Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 145 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
145
Dung lượng
2,45 MB
Nội dung
Trường Trung Cấp Tây Sài Gòn Khoa Y BÀI MÔI TRƯỜNG VÀ SỨC KHỎE Mục tiêu Trình bày số khái niệm môi trường sức khỏe Nêu mối quan hệ môi trường vi sinh vật Trình bày mối quan hệ ô nhiễm môi trường sức khỏe, phương pháp phòng ngừa ô nhiễm môi trường I Một số khái niệm I.1.Môi trường a Khái niệm Môi trường toàn yếu tố bao quanh người nhóm người có tác động trực tiếp gián tiếp đến người (ví dụ, yếu tố vật lý, hóa học, sinh học ) b Phân tích tính chất môi trường - Môi trường bao gồm nhiều yếu tố hợp thành: + Yếu tố tự nhiên, yếu tố xã hội + Bị chi phối tác động qua lại lẫn - Môi trường luôn thay đổi: + Luôn thay đổi ổn định tương đối + Khi môi trường thay đổi xác lập cân - Môi trường hệ thống mở + Vật chất lượng liên tục chuyển động + Vấn đề môi trường mang tính toàn cầu lâu dài I.2.Sức khỏe 23 Tại hội nghị Alma-Ata, 1978 Sức khỏe trạng thái thoải mái tòan diện thể chất, tinh thần xã hội, không đơn bệnh tật II Mối quan hệ môi trường sinh vật - Môi trường hệ thống gồm thành phần: + Sinh vật: Vi sinh, thực vật, động vật + Ngoại cảnh: nước, đất, không khí, khoáng chất - Sự thay đổi ngoại cảnh dù nhỏ làm đảo lộn mối liên hệ môi trường + Liên hệ cá thể sinh vật + Liên hệ chủng tộc sinh vật Giáo trình: Vệ sinh phòng bệnh Trang Trường Trung Cấp Tây Sài Gòn Khoa Y + Liên hệ sinh vật ngoại cảnh – vật vô tri - Sự quân bình sinh vật ngoại cảnh môi trường điều hoà biến thiên theo chu trình: + Chu trình Carbon: CO2 & H2O + Chu trình Nitơ : NO4 + Chu trình Sulfur : SO4 - Sự quân bình xảy diễn tiến ba chu trình bị xáo trộn gây ô nhiễm môi trường dư hay thiếu yếu tố ngoại cảnh Ví dụ : Về ô nhiễm hữu cơ: dòng nước thiếu oxy hoà tan rác, chất tải hữu từ nhà máy dẫn đến biến dưỡng kỵ khí, ba chu trình bị xáo trộn sinh chất Methane, Nitrit, Amoniac, Sulfurơ, sulfite gây mùi hôi, nước đen, có váng - Con người ngoại cảnh + Phát triển kinh tế, kỹ thuật: nhà cửa đô thị, nhà máy xí nghiệp sản xuất, phương tiện vận tải gây ô nhiễm không khí, ô nhiễm nước + Sự gia tăng dân số, đô thị hoá nhà cửa thiếu vệ sinh: gây ô nhiễm không khí, ô nhiễm nước - Ngày tháng năm 2012, Liên Hợp Quốc lấy chủ đề cho Ngày Môi trường Thế giới “Kinh tế Xanh: Có vai trò bạn” - Kinh tế Xanh kinh tế nâng cao đời sống, tạo việc làm cải thiện công xã hội, đồng thời giảm đáng kể rủi ro môi trường thiếu hụt sinh thái Trong Kinh tế Xanh, tăng trưởng kinh tế phải gắn với giảm phát thải carbon, giảm thiểu ô nhiễm môi trường, sử dụng hiệu lượng tài nguyên, ngăn chặn suy giảm đa dạng sinh học dịch vụ hệ sinh thái III Ô nhiễm môi trường sức khỏe 3.1 Ô nhiễm môi trường a Khái niệm Ô nhiễm môi trường có biến đổi môi trường theo hướng không tiện nghi, bất lợi sống người, động vật thực vật b Nguyên nhân - Xuất phát từ diễn tiến phát triển: sản xuất - Kinh tế xã hội phát triển: tăng dân số, vấn đề ngoại cảnh thiếu nước sạch, suy dinh dưỡng, nhà thiếu tiện nghi vệ sinh - Thay đổi khí hậu thời tiết, thiên tai hạn hán c Tác động môi trường đến sức khỏe người Giáo trình: Vệ sinh phòng bệnh Trang Trường Trung Cấp Tây Sài Gòn Khoa Y - Tác động trực tiếp: nhiệt độ, ánh sáng, độ ẩm, tiếng ồn, chất phóng xạ - Tác động gián tiếp: không khí, đất, nước 3.2 Ô nhiễm không khí a Khái niệm Ô nhiễm không khí có mặt không khí hay nhiều chất lạ, có biến đổi thành phần không khí gây tác động có hại cho người sinh vật b Các yếu tố gây ô nhiễm môi trường không khí c - - d - Thường bắt nguồn từ sinh hoạt người loại khói bụi, hóa chất, khí độc Các loại vi sinh vật từ bãi rác, xác súc vật Ngoài thiên nhiên tạo chất thải ô nhiễm khí thoát từ trình hoạt động núi lửa động đất, phát tán phấn hoa Các dạng ô nhiễm Thể khí: nhóm gây ô nhiễm không khí nhiều nhất, đặc biệt chúng tạo ô nhiễm thứ cấp có hại chất ban đầu: + SO2: nguồn nhân tạo chủ yếu đốt nhiên liệu (than, xăng, dầu, ) + H2S loại Sulfur hữu cơ: nguồn chủ yếu chế biến khí thiên nhiên + CO2 hiệu kính “nhà kính”: gian tăng CO2 không khí chủ yếu đốt nhiên liệu thiên nhiên nạn phá rừng Lớp CO2 nước không khí hấp thụ xạ sóng dài từ mặt đất phát vũ trụ, phá vỡ cân nhiệt thiên nhiên làm nhiệt độ khí bao quanh trái đất tăng lên Hiện tượng gọi hiệu ứng “nhà kính” + Freon, Halon lỗ thủng tầng Ozon: Freon Halon chất hữu chứa + Clo, Brom, Flo như: CFCL3 , CF3ClBr, chúng thiên nhiên, tạo kỹ thuật làm lạnh CN hoá chất Thể hạt nhỏ li ti (Aerosol) rắn lỏng: lơ lững không khí dạng bụi, khói có carbon, sương bụi rơi xuống đất theo quy luật trọng lực xung quanh nguồn ô nhiễm Các chất ô nhiễm không khí khác: + Nhiệt thừa: lượng nhiệt toả ta khí hấp thụ nhiệt toả lớn nhiệt tổn thất + Tiếng ồn: âm chói tai, phát sinh từ nhiều nguồn chấn động không hoán toàn, có tần số chu kỳ khác Các chất gây ô nhiễm: Vô cơ: kim loại nặng như: chì, kẽm, cadmium, thuỷ ngân, Arsenic Giáo trình: Vệ sinh phòng bệnh Trang Trường Trung Cấp Tây Sài Gòn Khoa Y - Hữu cơ: chất hữu có nhân thơm, hoá chất diệt cỏ, diệt côn trùng Sinh học: chất gây dị ứng da đường hô hấp từ thiên nhiên phấn hoa từ kỹ nghệ thuốc lá, dệt lông, Ciment, giấy - Vi sinh vật: Nấm, vi trùng virus + Vi trùng: Lao, bạch hầu, ho gà + Virus: Cúm, sởi, quai bị + Đường lây: Lan truyền không khí Lan truyền giọt chất lỏng e Ảnh hưởng sức khoẻ - Phụ thuộc vào đường xâm nhập, thời gian mức độ tiếp xúc - Tác hại: + Kích thích da, niêm mạc gây khó chịu, hắt hơi, sổ mũi + Làm tăng bệnh đường hô hấp cấp cảm siêu vi, viêm họng + Các bệnh phổi bụi phổi mạn tính, hen suyễn, viêm phế quản mạn tính, bệnh ung thư f Một biện pháp bảo vệ môi trường không khí - Nguyên tắc chung: Vừa thực biện pháp tổng hợp, vừa thực biện pháp khác giáo dục sức khỏe, dùng luật - Biện pháp cụ thể: + Quản lý kiểm soát môi trường nhằm giảm bớt chất thải gây ô nhiễm không khí + Quy hoạch đô thị phát triển khu công nghiệp + Sử dụng hệ thống xanh như: khu rừng, khu công viên xung quanh thành phố khu công nghiệp “lá phổi” thành phố + Kiểm soát xử lý nguồn chất thải từ khu đô thị, khu công nghiệp có khả gây ô nhiễm không khí chổ khu vực xung quanh 3.2 Ô nhiễm nước a Khái niệm - Ô nhiễm nước có thay đổi tính chất vật lý, hoá học, sinh học nước có đào thải chất lỏng, khí rắn vào nước làm cho nước trở nên độc hại - Nguồn nước bị ô nhiễm thường liên quan đến ô nhiễm không khí ô nhiễm đất b Nguồn gốc ô nhiễm - Thiên tai: động đất, đất lở, núi lửa, chất hữu xác súc vật cối - Hoạt động người: Rác, nước cống gây ô nhiễm hữu vi sinh, hoạt động sản xuất, trồng trọt Giáo trình: Vệ sinh phòng bệnh Trang Trường Trung Cấp Tây Sài Gòn Khoa Y c Phân loại - Nước ô nhiễm: nước bề mặt nước ngầm Sinh học: Tác nhân vi sinh gây bệnh, rong tảo vi sinh vật gây mùi hôi Chất hữu cơ: chất hữu dễ bị phân tích rác, nước cống, xác động vật Hoá học: chất hữu khó bị phân tích bột giặt, thuốc diệt côn trùng, chất vô chì, thuỷ ngân, Arsenic - Vật lý: nhiệt độ, phóng xạ d Bệnh nước nhiễm vi sinh - Tác nhân: + Vi trùng: tả, thương hàn, lỵ trực tràng, leptospirosis, tiêu chảy cấp + Virus: bại liệt, enterrovirus - Ký sinh trùng: + Đơn bào: lỵ amib, Giardia lambia + Giun sán: giun đũa, giun móc, Schistosomiasis - Đặc điểm: + Lan truyền nhanh – gây dịch + Nguồn nước cấp không đủ + Điều kiện vệ sinh môi trường + Thường xảy vào mùa hè e Phòng chống bệnh nước nhiễm vi sinh - Sử dụng nước an toàn cho ăn uống sinh hoạt nước an toàn: đun sôi clor hoá - Vệ sinh môi trường: cầu tiêu hợp vệ sinh - An toàn vệ sinh thực phẩm: 10 quy tắc chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm f Nguyên tắc phòng bệnh - Đun chín nước ăn - Đun sôi nước uống - Rửa tay Đun nấu thức ăn an toàn - Diệt vi sinh: đun nấu kỹ thịt, ăn nóng - Rửa tay vật dụng: - Rửa tay trước chế biến dọn thức ăn - Rửa bát đĩa đồ dùng xà phòng nước - Rửa thật kỹ thớt xà phòng nước - Bóc vỏ trái cây: ăn trái bóc vỏ chuối, cam, nho… Dựtrữ nước an toàn Giáo trình: Vệ sinh phòng bệnh Trang Trường Trung Cấp Tây Sài Gòn Khoa Y - Nước vi sinh gây bệnh: đun sôi khử trùng flor Nước bị nhiễm lại không giữ an toàn Nước phải bình sạch, có miệng nhỏ có nắp đậy, dùng 24 - Rót nước từ bình ra, không dùng ly tách múc nước từ bình Rửa tay - Lúc phải rửa tay - Sau tiêu từ nhà tiêu - Trước chế biến thức ăn dọn thức ăn - Trước ăn, trước cho ăn - Cách rửa tay - Dùng xà phòng nhiều nước - Rửa khắp tay: bàn tay, mu tay, kẻ ngón tay, móng tay Cầu tiêu hợp vệsinh - Sử dụng cầu tiêu - Giữ cầu tiêu cho - Cho phân trẻ vào cầu tiêu chôn xuống đất - Rửa tay xà phòng nước sau từ nhà vệ sinh Những nguyên tắc đun nấu thức ăn an toàn - Đun nấu kỹ thực phẩm sống - Ăn thức ăn nóng sau đun nấu - Bảo quản cẩn thận thức ăn đun nấu - Hâm kỹ lại thức ăn đun nấu - Không để thức ăn chưa đun nấu tiếp xúc với thức ăn đun nấu Những nguyên tắc đun nấu thức ăn an toàn - Chọn thức ăn chế biến an toàn - Rửa tay nhiều lần - Giữ tất mặt bếp - Dùng nước Những hiểu biết mắc bệnh tiêu chảy cấp - Nguy hiểm lớn tiêu chảy cấp thể bị nước, điều thường xảy trẻ em tuổi, dễ dẫn đến tử vong - Để phòng ngừa nước tiêu chảy: - Bù nước đường uống: gói Oresol (ORS) - Theo dõi dấu hiệu nước: môi khô, khát nước, véo da để lại nếp nhăn, mắt trủng - Đến Cơ Sở Y Tế tiêu chảy ngày phát có dấu nước Giáo trình: Vệ sinh phòng bệnh Trang Trường Trung Cấp Tây Sài Gòn Khoa Y 3.3 Ô nhiễm đất a Nguyên nhân - Ô nhiễm đất thường tập quán vệ sinh cộng đồng - Do loại hóa chất bảo vệ thực vật - Do chất gây ô nhiễm môi trường không khí lắng đọng xuống b Phân loại - Ô nhiễm sinh học: dạng ô nhiễm đất phổ biến quốc gia vùng nhiệt đới Tác nhân gây ô nhiễm loại ký sinh trùng (giun, sán ), vi khuẩn (tả, lỵ, thương hàn, uốn ván ) - Ô nhiễm hóa học: phân bón, thuốc trừ sâu, chất thải công nghiệp, chất thải rắn c Tác hại - Gây bệnh lý đường tiêu hóa thương hàn, viêm gan, bại liệt - Các bệnh ký sinh trùng - Nhiều loại côn trùng trung gian ruồi, muỗi, chuột d Biện pháp bảo vệ môi trường đất - Chế biến chất thải đặc, lỏng người động vật thành phân bón hữu - Xây dựng hố tiêu ngăn, hố tiêu dội nước, hố tiêu chìm, hố tiêu bioga vùng nông thôn - Xây dựng hố tiêu tự hoại khu đô thị - Xây dựng hệ thống cống thải CÂU HỎI LƯỢNG GIÁ Môi trường hệ thống gồm thành phần a b c d e Sự quân bình sinh vật ngoại cảnh môi trường điều hoà biến thiên theo chu trình a Chu trình gan – ruột b Chu trình Carbon: CO2 H2O… c Chu trình gan – thận Giáo trình: Vệ sinh phòng bệnh Trang Trường Trung Cấp Tây Sài Gòn Khoa Y d Chu trình urê e Chu trình Krebs Nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường a Xuất phát từ diễn tiến phát triển sản xuất b Kinh tế xã hội phát triển c Tăng dân số, vấn đề ngoại cảnh thiếu nước sạch, suy dinh dưỡng, nhà thiếu tiện nghi vệ sinh d A, C e Tất Trong ô nhiễm không khí, thể hạt nhỏ li ti (Aerosol, rắn, lỏng) dạng a Lơ lững không khí b Tồn dạng bụi, khói có carbon, sương bụi… c Có kích thước > 5mm d Tất e A, B Các vi sinh vật, vi trùng, virus chất gây ô nhiễm dạng a Vô b Hữu c Sinh học d Tự nhiên e Vi sinh vật Ô nhiễm nước có thay đổi tính chất a Vật lý, sinh học, hóa học b Vật lý, sinh học, học c Vật lý, học, hình ảnh học d A, B e Tất Bệnh nước nhiễm ký sinh trùng gồm a Đơn bào: lỵ amib, Giardia lamblia, tả, thương hàn… b Đơn bào: lỵ amib, Giardia lamblia, giun đũa, giun móc c Đơn bào: lỵ trực trùng, lỵ amib, Giardia lamblia… d Đơn bào: lỵ amib, Giardia lamblia… e Đơn bào: lỵ amib, Giardia lamblia, giun đũa, giun móc, uốn ván Có quy tắc đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm a b c d e 10 Ngày môi trường giới hàng năm ngày/tháng nào? a 04/05 b 05/06 Giáo trình: Vệ sinh phòng bệnh Trang Trường Trung Cấp Tây Sài Gòn Khoa Y c 06/07 d 07/08 e 08/09 10 Kinh tế xanh a Là kinh tế nâng cao đời sống, tạo việc làm cải thiện công xã hội, đồng thời giảm đáng kể rủi ro môi trường thiếu hụt sinh thái b Trong kinh tế xanh, tăng trưởng kinh tế phải gắn với giảm phát thải carbon, giảm thiểu ô nhiễm môi trường c Kinh tế xanh giúp sử dụng hiệu lượng tài nguyên, ngăn chặn suy giảm đa dạng sinh học dịch vụ hệ sinh thái d A, B e Tất 11 Thành phần ngoại cảnh môi trường, chọn câu sai a Nước b Đất c Vi sinh vật d Không khí e A, D 12 Các môi liên hệ môi trường a Liên hệ cá thể sinh vật b Liên hệ chủng sinh vật c Liên hệ sinh vật ngoại cảnh – vật vô tri d A, B e Tất 13 Dạng ô nhiễm không khí thường gặp a Thể khí b Thể hạt nhỏ li ti c Nhiệt thừa d Tiếng ồn e Thể lỏng 14 Nguồn gốc thường gặp H2S loại sulfur hữu ô nhiễm thể khí a Do đốt than b Do đốt cháy xăng c Do đốt cháy dầu d Do chế biến khí nhiên liệu e Do công nghệ làm lạnh 15 Để phòng ngừa nước tiêu chảy tốt nên bù a Truyền NaCl /00 b Uống Oresol c Uống nước có ga d A, C Giáo trình: Vệ sinh phòng bệnh Trang Trường Trung Cấp Tây Sài Gòn Khoa Y Tất 16 Môi trường, chọn câu a Bao gồm yếu tố tự nhiên xã hội b Ảnh hưởng tới sống, phát triển, sản xuất c Môi trường có tính chất d A, B e Tất 17 Tính chất môi trường a Môi trường bao gồm nhiều yếu tố hợp thành b Môi trường luôn thay đổi c Môi trường hệ thống mở d A, B e Tất 18 Sự quân bình sinh vật ngoại cảnh điều hòa theo chu trình sau, ngoại trừ a Chu trình cacbon b Chu trình Krebs c Chu trình Nitơ d Chu trình Sulfur e Được điều hòa theo chu trình 19 Mối quan hệ người ngoại cảnh a Sự gia tăng dân số gây ô nhiễm môi trường b Sự phát triển kinh tế, kỹ thuật, nhà máy công nghiệp gây ô nhiễm môi trường c Qúa trình đô thị hóa làm giảm, hạn chế tình trạng ô nhiễm môi trường d A, B e Tất 20 Nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường, chọn câu sai a Xuất phát từ diễn tiến phát triển b Kinh tế, xã hội phát triển c Thay đổi khí hậu thời tiết d Thiên tai hạn hán e Động đất núi lửa 21 Freon, Halon, chọn câu a Là chất vô b Chúng có sẵn thiên nhiên c Được tạo kỹ thuật làm lạnh công nghiệp hóa chất d Là chất khí gây hiệu ứng nhà kính e Tất 22 Đường lây truyền ô nhiễm không khí a Lan truyền không khí b Lan truyền giọt chất lỏng e Giáo trình: Vệ sinh phòng bệnh Trang 10 Trường Trung Cấp Tây Sài Gòn Khoa Y IV Các hình thái mức độ dịch 4.1 Dịch Một bệnh truyền nhiễm trở thành vụ dịch thời gian ngắn, có tỷ lệ mắc chết vượt tỷ lệ mắc chết trung bình nhiều năm liền khu vực không gian 4.2 Dịch địa phương ˗ Là bệnh dịch xảy khu vực không gian định, địa phương đó, không lan tràn địa phương khác ˗ Dịch địa phương tồn diễn biến theo yếu tố nguyên quy định dịch Những yếu tố có diễn biến địa phương đó, yếu tố nguyên bị thay đổi triệt tiêu dịch địa phương thay đổi bị đình 4.3 Đại dịch dịch tối nguy hiểm ˗ Đại dịch bệnh dịch gây nên số mắc lớn khác thường, cho dù lưu hành nước ˗ Dịch tối nguy hiểm bệnh có khả làm mắc nhiều người mà gây tử vong cao 4.4 Các trường hợp tản phát: Là trường hợp mắc lẻ tẻ quan hệ với không gian, thời gian 4.5 Dịch theo mùa ˗ Có dịch có diễn biến đặn theo tháng năm, rõ rệt đa số bệnh truyền nhiễm ˗ Tính theo mùa chịu ảnh hưởng nhiều yếu tố thiên nhiên, có can thiệp yếu tố xã hội 4.6 Khái niệm dịch vận dụng với bệnh không truyền nhiễm, mạn tính ˗ Trước khái niệm dịch với bệnh ˗ Khái niệm thay khái niệm tăng giảm thời gian dài nhiều năm, cách theo dõi nhiều năm tỷ lệ mắc bệnh trạng định VI Nguyên lý chung phòng dịch ˗ Các bệnh truyền nhiễm có số yếu tố nguyên đặc biệt như: vi khuẩn, virus, nấm, ký sinh vật Vì vậy, có nhiều yếu tố tham gia vào trình làm cho bệnh phát sinh, lan tràn cộng đồng ˗ Ngoài tác nhân gây bệnh trên, phải nghiên cứu sinh thái học đặc biệt nguyên, nguồn truyền nhiễm, đường truyền nhiễm, khối cảm thụ Giáo trình: Vệ sinh phòng bệnh Trang 129 Trường Trung Cấp Tây Sài Gòn Khoa Y ˗ Do đó, công tác phòng chống dịch đòi hỏi nhân viên y tế nói chung phải có hiểu biết đầy đủ tác nhân gây bệnh, vật chủ, môi trường loại bệnh, đặc biệt phương thức truyền bệnh ˗ Phòng dịch bao gồm biện pháp tiến hành thường xuyên chưa có có bệnh truyền nhiễm chưa xảy thành dịch Các biện pháp phải tiến hành thường xuyên lâu dài ngành y tế mà nhiệm vụ xã hội, nhà nước ˗ Các biện pháp bao gồm: o Các biện pháp Nhà nước o Các biện pháp giáo dục sức khoẻ nhân dân o Các biện pháp y tế 6.1 Các biện pháp Nhà nước ˗ Các kế hoạch kinh tế quốc dân nhằm cải thiện không ngừng điều kiện sinh hoạt lao động nhân dân, điều kiện lao động hợp vệ sinh nhằm hạn chế toán bệnh truyền nhiễm ˗ Các kế hoạch lĩnh vực vệ sinh công cộng, quy hoạch xây dựng nhà tiện nghi vệ sinh nhà cửa, khu tập thể, nhà trẻ, mẫu giáo, nhà trường ˗ Cung cấp nước sạch, xử lý tốt phân, rác, nước thải ˗ Các điều lệ tiêu chuẩn vệ sinh 6.2 Các biện pháp tuyên truyền giáo dục sức khoẻ cho nhân dân ˗ Cho nhân dân hiểu bệnh truyền nhiễm, tập quán vệ sinh biện pháp chống dịch đơn giản ˗ Các quan y tế đặt chương trình giáo dục vệ sinh cho nhân dân địa phương mình, thời gian nhằm vào bệnh phổ biến ˗ Tổ chức vệ sinh quần chúng nhằm dựa vào quần chúng phát bồi dưỡng nhân tố tích cực làm hạt nhân để tuyên truyền giáo dục vệ sinh quần chúng vệ sinh viên xí nghiệp, công nông trường, hợp tác xã, ban bảo vệ sức khoẻ, chi hội chữ thập đỏ 6.3 Các biện pháp y tế: biện pháp ˗ Chương trình gây miễn dịch đặc hiệu bảo vệ khối cảm nhiễm ˗ Các chương trình môi trường, đấu tranh, hạ thấp loại bỏ tác hại yếu tố lan truyền bệnh ˗ Các chương trình chống nhiễm khuẩn: phòng chống tiêu chảy, nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính trẻ em, sốt rét Trong công tác thực tế cần thiết làm tuyến y tế là: + Khai báo trường hợp bệnh truyền nhiễm Giáo trình: Vệ sinh phòng bệnh Trang 130 Trường Trung Cấp Tây Sài Gòn Khoa Y + + + + + + Chẩn đoán lâm sàng điều trị đặc hiệu không đặc hiệu Phát người bệnh nhóm người có nguy Cách ly có chọn lọc người bệnh thời kỳ lây bệnh Tẩy uế sau trình bị bệnh Diệt côn trùng chuột Ngăn cách chọn lọc: Các biện pháp bắt buộc cới người, súc vật phương tiện vận chuyển, cấm hội họp đông người + Gây miễn dịch, điều tra miễn dịch quần thể + Giám sát người vật mang mầm bệnh có biện pháp chữa trị, giáo dục y tế, vệ sinh + Các biện pháp lý hoá sinh học làm môi trường + Kiểm tra vệ sinh thức ăn, nước uống + Giám sát trường học + Bảo vệ quần thể giáo dục vệ sinh, dinh dưỡng, vệ sinh cá nhân, phòng bệnh Vacxin, huyết thanh, thuốc, hoá chất + Điều tra dịch tễ bệnh truyền nhiễm + Kiểm soát biên giới bệnh truyền nhiễm Các biện pháp liệt kê biện pháp cần thiết cần chọn lọc biện pháp thích hợp VII Những yêu cầu công tác điều tra bệnh truyền nhiễm 7.1 Phân tích ban đầu ˗ Kiểm tra xác nhận chẩn đoán ˗ Xác định bệnh mức độ dịch hay chưa, vào số người mắc lúc so với mức độ thời gian trước ˗ Mô tả dịch ˗ Hình thành giả thiết xuất lan tràn dịch theo loại dịch, quần thể có nguy cao nhất, nguồn truyền nhiễm ˗ Kiểm định giả thiết nêu cách lấy thêm nhóm đối chứng để so sánh với nhóm người bệnh vụ dịch 7.2 Khai thác phân tích ˗ Tìm hiểu thêm trường hợp bệnh chưa ghi nhận từ báo cáo sở khám chữa bệnh ˗ Phân tích liệu kết tìm thấy phân tích kết ˗ Xác nhận tất liệu làm thành giả thiết có sức thuyết phục ˗ Tiến hành nghiên cứu can thiệp theo dõi trường hợp cụ thể Giáo trình: Vệ sinh phòng bệnh Trang 131 Trường Trung Cấp Tây Sài Gòn Khoa Y 7.3.Báo cáo kết Kết thu nhận phải báo cáo đầy đủ, đặc biệt phần tác nhân gây bệnh, yếu tố làm xuất lan tràn dịch VIII Điều tra dịch ˗ Là công tác qua trọng hàng đầu có vụ dịch xảy sở khoa học xác cho việc phòng chống dịch kịp thời ˗ Bất biểu dịch thực tiễn dù quy mô to hay nhỏ cần điều tra + Nguồn tác nhân gây dịch hoàn cảnh xảy dịch + Phương thức lây truyền dịch + Sự phân bố dịch theo thời gian, không gian, quần thể đối tượng cảm nhiễm Đi đến xây dựng biện pháp phòng chống dịch thích hợp 8.1 Các yêu cầu điều tra vụ dịch 8.1.1 Khẳng định thực tế có dịch tồn Tỷ lệ mắc vượt tỷ lệ mắc nhiều năm 8.1.2 Xác định chẩn đoán ˗ Nhiệm vụ điều tra dịch là: phát nguồn truyền nhiễm, nghĩa phải chẩn đoán xác nguyên bệnh yếu tố lan truyền bệnh dân chúng ˗ Chẩn đoán vụ dịch thường dựa vào: + Thăm khám lâm sàng: với triệu chứng điển hình không điển hình, loại triệu chứng đặc biệt + Dịch tễ học: Phát nguồn lây từ đâu? phương thức lây lan, yếu tố lan truyền bệnh, cường độ lan truyền bệnh, đặc điểm bệnh nhân: Tuổi, giới, dân tộc, điều kiện sinh hoạt cá nhân, vấn đề miễn dịch cá thể, tập thể + Chẩn đoán phòng thí nghiệm ˗ Tiến hành chẩn đoán nhanh ca bệnh ˗ Xét trường hợp có tiếp xúc chung Đây phần quan trọng trình phân tích dịch, phải tập hợp ca bệnh lại theo thời gian, địa điểm đặc điểm cá nhân giống a Giới hạn - Biết thời gian khởi điểm ca bệnh giúp ích cho xác định thời gian thời kỳ ủ bệnh - Thu thập triệu chứng phải cẩn thận đặc biệt triệu chứng trước xuất triệu chứng b Địa điểm Giáo trình: Vệ sinh phòng bệnh Trang 132 Trường Trung Cấp Tây Sài Gòn Khoa Y ˗ Nên cố gắng tìm liên hệ trường hợp bệnh với nhà ở, trường học, làng xã cộng đồng khác ˗ Con người Lưu ý: Các đặc điểm cá nhân: Tuổi, giới, nghề nghiệp biến số dịch tễ học có ích phân tích 8.1.5 Hình thành giả thuyết Ban đầu phải có giả thiết tạm thời về: ˗ Nguyên nhân, chất bệnh ˗ Nguồn gốc vụ bùng nổ phương thức lây 8.1.6 Lập kế hoạch đạo điều tra dịch tễ học Thông tin cần có - Bản chất bệnh Cách làm - Thông tin cần có - Độ lớn vụ dịch nhóm dân chúng bị công - Nguồn lây cách thức lây - Vùng cá nhân bị đe doạ Tìm kiếm thăm khám Khám lâm sàng Khám xét nghiệm Danh sách bệnh nhân Cách làm - Thành lập biểu đồ dịch - Thành lập đồ - Xác định số mắc bệnh nhóm dân chúng - Điều tra hồi cứu - Điều tra huyết học - Theo dõi - Tìm kiếm người tiếp xúc - Xác định xét nghiệm chất lây từ nguồn lây + Thông tin vụ dịch sau + Tình hình miễn dịch, tiêm chủng + Điều tra miễn dịch học( huyết học) 8.1.7 Phân tích số liệu ˗ Điều tra theo mẫu có sẵn ˗ Tính bảng biểu, tỷ lệ công theo tuổi, giới 8.1.8 Đưa kết luận Các kết luận phải đưa tất kiện thích hợp rõ ràng để được: Giáo trình: Vệ sinh phòng bệnh Trang 133 Trường Trung Cấp Tây Sài Gòn Khoa Y ˗ Tác nhân gây bênh ˗ Phương thức lan truyền bệnh ˗ Tình hình miễn dịch dân chúng với bệnh 8.1.9 Thực biện pháp kiểm soát Nhiều biện pháp kiểm soát sử dụng điều tra dịch, trường hợp dịch xảy khu vực tiêm phòng Vacxin, phải đánh giá tình trạng vacxin, có điều nghi ngờ phải tiến hành tiêm sớm tốt 8.1.10 Viết báo cáo Báo cáo phải rõ ràng bao hàm tất yếu tố 8.2 Điều tra trường hợp bệnh vụ dịch bệnh truyền nhiễm quy mô nhỏ Cần phải chọn danh sách theo thứ tự ưu tiên bệnh truyền nhiễm để điều tra Thông thường tiêu chuẩn sau bắt buộc định bệnh ưu tiên: ˗ Bệnh có Vacxin dự phòng - Tiêm chủng chưa đầy đủ - Kỹ thuật tiêm không đảm bảo - Vacxin hỏng hay hiệu lực ˗ Các bệnh có tầm quan trọng sức khoẻ cộng đồng mà có biện pháp phòng chống Ví dụ: Bệnh lao, bệnh truyền qua đường sinh dục ˗ Các bệnh có tầm quan trọng với sức khoẻ cộng đồng mà biện pháp phòng chống phát triển phần Ví dụ: bệnh tiêu chảy, viêm phổi ˗ Các bệnh có tầm quan trọng với sức khoẻ cộng đồng chưa có biện pháp phòng chống Ví dụ: Viêm gan virus ˗ Các bệnh thuộc phạm vi phải kiểm dịch quốc tế 14 bệnh truyền nhiễm coi điều tra dịch tễ đặc biệt ˗ Bệnh truyền nhiễm phải báo cáo theo quy định quốc tế: Bệnh tả, sốt vàng, dịch hạch ˗ Những bệnh truyền nhiễm phải báo cáo có ưu tiên giám sát cao, bệnh phòng dịch sở tiêm chủng : Sởi, lao, Rubella ˗ Những bệnh ý giám sát đặc biệt: + Nhiễm khuẩn hô hấp cấp, trường hợp nặng chẩn đoán viêm phổi, viêm phế quản phổi phải vào viện phải báo cáo Giáo trình: Vệ sinh phòng bệnh Trang 134 Trường Trung Cấp Tây Sài Gòn Khoa Y + Tả chảy, trường hợp nặng phải vào viện với dấu hiệu lâm sàng nước chẩn đoán bệnh viện phải báo cáo + Bệnh viêm não, viêm màng não, trường hợp chẩn đoán lâm sàng vi sinh vật học, xác định kết bẹnh viện phải báo cáo ˗ Những bệnh ý đặc biệt giám sát, không yêu cầu báo cáo: + Bệnh phong, bệnh lậu, giang mai, ngộ độc cá + Bệnh dengue (sốt xuất huyết) + Bệnh viêm gan A, B không xác định + Bệnh xoắn khuẩn + Bệnh sốt rét, thấp khớp cấp 8.3 Các giai đoạn tiến hành 8.3.1 Giai đoạn 1: Thăm khám phát ˗ Xác định chẩn đoán lâm sàng xét nghiệm ˗ Cần ý: ˗ Để ý tất triệu chứng thể lâm sàng có ý nghĩa dịch tễ học (thời kỳ ủ bệnh người) ˗ Các thể lâm sàng rõ, thể nhẹ, sơ sài phòng khám khu vực 8.3.2 Giai đoạn Thu thập kiện dịch tễ học ˗ Phải ghi nhận để ý tất kiện bất thường ngoại cảnh môi sinh + Nguồn nước: Có rò rỉ không, lượng Clo nước + Tình hình vệ sinh thực phẩm + Người nấu ăn, người giúp việc gia đình có mang khuẩn ˗ Phải xác định nhóm người có liên quan ˗ Phải xếp ca bệnh theo thời gian làm bật lên ý tác giả nhận thấy quan tâm + Làm đồ số mắc theo thời gian + Bản đồ dịch tễ bổ sung 8.3.3 Giai đoạn 3: Thống kê Là giai đoạn xác định lại kiện thu thập để lý giải ý niệm nghi ngờ ˗ Tìm hiểu tỷ lệ công, bệnh theo nghề nghiệp, tuổi, giới, lối sống, dân tộc ˗ Tiền sử dịch tễ học: Cá nhân địa phương bị mắc bệnh lần chưa 8.3.4 Giai đoạn 4: Đặt giả thuyết để tìm nguyên yếu tố lây lan 8.3.5 Giai đoạn 5: Lập kế hoạch phòng chống dịch Giáo trình: Vệ sinh phòng bệnh Trang 135 Trường Trung Cấp Tây Sài Gòn Khoa Y ˗ Mục đích điều tra dịch tễ học khu dịch là: + Phát nguyên yếu tố lan truyền bệnh + Quy định giới hạn khu dịch + Chọn biện pháp thích hợp để xử lý dịch ˗ Sau hoàn thành giai đoạn điều tra cán dịch tễ phải đặt kế hoạch xử lý khu dịch nhanh gọn, hiệu cao, đồng thời có biện pháp bảo vệ khối cảm thụ để đề phòng ngăn ngừa dịch tái phát 8.4 Nguyên tắc công tác xử lý vụ dịch ˗ Xử lý khu dịch phải nhanh, gọn ˗ Phải có hiệu cao ˗ Có biện pháp bảo vệ khối cảm thụ để đề phòng ngăn ngừa dịch tái phát IX Chống dịch Nhằm tác động vào ba khâu trình dịch 9.1 Các biện pháp nguồn truyền nhiễm 9.1.1 Nguồn truyền nhiễm người bệnh điển hình ˗ Phát nguồn truyền nhiễm Cần thống phòng khám bệnh với hệ thống điều trị hệ thống phòng bệnh để phát kịp thời trường hợp mắc bệnh truyền nhiễm ˗ Chẩn đoán ˗ Khám lâm sàng + Có số bệnh cần khám lâm sàng đủ triệu chứng lâm sàng điển hình xét nghiệm phức tạp Ví dụ: Sởi + Phần lớn bệnh truyền nhiễm khó chẩn đoán xác định sớm phải vào triệu chứng đặc hiệu, chẩn đoán sơ để có hướng cho xét nghiệm biện pháp ngăn chặn dịch ˗ Xét nghiệm + Bổ sung cho khám lâm sàng + Một số bệnh xét nghiệm có giá trị định Ví dụ: sốt rét, lỵ, amip + Đa số trường hợp xét nghiệm cho kết nhanh theo dõi lâm sàng ˗ Phương pháp điều tra dịch tễ học + Cho biết rõ người bệnh bị lây từ người nào, tiếp xúc từ + Ước đoán sơ để chẩn đoán sớm ˗ Khai báo ˗ Khi chẩn đoán xác định phải khai báo với trạm vệ sinh phòng dịch ˗ Những bệnh nguy hiểm nghi ngờ phải báo cáo ˗ Khai báo theo phiếu báo dịch in sẵn Giáo trình: Vệ sinh phòng bệnh Trang 136 Trường Trung Cấp Tây Sài Gòn ˗ Khoa Y Cách ly ˗ Cách ly đâu: + Với đa số bệnh truyền nhiễm người bệnh phải cách ly bệnh viện + Đối với bệnh tối nguy hiểm mà bệnh viện xa phương tiện vận chuyển đảm bảo tránh lây lan cách ly chỗ: xa chỗ dân ở, cán giám sát, nhà không thấm ˗ Thời gian cách ly + Cách ly từ bao giờ: sớm tốt, chưa đào thải mầm bệnh xung quanh + Cách ly đến bao giờ: người bệnh hết khẳ đào thải mầm bệnh xung quanh Bệnh cúm sau khỏi bệnh thải mầm bệnh tuần Thương hàn sau khỏi bệnh thải mầm bệnh thời gian dài Sau lần xét nghiệm, lần cách ngày cho kết âm tính cách ly ˗ Tẩy uế ˗ Những bệnh cần tẩy uế: Nói chung bệnh truyền nhiễm cần tẩy uế, đặc biệt vi sinh vật gây bệnh có sức đề kháng cao ngoại cảnh…Chỉ có số bệnh mà mầm bệnh chịu đựng ngoại cảnh không cần biện pháp chất tẩy uế hoá học (sởi, cúm) phải làm sáng thoáng khí để tiêu diệt nhanh loại mầm bệnh ˗ Tẩy uế gì: + Tẩy chất tiết người bệnh: phân, nước tiểu (thương hàn), đàm (lao) + Các vận dùng người bệnh nhiễm vi sinh vật gây bệnh + Khi khỏi phải tẩy uế nhà cửa, giường chiếu ˗ Khi tẩy uế: + Đối với chất thải bỏ phải tẩy uế + Các vật dụng đồ dùng phải tẩy uế vừa dùng xong tẩy uế hàng ngày + Khi khỏi bệnh tẩy uế cuối ˗ Tẩy uế gì: Dùng nhiệt chất hoá học tuỳ theo tính chất vật phẩm cần tẩy uế ˗ Tẩy uế nào? Mỗi yếu tố lý học, chất hoá học có tác dụng định loại vi sinh vật gây bệnh Muốn có tác dụng tốt cần phải tôn trọng đầy đủ quy trình Giáo trình: Vệ sinh phòng bệnh Trang 137 Trường Trung Cấp Tây Sài Gòn Khoa Y sử dụng, đặc biệt tôn trọng liều lượng thời gian tiếp xúc ˗ Điều trị Điều trị đặc hiệu quan trọng, góp phần khắc phục tình trạng trở thành người khỏi mang khuẩn, phải thực đầy đủ liều lượng, thời gian điều trị người bệnh bệnh viện ˗ Quản lý giám sát Sau bệnh nhân xuất viện cần phải quan phòng dịch quản lý, giám sát chặt chẽ trừ trường hợp hết đào thải mầm bệnh sau khỏi Ví dụ: Sởi, ho gà 9.1.2 Nguồn truyền nhiễm người bệnh thể không điển hình, người lành, người khỏi mang mầm bệnh ˗ Đối với trường hợp chẩn đoán xét nghiệm vi sinh vật cần thiết chẩn đoán lâm sàng phát được.Tuy nhiên số bệnh vai trò truyền nhiễm họ không đáng kể so với người bệnh (tả) số lượng lớn (bại liệt) thường không xét nghiệm để tìm nguồn truyền nhiễm vụ dịch mà áp dụng biện pháp thích hợp chung cho người khu dịch để hạn chế khả lây lan họ Ví dụ: Uống kháng sinh: Tả Vacxin: Bại liệt Các biện pháp sau đó, trường hợp phát thấy họ có vi sinh vật gây bệnh tiến hành người bệnh thể điển hình 9.1.3 Nguồn truyền nhiễm súc vật ˗ Súc vật hoang dại nguy hiểm mà giá trị tinh tế phải giết triệt để: Chuột ˗ Đối với gia súc có giá trị kinh tế nguy hiểm chữa 9.2 Các biện pháp đường truyền nhiễm 9.2.1 Bệnh lây truyền qua đường tiêu hoá ˗ Vệ sinh môi trường, quản lý xử lý phân, cung cấp nước ˗ Vệ sinh ăn uống ˗ Diệt côn trùng: ruồi 9.2.2 Bệnh lây truyền qua đường hô hấp Khó can thiệp có điều kiện phải tiến hành tiệt khuẩn không khí focmol tẩy uế vật dùng lây gián tiếp 9.2.3 Bệnh lây truyền qua côn trùng hút máu Diệt côn trùng truyền bệnh 9.3 Các biện pháp khối cảm nhiễm 9.3.1 Các biện pháp áp dụng cho tất người khu dịch ˗ Các biện pháp không đặc hiệu Giáo trình: Vệ sinh phòng bệnh Trang 138 Trường Trung Cấp Tây Sài Gòn Khoa Y ˗ Tuyên truyền giáo dục sức khỏe nhân dân ˗ Các biện pháp không đặc hiệu khác Tuỳ theo chế loại dịch Ví dụ: + Lỵ: rửa tay xà phòng trước ăn, sau đại tiện, vệ sinh ăn uống + Sốt rét: nằm + Cúm: đeo trang, nhỏ mũi ăn tỏi b Các biện pháp đặc hiệu ˗ Dùng huyết miễn dịch ˗ Dùng Vacxin gây miễn dịch chủ động 9.3.2 Các biện pháp dùng riêng người tiếp xúc ˗ Theo dõi để phát bệnh sớm: Cần theo dõi thời gian tương đương với thời kỳ ủ bệnh dài bệnh tính từ tiếp xúc với người bệnh Ví dụ: Tả: ngày Thương hàn: 21 ngày Bạch hầu: tuần ˗ Cách ly: Chỉ bắt buộc cách ly người tiếp xúc bệnh truyền nhiễm nguy hiểm Thời gian cách ly thời kỳ ủ bệnh dài bệnh Ở nơi cách ly bệnh nhân theo dõi nhiệt độ, lâm sàng, kiểm tra xét nghiệm vi sinh vật gây bệnh ˗ Phòng bệnh + Dùng huyết miễn dịch sớm, kịp thời trường hợp tiếp xúc chặt chẽ với bạch hầu + Dùng Vacxin gây miễn dịch chủ động tất bệnh có Vacxin + Dùng thuốc hoá học phòng bệnh Tả: Tetrracylin Bạch hầu: Penicilin CÂU HỎI LƯỢNG GIÁ Dịch địa phương là: a Sự xuất bệnh dịch nhiều địa phương b Sự xuất bệnh dịch địa phương Giáo trình: Vệ sinh phòng bệnh Trang 139 Trường Trung Cấp Tây Sài Gòn Khoa Y c Sự xuất nhiều bệnh địa phương hay quần thể d Sự xuất thường xuyên bệnh hay tác nhân nhiễm trùng năm e Sự xuất bệnh với số trường hợp mắc tử vong cao bất thường Gọi dịch địa phương khi: a Trong thời gian ngắn có số người mắc chết cao b Dịch bệnh xảy khu vực định, địa phương định mà không lan tràn qua địa phương khác c Bệnh dịch gây nên với số người mắc lớn cho dù lưu hành nước d Dịch bệnh có khả làm tỷ lệ mắc tử vong cao e Tất Để chẩn đoán bệnh truyền nhiễm, ta phải theo quy trình đây: a Lâm sàng, xét nghiệm, điều tra dịch tễ b Xét nghiệm, điều tra dịch tễ c Điều tra dịch tễ, thực xử lý dịch d B, C e Tất sai Biện pháp chống dịch chủ yếu khối cảm thụ a Xử lý phương tiện truyền nhiễm xóa bỏ chế truyền nhiễm b Tiêu diệt trung gian truyền bệnh c Chủ động tiêm vaccine, tăng cường giáo dục sức khỏe d A, C e Tất Tại phải điều tra dịch: a Là sở khoa học xác cho việc phòng chống dịch kịp thời b Bệnh dịch nguy hiễm c Xác định thêm trường hợp có tiếp xúc chung d A, C e Tất Công việc điều tra vụ dịch a Thăm khám phát bệnh qua triệu chứng lâm sàng kết xét nghiệm, xác định nhóm người có liên quan b Thống kê số liệu môi trường xung quanh c Bệnh dịch phát sinh đâu chống dịch nơi Giáo trình: Vệ sinh phòng bệnh Trang 140 Trường Trung Cấp Tây Sài Gòn Khoa Y a B, C b Tất Tình hình lưu hành số bệnh truyền nhiễm Việt Nam, chọn câu sai a Các bệnh truyền nhiễm chủ yếu gây dịch nước ta giải tốt b Đã toán bại liệt, loại trừ bệnh uốn ván sơ sinh, khống chế bệnh viêm não Nhật Bản c Dịch tả xảy tỷ lệ giảm thấp d Bệnh dịch hạch tiếp tục lưu hành miền Trung, miền Nam Tây Nguyên e Bệnh sốt Dengue/sốt xuất huyết Dengue lưu hành cao miền Trung miền Nam với tỷ lệ mắc bệnh chủ yếu nhóm tuổi 15 Quá trình dịch a Các bệnh nhiễm khuẩn nối tiếp liên tục với có mặt vi sinh vật tác nhân gây bệnh b Xảy điều kiện tự nhiên xã hội định c Thực tế trình dịch dẫy ổ dịch có liên quan với nhau, ổ dịch phát sinh từ ổ dịch khác d A, C e Tất Quá trình dịch, ngoại trừ a Chính đời sống xã hội làm cho ổ dịch có hay khả phát sinh b Bệnh bạch hầu xảy lớp học khả phát sinh ổ bệnh gia đình học sinh phụ thuộc vào nhiều điều kiện khác c Có trình dịch phát triển tương đối đơn giản, dễ thấy bệnh sởi d Có trình dịch phát triển phức tạp, khó thấy bệnh bại liệt, thương hàn e Diễn biến trình dịch bệnh đường tiêu hóa thường đơn giản 10 Các mắt xích trực tiếp trình dịch, chọn câu sai a Có mắt xích b Nguồn truyền nhiễm c Đường truyền nhiễm d Khối cảm nhiễm e Yếu tố xã hội Giáo trình: Vệ sinh phòng bệnh Trang 141 Trường Trung Cấp Tây Sài Gòn Khoa Y 11 Người bệnh thể điển hình nguồn truyền nhiễm a Bệnh diễn biến theo thời kỳ: ủ bệnh, phát bệnh, lui bệnh b Thời kỳ ủ bệnh thường bệnh lây lan mạnh c Một số bệnh virus gây làm lây từ cuối thời kỳ ủ bệnh (sởi, thủy đậu, viêm gan, virus A….) d A, C e Tất 12 Nguồn truyền nhiễm người bệnh thời kỳ phát bệnh, ngoại trừ a Bệnh thường không lan b Vi sinh vật gây bệnh đào thải nhiều c Cơ hội đào thải nhiều d Đào thải mầm bệnh kéo dài (thương hàn) e Thời kỳ lây kết thúc trước hết triệu chứng lâm sàng (ho gà) 13 Động vật nguồn truyền nhiễm bệnh từ súc vật sang người trường hợp a Bệnh có người, súc vật cảm nhiễm với mầm bệnh b Bệnh có súc vật, mầm bệnh lây truyền quần thể súc vật hoang dã súc vật nuôi gần người người cảm thụ với mầm bệnh c Bệnh chung người súc vật cảm nhiễm d A, B e Tất 14 Phương thức truyền nhiễm a Tùy theo sức đề kháng vi sinh vật gây bệnh, có phương thức truyền nhiễm b Trực tiếp sốt rét, dịch tả, dịch hạch c Gián tiếp bệnh giang mai, lậu, bệnh hạ cam…và bệnh dại d A, C e Tất 15 Bệnh truyền nhiễm phải báo cáo theo quy định quốc tế a Bệnh tả b Sốt vàng c Dịch hạch d A, C e Tất Giáo trình: Vệ sinh phòng bệnh Trang 142 Trường Trung Cấp Tây Sài Gòn Khoa Y Giáo trình: Vệ sinh phòng bệnh Trang 143