1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đổi mới việc giảng dạy về chủ nghĩa tư bản hiện đại ở trường đại học

3 2 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 253,16 KB

Nội dung

Trang 1

DOI MGI VIEC GIANG DAY VE CHU NGHIA TU BAN

HIỆN ĐẠI Ở TRƯỜNG ĐẠI HỌC Hien nay nhứng vấn đề lý luận và

thực tiễn của qứa trình mới của chủ nghĩa tư bản (CNTB) đang là đối tượng nghiên cứu quan trọng nhất và cũng phức tạp nhất của các nhà khoa học trong và ngồi nước Nhứng cơng trình khoa học về nhứng tìm kiểm mới về CNTB đã được công bố, trong đó có những vấn đề còn đang tranh luận, nhưng có nhiều vấn đề đã được khẳng định đứt khoát Chúng ta

cần thiết phải sử dụng những luận điểm

khoa học và cä nhứng thực tiễn đã được

khẳng định này vào việc giảng dạy Nếu không thì không thể nói đến đổi mới việc giảng dạy về CNTB được

Sự lạc hậu của việc giảng dạy trước hết là ở ngay việc sử dụng khái niệm “CNTB hiện đại” mà các nhà nghiên cứu công bố

từ sau chiến tranh thế giới lần thứ hai và

thậm chí trước đó nứa Sự nhầm lẫn này

cúng dễ hiểu, vì ở thời điểm nào người ta cũng phải đề cập đến CNTB hiện đại với ý

nghĩa là CNTB đương thời Trong khi đó

“CNTB hiện đại” mà các nhà nghiên cứu

khoa học nói tới hiện nay là một khái

niệm khoa học, đê cập đến CNTB đã có

nhứng đặc điểm mới, có nhứng thay đổi về

cơ cấu và công nghệ, có trình độ phát triển cao nhất trên cơ sở của việc triển

khai lần thứ 2 cuộc cách mạng khoa học -

kỹ thuật hiện nay

"Cho nên việc giảng dạy CNTB hiện đại

mà coi nhẹ việc đề cập đến cuộc cách mạng khoa học - kỹ thuật như xưa nay chúng ta vẫn mắc phải là một sai lâm rất lớn Chính cách mạng khoa học - kỹ thuật là nguyên nhân của mọi nguyên nhân biến

VŨ OANII `

đổi CNTB Cách mạng khoa học - kỹ thuật

đã dẫn đến bước ngoặt to lớn trong sự

phát triển của lực lượng sản xuất, trong hệ thống công nghệ, đã làm thay đổi căn

bản vai trò của khoa học trong sản xuất và giáo dục Cốt lõi của cách mạng khoa

học - kỹ thuật là “tin học hóa” toàn bộ đời

sống xã hội và hiệu qủa trực tiếp của nó

là năng suất lao động cao gấp nhiều lần

trước đây và tạo ra nhứng sản phẩm tiêu dùng mới, do đó đưa lại những sẵn phẩm

đồi dào chưa từng thấy Cũng cần nói thêm ở đây rằng có nhiều tài liệu giảng

day coi “CNTB hiện đại” là “xã hội tin học” hay “xã hội tiêu dùng” thì lại là một sai lâm vì đã đồng nhất bản than CNTB hiện đại với lối sống của xã hội ấy

Sự thay đổi trong sản xuất của CNTB hiện đại đưa đến một xu hướng tăng không ngừng tỷ trọng của các ngành sản

xuất phi vật chất so với qúa trình sản xuất Hiện nay 60%.-70% giá trị tổng sản

phẩm xã hội và nhân khẩu lao động nằm trong lĩnh vực sản xuất phi vat chat (1)

(của các nước TBCN phát triển nhất)

Hiện tượng chưa từng có này đã làm đảo lộn hẳn các sơ đồ lý thuyết của việc nghiên cứu và giảng dạy xưa nay chỉ đề cập đến lĩnh vực sản xuất đơn thuân của CNTB

Trong lĩnh vực quan hệ sở hứu, việc

giảng dạy trước đây chỉ nói đơn thuân đến

đối tượng sở hưu là tư liệu sản xuất trong khi mà nên kinh tế trí tuệ đã ra đời Các nhà khoa học đã khẳng định rằng sở hứu

Trang 2

tư liệu sản xuất và sở hứu “tri thức” là

hai quan hệ đặc trưng bản chất của nên

kinh tế đã và đang hình thành ở các nước tư bản phát triển trong bốn, thập kỷ qua

(2) Không biết đến sở hưu tri thức và vai

trò của nó trong xã hội hiện đại thì không

thể nói gì đến nhận thức qúa trình phát triển của thế giới hiện nay được

Cũng trong 3 thập ký qua, CNTB đã

điều chỉnh chế độ sở hứu để thích ứng với

trình độ phát triển cao của lực lượng sản

xuất Hiện nay ở các nước TBCN đang tồn

tại những dang sở hứu khác nhau: sở hứu tư nhân TBCN cá thể, sở hứu tư nhân TBCN tập thé, sở hứu tư bản, sở hữu tư bản nhà nước, sở hứu hợp tác, sở hứu nhỏ

không mang tính chất TBCN về bản chất, sở hứu hỗn hợp các dạng khác nhau Chế

độ sở hứu hỗn hợp này qua là phức tạp,

nhưng lại knông thể không đưa vào giảng

dạy cho sinh viên, vì chính nó là bản chất của vấn đề

Trong qúa trình thay đổi các quan hệ

sở hứu của chủ nghĩa tư bản hiện đại, vai

trò của nhà nước có những thay đổi lớn Điều đó, theo chúng tôi nghĩ không thể căn cứ vào cách hiểu vê “CNTB nhà nước” đã cố định trong sách báo của chúng ta

trong nhứng năm 40 Sự thật là những

năm 80 phần lớn các nước PBCN đã diễn

” €

ra qúa trình “tư nhân hóa”, “phi quốc hứu hóa” Nhà nước đã giam bớt các “tham vọng” đặt chính sách của nó trên cơ sở các qui luật thị trường và coi thị trường là 4 KE phán xét cuối cùng” Ở đây cần đặc biệt nhấn mạnh rằng tư nhân hóa là một

bộ phận cấu thành cải cách, cải đổ của

CNTEB hiện đại Ở nước ta đã có nhiễu bài viết, những cuốn sách dây đề cập đến qúa trình tư nhân hóa ở các nước TBCN phát

triển từ đầu thập ký 80 đến nay (3) Thế

mà sách giáo khoa và giáo trình lịch sứ thì

vẫn làm ngơ trước qúa trình ấy, thậm chí

nhiều sinh viên và cả giảng viên lịch sử

không thể hiểu được, vì họ đã được cố

định trong đầu óc rằng ngay từ cách mạng tư sản (Anh, Pháp) CNTB đã xây dựng

trên cơ sở tư hứu hóa về tư liệu sản xuất, tức tư nhân hóa về tư liệu sản xuất (})

Giáo điều của nhận thức bao giờ cúng ngăn can nhận biết qúa trình phát triển

của lịch sử

Trong việc đổi mới giảng dạy CNTB

hiện đại cũng rất cân thiết phải đưa vào giảng dạy nhứng mô hình CNTB của từng

nước, đặc biệt là những mô hình tiêu biểu

Sách, báo thế giới đề cập nhiều nhất đến

mô hình “CNTB tự do” của Mỹ và “CNTB xã hội” của Nhật và Đức Sách, báo của

chúng ta nói khá nhiều về Nhật Bản, song lại nói ít về Mỹ, trong khi CNTB Mỹ thực tế lại là CNTB điển hình nhất trong mọi

- giai đoạn lịch sử Trong nhứng năm 80 mô - hình “CNTB tự do” ngự trị ở Mỹ Người Mỹ đã đạt được thành công chưa từng có về nhịp độ tăng trưởng, về việc tạo được nhứng chỗ làm việc mới và thị trường tài

chính phát triển mạnh mề (4) Tuy nhiên

lại có những kết qúa tiêu cực: nợ nước ngoài, thâm hụt ngân sách nặng nề,

khoảng cách về mức sống giứa người giàu

và người nghèo tăng lên, khúng hoảng gay gắt ở các thành phố, số lượng phạm tội

tăng và nhứng năm gần đây lại vấp phải suy thoái kinh tế nặng nề, mặc dù sự suy

thoái này cũng còn có nhứng ý kiến đánh

giá khác nhau

Tương lai của CNTB hiện đại phụ thuộc

rất nhiều vào sự phát triển của 2 mô hình điển hình ấy Thế mà sách giáo khoa, giáo

Trang 3

"dân chủ xã hội" Thực ra Thụy Điển có

thành công ở một giai đoạn nhất định và

thành công ấy là được xây dựng trên thị

trường tự do, thành công của nhứng công ty xuyên quốc gia Volvo, Blsetrolux và Sandoik Nhưng hiện nay trước sự cạnh

tranh quốc tế gay gắt, mô hình ấy đã không thể đứng vứng nổi trước gánh nặng

cua những chỉ phí phức lợi xã hội Thấu hiểu được điều đó là rất cân thiết cho đổi mới giảng dạy Vì làm sao ta có thể vẫn cố

giứ tiếng tăm cho nó, vẫn lấy nó làm điểm

qui chiêu cho một mô hình nào đó trong

tương lai mà phân nhiêu đo tưởng tượng

mà ra, ngay cá khi bản thân nó cúng không di con đường của nó nửa l

Việc đổi mới giảng dạy CNTB hiện đại còn rất nhiều vấn đề cân bàn, nhiều nội

dung mới cần đưa vào giảng dạy, chẳng

hạn như sự thay đổi về kết cấu xã hội, đặc

biệt là su tăng không ngừng của tầng lớp

trung lưu, sự xuất hiện “hệ thống tham dự

mới”, qúa trình quốc hứu hóa đạt tới trình

độ cao chưa từng thấy và mang một chất lượng mới v.v

Ngay ca việc giảng dạy những mặt trái, nhứng khuyết tật, những mâu thuẫn của CNTB - điêu mà trước đây chúng ta thường qúa nhấn mạnh - thì hiện nay vẫn

có nhứng khía cạnh mới cần được bổ sung

CNTB hiện đại, bên cạnh nhứng mâu

thuẫn cũ còn xuất hiện nhứng mâu thuẫn mới như mâu thuần giữa tính TBCN của sự phát triển với việc bảo vệ môi trường,

CHÚ THÍCH

(1) "CONTR ngdv nay" Nxb KEEXTL EL La 9d td

(2) "Nig vdn dé kink 0 thé git” sO 3, 60-1992, tr4 (3) Nem “CNTB hiện dai - Ttenhdn héa ở các nước

TH phát triển” Viên Kinh tế thể giới, H.1992,

mâu thuẫn giứa lợi ích của toàn dân tộc với lợi ích của TNC (công ty xuyên quốc

gia), mâu thuẫn giứa con người với thiên

nhiên, và nhiều vấn đề toàn cầu khác mà thế giới đang phải đặt ra một cách cấp

thiết

Cũng cân nói thêm rằng trong xu

hướng đổi mới giảng dạy lại xuất hiện một xu hướng cực đoan khác nhấn mạnh qúa đáng đến sự thích nghi của CNTB và sự bao thu cua CNXH Thực ra CNTB và CNXH đều có bảo thủ và chính vì vậy mà CNTB cũng phải đổi mới và cải tổ Mâu

thuẫn giứa “khuynh hướng thích ứng” và “khuynh hướng phát triển theo quán tính”

cúng là một đặc điểm của CNTB hiện đại

Và chính điêu dó đang kìm hãm sự phát triển

Để kết luận bài viết nhỏ này, chúng tôi xin phép trích dẫn quan điểm của Đăng ta

vê CNTB ngày nay:

“Trước mát, CNTB còn có tiềm năng

phát triển kinh tế nhờ ứng dụng nhứng

thành tựu mới của khoa học và công nghệ, cải tiến phương pháp quản lý, thay đổi cơ cấu sản xuất, điều chỉnh các hình thức sở hứu và chính sách xã hội Tuy vậy, CNTB vẫn là một chế độ áp bức, bóc lột và bất công Mâu thuẫn cơ bản vốn có cia CNTB giửa tính chất xã hội ngày càng cao của lực lượng sản xuất với chế độ chiếm hứu

tư nhân TBCN ngày càng sâu sắc ” (5)

(4) Xem: Đào lê Minh: *Mhững đặc điểm tăng trong kinh té& cua MV trong thdp kủ 80 Afột xố đặc diểm

cua CNTB hién dai” Nxb Su that H.1992,

(5) “Cuong linh xdy dung ddt nude trong thoi ky qiia

Ngày đăng: 30/05/2022, 20:53

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w