1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Quan điểm của triết học mác lênin về bản chất con người và sự vận dụng quan điểm đó trong nghiên cứu, học tập và rèn luyện của sinh viên

12 32 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 45,58 KB

Nội dung

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN

BÀI TẬP LỚN MÔN TRIẾT HỌC MÁC – LÊNIN

Quan điểm của triết học Mác - Lênin về bản chất con người và sự vận dụng quan điểm đó trong nghiên cứu, học tập

và rèn luyện của sinh viên.

Họ và tên: Phạm Thị Hải Yến

Trang 2

A MỞ ĐẦU

Song hành cùng với mục tiêu phát triển kinh tế, đời sống cho nhân dân thì nâng cao giá trị của yếu tố con người cũng là một trong những mục tiêu quan trọn không kém trong quá trình xây dựng đất nước Đặc biệt đặt trong bối cảnh đất nước đang trên đà phát triển và hội nhập, phải đương đầu với nhiều thách thức thì việc đầu tư vào nguồn lực con người là điều tối quan trọng Chính vì vậy, việc hiểu rõ bản chất, chủ động phát triển nâng cao năng lực về cả thể chất, trí lực lẫn sức khoẻ tinh thần là một điều vô cùng cần thiết đối với mỗi cá nhân.

Do đó, em xin trình bày về mối quan hệ giữa bản chất và hiện tượng thông qua đề bài: “ Quan điểm của triết học Mác - Lênin về bản chất con người và sự vậndụng quan điểm đó trong nghiên cứu, học tập và rèn luyện của sinh viên” B NỘI DUNG

I Nội dung lý thuyết 1 Các khái niệm

1.1 Quan điểm chủ nghĩa Mác – Lênin về con người.

Trên cơ sở quan điểm duy vật biện chứng về lịch sử xã hội, về con người, triết học Mác – Lênin đã đem lại một quan niệm hoàn chỉnh về con người Theo đó, con người là một sinh vật có tính xã hội, vừa là sản phẩm cao nhất của tiến hoá tự nhiên và lịch sử xã hội, đồng thời là chủ thể sáng tạo mọi thành tựu văn hoá trên trái đất Con người là chủ thể hoạt động thực tiễn, bằng hoạt động tri thức đã sáng tạo ra của cải, vật chất, tinh thần, tư duy của chính mình.

Triết học Mác - Lênin đồng thời cũng chỉ rõ hai mặt cơ bản cấu tạo nên con người bao gồm: mặt tự nhiên, vật chất, sinh vật, tộc loại, bên cạnh đó còn có mặt xã hội ,tinh thần, ngôn ngữ, tư duy , lao động, đạo đức văn hoá Hai mặt đó tạo thành một hệ thống, luôn biếm đổi và phát triển.

1.2 Quan điểm chủ nghĩa Mác – Lênin về bản chất con người

a Con người – thực thể thống nhất giữa mặt sinh học và mặt xã hội

Sau quá trình tiếp nhận những quan điểm hợp lý và thay thế, khắc phục những

Trang 3

điểm thiếu sót trong quan niệm về con người của lịch sử triết học trước đó, triết học Mác – Lê Nin đã cho rằng: Con người hiện thực là sự thống nhất giữa yếu tố sinh học và yếu tố xã hội Bởi vì, con người không phải là cái gì đó đồng nhất tuyệt đối về chất – đó là sự đồng nhất bao hàm trong mình sự khác biệt giữa hai yếu tố đối lập nhau: thứ nhất, con người là sản phẩm của giới tự nhiên, là sự phát triển tiếp tục của giới tự nhiên và chịu sự tác động của giới tự nhiên, mặt khác con người là một thực thể xã hội được tách ra như một lực lượng đối lập với giới tự nhiên, làm biến đổi giới tự nhiên và do đó sự tác động qua lại giữa cái sinh học và cái xã hội tạo thành con người.

Trước hết, con người là sản phẩm của lịch sử tự nhiên Đó là quá trình hoàn thiện về mặt sinh học, là kết quả của quá trình tiến hoá và phát triển lâu dài của giới tự nhiên dựa trên cơ sở khoa học là thuyết tiến hoá của Đácuyn đã được công nhận Đồng thời, con người cũng cần được thoả mãn những nhu cầu sinh học như: ăn, ngủ, hoạt động và nhu cầu tái sản sinh con người Như vậy, sự tồn tại của con người trước hết là sự tồn tại như sinh vật, mang

nhiên, con người vẫn phải chịu hầu hết các quy luật sinh học, phải đấu tranh để sinh tồn, tồn tại và phát triển, phải trải qua các quy luật di truyền hay tiến hoá và một số các quá trình sinh học tự nhiên, những biến đổi của giới tự nhiên và tác động của quy luật tự nhiên trực tiếp hoặc gián tiếp thường xuyên quy định sự tồn tại của con người và xã hội loài người.

Tóm lại, yếu tố sinh học trong con người, trước hết là tổ chức cơ thể và mối quan hệ của nó với tự nhiên, là những thuộc tính, những đặc điểm sinh học, quá trình tâm sinh lý, các giai đoạn phát triển khác nhau thể hiện bản chất sinh học của cá nhân con người Là một thực thể tự nhiên, con người như những động vật khác đều có những nhu cầu về sinh lí và các hoạt động bản năng.

Tuy nhiên, mặt tự nhiên không phải là yếu tố duy nhất quy định bản chất con người Con nguời không đồng nhất với các tồn tại khác của giới tự nhiên, nó mang đặc tính xã hội bởi vì mỗi con người với tư cách là "người" chính là xét trong mối quan hệ của các cộng đồng xã hội, đó là các cộng đồng: gia đình, giai

Trang 4

cấp, quốc gia, dân tộc, nhân loại Vì vậy, bản tính xã hội nhất định phải là một

phương diện khác của bản tính con người, hơn nữa đây là bản tính đặc thù của con người.

Thứ hai, con người còn là sản phẩm của lịch sử xã hội trong đó chính lao động là nhân tố giữ vai trò quyết định cho quá trình hình thành con người, khẳng định con người có tính xã hội Trong lịch sử triết học trước Mác đã có nhiều quan niệm khác nhau phân biệt con người với thế giới loài vật, như con người là động vật biết sử dụng công cụ lao động, hoặc con người có tư duy, v.v… Nhưng, nhưng quan niệm đó cũng chỉ nhấn mạnh một khía cạnh nào đó trong bản chất xã hội của con người.

Xét từ nguồn gốc hình thành, loài người không phải chỉ có nguồn gốc từ sự tiến hóa, phát triển của vật chất tự nhiên mà còn có nguồn gốc xã hội của nó, cơ bản nhất là nhân tố lao động Nói rõ hơn, con người là một thực thể xã hội, có các hoạt động xã hội, cụ thể là lao động và sản xuất, từ đó con người được xem như thoát khỏi thuần tuý loài vật, trở thành thực thể có bản năng xã hội.

Nhờ lao động mà con người có thể tiến hoá, vượt qua những loài động vật khác, tiến hoá thành sinh vật tinh khôn Con người khác con vật ở chỗ có tư duy và hoạt động có mục đích: con vật sống dựa trên những gì thiên nhiên ban tặng, tồn tại nhờ tự nhiên còn con người, thông qua lao động, đã thay đổi, cải biến, cải tạo lại tự nhiên để đáp ứng những nhu cầu ngày càng phát triển “Con vật chỉ tái sản xuất ra bản thân nó, còn con người thì tái sản xuất ra toàn bộ giới tự nhiên”.

Hơn thế, tính xã hội của con người không chỉ biểu hiện trong mỗi hoạt động sản xuất vật chất mà còn tinh thần Con người sản xuất ra đồng thời cả cải vật chất và tinh thần để phục vụ đời sống của mình, hình thành phát triển ngôn ngữ và tư duy, xác lập các quan hệ xã hội Nhờ đó mà con người mới có quan hệ lẫn nhau, là một thực thể của xã hội, không thể tách rời khỏi xã hội.

Nói tóm lại, lao động là yếu tố hình thành bản chất xã hội và nhân cách ở con người Đây chính là một trong các quan điểm cơ bản làm cho con người khác biệt hoàn toàn với con vật, con người chỉ có thể tồn tại trong xã hội loài người con người có sinh hoạt tự nhiên, chịu sự tác động của mọi quy luật xã hội Đó là

Trang 5

một trong những phát hiện mới của chủ nghĩa Mác - Lênin, nhờ đó có thể hoàn chỉnh học thuyết về nguồn gốc của loài người một cách đúng đắn và đầy đủ, bổ sung những thiếu sót trong các học thuyết về con người trong lịch sử.

Là sự thống nhất giữa tự nhiên và xã hội nên ở con người luôn chịu sự chi phối của ba hệ thống quy luật: hệ thống quy luật tự nhiên, hệ thống quy luật tâm kí ý thức và hệ thống quy luật xã hội Xã hội biến đổi thì mỗi

mỗi cá nhân lại là tiền đề cho sự phát triển của xã hội Ngoài mối quan hệ xà hội thì mỗi con người chỉ tồn tại với tư cách là một thực thể sinh vật thuần túy, không thể là "con người" với đầy đủ ý nghĩa của nó.

Chính vì vậy, theo chủ nghĩa Mác - Lênin, khi định nghĩa, xem xét con người, ta không thể tách rời khỏi hai phương tiện sinh học và xã hội của con người Hai phương diện tự nhiên và xã hội của con người tồn tại trong tính thống nhất, vừa đối lập, vừa quy định ràng buộc, tác động, làm biến đổi lẫn nhau, trong đó mặt tự nhiên quyết định sự tồn tại của con người, còn mặt xã hội quyết định bản chất con người nhờ đó tạo nên khả năng hoạt động sáng tạo của con người trong quá trình làm ra lịch sử của chính nó Vì thế, nếu lý giải bản tính sáng tạo của con người đơn thuần chỉ từ giác độ bản tính tự nhiên hoặc chỉ từ bản tính xã hội thì đều là phiến diện, không triệt để và nhất định cuối cùng sẽ dẫn đến những kết luận sai lầm trong nhận thức và thực tiễn.

b Trong tính hiện thực của nó, bản chất của con người là tổng hòa những mối quan hệ xã hội.

Con người khác với thế giới loài vật về bản chất 3 phương diện: Quan hệ với thiên nhiên, quan hệ với xã hội, quan hệ với bản thân Bởi lẽ, con người là thực thể thống nhất giữa mặt sinh học và mặt xã hội như luận điểm đã đề cập bên trên hoặc bản chất của con người là tổng hòa những mối quan hệ xã hội – chính điều đó đã làm cho con người vượt lên thế giới loài bật Cả ba mối quan hệ ấy, suy đến cùng đều mang tính xã hội giữa người và người là quan hệ bản chất, bao trùm tất cả các mối quan hệ khác và mọi hoạt động liên quan đến con người.

Trang 6

Để nhấn mạnh bản chất xã hội của con người, Mác đã nêu lên luận đề nổi tiếng Luận cương về Phoiơbách: “Bản chất con người không phải là một cái trừu tượng cố hữu của cá nhân riêng biệt Trong tính hiện thực của nó, bản chất con người là tổng hòa những quan hệ xã hội”.

Luận đề trên khẳng định rằng, không có con người trừu tượng, thoát ly khỏi điều kiện, hoàn cảnh lịch sử xã hội Con người là cụ thể, sống trong một điều kiện lịch sử cụ thể nhất định Trong điều kiện lịch sử, cụ thể đó bằng hoạt động thực tiễn, con người sản xuất ra những giá trị vật chất và tinh thần để tồn tại, phát triển về thể lực và trí lực Chỉ trong toàn bộ các mối quan hệ xã hội như gia đình, giai cấp, dân tộc, v.v… con người mới bộc lộ bản chất xã hội của mình.

Các quan hệ xã hội tạo nên bản chất của con người, nhưng không phải là sự kết hợp giản đơn hoặc là tổng cộng chúng lại với nhau mà là sự tổng hoà chúng; mỗi quan hệ xã hội có vị trí, vai trò khác nhau, có tác động qua lại, không tách rời nhau Các quan hệ xã hội có nhiều loại: quan hệ quá khứ, quan hệ hiện tại, quan hệ vật chất, quan hệ tinh thần, quan hệ trực tiếp, quan hệ gián tiếp, quan hệ tất yếu hoặc ngẫu nhiên, quan hệ bản chất hoặc hiện tượng, quan hệ kinh tế, quan hệ phi kinh tế Tất cả các quan hệ đó đều góp phần hình thành nên bản chất con người.

Con người và các quan hệ xã hội có mối quan hệ chặt chẽ biểu hiện ở chỗ khi các quan hệ xã hội thay đổi thì ít hoặc nhiều, sớm hoặc muộn, bản chất con người cũng sẽ thay đổi theo Trong các quan hệ xã hội cụ thể, xác định, con người mới có thể bộc lộ được bản chất thực sự của mình, và cũng trong những quan hệ xã hội đó thì bản chất người của con người mới được phát triển các quan hệ xã hội khi đã hình thành thì có vai trò chi phối và quyết định các phương diện khác của đời sống con người khiến cho con người không còn thuần tuý là một động vật mà là một động vật xã hội con người “bẩm sinh đã là sinh vật có tính xã hội” Khía cạnh thực thể sinh vật là tiền đề trên đó thực thể xã hội tồn tại, phát triển và chi phối.

Điều lưu ý là luận đề trên khẳng định bản chất xã hội, không có nghĩa phủ nhận mặt tự nhiên trong cuộc sống con người; trái lại, điều đó muốn nhấn mạnh

Trang 7

sự phân biệt giữa con người và thế giới động vật ở bản chất xã hội Ở con người, mặt tự nhiên tồn tại thống nhất với mặt xã hội, ngay cả trong việc thực hiện

niệm bản hất c n n ười là ổn hoà hữn quan ệ xã hội mớ giú cho chún t a nhận hứ đúng đắn, ránh khỏi ách h ểu th thi n về ặt ự nhiê , c i si h v t

của các nhà triết học trước Mác về bản chất xã hội của con người.

c Con người là chủ thể và là sản phẩm của lịch sử.

Trong quá trình cải biến giới tự nhiên bằng lao động, con người cũng làm ra lịch sử của mình Hoạt động sản xuất vật chất vừa là điều kiện cho sự tồn tại của con người, vừa là phương thức dẫn đến sự biến đổi xã hội Đó là quá trình con người nhận thức và vận dụng các quy luật khách quan để khẳng lịch sử vận động phát triển của xã hội là lịch sử của phát triển của các phương thức sản xuất vật chất khác nhau, v.v…

Thứ nhất, con người là sản phẩm của lịch sử Con người là sản phẩm của lịch sử tự nhiên và lịch sử xã hội Con người là sản phẩm của giới tự nhiên; là một thực thể sinh vật được xem là có tính xã hội ở trình độ được xem là cao nhất của giới tự nhiên Có thể nói rằng, con người chính là chủ thể của lịch sử sáng tạo nên các thành tựu của văn hoá, văn minh Tuy nhiên, là một bộ phận của giới tự nhiên, con người vẫn phải chịu hầu hết các quy luật sinh học, phải đấu tranh để sinh tồn, tồn tại và phát triển Cùng với đó là con người vẫn phải trải qua các quy luật di truyền hay tiến hoá và một số các quá trình sinh học tự nhiên Con người có nhu cầu tự nhiên và chịu sự tác động với tự nhiên.

Hoạt ộng l o đ ng sả xuấ vừa à đi u k ện ch sự t n t i c a co ngư i, v a l phương hức ể l m biến đ i đời sốn và ộ mặt xã h i T ên cơ sở ắm ắt q y l ật củ lịch sử ã h i, c n ng ời hông ua h ạt độ g v t c ất và tin thần, h úc đẩ xã hội p át tr ển t thấp đến cao, phù hợ vớiục t êu à nh cầu o co

Trang 8

n gườ đặt a K ông ó ho t độ g củ con người thì cũn khô g ồn ại quy uậ t ã h i, và o đ , khô g có ự tồ tạ của to n bộ lịch ử xã h i lo i ng ời.

Thông qua hoạt động thực tiễn là lao động, sản xuất ra của cải vật chất, con người làm biến đổi tự nhiên, xã hội hay còn biến đổi chính bản thân mình qua sự phát triển và tiến bộ đã làm nên lịch sử của xã hội loài người.

Không ó t ế gi i tự hiê , không có lịc sử xã hộ th kh ng t n tạ con

n ười Bởi ậy, con ngườ là ản ph m c a lịch ử, ủa s tiến hóa âu dà của gi ới hữu sinh.

hai, con người l ôn lu n là hủ hể c a lị h sử - xã ội C Mác đã kh ng địn : " ái học thuyết duy v t ch nghĩa ho ằng on n ười là sản phẩm ủa hững ho n c nh v của iáo ục ái họ thuy t ấ quê rằng chính n ững on n ười làm tha

đổi oàn c nh và ản thâ nh giáo d c cũ g cầ phả được giáo ục" Tro

g tác phẩm

i n h n c a t nhi n , Ph.engghen ũng c o r ng: "T ú v ật cũng có mộ lị h sử chín là ịch sử ngu n gốc của chúng à lị h sử phát t iển dần d n c a chú g cho ới t ạng hái iện na củ chú g Như g lịc sử ấ kh n

g p ải do c úng là ra v tr ng hừng m c mà hú g tham dự v o iệc làm r lị ch ử ấy thì điều đ diễ ra mà c úng k ông ề iết v kh ng hải o ý m ốn ủ a ch ng Ng ợc lại con n ười càng ách xa con vật, iể t eo ng ĩa h p của t n ày ba nhiê th con ng ời lạ càng tự mìn làm a lịc sử ủa mìn một cách có

thứ bấ nhiêu

Với tính cách chủ thể của lịch sử, thông qua hoạt động thực tiễn, con người biến đổi giới tự

động chế tạo công cụ lao động khiến con người tách khỏi các động vật khác, tách

khỏi tự nhiên trở thành chủ thể hoạt động thực tiễn xã hội Chính ở thời điểm đó

con người bắt đầu làm ra lịch sử của mình.

Trang 9

Như ậy, v i tư các là t ực hể xã hội, con người hoạ động t ực ti n, tá động vào tự nhiê , cải biến giớ tự nhi n, đ ng th i thú đẩ sự vận động hát t iển c a lị h s xã ội T ế giớ loài ật d a vào nhữ g đ ều ki n có s n c a tự hiên C on ngườ thì t ái lạ , thô g q a ho t độ g t ực tiễn của mình để làm hong hú t h m thế iới tự nh ên, t i tạo lại m t tự nhiên thứ hai heo m c đí h của mình

Sáng tạo lịch sử là bản chất của con người, nhưng con người không thể sáng tạo ra lịch sử theo ý muốn tuỳ tiện của mình, mà phải dựa vào những điều kiện do quá khứ, do thế hệ trước để lại trong những hoàn cảnh mới con người, một mặt, phải tiếo tục hoạt động trên các tiền đề, điều kiện cũ của thế hệ trước để lại, mặt khác, lại phải tiến hành các hoạt động mới của mình để cải biến những điều kiện cũ Lịch sử sản suất ra con người như thế nào thì tương ứng, con người cũng sáng tạo ra lịch sử như thế ấy Từ khi con người tạo ra lịch sử cho đến nay con người luôn là chủ thể của lịch sử, nhưng cũng luôn là sản phẩm của lịch sử.

chất con người trong nghiên cứu, học tập và rèn luyện của sinh viên

Quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin về con người và bản chất con người là nền tảng, cơ sở phương pháp luận cho mọi suy nghĩ và hành động của con người, qua đó mỗi cá nhân trong xã hội nói chung và sinh viên nói riêng có thể áp dụng vào cuộc sống, cụ thể là:

- Trong nhận thức, khi đánh giá một con người, ta không thể xem xét phiến diện chỉ từ một phương diện rồi kết luận mà cần phải xem xét toàn diện ở cả hai phương diện bản tính tự nhiên và phương diện bản tính xã hội Song trong đó, cần phải chú trọng, đề cao phương diện bản tính xã hội hơn.

- Bên cạnh đó, trong việc xây dựng và nuôi dưỡng thái độ sống cần phải chú ý đến nhu cầu sinh học của bản thân, coi trọng việc rèn luyện phẩm chất

Trang 10

xã hội đúng đắn để tránh rơi vào thái độ sống theo nhu cầu bản năng tầm thường Cụ thể, đối với sinh viên cần giữ cho mình thái độ tỉnh táo, không học theo lối sống buông thả, xa đoạ, chạy theo những thói hư tật xấu, tệ nạn xã hội.

- Bản chất của con người là tổng hòa các mối quan hệ xã hội, vì vậy cần phải chú trọng xây dựng, tìm cho bản thân một môi trường sống phù hợp, thiết lập những mối quan hệ xã hội tốt đẹp và lành mạnh để có thể cùng hoàn thiện và phát triển bản thân và mọi người Như người xưa đã có câu “ Gần mực thì đen, gần đèn thì rạng” gặp, kết bạn với những người bạn tốt sẽ có những tác động tốt đẹp đến cuộc sống.

- Đồng thời, trong hoạt động nhận thức và thực tiễn khi tham gia vào các hoạt động xã hội, cần chú ý giải quyết đúng đắn và cân bằng mối quan hệ giữa cá nhân và xã hội, tránh đề cao cái tôi bản thân hoặc cái ta của xã hội một cách quá mức Trong cuộc sống, cần nhận thức và phát huy vai trò chủ thể sáng tạo của con người và có ý thức tự giác vượt ra khỏi tác động tiêu cực từ hoàn cảnh lịch sử, không để lịch sử tiêu cực ảnh hưởng đến hiện tại.

- Mỗi con người chúng ta cần tích cực phát triển bản thân toàn diện, phát triển bản tính tự nhiên và phải chú trọng đến cả bản tính xã hội, đảm bảo cả hai đều phát triển một cách tốt nhất Trong đó, cần để ý đến các mối quan hệ xã hội xung quanh mình, loại bỏ những mối quan hệ độc hại, tạo thêm những mối quan hệ tốt đẹp, lành mạnh Mỗi cá nhân cần phát huy những bản tính tốt đẹp vốn có của bản thân, nâng cao tri thức để tiến đến hội nhập thế giới.

- Đóng góp, cống hiến sức mình vào nền kinh tế, chính trị, văn hóa, nghệ thuật, của đất nước, không chỉ giúp đất nước mà còn giúp bản thân phát triển đi lên Ngoài việc cống hiến cho xã hội, mỗi con người cũng nên quan tâm đến các vấn đề về tự nhiên, môi trường, từ đó tìm các giải pháp góp phần cải thiện môi trường tự nhiên, môi trường sống của bản thân và của toàn cộng đồng, không chỉ vì lợi ích cá nhân mà còn vì lợi ích xã hội.

Ngày đăng: 30/05/2022, 21:46

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w