1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Co su cac nuoc an do hoa o vien dong 1 109800

293 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 293
Dung lượng 357,4 KB

Nội dung

Cổ sử nước Ấn Độ hố Viễn Đơng Lời nói đầu Cuốn sách mắt tập “Lịch sử Thế giới” xuất Pari nhà xuất E Bôca, giám sát Giáo sư E Cavainhắc Đó tập bổ sung cho “Các triều đại lịch sử Ấn Độ từ Canitxơkha đến thời kỳ xâm lược người Hồi”(Tập VI) L.đờ Lu Valê Putxanh xuất năm 1935 Trong vấn đề nêu lên số bị chủ yếu thư mục (Phụ lục 2: Hàng hải xâm chiếm thuộc điạ, trang 291-297) Đáng lẽ nên theo phương pháp bút pháp ông Putxanh, nghĩa cung cấp cho bạn đọc phích kèm theo lời nhận xét cho vài nhận định khái quát Việc nghiên cứu lịch sử Đơng Dương vùng quần đảo cịn so với việc nghiên cứu lịch sử Ấn Độ, việc viết thành câu chuyện liên tục chặt chẽ kiện chưa biết thật đầy đủ cịn q sớm Tuy nhiên tơi phải làm ý định tơi nhằm trình bày cách tổng hợp yếu tố khác tác động lẫn trình bày lịch sử với tất chi tiết Vùng địa lý gọi “ngoại Ấn” gồm vùng quần đảo (trừ Philippin), Đông Dương hay Ấn Độ bên ngồi Sơng Hằng với bán đảo Mã Lai Miến Điện (trừ xứ Átxam mảnh đất kéo dài Ấn Độ Bănggalơ, trừ Bắc kỳ Bắc trung kỳ Việt Nam vùng mà lịch sử phát triển ảnh hưởng Ấn Độ) Những tài nguyên thiên nhiên vị trí địa lý vùng tạo cho địa vị có tầm quan trọng hàng đầu Vào thời kỳ đầu công nguyên sau “xứ vàng” nhà hàng hải Ấn Độ, Đông Dương vùng quần đảo, vài kỉ sau, vùng trở thành xứ hương liệu, long não gỗ thơm (hương mộc) người Ả Rập người Âu châu trước trở thành nơi sản xuất cao su, thiếc dầu hỏa quan trọng Mặt khác, vị trí vùng quần đảo đảo Xông bến đỗ bắt buộc nhà hàng hải từ phương Tây Ấn Độ sang Trung Quốc hay nguợc lại, nên có tầm quan trọng việc bn bán đường biển Về mặt văn hóa, ngoại Ấn có đặc điểm vết tích hay nhiều sâu sắc Ấn Độ hóa trước kia: quan trọng yếu tố chữ Phạn từ vựng thứ ngôn ngữ vùng này, gốc Ấn Độ chữ trước dùng, ảnh hưởng luật pháp tổ chức hành Ấn Độ, lưu truyền vài truyền thuyết Bàlamôn nước cải giáo theo đạo Hồi hay đạo Phật Xâylan, có mặt số cơng trình kiến trúc có liên quan mặt kiến trúc điêu khắc mỹ thuật Ấn Độ có mang bút tích chữ Phạn Sự bành trướng văn minh Ấn Độ “về miền đảo phía Đơng mà văn minh Trung Quốc đến trước tương ứng hiển nhiên” Sự bành trướng giai đoạn bật lịch sử giới, giai đoạn định số phận phần nhân loại đáng kể X Lêvi viết “là xứ sở trí khơn, Ấn Độ cung cấp cho nước láng giềng chuyện ngụ ngơn mình, nước lại truyền dạy cho giới Là xứ sở tín ngưỡng triết học, Ấn Độ cho ba phần tư châu Á vị thần, tôn giáo, chủ nghĩa, nghệ thuật Ấn Độ mang đến ngôn ngữ thần thánh, văn học giáo dục vào vùng quần đảo giới hạn giới biết, từ nhảy Mađagatxca, vào miền ven biển châu Phi, sóng di thực người Ấn Độ theo vết tích mờ q khứ”.2 Người ta đo tầm quan trọng tác động văn minh Ấn Độ nhận xét đơn giản sau: xét đặc điểm thể người nông dân Campuchia không khác người Ponông hay người X Lê vi “Ấn Độ khai hóa” Tr.136 X Lêvi, sách Tr 30 Xamre Nhưng người Ponông hay người Thượng Việt Nam giai đoạn tổ chức lạc: họ giải xung đột theo tục lệ truyền, tơn giáo họ có thuyết linh hồn thơ sơ, yếu tố có thay đổi từ lạc sang lạc khác; vũ trị luận họ cịn ấu trĩ, họ chưa có chữ viết Trong người Campuchia chậm phát triển nằm guồng máy quốc gia phân chia đẳng cấp mạnh mẽ; họ chịu quyền quản hạt tòa án tòa án xét xử theo luật viết Họ nhiệt tâm theo tôn giáo có giáo lý, thánh kinh tăng lữ, đồng thời tơn giáo cho họ quan niệm chặt chẽ tổ chức giới loài người giới bên kia, quan niệm phần lớn người châu Á; cuối họ đặt hệ thống chữ viết, giúp cho họ tới văn học rộng rãi cho phép họ truyền xa người đồng chủng Tất điều họ phải nhờ Ấn Độ, để tóm tắt nhận thức nhận thức thơ thiển, người ta nói người Campuchia người Pơnơng Ấn Độ hóa Nếu thay đổi số từ cơng thức đó, người ta áp dụng cho người Miến Điện, người Thái phương Nam, người Chàm xưa, người Malai người Giava trước có Hồi giáo Từ Ấn Độ hóa nảy sinh loạt vương quốc, nước đầu quốc gia Ấn Độ thực sự, sau đó, phản ứng thổ dân địa phương, phát triển tùy theo sáng kiến riêng nơi, giữ biểu văn hóa phong thái gần gũi mà họ tiếp nhận từ nguồn gốc: Campuchia, Chàm, nước nhỏ bán đảo Malai, vương quốc Xumatơra, Giava, Bali, vương quốc Miến Điện Thái cuối nước tiếp nhận văn hóa Ấn Độ qua trung gian người Mơng người Khơme Điều kỳ lạ nước Ấn Độ mau chóng quên văn hóa họ lan truyền phía Đơng Đơng Nam miền rộng lớn Những nhà bác học Ấn Độ biết đến điều thời gian gần phải đến có số nhóm nhỏ học tiếng Pháp tiếng Hà Lan trường Đại học Pari Lâyđơ khám phá ra, cơng trình nghiên cứu đồng nghiệp Hà Lan Giava, lịch sử mà họ tự hào cách đáng gọi danh từ “Đại Ấn Độ” Chương tên “Xứ sở dân cư” trình bày sơ đồ địa lý vắn tắt, tóm tắt hiểu biết tiền sử nhân chủng Đông Dương vùng quần đảo Thực cần có số quan niệm sở văn minh Ấn Độ lan tràn Chương hai nghiên cứu nguyên nhân, thời kỳ, hình thái, kết Ấn Độ hố cách tích cực phạm vi miền quy định chương 12 chương sau kể lại kiện bật tạo nên đường nét lịch sử cổ miền ngoại Ấn người Âu châu tới Muốn chia thành chương mục vấn đề vừa rộng vừa phức tạp vậy, phương pháp đơn giản có lẽ cắt thành đoạn theo chiều thẳng dọc khoanh vùng địa lý người ta làm, thí dụ R Gơrutxê tác phẩm ơng tóm tắt lại nêu khảo chứng cơng trình E Aymơniê,4 P Penliơ,5 G Matxpêri,6 B R Sáttergi7 Phù Nam Campuchia, G Matxpêri8 R C Magiumđar9 Chàm, c A P Phayrơ 10 G E Hácvây11 Miến Điện, W.A.R.Útđơ12 P N Bôđơ13 Thái Lan, P Lơ Bnhăng giê Lào14, G Pherăng15, R C “Lịch sử châu Á” Paris-Coretx, 1922: “Lịch sử viến Đông” Paris-Gớt, 1929 “Các văn minh phương Đông” Pari, Coret, 1929-1930 “Nước Campuchia” Tập III: “Nhóm Ăngco lịch sử” Pari, 1901 “Nước Phù Nam” BEFEO III, tr 248-303 “Đế quốc Khơme, lịch sử tài liệu” Pơnơng Pênh-1904 “Ảnh hưởng văn hố Ấn Độ Campuchia”, Calcutta , 1928 “Vương quốc Chăm” Pari, Van oét, 1928 “Thuộc địa cũ Ấn Độ Viễn Đông” I Chăm, 1927 10 “Lịch sử Miến Điện” Luân đ ôn Tơrupnơ, 1883 11 “Lịch sử Miến Điện” Luân đôn, Yoong man Gơria, 1925 12 “Lịch sử Xiêm” Lnđơn Phít sơ Unuyn, 1926 13 “Thuộc điạ Ấn Độ Xiêm” Punjap Oriental (Phạn) XêriXIII Lahore 1927 14 “Lịch sử Lào thuộc Pháp” Pari, Pơlông, 1930 15 “Đế quốc Xumatơra Xrivigiaia”-Báo Á châu, 1922 Magiumđar16, Nilacăngta Xatxtơri17, R O Uynxtét18, R Bơratđin19 Malai N J Cơrôm20 đảo Xông Phương pháp bắt buộc phải liên tục nhắc lại trường hợp nói mối liên hệ quốc gia hay giản đơn hơn, kiện có quan hệ đến nhiều nước lúc, tơi thích phương pháp coi ngoại Ấn khối cắt vấn đề theo chiều ngang theo niên biểu Cách chia cắt dễ người ta tưởng nước khác vùng quần đảo Đơng Dương Ấn Độ hố, vị trí địa lý nó, quy tụ trung tâm trị Trung Quốc Phần lớn nước chịu ảnh hưởng chấn động lớn làm rung chuyển bán đảo Ấn Độ Trung Quốc Sự chinh phục Sandragúpta thung lũng sông Hằng Trung Ấn vào kỷ IV, sách bành trướng vua Chola Tanjour vào kỷ XI, có phản xạ bên bờ vịnh Bănggalơ Hơn nữa, biến cố Trung Quốc ảnh hưởng cách rõ rệt đến lịch sử ngoại Ấn Các triều đại lớn Trung Quốc khơng nhìn với mắt thiện cảm hình thành cường quốc vùng biển phía nam đáng ý thời kỳ phát triển cao Phù Nam, Campuchia vương quốc Giava, Xumatơra lại thường trùng hợp với thời kỳ suy yếu triều đại lớn Trung Quốc Mặt khác, nước ngoại Ấn đoàn kết với loạt buộc địa lý kinh tế, cách mạng nước nào, làm rung chuyển khối, có phản xạ nước khác Sự phân biệt đế quốc Phù Nam, nảy sinh vương quốc Xumatơra thời Xrivijaya, việc lên Anôrattha Pagan hay Suryavaruman II Ăngco, thành lập vương quốc Thái Sukhơthai, có ảnh hưởng ngồi biên giới nước đương Vì có niên hiệu đáng ghi lịch sử ngoại Ấn tương đương với “bước ngoặt” thực sự, cho phép cắm mốc số thời kỳ, thời kỳ có mặt “Thuộc địa Ấn Độ Viễn Đông II”-Xuvácnátvipa Đắcca, 1937 “Xrivigiaya” BEFEO XL, tr 239-313 18 “Lịch sử Mã lai” Báo Mã lai thuộc RAS XIII-1935 19 “Lời nói đầu việc nghiên cứu thời kỳ cổ bán đảo Mã lai Malăcca”-như trên-XIII (1935) tiếp sau 20 “Lịch sử Ấn Độ - Giava” Lahay Nijop, 1926 (xuất lần 2, 1931) 16 17 riêng nó, in dấu nhân vật có uy lực lớn, hay bật ưu trị quốc gia hùng mạnh Chương cuối để kết luận nhằm dựng lên mục lục vắn tắt gia tài Ấn Độ, trình khai hố để lại cho nước thừa hưởng nghìn năm Thường theo ý muốn riêng tơi, bao trùm tính cách triều đại biên niên tạo cảm giác xương khơng có thịt Điều tính chất nguồn tài liệu sử dụng (biên niên Trung Quốc, minh văn) tình trạng tiến triển công nghiên cứu Đông Dương Anhđônêdiêng Nhiệm vụ cấp thiết đặt cho nhà nghiên cứu hạn định địa danh cổ xác định niên hiệu triều đại, tóm lại vạch khung địa lý khung niên đại Những vẽ lên cách hoàn toàn cho phần lớn nước, tương đối đầy đủ cho nhiều nước Tôn giáo nghệ thuật bắt đầu hiểu biết nhiều, nhiều việc phải làm lịch sử chế độ trị văn minh vật chất Trên vấn đề đó, minh văn học có khả cung cấp số tài liệu thuyết minh văn thổ ngữ tiến triển hơn, việc thường khơng thú vị khơng hấp dẫn số khơng nhà nghiên cứu Một khuyết điểm khác làm độc giả ý không khác biệt ngữ điệu, gần bút pháp đoạn chương Như vương quốc Pagan xuất hồi kỷ XI, người ta có ấn tượng lịch sử sinh động nhiều so với lịch sử Campuchia; số thời kỳ lịch sử Campuchia kiện trị có ngày tháng xác so với lịch sử Chàm Sự thiếu thống phần khác tập kết nguồn tư liệu sử dụng Lịch sử Campuchia xây dựng trước hết sở minh văn Còn lịch sử Chàm thừa hưởng tư liệu phong phú sử biên niên Trung Quốc Việt Nam Và lịch sử Miến Điện dựa vào tư liệu biên niên cũ Nếu Campuchia người ta có sử ký tiểu thuyết hoá (dã sử) Miến Điện hình ảnh mờ nhạt Yacovarman hay Suryavaruman II lên làm sống lại đời ông vua đó, lẫm liệt hùng cường đời ông vua Pagan Chứng cớ nhân cách vua Jayavarman VII ghi chép không theo lối tu từ thần thoại thông thường để thuật lại hành trạng cách xác, nên đúc lại để vẽ lên chân dung sinh động Những tài liệu dùng để dựng lên lịch sử quốc gia bị Ấn Độ hố Đơng Dương vùng quần đảo: sử ký, sử biên niên địa phương, liên lạc với nước (Trung Quốc, Ả rập, châu Âu) liệt kê tác phẩm chung kể Từ liệt kê toát hai nguồn tư liệu lớn tức sử biên niên Trung Quốc sử ký Giá trị nguồn phần nhiều xác niên biểu lại có nhiều thiếu sót Nó phù hợp với số loại kiện: quan hệ ngoại giao hay thương mại Trung Quốc nước phương Nam, việc thành lập tôn giáo Sự phong phú thời kỳ hay nghèo nàn thời kỳ khác thường tạo nguy cung cấp quan niệm sai thật, lý lẽ “thà im lặng hơn” lại nguy hiểm Thí dụ triều Jayavarman II, vua Campuchia từ 802 đến 854 không để lại sử ký, kết luận triều dại khơng có thú vị sai Cịn nguồn tài liệu Trung Quốc, im lặng nước khơng có nghĩa nước bị lép vế mà thường kết suy yếu thời sách đối ngoại Trung Quốc Từ châu Âu bắt đầu ý đến nước ngoại Ấn thường lý xâm chiếm thuộc địa - tìm hiểu mảnh đất cơng trình nghiên cứu lịch sử đẩy mạnh cách không miền khác Việc sưu tầm khảo cổ Campuchia, Chàm Giava làm rạng danh người tham gia vào việc đó, song cịn lâu hồn thành năm người ta cịn thấy đất Ăngco nhiều bút tích Việc tìm tịi mối manh bắt đầu Xumatơra, cịn muộn màng Xiêm đặc phát bán đảo Mã Lai Minh văn học phát triển tốt khắp nơi, tìm Miến điện thiếu nhiều phiên dịch Việc khai thác tài liệu Trung Quốc hoàn thành nước Phù Nam, Chàm, số phận vùng quần đảo, cịn khơng đầy đủ Campuchia, Miến Điện, nước Thái Sự thiếu kết hợp việc tìm tịi sử dụng tài liệu hậu không tránh khỏi việc phân chia vùng ngoại Ấn thành nhiều quốc gia hay thuộc địa, có nhiều chế độ khác phát triển khơng đồng Thêm vào tình trạng rời rạc hỗn tạp nguồn tài liệu kể trên, thật khó khăn có lẽ sớm viết cơng trình nhằm dựng lên lịch sử tổng hợp nước vùng ngoại Ấn Tới nay, người ta thứ lỗi cho cung cấp cho phần sử Campuchia nói chung nhiều chi tiết với nhiều thích nguồn tài liệu gốc Khơng phải méo mó nghề nghiệp mà dành ưu cho lịch sử dân tộc Khơme mà nước Chàm Giava chẳng hạn, người ta đọc luận văn lịch sử G Matxpơrô N J Cơrôm, ông cho tóm tắt đầy đủ kiến thức đại, lúc Campuchia khơng có Trong chừng mực tơi nghĩ bổ xung lỗ hổng cách rải chương sách tài liệu xác cổ sử Campuchia lấy cơng trình nghiên cứu Khơng phải nhằm viết cho quảng đại độc giả mà nhằm viết cho nhà sử học, ngôn ngữ học, nhân chủng học, họ thiếu bảng mục lục kiện lịch sử phần trái đất này, khơng ngần ngại có dịp đưa khái yếu ý kiến tranh luận số vấn đề tế nhị hay bàn cãi Ở đó, tính chất kỹ thuật chậm lại, im lặng hay ngược lại, khẳng định q rõ ràng dẫn tới hình thức sai Nên sách mang lại chút lợi ích cách tổng cộng điều từ thu 21 điểm tối mò cần đẩy mạnh hoạt động nghiên cứu tìm tịi, tơi mong độc giả miễn thứ cho khuyết điểm Các thư mục ghi thích khơng nhằm khảo cứu đến nguồn Nó kê cơng trình chủ yếu mà độc giả thấy từ (thiếu) 21 * * * Để thuận lợi cho việc in sách này, việc lại danh từ riêng từ thuộc ngôn ngữ Ấn Độ - Đông Dương vùng quần đảo đơn giản hố cách Các địa danh đại trừ vài trường hợp hoi, ghi với thứ chữ quen thuộc với độc giả Pháp Bản phiên tiếng Trung Quốc trường Viễn Đông Pháp Quốc công nhận lại nguyên văn Nhưng tiếng An-nam (tiếng Quốc ngữ) phần lớn bỏ dấu thuộc ngữ điệu bỏ hẳn Chữ đ bỏ dấu ngang Dấu chữ thay dấu ‘‘ Tôi xin lỗi bạn đọc An nam cắt bỏ Việc Latinh hố thức tiếng Campuchia, tiếng Lào Thái đơn giản hố cách Cịn chữ Phạn chữ Pali có thay đổi sau: dấu kéo dài thay dấu mũ; - (tr.11) âm c ch viết ch ch’- âm lưỡi âm não đánh dấu chấm dưới dấu âm (xỉ âm) viết ngả chữ latinh ngược lại (pandita, pandita); chữ annusvarra (m) visarga (h) vậy; âm mũi đặt trước bế tử âm không phân biệt dấu việc phát âm bế tử âm chi phối (Gangâ: âm mũi âm cổ họng, pancha: âm mũi (tr.11) (nasale palatale), cần xác, âm cổ họng ghi ng, âm (tr.12) ghi n’; - âm lưỡi kêu thường viết chữ s có chấm viết sh

Ngày đăng: 27/07/2023, 09:45

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w