Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 47 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
47
Dung lượng
422,94 KB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN KHOA KẾ HOẠCH VÀ PHÁT TRIỂN BÁO CÁO BÀI TẬP NHÓM MÔN KINH TẾ CÔNG CỘNG 2 1 Trần Thảo Trang - 11208158 2 Bùi Hà Khánh - 11205586 3 Hoàng Lê Kim Chi – 11200579 4 Vũ Tường Minh – 11202605 5 Nguyễn Thị Thanh Phương - 11203197 6 Dương Thị Thu Hà - 11201155 HÀ NỘI, 2022 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com LỜI MỞ ĐẦU Dịch bệnh COVID đang diễn biễn rất phức tạp trên phạm vi toàn cầu gây ảnh hưởng rất nhiều đến nền kinh tế, đặc biệt là các nền kinh tế lớn( Mỹ, Trung Quốc, Nhật Bản…) Ở Việt Nam, dịch bệnh COVID-19 đã tác động đến nền kinh tế và khiến tăng trưởng kinh tế của nước ta rơi xuống mức thấp nhất trong 10 năm trở lại đây Trong bối cảnh kinh tế khó khăn ở cả trong nước và quốc tế buộc Việt Nam phải chuyển ưu tiên chính sách sang phòng chống đại dịch COVID-19 Dù luôn khẳng định “mục tiêu kép”có kèm theo mục tiêu về kinh tế trong các giai đoạn ứng phó với đại dịch, hệ lụy đối với nền kinh tế vẫn được đánh giá nghiêm trọng Trong khi vẫn còn quá sớm để đánh giá toàn bộ ảnh hưởng của đại dịch, những tác động có thể nhận thấy cho tới thời điểm hiện nay là sự suy giảm của một số ngành (ví dụ du lịch), hàng loạt doanh nghiệp vừa và nhỏ phá sản, gia tăng thất nghiệp và mất việc làm, Với phạm vi và tác động lớn chưa từng thấy, đại dịch COVID-19 hiện là vấn đề ưu tiên lớn nhất, nếu không muốn nói là duy nhất của tất cả các nền kinh tế Quan ngại về suy giảm kinh tế, mất việc làm, do ảnh hưởng trực tiếp và gián tiếp của đại dịch COVID-19 Tại Việt Nam, Chính phủ đã thực thi các chính sách hỗ trợ người lao động và người sử dụng lao động bị ảnh hưởng bởi đại dịch từ quỹ bảo hiểm thất nghiệp nhằm hỗ trợ để doanh nghiệp và người lao động vượt qua các tác động tiêu cực của đại dịch, góp phần ổn định đời sống, phục hồi hoạt động sản xuất, kinh doanh Bên cạnh đó đòi hỏi Nhà nước cần phát triển mở rộng nhóm chính sách hỗ trợ kinh tế, an sinh xã hội kịp thời hỗ trợ các đối tượng khó khăn bị ảnh hưởng bởi dịch nhằm nâng cao phúc lợi xã hội, chất lượng cuộc sống của nhân dân Chính phủ thấu hiểu và chia sẻ với những khó khăn, thách thức mà cộng đồng doanh nghiệp, doanh nhân đang đối mặt Chính phủ đã lãnh đạo, chỉ đạo, ban hành và triển khai nhiều chính sách vừa phòng chống dịch, vừa phát triển kinh tế Chủ động, kịp thời hỗ trợ doanh nghiệp thông qua các giải pháp tạo điều kiện thuận lợi cho sản xuất, kinh doanh, lưu thông hàng hóa, cơ cấu lại nợ, giãn, hoãn, miễn giảm tiền thuế, phí, lệ phí, gia hạn thời gian nộp tiền thuê đất, giảm tiền điện, giá điện Chính phủ sẽ tiếp tục đồng hành và thực hiện các giải pháp trong điều kiện cao nhất có thể để hỗ trợ doanh nghiệp, người lao động, phấn đấu đưa cả nước sớm trở lại trạng thái bình thường mới 1 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Phần 1: Đại dịch Covid- 19 và vai trò của chính phủ 1 Tổng quan về đại dịch Covid -19 trên thế giới và Việt Nam: 1.1 Bức tranh toàn cảnh về đại dịch Dịch Covid-19 khởi phát tại thành phố Vũ Hán (tỉnh Hồ Bắc, Trung Quốc) tháng 12/2019 và đến ngày 11/3/2020 được Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) công bố là đại dịch toàn cầu Với sức lây lan khủng khiếp, đại dịch đã tác động nghiêm trọng đến hầu hết mọi mặt đời sống xã hội của các quốc gia, khiến hoạt động du lịch toàn cầu tê liệt, chuỗi cung ứng bị gián đoạn, nhiều quốc gia phải tiến hành phong tỏa toàn bộ biên giới, lãnh thổ Đại dịch là nguyên nhân trực tiếp gây ra suy thoái kinh tế toàn cầu với mức độ nghiêm trọng hơn cả cuộc khủng hoảng tài chính 2008-2009, thậm chí được so sánh với cuộc đại suy thoái kinh tế những năm 30 của thế kỷ trước, cùng nhiều hệ lụy phức tạp khác Năm 2020, bức tranh kinh tế toàn cầu chủ đạo là "gam màu tối" là năm tồi tệ nhất trong lịch sử kinh tế thế giới Theo ước tính của Ngân hàng Thế giới (WB), GDP toàn cầu năm 2020 giảm 4,3% so với năm 2019, kéo theo GDP đầu người cũng giảm 6,2% Tăng trưởng kinh tế của các nước đang phát triển và mới nổi lần đầu tiên trong 60 năm qua tăng trưởng âm (-2,5%), trong khi mức tăng trưởng kinh tế của các nước phát triển ở mức (-7%) Sự nghiên cứu và tiêm vacxin đã giúp hạn chế các giãn cách và tạo đà cho sự phát triển của các nền kinh tế lớn trên thế giới kể từ quý III/2020, Mỹ, Liên minh châu Âu (EU), Nhật Bản, Trung Quốc… Việt Nam đã trải qua 4 làn sóng dịch COVID-19: Làn sóng đầu tiên với chủng virus nguyên phát từ Vũ Hán (Trung Quốc), có một số bệnh nhân nặng nhưng chưa có tử vong Ngày 23/01/2020 2 cha con được xác nhận nhiễm bệnh điều trị ở bệnh viện chợ Rẫy Sau đó lần lượt lan ra các tỉnh Vĩnh Phúc, Hà Nội , Bình Thuận và ghi nhận tổng cộng 415 ca mắc covid Trong đại dịch lần thứ nhất ngày 21/03/2020 Việt Nam tạm ngừng nhập cảnh khách nước ngoài Ngày 31/3/2020, Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc ban hành Chỉ thị số 16 về việc cách ly xã hội trên phạm vi cả nước trong vòng 15 ngày để phòng chống COVID-19 Ngày 25/4/2020, Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc ban hành Chỉ thị 19 nhằm tiếp tục các biện pháp phòng chống dịch COVID19 trong tình hình mới Làn sóng thứ 2 ở Đà nẵng vẫn với chủng virus đó nhưng bùng phát trong bệnh viện gây 35 ca tử vong ở những bệnh nhân rất nặng và có nhiều bệnh nền Sau 190 ngày có lây nhiễm COVID-19 mà không có người nào chết, chỉ 6 ngày từ ngày 31-7 đến ngày 6-8-2020 đã có 10 người chết Từ ngày 7/9/2020, dịch bệnh tiếp tục kiểm soát tốt; hoạt động của máy bay, tàu lửa, ô tô đi, đến Đà Nẵng được khôi phục 2 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Làn sóng thứ 3 ở Hải Dương với biến chủng Anh là chủ yếu, mặc dù số người mắc khá lớn nhưng hầu hết ở những người trẻ, số ca nặng không nhiều và không có ca tử vong Ngày 27-1, làn sóng lây nhiễm Covid-19 thứ 3 tại Việt Nam bắt đầu, khi có 2 ca lây nhiễm cộng đồng được phát hiện ở Hải Dương và Quảng Ninh Ngày 28-1 có thêm 91 ca lây nhiễm cộng đồng, ngày 29-1 thêm 61 ca Sau đó, lây nhiễm cộng đồng đã xuất hiện ở 11 tỉnh, thành phố khác Làn sóng thứ 4 (vẫn đang tiếp diễn) là đợt diễn ra dữ dội nhất, bệnh nhân đầu tiên xuất hiện trong khách sạn tại tỉnh Yên Bái Từ đây, dịch bắt đầu lây lan ra Đà Nẵng, Hà Nội, Vĩnh Phúc, bùng phát ở Bắc Ninh, Bắc Giang, tấn công vào các khu công nghiệp Đợt dịch thứ 4 tại TP.HCM bùng phát với chùm ca bệnh liên quan đến Hội thánh truyền giáo Phục Hưng vào ngày 26/5 Chỉ 1 tháng sau, TPHCM chạm mốc 5.000 ca; đây là khoảng thời gian khó khăn đỉnh điểm, chưa từng có trong lịch sử Tất cả các bệnh viện quá tải Khu cách ly lây nhiễm chéo Người bệnh khó gọi được xe cứu thương- là mối quan tâm của cả nước trong thời điểm này 1.2 Tác động của đại dịch Covid – 19 đến kinh tế và xã hội 1.2.1 Việt Nam 1.2.1.1 Năm 2020 Kinh tế năm 2020 của Việt Nam tăng 2,91%, theo báo cáo của nhà nước, mức tăng này theo Reuters, thuộc hàng cao nhất thế giới, nhưng vẫn là thấp nhất trong vòng 30 năm Tính đến tháng 12 năm 2020, cả nước có 32,1 triệu người từ 15 tuổi trở lên bị ảnh hưởng tiêu cực bởi dịch Covid-19 bao gồm người bị mất việc làm, phải nghỉ giãn việc/nghỉ luân phiên, giảm giờ làm, giảm thu nhập,… Trong đó, 69,2% người bị giảm thu nhập, 39,9% phải giảm giờ làm/nghỉ giãn việc/nghỉ luân phiên và khoảng 14,0% buộc phải tạm nghỉ hoặc tạm ngừng hoạt động sản xuất kinh doanh Khu vực dịch vụ chịu ảnh hưởng nặng nề nhất bởi dịch Covid-19 với 71,6% lao động bị ảnh hưởng, tiếp đến là khu vực công nghiệp và xây dựng với 64,7% lao động bị ảnh hưởng Dịch Covid-19 đẩy 1,3 triệu người vào tình trạng không có việc làm trong năm 2020, đa phần người mất việc trong độ tuổi lao động Riêng trong quý 4–2020 có khoảng 1,2 triệu người thất nghiệp, tăng 136.800 người so với cùng kỳ năm trước Theo Ủy ban về Các vấn đề xã hội thuộc Quốc hội, số người thất nghiệp nộp hồ sơ nhận bảo hiểm thất nghiệp tăng 63,26%, Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội báo cáo 16.200 doanh nghiệp tạm ngừng kinh doanh Tăng trưởng kinh tế được cho là "kém" nhất kể từ Đổi Mới năm 1986, Bộ Kế hoạch và Đầu tư công bố kết quả khảo sát tháng 4 cho biết 86% trong tổng số gần 130.000 doanh nghiệp bị ảnh hưởng do dịch bệnh Số doanh nghiệp thành lập mới giảm 13,3% trong khi số doanh nghiệp ngừng kinh doanh có thời hạn tăng 33,6% Thu nhập bình quân đầu người một tháng cả nước theo giá hiện hành năm 2020 đạt khoảng 4,23 triệu đồng, giảm khoảng 2% so với năm 2019 Nếu trừ đi lạm phát (CPI 3 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com bình quân năm 2020 tăng 3,23%) thì thu nhập thực tế của người dân giảm khoảng 4,5% Ngành hàng không bị ảnh hưởng nặng nề, nhiều chuyến bay bị hủy bỏ, lượng khách du lịch đến Việt Nam sụt giảm Cục Hàng không ước tính doanh thu hàng không thiệt hại khoảng 25.000 tỷ đồng; ngành hàng không rơi vào tình trạng "xấu nhất" trong lịch sử 60 năm phát triển, toàn bộ các đường bay bị tạm ngừng Cục Công nghiệp cho biết công nghiệp sản xuất chế tạo–chế biến bị thiếu hụt nguồn cung ứng nguyên liệu–linh kiện (phần lớn nhập khẩu từ Nhật Bản, Trung Quốc, Hàn Quốc) dẫn đến nguy cơ dừng hoạt động Cục Thuế Hà Nội cho biết trong hai tháng đầu năm có hơn 2.600 hộ kinh doanh giải thể và 6.400 hộ kinh doanh nghỉ kinh doanh, ngân sách Nhà nước thất thu từ 4.200 đến 16.600 tỷ đồng Công nghiệp du lịch–nghỉ dưỡng và liên vận thiệt hại doanh thu do chính sách cách ly xã hội, lượt du khách quốc tế trong 3 tháng đầu năm đạt 3,7 triệu người và giảm 18,1% so với cùng kỳ năm 2019, thị trường du lịch trong nước và quốc tế gần như "đóng băng" hoàn toàn Theo báo cáo của Tổng cục Hải quan, trong tháng 2, dịch Covid-19 đã khiến ngân sách Việt Nam bị mất khoảng 150 tỷ đồng mỗi ngày, so với tháng 1 Công bố của Tổng cục Thống kê chiều ngày 27 tháng 3 năm 2020 cho thấy GDP quý I/2020 tăng 3,82% so với cùng kỳ 2019 Đây là mức tăng thấp nhất của quý I trong giai đoạn 2011–2020, thậm chí tồi tệ hơn kịch bản xấu nhất mà Bộ Kế hoạch và Đầu tư đã đề ra trong phiên họp Chính phủ thường kỳ tháng 01/2020 Cục Quản lý nhà và thị trường bất động sản thuộc Bộ Xây dựng cho biết giá bán căn hộ chung cư tăng so với cùng kỳ năm trước (Hà Nội tăng 1,02%, thành phố Hồ Chí Minh tăng 3,5%), giá bán nhà riêng lẻ tăng (Hà Nội tăng 3,82%, thành phố Hồ Chí Minh tăng 8,36%); trong khi giá thuê mặt bằng kinh doanh giảm 10–30%, doanh nghiệp bất động sản cắt giảm 50% nhân sự so với thời điểm trước đại dịch, 80% sàn bất động sản toàn quốc tạm dừng hoạt động Tính đến 21 tháng 5, nông nghiệp tăng 0,08% và sản xuất công nghiệp tăng 1,8% so với cùng kỳ Bộ Công Thương báo cáo xuất khẩu được 8,22 tỷ USD trong 2 tuần đầu tháng 5, được xem là kỳ có kim ngạch thấp nhất kể từ đầu năm 2020 đến hiện tại, nhóm hàng xuất khẩu chủ lực (điện thoại, máy móc thiết bị) sụt giảm 1.2.1.2 Năm 2021 Quý 1 năm 2021, GDP của Việt Nam tăng 4,48% Trong quý II năm 2021, GDP của Việt Nam ước tính tăng 6.61% so với cùng kỳ năm trước, GDP 6 tháng tăng 5,64% GDP quý III/2021 ước tính giảm 6,17% so với cùng kỳ năm trước, là mức giảm sâu nhất kể từ khi Việt Nam tính và công bố GDP quý (từ năm 2000) GDP 9 tháng năm 2021 chỉ tăng 1,42% so với cùng kỳ năm trước do dịch Covid-19 ảnh hưởng nghiêm trọng tới mọi lĩnh vực của nền kinh tế Trong mức tăng chung của toàn nền kinh tế trong 9 tháng Chỉ số sản xuất công nghiệp: -5,5% Khách quốc tế đến Việt Nam: -31,0% Tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng: -28,4% Vốn đầu 4 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com tư thực hiện từ nguồn ngân sách Nhà nước: -31,7% Chỉ số giá tiêu dùng: +2,06% Trong 9 tháng đầu năm, cả nước có 90.300 doanh nghiệp dừng hoạt động Trong số 19 tỉnh Đông Nam Bộ và đồng bằng sông Cửu Long, duy nhất Bình Phước tăng trưởng 1% trong quý III, 18/19 tỉnh còn lại đều tăng trưởng âm Trong đó, 12/19 tỉnh Đông Nam Bộ tăng trưởng âm trên 10%, riêng TP HCM âm trên 20% trong quý III Phía bắc, Hà Nội là thành phố duy nhất tăng trưởng âm Quý IV và cả năm: Theo Tổng cục Thống kê, do dịch COVID-19 ảnh hưởng nghiêm trọng tới nhiều lĩnh vực của nền kinh tế làm tăng trưởng GDP cả năm 2021 chỉ tăng 2,58% Tổng sản phẩm trong nước (GDP) quý IV/2021 ước tính tăng 5,22% so với cùng kỳ năm trước Thông tin Tổng cục Thống kê công bố ngày 29/1 cho biết khách quốc tế đến Việt Nam trong tháng 1/2021 ước tính tăng 9% so với tháng 12/2020 nhưng giảm tới hơn 99% so với cùng kỳ năm trước Cụ thể, khách quốc tế đến Việt Nam trong tháng 1/2021 ước tính đạt 17.736 lượt người, trong đó, khách đến bằng đường hàng không và đường biển giảm hơn 99%; bằng đường bộ giảm gần 98% Trong tháng 1/2021, khách quốc tế đến Việt Nam từ châu Á chiếm hơn 89% tổng số khách quốc tế, giảm 99% so với cùng kỳ năm trước Khách đến từ tất cả các thị trường chính đều giảm mạnh, trong đó Trung Quốc giảm gần 99%; Hàn Quốc giảm hơn 99%; Đài Loan giảm hơn 98%, Nhật Bản giảm hơn 99% Khách đến từ châu u ước tính giảm 99,5% so với cùng kỳ năm trước… Doanh thu dịch vụ lưu trú, ăn uống tháng 1/2021 ước tính tăng 2,7%; doanh thu du lịch lữ hành ước tính tăng 0,7% so với tháng 12/2020… Khu vực nông, lâm nghiệp và thủy sản tăng trưởng thấp (+2.9%) do ảnh hưởng giãn cách xã hội kéo dài đã ảnh hưởng lớn đến sản xuất, thu hoạch, tiêu thụ nông sản Đặc biệt là nuôi trồng thủy sản ở đồng bằng sông Cửu Long khi đến hơn 90% sản lượng cá tra và tôm nước lợ tập trung tại vùng này Khu vực công nghiệp và xây dựng suy giảm ở hầu hết các ngành , trong đó giảm mạnh nhất là ngành xây dựng và khai khoáng Khu vực dịch vụ tăng thấp kỷ lục do thời gian giãn xã hội cách kéo dài Trong đó, ngành dịch vụ lưu trú, ăn uống giảm 54,8% (20 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương thực hiện giãn cách xã hội theo Chỉ thị 16 chiếm 63% ngành dịch vụ cả nước); vận tải kho bãi giảm 21,1%; bán buôn, bán lẻ giảm gần 20% Tuy nhiên một số ngành đạt mức tăng trưởng dương, đặc biệt ngành Y tế và hoạt động trợ giúp xã hội tăng rất cao do dồn sức chống dịch; hoạt động thông tin và truyền thông tăng 5,3% với sản lượng chủ yếu phục vụ công tác phòng chống dịch và hoạt động quản lý của các cơ quan nhà nước, học tập của học sinh, sinh viên v.v… Khi đại dịch bùng phát, giãn cách xã hội kéo dài dẫn đến đứt gãy lưu thông, sản xuất kinh doanh bị đình trệ Nhiều doanh nghiệp đã buộc phải lựa chọn phương án sản xuất “3 tại chỗ” hoặc “1 cung đường, 2 điểm đến” nhằm ngăn chặn sự lây lan của dịch bệnh Để hoạt động như vậy các doanh nghiệp cũng phải chịu chi phí vận hành rất lớn, lực lượng lao động thiếu hụt do nghỉ việc, cung ứng nguyên vật liệu bị gián đoạn nên nhiều 5 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com doanh nghiệp xuất khẩu đã không thể hoàn thành đơn hàng đúng hạn, phải giãn hoặc hủy bỏ hợp đồng Nhiều doanh nghiệp bị phá sản, giải thể do kiệt quệ, không đủ lực để chống chịu dịch bệnh kéo dài Một số doanh nghiệp phải tạm ngừng kinh doanh hoặc kinh doanh cầm chừng, trì hoãn việc sản xuất do không hiệu quả, thua lỗ trong điều kiện rất khó khăn Trong khâu lưu thông, vận chuyển hàng hóa giữa các tỉnh, thành phố bị hạn chế tối đa, thậm trí mọi loại hình vận tải phải ngưng hoạt động tại các tỉnh giãn cách xã hội Hoạt động nông, lâm nghiệp và thủy sản cũng gặp nhiều khó khăn do không thể lưu thông được hàng hóa nông sản Thêm vào đó, nhiều doanh nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm ngừng thu mua nông sản, doanh nghiệp đóng hàng xuất khẩu không hoạt động hoặc hoạt động cầm chừng khiến nhiều nông sản (lúa, hoa quả các loại) không thể xuất khẩu Không thể tiêu thụ sản phẩm do ách tắc khâu lưu thông, chi phí vận tải, bảo quản tăng cao nên giá thu mua hàng nông sản giảm mạnh nhưng giá bán tới tay người tiêu dùng ở mức cao do chi phí lưu thông tăng cao Tùy vào tình hình dịch bệnh, các địa phương đã thực hiện giãn cách xã hội nghiêm ngặt theo Chỉ thị 16+, Chỉ thị 16 hoặc Chỉ thị 15 dẫn đến các hoạt động thương mại, lưu trú ăn uống rơi vào tình trạng bế tắc Hầu hết các cơ sở kinh tế trong lĩnh vực này phải đóng cửa; chỉ một số cơ sở lưu trú được phép cung cấp dịch vụ cho người bị cách ly có thể hoạt động cầm chừng để duy trì không rơi vào tình trạng phá sản Tác động kéo dài của đại dịch đến các hộ gia đình đã trở nên rõ nét Khu vực kinh tế phi chính thức thường gắn liền với an ninh thu nhập thấp hơn, năng suất lao động thấp hơn, và khả năng tiếp cận tài chính hạn chế, mặc dù ít nhiều đã được tiếp cận mạng lưới an sinh xã hội Các nhóm càng nghèo thì càng dễ bị tổn thương vì họ ít có khoản tiết kiệm hơn và khả năng tiếp cận tài chính hạn chế hơn Ngoài ra, có thể thấy chênh lệch vùng miền trong xu hướng thu nhập hộ gia đình, trong đó khu vực duyên hải Nam Trung Bộ (khu vực có thành phố Đà Nẵng) và thành phố Hồ Chí Minh bị ảnh hưởng nhiều hơn bởi các biện pháp y tế dự phòng và hạn chế đi lại quốc tế do du lịch và kinh doanh dịch vụ chiếm một phần lớn trong quy mô kinh tế các tỉnh này Có lẽ, trong thời gian gần, tỷ lệ tham gia lực lượng lao động chưa thể khôi phục hoàn toàn về mức trước khi đại dịch COVID-19 bùng phát và thu nhập của hộ gia đình cũng bị ảnh hưởng, với mức độ khác nhau giữa các ngành nghề, giới và địa bàn Tác động khác biệt như vậy có thể dẫn đến sự gia tăng kéo dài của bất bình đẳng Thu nhập hộ gia đình bị giảm sẽ ảnh hưởng đến quyết định tiêu dùng và đầu tư, và qua đó ảnh hưởng đến quá trình phục hồi kinh tế Thu nhập thấp cũng có thể tác động đến các khoản đầu tư cho sức khỏe và giáo dục của trẻ em, gây ảnh hưởng lâu dài đến tích lũy vốn con người của đất nước Bằng chứng này có lẽ thể hiện bức tranh sáng - tối đan xen về tác động của đại dịch đến sự phát triển kinh tế và xã hội của Việt Nam Khủng hoảng kéo dài đã chỉ ra thêm 6 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com những thách thức mang tính cấu trúc trong nước, đòi hỏi các chính sách ứng phó của Chính phủ phải xử lý hệ quả xã hội của khủng hoảng 1.2.2 Thế giới Theo giám đốc Dự báo toàn cầu EIU: Đại dịch Covid-19 là một cuộc khủng hoảng kép trên toàn cầu Cuộc khủng hoảng này đặc biệt nguy hiểm và không xác định đường biên giới Bất kỳ một quốc gia nào, dù giàu hay nghèo, lớn hay nhỏ, đều khó có thể thoát khỏi đại dịch 1.2.2.1 Về kinh tế: Đại dịch COVID-19 đang tác động mạnh mẽ lên chuỗi giá trị toàn cầu thông qua các trung tâm của chuỗi Trong đại dịch COVID-19, các quốc gia chịu tác động nặng nề cũng là các trung tâm của mạng sản xuất toàn cầu như Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, Mỹ Khi đại dịch bùng nổ, các biện pháp giãn cách xã hội được thực hiện, nhiều hoạt động sản xuất tạm dừng lại Chuỗi cung ứng bị đứt đoạn ảnh hưởng đến các hoạt động đầu tư, thương mại toàn cầu, từ đó làm suy giảm tăng trưởng nền kinh tế thế giới nói chung và nhiều quốc gia, khu vực nói riêng Thương mại toàn cầu - gắn kết chặt chẽ với chuỗi cung ứng và dòng vốn FDI toàn cầu - cũng đang chịu tác động tiêu cực từ đại dịch COVID-19 Vào ngày 4-8-2020, Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) dự báo thương mại toàn cầu giảm 13% trong năm 2020 Cú sốc COVID-19 tác động đến các trung tâm sản xuất sẽ ảnh hưởng nghiêm trọng đến hoạt động sản xuất và thương mại toàn cầu Bên cạnh đó, một số quốc gia chuyển sang “tự cung tự cấp” trong thời kỳ dịch bệnh như một biện pháp phản ứng trước đại dịch COVID-19 sẽ càng làm cho thương mại toàn cầu thêm tồi tệ Đại dịch COVID-19 tác động đến hai trụ cột trong tăng trưởng kinh tế toàn cầu là thương mại và đầu tư do đó cũng sẽ tác động làm suy giảm tăng trưởng sản lượng toàn cầu Theo dự báo của Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF), ngày 24-6-2020, tăng trưởng kinh tế toàn cầu trong năm ước giảm 4,9% Dự báo của IMF cũng phản ánh tình hình kinh tế thế giới ngày càng tồi tệ hơn khi vào tháng 4-2020, IMF dự báo tăng trưởng thế giới giảm 3% Dự báo của Ngân hàng Thế giới cho thấy, nền kinh tế toàn cầu thậm chí còn tồi tệ hơn, suy giảm ở mức 5,2% năm 2020 7 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 1.2.2.2 Về các lĩnh vực xã hội : Đại dịch Covid - 19 đã tác động rất nghiêm trọng đến các lĩnh vực xã hội theo hai con đường trực tiếp và gián tiếp Tác động trực tiếp: đã gây ra cuộc khủng hoảng y tế trên toàn cầu, với gần 20 triệu người bị lây nhiễm và hơn 700.000 người bị tử vong (đến ngày 10/8/2020), làm đảo lộn hệ thống y tế dự phòng và bảo vệ sức khỏe cộng đồng của các nước, hệ thống khám và chữa bệnh quá tải, không đáp ứng yêu cầu, cả xã hội phải gồng mình lên để đối phó với đại dịch Tác động gián tiếp: cũng rất nghiêm trọng, sự đình đốn sản xuất kinh doanh do Covid - 19 đã, đang và sẽ tiếp tục gây ra hàng loạt vụ phá sản doanh nghiệp ở mỗi quốc gia, cũng như trên toàn cầu; kéo theo đó là việc gia tăng nạn thất nghiệp, gây áp lực mạnh đến công tác bảo đảm an sinh xã hội, thu nhập, việc làm 8 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Theo Báo cáo đánh giá sơ bộ của Tổ chức Lao động quốc tế (ILO): Cuộc khủng hoảng kinh tế do đại dịch Covid-19 gây ra có thể làm tăng thêm 25 triệu người thất nghiệp trên toàn cầu, so với số lượng người thất nghiệp năm 2019 đang là 188 triệu, đồng thời hàng triệu người lao động khác rơi vào tình trạng thiếu việc làm, giảm giờ làm và tiền lương, và rớt xuống dưới chuẩn nghèo Giảm số lượng việc làm đồng nghĩa với việc mất đi nguồn thu nhập cho người lao động, ước tính con số này tương đương từ 860 tỷ USD đến 3,4 nghìn tỷ USD trong năm 2020 Các nước đều đưa ra các gói hỗ trợ an sinh xã hội lớn chưa từng có, hàng trăm tỷ USD, hỗ trợ cho hàng chục triệu lao động và người dân, nhưng mức độ đáp ứng cũng còn rất hạn chế Đại dịch Covid - 19 cũng đã tác động mạnh tới các lĩnh vực xã hội khác, như văn hóa, giáo dục, sinh hoạt cộng đồng cũng bị đình trệ, xáo trộn Tác động của đại dịch Covid - 19 đã làm nảy sinh các xu hướng khác nhau trong tâm lý xã hội : kỳ thị, vị kỷ, coi thường, bất chấp, chủ nghĩa cá nhân, trục lợi, kinh doanh vô 9 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com ... download : skknchat@gmail.com Phần 1: Đại dịch Covid- 19 vai trị phủ Tổng quan đại dịch Covid -19 giới Việt Nam: 1. 1 Bức tranh toàn cảnh đại dịch Dịch Covid -19 khởi phát thành phố Vũ Hán... đại dịch Covid - 19 Vai trị phủ đại dịch Covid -19 2 .1 Vai trị phủ kinh tế Sau chức nguyên tắc chủ yếu phủ để can thiệp vào thị trường, hạn chế mà phủ gặp phải thực chức Ngồi chức mn thuở phủ. .. hay nhỏ, khó thoát khỏi đại dịch 1. 2.2 .1 Về kinh tế: Đại dịch COVID -19 tác động mạnh mẽ lên chuỗi giá trị tồn cầu thơng qua trung tâm chuỗi Trong đại dịch COVID -19 , quốc gia chịu tác động