1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Làng Bà Liệt và nhân vật hoài văn hầu Trần Quốc Toản

2 4 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 2
Dung lượng 203,09 KB

Nội dung

Trang 1

~

LANG BA LIET VÀ NHÂN VAT HOÀI VĂN HẦU UỐN Kinh Bắc-Hà Báo, Nhà xuất bản

-Văn hóa, nam, 1981, trang 210 viết: aT ran Qu6c Todn sinh ra va lon lén 6 làng Trang Liệt nay thuộc xã Đông Quang,

huyện Tiên Sơn Sử cũ cho biết Trần Quốõc

Toắn theo cha di Binh Thau, nhưng vì tuỒi còn nhỏ nên vua eha không cho dự bàn đại

sự?.:

Tác giả chú thích: Lai lịch của Trần Quốc

'Toắn, sử cũ cho biết Trần Thưa (tỒ phụ nhà: Trần) khi còn hàn vi, thấy, người eon gái tên là Phạm Thị Chân có chira bị ruồng rẪY, động lòng thương xót bèn lấy làm vợ Khi Phạm Thị Chân sinh ra Bi Liệt, Trần dhừa không nhận, lớn lên Bì Liệt rất giỏi võ nghệ

xin sung vào đội quân dáuh vật Một hôm - `

trong keo vật, đối thủ vật Bì Liệt bóp cồ gần nghẹt thở, Thượng hoàng (Tran Thừa) thét to: «con ta day » từ đó Thượng hoàng nhận Bi Liệt là con và phong là Hoài Đức vương? Năm 1983 thư viện tỉnh Hà Bảo suất bản tập Dư địa chí Hà Bác phần đâu tranh quân sự, trang 337, tác giả Khồng Đức Thiêu! Viết — &Trần Quốc Toản sinh năm 1268 ớ tại trang Bà Liệt, xã Đông Quang, huyện Tiên Son,

eon trai Hoa Đức vương Bà tiệt châu nội

Trần Thừa

Theo thc’ sả suốn Kinh Bắc — Hà Bae -qhững điều trên chép theơ sử ca Nhưng trong thực tế thí chưa có bộ sử gĩũ nào chép lời dẫn của tác giả Đại ,Việt SỬ ký toàn thư.- tập H1, trang ¡2, Nhà xuat bản Khoa hạc Xã hội, năm 1971 chép về nuâu vật Bà Liệt chứ không phải Bì Liệt như sau: « Phong con của Thượng hoàng lạ Bà Liệt tàm Hoài Đưực vương, xưa Thượng hàng còn hàn vi lảy người con gái ở thon Bà Liệt Qhuộc huyện Tây Chân) đã có chửa mà bị bỏ Đến khi sinh ra-Ba Liệt, Thượng hồng khơng nhận Khi Bà Liệt lớn lên mặt mũi khởi ngô giỏi võ nghệ, xin

vào đội đánh vật Một hôm Ba Liệt với

người sùng đội đanh cầu, người kía vật -ngä Bà Liệt bóp hầu gần ngạt thở, Thượng hoàng thét to: “Con ta đấy 3,

Ngay ngày hơm ấy Thượng hồng nhận Ba Liệt làm con cho nên có mệnh nay »

Người ấy sợ lậy tạ.-

“TRAN QUOC TOAN

LÊ XDÂN QUANG

Vậy B Bà Liệt chính la con của Trần Thừa không phải Bi Liệt đứa con của Phạm Thị Chân có chửa với người khác trước khi lấy Tran Thửa Chính sử chép người con gái lấy Trân Thửa ở thôn Bà Liệt, huyện Tây Chân, - không eó sử sách nào chép Trần Thừa lấy ba Phạm Thị Chân ở làng Trang Liệt, huyện

Tiên Son /

-Thực ra từ xưa đến nay chưa: có một tư liệu nào đề cho ta khẳng định Hoài Văn -hau Trần Quốc Toắn là con hoặc cháu Hoài Đức vương Ba Liét,;thdm chí thôn Bà Liệt ở huyện Tây Chân 'sử sáoh chép rõ ràng, mà cũng làm chu nhiều nhà viết sử tốn công nhạc sức cho đếu ngày nay vẫn chưa tìm thấy

Một sỏ nhà nghiêu cứu văn học suy diễn từ chữ đầu tước phong của cha làm chữ đầu tước phong cia con vi như: Bốn con của ' Hưng Đạo đại vương được phong Hưng Hiếu vương, lưng Võ vương, Hưng Trí vương, Hưng Nhượng vương

Nhưng dùng chừ đầu tước phong của cha làm chữ dầu tước phong của con không phải là một công thức của tiều Trần Đó là các trường hợp: eon Tĩnh quŠỗe đại vương được “phong Chương Hiến hâu, con Chiêu Minh đại vương được phong Văn Túc vương, con

, \

Chieu Vău dại vương được phong Văn Hiếu hầu Như vậy sao lại có thề Hoài Văn hầu ` phải là con của Hoài Đức vuong

Có người lại cho rằng shữ đầu tướe phong eda anh lam chữ dầu tước phong sổa em là thd chế chung của tông tộe, ví như các con vua Tran lhái Tông, Ghiêu Quốc vương, “Chiêu Minh vương, Ghiêu Vân vương nên gắn ghép Hoài Văn hầu Trân Quéc Toda là anh Hoài Nhân vương Kiện đều là con Hoài Dire vương Điều suy luận đó chưa $n vi néu là hai anh em thi sao anh được phong tướe hầu, em lại dược phong tước vương ? Vả lại Trầu Thái Tông có con đầu tước phong không © mang chữ « Chiêu * như: Tỉnh quốc đại vương Vo Uy vương: Cuốn Kinh Bắc — Hà Bắc viết

Bi Liet din con là Hoài Văn hầu đi hội nghị

Trang 2

Lòng Bà Liệt 47

Theo gia phả họ Trần, tự nhận là dòng trưởng họ Trần (Bà Liệt ở làng Tức Mặc (agoại thành Nam Định), thị Bà Liệt sinh nàm 1206 Trần Liễu sinh năm 1210 Trần Cảnh lúc nhỏ là Trần Bồ sinh nain 1217 Dai Việt Sử ky toàn thư chép Trần Liễu mất năm 1251, thọ 41 tuồi Vậy nam sinh cia Tran Lidu chép trong gía phả họ Trần Tức Mặc chính xác và năm sinh của Bà Liệt, ghỉ trong gia _ phẩ sinh trước Trần Liễu 5 năm, Cũng vậy, vi mẹ Bà Liệt là vợ trước Trần "Thừa Sử chép Thượng hoàng nhận con năm 1332; năm : ấy Bà Liệt đã 26 tuồi, năm 1268 sinh Hoài _ Văn hầu thì Hoài Đức vương 62 tuồi Trải qua 14 năm :au, năm 1282 c6 hoi nghị Binh Than bàn việc mất còn của đất nước Một thân vương tuồi ngót {am mươi (vào hàng bác Thượng hồng Thánh Tơng, ơng bác vua Nhân Tông) dắt eon 14 — lỗ tuồi tuy tuồi nhỏ nhưng trong họ lại ngang hàng với Thượng thoàng, báe đương kim hoàng đế, mà lại không được ngồi trong hội nghị thì cũng là chuyện lạ,

"Nhân địp kỷ niệm 700 năm (1285 — #983)

“chiến: thắng quân Nguyên Mông sâm lược, tim hiều thời Trần và sự nghiệp dựng nước, giữ nuéc cha nha dan Ha Nain Ninh, chúng tối mới phát hiện một euén gia pha he Trin ở thôn Võ Lao, nay thuộc xã Tân Thịnh, 'huyện Nam Ninh,: tỉnh Hà Nam Ninh, theo gía phả này ty xua con trai ding chữ Bà làm họ, con gái dùng chữ Trần làm họ \

Đến cuối đời Lê trung hưng mới dùng chữ

Trần thay chữ Bà Người dùog chữ Bà làm họ cuối cùng là Bà Lâu, Bà Cá, ông Bà Lâu nay là viễn tô của bọ Trần, thôn Võ Lao ông Bà Các sang Thái Bình lập ấp được lấy -_ tên Bà Các đặt tên làng mới Chúng tôi chưa có điều kiện sang tỉnh Thái Binh nghiên cứu làng Bà Các và dòng họ Bà ở đây Tuy nhiên căn cử vào tập sách Tên các làng zã Việt Nam dau thể kỷ XX, Nhà xuất bản Hhoa học xã hội, Hà Nội, 1981, tbi ở tỉnh Thái Binh có -hai làng Bà Các một làng ở huyện Vũ Thư,

một ở huyện Chân Định Tư liệu sách chữ Hán chép tay ở nhà cụ đồ Ngộ, xã Tân Thịnh huyện Nam Ninh còn cho biết thêm sau khi Bà Liệt được phong Hồi Đức vương thơn - , Bà Liệt được đồi là Kim Âu, đến đời nhà Hồ

lại đồi là thôn Võ Lao

Trở lại trang Bà Liệt ở Tiên §ơn (Hà Báa) theo các nhà nghiên cứu Thu Linh —- Đặng

c cv hen mil eee Tà

Văn Lung thi: «Lang Ké Sgt eó nhiều tên

gọi:

do một danh nhân "bà Trần xây dựng, người đó gọi là Bà Liệt có họ hàng với anh.hủng Trân Quốc Toản » (Lễ nội truyền thống hiện đại, trang 83 Nhà xuất bản Văn hóa, Hà Nội ~1984) Như vậy trang Bà Liệt ở huyện Tiên Son đã rõ ràng Huyện Tiên Sơn (Hà Bắa) oó trang Bà Liệt mà huyện Tày Chân nay là huyện Nam Ninh (Hà Nam Ninh) cũng có thôn Bà Liệt, Hiện tượng trùng tên làng vẫn thường thấy, còn phd biến là khác, có nguồn gốc lịch sử của nó,

` Việt sử: thông giảm cương mục, Nhà xuất bản Khoa học xã hội — Hà Nội 1971, tập I, trang 38 có viết: « Tháng 10 năm Bỉnh Dần (1266) ˆ Vua: xuống chiếu cho eác vương hầu, công

chia, pho mi, cung tần chiêu tập các người' phiêu tán không sản nghiện làm nô tỳ đề khai khan ruộng hoang, vương hầu e6 trang thựe bắt đầu tử đây » Về sau ruộng đất trong điền trang phân giao cho các nô tỷ dần dần tạo thành làng Dân tộc ta cÓ tục uống nước nhớ nguồn hay lấy tên người có công xây dựng đặt tên làng mới Ví như các trường hợp: ông Tô, ông Duệ ở xứ Đông đến lập ấp: ở xã Chân Đảm, hai thôn mới này được đặt- tên là thôn ông Tô, thôn Ong Dué, nay là - thôn Nhất, thôn Nhi, thuộc xã Nam Giang huyện Nam Ninh, tỉnh Hà Nam NinhÍ ơng Bà Các ở thôn Võ Lao sang lập -ấp ở Thái Binh, làng mới được đặt tên là làng Bà Cáo, Cuối đời Trần, tướng quân Ngô Miễn đưa đại biều 10 họ ở xã Nhật Hy, tồng Kim Hoa, phủ Bắc Hà, xử Kinh Bắc xuống lập ấp-ở huyện ‹ Xuân Trường cũng lấy tên làng mới là Nhật | Hy, nay thuộc xã Xuân Hy buyện Xuân Thủy tinh HA Nam Ninh

Trường hợp trang Bà Liệt cũng vậy Trang Bà Liệt ở Hà Nam Ninh do Hoài Đúc vương Bà Liệt lập ra 'nên mang tên Ông còn Bà Liệt ở huyện Tiên Sơn do người thôn Bà Liệt huyện Tây Chân lập ra, nên, lấy tên làng cñ (cựu quán) đặt tên ' cho làng mới ị tân ấp)

Tipe xudt sử trang Bà Liệt, chúng ta chỉ mới có cơ sở xác định Hoài -Văn hầu Trần Quốc Toản là dòng đỗi chứ không phải là _Hoài Đức vương Bà Liệt

Ngày đăng: 29/05/2022, 09:23

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w