1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nhân vật từ hải và nhân vật lục vân tiên nhìn theo quan điểm giới

102 19 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 102
Dung lượng 731,98 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM PHẠM THỊ MAI HIỀN NHÂN VẬT TỪ HẢI VÀ NHÂN VẬT LỤC VÂN TIÊN NHÌN THEO QUAN ĐIỂM GIỚI LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGỮ VĂN THÁI NGUYÊN - 2012 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn1 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM PHẠM THỊ MAI HIỀN NHÂN VẬT TỪ HẢI VÀ NHÂN VẬT LỤC VÂN TIÊN NHÌN THEO QUAN ĐIỂM GIỚI Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 60.22.34 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGỮ VĂN Người hướng dẫn khoa học: PGS - TS TRẦN NHO THÌN THÁI NGUYÊN - 2012 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn2 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu cá nhân Các nội dung nêu luận văn kết làm việc chưa cơng bố cơng trình khác Thái Nguyên, tháng năm 2012 Tác giả luận văn Phạm Thị Mai Hiền Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn3 LỜI CẢM ƠN Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới PGS TS Trần Nho Thìn - người tận tình hướng dẫn tơi suốt q trình nghiên cứu để hồn thành luận văn Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo khoa Ngữ văn, khoa sau đại học - Trường Đại học sư phạm Thái Nguyên giảng dạy giúp chúng tơi hồn thành khóa học Đồng thời tơi xin chân thành cảm ơn BGH, phòng ban Trường phổ thông Vùng cao Việt Bắc - TP Thái Nguyên tạo điểu kiện giúp mặt suốt thời gian học tập hoàn thành luận văn Cuối cùng, xin chân thành cảm ơn tới gia đình, bạn bè, đồng nghiệp, người động viên, khuyến khích tơi suốt q trình học tập nghiên cứu Thái Nguyên, tháng năm 2012 Tác giả luận văn Phạm Thị Mai Hiền Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn4 i MỤC LỤC Trang Trang bìa phụ Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục MỞ ĐẦU NỘI DUNG Chương 1: LÝ LUẬN GIỚI VÀ VIỆC PHÂN TÍCH CÁC NHÂN VẬT NAM NHI – ANH HÙNG TRONG VĂN HỌC TRUNG ĐẠI 1.1 Những khái niệm giới (gender) giới tính (sex) 1.2 Các kiểu nhân vật nam văn học trung đại Việt Nam 14 1.2.1 Các nhân vật văn học từ kỷ X đến kỷ XV 16 1.2.2 Các nhân vật văn học từ kỷ XVI đến kỷ XVII 24 1.2.3 Các nhân vật văn học từ kỷ XVIII đến nửa đầu kỷ XIX 27 1.2.4 Các nhân vật văn học cuối kỷ XIX: 33 1.1 Tiểu kết 39 Chương 2: NHÂN VẬT TỪ HẢI TRONG TRUYỆN KIỀU CỦA NGUYỄN DU 41 2.1 Thân thời đại Nguyễn Du 41 2.2 Nhân vật Từ Hải Truyện Kiều Nguyễn Du 44 2.2.1 Chân dung nhân vật Từ Hải 44 2.2.2 Thái độ ứng xử với phụ nữ 49 2.2.3 Hành động người anh hùng Từ Hải 52 2.2.4 Những lời bình nhân vật Từ Hải nhân vật nam 57 2.3 Tiểu kết 64 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn5 ii Chương 3: NHÂN VẬT LỤC VÂN TIÊN TRONG TRUYỆN LỤC VÂN TIÊN CỦA NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU 65 3.1 Thân thời đại Nguyễn Đình Chiểu 65 3.2 Nhân vật Lục Vân Tiên truyện Lục Vân Tiên Nguyễn Đình Chiểu 68 3.2.1 Lí tưởng nhân nghĩa người anh hùng Lục Vân Tiên 68 3.2.2 Mối tình Lục Vân Tiên Kiều Nguyệt Nga 75 3.2.3 Quan niệm đối lập nhân vật diện - phản diện 82 3.3 Tiểu kết 89 KẾT LUẬN 90 TÀI LIỆU THAM KHẢO 92 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn6 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Đối tượng nghiên cứu luận văn Từ Hải Lục Vân Tiên-hai nhân vật nam giới Chúng chọn hai nhân vật nam giới văn học trung khảo sát có số lý sau Văn hóa truyền thống phương Đơng có văn hóa Việt Nam xét từ góc độ văn hóa giới, văn học nam quyền Trong quan hệ xã hội nam nữ, nam giới thống trị Từ xa xưa, thống trị nam giới néo vào vô thức đến mức ta không nhận thấy phù hợp với trơng đợi đến mức khó mà xét lại Sự thống trị nam giới khơng tồn xã hội mà cịn ngự trị đời sống văn học nghệ thuật Văn học trung đại Việt Nam nhìn lịch sử, từ hệ thống văn tự xác lập, phái nam gần giữ vai trò thống trị tuyệt đối Họ áp đặt chuẩn mực họ đẹp, hành vi, đức hạnh cho người phụ nữ, bất cơng bất lợi cho người phụ nữ có lợi cho nam giới Đó kiểu văn hóa nam quyền Nghiên cứu nhân vật nữ không gian văn hóa nam quyền số lv thạc sĩ gần tìm hiểu Nhưng văn hóa truyền thống phương Đơng cịn văn hóa giáo (puritanism), tuyên truyền người khắc kỷ, chủ nghĩa khắc kỷ chi phối hai giới nam nữ Khơng gian văn hóa Thanh giáo với nhiều cấm kỵ thân xác xã hội Nho giáo hóa có ảnh hưởng lớn đến việc xây dựng hình tượng nhân vật nam giới văn học trung đại Vấn đề quan tâm Việt Nam Đó lý hướng chọn đề tài Nhưng nhân vật đàn ông luôn người khô khan, khắc kỳ biết chiến công hay nghiệp Tùy theo giai đoạn văn học sử khác nhau, tác giả xử lý khác nhân vật nam Nguyễn Du tiếp tục phát triển thành tích cực trào lưu nhân đạo chủ Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn7 nghĩa văn học Thăng Long Nguyễn Đình Chiểu lại tác giả trưởng thành khơng khí phục hồi Nho giáo triều Nguyễn Đàng Trong Hai nhà nho sống hai thời điểm gần nhau( cuối kỉ XVIII đến kỉ XIX) lại có quan điểm trái ngược xậy dựng nhân vật nam nhi anh hùng Nhân vật Từ Hải Truyện Kiều Nguyễn Du nam nhi anh hùng lại không tuân theo quy tắc ứng xử nhân vật anh hùng theo quan điểm Nho giáo Từ Hải có nét phi thường có yếu tố người phàm bình với cung bậc cảm xúc khơng bị kiểm soát chủ nghĩa dân Đây điểm quan niệm người anh hùng Nguyễn Du Nhân vật Lục Vân Tiên truyện Lục Vân Tiên Nguyễn Đình Chiểu đời thời điểm lịch sử đầy biến động vùng đất Nam Bộ Chính hình tượng người nam nhi anh hùng có phần chịu ảnh hưởng giáo lí Nho giáo mang đậm tính khắc kỉ Nghiên cứu đề tài " Nhân vật Từ Hải nhân vật Lục Vân Tiên nhìn theo quan điểm giới", chúng tơi chọn cách tiếp cận nhân vật góc nhìn văn hố để khai thác nhân vật tồn diện khía cạnh Chúng tơi hi vọng kết nghiên cứu tài liệu tham khảo hữu ích cho việc học tập giảng dạy văn thơ trung đại nhà trường Lịch sử nghiên cứu vấn đề Hai tác phẩm Truyện Kiều Nguyễn Du truyện Lục Vân Tiên Nguyễn Đình Chiểu từ lâu thu hút quan tâm nhà nghiên cứu văn học Tuy nhiên, nói nhân vật Từ Hải Truyện Kiều nhân vật Lục Vân Tiên truyện Lục Vân Tiên, nhà nho, nhà nghiên cứu văn học dừng lại việc bình phẩm nhân vật nhấn mạnh giá trị phản ánh thực xã hội phong kiến; quan niệm người, trọng phân tích nhân vật theo nghĩa cá nhân mà phần tử giai cấp, tầng lớp, lý luận điển hình hóa xem xét nhân vật theo nghĩa điển hình giai cấp Cho đến thời điểm tại, chưa có hay Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Ngun http://www.lrc-tnu.edu.vn8 có cơng trình nghiên cứu nhân vật Từ Hải Lục Vân Tiên theo lý thuyết giới Học giả Vũ Đình Trác với luận án tiến sĩ Triết lý nhân Truyện Kiều bảo vệ Nhật Bản năm 1984 có đề cập đến tư tưởng nhân Nguyễn Du qua vấn đề giới như: đối thoại vườn Thuý, "nguyên tác để Thuý Kiều trở thành chủ động, nói huyên thuyên tống tình Kim Trọng cách khiêu khích Nguyễn Du trái lại, trả Thuý Kiều với tính cao giai nhân tài trí, Kim Trọng trở thành chủ động, theo quan niệm Dương chinh phục Âm" Hoặc "những cảnh báo oán Thúy Kiều truyện Hán văn nhuốm màu bạo dâm (sadism) biểu lộ hết ác tâm kẻ báo thù đường lối dã man xã hội lồi người Dưới ngịi bút Nguyễn Du, cảnh cần phải có tối thiểu, để trọn ý nghĩa nhân tâm lý thường tình người, ông muốn tránh cử hành động vơ nhân đạo" Trần Đình Hượu Trần Ngọc Vương có nêu vấn đề loại hình " nhà nho tài tử" với hai nét thị tài, đa tình: "Tài tử nho sĩ ( ) ( ) lí tưởng làm người họ ( ) khơng chỗ tu thân, hành đạo, trí quân trạch dân mà thoả mãn tính cách thị tài đa tình (…) Họ không quan tâm nhiều đến nghĩa quân thần, ( )đến trách nhiệm với xã hội xa đối lập tình với tính, tài với đức, tự coi cá nhân khơng cịn thần tử ( ) Ước mong tự hạnh phúc đặt phạm vi hẹp tình yêu ( ) Tài tử nhà nho chưa thể gọi “bội đạo”, “li kinh” rõ ràng xa rời quĩ đạo thống, tức nhà nho tu thân hành đạo hay ẩn dật theo lẽ xuất xử”[64] Thực chất cách nhìn nhiều mang tính chất giới tính ( nhà nho đàn ơng đa tình, đa dục đề cao tài), song tiếc không đề cập đến nhân vật Từ Hải Tại hải ngoại, nhà phê bình Nguyễn Hưng Quốc có tiếp cận thú vị từ góc nhìn giới nhân vật Lục Vân Tiên viết " Đọc chơi Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn9 vài ca dao" giải thích tục lại dân Nam Bộ áp dụng để "xuyên tạc" nhân vật Lục Vân Tiên Nguyễn Đình Chiểu Theo ơng, câu ca dao tục tĩu, nhảm nhí: Vân Tiên ngồi gốc mơn, Chờ cho trăng lặn bóp Nguyệt Nga khơng dành cho nhân vật "máu dê" Bùi Kiệm hay nhân vật Truyện Kiều Thúc Sinh, Từ Hải, Mã Giám Sinh lại chọn Lục Vân Tiên, nhân vật xem nghiêm trang, nghiêm túc, chí nghiêm khắc, xem khuôn mẫu đạo đức, để bắt làm chuyện phàm phu tục tử có lí Câu ca dao "một cách phản ứng chống lại thái độ đạo đức khắt khe, có phần giả tạo Lục Vân Tiên, phần Nguyễn Đình Chiểu" Vì mục tiêu "tải đạo", nhân vật Lục Vân Tiên trở thành biểu tượng luân lý tự nhiên! Truyện Lục Vân Tiên truyền bá sâu rộng giới bình dân, "nói thơ" đạo nghĩa hồi có lúc có người làm "thơ" hay đặt vè phê phán lại Lục Vân Tiên tác giả nó, phản ứng tâm lý bình thường chê giới có học, nhà nho vốn đại diện cho uy quyền Nguyễn Hưng Quốc có lý cho qua hai câu ca dao đó, người bình dân muốn Vân Tiên gần gũi họ, "người" họ Tuy nhiên, gợi mở cho hướng phê bình văn học nhìn theo quan điểm giới Nguyễn Hưng Quốc Tóm lại, cịn người nghiên cứu nhân vật nam giới hai tác phẩm theo lý thuyết giới Điều khiến nhân vật nam đơi bị nhìn nhận thiên lệch vấn đề giai cấp đạo đức mà mờ nhạt đặc điểm giới Chính mà luận văn hy vọng góp phần nhỏ xới lên hướng nghiên cứu giới nhân vật Từ Hải Truyện Kiều nhân vật Lục Vân Tiên truyện Lục Vân Tiên, góp phần giúp người đọc thấy thêm phương diện khác nhân vật hai tác phẩm Đối tượng phạm vi nghiên cứu Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn10 82 ả, đem ruột đầu lên tế vong linh anh trai Lục Vân Tiên khơng có lạnh lùng Võ Tịng chàng ln giữ khống cách định Nhìn chung, nhân vật Lục Vân Tiên hay Võ Tòng, Quan Vân Trường chịu chi phối quan niệm chung mang tính chất văn hố hố nhân cách ln biết chế ngự, khắc phục Chính yếu tố mà tình yêu truyện Lục Vân Tiên phần lãng mạn 3.2.3 Quan niệm đối lập nhân vật diện - phản diện Trong truyện Lục Vân Tiên, Nguyễn Đình Chiểu dựng lên xã hội nhân vật diện - phản diện đối lập biểu nam tính Nhân vật nam diện tiêu biểu Lục Vân Tiên, Hớn Minh, Tử Trực, tiểu đồng, ông quán, ông ngư, ông tiều Họ tượng trưng cho tài năng, trí tuệ, nhân phẩm người ln sống nghĩa Nhân vật Lục Vân Tiên tốt lên vẻ đẹp nam tính hội tụ chàng tất yếu tố: trí dũng song tồn, văn võ tồn tài, hình dáng, tướng mạo đẹp đẽ Chàng có lịng nghĩa hiệp tay cứu giúp người gặp nạn mà không cần báo đáp, giúp vua dẹp giặc ngoại xâm, bảo vệ đất nước Cuối cùng, chàng tìm người gái thuỷ chung với Nhân vật nói nhiều truyện Hớn Minh Hớn Minh có dáng dấp nhân vật lạ thường: Xa xem mặt mũi đen x́ì, Mình cao sồ sộ dị kì Vân Tiên biết lẽ tà, Hễ người dị tướng tài cao Chàng người thơ lỗ từ diện mạo đến lời ăn tiếng nói Có ý kiến cho người Hớn Minh có bóng dáng Lỗ Trí Thâm truyện Thuỷ (Trung Quốc) Nhân vật Hoa Hoà Thượng Lỗ Trí Thâm, nhân vật điển hình cho cương trực lòng nghĩa hiệp Hành động chợ Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn88 83 với ba quyền đánh chết Trấn Quan Tây Trịnh Đồ, kẻ chuyên ức hiếp dân lành, thể rõ người ông Hớn Minh có lịng trực, u, ghét rõ ràng, thấy chuyện bất bình chẳng tha Chàng "sẵn sàng hy sinh tương lai, vứt bỏ đường đến danh vọng để biểu thị thái độ đầy khí phách hiệp sĩ" [21.304] Nhìn thấy tên quan huyện Đặng Sinh ỷ cưỡng hiếp gái nhà dân lương thiện, chàng giận: "Vật chàng xuống bẻ giị" Sau sợ liên luỵ cho người khác, chàng tự trói nộp cho huyện đường chịu tội để tìm cách vượt ngục Con người nghĩa khí cịn có lịng thuỷ chung, trọn vẹn tình bạn Chỉ lần gặp gỡ Vân Tiên, mến tài mà tình bạn ln bền chặt Gặp lại tình cảnh bạn bị mù loà, Hớn Minh lạy tạ ân nhân cứu bạn mình, đưa bạn nơi ẩn nấp để chăm lo chạy chữa thuốc thang Tóm lại, người từ dáng vẻ bề đến tính cách bên tốt lên vẻ tự nhiên, đáng trân trọng Vương Tử Trực người đáng mến Qua lời giới thiệu Võ Công chàng người " văn chương tót vờì" Gặp Lục Vân Tiên, mến tài, Tử Trực ln giữ thái độ kính trọng Vân Tiên: Trực rằng: "Tiên vốn cao tài, Có đâu én hộc sánh vai bầỵ Tình cờ mà gặp đây, Trực xin nhượng Tiên làm anh Sau này, đỗ đầu khoa thi, chàng trở hỏi thăm tin tức Vân Tiên, gia đình Võ Thể Loan gạ gẫm gả Võ Thể Loan cho chàng, chàng lớn tiếng mắng nhiếc: Trực rằng: " Ngòi viết dĩa nghiên, Anh em xưa có thề nguyền Vợ Tiên Trực chị dâu, Chị dâu em bạn dám đâu lỗi nghì Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn89 84 Chẳng hay người học sách chi, Nói tiếng dị kỳ khó nghe, Hay học thói nước Tề, Vợ người Tử Củ đưa Hồn Cơng Hay học thói Đường cung, Vợ người Tiểu Lạc sánh Thế Dân Người phải nhà Tần, Bất Vi gả vợ Dị Nhân lấy lầm Nói chẳng biết hổ thầm, Người ta há phải cầm thú sao?" Từ Trực trước sau giữ trọn tình nghĩa anh em, trước sau giữ phẩm chất cao người thật đáng quý Nhân vật ông quán, ông ngư, ông tiều, tiểu đồng người tốt Ông quán dám lên tiếng chê trách tham quan phê phán ông vua bạo ngược với thái độ rõ ràng: Quán rằng: ghét việc tầm phào, Ghét cay ghét đắng, ghét vào tới tâm Ghét đời Kiệt,Trụ mê dâm, Để dân sa hầm sẩy hang Ghét đời U, Lệ đa đoan, Khiến dân luống chịu lầm than muôn phần Ghét đời Ngũ bá phân- vân, Chuộng bề dối trá làm dân nhọc nhằn Ghét đời Thúc -quí phân băng, Sớm đầu tối đánh lằng nhằng rối dân Ông ngư thẳng thắn bày tỏ quan niệm sống thẳng thắn từ chối Vân Tiên có ý định sau đền ơn: Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn90 85 Ngư rằng: "Lòng lão chẳng mơ, Dốc lòng nhân nghĩa há chờ trả ơn ? Nước rửa ruột trơn, Một câu danh lợi chi sờn lòng đâỵ Rày doi, mai vịnh vui vầy, Ngày hứng gió, đêm nầy chơi trăng Một thong thả làm ăn, Khỏe quơ chày kéo, mệt quăng câu dầm Nghêu ngao chích mai đầm, Một bầu trời đất vui thầm hay Kinh luân đă sẵn tay, Thung dung vui say trời Thuyền nan đời, Tắm mưa trải gíó vời Hàn giang" Ơng tiều thấy Vân Tiên bị nạn lấy cơm nắm cho chàng ăn, già cả, ông cúng sức cõng Vân Tiên nhà Tiểu đồng người sống có tình, có nghĩa Hai thầy trị tiểu đồng sát cánh bên bước đường kinh ứng thí gặp nạn Khi thầy gặp nạn, tiểu đồng tìm cách để an ủi, chạy chữa thuốc thang Vì nghe lời Trịnh Hâm vào rừng lấy thuốc mà hai thầy trọ lạc Gặp người bị nạn, tưởng thầy chết, tiểu đồng dốc lòng báo đáp: Tiểu đồng nằm rừng hoang, Che chòi giữ mả lòng toan trọn bề Một đất Đại Đề, Sớm khuyến giáo, tối quảy đơm Dốc lòng trả nợ áo cơm, Sống mà trọn nghĩa, thác thơm danh hiền Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Ngun http://www.lrc-tnu.edu.vn91 86 Tóm lại, nhân vật diện truyện Lục Vân Tiên người vẻ, nét mặt khác nhau, họ người "cương trực", "khẳng khái", "vị tha" “trọng nghĩa hiệp" Họ sẵn sàng cứu giúp người khác khơng sợ khó khăn nguy hiểm nêu cao nghĩa khí “giữa đường gặp bất bình chẳng tha" Họ kiên trì đứng lẽ phải mà suy nghĩ hành động Họ ăn ở, giao tiếp đối xử với thật trọn tình vẹn nghĩa, thủy chung Họ đại diện cho tính người dân Nam Bộ Nguyễn Lộc giải thích nói nhân vật diện truyện Lục Vân Tiên: " Nam Bộ miền đất đai phì nhiêu khai phá Tổ quốc Người dân Nam Bộ ngồi người địa, số khơng vốn nông dân nghèo miền Bắc vào sinh lập nghiệp, người chống đối triều đình phong kiến ngồi Bắcbị khùng bố, chạy vào trốn tránh Lại có người Trung Quốc, người "Minh hương" chống nhà Thanhbị khủng bố chạy sang Tất người nghèo khổ nghĩa khí sơng với điều kiện thiên nhiên có nhiều thuận lợicho việc làm ăn nên hào hiệp, nghĩa khí Tính cách họ tính cách cộng đồng người Việt Nam nói chung, họ cịn có số nét địa phương rõ Đõ người " trịn trịn, vng vng, dứt khốt rõ ràng, rựa chém đất, khơng lắt léo khó hiểu, nói khơng suy nghĩ lâu, khơng tính tốn kỹ" Chung thuỷ phải chung thuỷ Kiều Nguyệt Nga, nghĩa khí hào hiệp phải nghĩa khí hào hiệp Hơn Minh, tiểu đồng; ghét đời phải bỏ đời vào rừng mà ơng ngư, ơng tiều có đáng, phải phản ánh tính cách người Nam Bộ" [25.649] Trái ngược với nhân vật diện nhân vật phản diện Yếu tố phản diện thường bộc lộ rõ qua tính cách người Nhân vật Trịnh Hâm Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn92 87 kẻ nham hiểm, coi thường người khác Khi làm thơ bị ông quán chê cười, Trịnh Hâm buông lời lẽ hằn học, khinh người: Hâm : "Lão quán nói nhăng, Dầu cho trải việc thằng bán cơm Gối rơm theo phạn gối rơm, Có đâu thấp mà chồm lên cao" Kẻ tiểu nhân cịn giả vờ an ủi gạt nước mắt tiễn đưa Vân Tiên chàng trở quê chịu tang mẹ Gặp lại Vân Tiên cảnh mù lồ, Trịnh Hâm khơng cảm thương cho bạn mà lập mưu giết tiểu đồng lừa lúc nửa đêm xô Vân Tiên xuống biển: Trịnh Hâm tay, Vân Tiên bị gã xô xuống vời Trịnh Hâm giả tiếng kêu trời, Cho người thức dậy lấy lời phôi pha Bên cạnh Trịnh Hâm tán tận lương tâm cịn có Bùi Kiệm quen thói dâm ơ, hưởng lạc Khi biết Kiều Nguyệt Nga yêu Lục Vân Tiên, Bùi Kiệm khuyên nàng với lời lẽ thật bỉ ổi: Chúa xuân vườn đào, Ong qua bướm lại biết lần Chúa đông khỏi vườn xuân, Hoa tàn nhụy rữa rừng bỏ hoang Ở đời cậy giàu sang, Ba xuân hết ngàn vàng khôn mua Những tưởng Bùi ơng thấu hiểu đạo lí rập theo giọng: Bùi ông ngon trau dồi, Muốn nàng cho đặng sánh đơi Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn93 88 Làm người chấp đành, Hễ lịch có kinh có quyền Trăng gió mát cắm thuyền chờ ? Nhớ câu xuân bất tái lai, Ngày hoa nở, e mai hoa tàn Làm chi thiệt mạng hồng nhan, Năm canh gối phụng loan lạnh lùng Vọng Phu xưa trông chồng, Ngày xanh mịn mỏi má hồng phơi pha Thơi thơi khuyên thở ra, Vầy lão nhà cho xi" Ngồi cịn có kẻ hội gia đìnhVõ Cơng, thấy Vân Tiên bị mù sẵn sàng đem bỏ chàng vào hang tối tìm hội để gái lấy tân khoa Tử Trực Sau Vân Tiên đỗ đạt, dẹp giặc xong mẹ Thể Loan lại tính đến đem sắc đẹp dụ Vân Tiên cho chàng đắm lòng Những thầy ngang, thầy tướng kẻ lừa bịp đáng lên án Các nhân vật làm điều ác truyện cuối bị trừng trị, không loại trừ Trịnh Hâm, kẻ đẩy Vân Tiên xuống sơng sau bị chết chìm, làm mồi cho cá Võ Cơng xấu hổ mà chết, hai mẹ Võ Thể Loan bị hổ đưa vào hang sâu (nơi trước Võ nhốt Vân Tiên), lấy đá chẹn ngang Còn Bùi Kiệm "Trong lịng hổ thẹn máu dê" Thái sư bị cách chức, nhà,… Đây ước mơ xã hội cơng mà Nguyễn Đình Chiểu hướng tới Trong xã hội ấy, người có lịng phản trắc, độc ác cuối bị tiêu diệt lại người sống gắn bó với lịng nhân hậu, tình cảm chân thành xuất phát từ trái tim Có thể nói, lý tưởng thẩm mỹ nhân vật anh hùng nêu bật lối sống có văn hóa khí phách anh hùng đặc trưng sắc Việt Nam Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn94 89 Đó lối sống trọng đạo lý công xã hội, trọng người căm ghét áp bức, bất công Cái “hào khí Đồng Nai” thể qua hành động nhân vật truyện thơ Lục Vân Tiên sau nghĩa sĩ Cần Giuộc nghĩa sĩ lục tỉnh thời Nam Kỳ kháng Pháp Tuy vậy, cách phân loại nhân vật phiến diện, chiều tác giả làm cho nhân vật thiếu yếu tố tự nhiên, trần Kiểu nhân vật nam nhi diện thường mang tính khắc kỷ, xây dựng cương vị nghĩa vụ, bổn phận mà khơng có khía cạnh cá nhân khiến nhân vật hấp dẫn, thiếu chân thực Kiểu nhân vật nam diện, phản diện chưa khỏi mơtíp văn học dân gian truyền thống với quan niệm "ở hiền, gặp lành", "ác giả, ác báo" Hơn nữa, Nguyễn Đình Chiểu lại sống khơng gian văn hố nghệ thuật tuồng đề cao tư tưởng "quân , quốc", trừ gian diệt nịnh nên nhân vật Lục Vân Tiên bị ảnh hưởng môn nghệ thuật 3.3 Tiểu kết Xuất thân từ nhà nho, lại sống thời kì xu hướng tơn nho trở lại vùng đất phương Nam nên Nguyễn Đình Chiểu khơng tránh khỏi áp đặt chuẩn mức Nho gia cho nhân vật Các nhân vật diện, phản diện bị phân tuyến rạch ròi Các nhân vật nam diện Lục Vân Tiên, Tử Trực, Hớn Minh, Tiểu đồng thường khắc hoạ yếu tố: có lịng trọng nghĩa khinh tài, có tài xuất chúng lại có biểu khắc kỷ phụ nữ, thiếu tính lãng mạn tình u Các nhân vật nam phản diện ln có hành động coi trái với đạo lí làm người tính nết xấu xa, có dục vọng thấp hèn Trịnh Hâm, Bùi Kiệm, Võ Công Những quan niệm văn hoá làm cho nhân vật mờ nhạt phương diện nhân Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn95 90 KẾT LUẬN Trong khuôn khổ đề tài, vận dụng tri thức văn hóa giới thời trung đại Việt Nam để phân tích, cắt nghĩa hình tượng nhân vật Từ Hải Truyện Kiều nhân vật Lục Vân Tiên truyện Lục Vân Tiên từ góc nhìn giới Qua q trình nghiên cứu, rút số kết luận sau: Quan niệm văn hóa xã hội Nho giáo người nam nhi có phần khắc kỷ, biến người đàn ông thành người phận khô khan: hiếu với cha mẹ, trung với vua, có nghĩa, nam nhi tả tình nhân Nếu tình nhân tả với dụng ý phê phán (các nhân vật nam Truyền kỳ mạn lục ) Trong bối cảnh đó, Từ Hải Truyện Kiều Nguyễn Du biểu tượng mới, sống động, phản ánh quan niệm người mang vẻ đẹp nhân Chủ nghĩa nhân khơng nhìn người máy sàng lọc cảm xúc mà trân trọng ghi lại phản ứng tình cảm người trước tình phong phú sống Trân trọng người không coi trọng đời sống thể xác, đến giới nội tâm phong phú, đa dạng, tự do, không bị kiểm soát Nhân vật Từ Hải Truyện Kiều phần khắc phục kiểu tư sáng tác áp đặt người đối tượng nhà trị Có lẽ mà nhân vật Từ Hải nhân vật khác Truyện Kiều sống với thời gian Lục Vân Tiên sản phẩm giai đoạn lịch sử đặc biệt, phản ánh văn hóa người dân Nam Bộ vùng đất Con người cần cố kết, sẵn lòng cứu giúp lẫn lao động, chinh phục tự nhiên chống xâm lược, cần tinh thần hy sinh, vị tha, tinh thần cộng đồng Tuy vậy, kiểu nhân vật nam nhi khắc kỷ, xây dựng cương vị nghĩa vụ, bổn phận mà khơng có khía cạnh cá nhân khiến nhân vật hấp dẫn, thiếu chân thực Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn96 91 Từ liên hệ với sáng tác đại, nhân vật nam muốn cho hấp dẫn, chân thực, phải có yếu tố giới tính nam Xem tiểu thuyết Kim Dung hay phim dã sử Trung Quốc nay, thấy rõ họ rút học khứ Các nhân vật nam anh hùng nghĩa hiệp có ý trung nhân, tình nhân kèm theo Xưa nay, nghiên cứu giảng dạy tác phẩm văn học trung đại nói chung Truyện Kiều truyện Lục Vân Tiên nói riêng, thường xem xét, phân tích nhân vật khía cạnh chủ nghĩa thực, chủ nghĩa nhân đạo nghĩa quy chiếu người góc độ chủ nghĩa dân Cịn q cơng trình khảo cứu phương diện người tự nhiên nhân vật nên vô tình khiến cho việc giảng dạy văn học lâu trở nên nhàm chán Thiết nghĩ, nghiên cứu văn học, có dùng khái niệm “chủ nghĩa nhân bản” để tìm hiểu tác phẩm khắc phục cách hiểu có phần đơn giản Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn97 92 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Duy Anh (2003), Từ điển Hán Việt tái bản, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội Đào Duy Anh (1958 ), Khảo luận Kim Vân Kiều tái bản,, Nxb Văn hóa, Hà Nội Phan Văn Các (2003), Từ điển từ Hán Việt, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Đổng Chi (1972), Nguồn gốc trình hình thành chủ nghĩa anh hùng Nguyễn Đình Chiểu, Nghiên cứu lịch sử, số 145, tháng 7/8 - 1972 Trương Chính (1983), Thơ văn Nguyễn Cơng Trứ Hà Nội, Nxb Văn Học Nguyễn Đình Chú (1972), Từ lý tưởng nhân nghĩa đến chủ nghĩa yêu nước, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Xuân Diệu (1996), Thi hào dân tộc Nguyễn Du, Nxb Văn học, Hà Nội Ngô Viết Dinh tuyển chọn biên tập (1999), Những chân dung truyện Kiều, Nxb Thanh niên, Hà Nội Trịnh Bá Đĩnh, Nguyễn Hữu Sơn, Vũ Thanh (1998), Nguyễn Du, tác giả tác phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội 10 Lưu Thế Đức, Lý Tu Chương (1967), Nguyễn Du, nhà thơ kiệt xuất Việt Nam Truyện Kiều ông,Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 11 Vũ Hạnh (1992),Những khn mặt tình u Truyện Kiều, Nxb Văn nghệ Thành phố Hồ Chí Minh 12 Hồ Sĩ Hiệp, Hoài Thanh (1990), Nhà thơ yêu nước lớn dân tộc: Nguyễn Đình Chiểu ( 1822 - 1888) tái bản, Nxb Tổng hợp, Tiền Giang 13 Hội liên hiệp phụ nữ Việt Nam (2005),Những điều cần biết bình đẳng giới, http://www.hoilhpn.org.vn/NewsDetail.asp?Catid=115&NewsId=516&la ng=VN Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn98 93 14 Nguyễn Phạm Hùng (2011), Văn học Việt Nam từ kỷ X đến Kỷ XX, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội 15 Khái Hưng (2010), Tiêu sơn tráng sĩ ( tiểu thuyết), Nxb Đà Nẵng 16 Trần Đình Hượu (1995), Nho giáo văn học Việt Nam trung cận đại, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 17 Lê Văn Hưu, Phan Phu Tiên, Ngô Sĩ Liên (1993), Đại Việt sử ký toàn thư, Nxb Khoa học xã hội 18 Huỳnh Thúc Kháng -Tiếng dân, số 317, ngày 17/9/1930 19 Đinh Gia Khánh ( 1976), Hợp tuyển thơ văn Việt Nam kỷ X - kỷ XVII, tập II, Nxb Văn học, Hà Nội 20 Đinh Gia Khánh (2004), Văn học Việt Nam kỷ X - nửa đầu kỷ XVIII, Nxb Giáo dục, Hà Nội 21 Vũ Ngọc Khánh (1996), Nguyễn Công Trứ, cá nhân, danh nhân văn hoá, sách Nguyễn Công Trứ - người, đời thơ Hà Nội, Nxb Hội Nhà văn 22 Vũ Khiêu (1987), Người trí thức Việt Nam qua chặng đường lịch sử, Nxb Tp Hồ Chí Minh 23 Dương Khuê, http://www.daovien.net/t279-topic 24 Lê Đình Kỵ (1972), Truyện Kiều chủ nghĩa thực Nguyễn Du, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 25 Nguyễn Lộc ( 1976), Văn học Việt Nam nửa cuối kỉ XVIII nửa đầu kỉ XIX, tập 1, Nxb Đại học trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 26 Nguyễn Lộc ( 1999), Văn học Việt Nam nửa cuối kỉ XVIII - hết kỉ XIX, Nxb Giáo dục, Hà Nội 27 Nguyễn Lộc (1997), Cảm hứng chủ đạo nội dung xã hội Truyện Kiều, Nxb Giáo dục, Hà Nội 28 Đặng Thanh Mại, Nguyễn Đình Chiểu, cờ đầu thơ văn yêu nước thời kỳ cận đại Tạp chí Văn học, số 1, tháng - 1963 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Ngun http://www.lrc-tnu.edu.vn99 94 29 Ngơ gia văn phái, Hồng Lê thống chí, NXB Văn học, 2006 30 Nguyễn Bích Ngô (2001), Thánh Tông di thảo - Khuyết danh, Nxb Văn học, Hà Nội 31 Phan Ngọc (1985 ), Tìm hiểu phong cách Nguyễn Du Truyện Kiều, Nxb Khoahọc xã hội, Hà Nội 32 Đạm Nguyên (1970), Tang thương ngẫu lục - Phạm Đình Hổ, Nguyễn Án, Nxb Giáo dục, Hà Nội 33 Nhiều tác giả (1977), Thơ văn Lý - Trần, Tập 1, Nxb KHXH, Hà Nội 34 Nhiều tác giả (1988), Thơ văn Lý - Trần, Tập 2, Nxb KHXH, Hà Nội 35 Nhiều tác giả (1978), Thơ văn Lý - Trần, Tập 3, Nxb KHXH, Hà Nội 36 Nhiều tác giả (2005), Gia huấn ca - Nguyễn Trãi, http://vnthuquan.net/truyen/, Hà Nội 37 N.I Niculin (1967), Nguyễn Du, nhà thơ nhân đạo lỗi lạc, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 38 Vũ Đức Phúc, Đạo Nho nhân vật trí thức sáng tác Nguyễn Đình Chiểu, Tạp chí Văn học, số - 1982 39 Hoài Phương tuyển chọn biên soạn( 2003) ,Truyện Kiều lời bình, Nxb Văn hố- thơng tin, Hà Nội 40 Huỳnh Như Phương (1982), Suy nghĩ yếu tố đạo lí thơ văn Nguyễn Đình Chiểu, Sở Văn hố - Thơng tin Hội Văn nghệ Nguyễn Đình Chiểu, Bến Tre 41 Pierre Bourdieu, Lê Hồng Sâm dịch (2011), Sự thống trị nam giới Nxb Tri thức 42 Nguyễn Hưng Quốc, Đọc đọc chơi vài ca dao, https://tienve.org 43 Hoài Thanh, Một phương diện thiên tài Nguyễn Du: Từ Hải, Thanh nghị, số 36, tháng 5- 1943 44 Hoài Thanh (1963), Nguyễn Đình Chiểu, nhà thơ lớn, gương chói ngời tinh thần bất khuất dân tộc Việt Nam Diễn văn đọc Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn100 95 buổi kỷ niệm 75 năm Nguyễn Đình Chiểu mất, tổ chức Nhà hát thành phố Hà Nội 45 Cao Tự Thanh (1996), Nho giáo Gia Định, Nxb Tp Hồ Chí Minh 46 Cao Tự Thanh (1982), Hiện tượng Nguyễn Đình Chiểu văn hố Việt Nam, Sở Văn hố - Thơng tin Hội Văn nghệ Nguyễn Đình Chiểu, Bến Tre 47 Hoàng Minh Thảo, Đinh Ngọc Lân, Nguyễn Vinh Phúc( 1995) biên soạn, Almanach văn minh giới, Nxb Văn hố thơng tin Hà Nội 48 Nguyễn Ngọc Thiện tuyển chọn giới thiệu (2003) ,Nguyễn Đình Chiểu- Về tác gia, tác phẩm, Nxb Giáo dục,Hà Nội 49 Trần Nho Thìn (2009), Văn học trung đại Việt Nam góc nhìn văn hố, Nxb Giáo dục, Hà Nội 50 Trần Nho Thìn (2007), Truyện Kiều: Khảo - - bình, Nxb Giáo dục, Hà Nội 51 Trần Nho Thìn, (giới thiệu tuyển chọn), (2003), Nguyễn Công Trứ tác gia tác phẩm, Nxb Giáo dục 52 Hồng Bá Thịnh (2008), Giáo trình xã hội học giới, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 53 Phan Việt Thủy, Phái tính ngơn ngữ văn học, http://tienve.org/home/viet/viewVietJournals.do?action=viewArtwork&ar tworkId=278#2 54 Dương Thiệu Tống (1995), Tâm Trạng Dương Khuê, Dương Lâm, Nxb Văn Học, Hà Nội 55 Vũ Đình Trác ( 1993), Triết lí nhân Nguyễn Du, http://www.dunglac.org 56 Huỳnh Ngọc Trảng (1983), Văn hoá truyền thống truyện " Lục vân Tiên" cuốc sống tác phẩm, Sở Văn hoá - Thơng tin Long An 57 Tạ Chí Đại Trường - Sử Việt đọc vài quyển, http://www.lichsuvn.info 58 Nguyễn Quảng Tuân phiên âm thích (2008),Lục Vân Tiên- Bản Nôm quốc ngữ cổ nhất, tác giả: Nguyễn Đình Chiểu Nxb Văn học, Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn101 96 59 Khổng Tử (2002), Luận ngữ, Nxb Văn học, Hà Nội 60 Đoàn Thị Thu Vân(1996), Đặc trưng nghệ thuật thơ Thiền Việt Nam kỉ X đến kỉ XIV, Nxb Văn học 61 Nguyễn Khắc Viện, Nguyễn Khắc Phê Nguyễn Thị Nhất (2007) tuyển chọn giới thiệu, Truyện Kiều nghiên cứu sáng tác văn học, Nxb Văn Hố Sài Gịn 62 Nguyễn Quang Vinh, Thơ truyện " Lục Vân Tiên" với văn hoá dân gian, Tạp chí văn học, số - 1972 63 Lâm Vinh (1982), Truyện " Lục Vân Tiên" vấn đề mối quan hệ đạo đức thẩm mỹ, Sở Văn hoá- Thơng tin Hội văn nghệ Nguyễn Đình Chiểu, Bến Tre 64 Trần Ngọc Vương (1999), Nhà Nho tài tử văn học Việt Nam, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội 65 Trần Ngọc Vương ( 2007), Văn học Việt nam kỉ X - XIX vấn đề lí luận lich sử, Nxb Giáo dục, Hà Nội 66 Lý Tế Xuyên, Việt điện u linh tập, Bản dịch Lê Hữu Mục,http://www.thuvien-ebook.com/forums/showthread.php?t=7983 67 Trần Thị Kim Xuyến, Giới vấn đề đô thị, http://www.slideshare.net 68 Phương Yến (2008), Lệ tục làng xã cổ truyền ảnh hưởng người phụ nữ xã hội phong kiến, thongtinphapluatdansu.wrdpres.com 69 ZhaoZhao Yanqiu 赵炎秋, Song Yaling 宋亚玲, Kim Vân Kiều truyện” Nguyễn Du với “Kim Vân Kiều truyện” Thanh Tâm Tài Nhân: Kế thừa biến đổi, Viện Văn học, Đại học Sư phạm Hồ Nam, Trung Quốc, TS Phan Thu Vân dịch http://ngonnguhoc.org/ Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn102 ... tính khắc kỉ Nghiên cứu đề tài " Nhân vật Từ Hải nhân vật Lục Vân Tiên nhìn theo quan điểm giới" , chọn cách tiếp cận nhân vật góc nhìn văn hố để khai thác nhân vật tồn diện khía cạnh Chúng tơi... Nguyễn Du truyện Lục Vân Tiên Nguyễn Đình Chiểu từ lâu thu hút quan tâm nhà nghiên cứu văn học Tuy nhiên, nói nhân vật Từ Hải Truyện Kiều nhân vật Lục Vân Tiên truyện Lục Vân Tiên, nhà nho, nhà... kê để khảo sát nhân vật nam từ kỉ X đến kỉ XIX, từ tìm hiểu nghệ thuật xây dựng hình tượng nhân vật Từ Hải nhân vật Lục Vân Tiên tác phẩm Truyện Kiều Nguyễn Du truyện Lục Vân Tiên Nguyễn Đình

Ngày đăng: 24/03/2021, 18:57

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Đào Duy Anh (2003), Từ điển Hán Việt tái bản, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển Hán Việt tái bản
Tác giả: Đào Duy Anh
Nhà XB: Nxb Văn hóa thông tin
Năm: 2003
2. Đào Duy Anh (1958 ), Khảo luận về Kim Vân Kiều tái bản,, Nxb Văn hóa, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khảo luận về Kim Vân Kiều tái bản
Nhà XB: Nxb Văn hóa
4. Nguyễn Đổng Chi (1972), Nguồn gốc và quá trình hình thành chủ nghĩa anh hùng của Nguyễn Đình Chiểu, Nghiên cứu lịch sử, số 145, tháng 7/8 - 1972 5. Trương Chính (1983), Thơ văn Nguyễn Công Trứ. Hà Nội, Nxb Văn Học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguồn gốc và quá trình hình thành chủ nghĩa anh hùng của Nguyễn Đình Chiểu", Nghiên cứu lịch sử, số 145, tháng 7/8 - 1972 5. Trương Chính (1983), "Thơ văn Nguyễn Công Trứ
Tác giả: Nguyễn Đổng Chi (1972), Nguồn gốc và quá trình hình thành chủ nghĩa anh hùng của Nguyễn Đình Chiểu, Nghiên cứu lịch sử, số 145, tháng 7/8 - 1972 5. Trương Chính
Nhà XB: Nxb Văn Học
Năm: 1983
6. Nguyễn Đình Chú (1972), Từ lý tưởng nhân nghĩa đến chủ nghĩa yêu nước, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ lý tưởng nhân nghĩa đến chủ nghĩa yêu nước
Tác giả: Nguyễn Đình Chú
Nhà XB: Nxb Khoa học xã hội
Năm: 1972
7. Xuân Diệu (1996), Thi hào dân tộc Nguyễn Du, Nxb Văn học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thi hào dân tộc Nguyễn Du
Tác giả: Xuân Diệu
Nhà XB: Nxb Văn học
Năm: 1996
8. Ngô Viết Dinh tuyển chọn và biên tập (1999), Những chân dung truyện Kiều, Nxb Thanh niên, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những chân dung truyện Kiều, Nxb Thanh niên
Tác giả: Ngô Viết Dinh tuyển chọn và biên tập
Nhà XB: Nxb Thanh niên
Năm: 1999
10. Lưu Thế Đức, Lý Tu Chương (1967), Nguyễn Du, nhà thơ kiệt xuất Việt Nam và Truyện Kiều của ông,Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Du, nhà thơ kiệt xuất Việt Nam và Truyện Kiều của ông
Tác giả: Lưu Thế Đức, Lý Tu Chương
Nhà XB: Nxb Khoa học xã hội
Năm: 1967
11. Vũ Hạnh (1992),Những khuôn mặt tình yêu trong Truyện Kiều, Nxb Văn nghệ Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: 1992),Những khuôn mặt tình yêu trong Truyện Kiều
Tác giả: Vũ Hạnh
Nhà XB: Nxb Văn nghệ Thành phố Hồ Chí Minh
Năm: 1992
12. Hồ Sĩ Hiệp, Hoài Thanh (1990), Nhà thơ yêu nước lớn của dân tộc: Nguyễn Đình Chiểu ( 1822 - 1888) tái bản, Nxb Tổng hợp, Tiền Giang Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhà thơ yêu nước lớn của dân tộc: "Nguyễn Đình Chiểu" ( 1822 - 1888) "tái bản
Tác giả: Hồ Sĩ Hiệp, Hoài Thanh
Nhà XB: Nxb Tổng hợp
Năm: 1990
13. Hội liên hiệp phụ nữ Việt Nam (2005),Những điều cần biết về bình đẳng giới, http://www.hoilhpn.org.vn/NewsDetail.asp?Catid=115&NewsId=516&lang=VN Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những điều cần biết về bình đẳng giới
Tác giả: Hội liên hiệp phụ nữ Việt Nam
Năm: 2005
14. Nguyễn Phạm Hùng (2011), Văn học Việt Nam từ thế kỷ X đến thế Kỷ XX, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn học Việt Nam từ thế kỷ X đến thế Kỷ XX
Tác giả: Nguyễn Phạm Hùng
Nhà XB: Nxb Đại học quốc gia Hà Nội
Năm: 2011
15. Khái Hưng (2010), Tiêu sơn tráng sĩ ( tiểu thuyết), Nxb Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiêu sơn tráng sĩ ( tiểu thuyết)
Tác giả: Khái Hưng
Nhà XB: Nxb Đà Nẵng
Năm: 2010
16. Trần Đình Hượu (1995), Nho giáo và văn học Việt Nam trung cận đại, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nho giáo và văn học Việt Nam trung cận đại
Tác giả: Trần Đình Hượu
Nhà XB: Nxb Văn hóa thông tin
Năm: 1995
17. Lê Văn Hưu, Phan Phu Tiên, Ngô Sĩ Liên (1993), Đại Việt sử ký toàn thư, Nxb Khoa học xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đại Việt sử ký toàn thư
Tác giả: Lê Văn Hưu, Phan Phu Tiên, Ngô Sĩ Liên
Nhà XB: Nxb Khoa học xã hội
Năm: 1993
19. Đinh Gia Khánh ( 1976), Hợp tuyển thơ văn Việt Nam thế kỷ X - thế kỷ XVII, tập II, Nxb Văn học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: 1976), Hợp tuyển thơ văn Việt Nam thế kỷ X - thế kỷ XVII, tập II
Nhà XB: Nxb Văn học
20. Đinh Gia Khánh (2004), Văn học Việt Nam thế kỷ X - nửa đầu thế kỷ XVIII, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn học Việt Nam thế kỷ X - nửa đầu thế kỷ XVIII
Tác giả: Đinh Gia Khánh
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2004
21. Vũ Ngọc Khánh (1996), Nguyễn Công Trứ, một cá nhân, một danh nhân văn hoá, trong sách Nguyễn Công Trứ - con người, cuộc đời và thơ. Hà Nội, Nxb Hội Nhà văn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Công Trứ, một cá nhân, một danh nhân văn hoá", trong sách "Nguyễn Công Trứ - con người, cuộc đời và thơ
Tác giả: Vũ Ngọc Khánh
Nhà XB: Nxb Hội Nhà văn
Năm: 1996
22. Vũ Khiêu (1987), Người trí thức Việt Nam qua các chặng đường lịch sử, Nxb Tp Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Người trí thức Việt Nam qua các chặng đường lịch sử
Tác giả: Vũ Khiêu
Nhà XB: Nxb Tp Hồ Chí Minh
Năm: 1987
24. Lê Đình Kỵ (1972), Truyện Kiều và chủ nghĩa hiện thực của Nguyễn Du, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Truyện Kiều và chủ nghĩa hiện thực của Nguyễn Du
Tác giả: Lê Đình Kỵ
Nhà XB: Nxb Khoa học xã hội
Năm: 1972
66. Lý Tế Xuyên, Việt điện u linh tập, Bản dịch của Lê Hữu Mục,http://www.thuvien-ebook.com/forums/showthread.php?t=7983 Link

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w