1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thành ủy Hà Nội xây dựng "Chỗ đứng chân" ở ngoại thành

3 4 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 215,21 KB

Nội dung

Trang 1

TÀI LIỆU THAM KHAO |

THÀNH ỦY HÀ NỘI XÂY DỰNG ‹CHÔ ĐỨNG CHÂN› Ở NGOẠI THÀNH

UỐI năm 1939, chiến tranh thé

giới thử hai bùng nỗ, thực dân Pháp tắng cường đàn áp cách mang Việt-nam Ở Hà-nội, chỉ tính từ tháng 4-1940 đến đầu năm 1943 Thành ủy Hà-nội đã bầy lần phải lập lại vì bị địch phá, nhiều đồng chỉ lãnh đạo chủ chốt trong Thành ủy bị địch bắt (1)

Trướe tình hình đó, đề duy trì phong

trào cách mạng ở Hà-nội, bảo đảm an

toàn cho cơ quan lãnh đạo của Dẳng

ở Hà-nội, ‹ Thường vụ Trung ương

Đảng đã chỉ thị cho các Ban Thành ủy phải có chỗ đứng chán (Ð1 nhấn mạnh)

cho co quan lãnh đạo ở vùng nông

thôn ngoại thành nơi có đông đảo

công nhân, nông dân, nhân dân lao động che chở, ủng hộ và mạng lưới

mật thám chỉ điềm của địch cũng không dày đặc như ở nội thành » (2) Thành ủy Hà-nội đã chọn một số làng ở phía tây thủ đô như: Bái-ân, Nghĩa-đô, An-phú (vùng Bưởi), Dịch-

vọng, Yên-hòa (vùng Cầu giấy) đề xây dựng cơ sở rồi từ đó phát triền ra các

ĐỖ THỈNH

làng lân cận Đấy là vùng ven nội tiếp giáp với nội thành Ở vùng này cỏ nhiều công nhân làm trong các xi nghiệp ở nội thành, có đông đảo thợ

thì công làm nghề dệt và nông dân

nghèo vốn có tỉnh thần yêu nước và truyền thống cách mạng

Ở vùng Bưởi, ngay từ thời kỳ Mặt

trận Dân chủ (19386 — 1939) các tổ chức quần chủng của Đảng như Đoàn

Thanh niên dân chủ, Hội ái hữu thợ đdệt, hoạt động rất sôi nồi, Cuối năm

1939, địch khủng bố mạnh, các tồ chức

trên có bị giải tán, nhưng lực lượng

cốt cán vẫn còn, do đó từ khoảng 1941 trở đi, các tô chức Thanh niên cứu

quốc, Phụ nữ cứu quốc được thành

lập và it lâu sau chỉ bộ vùng Bưởi — Cồ-nhuế của Đẳng cũng được thành

lập (Cồ-nhuế cũng có phong trào đấu

tranh của thợ may gia công cho nhà

binh Pháp đồi tăng lương trong những năm 1937 — 1938 do đồrg chí Văn Tiên Ding lanh đạo) Từ đó hai làng

Trang 2

48

ương Đẳng và xứ ủy Bắc-kỳ Các đồng

chí Trường Chỉnh, Hoàng Văn Thụ, Phan Trọng Tuệ v.v thường đi lại và hội họp ở đây

Ở Dịch-vọng vào khoảng các năm

1928 — 1929 có một số người tham gia

vào Việt-nam thanh niên cách mạng đồng chí hội Nhà cụ Tạ Đình Tán (ở thôn Trung) là nơi in tài liệu, cất giấu vĩ khí và hội họp của Kỳ bộ Bắc kỳ Việt-nam thanh niên cách mạng đồng chí hội

Ở Yên-hòa, từ năm 1939 đã có cơ

sở của xứ ủy Bắc-kỳ, Vào khoảng giữa

năm {1940 (tại một cơ sở ở thôn Hạ- yên quyết) đồng chí Phan Đăng Lưu,

phụ trách Đảng bộ Nam-ky ra Bac dy

hội nghị trung ương lần thứ bầy cũng

tạm nghỉ ở đây, đồng chí Hoàng Văn Thụ đã đến đây đón đồng chỉ Lưu sang Bắc-ninh họp

Đầu năm 1943 dựa vào một số cơ sở

eii cha Truug ương ở Bái-ân, Nghĩa- đô, Thành ủy Hà-nội đã xây dựng thêm một cơ sở nữa ở An-phú Đồng thời Thành ủy cử một số cán bộ công nhân từ vùng Bưởi xuống làng An-hòa đệt cửi thuê để xây dựng thêm cơ sở

mới, rồi từ An-hòa phát triền sang thôn Trung (Dịch-vọng) Từ đỏ cho

đến khi Cách mạng tháng Tảm thành công, khu vực trên trở thành chỗ đứng chân » cia ‘| hành ủy Hà-nội Các đồng chí lãnh đạo của Thành ủy Hà- nội, các phái viên của Xứ ủy và các

cán bộ công vận, thanh vận, phụ

vận v.v như Nguyễn Khang, Lê Quang Đạo, Trần Quang Huy, Nguyễn Quyết, Nguyễn Phương, v.v thường

qua lại hội bọp ở vùng này, Thành

ủy Hà-nội còn đặt ở vùng này các

trạm liên lạc, cơ sở ín tài liệu, báo

chi, cất giãn vũ khi và tồ chức huẩn

luyện cán bộ v.v

Về mặt giao thơng liên lạc, khu

vực «chỗ đứng chan » cua Thanh uy

Đỗ Thỉnh

Hà-nội có rất nhiều thuận lợi Phía

bắc, Nghĩa-đô nối liền với các làng Xuân-tảo, Phú-xá, Phú-gia nơi cỏ các cơ sở của Trung ương Đẳng ; phía

lây nam liên lạc với các cơ sở của xử

ủy Bắc-kỳ ở các làng Tây-mỗ, Đại- mỗ, Vạn-phúc ; phía đông có Bưởi và Cầu giấy là hai cửa ngõ của nội thành Từ khoảng cuối năm 1944 trở đi phong trào cách mạng ở vùng cơ sở của 1hành ủy Hà-nội được phát trién sang các làng khác như thôn Tiền, thôn

Hậu (xã Dịch-vọng), Hạ Yên-quyết (xã Yên-hòa), Cự-chính, Quan-nhân (xã Nhân-chinh) Đầu năm 1945 các làng

ở vùng này đều tô chức tự vệ bí mật đề bảo vệ cơ sở cách mạng, trấn áp bọn phần động v.v Vào khoảng tháng Š, tháng 6-194ã đội tự vệ ở Quan-nhân và Cự-chính đã bảo vệ đề quần chúng phá kho thóc của Nhật ở đình làng Quan-nhân và phối hợp với đội võ

trang giết tên Sinh, trùm mật thám của Nhật ở Cự-chỉnh

Nhờ có tô chức tự vệ bí mật và quần

chủng cách mạng bảo vệ từ tháng3-1945

trong thời kỳ cao trào tiên khởi nghĩa,

Thành ủy Hà-nội đã tô chức nhiều

cuộc họp quan trọng ở khu vực (chỗ

đứng chân › đề lãnh đạo nhân dân thủ đô khởi nghĩa tháng 8 ở Hà-nội

Tháng 4-1945 hội nghị quân sự toàn

thành phố họp ở chùa làng Tân (Nghĩa- đô) quyết định đầy mạnh việc phát

triền tự vệ chiến đấu, tích cực mua

sắm vũ khí chuần bị khởi nghĩa Sau

đó ít lâu một cuộc họp cán bộ phụ trách

các đội tuyên truyền xung phong và tự vệ chiến đấu toàn thành ở chùa Hà

(Dich-vọng) đề kiềm điềm lực lượng

chuần bị khỏi nghĩa

Sau khi xứ ủy Bắc kỳ có nghị quyết

về khởi nghĩa giành chính quyền @), tối 17-8, Thành ủy Hà-nội đã họp hội

Trang 3

Thanh iy Ha N6}

eac nganh cia thanh tai nhà một gia đình cơ sở ở thôn Tiền (Dịch-vọng) đề quyết định chủ trương, ấn định ngày

khởi nghĩa ở Hà-nội và thành lập ủy

ban quân sự cách mạng tức Ủy ban

khởi nghĩa do đồng chí Nguyễn Khang làm chủ tịch (4)

Trong lúc Thành ủy đang họp ở

thôn tiền thì một số đội viên trong một

đội võ trang của Thành ủy cùng cán

bộ địa phương đã lãnh đạo nhân dân

thôn Hậu (Dịch-vọng) nồi dậy giành

chính quyền ngay đêm 17-8-1915, đây

là một trong ba nơi khởi nghĩa đầu

tiên thắng lợi ở Hà-nội (5)

Sáng 19-8-1945 cùng với nhân dân nội thành và ngoại thành, các làng

trong khu vực «chỗ đứng chân » của

Thành ủy Hà-nội đã huy động hàng vạn quần chúng chia làm hai mũi kéo

vào nội thành tham gia tồng khởi nghĩa Một mũi giành chính quyền

CHỦ THÍCH

(1) (2) (©) Xem « Cuộc oận động cách mạng

tháng 8 ở Hà-nội » của Ban nghiên cứu lịch sử Đẳng — Thành ủy Hà-nội (xuất

ban năm 1970) tratg 49 và 58

(3) (4) Theo hồi kỷ của đồng chí Nguyễn

Khang, in trong tập «Hà nội khởi 49 thẳng lợi ở Đại lý Hoàn-long (Thái bà ấp) ngay từ sáng sớm, một mũi khác vào cửa Nhà hát lớn tham gia giành chính quyền ở Bắc bộ phủ, tòa thị chỉnh, trại bảo an bình v.v

Sau khi chiếm được các nơi trêa, các đội tự vệ của Nghĩa-đô, Dịch-vọng, Quan-nhân, Cự chính v.v đã được

lệnh ở lại bảo vệ chính quyền cách

mạng của thành phố

Như vậy là (nhờ có xây dựng « chỗ

đứng chân » riêng cho cơ quan lãnh

đạo của Đảng bộ ở vùng Bưởi và Cầu giấy mà Thành ủy Hà-nội được duy trì đề lãnh đạo phong trào cách mạng

ở thành phố » (6) Không chỉ xây dựng cơ sở làm nơi đi lại, ăn ở hội họp mà Thành ủy Hà-nội đã xây dựng được ở vùng này mọt lực lượng quần

chúng cách mạng đông đảo và các đội

tự vệ vũ trang đã tham gia đắc lực vào cuộc khởi nghĩa giành chỉnh quyền

thẳng lợi ở thủ đô Hà-nội

nghĩa», tập 2 do Ban nghiên cứu lịch

- sử Đẳng — Thành ủy Hà-nội xuất bản

“năm 1970 (trang 24-25)

Ngày đăng: 29/05/2022, 08:08

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w