1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Về xu hướng liên kết giữa các nước Magrép Ả Rập

5 3 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 445,47 KB

Nội dung

Trang 1

¢ a tắn Ty ` ae?” oo _-

VE XU HUGNG LIEN KET GIUA CAC NUGC MAGREP A RAP

Cach day không lâu người ta thường coi địa danh Magrép là một vùng thuộc địa cũ của Pháp ở Bác Phi, gồm ở nước la Angiéri, Tuynidi và Marốc Hiện nay khái niệm này được mở rộng để nơi đến một không gian rộng hơn: các nước Á Rap Bac Phi

Nơi đến thế giới Ä Rập là nơi đến Hồi Giáo

Thế giới trải rộng từ Tây Bác châu Phi sang Trung Cận Đông và đến tận các sa mạc châu A Can đao Hồi thì ảnh hưởng trên một phạm vi lớn hơn nhiều, chứ không chỉ đóng khung trong thế giới Ä Rập Theo truyền thống, thế

VO KIM CUONG *

giới A Rap dugc phan biét thành hai bộ phận chính: bộ phận Magrép (phía Tây) và Marếch (phía Dông) Giữa hai bộ phận này còn có vùng đệm, hay là vị trí trung tâm là Ai-cập - một trung tâm văn minh cổ đại thế giới Bộ phận Marếch (phía Đông) chỉ chiếm một diện tích là 3,7 triệu km2 với 13 quốc gia (kể cả Ïxraen) Còn Magrép cơ tới 4,75 triệu km2 với 4 nhà nước (nếu gộp thêm Môritani mà chúng tôi sẽ trình bày lý do ở sau, thì tổng diện tích là 5,78 triệu km2 và khoảng 63.450 nghìn cư dân) Chúng ta có thể thấy rẽ qua bảng sau: (1) Tên nước Diện tích Dân số (triệu người) Thủ đô Năm độc lập Angiêri 2.381.741 24,6 Angiê 1962 -Tuynidi 163.610 7,99 Tuynit 1956 Marốc 450.000 24,5 Rabat 1956 Libi 1.759.540 4,39 Tripôli 1951 Môritani 1 030.000 1,97 Nuascốt 1960 Các nước Magrép Á Rập được hình thành từ

lâu đời, có đường biên giới quốc gia tương đối ổn định (ngoại trừ những vùng thuộc sa mạc Xahara) và đến cả những thời kỳ bọn thực dân châu Âu xâm chiếm vùng này cũng không thể thay đổi được sự phân định cổ xưa đó Về khía cạnh tôn giáo, ở tất cả các nước vùng Bác Phi này, có một sự đồng nhất rất lớn về tôn giáo, đó là đạo Hồi với sự phân ra thành hai giáo phái chính là Xun-nít và Si-ít Phần lớn cu dân của

« PTS Viên Sử học

các quốc gia này đều là người Hồi giáo Xun-nít và hơn nữa là theo lễ nghỉ Malêkít (Cũng có một số nhớm nhỏ cư dân ở Angiêri và Tuynidi không theo lễ nghỉ này)

Trên lãnh thổ các nước này từ xa xưa đã tồn tại những nhà nước cổ trung đại với nền văn hóa khá phát triển Cũng như phần lớn các nước Á Phi, cho đến thế kỷ XD, Bác Phi trở thành miếng mồi béo bở của chủ nghĩa thực dân Đế quốc Pháp chiếm Angiêri từ năm 1830, đến giữa

thế kỷ XDX, chúng lại mở rộng việc xâm chiếm

Trang 2

Môritani là đất bảo hộ và đến 1920 là thuộc địa của Pháp Cũng vào khoảng thời gian này, Pháp tiến hành các cuộc xâm lược Marốc và Tuynidi; Tây Ban Nha xâm lược miền Tây Marốc Còn Libi, ngay từ đầu thế kỷ XVI đã bị Thổ Nhi Kỳ chiếm đóng và bị sát nhập vào đế quốc Ơt-tơ-man Trước chiến tranh thế giới thứ nhất Italia dat dich cai tri cua minh lên vùng đất này ~

Dưới ách nô:-lệ thực dàn, dâu là thực dân Pháp hay là Tây Ban Nha, dầu là ở Tuynidi hay Marốc, các đân tộc Bắc Phi đêu bị bóc lột và áp bức đến cùng cực Nhưng trong suôt cả thời kỳ bị chiếm đóng do, nhân dân các nước này đã kiên cường bên bỉ chiến đấu chống lai quân xâm lược Bảng sự hy sinh gian khổ, bàng cả sức mạnh của xu thế thời đai, cuối cùng vào cuôi những năm 1950 đầu những năm 60 cic nude này đã giành lại độc lập dân tộc

Tuynidi và Marốc được Phiíp trao trả độc lập vào năm 1956 Angiêri, kinh qua một cuộc kháng chiến thân thành, đây gian khổ hy sinh đã chiến thắng và giành lại nén độc lập của đất nược minh vào năm 1963 Libi, nguyên lãnh thổ chiếm đống của ách thực dân Italia, tu sau thé chiến thứ hai thuốc quyền quản lý của Anh - Pháp Dến năm 1951 Libi được tuyên bố độc lập theo thể chế quân chủ Còn ÄMlôritani đến cuối năm 1960 mới được Pháp trao trả độc lập và lập nên chế độ cộng hồi

Sự thông tri của chủ nghĩa thực dân đã đưa lai nhiéu hau qua tai hai đôi với các nước Bắc Phi Trong phạm vi bài viết này, chúng tôi chỉ xin đê câp đến một vấn đề - quan hệ giữa các nước trong vùng

Tây Xahara trước đây là một lãnh thổ hoang mạc Mặc dâu sự phân chia thuộc địa đã để cho Tây Ban Nha nám quyên cai trị vùng này, song chế độ thuộc dia chi là hình thức vì trên lãnh thổ này chủ yếu là cư dân du mục Rêghiba sinh sống với số lương cư dân vào đầu những năm 60 chỉ khoảng 70.000 người Lúc đầu, theo con mát của bon da trắng, vùng này không có gì đáng để y để vơ vét nên chúng không quan tâm đến việc hoạch định biên giới Cho đến thời điểm phi thực dân hóa, vào những nảm 60, người ta đã khám phá ra một mỏ phốt phát lớn ở Bu

Craa Sự kiện nay tam cho Tay Ban Nha nay sinh ý đồ thành lập một nhà nước ở đây: về hình thức là độc lập nhưng tất cả các phương diện đều phụ thuộc trực tiếp vào sự chỉ đạo của họ Dể thực hiện y đồ gi đơ, từ hợp bang Reghiba, một "dân tộc” mới được xuất hiện - dân tộc Xarauy

Trước sự việc này, Nhà nước M[arốc đã nhiều lần khẳng định chủ quyền của họ đối với lãnh thổ Xarauy và Angiêri lúc đó ủng hộ yêu sách của Marôốc Qua các cuộc trao đổi, gập gỡ giữa hai nước, đặc biệt vào năm 1964 vua Marée Hátxan II và Chủ tịch H1: Bumeiđen trong cuộc gặp gỡ ở Ifran đã chỉnh thức hơa vấn đề trên, đồng thời công nhận chủ quyền của Angiêri đối với mỏ sát Garra Jebile (gần TỉnduÐ Cũng trên cơ sở cuộc thỏa thuận này, hai bên đồng ý sẽ ký kết một hiệp ước về việc hoạch định lại biên giới giữa hai nước, cùng cộng tác để xây dựng một liên hiệp công nghiệp gang thép chung làm nên tảng chơ một cộng đồng kinh tế hai bên (3) Dén đầu những năm 70 một "Ứy ban thường trực tu van cla Magrép (CPCM)” được thành lập và mục tiêu trước tiên là nhàn: giải quyết các vấn đề xung đột biên gói giữa cic nude Marée va Tuynidi voi

Angiêri "H Song tiến trình xích lại gần nhau đã

Trang 3

thực dân Do vậy cuộc đấu tranh ở đây chưa hê _ bị gián đoạn Các lực lượng du kích, dầu là người Rêghiba hay gốc Marốc đêu sát cánh bên nhau trong cuộc đấu tranh chống chỉnh quyền cai trị, đều tích cực ủng hộ sự nghiệp giải phóng của Angieri Từ đó họ dân dân y thức vê một quốc gia độc lập của mỉnh không bị lệ thuộc vào Tây Ban Nha hay Marốc Chính vi vậy khi thời cơ đến họ đã vùng lên đòi quyền độc lập của dân tộc Xarauy Kết quả Mặt trận Pôlixatiô được thành lập và được sự ủng hộ của nhiều nước, đặc biệt là Angiêri Angiêri đã cho phép Pôlixariô dùng vung Tinduf (cua Angiêri) làm căn cứ kháng chiến Ngoài ra, Mặt trận Pôlixariô từ năm 1975 cũng nhận được sự ủng hộ tích cực và toàn diện của Libi và đến năm 1980 Libi chính thức công nhận nước Cộng hòa Xarauy

Như vậy, vụ xung đột Tây Xahara, hậu quả chế độ thống trị của chủ nghĩa thực dân, đã đẩy các nước A Rap Bac Phi thanh hai phía đối lập -nhau Sự đổi đầu cảng thẳng củng từ đó mà ngày càng trở nên trâm trọng hơn, nhiều lúc dẫn đến các vụ chạm súng giữa hai phía Ỏ phía Dong, tuy chua xay ra xung đột quân sự, song quan hệ Tuynidi - Libi cũng không kém phần nóng bỏng Quan hệ ngoại giao giữa các bên bị cát đứt Các nước không ngừng dấy lên những chiến dịch công kích lẫn nhau Bác Phi thực sự trở thành một trong những điểm nóng trên thế giới vào cuối những năm 70

+ * *

Bước vào đầu những năm 80 bối cảnh thế giới và cả tỉnh hình nội bộ của cic nước Bac Phi cơ nhiều thay đổi quan trọng, tác động một cách trực tiếp đến chính sách đối ngoại của mỗi quôc

g1a vùng này

Trước hết là tinh hình thế giới ngày nay đã cơ sự thay đổi: từ xu hướng đối đầu chuyển sang ' xu hướng hòa bình, hợp tác và phát triển Nhân dân thế giới mong muốn hòa bình, luôn quan tâm và lo lắng đến những cuộc chiến tranh kéo dài giữa các phía Nhiều tổ chức quốc tế muốn

g1ải quyết các cuộc xung đột triền miên giữa các nước Bác Phi bằng biện pháp hòa bình, thương lượng Thú hai, các cuộc xung đột dai dẳng này đã đặt bản thân các nước đứng trước những khó khăn to lớn Cuộc khủng hoảng kinh tế bát đầu tăng dần mức độ nghiêm trọng đổi với mỗi nước này VÍ dụ, vào năm 1980 Angiêri mắc nợ nước ngồi 18,7 tỷ đơla Mỹ, còn số nợ của Marốc là 3,7 tỷ đôla Tỷ lệ lạm phát của Angiêri lên tới 9,5% và Marốc là 9,4%, C5), Nên kinh tế các nước Magrép A Rap chủ yếu dựa vào xuất khẩu nguyên liệu, khoáng sản, mà trên thị trường quốc tế giá cả đang giảm dân Bối cảnh chính trị - xã hội bên trong mỗi nước cũng gặp phần nhiều khơ khăn, thử thách Hậu quả kém phát triển trong một thời kỳ dài sau khi được độc lập đã đưa đến những bất đồng rất lớn trong dân cư Nhiều nơi đối kém, bệnh tật và cả những vấn đề tôn giáo nữa trở thành mối hiểm họa cho an ninh và sự trường tồn của mỗi dân tộc, mỗi đất nước Đặc biệt những phong trào chống đối của các phe phái, các lực lượng được khơi dậy và trở thành vấn đề nóng bỏng Thứ ba là cuộc cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại đang diễn ra mạnh mẽ, cuốn hút tất cả các nước ở những mức độ khác nhau Nên sản xuất vật chất và đời sống xã hội đang trong quá trình quốc tế hóa sâu sác, ảnh hưởng to lớn tới nhịp độ phát triển lịch sử và cuộc sống của các dân tộc Tình hình trên đây chỉ ra rằng để ổn định và phát triển trong bối cảnh hiện tại thì phải chấm dứt chiến tranh, chấm dứt các cuộc xung đột, phải mở rộng liên kết với bên ngoài, với thế giới Nhiều tập hợp vùng đã xuất hiện và mang lại những hiệu quả thiết thực Đối với các nước Bắc Phi, nơi chủ yếu là xuất khẩu khống sản, thì khơng thể từn;: nước riêng rẽ đương đầu `

với khối bạn hàng châu Âu đã tập hợp trong một

tổ chức kinh tế là khối thị trường chung được nữa Để tôn tại và phát triển, con đường duy nhất phải lựa chon đổi với các nước Bác Phi hiện nay là liên

kết hợp tác |

Trang 4

được xuất hiện Các nước này, nửa công khai, nửa bí mật bát đầu cơ sự phối hợp trên các kênh ngoại giao nhằm tÌm ra những giải pháp hòa giải Kết quả là một vài cuộc đàm phán đã được nhen nhốm, đặc biệt là giữa hai nước chủ yếu ở vùng này là Angiêri và Marôc Vào tháng 2/1983 vua Marốc Hátxan II đã gặp gỡ với Tổng thống dương nhiệm Angiêri Satli Benjédi Tháng 3/1984 có sự thỏa thuận bước đầu trong việc xịch lại gần nhau giữa Libi và Marốc Trên thực tế, những sự kiện này chưa mang lại kết quả tích cực trực tiếp, song đã đóng vai trò mở màn cho xu hướng liên kết trong vùng

Ngoài ra trong giai đoạn 1983-1984, Angiéri chu déng tăng cường hơn nữa việc cùng cổ lại và thát chặt các mối quan hệ với Tuynidi và Môritani Giữa 3 nước sơ bộ đã tần thành ý tưởng xây dựng một đồng mỉnh của các " zức Đại Magrép Mỗi một nước cũng đều ý thuc được là cân phải tiến hành các cuộc thương thuyết, song phương Năm 1985 Tuynidi: chủ động tiến hành các cuộc đàm phán với Marốc và Libi để mở rộng hơn nữa khối liên kết Ngày 4/5/1987, vua Marốc Hatxan II và Tổng thống dương nhiệm Angiêri Satli Benjêdi đã cớ một cuộc gặp gỡ nhau ở một điểm trên biên giới Angiêri - Marốc Kết quả của cuộc gặp gỡ này được đánh giá là tốt đẹp, cả hai bên đều thực tam di tới hòa giải Đồng thời trong năm này (vào 1/11/1987) ở Tuynidi Zin el Abidine Ben Ali đã truất quyền Tổng thống H.Buốcghiba và trở thành người đứng đầu nhà nước Sự kiện này đã mở ra xu hướng hòa giải mới giữa Tuynidi và Libi C:ic cuộc ngoại giao tích cực giữa hai bên đã được tiến hành; quan hệ ngöại giao Tuynidi - Libi duoc thiét lap lai vao tháng 12/1987

Cùng với các cuộc hòa giải thương lượng trên đây, tháng 12/1983 một đoàn đại biểu của Pôlixariô dã đến Moritani để giải quyết bằng thương lượng cuộc xung đôt Tây Xahara `””

Sau cuộc thỏa thuận giữa hai nguyên thủ Marốc và Angiêri, tiến trình hòa giải giữa hai nước được đẩy mạnh Ngày 16/5/1988 Marốc và

Angiêri tuyên bố tái lập quân hệ ngoại giao giữa hai nước (mà tên một thập kỷ qua, từ ngày Marốc chiếm Tây Xahara, bị phá bỏ) Dồng thời hai bên cam kết thừa nhận hiệu lực của các hiệp định và thỏa ước song phương đã được ký kết trong giai đoạn 1964-1972 Biên giới giữa Marốc và Angiêri mở cửa trở lại

Phải nơi rằng việc tái công nhận lẫn nhau giữa Marôc và Angiêri trở thành một nhân tố ©ơ bản trong việc tiến tới thành lập một liên minh cic nude A Rap Bác Phi Ngày 10/6/198b, tai Angiêri người ta đã tổ chức cuộc họp cấp cao các nước Magrép Dich than vua Hatxan II di đến Angiêri tham dự hội nghị Hội nghị đã bài đến các phương án để giải quyết những vấn đi thực tiễn trong việc liên kết giữa các nước Hội nghị nhất trí thành lập một "Ủy ban thống nhất Dại Magrép" Cơ thể nơi Hội nghị cấp cao các nước Magrep có một ý nghỉa to lớn trong việc giải quyết các vụ xung đột trong vùng châm dit thời kỳ đối đầu và chuyển sang thời kỳ hòa giải và liên kết

Từ ngày lỗ đến 17/1/1989 tại thành phố Mararéch (Maréc), các nước Bác Phi lại tổ chức cuộc họp cấp cao lần thứ 2 "Liên hiệp Magrép A Rập (UMA)" được tuyên bố thành lập với các thành viên Angiêri, Tuynidi, Marốc, Libi và Môritani, Tì tây c4“ nhà chức trách, ngoại giao, kinh doanh của các nước này thường xuyên gặp nhau để nghiên cứu cách thức xúc tiến quá trình trao đổi, hợp tác Tình hình được đổi mới môt cách tích cực, đặc biệt là trong vấn đề Xarnuy

Người ta đã thống nhất tiến tới giải quyết vấn

đề Xarauy bảng cuộc trưng cầu dân ý dưới sư bảo trợ của Liên hiện quốc,

Trang 5

thông liên khu vg, trao đổi tiền tệ và tỷ số giữa ( : tiền tệ các nước

+ *

Từ chố là một vùng xung đột, cảng thẳng, đối địch cac nước Á Rập Bác Phi đã đi đến được một sự thống nhất cùng nhau giải quyết các mâu thuẫn bằng đàm phán, thương lượng và tiến tới hợp táu trong một tổ chức chung Song đây chỉ mới là bước đầu và chỉ mới thuần túy liên kết, hợp tác về kinh tế trên thực tế Hơn nữa, sự liên kết này, một phần là để đối phó với tinh hình nội bò cảng thẳng của mỗi nước mà

CHỦ T¡HÍCH

_ như chúng ta đã biết cho đến thời điểm hiện tại chưa hề suy giảm chút nào

Tuy sự liên kết, hợp tác giữa các nước này

vẫn còn nhiều hạn chế, nhưng ÿ nghĩa tích cực

của xu hướng liên kết này là điêu rất đáng được ghỉ nhận Việc thành lập "Liên.'hiệp Magrép A Rap (UMA)" 1a phi: hop vdi yéu cầu khách quan của thời đại: hòa bình, hợp tác và phát triển Sự ra đời của UMA trở thành một trong những điều kiện khách quan cần thiết cho việc chấn hưng nội bộ của mỗi nước Bắc Phi và đã đặt nền tảng cho sự hợp tác toàn diện giữa các nước này cũng, như :với các tổ chức quốc tế khác

(hy Nư kiện lấy tự: 1ình hình thé wid 1991 Nxb KIIXIT 1992, tr.242, 246 Các Hước trên thế giới Nxb là thật 1982

(2) Neo Phiting Ba - VO Kim Cương - Ce Trung Dũng Châu Phi -vi déc lap dân tộc và tiến bộ xã hội "Nxb KI IXH, 1986, tr Is 9,

CẤY Y.1iic©xtd, VIHtng tấn đề dịu chính ứrí, Nxb KHÍXH, 1991, tr.79., LH) Tĩnh Ninth thế: tri I0NU-190/, Nxb KI IXHI 1991, tr 39, t5) Nhị trên, TTr.210-211, 216-217,

(0) Tu thang 12/1984 a Môritani, Dai ui Mania Un xit Atmét Tain lên nắm chính quyên và thí hành một số chính sách khác \ với giỏi tình đáo trước đây, Như trên, tr.262

(? 0 Tình hình thế tới 1991, tr 204

— 8mm ƯƯ SƯ— SỈ Tm=—= —— 8 ne Ty Hee ee eee

Có hay không trên thực tế tổ chức (Hiếp theo trang 41)

CHỦ THÍCH

(Š) Tài liệu lưu trữ tại TT Sử phần miền nam, cặp 2B/d1 “

(0) Bản tìm tổng hợp tình hình: ⁄NCH ngày 38/1/1963 của Phủ Dặc ủy TW tình báo ngụy (7) Tài liệu lưu tại "Tổ biên soạn lịch sử CD ngành cao su VN

(8) Theo lời kể của đồng chí Năm Tân, nguyên phụ trách công tác tổng hợp Ban Công vận miền, Thư ky LHICD tỉnh Long An trong cuộc tọa đầm do lan Sử TCD tô chức tại LHCD tỉnh Long An ngày 15/4/1985

(9) Báo cáo tỉnh hình đồn điền cao su 1954-1964 của Ban Công vận miền, lưu trữ tại Ban NCLS Dảng TP Hồ Chí Minh (10) Tài liệu: Chỉ thị về tổ chức thực lực cách mạng ở có sở trong quần chúng công nhân lao động do TV 5 trưởng, TỊ, T2, Tó

đề ra thẳng 2/1964, lưu tại BNCLS Đẳng TP Hồ Chí Minh (11) (12) Chỉ thị về tổ chức TL đã dẫn

(13) NNh quyết Hội nghị Trung wong Cục tháng 12/1964 (14) Lời kẻ của đồng chíNăm Tân, đã dẫn

(15) Lẻ Duẩn, 7? vào Nam, Nxb Sự thật, 1985, tr.164

(16) (17) Báo cáo tình hình hoạt động của COGPMN và dự kiến CÔng tác của phòng MN, \uu tri tai TLD, cap tổng hdp 1966, (18) Bao cdu Ban Cony van mién, năm 1968, lưu trữ tại Viện Mắc - Lê-nin

Ngày đăng: 30/05/2022, 16:35

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w