cỡ! SỰ TÂN BIÊN VỀ TÁC GIẢ Ì NAM QUỐC SƠN HÀ
Bài Duy Tân" NAM QUỐC SƠN HÀ (NQSH) từng được nhiễu học giả nổi
tiếng trong nhiều bộ sách lớn cho là do Lý Thường Kiệt viết ra Đó
là dự đoán hay võ đoán, tương truyền hay ngoa truyền? Văn bản
của bài thơ trích xuất từ loại hình tư liệu nào? có nên
thơ thần, khuyết danh thậm chí vơ danh? Những vấn để từng đã có kiến giải, song đường như vẫn là chuyện “cố s
phải “tân biên” bộ
ah Ì(
oy
* *
L
Dường như là chuyện cũ, chuyện xưa (cố sự) mà lại, muốn
bàn lại, viết mới (tân biên), thì rõ là “chuyện cũ viết mới” rồi
Duyên do câu chuyện là thế này Tôi chưa tìm ra để tài viết cho
Hội thảo này thì được một số sinh viên, thạc sĩ, nghiên cứu sinh
cho biết một thông tin: Trong kịch bản trình diễn về Lễ hội 990 năm Thăng Long sắp tới, bài thợ NQSH mà Thầy đã nhiều lấn viết, khẳng định không phải của Lý Thường Kiệt thì nay người ta vân cho là/ Soạn giả là Cát Điền, Tiến sĩ ngữ văn trường ta và
Phạm Thị Thành - nghệ sĩ nhân dân Hà Nội Tôi phôn hỏi lại TS
Cát Điền, NS Phạm Thị Thành và TS Nguyễn Viết Chức - Giám
đóc Sở Văn hoá Hà Nội Thì ra các vị dường như đều không nhớ
rõ, không chú ý lắm đến tình tiết và tác giả bài thơ Bà Thành, ông
` PGS Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, ĐHQG Hà Nội
Trang 2
ee 1.2/20) coUch than tam Giang
ig Hong, Trương Hát) đọc thơ NQSH âm phù quân ta
lặc, rồi hit nếu trong kịch bản có chuyện ấy thì sẽ sửa, tức vn ài th y cho thân Tôi vẫn chưa thật yên tâm, bèn tìm trong a cuốn a in,, được đề tặng, thì thấy một SỐ học
B Văn hố Thơng tin, Hà Nội 2000, tr.73) có câu: “ Tính lào hùng của văn học Thăng Long chói sáng tr ong Lộ bố
của Ly Thường Kiệt và lời thơ Nam quốc sơn hà "° Ö sách
nhi tie giả Làng Dương Lôi và vương triéu Ly (NXB Van hoá
dân tộc, Hà Nội, 2000, tr.305) cũng viết: “Bài Nam quốc sơn hà
nam 1 dé cư nổi tiếng của Lý Thường Kiệt ””” Ngày 16 tháng 9 năm
2000, nhà thơ Vũ Quần Phương giới thiệu thơ trên đài truyền hình
Hà Nội, có câu nói: “Bài thơ NQSH là bài thơ tương truyền của Lý Thường Kiệt” Như vậy, ai là tác giả đích thực của bài thơ NQSH
vẫn còn là chuyện tồn tại Tôi thấy cần thiết và hứng thú trở lại viết về đề tài này cho Hội thảo Cho nên khi TS Chủ nhiệm bộ
môn Trần Ngọc Vương lệnh cho tôi phải viết: Tổng quan về văn hoc triéu Ly theo yêu cầu của Hội thảo, thì kết cấu bài bản của thiên: Cố sự tận biên này đã xong xuôi, tôi được chủ nhiệm bộ mơn khuyến khích: Thế thì Thầy cứ viết vấn đề mà Thảy thích * Sách này có một số chỗ viết có ý tương tự Ở đây chỉ trích dẫn 1 lần **- Sách này cũng có một hai chỗ viết tương tự Có điều ở tr.246-247,
đã có một chú thích đúng đắn: “ Gần đây, theo ý kiến của một số nhà khoa học, bài Nam quốc sơn hà là khuyết danh Lý Thường Kiệt là
người sử dụng bài thơ này để động viên quân sĩ Bài thơ cũng đã được
thần độc để giúp Lê Hoàn ”
Trang 3Thực tình, khi nghe và đọc những gì trái ngược hản kiến của mình tuy buồn nhưng bao giờ tôi cũng tỉnh táo,
lai xem tại sao luận điểm của mình chưa thuyết phục Tôi đã n
mot số có thể là khơng ít chưa hẻ đọc những bài viết của tôi,
cứ viết theo cách hiểu tuy mòn cũ, nhưng yên ổn, xuôi đồng
chữ, hơn nữa những bài viết phần nhiều chỉ dẫn dụ bài thc tác giả để bàn luận về những vấn để khác, một số tuy CÓ đọc, có biết nhưng vì nhiều lý do, thậm chí rất tế nhị, không công khái t
rõ đồng tình hay phản đối Dầu sao thì để khẳng định NQSH là
thơ khuyết danh, Lý Thường Kiệt chỉ sử dụng bài thơ đã sẵn cổ đ
khích lệ tướng sĩ chiến đấu tôi cũng đã viết tới ba bài và nhắc đến chuyện này đãm bẩy lần khi viết những vấn đề khác Bài Nén chon
tác phẩm nào là sớm nhất của văn học trung đại Việt Nam (T
chí Hán Nôm số 2, 1993) và bài Bài thơ sớm nhất: Nam quốc s‹
hà hay Quốc tộ (Thế giới mới, 12-1993) Dĩ nhiên chọn NQSH,
hơn là Quốc lộ của Pháp Thuận viết năm 981, vì NQSH được thả đọc giúp Lê Hồn chống Tống, cịn Quốc tộ thì lời thơ của Pháp Thuan 1a dé trả lời Lê Hoàn hỏi về vận nước sau khi chống Tốn
thắng lợi, cả nước bước sang thời đại thái bình Bài Bàn thêm về văn bản và tác giả bài thơ Nam quốc sơn hà (Tạp chí Văn học s(
10 - 1996) cũng có kết luận: *Bài thơ này nên để khuyết danh tác
gid” Dac biệt ở loại sách giáo khoa phổ thông, một loại sách đồi
hỏi độ chính xác cao về tư liệu văn bản, tôi đã từng bước giáo
khoa hoá kiến giải trên đây Ở Văn 10, với tư cách người thẩm
định, tôi để nghị các tác giả biên soạn dùng lời lẽ thích hợp bóc
dần tên Lý Thường Kiệt ra khỏi bài thơ Và Giáo sư Nguyễn Đình
Chú, chủ biên - soạn giả đã viết: “am quốc sơn hà (sông núi nước Nam) thường được coi là của Lý Thường Kiệt(?)° (Văn 10,
tập 1, NXB Giáo dục, Hà Nội, 1990, tr81 và Văn học 10, tập 1,
sách chỉnh lý hợp nhất năm 2000, tr.80) Ở Văn học 9, tập một, sách do tơi chính lý tồn bộ thì lần in đầu 1995 còn như thăm dò:
Trang 4on h là bài thơ tương truyền ˆ Lý Thường Kiệt đã ñ tướng sĩ i (Van hoc 9, NXB GD, Ha Noi, 1995, tr.28) lai mới day, sách dùng cho niên học 2000 - 2001, tôi đã i ' “Nam quốc sơn hà là bài thơ tương truyền` do in Pa \ er Lý Thường Kiệt cổ vũ tướng sĩ (tr.28)ˆ.Và ở chú ( ¡ quyết hạ bút; “Thực ra coi đáy là bài Thơ Thần - khuyết
mới phù hợp với tư liệu hiện còn”(tr.29) Trong khoảng
gân đây, kiến giải mới về tác giả và văn bản bài thơ NQSÌ được nhiều thức giả cổ vũ, đông tình GS Trần Quốc
/uong l người đầu tiên khuyến khích tơi nên viết, ơng cịn cho
ôi biết ‘mot tư liệu đã từng nêu vấn đề tác giả bài thơ NQSH của GS Hà \ Văn Tấn, GS Nguyễn Huệ Chỉ qua Từ điển văn học (tập 1,
mực từ Lý Thường Kiệt, NXB KHXH, Hà Nội,1983, tr.428) có
ag dong viết như đã hỏi, như gợi ý tìm tòi: “Về xuất xứ, đến
n chưa biết đích xác đây là tác phẩm của Lý Thường Kiệt
(the ø Việt điện u linh, Đại Việt sứ ký toàn thư) hay của Lê Hoàn
(theo Lĩnh Nam chích quái, Thiên nam vân lục liệt truyện) Nhà
Hà Nội học Nguyễn Vinh Phúc khi kết thúc bài viết vẻ Lý Thường
Kiệt trong Tác giả Thăng Long - Hà Nội (NXB Hội Nhà văn, Hà
Nội, 1998, tr.11) cũng có nhu cầu làm rõ “Bài thơ được coi là của
Lý Thường Kiệt thì tính chính xác của xuất xứ, tác giả và văn bản
cũng còn cần nghiên cứu thêm” Đặc biệt, GS Hà Văn Tấn, với
nhiều đòng viết mang phong cách sử bút, trong một bài báo từ 1988 buổi đầu thời đổi mới: L/ch sử, sự thật và sử học (Tổ quốc,
số 401, tháng 1 - 1988) da làm cho tôi vững tâm: “Không một nhà
sử học nào có thể chứng mình được rằng bài thơ Nam quốc sơn hà Nam đế cư là của Lý Thường Kiệt Khơng có một sử liệu nào cho biết điều đó cả Sử cũ chỉ chép rằng trong trận chống Tống ở
`
` Nhấn mạnh - BDT
” Chú ý, trên là: Lý Thường Kiệt đã đọc Dưới là Thần đọc giúp Lý
Thường Kiệt, ý tứ dã có khác
Trang 5vùng sông Như Nguyệt, một đêm quân sĩ ï nghe tiểng gd
đó trong đền thờ Trương Hống, Trương Hát Có thể đốn rà g
Thường Kiệt đã cho người ngâm thơ Đi xa hơn, có thể đốn
Lý Thường Kiệt là tác giả bài thơ Nhưng đó là đốn thối, l n Sa
nói chắc được bài thơ đó là của Lý Thường Kiệt Thế nÌu
đến nay, mọi người dường như đều tin rằng đó là sự that, h
đúng hơn, không ai đám nghỉ ngờ đó khơng phải là sự thẻ
viết cuối như một quả đắng, song cũng chưa đến nổi n nà ào! Ị Ré |
tháng trước, khi đọc mấy bài viết về một số vấn để khảo ất tư
liệu, trong đó có vấn đề tác giả NQSH của tôi, in trong tập ách:
Khảo và luận một số tác giả - tác phẩm Trung đại Việt Nam (t
1, NXB Giáo dục, Hà Nội, 1999) Ông phôn cho tôi ngay: Tôi
dạy ở Đà Lạt về thấy cuốn sách ông gửi tặng, tôi đọc ngay, am
thấy rất thú vi Cha là, trong lời để tặng, tơi có viết xin G§ đọc
ngay những bài hiên về khảo sát như các PGS Trần Nghĩa, Tran
Thị Băng Thanh, Kiểu Thu Hoạch đều đồng tình với luận điểm của tôi Riêng PGS Trần Nghĩa từng in một bài dài: Thử xác lật
văn bản bài thơ Nam quốc sơn hà (Tạp chí Han Nom, sé 1 oA
1986), nhung chua dat van dé tac gia Dén khi thay bai t6i gửi đến
có đặt ra vấn đề tác giả, ông cho đăng tải ngay ở tạp chí mà ơng là Tổng biên tập ( xem bài: nên chon tác phẩm nào là sớm nhất đã dân) TS Nguyên Hữu Sơn, trong tập: Từ điển tác giả tác phẩm Việt Nam sắp xuất bản, đã tách NQSH thành một tứ điếu độc lập
tác giả khuyết danh, khơng để NQ§H vào tứ điếu: Lý Thường Kiệt như một vài Từ điển văn học thường thấy trước đây, với lời viết, ngay ở dòng đâu: "Bài thơ thất ngôn tưyệt cú lâu nay gán lầm cho
Lý Thường Kiệt, nay nên coi là bài Thơ thẩn- Khuyết danh '”
“Công trình kể biết mấy mươi” thế mà vẫn gặp phải sự cố
chap, bao thu, là ngơ, nghỉ ngại hoặc vô tình, hoặc hữu ý qua
_ Tác giả Nguyễn Hữu Sơn nhấn mạnh
Trang 6tiện truyền thông văn hoá, văn học, như: phát thanh,
truyền hình, báo chí, kịch bản và cả trên những trang sách của một số đại nhân, nhất là các bậc thức giả đã và đang cộng tác với các văn hoá văn học trong một số cơng trình về Thăng Long về
Tiểu Lý
aes Thực fa, chang phải đến bây giờ, mà từ trước Cách mạng tháng Tám, một vài tập sách có giá trị của các học giả nổi tiếng đã
khẳng định, bài thơ NQSH là thủ bút của Lý Thường Kiệt Dương
Quảng Hàm không hề do dự: “Lý Thường Kiệt khi chống nhau với
quân địch, có làm bài thơ để khuyến khích tướng sĩ, lời lẽ thật
khẳng khái” (Việt Nam văn học sử yếu, Bộ Giáo dục, ¡in lần thứ 10, Sài Gòn, 1968, tr.231,232) Nguyễn Đồng Chi than trong hon, tuy vẫn xem là của: “Thường Kiệt khi thúc quân cự địch, một hôm giả thác `chuyện nằm chiêm bao có một vi than cho bài thơ rằng” (Việt Nam cổ văn học sử, Hàn thuyên xuất bản cục, 1942, tr.143) Hoàng Xuân Hãn: “Theo ý Trần Trọng Kim, nhận rằng thơ là của Lý Thường Kiệt Nhưng chắc là Lý Thường Kiệt làm
được thơ thì khơng có gì làm bằng cit” (Lý Thường Kiệt, NXB Sông Nhị, Hà Nội, 1949, tr.303) Ngô Tất Tố trong Văn học đời
Lý, Hoa Bằng trong Thử viết Việt nam văn học sử, Nguyễn Văn Tố
trong bài phê bình: Đọc sách Việt Nam văn học của ông Ngô Tất
Tố khơng viết gì về bài thơ này
Sau Cách mạng tháng Tám, có vơ vàn câu viết, bài viết, sách
viết khẳng định Lý Thường Kiệt là tác giả bài thơ NQSH Trước hết: và cũng là có tính chất tiêu biểu, phải kể đến 5 bộ sách lớn về
văn học sử:
1 Lược thảo Lịch sử văn học Việt Nam (nhóm Lê Q Đơn)
2 Sơ thảo Lịch sử văn học Việt Nam (nhóm văn sử địa)
° Do tôi nhấn mạnh B.D.T
Trang 73 Lich sit van hoc Viét Nam E2 1472 ‹ S41
pe day nhat (1980) va oiling là bộ sách có tính chính thống cai
ve “Tác phẩm nổi tiếng nhất đời Lý là bài thơ Nam quốc
"' Năm 1076, để khích lệ tướng sĩ trong trận quyết
ei xâm lược Tong ở sông Cầu (sông Như Nguyệt), Lý
Kiệt đã nhân danh” thân sông Như Nguyệt làm bốn câu thơ:
sau "(tr.192) Sách nghiên cứu văn học viết thế, cl
lịch sử dường như cũng viết theo Lai ciing 1a bo Lich sit \
Nam, tap | ciia Uy ban Khoa học xã hội Việt Nam (NXB Khí
học xã hội, Hà Nội, 1971, tr.181) nhan dinh: “Trong khi thé v
lên của cả dân tộc để chiến đấu và chiến thắng kẻ thù xâm lược, '
Lý Thường Kiệt đã viết một bài thơ bất hủ Bằng bài thơ đó, Lý: Thường Kiệt đã nhân danh cả dân tộc ta ” “hy ‘elk pili
Độc giả có thể sẽ không yên tâm, không tha thứ cho tôi of,
tôi quên đi hai tên sách, một là sách ngbiên cứu, một là sách tuyển
tập, đều xuất hiện sau khi vấn đẻ tác giả bài NQSH đã được đật ra đầu thập niên 90 Sách nghiên cứu có tên là: Gương mặt văn học
Thăng Long (Sở Văn hố thơng tiỂ Hà Nội, 1994), một tập sách
day dan, lân đầu tiên viết vẻ văn học Thăđg Long qui mơ, lệ thống, khoa học và rất cập nhật Sách có lần viết vẻ Lý Thường -
Kiệt, tác giả NQSH Xin trích dẫn ngay ở bài Dẩn luận: '“Thăng `
Long vào buổi bình minh của chế độ phong kiến tự chủ đã xuất hiện một gương mặt kỳ vĩ, khuôn mặt người anh hùng Lý Thường
` Do tôi nhấn mạnh, B.D.T
Trang 8gò Tuấn sinh ra và lớn lên ở phường Cơ Xá, về sau là đất với chiến công lừng lẫy đánh Tống, với hai áng văn aa ¡ tắc phẩm khai sáng cho nén van hoc viét dan toc: Nam son ha va Lộ bố văn” (tr.1 1) Sách tuyển tập có tên là: Tổng
văn học Việt Nam, bộ tùng thư lớn nhất thời đại (42 tập,
00 trang, 900 tác giả, 9.000 tác phẩm) vừa được tái bản có sửa
chữa, bổ sung, trưng bày tại Hội thảo quốc tế “ Việt Nam trong thế
ky XX” vita qua, tap 1 của bộ Tổng tập xuất bản từ 1980 (Tổng
tập văn học Việt Nam, NXB KHXH, Hà Nội, 1980) đã dé NQSH
lên vị trí trang trọng Đầu tiên với chữ vàng ¡n trên nền đỏ Cố GS
Văn Tân cho rằng: “Truyền thống yêu nước được nêu cao hơn cả trong bài NQSH”(tr.249) nên xếp bài thơ trên cả Quốc tộ của Pháp Thuận viết vào nam 981 Đến lần tái bản có sửa chữa bổ sung qui
mô này (Tổng tập văn học Việt Nam, tập 1, NXB KHXH, Hà Nội,
2000) vị trí của NQSH vẫn thế, những dòng viết về NQSH vẫn vậy: “Bài thơ Nam quốc sơn hà do Lý Thường Kiệt làm năm 1077 trong khói lửa của cuộc chiến đấu quyết liệt chống giặc Tống xâm lược trên bờ sông Nguyệt là một trong những tác phẩm văn học nổi tiếng nhất của nước ta từ xưa đến nay: (tr.223) Rõ ràng GS Định Gia Khánh - Chủ tịch hội đồng biên tập muốn mở đầu và kết thúc Tổng tập bằng hai bài Tuyên ngôn độc lập” Nhưng giá GS theo kiến giải mới, trả NQSH cho khuyết danh/ nhân dân và thời gian xuất hiện là sớm nhất, thì tính cập nhật của bộ sách khi tái
bản chắc hẳn khách quan khoa học hơn nhiều ”
3 MWe
` Thứ nhất là bài NQSH vẫn được coi là bản Tuyên ngôn độc lập đầu tiên được tuyển chọn đặt lên đầu Tổng tập 1, nhưng vẫn cho là của Lý
Thường Kiệt làm năm 1077 Thứ hai là bài Tuyên ngôn độc lập Bác đọc ở Ba Đình, 2-9-1945, được tuyển chọn đặt ở vị trí kết thúc Tổng -
tập văn học Việt Nam
” Trong chương trình giao lưu: Sinh viên với lịch sứ văn hoá 1000 năm Thăng Long - Hà Nội của trường ta hồi đầu năm, phần tài liệu để Hội
đồng tham khảo có câu: “Bài thơ Nam quốc sơn hà bat hu cua Ông
Trang 9
Trên đây, mới chủ yếu 1a luge thuat Lich su van ae pur vay
xin din du mot sé tu liệu để minh chứng cho NQSH do ý Thường -
Kiệt viết ra là một ngô nhận nhằm duy lý một cách giản đơn một
truyền thuyết, một huyền tích, trái hẳn với tư liệu lịch sử _ via
Theo PGS Tran Nghia (Tạp chí đã dẫn) sự bổ sung của Lâm
Giang (Tạp chí Hán Nơm số 2 - 1993, bài tư liệu Hán Nôm ở Hà
Bắc) và Dương Thái Minh (Tạp chí Hán Nôm số 3 - 1993,
thơ Nam quóc sơn hà một di bản mới phát hiện) thì hiện các anh
đã sở hữu được 28 văn bản trong đó có một biển khắc gỗ để ở Phù
Khê - Tiên Sơn (Bắc Ninh), 27 bản khác là in hoặc chép tay Tôi
xin thêm 2 văn bản đều trong sách địa chí”, con số đã là 30 NQSH thường được ghi lại trong sử ký, truyện Ký-*đ†ầ*€hí, nhưng nhiều hơn là ở thần tích của hàng trăm đình đền thờ Thánh Tam
Giang (tức Trương Hống, Trương Hát, thần Sông Như Nguyệt) tập
trung ở vùng Kinh Bắc, Sơn Tây thời xưa Chỉ tính sơ sơ qua ghi chép của Trương tôn thần sự tích (bản in VHv- 1268 - Viện nghiên cứu Hán Nôm) thì ở 14 huyện: Vũ Giàng, Quế Dương, Tiên Du Đa Phúc Hiệp Hoà, Phúc Thọ đã có đến gần 300 xã có đến miếu thờ Thánh Tam Giang””” Cứ mỗi đền có một thần pha thì ta
đã có non 300 thần phả tức 300 dị bản của bài thơ NQSH Hãy chỉ
qua 30 văn bản bài thơ đã biết đã sơ thấy, nảm trong nhiều thể tài:
(tức của Lý Thường Kiệt) coi như bản tuyên ngôn độc lập đầu tiên của
dân tộc Việt Nam” +
“ Phan Huy Chú, trong Lịch triểu hiến chương loại chí, ghi lại văn bản bài thơ là ở phần dư địa chí, Kinh Bác Cịn Đại Nam nhất thống chí thì có văn bản bài thơ ở phần Đền Miếu Bắc Ninh
` Hoàng Xuân Hãn, trong Lý Thường Kiệt có chú thích: “ Cả vùng
sơng Câu và Thương có đến hơn 290 ngôi đến thờ hai vị họ
Trang 10sử ký, địa chí, truyện ky, thân tích, sự tích, phong vật chí có thể
- “Bài thơ nằm trong văn bản có dạng truyền thuyết, huyền
tích, có tính chất một bài thơ thần, khuyết danh, thậm chí vơ danh Có lẽ vì thế mà bài thơ không hề được tuyển vào bất cứ một tuyển
thơ nào thời Trung đại, như Việt Âm thì tập, Trích diễm thi tap, Tỉnh tuyển chư gia thư tập, Tồn Việt thí lục, Hoàng Việt thi tuyển Thể tài sử ký địa chí được coi là ghi chép rõ ràng, tư liệu
chính xác, thì bài thơ cũng có tồn văn trong các tập sử địa lớn:
Đại Việt sử ký tồn thư (Ngơ Sĩ Liên), Việt sử diễn âm (khuyết danh)`, Việt sử tiêu án (Ngơ Thì Sĩ), Việt sử tiệp kính (Phạm Quý Thích) và Lịch triều hiến chương loại chí (Phan Huy Chú), Đại Nam nhất thống chí (triều Nguyên) Xin dẫn ra đây nguyên bản của Đại Việt sử ký toàn thư:
Nam quốc sơn hà Nam đế cư
Tiệt nhiên định phận tại thiên thư
Như hà nghịch lỗ lai xâm phạm?
Nhữ đẳng hành khan thủ bại hư
Và nguyên bản của Trương Tôn thần sự tích, bản này chính là bản đang được dùng trong và ngoài nhà trường hiện nay:
Nam quốc sơn hà Nam đế cư
Tiệt nhiên định phận tại thiên thư
` Trong mấy bộ sử Nôm, bộ thì ghi lại cả itso bài thơ, như Việt sử diễn âm, bộ thì chỉ ghi hiện tượng âm phù, như Đại nam quốc sử diễn ca, Bên Sông Như Nguyệt trú dinh Giang sơn dường có thân linh hộ trì Miếu tiền phang phat ngâm thi Như phân địa thấp như trí thiên bình (NXB Văn học, Hà Nội, 1966, tr.126)
Trang 111 ÁN ` :
Như hà nghịch lỗ lai xâm phạm? | Nhữ đẳng hành khan thủ bại hư vane
Bài thơ có xuất xứ diệu kỳ trích xuất từ một huyền tích, một truyền thuyết siêu nhiên, huyền ảo thuộc loại truyền thuyết anh
hùng thường thấy xuất hiện trong lịch sử nước Việt Văn bản ghi chép truyền thuyết này thấy nhiều nhất ở thể tài thân
ký như: Việt điện u linh, Lĩnh Nam chính quái, nhưng
hơn cả là Trương tôn thần sự tích Sách in, 68 trang có 4 phần: sự
tích bà mẹ, Sự tích Trương tôn thần, Văn tế Trương tôn thần, và các xã thờ phụng Trương tôn thần Sách kể rằng Bà mẹ họ Trương ở xã Vân Mẫu huyện Vũ Giàng nằm mộng thấy cảm giao với
Long Thần có thai 14 tháng, sinh ra một bọc có 4 trai đặt tên là
Hống", Hát, Lừng Lẫy và một gái Đạm Nương Lớn lên lấy họ theo thuỷ thần họ Trương, học thày họ Lã, tỉnh thông võ lược Kịp khi Triệu Quang Phục dấy nghĩa, Trương Hống, Trương Hát đều theo về giúp Vương đánh giặc giữ nước Sau triệt Việt Vương thất
bại, Hậu Lý Nam Đế triệu ra, anh em từ chối, tự vẫn để vẹn tiết với chủ cũ Khi Nam Tấn Vương Ngô Xương Văn đi đánh giặc Lý
Hay, Lê Đại Hành chống tướng Tống Hầu Nhân Bảo, Lý Thường
Kiệt phá Tống Quách Quỳ thần đều đọc thơ âm phù ám trợ (văn bản thần thơ được thần dẫn hai lần, lời lẽ có chỗ khác nhau Bài
thơ dan 6 trên là thần đọc thứ hai) Các triều đại đều bao phong đời đời huyết thực, nhân dân lập đến may tram đền thờ phụng suốt
cả một vùng lân cận sông Cầu, sông Thương
- Cùng với loại văn bản này, hàng chục loại văn bản Lĩnh
nam chích quái, bảy tám loại văn bản Việt điện u linh và hàng
chục văn bản rải rác trong các dị bản thể tài khác đều nói hiện tượng âm phù, ám trợ có từ thời Ngô Xương Văn dẹp loạn và Lê
` Có sử viết tên là Khiếu - Trương Khiếu
Trang 12Hoàn chống Tống Như vậy, không chỉ bài thơ không thé là của Lý Thường Kiệt, mà thời gian xuất hiện bài thơ phải từ thời Ngô
Dinh Lé, thé ky dau của sự nghiệp chiến đấu giải phóng và bảo vệ vn chủ của dân tộc Kết luận tất yếu phải coi: MQSH là tác
văn hoc sớm nhất (trước cả Quốc Tộ) cùng là Tuyên ngôn
độc lập đâu tiên của dân tộc, theo đúng nghĩa thời gian và không
in xuất hiện của nó, chứ khơng cịn là thời điểm chậm gắn với fi Thường Kiệt và không gian bó hẹp chỉ ở mạn sông Cầu với Vương triều Lý Tiếc thay, bộ tổng tập qui mô đến thế ma không
cập nhật trọn vẹn khi dựng cột mốc văn học sử có ý nghĩa thời đại
này
- Đi sâu vào thực chất của truyền thuyết, thấy đây là câu
chuyện phù âm, ám trợ của thân thánh cho con cháu đánh giặc qua
lời lẽ của một bài thơ Câu chuyện đậm màu sắc huyền ảo thường thấy trong truyền thuyết dân gian Nếu thần thánh ở đây là tượng trưng cho sức mạnh truyền thống được thể hiện qua tập tục thờ
thân linh, thì những yếu tố kỹ ảo lại là khái quát hố, kỳ vĩ hố,
huyền tích hoá hiện thực và tâm thức con người thời đại Nếu như có chuyện Lý Thường Kiệt sử dụng thơ thần để cổ vũ tướng sĩ chiến đấu thì ơng đã hành động như một nhà tâm lý học sành sỏi
Sành sỏi là ở chỗ chọn được, mượn được lời lẽ của thần linh đương thời vốn là anh hùng cứu nước, khích lệ ý chí chiến đấu của tướng sĩ đang đối luỹ với quân thù Phải nói là chọn được lời lẽ vì lời thơ đanh thép, dõng dạc, cấu tứ chặt chẽ, xứng đáng là một áng hịch
thơ thăng hoa của tỉnh thần độc lập tự chủ, của niềm tin chiến
thắng quân thù Lời lẽ ấy lại là phải của thần chứ không phải của
người, càng không phải của Tướng quân họ Lý Suy nghĩ thế là phù hợp với tâm thức thời đại, không mấy duy lý mà đặt cược vào bụng đạ con người, thân nói đáng tin hơn người, trời bảo thiêng hơn người bảo, mà thần linh thế đâu phải xa lạ, đang được thờ ngay vùng trận chiến trước mắt kia kìa nghiên cứu văn học ngày
Trang 13; te EGET C pen
xưa có nghĩa là nghiên cứu tâm học, đạo học, không hiếu ‹ e
tâm thức thời đại, đạo lý làm người thì khó mà giải tich, giải lo -
được hiện tượng, những tác phẩm văn học : 3 Ï du - Cuối cùng xin nói thêm về tác giả bài thơ thân Thời nà aie
sấm kỳ, có lời kệ của thiền sư lúc lâm chung, có lời in tiểng
xưa của nhiều cao tăng, đại sư, tức vơ số hình thức ngơn từ ít nhiều bí hiểm, đùng ẩn ngữ để dự đoán lành dữ, hướng đạo hành vi con
người Bài thơ thần NQSH có phân giống như Hịch sấm báo trước;
Đất nước này có số mệnh ở trời, kẻ nào nghịch mệnh, kẻ đó bị tru
điệt Sấm hịch/ thơ giống như thơ giáng bút, không ai hiểu là do thần làm, mà chính ở con người làm ra rồi tìm cách thần hố Con
người đó khơng phải là Lê Hoàn, Lý Thường Kiệt thì là ai? Là người Việt vơ danh đây Chính là lời lẽ của con người ở cõi trần
gian gửi thác vào thân: Biểu tượng của truyền thống Bài thơ rõ ràng có tính chât tập thể, truyền miệng, có tính chất quần chúng và cập nhật Trí thức dân tộc, có khi là đại trí thức chắc đã có vị trí hàng đầu trong sáng tác, lưu truyền, bổ sung sửa chữa để có văn bản ngày càng hoàn thiện Bài thơ lưu truyền hết đời này sang đời khác, từ vùng này sang vùng khác, ròi tiềm nhập vào trong sự tích,
thần phả, truyền thuyết lưu hành ở đời Tác giả bài thơ là của
muôn người, gọi là 7hơ thản khuyết danh cũng được nhưng đúng hơn nên gọi: Thơ thán - Võ danh, về với tính chất dân gian của bài thơ, khơng tìm ra tác giả được nữa
NQSH là bài thơ thân vô danh Lý Thường Kiệt chỉ là một
Tướng linh sử dụng sáng tạo bài thơ vào trong hoàn cảnh chiến đấu trên trận chiến sông Cầu năm 1076”, không phải là tác giả bài thơ như xưa nay vẫn có người ngộ nhận Hãy trả bài thơ hay nhất về giá trị cho người Việt thời bình minh của nền tự chủ: Thơ thần
ˆ Theo niên đại viết trong Đại Việt sử ký toàn thư
380
Trang 14hay nhất, tác phẩm văn học xưa nhất và Tuyên ngôn độc lập sớm
Kỷ niệm 990 năm thành lập Long thành, viết như thế này âu
cũng là một cách trân trọng thực sự đối với danh nhân đất đế đô
ngàn năm van vat
Tháng 9 năm 2000