1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bàn thêm việc Nguyễn Trãi tham gia cuộc khởi nghĩa Lam Sơn từ lúc nào?

3 4 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trang 1

~+ (Tang thương ngàu lục "trong Đại BAN THEM VIỆC NGUYỄN TRÃI THAM GIA CUỘC “rước đây, trong Quốc đm sau:

nhân doc bai Tir thadt thir 9 thi tap voi bon cau đầu như « Ở thế miiều phen thấy khĩc cười, Nim nay oi di ngoại tư mươi

Lịng ngywỳi một sự yêm chưng một

Đèn khác mười thu lanh bét mudi » va doc cau chat thich & trang 111 (1) cha sách d6 cho ring wh 1é A agoai mira muedi meri dang với cuộc độ? Nguyên Trãi, tơi đã nghỉ ngờ việc các sách lâu nay chén khơng nhất trí về thời điểm nrà Nguyễn Trãi tham gia cuộc khởi nghĩa Lam-sen (3) Nav được đồng chí Duy- Minh nau lim vấn đề này, lơi rất hoan nghénh

À xỉn gĩp thêm một vài ở kiến

Xét theo tiue tịch, chúng ta thấy các sách sử, gia phả, thần tích, v.v từ trước đến nay đều chép theo hai thuyết :

1 — Một thuyết cho rằng Nguyến Trãi tham gia cuộc khởi nghĩa Lam-sơn từ thời kử ở Litng-nhai (3), thuộc trung lưu Lương-giang, tức sơng Chu (hoặc cũng gọi là sỏng Sử, tên chính của địa phương) Thuyết này xuất phát từ một truyền thuyết vẻ câu sấm : (Là Lợi vi quân, Nguyễn Trãi vi thần » (Lẻ Lợi làm vua, Nguyễn tri lìm tơi) (4) va truyền thuyết này được Pham-(tnh-Hồ và Nguyễn Án chép trong va Lé-qui-Bén chép

(5) Sau này, Dương-

bá-Cung, viết bài Nháo sự trụng về Nguyễn- Trãi lại cũng œø chỗ chép ca truyền thuyết này, Tiếp đĩ, một số gia phả các chỉ phái của họ Nguyễn, như gia phá Nhị-khê lại dựa theo Dương-bả-Curzz mà chép như trên v.v Xĩt số sách mới đây mhư Vguyễn Trãi, nhà ốn học va chính trị thiểu tài của Mai-Hanh, Nguyên đồng-Chi, Lê-tràz-Khánh (7) hay Khởi nghĩa

Lam-son vd phony to đếu tranh giải phony

vft nước 0ào ddu the ke XV (8) cua Phan-huy-Leé và Phan đai-Dođn cững đều dựa vào thuyết trêu Àv mà chủ rắn¿ Nguyễn Trãi đã cĩ mặt từ bu?š đu cuộc khởi nghĩa Lam-son (9)

Vie? Ubing si

KHỞI NGHĨA LAM-SƠN TỪ LÚC NÀO?*

BUI-VAN-NGUYEN Chúng ta chú ý rắng các sách cũ như Tang thương ngdu lục, Đại Việt thơng sử chỉ cắn cứ vào truyền thuyết mà ghỉ chép như truyện, # Nhân đọc bài: Mguyễn Trãi tham gia nghĩa guân Lam-son từ năm nào ? của Duy-Minh, Tap chỉ Mghiên cứu lịch sử số 87 (tháng 5-1966)

(1) Theo bản phiên âm và chú thích của các éng Trin-vin-Giap va Pham-irong-Diéin

(2) Về vấn đề này, tơi dã trinh bày trong một bản báo cáo của đồi nghị Khoa học của Khoa Văn trưởng Đại học Sư phạm [fa-ndi,

thang 11-1964 Toi cho rang -« Nyout fu muicci »

là đúng, chứ khơng phải in nhầm như chú thích ở trang 111 của sách Quốc ảm thị tập (Nhà xuất bản Văn Sử Pia) vì tính tuổi và căn cứ vào một số sử liệu cĩ thể tin được, thì Nguyễn Trãi tham gia khởi nghĩa Lam-sơn

sau 40 tuổi Như vậy bài thơ trên là đúng với

tân sự Nguyễn Trãi trước khi gặp chân chúa là Lê Lợi

(3) Tức một vùng Lam -sơn (Thọ - xuân, Thanh-hĩa)

Trang 2

chứ khơng phải cắn sứ vào sử sự mà chép như sử Câu truyện này VỀ sau cũng được đưa vào cuốn tiều thuyết chương bồi šiồng Việt Nuẫn

Thu (hoặc Việt Lam xuấn: thu) (1)

2 — Một thuyết lại cho rằng Nguyên Trãi tham gia cuộc khởi nghĩa Lam-sơn từ thời kỷ ở Lỗi-giang (một tên gọi vùng trung lưu sơng Mã) (2) Thuvết này căn cử vào một sử sự: Nguyễn Trãi tay cầm roi ngựa dâng Đình Ngơ sách ở Lỗi-giang, Các sách chép về sích này như Sau:

— Bài Tựa Ức trai thí lập của Trằn-khác- RĐiệm viết năm Hồng-đức thử 12 (1180), (38 năm sau khi Nguyên Trãi mất) : Sau ơng lập kế thốt được rồi đến vết kiến Thái-tồ Cao hồng để ở Lỗi-giang, dang Bình Ngơ sách » (3)

— Lời chủ thích của Lê Thánh-tơng trong: Quynh uyén cửu ca vào năm 1494, (52 nắm sau khi Nguyễn Trãi mất) : « Quan Thừa chí tước Quan phục hầu Nguyễn Trãi lúc đức Thái-tư mới dựng nghiệp, theo đến phủ tá ở Lỗi-giang,

bên trong thì giúp mưu lược, bên ngồi thì

van tir » (4)

Bản sắc của Tương-dực đế nắm Hồng-thuận thứ 4 (1ã12) truy tặng Nguyễn Trãi là Tế-văn hầu trụ quốc: « theo về Lỗi-thủy, lập nên cơng trạng Binh Ngơ » (5)

— Tiểu sử Nguyễn Trãi trong Tồn Việt thư lục của Lè-qui-Đơn : « Khi Lê Thai-t6 day nghĩa binh, ơng cầm roi ngựa, đến Lỗi-giang vết kiến, đâng ba kế sách đẹp giặc Ngơ »

Ngồi ra, các sách Việt sử thơng giảm cương mục (của Quốc sử quản) đời Tự-đức, sách Phể phả của châu xa đời của Nguyễn Trãi là Thâm,

một đoạn trong Nhảo sự trụng của Dương-bá-

Cung v.v đều chép đúng như trên là : Nguyễn Trãi chỉnh thức dâng Bình Ngơ sách ở Lỗi- giang

Chúng ta chú ý rằng trên đây là những sách cĩ tỉnh cách nghiên cứu như tuyền tập thơ văn, quốc sử hay sắc phong

Vậy chúng ta hãy xét qua thực chất của hai thuyết đĩ như thể nào ?

Về thuyết câu sâm, tơi cho rằng vẫn cĩ vếu tố chân thực của nĩ Nguyễn Trãi vẫn cĩ thê đi cầu mộng hoặc cĩ thể do sự hạn chế của nhận thức người xưa, hoặc cĩ thể mượn cái cớ đề hoạt động chính trị tập hợp đồng chỉ như Tran-nguyén-Hin chang han Viée nay cĩ thể xây ra trong thời gian Nguyễn Trãi cịn

bị giam lỏng ở Đơng-quan (6) Đấy là giác mong,

nhung thire chat diy la long woe mong của

Nguyễn Trãi và bạn bè cia ong Con cfu sim:

«Lé Loi vi vương, Nguyễn Trãi vi than » (7) cũng cĩ thể là việc thật, vì đây là một cách tuyên truyền thời xưa trong khuơn khỗ ý thức -hệ phong kiến Nhưng điều cần phải chả ở là việc làm này khơng nhất thiết phải ở thời ký

Lũng-nhaí, nà chỉ cần cĩ mi điều kiện là

Nguyễn T:3/ gặp Lí Lợi, cịn việ£ gip dé di

ử Đười li Lơigfang văn khơm;: cá gi là khơn” hợp lš (Hạ Chính vì tiậy, co rên yxa mat so thần tích hay truyền thuyẬt, ¢ Citing mer qaza

lời bình luận của Dương-bá-Oung (% chĩ thì

nĩi Lê Lợi lúc mới khởi nghĩa (ta hiều là ở Lam-sơn) nằm mộng thấy Nguyễn Trãi, chỗ thì nĩi Lê Lợi khi đến Lỏi-giang năm mộng thấy Nguyễn Trãi

Về thuyết đáng Bình Ngơ sách, thì đấy là một việc thực như bốn tài liêu nĩi trên đã ghi và cĩ thể tin được, vì đấy là những tài liệu ghi chép- về tiểu sử Nguyen Trãi với cương vị hoặc là tác gia thơ văn, hoặc là cơng thần nhà Lê, chứ khơng phải ghi chép cĩ tính cách kề truyện như 7ang thương ngẫu lục Chỉ tiếc rằng các sách như Lưm -sơn thực lục (10), Đại Việt sit ky tồn thư khơng ghi rõ được biết cũng đều chép truyền thuyết đĩ, cĩ kẻm theo bài văn cầu mộng của Nguyên Trãi (mà tơi ngờ là người sau giả thác, vì lời văn khơng nhất quán) nhưng cách chép cũng cĩ chỗ khác nhau ít nhiều khi thì nĩi Lam- sơn, khi thì nĩi Lỗi-giang

(6) Phạm-đinh-Hư, Nguyễn An, Lé-qui-Bon đều là những tác giả ở thể kỷ XVII

(7) Do nhà xuất bản Văn Sử Địa,in năm 1957 (8) Do nhà xuất ban Khoa hoc, in n&m 1965 (9) Tire tir nam Madu tu@l (1418), chứ khơng phải uắm Canh thân như đồng chí Duy-Minh chép theo Đại Việt thơng sử, vì nắm Canh-thân là nắm 1440

(1) Cĩ thể xuất hiên khoảng từ nửa cuối

thế kỳ XVIII đến đầu thế k‡ XIX

(2) Địa bàn hoạt động của Lê Lợi ban đầu ở Lũng-nhai (Thọ-xuân) sau chuyền sang Lỗi- giang (Cäm-thủy) Đây là chưa nĩi sau này chuyền vào Nghậ-an, rồi lại ra Thanh, ra Bắc v.v

(3) (4) (5) Nguyên văn các sách này đầu

bằng chữ Hán

(6) Khi Lê Lợi khởi nghĩa ở Lũng-nhai (Lam- sơn) vào năm 1418, thì Nguyên Trãi đã 39 tuơi (7) Cĩ thần tích như thần tích đồn Dạ-trạch ở RKhoải-châu (Hưng-vên) lại thêm một về thứ 3 là: Lê Lai vỉ tưởng

(8) Khi Lê Lợi chuyên sang Lỗi-giang, khoảng từ 1420, thì Nguyên Trãi đã 41 tuổi Bức thư Tổ oan mà Nguyễn Trãi viết thay cho Lê Lợi nam 1423 (lạm củi như bức thư đầu tiền về việc nàv), lúc nàv Nguyễn Trãi 44 tuơi

(9) Trong lời bình luận, Dương-bá-Cung nĩi Nguyễn Trãi gặp Lẻ Lợi ở Lưi-giang

Trang 3

viêc này Như" sậy, về Lhực chất thuyết câu sii và thuyết đăng Hình Ngỏ sách ® Loi

giang cũng thơng cĩ zÌ màu thưán với nàaw

và chỉ bở suxzg sbx¿ nhau, cĩ diễn là Eroyệ+ câu sấm là mộ£# tmuyơn thuyết nên các việc ghi

chép cé tint cit quan phươ#%g (7, người ta

Tượng khfay dira vao ma thar Tuy nhiên ví 1e các sish chép khơng nhấn tri vé hai thuyết này khơng: phai khéng gay &h6 khan cho các

nhà nzÄ#ếnr cứu, thí dụ như Liq ui- Đơn chẳng

hạn (Z4 Khi Lê-qui-Đơn soạn Tồn Việt thí lục thì nhất định cĩ tham &hảo các sách tuyển đập trước mà ơng đi nẻu trong bài Tựa &?\ như Việt ám thi tãe của Phan-phu- Tiên, Pỉnh tuuền chư gia luu#it thí của Dương- đức-Nttan CƠ) Phan-phu-Tiếnp sống đồng thời vải Ngwễn Trãi và viết bài Tĩra cho sách của ơng nšun Thuận-thiên qui sử+(1133) lúc Nguyễn Trãi cịn sống Như vậy, tiều sử Nguyễn Trãi rong Tồn Việt thị lục cũa đê-qu-Đơn chắc là soaur theo tiểu sử trong sie1b Việt! âm thi tap của Itan-phu-Tiên Đến li Lêẻ-quí-Đơn viết Đại Việt thơng sử, nếu nhớ? quốn này khong bí người sau thêm bớt, thị ống lai cĩ chỗ dựa vào ®uyền thuyết của mod số sách khơng chinh qui mà chén kiên viế: truyện,

Xét về các đợt phong tươ§c, chúng la cũng

thấy phủ hợp với việc Mgwễn Trãi gặp Lê Lợi cờ Lỗi-giang: Theo Đựi Việt sử hủ tồn thư cũng như Việt sử cương mac, cĩ ba đợt phịng : lợt thứ nhất vào thárza 3 nắm 1428, phong cho các tưởng lĩnh thoi hy Lũng-nhai đợt này khơng thấy tên Nguyïn Trãi và Trản- nguy”?n-Hãn

— đợt thứ hai vào thing; 3 cũng nắm ấy, phorg cho cơng thìn Nưuyêm Trãi được tước Quan phục hãu (hàng thử 8)

— đợt thứ ba vào tháng 5 nắm 1429, Nguyễn Trãi được tước A phue héu (hang thir 8) (5) Như vậy, Nguyễn Trãi khi được phong tước khơng thuộc tiêu chuần thời kỳ Lũng-nhai và cũng khơng phải o cấp bực cao

Xét thém vẻ thơ của ơng, thí đụ một số bài thơ nơn, như các bii Naa chi thứ 91 trong

đĩ cĩ cầu:

œChẳng hay rấp rấp #8 tư mươi» hav bài Tự thuật th 2 đã wit o tren trong đĩ CĨ Cẳunz

yp

œ Nấm nay tudi di ngoai tu mươi chúng E+ thấy tàm sự Nguyễn Trãi ở dây là tầm sự tột người chưa sắp vận chưa gặp chân chưa, tức Lê Lợi

Ghúc ba đây là những bài thơ làm trước thei ky ong dâng Bình Nươ sách {khi ơng dâng Bình Ngở sích thì đã ngồi 40 tuần (6)

Qua một x tai liéu trén, ching ta ettay chua cĩ thể khẳng địmh một cách tuyết đối 7A Nguyễn Trãi chỉ cớ thẻ lần dầu tiên gặp Lê

Loi & Lai - giumg, vì biết đâu Nguyễn Trải wlầbrng tirm cách liên lạc với nghĩa quản Lam- son t# trưởc? Cĩ điên là Nguyễn Trãi chính thức ra mát Lê Lợi dâng Bình Ngơ sách va nhận chức tước thì ở Lỗi-giang (7) Tơi nghĩ răng đây là một sử sự chắc chẩn cĩ thể tin được, cịn truyền thuyết nĩi Nguyễn Trãi đã cĩ mặt từ buổi đầu ở Lũng-nhai thì nên ghi vào để tham khảo trong khi chờ sưu tập thêm tài liêu moi Chúng ta ai cũng rất qui mễn Nguyễn Trãi và cơng lao của Nguyễn Trãi đối voi van mẻ ‘nh dân tộc khơng ai khơng khâm phục, cho nẻn dù Nguyễn Trãi cĩ tham gia cuộc khởi nghĩa Lam-sơn ở Lỗi- “giang, cham

đi một vài nắm so với Lị Sát, Lê Ngân chẳng

hạn, thì Nguyễn Trải cũng vượt xa Lê Sát, Lẻ Ngân về tài đức nĩi chung Trước sau, Nguyễn Trãi vẫn là «ngơi sao Khuê tỏa sáng» như lời bình của Lị Thánh-tơng,

Nyay 20-6-1966 (1) Tiéng Phap: officiel

(Œ®) Sau đĩ, Dương-bá-Cung trong việc sử dụng tài liệu

(3) Lẻ-qui-Đơn cũng nĩi rõ các sách như Uiệt âm thỉ tập, Tink tuyén chu sia lade thi ở các sách tân: đài loại ngủ, Kiên vin tiều lục, "(a Phan-phu-Tién đỗ thái học sinh nắm t396 đời Trần Thuận-tơng, sau lại đỗ khoa mình kinh nấm 1429 Ơng người làng Vẽ thuộc

đoại thành Hà-nội ngày nay Dươờng-đức-Nhan đỗ tiến s

Lẻ Thánh-tơng

Rất tiếc là những quyền sách trên cịn lại ở Thư viện Khoa học ngày nay là những bản khơng hồn chỉnh

(5) Tước Quan phục hầu đúng với danh hiệu ơng ghi khi ơng viết Đăng-hư di sự lục Khơng rõ đợt 3, ơng được tước Á phục hầu mà sau này khơng được nhắc tới? Ơng lại bị giãng xuống Quan phục hầu chắng?

() Đây là những bài ơng nĩi về tuổi bốn mươi, cịn cĩ những bài như Trần tình +, Tự than š nĩi đến tuổi nữm mươi Trong những bài sau ơng cĩ nĩi đến quan, đến cơng danh, khác với bài nĩi về tuổi bốn mươi ở trên

(7) Nên chú ý rằng thời kỳ Lũng-nhai, theo

Lam-sorn thie lục thì văn thần là Lè-vắn- Linh,

Bùi-qguốc-Hưng Nguyễn Trãi chỉ nỗi tiếng ở thỏi kỷ sau Việc này làm chúng ta liền tường đến Ngơ-thời-Nhậm nhà quân-sư của Nguyễn Hu2, cũng chỉ mới tham gia ở thời kỷ Nguyễn Huẻ ra Bác-hầ, so với Nguyễn Trãi cịn chậm lơn nhiều, nhưng cũng khỏng cĩ nghĩa như

vậy mà Nươ-thời-Nhậm khơng dược coi trọng

và khơng nỗi tiếng

cũng húng túng

~

Ngày đăng: 29/05/2022, 10:15

w