Giáo trình Vệ sinh và y học thể dục thể thao gồm có 2 phần với 9 chương. Phần 1 gồm 5 chương, cung cấp cho sinh viên những kiến thức cơ bản về vệ sinh học như: vệ sinh cá nhân, vệ sinh dinh dưỡng, vệ sinh môi trường, vệ sinh trường học và vệ sinh thể dục thể thao. Mời các bạn cùng tham khảo để biết thêm nội dung chi tiết.
Trang 2ThS Bac si NONG TH] HONG (Chi bién) PGs TS LE QUY PHUGNG TS VU CHUNG THUY - PGS TS LE GIA VINH VE SINH VA Y HO
THE DUC THETHAO _
(Gido trinh Cao ding Su pham)
NHA XUAT BAN DAI HOC SU PHAM
Trang 3MUC LUC Lời nói đầu
Quy định kí hiệu viết tắt trong giáo trình PHẦN 1
VỆ SINH HỌC THỂ DỤC THỂ THAO
CHUONG 1
VE SINH CA NHAN
Bài 1 Vệ sinh bảo vệ đa chen e ru e 16
Bài 2 Vệ sinh trang Phuc c.cccecceeseee essere ee tetenene nesses esseseseereenes 19
CHUONG 2
VE SINH DINH DUONG
Bài 1 Vai trò và nhu cầu của các chất dinh đưỡng
Bài 92 Áp dụng thực hành các tiêu chuẩn dinh dưỡng
CHƯƠNG 3
VỆ SINH MÔI TRƯỜNG
Bài 1 Vệ sinh môi trường không khí caro #7 Bai 2 Vệ sinh môi trường đất scnrrhrreerrrirrreereo 87
Bài 3 Vệ sinh môi trường nƯỚC chao 91
CHUONG 4
VE SINH TRUONG HOC
Trang 4Bài 3 Phòng chống bệnh cong vẹo cột sống trong nhà trường 119
Bài 3 Dặc điểm sự phát triển cơ thể lứa tuổi học sinh phổ thông
và tập luyện thể dục thể thao che 123
CHƯƠNG 5
VỆ SINH THỂ DỤC THỂ THAO
Bài 1 Một số nguyên tắc cơ bản trong tập luyện TDTT 129 Bài 9 Một số nguyên tắc vệ sinh chung trong tập luyện và thi đấu TDTT 133
Bài 3 Nguyên tác vệ sinh trong tập luyện và thi đấu một số môn thể thao 137
Đài 4 Vệ sinh sân bãi, dụng cụ TDTT
PHẦN 2
Y HOC THE DUC THE THAO
Bài mở đầu Giới thiệu về Y học Thể dục Thể thao viec 143
CHƯƠNG 6
KIỂM TRA Y HỌC THỂ DỤC THỂ THAO
Bài 1 Nội dung — hình thức và các phương pháp kiểm tra Y học Thể dục
Thể thao
Bài 9 Kiểm tra và đánh giá mức độ phát triển thể chất
Bài 3 Kiểm tra chức năng hé tim mạch cành nhe
Bài 4 Kiểm tra chức năng hệ hô hấp cceieherereere Bài 5 Kiểm tra chức năng hệ thần kinh và thần kinh cơ
Bài 6 Kiểm tra Y học sư phạm
Bài 7 Tự kiểm tra Y học ch nho nhàng He
CHƯƠNG 7
CHẤN THƯƠNG TRONG TẬP LUYỆN VÀ THỊ ĐẤU
THỂ DỤC THỂ THAO
Bai 1 Những vấn đề chung về chấn thương trong tập luyện
Trang 5Bài 9 Phương pháp sơ cứu; cấp cứu một số chấn thương phần mềm
thường gặp trong tập luyện và thi đấu thể thao 258 Bãi 3 Phương pháp sơ cứu các chấn thương phần cứng gặp trong
tập luyện và thi đấu thể thao 268
CHƯƠNG 8
MỘT SỐ BỆNH VÀ TRẠNG THÁI BỆNH LÍ THƯỜNG GẶP
TRONG TAP LUYEN VÀ THỊ DAU THE THAO
Bài 1 Căng thẳng quá mức se tt nano ưk 375
Bài 2 Trạng thái mệt mỏi quá độ
Bài 3 Choáng trọng lực
Bài õ Trạng thái hạ đường "21 285 Bài 6 Chuột rút àcc chen Hggthgg ngà Hư tt Hdthhhig 287 Bài 7 Hội chứng đau bụng trong tập luyện và thi đấu thể thao
Bài 8 Cấp cứu chét Qu61 cesses ieee ences nets nescence 9%
CHƯƠNG 9
XOA BÓP THỂ THAO VÀ THỂ DỤC CHỮA BỆNH
Bai 1, Xoa bóp thé thao ăăằằ eet eeteetttieteteecties 295
Bai 2 Thé duc chita DOM eee ee eee eee nee tetris B05
Trang 6Loi noi dau
Nhằm đáp ứng yêu cầu đổi mới trong công tác đào tạo uà nâng cao chất lượng giáo dục, Bộ Giáo dục va Dao tao tổ chức biên soạn lại các tài liệu uà sách giáo khoa cho hệ thống đào tạo giáo uiên Trung học cơ sở Để
đáp ứng nhu cầu học tập, phát huy được tính chủ động, sáng tạo của sinh
uiên, chúng tôi tổ chúc biên soạn lại cuốn sách Vệ sinh uà Ÿ học Thể
dục thể thao chủ yếu dành cho sinh uiên khoa Giáo dục Thể chất các
trường Cao đẳng Sự phạm làm tài liệu học tập
Nội dung cuốn sách gồm hai phần:
Phân I: VỆ SINH HỌC THE DUC THỂ THAO gồm ð chương Phân này cung cấp cho sinh uiên những kiến thúc cơ bản uê Vệ sinh học như: uệ sinh cá nhân, uệ sinh dinh dưỡng, uệ sinh môi trường, uệ sinh
trường học uè uệ sinh thể dục thể thao Ba chương đầu của sách được biên soạn theo hướng không tách biệt hai phan vé sinh chung vdi vé sinh thể
dục thể thao Chương IV của sách cung cấp cho sinh uiên sử phạm những
biến thức uệ sinh cơ bản trong nhà trường để sau này các em có thể giảng
dạy oà tham gia quần lí nhà trường một cách có hiệu quả Chương V đề cập đến những nguyên tắc vé sinh trong giảng dạy, tập luyện uà thị đấu
thể dục thể thao
Phần II: Y HỌC THỂ DỤC THỂ THAO gẫm 4 chương, nhằm cung cấp những biến thức cơ bản nhất oê Y học Thể dục thể thao như: hiểm tra » học thể dục thể thao, chấn thương thể thao, một số trụng thái bệnh li
thường gặp trong tập luyện uà thì đấu thể dục thể thao, xoa bóp thể thao
uà thể dục chữa bệnh
Biên soạn cuốn sách này, chúng tôi cố gắng chọn lọc, giới thiệu những vdn dé li luận cơ bản, những thông tin mới nhất, phù hợp uới sự phát triển của khoa học ở nước ta uò trên thế giới
Nhằm phát huy tính tích cục, chủ động uè nâng cao năng lực tự học cuả sinh uiên trong học tập, chúng tôi biên soạn một số câu hỏi ôn tập uà thảo luận hướng sinh uiên ào những uấn để trọng tâm của bài học, tập giải quyết những tình huống thường xảy ra trong tập luyện uà giảng dạy
Trang 7Thông qua học tập, sinh uiên sẽ có được những kiến thúc va phuong pháp luận khoa học để có thể uận dụng uào quá trình học tập, tập luyện
va ứng dụng uào thực tiễn giảng dạy uà hoạt động thể dục thể thao ở nhà
trường Phổ thông
Trong quá trình biên soạn, chắc chắn không tránh khỏi những thiếu sót, chúng tôi rất mong nhận được sự chỉ bảo, góp ý của các giáo sư, các chuyên gia, các bạn đồng nghiệp cùng đông đảo bạn đọc để uiệc biên soạn lần sơu được tốt hơn
Thay mặt nhóm biên soạn
Trang 9Phan 1
VE SINH HOC THE DUC THE THAO
Bài mở đầu
ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU VÀ NHIỆM VỤ CỦA VỆ SINH HỌC
Y học hiện đại có hai nhiệm vụ chính là Y học điều trị và Y học dự
phòng Hai nhiệm vụ này của Y học gắn bó mật thiết, liên quan hữu cơ
với nhau, nhằm bảo vệ sức khoẻ, chăm sóc sức khoẻ cho nhân dân một
cách tốt nhất
Y học điều trị có chức năng rất quan trọng là phát hiện bệnh, chẩn
đoán và điều trị bệnh, hạn chế biến chứng, hạn chế tử vong, phục hồi sức
khoẻ, phục hổi khả năng lao động cho con người sau khi bị bệnh
ŸY học dự phòng thể hiện tính tích cực, không đợi mắc bệnh mới
chữa mà tìm ra nguyên nhân gây bệnh, gây tai nạn trong đời sống xã hội,
trong sản xuất, chiến đấu, học tập và rèn luyện tìm hiểu các yếu tố
ảnh hưởng đến sức khoẻ con người, do đó giải quyết bệnh tật, tai nạn có
hiệu quả nhất và có ý nghĩa kinh tế lớn nhất (tiết kiệm nhất)
Thực hiện phương châm “Phòng bệnh hơn chữa bệnh”, Y học dự
phòng quan tâm đến sức khoẻ con người với mục tiêu: bảo vệ sức khoẻ, kéo dài tuổi thọ, tăng năng suất lao động xã hội
Một phần rất quan trọng của Y học dự phòng là Vệ sinh học Vệ sinh học thực hiện các nhiệm vụ cơ bản là:
4 _ Nghiên cứu về sức khoẻ con người
Theo định nghĩa của Tổ chức Y tế thế giới thì sức khoẻ là một sự
lành mạnh về mặt thể chất, tỉnh thần và lành mạnh về mặt xã hội,
Vệ sinh học nghiên cứu, tìm hiểu các đặc điểm về hình thái, sinh lí,
về sự phát triển thể chất và tỉnh thần của một cơ thể lành mạnh Từ đó
xây dựng nên những tiêu chuẩn về mặt thể lực và sức khoẻ con người,
tìm ra những phương hướng, biện pháp phấn đấu để đạt những tiêu
chuẩn dé ra
Trang 102 _ Vệ sinh học nghiên cứu môi trường bên ngoài
* Vệ sinh học nghiên cứu môi trường xã hội: bao gồm môi trường
sinh hoạt, học tập, lao động sản xuất, tập luyện thể dục thể thao nhằm
tìm hiểu các ảnh hưởng của môi trường tới cơ thể con người trong từng lĩnh vực cụ thể Kết hợp thành tựu của nhiều môn khoa học khác nhau
(Sinh lí, Tâm lí, Nhân trắc, Sinh cơ, Thẩm mĩ công nghiệp ) thành một
môn khoa học liên ngành (ergonomi) Nghiên cứu sự thích nghỉ với điểu
kiện lao động (phương tiện lao động, phương pháp sản xuất, môi trường lao động) và điều kiện sinh hoạt của con người, làm cho con người hoạt
động có năng suất và an toàn, thoải mái ’
* Vệ sinh học nghiên cứu môi trường tự nhiên: Co thể con người với mơi trường bên ngồi là một khối thống nhất Những tác động qua
lại giữa cơ thể và môi trường có liên quan mật thiết đến sức khoẻ và
bệnh tật
Vệ sinh học nghiên cứu những ảnh hưởng của các yếu tố môi trường tối cơ thể và sự thích ứng của cơ thể với điểu kiện của môi trường Từ đó nghiên cứu và để xuất những biện pháp nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho sự phát triển của con người, cải tạo những hồn cảnh, mơi trưởng sống khơng thuận lợi để con người sống được an toàn nhất, khoẻ mạnh nhất 3 Vệ sinh học nghiên cứu bệnh tật, chấn thương và tai nạn
Vệ sinh học nghiên cứu, tìm hiểu những nguyên nhân gây bệnh tật,
tai nan gặp trong đời sống sinh hoạt, sản xuất, chiến đấu ở mọi địa bàn
sinh sống và hoạt động phong phú của con người trên trái đất cũng như trong vũ trụ để tìm ra các biện pháp khắc phục các nguyên nhân đó, đảm
bảo an toàn cho con người
Ba nhiệm vụ trên của Vệ sinh học không thể tách rời nhau, và để
thực hiện ba nhiệm vụ cơ bản này, Vệ sinh học dược chia ra nhiều ngành khác nhau như: vệ sinh môi trường (vệ sinh môi trường không khí, đất và nước), vé sinh lao dong (ergonomi), vệ sinh chung, vệ sinh định dưỡng, VỆ sinh học đường, vệ sinh thể dục thể thao
~ Vệ sinh học đường: Nghiên cứu môi trường
hưởng đến sức khoẻ học sinh và giáo viên, tìm ra những biện pháp khắc phục các ảnh hưởng xấu và để ra các tiê
học, các yếu tố ảnh
Trang 11
tập, của phương tiện phục vụ giảng đạy và học tập nhằm bảo vệ sức khoẻ
cho học sinh và giáo viên, tạo điều kiện tốt nhất để quá trình dạy và học đạt hiệu quả cao
~ Vệ sinh thể dục thể thao: Nghiên cứu các ảnh hưởng của các yếu
tố môi trường tự nhiên và môi trường xã hội khác nhau đối với cơ thể vận
động viên và những người tham gia tập luyện thể dục thể thao, nhằm đề
ra các tiêu chuẩn và các biện pháp tăng cường sức khoẻ, nâng cao khả năng hoạt động thể chất và thành tích thể thao của người tập
Nhiệm vụ cơ bản của vệ sinh thể dục thể thao là:
+ Nghiên cứu ảnh hưởng của môi trường tự nhiên và môi trường xã hội đối với khả năng hoạt động thể lực và sức khoẻ của người tập
+ Nghiên cứu và đề xuất các tiêu chuẩn, quy tắc và biện pháp vệ
sinh nhằm tạo ra những điều kiện tối ưu cho việc giáo dục thể chất và
việc tập luyện thể dục thể thao,
+ Nghiên cứu và xây dựng các tiêu chuẩn, quy tắc và quy trình ứng
dụng các yếu tố môi trường và vệ sinh để củng cố sức khoẻ, tăng cường
thể lực và thành tích thể thao của người tập
Để thực hiện tốt các nhiệm vụ trên, vệ sinh thể dục thể thao luôn dựa trên thành tựu của các môn khoa học khác nhau như: Cơ sở khoa học
của vệ sinh chung, nguyên lí cơ bản của lí luận và phương pháp giáo dục
thể chất và huấn luyện thể thao, kết hợp với các môn khoa học chuyên
ngành thể dục thể thao như: Giải phẫu, Sinh lí, Sinh hoá, Y học thể dục
thé thao
Để nghiên cứu và học tập môn Vệ sinh học, trước hết chúng ta cần
nắm vững quan điểm của nền y tế xã hội chủ nghĩa là: Y học dự phòng là chính, và cần hiểu rõ mục đích, ý nghĩa, tầm quan trọng của môn học này
Muốn hiểu và nắm vững được lí luận của Vệ sinh học, chúng ta cần
phải được trang bị các kiến thức khoa học cơ bản: Toán, Vật lí, Hoá học, Sinh học và các môn y học cơ sở như: Giải phẫu sinh lí, sinh hoá
Trong quá trình nghiên cứu Vệ sinh học, các nhà nghiên cứu phải hợp tác với nhiều ngành khoa học khác, phải dựa trên thành tựu của các
môn khoa học tự nhiên và xã hội, phải phối hợp nhiều phương pháp
nghiên cứu như: điểu trị theo dõi, thực hành, kiểm nghiệm trong phòng
thí nghiệm có quan sát và thống kê Ví dụ: Điều tra cơ bản về tình hình
Trang 12sức khoẻ, bệnh tật của con người ở từng địa phương; điều tra tình hình vệ
sinh môi trường, các nguồn nước, đất, không khí, chất thải ; tìm hiểu
tình hình vệ sinh của các cơ sở sản xuất, các bệnh viện, trường học
Trang 13Chương 1
VE SINH CA NHAN
MUC TIEU
— Nấm được cơ sở khoa học của các phương pháp vệ sinh cá nhân
~ Biết cách giữ gìn vệ sinh thân thể, phòng chống một số bệnh
thường gặp, bảo vệ sức khoẻ một cách có hiệu quả
NOI DUNG
Việc giáo dục vệ sinh cá nhân có ý nghĩa bảo vệ sức khoẻ cho từng cá nhân, chống lại bệnh tật, nhất là các bệnh truyền nhiễm gây dịch lớn
cho xã hội; giúp cho từng cá nhân biết cách sinh hoạt, học tập, ăn, ở, lao động hợp lí, khoa học; rèn luyện cho cơ thể phát triển toàn điện: lành mạnh về mặt thể chất và tỉnh thần, kéo dài tuổi thọ và khả năng làm việc, tăng cường năng suất lao động xã hội
Giáo dục kiến thức vệ sinh cá nhân cho học sinh trong các nhà trường phổ thông là một việc quan trọng và cần thiết: Tạo cho các em có ý thức, thói quen ăn ở sạch sẽ, khoa học, là cơ sở tốt cho việc giáo đục nhân
cách, giáo dục đức dục và trí dục; góp phần xây dựng con người mới có trị thức, lịch sự, văn minh; có ý thức giữ gìn vệ sinh cá nhân, tự giác bảo vệ
sức khoẻ bản thân; biết tôn trọng và bảo vệ sức khoẻ cộng đồng; tạo nên
một môi trường sống trong sạch, một xã hội tốt đẹp, văn minh
Nội dụng phần vệ sinh cá nhân bao gồm những kiến thức thông thường, phổ biến trong việc giữ gìn sức khoẻ, phòng chống bệnh tật,
nhằm giúp cho các em sinh viên ~ các thầy cô giáo trong tương lai nắm
được các cơ sở lí luận và những kiến thức cơ bản phổ thông về vệ sinh cá
nhân; biết phân tích một cách khoa học để hiểu vấn để, từ đó thực hiện
giữ vệ sinh cá nhân một cách tự giác, chủ động và có hiệu quả trong quá
trình học tập, rèn luyện cũng như trong công tác giảng dạy của người
Trang 14Bai 1: VE SINH BAO VE DA
4 Một số điểm cơ bản về chức năng sinh tí của da
Da thuộc hệ cơ quan bảo vệ ngoại vi, Da bao bọc tồn bơ cơ thể (có
diện tích 1A 1,4 — 1,7m? và chiếm 7% trọng lượng cơ thể người)
Da là bể mặt cơ thể tiếp xúc với môi trường, là cơ quan có nhiều
chức năng quan trọng:
Che chờ uà bảo uệ: Da là hàng rào ngăn cách cơ thể với môi trường
đồng thời giúp cơ thể chống lại các va đập cơ học, ngăn cách sự xâm nhập
từ bên ngoài đến như: các chất độc hại, vi khuẩn, virus, các nhân tố lạ có
thể gây bệnh cho cơ thể
Chức năng cảm giác: Da là nơi thu nhận cảm giác sớm nhất của cổ
thể Trong da chứa các cơ quan cắm giác đặc thù như: xúc giác, cảm giác về áp suất, nhiệt độ nóng lạnh, cảm giác đau đớn
Da tham gia uào quá trình điêu hoà thân nhiệt: Da là một bộ phận
chính của hệ thống điều hoà nhiệt độ cơ thể bằng ra mồ hôi và bốc hơi:
Do có hiện tượng co mạch và giãn mạch ở da khi nhiệt độ môi trường thay đổi, da có khả năng giữ cho cơ thể không mất nhiệt khi cơ thể bị
lạnh và làm mát cơ thể (thải nhiệt), các tuyến mề hôi tiết nước ra bề mặt da, nước bay hơi làm hạ nhiệt độ Bề mặt da người có gần 3 triệu tuyến mổ hôi, mỗi ngày có khoảng 0,õ - 0,8 lít nước được bay hơi (gọi là " mo
hôi không cam thay”) Trong những ngày néng nuc, mé héi ra nhiéu hon: 1— 9]ít/ngày hoặc hơn thế nữa
Chức năng bài tiết: Da bài tiết mỗ hôi, thành phần của mề hôi bao
gồm: nước, một ít các lon: Na', K*, Cr
Các chất thải chtta nito (NH;, ure, axit uric), axit lactic, axit ascorbic , một số chất độc và một số thuốc cũng được thải trừ qua mồ hơi
Ngồi ra, da còn được coi là có chức năng hô hấp vì nó thải trừ khí CÓ¿
~ Da là nơi sẵn sinh ra một số chất có hoạt tính sinh học cao nhữ vitamin D, histamin va mét s6 chat khac
— Da vé té chức dưới da chứa đựng nhiéu mé va glycogen
Da có nhiều chức năng quan trọng như vậy, nhưng hàng ngày sự bài tiết của tuyến mổ hôi, tuyến nhờn cùng với lớp tế bào sừng già cỗi trên bỂ
Trang 15vào nên da dễ bị cáu bẩn Vì vậy ta phải thường xuyên giữ gìn da sạch sẽ để
bảo vệ da, bảo vệ các chức năng quan trọng của đa, giữ gìn vẻ đẹp cho cơ thể
2 _ Vệ sinh bảo vệ da
Tắm, rửa là phương pháp tốt nhất để làm sạch da Chúng ta cần phải tấm rửa thường xuyên, nhất là trong những ngày trời nóng, mổ hôi
ra nhiều sau khi lao động, tập luyện thể dục thể thao,
Mùa hè tắm ít nhất 1 lần/ngày Mùa đông tắm ít nhất 2 lần/ tuần,
Tập luyện thể dục thể thao làm cho đa bẩn hơn mức bình thường, vì
vậy sau mỗi buổi tập luyện nhất thiết phải tắm Tắm không những làm cho da sạch mà còn làm cho tuyến mồ hôi được thông với bền ngoài, thải được chất độc qua mồ hôi, tăng cường thải nhiệt, thúc đẩy quá trình hồi phục
Hiện nay Y học Thể dục thể thao đã áp dụng rất nhiều phương pháp
tắm khác nhau cho vận động viên như: tắm hơi ướt, hơi khô, tắm trong
bổn, trong bể với các loại nước và nhiệt độ khác nhau nhằm mục đích giữ
gìn vệ sinh và hồi phục cơ thể Tuy nhiên, khi áp dụng bất kì một phương
pháp tắm nào cũng cần phải đảm bảo các yêu cầu vệ sinh sau đây:
+ Không tắm ngay sau khi làm việc nặng, lúc đang nóng, mể hôi
đang ra nhiều (nên nghỉ một lúc đỡ mệt mới tắm) + Không tắm sau khi ăn no hoặc khi đang quá đói, + Không tắm khi quá mệt mỗi hoặc khi đang ốm
+ Không tắm sau khi uống rượu bia, hoặc sử dụng các chất kích thích khác
— “Cái răng, cái tóc là góc con người” Mái tóc đẹp là mái tóc sạch sẽ,
gọn gàng Trong một tuần phải gội đầu từ hai đến ba lần Phải luôn giữ
cho mái tóc sạch và khô để tránh bị nấm tóc (tốc còn ẩm mà nằm ngủ dễ
bị nấm tóc)
~ Thường xuyên cắt ngắn móng tay, móng chân
~ Trong tập luyện một số môn thể thao, cần phải chú ý đặc biệt đến
việc chăm sóc tay và chân Khi tập luyện các môn thể dục dụng cụ, cử tạ,
chèo thuyền, có thể tạo nên vết chai ở chân tay Để bảo vệ da tay, cần có
bao tay bảo vệ Khi bị chai da tay, da chân nên đến y tế để xử lí
~ Nếu bị bệnh ngoài da phải đến bệnh viện khám chữa kịp thời Khi da bị thương (xây sát, rách da, chảy máu), phải tuận thủ theo nguyên tắc vô trùng vết thương
Trang 16
TOM TAT
1 CAe chtic nang sinh If quan trong của đa:
— Chức năng bảo vệ;
— Chức năng cảm giác;
~ Chức năng điều hoà nhiệt độ cơ thể;
— Chức năng bài tiết
2 Các yêu cầu vệ sinh trong chăm sóc và bảo vệ đa;
~ Các điểm chú ý khi tắm rửa, gội đầu
— Nguyên tắc chăm sóc và bảo vệ da trong tập luyện thể dục thể thao
CÂU HỎI ÔN TẬP VẢ THẢO LUẬN
1 Hãy nêu ý nghĩa và tác dụng của việc chăm sóc và bảo vệ da
Trang 17Bai 2: VE SINH TRANG PHUC
Ngày nay, nền kinh tế xã hội phát triển, đời sống nhân dân được nâng lên, các nhu cầu về ăn mặc cũng tăng lên Người ta không còn bằng lòng với việc ăn mặc lành lặn, đủ ấm, đơn giản mà phải mặc đẹp với
nhiều chất liệu vải và kiểu cách đa đạng, phong phú
Để phù hợp với sự phát triển của đời sống xã hội, ngoài vấn để
thẩm mĩ trong việc lựa chọn trang phục, còn cần phải chú ý đến các yêu
cầu vệ sinh
1 Những tính chất vệ sinh của trang phục
Trang phục của con người bao gồm: quần áo, giầy, tất, mũ là
những thứ tạo cho xung quanh cơ thể những điều kiện khí hậu nhân tạo
có điểu chỉnh để giảm bót những tác động không thuận lợi của môi
trường bên ngoài như nhiệt độ nóng, lạnh, gió Quần áo còn bảo vệ cho
đa tránh được tác động của vi trùng gây bệnh của nấm cũng như của côn trùng và động vật
Những tính chất uệ sinh của quần áo phụ thuộc vào chất lượng,
màu sắc của vải, kiểu quần áo, sự phù hợp với những đặc điểm lứa tuổi
và tầm vóc cơ thể Những tính chất vệ sinh của vải được xác định bằng độ
dẫn nhiệt, độ thoáng khí, độ thấm nước, tính đàn hổi và những tác động
lên da, độ nhiễm bẩn, độ bắt lửa, trọng lượng và độ bền
~ Độ dẫn nhiệt và độ thoáng khí của vải phụ thuộc vào số lượng
không khí chứa trong vải Số lượng không khí này phụ thuộc vào số
lượng mắt vải (mắt vải càng nhiều độ dẫn nhiệt càng thấp và tính cách nhiệt, độ thoáng khí càng cao) Khi vải bị thấm nước thì độ dẫn nhiệt cao
lên, còn độ thoáng khí thì giảm xuống rất nhanh
Sự hấp thụ nhiệt từ môi trường xung quanh của vải phụ thuộc vào mầu sắc của vải và sự trang trí bên ngoài Mặt vải gỗ ghề thì khả năng hấp thụ nhiệt càng cao, mầu vải sáng thì khả năng hấp thụ
nhiệt càng thấp
~ Độ thấm nước của vải là khả năng hút ẩm và bốc hơi trên bể mặt
vải Vải có độ thấm nước cao làm cho mề hôi trong lớp không khí dưới lớp
quần áo bài tiết dễ dàng và làm nhẹ chức năng bài tiết của da,
Trang 18Mau vai Độ hấp thụ nhiệt Mau trang 100
Mau vang chanh sang 102
[ Mau vang sam 140
Mau xanh lá cây sáng 149 Mau do 165
Mau xanh lam, da trời 198
Mau den 208
~ Độ nhiễm bẩn của vải làm tăng độ thấm nước và làm giảm độ
thoáng khí, bởi vậy tính cách nhiệt của quần áo bị bẩn giảm và đó là nơi thuận lợi cho vi khuẩn, nấm sinh sống
2 Các yêu cầu về vệ sinh trang phục
2.1 Vệ sinh quần áo
Quần áo mặc phải vừa với kích thước của cơ thể Quần áo chật hẹp sẽ làm bó các phần của cơ thể, cần trở hoạt động và có thể làm rối loạn
tuần hoàn, khó thở
Quần áo mặc sát cơ thể (quần áo lót) phải là loại vải mềm, co giãn, không kích thích da, có tính thấm và thoáng khí tốt
Mùa hè: nhiệt độ cao, nắng gắt, quần áo mùa hè nên may bằng loại vải dễ thấm nước, đễ thoát khí và hơi nước, dễ giặt Nên chọn vải có mầu
sáng phần chiếu lại bức xạ mặt trời
Quần áo mùa hè nên may rộng, áo cổ bẻ hoặc không cổ làm tăng sự
thông hơi quần áo, tay áo ngắn, nách rộng,
Quần áo mùa hè cẦn được giặt hàng ngày
Mùa đông: nhiệt độ thấp, gió lạnh, dễ làm mất nhiệt cơ thể, nên
may quần áo bằng loại vải có tính cách nhiệt cao như các loại vải sợi xốp:
len, bông, dạ Những loại vải nhẹ và mềm mại, các loại vải thẫm màu
thường thích hợp với mùa đông
Trang 19
không khí ẩm đễ làm quần áo ẩm ướt) vì quần áo ẩm ướt sẽ làm tăng độ
dẫn nhiệt và bốc hơi nên cơ thể bị mất nhiệt sẽ lạnh
Quần áo lót cũng như quần áo mặc ngoài thường bị nhiễm bẩn bởi chất thải từ da, bụi và những chất bẩn khác từ bên ngoài Những chất
tích lại như mê hôi và các tế bào da bong ra đều bị phân huỷ nhanh
thành những axit béo có mùi khó chịu và một số hơi khí, quần áo bẩn
chứa nhiều khí CO;, NH;, H;S, CH, Do vậy, phải thường xuyên thay
quần áo, giặt bằng xà phòng phơi dưới ánh nắng, có điều kiện nên là
quần áo trước khi mặc, vừa đảm bảo vệ sinh, vừa lịch sự
Các loại áo lao động phải phù hợp với tính chất công việc, tạo điều kiện thuận lợi cho công việc và tác dụng bảo vệ người lao động
2.2 Vệ sinh các loại trang phục
2.2.1 Mũ, giây, tất chân
* Mũ: có tác dụng giữ ấm cho đầu khi trời lạnh và khỏi nắng nóng
trong mùa hè, khối ướt khi mưa
Mũ đội trong mùa hè nên may bằng những chất liệu có tính truyển nhiệt, thoáng khí, phản chiếu bức xạ mặt trời Mũ nên có vành rộng,
chép mũ cao cách đầu 2 ~ 3cm, phía trước và phía sau thành chóp có thể
tạo các lỗ nhỏ để thông hơi
Mũ dùng trong mùa đông nên may bằng các loại sợi xếp để giữ
nhiệt như len, bông
* Giầy: Là một trong những trang phục quan trọng của con người,
có tác dụng giữ cho chân khỏi bị lạnh khi tiếp xúc với bể mặt lạnh và giữ cho chân khỏi bị nóng khi chân tiếp xúc với bề mặt nóng; có tác dụng bảo
vệ, phòng chống chấn thương cho chân, Giấy còn giúp cho cơ và dây
chằng giữ toàn bàn chân ở thế bình thường, làm giảm chấn động cho co
thể khi đi, chạy, nhảy Vì vậy giày có một ý nghĩa vệ sinh lớn trong việc
bảo vệ cơ thể Một trong những nguyên nhân gây biến dạng bàn chân
(bàn chân bẹt) là sử dụng giầy không hợp lí Do vậy giầy phải đảm bảo
cho sự phát triển bình thường của chân, không được bó chặt vào chân,
chèn ép phần mềm ảnh hưởng tới sự lưu thông của máu
Khi thử giầy cần chú ý: Phía trước ngón cái phải có một khoảng
không từ 0,ỗ — 1 em Nếu giầy bị ngắn, hẹp thì khi đi lại chân bị mỏi và
Trang 20có thể bị biến dạng Gót giầy không được cao quá, nhất là đối với trẻ em,
Chiểu cao của gót giầy là 1 — 2em đối với học sinh lớn, đối với các em nữ
sinh gót giầy không được quá 3 - 4em Dùng giấy đép gót cao và nhỏ có
hại khi đi lại vì sẽ làm cho trọng tâm cơ thể dồn lệch về phía trước Để
giữ thăng bằng theo bản năng phải ngửa người về phía sau, vì vậy ở vùng thất lưng tạo thành chỗ gãy lớn, chiều cao của khung chậu bị giảm làm ảnh hưởng đến liên quan bình thường về giải phẫu của các cơ quan trong
hệ chậu Ngoài ra, khi đi giầy cao gót, bàn chân bị dồn về phía trước, vì
vậy vòm bàn chân bị phẳng ra, dần dần phát triển thành bàn chân bẹt
Vật liệu để sản xuất giầy cần phải mềm, thoáng khí và hơi nước Đối với mùa hè, nên dùng giầy vải không cổ, hoặc guốc, dép hở ngón
và gót chân, tạo điều kiện thông hơi khỏi nóng và ra mề hôi
Về mùa lạnh nên dùng giầy kín, có cổ, màu sam để giữ nhiệt cho bàn chân đỡ lạnh
Không nên dùng các loại giầy có đế cao su vì có nhược điểm là khơng thốt khí và hơi nước, làm cho bàn chân chảy mồ hôi Mồ hôi dong lại ở mặt trong giầy làm đa chân sẽ thường xuyên bị ẩm ướt, dé bị nhiễm
trùng (có thể dùng giầy này trong giờ tập thể dục thể thao nhưng cẩn
phải di tat để hút ẩm)
Cần giữ cho giầy luôn sạch sẽ, khô ráo Giầy vải có thể giặt sạch phơi khô, các loại giầy khác có thể dùng cên để lau, hút bụi và sấy khô
* Tất chân: Có tác dụng giữ ẩm cho chân, hút ẩm làm khô bàn chân Nên dùng tất chân bằng vải sợi bông (cotton) Tất nilon hút ẩm
kém nên không nên dùng thường xuyên
Tất chân cần được thay giặt hàng ngày, phơi khô; không nên dùng
chung giầy, tất với người khác để đề phòng lây nhiễm các bệnh ngoài đa như bệnh nấm
2.3 Vệ sinh trang phục thể thao
Trang phục thể thao là quan áo, giấy, tất dành riêng cho việc tập luyện và thi đấu thể thao, là một phần trong trang bị cá nhân của vận
động viên
Ngoài các yêu cầu vệ sinh trang phục nói chung, trang phục thể
Trang 21~ Trang phục thể thao phải bảo vệ được cơ thể khỏi tác động xấu của môi trường và các tổn thương cơ học, giữ cho cơ thể sạch sẽ và tạo
diéu kiện thuận lợi để cho cơ thể hoạt động với cường độ cao trong các
điều kiện khí hậu thời tiết khác nhau
— Trang phục thể thao phải phù hợp với đặc điểm chuyên môn của
môn thể thao và các quy định của luật thi đấu trong từng môn thể thao Trang phục thể thao chỉ để dùng trong tập luyện và thi đấu thể thao
* Quần áo thể thao: Phải thuận tiện cho việc hoạt động thể lực, vừa
với số đo cơ thể người mặc và phải đảm bảo các tính vệ sinh như thoáng khí, giữ nhiệt, thấm nước và các tính vật lí khác
Quân áo phải nhẹ, bền, chun giãn, màu sắc phù hợp Quần áo hiện
đại có xu hướng bó sát cơ thể vận động viên và không có các đường trang
trí cầu kì, được may bằng chất liệu thích hợp (có tác dụng tốt, làm giảm
lực cần khi đi chuyển với tốc độ cao)
* Giây thể thao: Trừ các môn thể thao dưới nước, trong phần lớn các môn thể thao, vận động viên tập luyện và thị đấu có đi giầy Giây thể
thao phải đảm bảo các yêu cầu sau:
— Phù hợp, thuận tiện cho từng môn thể thao
— Giầy phải vừa sát chân, không chèn ép phần mềm, không gây
cam giác cho vận động viên đi giầy, không cần trở hoạt động của khép, dam bảo cho chân hoạt động được với tốc độ lớn
Trang phục thể thao cần phải được sử dụng theo đúng nguyên tắc vệ sinh chung và có cách bảo quản nhất định mới phát huy dược hiệu quả
Quần áo phải được thay giặt thường xuyên (giặt ngay sau mỗi buổi
tập đối với quần áo ngắn)
* Các trang phục chuyên dụng: găng tay, áo giáp, mũ bảo hiểm cần
được thường xuyên lau rửa bằng cồn, sấy khô và hút bụi
Hiện nay, ở các trung tâm huấn luyện thể thao đã có các thiết bị tỉa
cực tím, tỉa hồng ngoại để diệt trùng cho các thiết bị tập luyện của vận
động viên
Trang 22TOM TAT
Tính chất vệ sinh của trang phục phụ thuộc vào: ~ Chất lượng màu sắc của vải;
~ Kiểu quần áo;
- Sự phù hợp với đặc điểm lứa tuổi và tầm vóc cơ thể,
Tính chất của vải được xác định bởi;
~ Độ dẫn nhiệt;
~ Độ thấm nước;
~— Tính đàn hồi và các tác động lên da;
— Độ nhiễm bẩn, độ bắt lửa, trọng lượng và độ bền,
Các yêu câu vệ sinh trang phục nói chung:
~ Có tác dụng bảo vệ da, giúp cho đa điều hoà nhiêt đô cơ thể
— Trang phục phải sạch sẽ, chống nhiễm khuẩn, i
- Thuận tiện, phù hợp với tính chất công việc và bảo vệ người lao
động
Các yêu cầu về vệ sinh trang phục thể thao:
~ Đảm bảo các yêu cầu vệ sinh trang phục nói chung
— Phù hợp với đặc điểm chuyên môn của môn thể thao và luật thi đấu
CÂU HỎI ÔN TẬP VÀ THẢO LUẬN
1 Hãy nêu các yêu cầu vệ sinh trang phục nói chung và trang phục
thể thao nói riêng
Trang 23Bai 3: VE SINH RANG MIENG
1 _ Sơ lược và cấu tạo chức năng của răng
1.1 Cấu tạo của răng
Hình1: Răng hờm nhỏ cốt dọc
1, Men rang; 2 Nga rang; 3 Tuy rang; 4 Lớp xế măng: 5, Lỗ chôn rang: 6 Chan rang;
7 C6 rang: 8 Vanh rang
* Hình thể ngoài: Răng có mầu trắng ngà, rắn chắc, gồm 3 phần:
— Thân răng;
~ Cổ răng: nối thân răng với chân rằng
~ Chân răng: cắm „sâu vào lợi (nằm trong huyệt răng)
* Cấu tạo trong: (trên thiết đề cắt đọc)
Đi từ ngoài vào trong gồm có:
— Lớp men răng: Men răng trắng bóng, rất cứng, bọc ngoài thân
răng, được cấu tạo bởi 96% là chất vô cơ (gồm chủ yếu các tỉnh thể canxi
photphat), 4% là nước và chất hữu cơ
Trang 24Men răng có chức năng bảo vệ thân răng và chức năng thẩm mi
Men răng không có khả năng tái tạo khi bị tổn thương, do men răng được chế tiết bởi các nguyên bào men (ameloblast) Khi răng đã mọc lên thì các nguyên bào sẽ chết, vì vậy nếu men răng bị tốn thương thì không thể hồi phục được Men răng rất bền vững, khó bị vỡ, không bị co
sát nhưng có thể bị bào mòn đo tác động của axit trong miệng Vì vậy ăn nhiều các thức ăn có đường sẽ kích thích vi khuẩn phát triển lên men,
sản sinh ra axit làm hồng men răng, gây sâu răng
Để bảo vệ men răng, không nên dùng răng cắn các vật cứng (mä
nắp chai) vì có thể làm sứt men răng, không nên ăn, uống thức ăn nóng, lạnh đột ngột
~ Ngè răng: Nằm dưới lớp men răng, có màu vàng Ngà răng có cấu
tạo tương tự như xương (gồm 70% là chất vô cơ, 30% là chất hữu cơ và nước) Ngà răng có khả năng tái tạo nhưng rất hạn chế,
Ngà răng đảm nhiệm chức năng cơ học của răng và có khả năng
nhận biết kích thích
~ Tuỷ răng: Nằm trong buông tuỷ, gồm các tận cùng thần kinh làm
cho răng có cảm giác và các mao mạch nuôi dưỡng răng Khi bị sâu răng,
có thể làm viêm tuỷ răng gây đau nhức đữ dội, Khi răng đã bị chết tuỷ
thì răng không có cảm giác và không còn được nuôi dưỡng (lúc này răng chỉ đóng vai trò như một chiếc răng giả)
Lớp xê măng: Là lớp bao bọc chân răng và gắn răng nằm đúng
trong vị trí hố răng
1.2 Chúc năng sinh lí của răng Bao gồm;
~ Chức năng ăn nhai (cắn, xé, nhai, nghiền thức ăn) — Giúp cho quá trình phát âm;
~ Chức năng thẩm mi
1.3 Phân loại răng
Con người có hai thế hệ răng: Răng tạm thời và răng vĩnh viễn * Răng tạm thời (răng sữa): Có 20 chiếc
Trang 25Ham trén 54321113345
Hàm dưới 5 4 8 9/1 |19845
Răng sữa được chia làm 3 nhóm;
~ Nhóm răng cửa (trên sơ đồ là các răng số 1, 2); — Răng nanh (số 3);
— Răng hàm nhỏ (số 4, 5)
Khi đứa trẻ được 6 tháng tuổi thì răng sữa bắt đầu mọc
+ Từ 6 tháng đến 19 tháng tuổi: mọc 8 răng cửa (số 1,2)
+ Từ 12 — 18 tháng tuổi: mọc 2 răng hàm nhỏ trên và 2 rang ham nhỏ đưới (số 4) + Từ 12 — 24 tháng: mọc 4 răng nanh (số 3) + Từ 24 — 36 tháng: mọc 4 răng hàm nhỏ cuối cùng (số 5) Răng sữa mọc đúng tuổi là dấu hiệu của sự phát triển bình thường ở trẻ em
* Rang vinh vién:
Khi đứa trễ được 6 — 7 tuổi, chân các răng sữa tự tiêu đi, răng lung
lay rồi rụng, các răng vĩnh viễn lần lượt mọc thay thế,
Sơ đồ răng vĩnh viễn: Hàm trên 8 7654321 |I?2345674 Hèm dưới 8 7 6 5 4 3 2 1 [12345678 Từ 6 — 7 tuổi: mọc răng hàm lớn thứ nhất (số 6) và thay bốn răng cửa giữa (số 1)
Ta 7 — 8 tuổi: thay bốn răng cửa bên (số 2) Từ 8 ~ 9 tuổi: thay bốn răng hàm (số 4)
Từ 9 — 11 tuổi: thay bốn răng hàm (số ð) và thay răng số 3 (răng
nanh)
Ty 12 ~ 13 tuổi; mọc răng hàm lớn thứ hai (số 7)
Răng hàm lớn thứ 3 (số 8) còn gọi là răng khôn, mọc khi đã trưởng
Trang 26Như vậy, bộ răng vĩnh viễn đẩy đủ gồm 32 chiếc, được chia làm 3
nhóm chính:
+ Nhóm răng cửa (gồm các răng số 1, 9, 3): có chức năng cắn xé thức
ăn và chức năng thẩm mĩ
+ Nhóm răng hàm nhỏ (4, Š): có chức năng nghiền, trộn thức ăn
+ Nhóm răng hàm lớn (6, 7, 8): có chức năng nghiền thức ăn
Hình 2
œ) Cóc rỡng vĩnh viễn trên trai (nhìn phia mdi ma)
b) Cóc rỡng vĩnh viễn dưới trới (nhin phia mdi ma)
2 _ Bệnh sâu răng - Biện pháp vệ sinh bảo vệ răng miệng
Miệng là cửa ngõ của đường tiêu hoá, là một hốc lớn nằm trước ngã
tư hầu nên việc vệ sinh miệng có liên quan đến vệ sinh mũi, họng, dường
hô hấp và đường tiêu hoá
2.1 Bệnh sâu răng
* Nguyên nhân gây bệnh sâu rằng:
Chủ yếu là do vệ sinh răng miệng kém, vi khuẩn lên men ở cắc mắng thức ăn còn bám ở răng làm phá huỷ lớp men răng, vi khuẩn tiếp tục ăn sâu vào ngà răng rồi tuỷ răng
Khi răng bị sâu tạo thành một ổ nhiễm trùng trong răng làm ảnh hưởng tới sức khoẻ, làm giảm hoặc mất sức nhai, thức ăn không được
nhai nghiền kĩ sẽ ảnh hưởng tới quá trình tiêu hoá
Trang 27* Phòng bệnh sâu rằng:
Hiện nay ở nước ta áp dụng 4 chính sách lớn để phòng tránh bệnh
sâu răng cho cộng đồng:
— Flo hoá nước uống: cho thêm Flo vao nước máy thành phố với tỉ lệ
thích hợp
~ Sản xuất và khuyến khích sử dụng thuốc chải răng có Flo,
~ Ăn đường ít lần trong ngày và chải răng ngay (không ăn kẹo dính,
không uống nước ngọt nhiều lần)
~ Tiến hành công tác nha học đường: gồm 4 nội dung:
+ Giáo dục vệ sinh răng miệng: chải răng bàng ngày, buổi sáng trước khi thức dậy và buổi tối trước khi ngủ; tốt nhất là chải răng ngay sau khi ăn uống đổ ngọt Chú ý chải cả ba mặt của răng bằng kem có Flo
+ Tổ chức súc miệng bằng nước pha Flo (0,2g/1 Flo), súc miệng tuần
2 lần
+ Khám răng định kì 6 tháng 1 lần, phát hiện sớm các răng sâu để
chữa kịp thời Nếu răng sữa bị sâu nên nhổ sớm để răng mọc đều, đúng
vị trí, chú ý nắn các răng lệch lạc khi trẻ đổi răng sữa
Nếu vệ sinh răng miệng không sạch có thể bị viêm miệng, viêm lợi, viêm cổ chân răng, cao răng đọng lại dễ gây chảy máu chân răng, gây
viêm lợi, tụt lợi Nếu có cao răng phải đến phòng khám nha khoa lấy sạch cao răng (6 tháng một lần) Khi có đấu hiệu viêm miệng, viêm lợi phải thường xuyên súc miệng bằng nước muốt pha loãng và đến bệnh viện
khám chữa ngay
* Quan tâm việc dự phòng toàn thân: Chú ý chế độ ăn đủ canxi cho
người mẹ mang thai để thai nhi phát triển tốt Trẻ cần được nuôi bằng
Trang 28TOM TAT 1.2 1.3 2.2 Cấu tạo và chức năng của răng Cấu tạo: * Hình thể ngoài: Gồm: — Thân răng; — Gổ răng; , — Chan rang
* Cấu tạo trong: đi từ ngoài vào trong gồm: ~ Lớp men răng: có chức năng bảo vệ thân răng;
~ Ngà răng (xương răng); — Tuy rang; ~ Lớp xé măng: bao bọc chân răng Chức năng: ~ Chức năng ăn nhai (cắn, xé, nhai, nghiền thức ăn); - Chức năng thẩm mi;
~ Chức năng giúp cho quá trình phát âm Phân loại răng:
Con người có hai thế hệ răng:
~ Răng tạm thời (răng sữa) gồm 20 chiếc ~ Răng vĩnh viễn: có 32 chiếc
Bệnh sâu răng
Nguyên nhân: Do vi khuẩn lên men bám ở răng làm phá huỷ men
rằng, ăn sâu vào ngà răng rồi tuỷ răng
Cách vệ sinh miệng - phòng chống bệnh sâu răng:
— Thực hiện 4 chính sách phòng bệnh sau rang — Chú ý việc dự phòng tồn thân
CÂU HỎI ƠN TẬP VÀ THẢO LUẬN
1, 2
Trinh bay sơ lược về cấu tạo của răng, nêu nguyên nhân bệnh sâu răng
Trang 29Bài 4: VỆ SINH TAI - MŨI - HỌNG
Tai ~ mũi — họng là các cơ quan cảm giác giữ các chức năng rất
quan trọng như: nghe, ngửi, phát âm và cẩm giác thăng bằng cho cơ thể, Tai ~ mũi — hong còn là cửa ngõ của các cơ quan quan trọng khác như: cơ quan hô hấp, cơ quan tiêu hoá
Tại - mũi — họng là các hốc thông với nhau, tất cả đều được lót phủ
bởi niêm mạc Các bệnh của tai, mũi, họng thường khởi thuỷ từ niêm mạc
nên bệnh có thể lan nhanh từ hốc nọ sang hốc kia và lan cả xuống đường
hô hấp và đường tiêu hoá Từ viêm họng có thể dẫn đến viêm mũi, viêm
xoang, viêm tai giữa, thậm chí dẫn đến viêm màng não, việm não, viém
ruột
1 _ Vệ sinh bảo vệ mũi ~ họng
1.1 Một vài đặc điểm về cấu tạo và chúc năng của mũi - họng
Mũi là cửa ngõ của dường hô hấp, đồng thời là cơ quan khứu giác Hốc mũi thơng với bên ngồi bởi hai lỗ mũi
— Phía ngoài của hốc mũi có vách mũi chia làm hai, còn phía trong
thông với nhau Phía ngoài hốc mũi có nhiều lông để ngăn bụi khi hít
không khí vào phổi
~ Phía trong hốc mũi chia làm hai vùng:
+ Vùng dưới ngoài có nhiều mao mạch và nhiều tế bào tiết nhầy,
không khí khi đi qua vùng này được giữ lại bụi, được làm ấm và làm am trước khi vào phổi (gọi là vùng mũi thở)
+ Vùng trên frong niêm mạc có chứa nhiều tế bào thần kinh khứu giác (gọi là mũi ngử))
Phía dưới cuối mũi thông với họng và thông với hai vôi Bustache
nối họng với tai giữa của hai tai Ngoài ra hốc mũi còn tiếp giáp với ba
xoang: xoang trần, xoang sàng và xoang hàm
Khi mũi bị viêm thì bệnh dé lan rộng ra các bộ phận xung quanh, hoặc có thể ảnh hưởng xa như khi bị viêm mũi dị ứng có thể gây bệnh
hen phé quan
Trang 301.2 Vệ sinh mũi - họng
Dùng khăn sạch để lau mũi, khi xì mũi nên bịt bên này xì bên
kia, lần lượt từng bên một, không nên xì cả hai lỗ mũi cùng một lúc vì
làm như vậy sẽ thấy choáng tai do áp lực trong mũi tăng lên, đẩy căng
màng nhĩ nhở lỗ thông qua vòi Bustache, cùng lúc đó một số vi trùng ở
họng có thể qua tai làm viêm tai giữa, hoặc vào các xoang ở vùng mặt
gây viêm xoang
Khi bị chảy nước mũi không hít vào, nuốt xuống vì nước mũi bẩn vào họng gây viêm họng, nuốt xuống có thể gây viêm đường ruột
Không ngửi các loại hoá chất độc như: axit mạnh, hợp chất chứa cÌo, lân hữu cơ, brom vì những chất này gây kích thích niêm mạc hô hấp, hoặc có thể gây nhiễm độc cho cơ thể
Phải đeo khẩu trang khi tiếp xúc với môi trường bụi bặm, khí chấy, khí độc hoặc khi thời tiết lạnh
Khi thấy có những biểu hiện bất thường ở mũi cần phải đi khám,
chữa ngay
Không nên hút nhiều thuốc lá, thuốc lào, uống rượu mạnh vì sẽ làm
tổn thương niêm mạc mũi, họng, gây độc cho cơ thể
Chú ý nâng cao sức đề kháng của cơ thể bằng chế độ định dưỡng và
rên luyện thân thể Nên thường xuyên tập thể dục buổi sáng, tập hít thỏ
quen với không khí lạnh, quen với sự thay đổi đột ngột của thời tiết 2 Vệ sinh bảo vệ tai
2.1 Một vài đặc điểm về cấu tạo và chúc năng của tai * Tai la co quan cảm nhận âm thanh
Vành tai có chức năng hứng âm thanh truyén vào ống tai ngoài Đến màng nhĩ, sóng âm làm rung động màng nhĩ sinh ra chấn động
truyền tiếp qua chuỗi xương nhỏ (xương búa, xương đe, xương bàn đạp) Âm thanh được giảm biên độ dao động được truyền vào tai trong Đến tai trong, dao động âm thanh đã giảm đi đáng kể Nhờ các tế bào thần kinh thính giác, đây thần kinh thính giác (đây thần kinh số VIII),vỏ não nhận cẩm được tần số, biên độ, khoảng cách âm thanh Tai người có kha năng
Trang 31
* Chúc năng uê cằm giác thăng bằng của tai:
Chức năng này được thực hiện nhờ các vết thính giác và mào thính giác
trong túi tiền đình và ống bán khuyên Có hai loại cảm giác thăng bằng: ~ Thăng bằng tĩnh: Câm giác thăng bằng khi tư thế đầu thay đổi ~ Thăng bằng động: Cảm giác thăng bằng khi cơ thể vận động
Tai có những chức năng quan trọng như vậy nên việc giữ gìn vệ sinh, bảo vệ tai tức là bảo vệ các chức năng quan trọng của tai
2.2 Vệ sinh tai
* Một số điểm chú ý trong vệ sinh bảo vệ tai:
Khi tắm hoặc bơi lội xong phải nghiêng đầu cho nước trong tai chảy
ra hết rồi dùng tăm bơng sạch ngốy lau khô tai Không được dùng các que cứng để ngoáy tai vì có thể làm sây xát ống tai, gây viêm nhiễm ống tai
~ Khi có dấu hiệu tai bị viêm (đau tai, chảy nước trong tai) cần đến
bệnh viện khám chữa ngay
- Khi có dị vật rơi vào trong tai không nên tự lấy ra mà phải đến
bệnh viện chuyên khoa để khám và xử lí
~ Không dùng các biện pháp dân gian và lạc hậu để chữa tai khi bị
viêm tai
~ Khi áp suất không khí thay đổi lớn, nhanh, đột ngột (tiếng nổ lớn
lên cao, xuống thấp) thì nên bịt hai tai, há miệng, làm động tác nhai nuốt
để tránh tác hại đo áp lực mạnh tác động lên màng nhĩ gây ù, điếc tai
33
Trang 32TOM TAT
Đặc điểm cấu tạo và chức năng của tai, mũi, họng: — Là các cđ quan cam giác;
~— Là các hốc tự nhiên thông với nhau; — Déu được lót phủ bởi niêm mạc,
— Các bệnh tai - mũi - họng thường lan sang nhau rất nhanh
Vệ sinh bảo vệ mũi — họng:
~ Một vài điểm về cấu tạo và chức năng của mũi, họng ~ Vệ sinh bảo vệ mũi— họng
Vệ sinh bảo vệ tai:
~ Một vài điểm cấu tạo và chức năng của tai
~ Vệ sinh bảo vệ tai
CÂU HỎI ÔN TẬP VÀ THẢO LUẬN
1 Tại sao các bệnh tai - mũi — họng lại thường lan sang nhau rất nhanh?
Hãy nêu các yêu cầu vệ sinh bảo vệ mũi, họng
Trang 33Bai 5: VE SINH MAT
Mat la co quan cam giác đảm nhiệm chức năng thị giác Để giữ vệ
sinh mắt, bảo vệ mắt một cách khoa học, cần có những hiểu biết cơ bản
về đặc điểm cấu tạo giải phẫu và chức năng sinh lí của mắt
Hình 3
1 Kết mọc mi mốt trên _ 4 Bờ gióc mợc 8 Nhú lệ trên vờ điểm lệ
2, Đồng tử phủ trên 5 Kết mọc nhan cầu 9 Nếp ban nguyệt củng mọc 6 Vỏm kết mọc dưới 10 Cục lệ trong hố lệ
3 Giác mạc 7 Kết mọc mi mới dưới _ 11 Nhú lệ dưới vò điểm lệ
1 Cấu tạo của mắt
Trang 341.1 Cấu tạo của nhãn cầu
Nhãn cầu bình thường (của người lớn) gần như là một hình cầu có đường kính khoảng 2,3em — 2,4cm, thể tích khoảng 7ml
Nhãn cầu được cấu tạo bởi các màng mắt và hệ thống quang bọc trong suốt
1.1.1 Các màng mắt
* Mang xo (mang thd): ư ngồi cùng, gỗm hai phần:
~ Củng mạc: chiếm 5/6 sau của màng xơ Củng mạc rất dai, có màu trắng sứ tạo nên lòng trắng của mắt
_ Giác mạc: chiếm 1/6 trước của màng xơ Giác mạc trong suốt, không
mau
* Mạch mạc (màng nuôi: nằm dưới cùng mạc, chứa nhiều mạch
mầu nhỏ nuôi dưỡng nhãn cầu, chứa nhiều chất sắc tố màu đen (hoặc
màu xanh) tạo nên lòng đen của mắt Nhờ có chất sắc tố này mà bên
trong nhãn cầu giống như một buồng tối
Phía trước mạch mạc biến thành ¿k£ mi và mống mắt
— Thể mi có chức năng điểu tiết nhãn cầu và tiết dịch
— Mong mắt (long đen của mắt): Ở chính giữa mống mắt có một 16 thủng nhỏ để ánh sáng đi vào trong mắt gọi là đồng tử (hay con người),
Đồng tử có thể thu nhỏ hoặc giãn rộng tuỳ theo cường độ ánh sáng vào mắt (nếu cường độ ánh sáng mạnh thì đồng tử thu nhỏ lại, cường độ ánh sáng yếu thì đồng tử dãn ra)
*Võng mạc: Nằm ở trong cùng là một màng thần kinh gồm nhiều lớp tế bào và tua tế bào Quan trọng nhất là các tế bào thần kinh thị giác hình nón và hình que
~ Tế bào hình nón: Có tác dụng thu nhận hình ảnh vật với ánh sang ban ngày Mắt người có khoảng 6,5 triệu tế bào hình nón Hình ảnh do các tế bào hình nón tạo nên chỉ tiết bơn được gọi là nhìn tỉnh
~ Tế bào hình que: Có tác dụng thu nhận hình ảnh vật với ánh sáng
ban đêm (tối) Mắt người có khoảng 125 triệu tế bào hình que
Các tế bào thần kinh thị giác phân bố không đều trên võng mạc 6
Trang 35điểm mà các sợi trục thần kinh họp lại tạo thành dây thần kinh không có
tế bào hình nón và tế bào hình que gọi là điểm mù Khi hình ảnh rơi vào điểm mù, ta không nhìn thấy được 1 Củng mạc 5, Điểm mù 9, Nhân mốt 13 Thể mi
Hình 4: Cốu †go nhõn cầu
2 Mach mac 3 Võng mạc 4 Dôy thị giác 6 Ong clôkê 7 Cơ thẳng dưới 8 Thuy tinh dich
10 Mống mốt 11, Giác mạc 12 Tiền phòng
14 Kết mạc 13 Cơ thẳng trên
1.1.2 Hệ thống quang học của mắt (các bộ phận khúc xạ ánh sáng)
Giác mạc: nhẫn bóng, trong suốt, không có mạch mắu nuôi dưỡng Giác
mạc có hình chỏm cầu, dày 1mm, dường kính của giác mạc là 10, - 12mm,
bán kính độ cong là 7,7 ~ 7,8mm
Thuỷ dịch: Là một thứ địch trong suốt chứa trong buồng trước của nhãn cầu (ở giữa mặt sau của giác mạc và mặt trước của mống mắt)
Thuỷ địch do mí tiết ra nuôi dưỡng thuỷ tỉnh thể và điều chỉnh áp
lực trong nhãn cầu
Trang 36Thể thuỷ tỉnh: Là một thấu kính hội tụ (ôi hai mặt) có đường kính doc 1A 9mm, day 4 — 5mm (c6 chỉ số triết quang 1,4 — 1,5; do hdr tu + 1]
dioptri)
Thể thuỷ tỉnh có tác dụng hội tụ ánh sáng, thu nhận hình ảnh vật
vào võng mạc
* Thuỷ tính dịch (dịch kính): Là một loại dịch keo trong suốt chứa trong buồng sau của nhãn cầu, làm cho nhãn cầu lúc nào cũng căng tròn
với một áp lực nhất định (áp lực này gọi là nhãn áp)
1.2 Các bộ phận phụ thuộc và bảo vệ mắt
~ Hai hốc mắt: Là khoang chứa nhãn cầu và các cấu trúc nâng đồ,
Bồ xương hốc mắt có tác dụng bảo vệ nhãn cầu khỏi bị chấn thương, Cung lông mày đánh dấu giới hạn của mi trên và nằm trên bờ xương hốc
mắt có tác dụng ngăn cần mề hôi từ trên trần chẩy xuống mắt,
~ Mi mét: Mi trén va mi dudéi có tac dung che chan va bao vé cho
nhãn cầu Mi mắt gồm có: bd mi, da mi, cd mi, sụn mi và kết mạc lót mắt trong của mi mắt Bờ mi có hàng lông mi moc vénh ra phía trước có tác
dụng ngăn chặn những đị vật nhỏ vào nhãn cầu và che bớt ánh sáng
chiếu vào mất khi ánh sáng chói quá
~ Hệ thống lệ: Tuyến lệ nằm ở phía trên và đuôi mắt Tuyến lệ sản
xuất ra nước mắt rồi bài xuất qua nhiều ống nhỏ vào túi lệ Nước mắt tạo
thành một lớp mỏng trên mặt biểu mô giác mạc và kết mạc giữ cho giác mạc luôn ướt và trơn Nếu không có lớp nước mắt này, giác mạc mất
trong suốt và kết mạc bị khô Nước mắt lưu thông từ túi lệ xuống mũi qua ống lệ ti
~ Cức cơ uận động mắt: Làm cho mắt có thể vận động được tỉnh tế
2 _ Vệ sinh mắt
2.1 Một số bệnh viêm nhiễm mắt thường gặp
Các bệnh viêm nhiễm mắt thường gặp chủ yếu là các bệnh nhiễm trùng kết mạc, giác mạc mắt va thiéu vitamin A Cac bệnh này có thể đơn độc hoặc có thể phối hợp với nhau thành nguyên nhân gây mù loà
Trang 372.1.1 Bệnh đau mắt đỗ
Do nhiều nguyên nhân gây nên như do vi khuẩn, virus, nấm hoặc
do đị ứng Khi mắt bị nhiễm bẩn, kích thích ngứa làm ta phải dụi mắt, mắt bị bội nhiễm gây viêm mắt, đau mắt (chủ yếu là viêm kết mạc, giác
mạc )
Loại đau mắt đỏ do virus gây nên có thể lây lan thành dịch lớn
Bệnh này có triệu chứng chủ yếu là: chói mắt, sợ ánh sáng, cộm rát, chảy nước mắt và có nhiều dỉ mắt, ngoài ra còn có thể kèm theo các triệu chứng như viêm họng, sốt, mệt mỏi
Bệnh đau mắt đổ do virus thường lây lan qua nước rửa mặt, chậu,
khăn mặt hoặc tay bẩn đụi mắt khi không khí bựi bặm
2.1.2 Bệnh mắt hột
Bệnh mắt hột là một bệnh viêm kết mạc, giác mạc mắt có tính chất mạn tính hay lây lan do chlamydia trachomatis — một vi sinh vật tương tự vi khuẩn gây nên Nếu không được điều trị, bệnh có thể tạo thành sẹo giác mạc có thể dẫn đến mù loà
Mắt hột (Trachoma) là một trong những bệnh nhiễm trùng thường
gặp nhất trên thế giới (năm 1980 Tổ chức Y tế thế giới đã ước tính có 500
triệu người bị mắc bệnh mắt hột) Mắt hột là bệnh của môi trường sống chật chội và mất vệ sinh Bệnh lây từ người này sang người khác và từ mắt này sang mắt khác do vệ sinh kém
~ Các triệu chứng chính của bệnh là: mì mắt cộm, ngứa, có ít di, trên kết mạc mi, nhiều nhất là ở nếp gấp mi trên có nhiều hột nhỏ lấm tấm, mỗi hột gồm nhiều tế bào, chất tiết và chlamydia Cac tac nhan nay nhân lên bên trong các hột và sau đó được giải phóng vào lớp nước mắt
khi hột vỡ ra, chlamydia được giải phóng lại tiếp tục gây bệnh hoặc lây
truyền sang người khác
Rhi nhiễm trùng nặng thêm (bội nhiễm), các hột vỡ ra tạo thành sẹo làm cho kết mạc co lại, đặc biệt là kết mạc sụn mi Sẹo kết mạc có nhiều mức độ khác nhau, sẹo có mức độ nặng làm cho sụn ngắn lại, bờ mi lộn vào trong (gây quậm), lông mi bị quặp vào cọ lên giác mạc đông xiêu)
Lông xiêu mạn tính thường kêm theo nhiễm trùng và sẹo giác mạc, dục
giác mạc dẫn đến mù loà
Trang 382.2 Giữvệ sinh mắt chống viêm nhiễm
Phòng chống các bệnh viêm nhiễm mắt rất đơn giản nhưng cần có ý
thức cá nhân tốt và tổ chức tốt vệ sinh xã hội
~ Cộng đồng phải có đủ nước sạch để vệ sinh cá nhân và vệ sinh
hoàn cảnh
~ Giáo dục kiến thức vệ sinh và y tế cho mọi người
~ Khám và chẩn đoán sớm các bệnh viêm nhiễm mắt và điều trị kịp thời
~ Mỗi cá nhân cần có kiến thức về vệ sinh cá nhân: + Tắm rửa bằng nước sạch
+ Khăn mặt phải thường xuyên giặt sạch bằng xà phòng, phơi dưới
ánh nắng
+ Khi bị đau mắt cần đến bác sĩ khám, chữa; không chữa mất bằng
các phương pháp dân gian lạc hậu
+ Khi có địch đau mắt phải dùng riêng khăn, riêng chậu
+ Đeo kính bảo vệ mắt khi đi đường, đeo kính bảo hộ khi lao động + Chế độ ăn phải đủ vitaminA 3 Tật cận thị và cách phòng chống tật cận thị trong nhà trường Cận thị là một tật khúc xạ của mắt, làm cho mắt chỉ có thể nhìn được những vật ở gần, không nhìn thấy các vật ở xa (hay nói cách khác mắt có thị lực gần tốt, thị lực xa kém), 3.1 Cơ chế của cận thị
Có thể vì mắt người như một thấu kính hội tụ, thấu kính này luôn
thay đổi độ cong để biến đổi mức triết quang, do đó mọi vật ủ xa, gần mới hiện đúng trên võng mạc Cơ chế điều chỉnh chủ yếu là thể thuỷ tỉnh (nhân mắt) phổng lên hay det lai (gọi là điều tiết Nhân mắt phống lên
sẽ làm tăng độ hội tụ và ngược lại
~ Khi nhìn vật ở xa (đối với người, ở vô cực là khoảng 65m) thì độ lồi của nhân mắt không thay đổi, hình ảnh của vật sẽ hiện lên đúng trên
võng mạc, là một hình lộn ngược
~ Nếu vật ở gần hơn thì khi nhìn, mắt phải điều tiết bằng cách thay đổi độ lôi của nhân mất, tức là các cơ thể mi co lại, làm cho độ lỗi của nhân mắt tăng lên, để tăng độ hội tụ và hình ảnh của vật rơi đúng trên
Trang 39Mắt bị cận thị là do một trong hai trường hợp sau:
— Vì một lí do nào đó làm nhân mắt phông lên quá mức, không dẹt
được lại như bình thường, làm cho hình ảnh của vật rơi trước võng mạc — Nhãn cầu không có hình cầu như bình thường mà kéo dài hình bầu dục
(đường kính trước sau của nhãn cầu đài) thì hình ảnh vật cũng rơi trước võng mạc | j 1 1, Mốt bình thường, hình ởnh của vột rơi đúng trên võng mạc 2 Mắt viễn thị, đường kính trước sau của nhõn cầu ngắn, lồm hình anh cua vat roi
ra sau vong mac
3 Mat can thi, dudng kính trước sau cua nhõn cầu dai, lam hình ann cua vat roi
ra truéc vong mac
Hình 5: mát không binh thường 3.2 Những nguyên nhân gây nên cận thị
3.2.1 Nguyên nhân bẩm sinh: chiếm 30% các trường hợp cận thị
- Trẻ em sinh ra đã có sẵn độ triết quang cao, hoặc nhãn cầu có hình bầu dục (có thể là do di truyền)
Trang 403.2.2 Nguyên nhân mắc phải trong quá trình sống
Chủ yếu là do thiếu ý thức giữ gìn vệ sinh bảo vệ mắt, là tật phổ biến trong học sinh và những người cần đọc nhiều sách
— Do tu thế ngồi đọc không đúng, thới quen nhìn gần, mất cúi sát
sách vở khi đọc, khi viết
— Đọc sách khi thiếu ánh sáng, do giấy xấu, mật độ chữ nhỏ
~ Mắt phải tập trung căng thẳng, phải điều tiết nhanh và nhiều
trong thời gian kéo dài (làm việc trên máy tính, trò chơi điện tử )
— Nguyên nhân có liên quan đến các yếu tố khác như: sau khi trẻ
mắc bệnh cúm, sởi, hoặc do khẩu phần ăn hàng ngày thiếu vitamin A
3.2 Biện pháp phòng chống cận thị trong nhà trường
~ Giáo dục cho các em học sinh ý thức giữ gìn, bảo vệ mất Hướng
dẫn các em tư thế ngồi học đúng Đảm bảo khoảng cách thích hợp giữa mắt và sách vỗ khi học là:
+ Các lớp mẫu giáo khoảng cách thích hợp là 25cm + Học sinh bậc Tiểu học và Trung học cơ sở là 30cm
+ Học sinh Trung học phổ thông khoảng cách thích hợp là 35cm — Dam bảo đủ ánh sáng khi đọc, khi viết, ở lớp cũng như ở nhà vì
khi thiếu ánh sáng sẽ phải nhìn gần, mắt phải điểu tiết nhiều dẫn dần sẽ
thành thói quen nhìn gần
Ở các trường học, lớp học của nước ta cần chú ý đến nguồn ánh sáng
thiên nhiên, tận dụng các biện pháp để chiếu sáng lớp học như diện tích, quy cách lớp học, các cửa số, hướng lớp học (xem chương Vệ sinh trường học)
~ Khi đọc sách hay làm việc với máy tính từ 30 - 40 phút thì nên
nghỉ ít nhất là 5 phút
— Trang bị bàn ghế học tập cho học sinh ở trường cũng như ở nhà
phải phù hợp với tầm vóc cơ thể học sinh Nếu bàn thấp, ghế cao sẽ ảnh hưởng đến khoảng cách nhìn khi đọc, khi viết Ảnh hưởng lâu đài nhiều
năm có thể gây cận thi
— Cần quan tâm đến việc cải tiến chất lượng bảng, phấn viết và
sách vẻ Bảng không được bóng loáng, chữ viết bảng phải to, rõ nét, dễ nhìn, chất lượng sách phải tốt (giấy trắng, chữ in rõ ràng, kích cỡ đúng