1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

"Cổ sử các quốc gia Ấn Độ hóa ở Viễn Đông"

5 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 447,95 KB

Nội dung

_ GIỠI THIỆU SÃCH "C6 SU CAc qUốC GIA AN DO HOA VIEN DONG" NGUYEN THUA HY’ JI eorge Cœdès (tên khai sinh Kados chuyén thanh), sinh 10 tháng năm 1886 tai Paris, người bn bán cổ phần chứng khốn Ơng Cœdès người Do Thái, từ Hungary nhập cư vào Pháp Ở bậc đại học, ông sinh viên trường École pratique des hautes études (Trường Cao học thực hành), Khoa Tôn giáo, với người thầy tiếng Alfred Foucher, dạy ông môn chữ Phạn (Bắc Phạn Sanskrit Nam Phạn Pali), khảo cổ học ảnh tượng hoc (iconographie) Ông cịn miệt mài học thêm nhiều ngơn ngữ (sinh ngữ cổ ngữ): Anh, Đức, Hà Lan, Hy Lạp, Latinh, Hán cổ thông hưởng kỷ Barth, biệt ngữ Đông Nam Á, số mức tỉnh Ngồi A Foucher, ơng chịu anh số học giả lớn người Pháp: XIX Abel Bergaigne, Auguste thé ky XX nhu Silvain-Lévi va dac Louis Finot, Giám đốc Trường Viễn Đông Bác cổ Pháp (EFEO), nơi mà sau đời Cœdès gắn bó Năm 24 tuổi, ông viết sách minh: Textes d’auteurs relatifs a l’Extréme-Orient depuis le IVé s avant J.C Jusqu au XIVè s (Những văn ban cua * PGS-TS Đại học Quốc gia Hà Nội tác giả có liên quan đến Viễn Đông từ thé kỷ IV trước Công nguyên đến kỷ XIV), tự định hướng cho nghiệp học thuật lịch sử văn hóa cổ trung đại quốc gia Đơng Nam Á, lúc thường gọi thuật ngữ "Viễn Đơng" Sau đó, ơng lên đường sang Hà Nội, nhận làm sinh viên nội trú hưởng học bổng Trường viễn Đông Bác cổ Pháp, lại trường công tác thư Năm 1918, ông cử làm Giám đốc viện quốc gia Siam (Thái Lan) Bangkok Trong năm sau đó, Cœdès có điều kiện nghiên cứu khảo sát thực địa quốc gia khu vực Campuchia, Mã Lai, Indonesia, đặc biệt văn bia cổ Chính qua thư tịch bi ký, G.Cœdès người chủ chốt phát quốc gia cổ đại Srivijaya (Tam Phật Tề), có trung tâm khởi dựng Palembang (Sumatra) lan tỏa ảnh hưởng đến bán đảo Mã Lai đảo Java Cœdès Người ta nói trước cơng bố phát tạp chí khoa học Hà Lan Đức vào năm 1920, chưa học giá nào, kể người dân địa Indonesia biết đến tổn quốc gia có tên T1 "Sổ sử quốc gia Ấn Độ " Paul Wheatley đánh 50 cua thé ky XX: "Coedés 1A mot hoe giả trội trải rộng nghiên cứu lãnh vực Đơng Nam Á suốt giá kiện "có thể đóng góp có ý nghĩa vào tiến lịch sử Đông Nam Á" nửa kỷ Thiên tài đặc biệt làm người phải ngạc nhiên ông đào sâu kiện để viết dân Campuchia tên Neang Pao Ơng có với tộc, lịch sử văn hóa họ, bà vợ người con, người số tư tưởng" sau trở thành đốc hải quân Viện sĩ viện Hàn lâm Pháp Jean Cao Miên Có thể nói G Cœdès Filiozat đánh giá G Cœdès "bậc công dân quốc tế đích thực vùng Đơng thầy khơng thể tranh cãi" lĩnh vực bi Nam Á ký nước Đông Nam Á Cũng khoảng thời gian này, Cœdès kết hôn với phụ nữ người Năm 1999, ông bổ nhiệm làm Giám đốc Trường Viễn Đông Bác cổ Pháp cương vị năm 1946 Ông viết hàng trăm báo đăng nhiều tạp chí khoa học nước, năm 1944, cho đời cơng trình tiếng ơng Histoire ancienne des états hindouisés d'Extrême-Orient (Cổ sử quốc gia Ấn Độ hóa Viễn Đơng), tổng hợp tồn diện thành tựu nghiên cứu Đông Nam Á cổ đại tiền thực dân, có tham khảo kết nghiên cứu giới học giả đương thời Cuốn sách trở thành kinh điển học giả nghiên cứu Đông Nam năm 1947, Á, tái 1968 1975 với đầu đề có thay đổi đôi chút Trở Pháp, ông giáo sư giảng dạy môn lịch sử Đông Nam Á trường Ecole des langues orientales (Trường Ngôn ngữ phương Đông), có quan hệ hợp tác với Trường Đại học quốc gia Australia (ANU), hướng dẫn nhiều sinh viên nghiên cứu sinh ngoại quốc, viết Making of South- East-Asia (Sự hình thành Đơng Nam Á) George Cœdès Paris tháng 10 năm 1969, thọ 83 tuổi ngày * Có lẽ nhận định Cœdès người có thẩm quyền học thuật nói trên, luận đề tổng hợp nêu lên chương đầu chương kết luận thân tác giả sách đủ xác nhận giá trị nội dung tac phẩm mang đầu đề Cổ sử quốc gia Ấn Độ hóa Viễn Đơng, mà theo tỉnh thần đại "dịch" "Lịch sử cổ trung đại trước người phương Tây xâm nhập quốc gia Đông Nam Á chịu ảnh hưởng văn minh Ấn Độ" Nếu có muốn bổ sung thêm vào tổng kết vốn phong phú đóng góp mà sách mang lại cho giới nghiên cứu, ta kể thêm đến khái niệm "văn minh Nam Á" (civilisation austro-asiatique) mà Cœdès người đưa sử dụng, quan hệ đa quốc gia khu vực Đông Nam Á cổ trung đại phức tạp chồng chéo có Việt Nam (Đại Việt Champa) mà tác giả cố gắng bóc tách theo tầng lớp, tính chất mềm, mờ Tiến sĩ Loofs-Wissowa người gốc Đức, Đại học Quốc gia Australia viết người thầy dạy năm cuối thập kỷ động đường biên giới mặt lãnh thổ, chủ quyền khơng gian văn hóa quốc gia xưa kia, khơng cịn Cũng cần phải nói thêm việc tác giả Cœdès luôn muốn dùng tghiên cứu Lịch sử, số 4.2010 T2 kính lúp để soi nhìn vào tiết nhỏ nhặt nhất, chân tơ kẽ tóc ẩn náu tư liệu thư tịch, minh văn bị ký, mặt khẳng định tính nghiêm túc bác học hàn lâm nhà học giả trình tìm thật lịch sử, mặt khác làm cho nội dung sách đơi trở nên nặng rối, khó đọc khó nắm bắt số độc giả, khơng vó chun mơn lịng kiên nhẫn Ở đây, thông qua tác phẩm Cœdès, có lẽ nên bàn sâu thêm số vấn dé mang tinh tổng hợp lịch sử tiền thực dân quốc gia phần đất hành tỉnh ngày có vị quan trọng bàn cờ quốc tế mà xưa luôn nước lớn phương Đông phương Tây quan tâm để mắt tới Trước hết khái niệm hạt nhân tác phẩm, Ấn Độ hóa (hindouisation, hinđu hóa) Có lẽ người học trị cũ Cœdès, tiến sĩ Loof Wissowa tóm lược đầy đủ, theo "ảnh hưởng tư tưởng tôn giáo đạo Hinđu đạo Phật, quan niệm Ấn Độ vương quyền, việc dùng chữ Phạn ngơn ngữ thức lễ thức, truyền thống nghệ thuật Ấn Độ đem tới dân tộc vùng Đông Nam A" Bản thân Cœdès nhấn mạnh thêm: "Đây không ảnh hưởng đơn biến văn hóa người Ấn Độ thực hiện, xâm thực hịa bình tự nguyện thâu hóa kinh tế - văn hóa, thấm sâu đọng lại lâu dài, so sánh với q trình Hán hóa người Trung Quốc dựa bạo lực quân mang tính cưỡng áp đặt, thường bị chống đối lại chối từ thụ động Tất nhiên, sau nửa kỷ, tầm cao thành tựu nghiên cứu mới, số học giả có ý kiến phản biện, đặt lại vấn đề "Ấn Độ hóa" mà Cœdès da dé xướng Các học giả cố gắng chứng minh từ xa xưa, giới Đơng Nam Á mà tiền thân lục địa Sundaland bị nhấn chìm sâu biển Đơng, thực thể nhân chủng- văn hóa độc lập - khơng nói trung tâm nguồn cội, "địa đàng phương Đơng"- có tầng văn hóa chung với đặc trưng đị biệt, tổn đọng lại lâu bền thời đại sau Chính nơi điểm gốc xuất phát véc-tơ văn mỉnh - nhân học theo chiều Bắc tiến Tây tiến, trái với nhận thức truyền thống (Nam tiến Đông tiến) Chính George Cœdès nói văn minh Nam Á phần để cập đến đợt sóng di thực nhân học ngược chiều thuần, mà cơng thực dân Vậy liệu có phải nhấn mạnh mức cần thiết ta dùng đến khái thương điếm vùng "ngoại Ấn" để tìm hàm cơng thực dân hóa thực hương liệu vàng, tiếp nhà truyền giáo tăng lữ Bàlamôn nhà sư đạo Phật Tác giả cung cấp nguồn tư liệu đa dạng, phong phú mang tính thuyết phục để chứng minh lịch sử khu vực, vấn đề đặt hóa thực thụ", mà kênh chuyển tải trước hết thương nhân Ấn Độ đến lập q trình Ấn Độ hóa Đặc biệt, tác giả làm bật lên đặc điểm tiếp niệm "Ấn Độ hóa", "vùng ngoại Ấn" với nội thụ, tất sức mạnh ngôn từ? Qua kiện rắc rối phức tạp cho nhà nghiên cứu Đông Nam Á để thảo luận việc xác định đường biên giới quốc gia qua thời đại Một số người cơng đào bới tư liệu thư "®ổ sử quốc gia Ấn Độ " tịch minh văn, kiểm 13 chứng đối chiếu địa danh lịch sử nhằm tạo dựng lại đồ vùng biên giới lãnh thổ chủ quyền đế quốc, vương quốc tiểu quốc Cũng có ý kiến muốn liên hệ vấn đề lịch sử khứ với vấn đề trị tưởng kỳ vọng nhiều công việc vậy, thấy xưa kia, đường biên giới quốc gia Ở vùng đất thường đường biên giới mềm, mờ dễ dàng di động qua biến cố lịch sử Theo đó, quốc gia ban đầu hình thành từ tiêu điểm quyền lực, từ trung tâm bành trướng lực ảnh hưởng rộng tới vùng lãnh tiểu quốc chung quanh, xa ảnh hưởng suy yếu, lỏng lẻo, mờ nhạt dần, người ta khó biết đâu giới hạn tận xác Tới quốc gia suy vong, nhường chỗ cho lực lên, đường biên giới lãnh thổ chủ quyền lại bị co lại, xáo trộn Nhà sử học O.W Wolters có đề nghị gắn kết loại hình thiết chế với khái niệm hình tượng "mandala", xuất phát từ biểu đổ vũ trụ ấn giáo - Mật tơng, mà có người muốn chuyển dịch thể chế tập quyền liên kết, có lẽ loại hình liên bang hướng tâm tiểu quốc Thiết chế mang dáng dấp Ấn Độ khác với thể quân chủ tập quyền chuyên chế Trung Hoa Trong điều kiện địa lý lịch sử Đông Nam Á cổ trung đại, mà yếu tố biển đóng vai trị trội, có quốc gia nằm vắt qua hai bờ eo biển doi đất, đường biên giới lại khó định hình Đặc biệt, khơng gian tơn giáo-văn hóa thường nằm giới hạn mờ ảo, co dãn, chồng chéo lên thể đợt sóng chuyển động khơng ngừng, tượng hỗn dung, luyện hợp "chà xát" ("friction", thuật ngữ Tuy nhiên, có lẽ người ta khơng tin thổ Vì lẽ đó, thực khơng dễ dàng dựng lên mơ hình vận hành tồn cảnh giới Đông Nam Á cổ trung đại, mà nên tiếp cận đến hình ảnh gần Đó có dùng J Tonnesson), cua lãnh thổ, nhóm cư dân, luồng tư tưởng văn hóa-tơn giáo tọa độ với véctơ văn hóa-xã hội trục Tây-Đông, Bắc-Nam, lục địa-biển ngược lại tập hợp thực thể nhà nước, trung tâm quyền lực, mang đặc điểm vụn mềm, trò chơi kéo co, giành giật, tiến, lúc lùi Và tất nhiên, khơng thể khơng chịu tác động mang dấu ấn, mạnh yếu đậm nhạt khác qua không gian, thời gian hai nước lớn, hai trung tâm trị-văn hóa châu lục đứng chấn hai đầu: Ấn Độ Trung Hoa Chúng ta thấy nhân tố Ấn Độ mà Cœdès nghiên cứu kỹ sách tác động địa bàn rộng lớn khu vực, thời điểm từ sớm khơng tiến tới hộ trị Trong đó, nhân tố Trung Hoa xuất muộn hơn, thực phần đất nhỏ hẹp thuộc miền Bắc Việt Nam ngày lại có thẩm thấu sâu đậm hơn, đưa mơ hình thiết chế trị - hệ tư tưởng quốc áp đặt vào nước bị chỉnh huyện phục Tất với hình nhiên, thức chúng trực ta trị quận không nên quên kỷ XIII, tác giả sách nêu rõ, chỉnh phục đế chế Mông-Nguyên gây nên chấn động mạnh tồn khu vực, khơng làm thay đổi cục diện trị Đội qn viễn chinh Mơng Cổ thường bất khả chiến bại đất liền, Tghiên cứu kịch sử, số 4.2010 T4 lại bị thất bại trận thủy chiến, điều xảy Nhật Bản, Việt Nam Indonesia Tuy nhiên, trước sau đó, người Trung Hoa lại thành cơng chuyến thám hiểm biển hịa bình đường dài tiếp tận đến phần đất Đơng Nam Á nhà sư Pháp Hiển, Nghĩa Tĩnh nhà bàng hải tiếng Trịnh Hòa Và khơng nên qn người Trung Hoa cịn có hình thức bành trướng thực dân khác, hịa dịu hiệu hơn, làm sóng di thực cộng đồng Hoa kiều hải ngoại, tới hầu hết đô thị lớn quốc gia Đông Nam Á Rồi kể từ ký XVI, nước tư phương Tây lại xâm nhập vào khu vực Điều nói lên rằng, chuyển biến nội sinh Đông Nam Á diễn mơi trường khép kín, mà khung cảnh luôn chịu tác động ngoại sinh lực lớn bên ngồi khu vực Từ đó, nhận diện vai trị, vị vùng Đơng Nam Á tiến trình lịch sử châu lục giới Đông Nam Á cộng đồng quốc gia hay nhiều có liên quan tới biển O đây, biển có chia cắt mặt lớn lại kết nối Biển Đơng mở rộng Thái Bình Dương trở thành ao nhà, ao chung cho khu vực Đông Nam Á Trong lịch sử, quốc gia ý thức vai trò sức mạnh biển cả, giao thương, quân an nỉnh phòng thủ Những đế chế mạnh đế chế biển Tiếp tục truyển thống đó, quốc gia Đơng Nam Á ngày có tầm nhìn hướng biển, xây dựng chiến lược biển tình đồn kết biển Các quốc gia Đơng Nam Á nhìn chung quốc gia tương đối nhỏ, tổn bên cạnh tọa độ ảnh hưởng nước lớn gần xa Liên kết đa phương, khai thác cách hợp lý ỷ giốc thé đối trọng cách ứng xử khôn ngoan nước Những học lịch sử văn minh Nam Á để lại cho thấy rõ mạnh mềm, giữ chấp nhận đa nguyên sắc Trên hết, lịch sử xã hội truyền thống Đông Nam Á cho thấy đặc trưng trội mô thức vận hành khu vực tính chất động, khai mở linh hoạt Sự uyển chuyển khơng ứng xử ngoại giao trị, mà cịn mặt tư tưởng văn hóa, tơn giáo Các quốc gia chưa tự giam hãm khn mẫu xơ cứng, đóng kín bất biến, không cam chịu làm tù nhân khứ định kiến Có đến có Và tbực thể nhỏ thường chuyển động dễ nhanh khối lượng lớn ... mang đầu đề Cổ sử quốc gia Ấn Độ hóa Viễn Đơng, mà theo tỉnh thần đại "dịch" "Lịch sử cổ trung đại trước người phương Tây xâm nhập quốc gia Đông Nam Á chịu ảnh hưởng văn minh Ấn Độ" Nếu có muốn... lịch sử khu vực, vấn đề đặt hóa thực thụ", mà kênh chuyển tải trước hết thương nhân Ấn Độ đến lập trình Ấn Độ hóa Đặc biệt, tác giả làm bật lên đặc điểm tiếp niệm "Ấn Độ hóa" , "vùng ngoại Ấn" ... thổ chủ quyền đế quốc, vương quốc tiểu quốc Cũng có ý kiến muốn liên hệ vấn đề lịch sử khứ với vấn đề trị tưởng kỳ vọng nhiều công việc vậy, thấy xưa kia, đường biên giới quốc gia Ở vùng đất thường

Ngày đăng: 30/05/2022, 20:29

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w