng lẻ Con số 988 máu công châu thề của xã Dương Liễu không có trong điền bạ, nhưng đô là tông của các

sở hữu ruộng đất trên, 0ề cơ bản là hiện thực của những năm cuối lhế kụỤ 18,

những năm cuối của lriều đại Tâu Sơn

Hiện thực ấy cung cấp them những tự liệu cần thiết đề nghiên cứu và đánh giá

thực trạng kinh tế xã hội và chính trị của thời kỳ lịch sử này, cũng như bản thân triều đại này

Hiện thực ấy cũng gợi nên những vấn đề lý thú: thái độ của cáo tầng lớp nhàn dan ving đất Kiến Xương đối với phong

trào nông dân Tây Sơn với triều đại Tây,

Sơn và cuộc đấu tranh trong nội bộ các | xóm làng chung quanh những vấn đề

chỉnh trị, xã hội, kinh tế, đặc biệt vấn

đề cốt tử, vấn đề sở hữu ruộng đất, trong thập kỷ cuối cùng của thế kỷ 18 và những năm đầu thế kỷ 19, buồi giao -

thời của 2 thế ky va cua 2 triéu dai

' -,

1-1887 `

đất trồng cói, đất phù sa, đất hoang phế «) (3) Nguyễn Đức Nghinh~ Bùi Quý Lộ: «May

van dé nghién cứu ruộng đãi công trong các làng xã ngườt Việt đầu Lhé ky 19» Dân tộc học

số 2.1975

- (4) Ví dụ theo biều' thuế năm 1728, thuế các

loại ruộng hậu thần, hậu phật, tế điền, ky điền,

.chỈ 2 tiền một mẫu, ngang mức thuế ruộng tư:

(loại 2) nhẹ hơn rất nhiều so với các loại

thuế ruông đất công, Xem Phan lIiuy Chú T—Jịch

triều hiến chương loạt chí Bản dịch, tập 3, Nxb Sử học Hà Nội 1961, tr.59 (6) (6), (7), (8) (40) Tài liệu đã dân ở ehú thích (3) (9) Những số liệu về ruộng đất huyện Te tử tài liệu:

Nguyễn Đức Nghinh—Mãu ấn đề oầ tình

hình sở hữu ruộng đãi của một sõ thôn xd thuộc

huụện Từ Liêm (tài liệu ruộng đất cuối thế kỷ 18, đầu thế kỷ 19) trong cuốn Aởng thôn Việt Nam trong lịch sử Tập 1, Nxb RHXH Ha Nội, 1977

số liệu eắc loại đất ghi trong mục đó (như `

Trang 16

¬l lân YJghien cứu iỊch tứ sỡ 1/1989 Bảng số liệu số 1 Tỉnh hình các | Xa thon - cha, | TSRĐ ghi ở | TSRĐ SRD ghi o điền bạ cộng các loại sau khi sau kl Công điền | f - Công thô Các loại | L Đường Sâm 8888% 2!°ị 88878° 2!°q 255555121534 | 32094376 2, Văn Cươc 369 2 14:7 369.2.147 | 230.0, 5.2 | 0.114 3, Lãng Đông „ 209.7.138 | 209 7.13.9,8 174 0.14.1 0 3.0 4 Diệm Dương 106 7 27 106 7 2.7, 59 4.12.5.2 | 11 8.12 5 Đác Chúng - 391, 3, 6.2 391 3 6.2 272, 1.11 6 An Bồi "B41 8 10.9 841 8 10.9 12.7 0 7 Thao Bồi 466 2, 2.7 166 2 2.7 128, 2 3.2 8 Thai Va —_ - 480 9.858 |“ 474.3 45,8 9 Niệm Ha © 1209 8.6.7 109 8 6.7 “| §:0.10.6 10 Phu An 398 2.14.42 | 298, 2, 10.4.2 165, 5, 1.22 | < 1i Vũ Lăng 1308 1.1.5 ' 1907 4, 1/5) 518 4 6 12 Vin Hanh 165 5 Ll 185.6 11 | 132.1 B.í l3 Phú Mỹ | 586 7 9 586 7 9 368 9 3 14 Thụy Ling ` 366 8, 2.8 866 8 2.8 429, 7.12.1- 15 An Trach 133.0, 3.5 132 0.13.5 56 6 9.9 16 Bang Trach 252 9,13 252.913 - 96 1 8.8 17 Chanh Hoàng | 433 3.0.5 433.3 0.5 128 8 4.5 -18 Dương Liễu 5361 5 13.6 5361 5 13.6 1437, 3.10.7 19 Hữu Tiệm 783 8 1.8 © 783.8 18 | 154.5 2.3 2 6 10 90 Lai Vi 1900 1 0.1 1009 6 12.7 97, 4 2 31 Da Céc 1543 6 9.1 1543 67 9.3 - 812 5 1,5 42.7 5 22.Nam Đường | 819 4 7.1 819 4 6.5 550 0 7 6 0 11,3 23 Cao Bat 871 3.13.6 871 3.13.6 622, 1.13.5 24 Bat Trung 399 2 12.1 399 2.12.1 191 0 10 3.1, 0 25 An Xá - 658 9.14 658, 9,14 557 3 14 36 Đông Nhuế "$411 2.12.94 | 1414 2 12.9.4 25 8 11.9.4 27 Cao Mai 491 0.3 491 0 3.2 198 7.12.6 °° | 1.0 0 28 Quan Cao 166 6, 12.3 166 6 12.3 105 9 12.3 9343673°4'81,4 | ao5ag™3%etts.a | 7710599710222 | 7059g14200Qg-

Bảng sö iiệu số 2 Ruộng đất tư

Xã thôn Tồng số RĐ tư ghi Tông số RĐ tư sau khi

Trang 17

Phy ban loại ruộng đất ở Kiến Xương „M4 [m=

Cong chau thy | Thần từ, tế tự | Thồ trạch |_ Tw điện |

tam bao dién Viên trì Tỷ số %

49^0°¡0th2 samas git 555 sa thy 4777 3°12""9 50,28 9 7.13.3 49 6 2.5 79 6 9.7 — 1,58 10 7 8.2 16 3, 2.1 8 3 4.5,8 3,96 10 2 0 14.8, §.5,8 10 2 14.6 9.05 0.7 5 100, $ 7.3 l7 5.13 4,49 10.0 0- 97.5, 5.6 691 6 5.3 §214 | +7, 811,3 139 2 8 190, 8 10.2 40,93 4 1.10.3 43 3 2 426 8 6.4.8 89,98 26 3.13.2 111 2 8.8 1063 8 4.1 ` 87,93 4, 1,10,3 67.1 0 - 61 4 13.9 , 20,62 90 8.12 —- _ð1 3, 1, 167 1 9 400.6 3.5 — 86,88 "3.0 0 29.0 9 21,4 77 | 11,54 | 23.5 5 76, 2 0 118 3 1 20,17, 103 1 3 14.1 3 1u4 9 5.1 214, 8 9.6 24,79 | 0 8.11.3 "37.3 Lô 37.2 5.7 + 28,16 33 92112 , 25 8 8 87 0 0 34,39 % 5 3 7.5 42.5 1.4 956 5.141 30,23 6 ‘2988 2, 12:3 1.7 7.ỗ 72 6 -3 801 5 10.1 - 16,06 ˆ =: -10, 5 0.2 48 % 7 587 1.12.3 72,36 > 5 6 0 116 0 8.7 860 6 2 85.23 61 4 12:5 10 1 3.8 341 1 12.2 275.6 3.4 - | - 17.85, 11 2 10.8 14 8 5 177 2 2.4 - 21.62 49.4 4 119 1 0.9 80 6 10.2 9.26 31 8.14.7 45 7 10.2 127.4 7.3 81,08 - 1,0 Ú 100 6 0 0% (ghi trong tư điền)| | 254 9 14.5 1130 4 1.4 $0,09 2.0 0 95 0 10.3 194 1.10.3 89 5 1.0 0 58 0 0 17,.0° | 1% 3866589192 _ 2445510, 3516Đ1°2'94,6 | 3489°6°0!°6,6

hữu ở Kiến Xương

Trang 18

74 - ghiên cửu lịch sử sõ 1/1989 7 1 _ 2 3 13 Phú Mỹ “ 118.3, 1.3 104 2 1.2 14, Thuy Ling 214.896 ~— 214 8 9.6 15 An Trạch 37: 2 5.7 37, 2 5.7 16 Bang Trach 87 87, 17 Chanh Hoàng - ` 256 5 14.1 : 256 6 14.4 18 Dương Liễu 861 5 10.1 815 7 13.2,6 19 Hữu Tiệm 567 1 12.3 553, 4.12.8 20 Lai Vi | 860 6 2 855.1 6 21 Đa Cốc 275 6, 4.3 | 275 6 4.3; 22, Nam Duong 177 2 2,4 177 2 2.4 -23 Cao Bạt | : 80 - 6 10.2 ` 80: 1 0.2 21 Bạt Trung 127 4 7.3 128 8 12

Bảng số liệu sd 3 Tình hình phân phối

- Sở hữu dưởi Im s.=h 1-3m a.b 3 — 5m ‘sh 5 — 10m Xã thôn - hủ $ố ruộng chủ số ruộng chủ: số ruộng chủ số ruộng "1 Đường Sâm - 2 | 3™0%5 | 2 |15sng*srạth 2 Vân Cước 1 0”9 4 |10.5 8.4 7 |b8na*tthss| 7 | 39.5 11.7.5 3 Lãng Đông 2 14.0 0.98] 1 | 4.3 8.6 4 Diệm Dương § |(0 2.146 |' 5 Đắc Chúng - 1 |1.3 3 10.5 9 1) 574 6 An BBi 5 10 2 7 (26.7 7 15 | 94 8.10 7 Thao Bồi 3 14.0 8.2 1 | 5.0.0 8 Thái Vũ 12 |23 2 3 | 1 5 2 |14, 9 9 Niệm Hạ 5 |9.5, 6 5 |20.0 1/5 | 35 |259 9,đ1.9 10 Phú Ân 7 1 0 4.4 5 [19 6 14.7 4°} 30 7 9.8 11 Vai Lang 6 | 48 7 12, Van Hanh 1 0 8 13 20 6 7.7 13 Phú Mỹ - 3 |7.5 44 | 5 0.8 0 3 | 18 0, 0 14 Thụy Lũng 9 186.4 | 2 |-14 4.8 15 An Trach © 7 |16 0 0.3 4 15.9 1.4 1 | 5.3.4 16 Bang Trạch | 5 |9.9, 9 6 |I9 6 0 5 | 36 3 0 (17, Chanh Hoang 2 }2.8 0 6 {24, 7.108 | 12 | 86, 7.0 - 18 Dương Liễu 8 115.6 5.4.8) 7 |28§.4 7 | 16 116 2.2.1.8 19 Hữu Tiệm 1 42.3 13 4 116.5 8 15 |122.-7 14 20 Lai Vi 1 0 9 4 13.9 0 99 |121 7 0 21 Đa Cốc - 1 0 9 3 |4.7 8 4 |l3 2 4.2 | 9 | 57 6 2.9 22 Nam Đường , 5° (10.4 1 20 |71 0 2.2 | 14 | 85 3 9.4

23, Cao Bat 19 10 4.12.6] 38 158 2 2.6 3 |i 4 0 _ |

Trang 20

25 Neadtan cau fen at 38 1/1989 Đa: số liệu chi Hal: Tổng số sở hữu | 3-5 | 3-5 | 5-10 | 10—20 | 30—30 | 30—än | trên chủ dwéi 17] mau mau mẫu mẫu mau mau {350 miku NAM 21 113 86 162 174 36 22 7 621 chu % 3,38 ¡8,3 1385 | 26.08 | 23,02 5,8 3.54 i.t3 xi 3 28 15 20 21 $ 2 3 9ã chủ ` | ‘ % 346 | 2947 | 15,79 | 2505 | 2321 3,16 2,1 3.16

3o sánh với tông số người (cả - nam lẫn nữ) trong tầng lớp sở hữu thì các tỷ số của nữ sẽ như sau ~

13.13 | 12.5 | 2178 | 17.14 lạ 12,35 | '1207 | 8,33 là 9,09 | 38

|

Bản số liệu chỉ Hết `

phos ok sở hữu| 1-3 | 3-5 -| s—t0 | 10-20 | 20-30 | 30-50 | trên

Fồng số dưới mẫu mẫu | mẫu mẫu | indu mẫu {50 mau L { mẫu | Ht RUONG | | | 7x8 (325) = 4 4 | 27 20 101 118 | 33 19 7 % 0,31 8.3i 2,92 $1.08 | 3641 | 7.08 5,84 2,15 17 x (409) 23 118 74 Ô' si | ost | 47 4 | 3 | % 5.75 29,3 18,5 20,25 | 20,3 4,25 1,0 9.5 RUONG DAT | 7 xã 0.02 1,17 2,45 10,81 37,63 13,1 16,81 12 (42647 6` ) % 17 kề (2771 1.) 0,5 7,30 9,09 (0.84 { 39,13 | 1463 | 4,94 4,1 mộ

Gii chú + (Những số liệu trên để nguyên theo con số tông kết của tửng đơn vị,

chưa có sự điều ehỉnh ruộng đất xâm canh) BINH QUAN SỞ HỮU CỦA 01 chủ Trong 7 xổ | Trong 1! +4

— dưỏi 1 mảu a™ gs 1 om 68 5! 4,7 -

Trang 21

Phe ban i ~tr ng 00% 009605172 — G2721.” P9 29C HỊT cay ca IV “VU v “4 tớ mỊ v0 S9 2N 4 Em ST“ ¿am my ng awver St cm “===e Gdn số liệu số 4 Tình hình xâm canh, phụ canh

5 - Tang số ruộng đất - at" | Tông số ruộng đất tư | c Xã, thôn tư hữu ° Số chủ hữu xâm canh, phụ canh S6 người

1 Van Cước 7025 g!7 19 gmị° ạu 2 - 2 Diệm Dương 10 2 14.6 8 3 0.13.1,8 ¬- 3 Án Bồi - 665 5 12.3 56 - 97 2.10 9(4) 4 Thái Vũ - ` 437 0.13.0,8 —- 3 116 9, 11, 136) 5 Nigm Hg 1070 0, 10.4 9! 334 3 4.9 2804) 6 Phú Ân 61 4.13.4 16 5 5 - 2 7 Va Liang -460 9 1.4 35 37 7.6 1() _ 8, Phú Mỹ 104 2, 1.2 lí 40 4° 8.6 -8(2) 9, Thụy Lũững 214, 8 9.6 15 40 0.14 3(3) 10 Duong Liéu ˆ 815, 7 13.2.7 _ 297 5 0.4.8 2609) 11, Hữu Tiệm | 553 4.12.8 49 ¬ 320 4 14.5 3817) 13, Lai Vi 853 1 6 đã 66 3 2 -| 6) 138, Đa Cốc Òò_ 975 6 4.3 30 8 5 5,0 |} 9 - lf Nam Duong 177, 2 24 - 40 31 6 13.2 9 15 Cao Bat 80 1 6.2> 60 | 92:8 1 7 3 16 Bat Trung —— 128 8.12 32 14 3 9.0,6 6 597876'1'"6.5 | 606 chủ 142073°3'"g,9 14857) - _ (23,76%) (24,42%)

( ) Can số tong ngoặc là số chủ ruộng xâm canh có trên 10 mẫu ruộng đất

Ngày đăng: 30/05/2022, 23:47

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w