1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng khó khăn học tập của học sinh Việt Nam

12 5 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 1,04 MB

Nội dung

Trang 1

150 ] KỶ YẾU HỘI THẢO QUỐC TẾ VỀ SỨC KHỎE TÂM THÂN TRỄ EM VIỆT NAM LẦN THỨV

THỰC TRẠNG KHÓ KHĂN HỌC TẬP CỦA HỌC SINH VIỆT NAM

Nguyễn Thị Nhân ÂU, Trần Thị Lệ Thu?

TOM TAT:

Bài báo phân tích kết quả khảo sát thực trạng khó khăn học tập trên nhóm khách thé 1.018 cặp học sinh/cha mẹ học sinh, độ tuổi từ 12 - 17 tuổi, thuộc 5 tỉnh, thành phố (Hà Nội, Lào Cai, Nghệ An, Đà Nẵng, Thành phố Hồ Chí Minh) thông qua việc sử dụng Tiểu thang đo Khó khăn

học tập trong thang đo Tổng quát hành vi CBRS (Conners Comprehensive Behavior Rating

Scale) Kết quả nghiên cứu cho thấy: (1) Khó khăn học tập điễn ra ở cả nam học sinh, nữ học sinh với mọi độ tuổi và trên cả 5 địa bàn nghiên cứu; (2) Tỷ lệ học sinh có nguy cơ về khó khăn học tập khá cao: 12.2% (Bản tự khai của học sinh) và 14 “ (Bản khai của cha mẹ) Có

mỗi tương quan thuận trong đánh giá giữa cha mẹ và học sinh về khó khăn học tập của các

em; (3) Nam học sinh có nguy cơ khó khăn học tập nhiều hơn nữ học sinh; (4) Đệ tuổi 17 có tỷ lệ nguy cơ khó khăn học tập cao hơn học sinh độ tuổi 12; (5) Thành phố Hỗ Chí Minh có

tỷ lệ học sinh có nguy cơ khó khăn học tập nhiều hơn so với các tỉnh còn lại Từ khóa: Học tập, học sinh, khó khăn học tập của học sinh

REALITY OF ACADEMIC DIFFICULTIES OF VIETNAMESE STUDENTS

ABSTRACT:

The paper analyzes the surveys results of students’ difficulties on 1,018 pairs of stadents/ parents of students aged 12-17 years, in 5 provinces and cities Hanoi, Lao Cai, Nghe An, Da Nang, Ho

Chi Minh City) through the use of Academic Difficulties Subtest in the Conners Comprehensive

Behavior Rating Scale (CBRS) Research results demonstrate that: (1) Academic Difficulties takes place in both male and female students of all ages and in all 5 studied areas; (2) The

tate of students that are at risk of Academic Difficulties is quite high: 12.2% (self-report) and 14.7% (Parent-report) There are positive correlations between the reports of students and

parents about their Academic Difficulties; (3) Male students are at higher risk of Academic Difficulties than female students’; (4) Students who are 17 years old face a higher rate of risk

of Academic Difficulties than students at the age of 12; (5) Ho Chi Minh City has a higher

proportion of students at risk of Academic Difficulties than other provinces

Keywords: Learning, Students, Academic Difficulties of students

Trang 2

HIỂU BIẾT VỀ SỨC KHỎE TÂM THẦN Ở TRƯỜNG HỌC VÀ CỘNG DONG | 151

1.MỞ ĐẦU

Ở lứa tuổi THCS và THPT, học tập được đánh giá là một trong những hoạt động giữ vai trò

quan trọng đối với sự phát triển và hoàn thiện các phẩm chất và năng lực ở học sinh Bên cạnh

những trải nghiệm mới mẻ, thú vị, hoạt động học tập cũng mang đến không ít khó khăn khiến một tỷ lệ học sinh không có khả năng vượt qua dẫn đến biểu hiện rối nhiễu tâm lý đừ mức nhẹ tới múc rất nặng) Điều này đã tác động trực tiếp đến đời sống sinh hoạt hàng ngày và kết học tập của các

em, thậm chí có những ảnh hưởng kéo đài đối với cuộc sống tương lai

Điểm luận các công trình nghiên cứu về sức khỏe tâm lý của học sinh trong học đường đã

được công bố trong 10 năm trở lại đây (2007 - 2017) cho thấy bức tranh về những khó khăn, rối

nhiễu tâm lý học đường của học sinh THƠS - THPT khá đa đạng, trong đó học tập là một trong

những lĩnh vực khó khăn lớn nhất ở học sinh (Nguyễn Thị Mùi, 2009); (Dương Diệu Hoa, Trần

Văn Thức, 2009); (Đinh Thị Hồng Vân và Trần Thị Tú Anh, 201 1); (Trần Thị Lệ Thu, 2012); (Định Thị Hồng Vân và Nguyễn Phước Cát Tường, 2012); (Nguyễn Minh Thức, Lê Minh Công, 2014);

(Phạm Thị Tâm, Tạ Thị Thanh Thủy, 2014) Tuy nhiên những nghiên cứu này chủ yếu sử dụng phương pháp khảo sát bằng phiếu điều tra tự xây dựng, ít chú trọng đến quy trình xây dựng phiếu và kiểm định độ tin cậy của phiếu khảo sát Hướng nghiên cứu khó khăn học tập của học sinh

THCS và THPT thông qua việc sử dựng thang đo, bảng kiểm ít được quan tâm ở Việt Nam Thang đo tổng quat hanh vi Conners (Conners Comprehensive Behavior Rating Scales) là công cụ dùng để đánh giá tổng thể về hành vi, cảm xúc, xã hội, các vấn đề chuyên môn về rối nhiễu

hành vi ở trẻ em và thanh thiếu niên Đây là một bản đánh giá đa chiều về hành vi ở trẻ được ứng

dụng tương đối rộng rãi ở nhiều nước trên thế giới Thang đo tổng quát hành vi Conners thực sự

có ý nghĩa trong phát hiện sớm, phòng ngừa cũng như có những can thiệp hợp lý đối với vấn để

rối nhiễu hành vi của trẻ trong học đường Thang đo “Khó khăn học tập” là một trong những tiểu

thang đo trong nội dụng thang đo tổng quát hành vì CBRS Conner Thang đo này đề cập đến những

hành vi biểu hiện khó khăn trong học tập của học sinh chủ yếu trên 2 lĩnh vực Ngôn ngữ và Toán

học, dùng để đo những rồi nhiễu hành vị thuộc dạng này

Bài viết trình bảy kết quả thực trạng khó khăn trong học tập của học sinh Việt Nam trên cơ sở

ứng dụng Thang đo “Khó khăn học tập” trong Thang đo Tổng quát hành vi Conner

2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Nghiên cứu được tiến hành trên nhóm 1.018 cặp học sinh/ cha mẹ học sinh thuộc địa bàn § tỉnh thành Hà Nội, Lào Cai, Nghệ An, Đà Nẵng, Thành phê (TP) Hồ Chí Minh có chú ý đến sự

phân bố theo giới tính, độ tuổi và địa bàn nghiên cứu (vem bang 1)

Trang 3

152 | KỸ YẾU HỘI THẢO QUỐC TẾ VỀ SỨC KHỎE TÂM THAN TRE EM VIET NAM LAN THU V 12 219 21,5 13 202 19,8 Độ tuổi 14 182 17,9 16 222 ` — 218 17 193 19,0 Lào Cai 204 20,0 Hà Nội : 206 20,2 Địa bàn Nghệ An 201 19,7 Đà Nẵng 200 19,6 TP Hé Chi Minh 207 20,3 Téng 1.018 100,0

Công cụ được sử dụng là tiểu thang đo Khó khăn học tập trong thang đo Tổng quát hành vi

Conner Tiểu thang đo Khó khăn học tập gồm 13 mệnh đề (item) và được đánh giá theo 4 mức độ:

0 = Hồn tồn khơng đúng (không bao giờ/ hiểm khi); 1 = Chỉ hơi đúng (thi thoảng); 2 = Khá đúng

" (khá thường xuyên); 3 = Rất đúng (rất thường xuyên)

Tiểu thang đo đã được thích nghỉ về mặt ngôn ngữ và hiệu chỉnh về nội dung theo 6 bước: (1) Thích nghi về mặt ngôn ngữ (chuyên ngữ tương đương từ tiếng Anh sang tiếng Việt bởi hai nhóm chuyên gia độc lập (chuyên gia ngôn ngữ và chuyên gia tâm lý); (2) Sử dụng các chuyên gia kiểm tra lại mục tiêu, nội dung đo lường cụ thé của từng item trên từng thang đo; (3) Thử thang đo trên mau nhỏ để kiểm tra mức độ đọc hiểu, xác định thời gian trả lời của nghiệm thể, thống nhất cách hướng dẫn nghiệm thé và phát hiện những trở ; ngại của nghiệm thé, tính sẵn sàng trả lời một cách trung thực các item của thang đo; (4) Chọn mẫu thích hop, mẫu đủ lớn dé kiểm định lại các thông số về độ tin cậy và độ hiệu lực của thang đo có ý nghĩa về mặt thông kê; (5) Sử dụng phép toán thống kê kiểm định lại độ tin cậy, độ hiệu lực của từng item, từng thang đo; (6) Xác định lại thông số định tâm của thang đo trên nhóm mẫu mới gồm: giá trị trung bình, độ lệch chuẩn và lễi chuẩn

của phép đo; (7) Đối chiếu với số liệu ở mẫu chuẩn hóa, thảo luận về sự khác biệt và đưa ra những

khuyến nghị giúp cho việc định hướng nghiên cứu, ứng dụng thang đo trong tương lai Độ tin cậy

toàn thang đo là 0,767; các hệ số tương quan biến - tổng (Corrected Item-Total Correlation) dao động trong khoảng 0,301 ~ 0,485

Việc đánh giá mức độ khó khăn học tập của thanh thiếu niên dựa trên điểm trung bình (1B)

và độ lệch chuẩn (DLC) cia tổng điểm của tiểu thang đo và của từng item Trên cơ sở so sánh tổng điểm của tùng học sinh với ĐTB và ĐLC của tong mẫu, chúng tôi nhóm thành 3 nhóm hành vi: (1) Không có rỗi nhiễu hành vi; @) Có nguy cơ rối nhiễu hành vi; (3) Có rối nhiễu hành vi Riêng đối với hai nhóm “Có nguy cơ rối nhiễu hành vị? và “Có rối nhiễu hành vi”, chúng tôi dựa vào mức độ cao hoặc thấp của điểm số để phân thành nhóm nhỏ hơn Cụ thể như sau:

Có nguy cơ | Có nguy cơ

Trang 4

HIỂU BIẾT VỀ SỨC KHỎE TÂM THẦN Ở TRƯỜNG HỌC VÀ CỘNG ĐỒNG | 153

3 KET QUÁ NGHIÊN CỨU

3.1 Đánh giá chung về khó khăn học tập của học sinh

3.1.1 Đánh giá chung về khá khăn học tập

Bang 2: Thực trạng khó khăn học tập của học sinh ˆ Nguy cơ (NC) Roi nhiều (RN) ne SLvà | Không

Nội dung % % RN NC|NC | „„ k Tong RN | RN k Tông |

thấp | cao thâp | cao cà SL 148 433 | 313 | 746 122 2 124 Ban tự khai của học sinh % 14.5 425 130.7 | 733 | 12.0 | 0.2 12.2 , =5 SL 176 388 | 304 | 692 149 1 150 Ban khai của cha mẹ % 17.3 38.1 | 29.9 1 680 | 146 | 0.1 14.7

Số liệu bảng 2 cho thấy có một tỷ lệ đáng kể học sinh có biểu hiện rối nhiễu khó khăn học tập chiếm tỷ lệ 12,2% (12% rồi nhiễu thấp và 0,2% rối nhiễu cao) - Bản tự khai của học sinh và 14,7% (14.6% rối nhiễu thấp và 0,1% rối nhiễu cao) - Bản khai của cha mẹ Điều đáng lưu ý là tỷ lệ học

sinh có nguy cơ rối nhiễu khó khăn học tập khá cao chiếm tỷ lệ 73,3% (bản tự khai của học sinh) và 68% (Bản khai của cha mẹ) Trong đó:

(1) Nhóm học sinh có nguy cơ rối nhiễu mức cao là 30,7% (ban tự khai của học sinh) và 29,9% (bản khai của cha mẹ) Đây là những học sinh ở mức ranh giới giữa nguy cơ rối nhiễu mức độ cao

và rối nhiễu mức thấp

(2) Nhóm học sinh có nguy cơ rỗi nhiễu mức thấp là 42,5% (bản tự khai của học sinh) và 38,1 (Bản khai của cha mẹ) Đây là nhóm học sinh ở mức ranh giới giữa không rối nhiễu và nguy

cơ rỗi nhiễu mức thấp

- Có mối tương quan thuận giữa bản tự khai của học sinh và bản khai của cha mẹ học sinh (Œ = 0,409) Điều đó có nghĩa, việc đánh giá từ cả hai phía học sinh và cha mẹ học sinh là cơ sở

quan trọng trong việc nhận diện những học sinh thuộc nhóm rối nhiễu và có nguy cơ rối nhiễu

(mức thấp/mức cao) về khó khăn trong học tập Trên cơ sở đó, chuyên viên tâm lý học đường/giáo

viên và các nhà trường hoạch định chiến lược phòng ngừa và can thiệp kịp thời nhằm hạn chế sự

gia tăng của những học sinh ở mức ranh giới giữa nguy cơ rối nhiễu cao và rối nhiễu hành vi

3.1.2 Những biểu biện cụ thể của khó khăn học tập theo đánh giá của học sinh Bảng 3: Thực trạng biểu hiện khó khăn học tập của học sinh

Điểm Không Thi thoảng Khá thường Rat thường

Nội dung TR bao giờ xuyên xuyên

§L |% | S5LU | % | SU | % | §L | % Tôi học kém hơn bạn bè 1,11 | 236 !23,2| 505 | 49,6 | 206 | 20,22 | 71 | 7,0

Tôi dễ mắc lỗi khi đọc 0,93 | 340 | 33,4] 471 | 46,3 | 149 | 14,6] 58 | 5,7

Trọng mơn Tốn, tơi gặp khó khăn | 1 ao | 222 96.7] 353 | 34,71 210 | 20,6 | 183 | 18,0

Trang 5

154 | KỶ YẾU HỘI THẢO QUỐC TẾ VỀ SỨC KHỎE TÂM THÂN TRẺ EM VIỆT NAM LAN THUV Tôi gặp khó khăn với việc| os | ggọ |s6,4| 101 | 99 | 24 | 24 | 13 | 13 đánh vân

Tôi gặp khó khăn khi nghĩ về

ý tưởng cho những câu chuyện | 1,16 | 250 |24,6| 443 | 43,5 | 242 |23.8| 83 | 82

hoặc bài viết

Tôi gặp khó khăn với phép nhớ

và phép bù trong việc thực hiện| 0,83 | 441 |43,3| 377 | 370 | 133 | 13,1 | 67 6,6

các phép tính của mơn Tốn học

Tơi những gì mình đọc có khó khăn trong việc hiên | o s | 462 |45,44| 458 | 450 | 76 | 75 | 22 | 22 :

Tôi gặp khó khăn với việc đọc | 0,40 | 714 |70/1] 226 | 222 | 55 | 54 | 23 | 23

Tôi quên mắt chỗ mình đang đọc

(trong một cuốn sách, truyén,) 0,83 | 422 | 41,5) 409 40,2 | 127 | 12,5 | 60 5,9

tap chi )

Tôi nhằm lần các ký hiệu toán| 9 44 | 764 |75,0| 190 | 18/7 | 36 | 3,5 | 28 | 28 học (®, -, X; : ) Ngay cả khi biết câu trả lời đứng, | o or | 412 |40,5| 372 | 36,5 | 152 | 149 | 82 | 8.1

tôi vẫn khó viết nó ra

Tôi là người đọc chậm 038 | 741 |72/8| 196 | 193 | 50 | 4.9 | 31 13/0 Tốn là mơn học khó đối với tôi |1,07 |345 |33,91392 |38/5 |143 |140 |138 | 13,6

Số liệu bảng 3 cho thấy, theo tự đánh giá của học sinh, biểu hiện khó khăn trong học tập của

các em khá đa dạng và xuất hiện ở nhiều mức độ khác nhau

Những biểu hiện được đánh giá xuất hiện nhiều nhất tập trung ở 3 lĩnh vực:

+ Khó khăn chụng trong học tập gồm 04 biểu biện với điểm TB dao động trong khoảng 0,66

đến 1,11:

a) Biểu hiện “Tôi học kém hơn bạn bẻ” điểm TB 1,L1 với 49,6 mức thỉnh thoảng, 20,2 mức

khá thường xuyên, 7% mức rất thường xuyên

(2) Biểu hiện “Tôi dé mắc lỗi khi đọc” điểm TB 0,93 với 46,3% mức thỉnh thoảng, 14,6%

mức khá thường xuyên, 5,7% mức rất thường xuyên

@) Biểu hiện “Ngay cả khi biết câu trả lời đúng, tôi vẫn khó viết nó ra” điểm TB 0,91 với 36,5% mức thỉnh thoảng, 14,9% mức khá thường xuyên, 8,1% mức rất thường xuyên (4) Biểu hiện “Tôi có khó khăn trong việc hiểu những gì mình đọc” điểm TB 0,66 với 45%

mức thỉnh thoảng, 7,5% mức khá thường xuyên và 2,2% mức rất thường xuyên + Đối với Toán học gồm 03 biểu hiện với điểm TB dao động trong khoảng 0,83 đến 1,30:

gd) Biểu hiện “Trong mơn Tốn, tơi gặp khó khăn với những bài toán có lời văn” điểm TB 1,30 với 34,7% mức thỉnh thoảng, 20,6% mức khá thường xuyên, 18,0% mức rất thường xuyên; Q) Biểu hiện “Tốn là mơn học khó đối với tôi” điểm TB 1,07 với 38,5% mức thỉnh thoảng,

Trang 6

HIỂU BIẾT VỀ SỨC KHỎE TÂM THÂN Ở TRƯỜNG HỌC VÀ CỘNG ĐỒNG | 155

)_ Biểu hiện “Tôi gặp khó khăn với phép nhớ và phép bù trong việc thực hiện các phép tính

của mơn Tốn học” điểm TB 0,83 với 37% mức thỉnh thoảng, 13,1% khá thường xuyên;

6,6% mức rẤt thường xuyên

+ Đối với Ngôn ngữ gồm 02 biểu hiện với điểm TB dao động trong khoảng 0,83 đến 1,16: (1) Biểu hiện “Tôi gặp khó khăn khi nghĩ về ý tưởng cho những câu chuyện hoặc bài viết”

diém TB 1,16 véi 43,5% mức thỉnh thoảng, 23,8% mức khá thường xuyên, 8,2% mức rất thường xuyên

(2) Biểu biện “Tôi quên mất chỗ mình đang đọc (trong một cuốn sách, truyện, tạp chí SN

điểm TB 0,83 với 40,2% mức thỉnh thoảng, 12,5% mức khá thường xuyên, 5,93% mức rất

thường xuyên

Học sinh ít gặp khó khăn trong các vấn đề: “Tôi gặp khó khăn với việc đánh vần” (ĐT, 0 ,18),

“Tôi nhầm lẫn các ký hiệu toán học (+, - }” (ĐTB 0,34); “Tôi là người đọc chậm” (ĐTB

0,38); “Tôi gặp khó khăn với việc đọc” tĐT8 0,40)

- Kiểm định sự khác biệt trong đánh giá giữa học sinh và cha mẹ đối với các biểu hiện khó

khăn học tập cụ thể chúng tôi nhận thấy có sự khác biệt có ý nghĩa giữa bản tự khai của học sinh và bản khai của cha mẹ học sinh Cha mẹ có xu hướng đánh giá thấp hơn học sinh ở hầu hết những

biểu hiện khó khăn trong hoc tap của các em Duy chỉ có 03 cặp biểu hiện không có sự khác biệt, đó là: (1) Biểu biện “Tôi gặp khó khăn với việc đánh vẫn”(Bản tự khai của học sinh) và “Đánh

vần/ chính tả kém” (Bán khai của cha mẹ); (2) Biểu hiện “Tôi nhầm lẫn các ký hiệu toán học (+,

~, X, : )”? (Bản tự khai của học sinh) và “Nhằm lẫn các ký hiệu toán học (ví dụ: +, -, *, +)” (Bản khai của cha mẹ); (3) Biểu hiện “Tôi là người đọc chậm” (bản khai của học sinh) và “Gặp khó khăn

trong việc hiểu những gì người khác nói? (Bản khai của cha me)

3.2 So sánh khó khăn học tập ở các nhóm học sinh khác nhau 3.2.1 Xét theo giới tính Bảng 4: Thực trạng khó khăn học tập xét theo giới tính Không Nguy cơ (NC) Rấi nhiễu (RN) SL và % RN |NCthấp | NC cao | Tổng | RN thấp | RN cao | Tổng z z 7 5 5 SL 86 176 123 299 53 0” 33 Nam % 19.6 40.2 28.1 68.3 121 0.0 121 Na SL 62 257 190 447 69 2 71 W % | 10.7 443 32.8 771 11.9 0.3 12.2

Khó khăn học tập diễn ra ở cả nam học sinh và nữ học sinh với các mức độ khác nhau Nam học sinh có tỷ lệ 28,7% nguy cơ rối nhiễu cao; 12, 1% rỗi nhiễu thấp; Nữ học sinh có tỷ lệ 32,8% nguy cơ rỗi nhiễu cao; 11,99% rồi nhiễu thấp và 0,3% rối nhiễu cao Tỷ ý lệ học sinh có nguy cơ rối

nhiễu thấp và không rối nhiễu hành vi đối với nữ học sinh là 44,3% nguy cơ rồi nhiễu thấp, 10,7%

Trang 7

156 | KỶ YẾU HỘI THẢO QUỐC TẾ VỀ SỨC KHỎE TÂM THAN TRE EM VIET NAM LAN THU V Bảng 5 Biểu hiện khó khăn học tập ở các nhóm học sinh (xét theo giới tính) 3 Chung Nam Nữ Các tiêu mục PTC | DLC | DTC | DLC | DTC DLC Tôi học kém hơn bạn bè 1.11 | 0.838 | 1.14 40.892) 1.09 | 0.794 Tôi đễ mắc lỗi khi đọc 0.93 | 0.839 | 1.00 | 0.838) 0.87 | 0.836

Trong môn Tốn, tơi gặp khó khăn với những : bài toán có lời văn

Tôi gặp khó khăn với việc đánh vần 0.18 | 0.524 | 0.25 |0.628| 0.13 | 0.423

Tôi gặp khó khăn khi nghĩ về ý tưởng cho những

câu chuyện hoặc bài việt 130 | 1.051 | 1.04 |1.014| 1.50 | 1.036 1.16 | 0.887 | 1.15 |0.917| 1.16 | 0.864

Tôi gặp khó khăn với phép nhớ và phép bù trong 91

việc thực hiện các phép tính của môn Toán học 0.83 | 0.894 | 0.72 | 0.875) 0.91 | 0.899 'Tồi có khó khăn trong việc hiểu những gì mình đọc |_0.66 0.709 | 0.62 10.689] 0.70 | 0.722 Tôi gặp khó khăn với việc đọc 0.40 | 0.695 | 0.47 |0.746| 0.34 | 0.650 Tôi quên mất chỗ mình đang đọc (trơng một ĐÓ cv ˆ „ 0.83 | 0.864 | 0.80 |0.891| 0.85 | 0.843 cuốn sách, truyện, tạp chí ) Tôi nhằm lẫn các ký hiệu toán học (+, -, x,: ) | 0.34 0.679 | 0.37 10.745] 0.32 | 0.624 Ngay cá khi biết câu trả lời đúng, tôi vẫn khó hag 0.91 | 0.932 | 0.87 | 0.904} 0.94 | 0.952 việt nó ra Tôi là người đọc chậm 0.38 | 0.719 | 0.46 |0.781| 0.33 | 0.664 Tốn là mơn học khó đối với tôi 1.07 | 1.009 | 0.82 |0.930] 1.26 | 1.025

Kết quả kiểm định T-test so sánh hai mẫu độc lập cho thấy có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê

về điểm trung bình của toàn thang đo, cũng như của các biểu hiện khó khăn học tập giữa nam học sinh và nữ học sinh Điểm trung bình của Tiểu thang đo khó khăn học tập của nhóm nam học sinh cao hon ntt hoc sinh (DTB lần uot 14 14,4361; 12,2052, voi p= 0,041) Trong cac biểu hiện có sự

chênh lệch có ý nghĩa thống kê giữa nam học sinh và nữ học sinh: (1) Nam bọc sinh có điểm TB cao hơn nữ học sinh ở các biểu hiện: “Tôi đễ mắc lỗi khi đọc”; “Tôi gặp khó khăn với việc đánh vần”; “Tôi gặp khó khăn với việc đọc”; “Tôi là người đọc chậm”; (2) Nữ học sinh có điểm T cao

hơn nam học sinh ở các biểu biện: “Trong mơn Tốn, tôi gặp khó khăn với những bài toán có lời

văn”; “Tôi gặp khó khăn với phép nhớ và phép bù trong việc thực hiện các phép tính của mơn Tốn

học.”; “Tốn là mơn học khó đối với tôi”

Như vậy nam học sinh có xu hướng khó khăn về ngôn ngữ nhiều hơn; nữ học sinh có xu

Trang 8

HIỂU BIẾT VỀ SỨC KHÔE TÂM THẦN Ở TRƯỜNG HOC VA CỘNG ĐỒNG [ 157 3.2.2 Xót theo độ tuổi Bang 6 Thực trạng khó khăn học tập xét theo độ tuổi

Tuổi | Sivà s | Không _Nguy cơ (NC) - Réi nhiễu (RN)

RN NC thap | NCcao| Tong | RN thấp | RN cao | Tổng : SL 35 101 57 158 26 0 26 % 16.0 46.1 26.0 72.1 11.9 0.0 11.9 B SL 31 90 56 146 25 0 25 % 15.3 44.6 27.7 7243 12.4 0.0 12.4 14 SL 27 81 54 135 20 0 20 % 14.8 44.5 29.7 74.2 11.0 0.0 11.0 t6 SL 30 88 83 171 21 0 21 % 13.5 39.6 37.4 77.0 9.5 0.0 9.5 " SL 25 73 63 136 30 2 32 % 13.0 37.8 32.6 70.4 15.5 1.0 16.5

Khó khăn học tập diễn ra ở mọi độ tuổi /ừ 72 tuổi đến 17 tuổi) với các mức độ khác nhau (số liệu báng 3.6) Tỷ lệ nguy cơ rối nhiễu cao và rối nhiễu hành vi của nhóm hoc sinh 17 tuổi là:

32,69 nguy cơ rồi nhiễu cao; 15,5% rối nhiễu thấp; 1,0% rồi nhiễu cao; của nhóm học sinh 13

tuổi là 27,7% nguy cơ rối nhiễu cao; 12,49% rối nhiễu thấp; của nhóm hoc sinh 12 tuổi là 26%

nguy cơ rồi nhiễu cao; 11,9% rồi nhiễu thấp; và nhóm học sinh 14 tuổi là 29,7% nguy cơ rồi

nhiễu cao; 11,0% rồi nhiễu thấp; nhóm học sinh 16 tuổi là 37,4% nguy cơ rỗi nhiễu cao; 9,5%

rối nhiễu thấp

Kiểm định ANOVA cho thấy có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về điểm trung bình của thang đo khó khăn học tập giữa nhóm 12 tuổi và nhóm 17 tuổi Nhóm 17 tuổi có điểm trung bình cao hơn nhóm 12 tuổi (14.9223; 11.9726 với p = 0,04 ) Bảng 7 Biểu hiện khó khăn học tập ở các nhóm học sinh xét theo độ tuổi Tuổi 12 Tuổi 13 Tudi 14 Tuổi 16 ` | Tuổi 17 ĐTR| ĐLC | ĐTB | ĐLC | ĐTB | ĐLC | ĐTB | ĐLC | ĐTB | ĐUC Tôi học kém hơn bạn bè | 0.97 | 0.801 | 1.14 |0.883 | 1.15 |0.824| 1.22 | 0.834] 1.07 |0.832 Tôi dễ mắc lỗi khi đọc | 0.88 | 0.800] 0.86 | 0.835] 1.01 |0.794| 0.92 |0.806 | 0.97 | 0.954

Trong mơn Tốn, tơi

gap khé khan véi nhitng | 1.29 | 1.060) 1.13 | 1.043] 1.25 | 1.057; 1.38 | 0.989] 1.44 | 1.093

Trang 9

158 | KỶ YẾU HỘI THẢO QUỐC TẾ VỀ SỨC KHỎE TÂM THÂN TRẺ EM VIỆT NAM LẦN THỨ V Tôi gặp khó khăn khi nghĩ về ý tưởng cho những câu chuyện hoặc bài viết 11 0.910 1.24 0.932 1.17 0.916 1.14 0.844 1.12 0.832 Tôi gặp khó khăn với phép nhớ và phép bù trong việc thực hiện các phép tính của mơn Tốn học 0.83 0.860 0.69 0.819 0.69 0.856 0.89 0.901 1.03 0.989 Tôi có khó khăn trong việc hiểu những gì mình đọc 0.58 0.640 0.68 0.725 0.61 0.670 0.72 0.708 0.72 0.793 Tôi gặp khó khăn với việc đọc 0.39 0.643 0.39 0.699 0.31 0.670 0.40 0.635 0.50 0.824 Tôi quên mất chỗ mình đang đọc (trong một cuốn sách, truyện, tạp chí ) 0.88 0.843 0.88 0.897 0.86 0.903 0.73 0.791 0.80 0.891 Tôi nhằm lẫn các ký hiệu toán học (†, -, X; : ) 0.45 0.767 0.30 0.639 0.32 0.630 0.26 0.582 0.36 0.745 Ngay cả khi biết câu trả lời đúng, tôi vẫn khó viết nó ra 0.80 0.905 0.91 0.991 0.98 0.957 0.82 0.848 1.05 0.951 Tôi là người đọc chậm 0.44 0.735 0.24 0.549 0.36 0.712 0.31 0.607 0.58 0.916 Toán là môn học khó đôi với tôi 9:94 0.960 1.05 0.988 1.05 1.037 1.11 1.032 123 1.015

Kiểm định T-test so sánh hai mẫu độc lập cho thấy có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về điểm trung bình của các biểu hiện khó khăn học tập giữa các nhóm tuổi Cụ thể là:

Œ) Nhóm 17 tuổi: Biểu hiện “Trong mơn Tốn, tơi gặp khó khăn với những bài toán có lời văn” có điểm TB cao hơn nhóm tuổi 13; Biểu hiện “Tôi gặp khó khăn với phép nhớ và phép bù trong việc thực biện các phép tính của mơn Tốn học.” có điểm TB cao hơn nhóm tuổi 13 và 14; Biểu hiện “Tôi là người đọc chậm” có điểm TB cao hơn nhóm tuôi 13, 14 và 16; Biểu biện “Tốn là mơn học khó đỗi với tôi” có điểm TB cao hơn tuổi 12 (2) Nhóm 12 tuổi: Biểu hiện “Tốn là mơn học khó đối với tôi Ai? có điểm TB thấp hơn tuổi 17;

Biểu hiện “Tôi học kém hơn bạn bè” có điểm TB thấp hơn tuổi 16; Biểu hiện “Tôi nhằm lẫn các ký hiệu toán học (+, -, X

là người đọc chậm” có điểm TB cao hơn tuổi 13

Trang 10

HIỂU BIẾT VỀ SỨC KHỎE TÂM THÂN Ở TRƯỜNG HỌC VÀ CỘNG ĐỒNG | 159

3.2.3 Xát theo địa bàn nghiên cứu

Bảng 8 Thực trạng khó khăn học tập xét theo địa bàn nghiên cứu Địa bà la bạn SLvà | Không Nguy co (NC) Réi nhiéu (RN) z 3 - — ° % RN |NC thấp |NC cao | Tổng | RN thấp | RN cao | Tổng SL 38 104 52 | 156 10 0 10 Lao Cai % | 186 | 510 | 255 | 765] 4.9 0.0 | 49 SL 25 85 67 | 152 28 1 29 Ha Noi % | 121 413 | 325 | 738 | 13.6 05 | 141 SL 43 81 57 | 138 | 20 0 20 Nghệ An % | 214 | 403 284 | 687 | 10.0 0.0 | 10.0 : SL 16 89 62 | 151 32 1 33 Đà Nẵng % 8.0 445 | 310 | 7551 16.0 05 | 16.5 ` SL 26 14 75 | 149 32 0 32 TP Hồ Chí Minh ` % | 126 | 357 | 362 | 719] 15.5 00 | 15.5

Khó khăn học tập có ở học sinh trên cá 5 địa bàn nghiên cứu (Hà Nội, Lào Cai, Nghệ An, Đà

Nẵng, TP Hồ Chí Minh) với những số liệu khác nhau: Tỷ lệ học sinh có nguy cơ rối nhiễu cao và rối nhiễu hành vi trên các địa bàn cụ thể là:

(1) Đà Nẵng có 31,0% nguy cơ rối nhiễu cao; 16% rồi nhiễu thấp; 0,5% rối nhiễu cao; (2) Thành phố Hồ Chí Minh có 36,2 nguy cơ rối nhiễu cao; 15,5% rối nhiễu thấp; (3) Hà Nội có 32,5% ngụy

cơ rỗi nhiễu cao; 13,6% rối nhiễu thấp; 0.5% rối nhiễu cao; (4) Nghệ An có 28,42% nguy cơ tối nhiễu

cao; 10% rồi nhiễu thấp; (5) Lào Cai có 25,5% nguy cơ rồi nhiễu cao; 4,9% rồi nhiễu thấp

Kiểm định ANOVA cho thấy có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về điểm trung bình của thang đo khó khăn học tập giữa Hà Nội, Lào Cai, Nghệ An, Đà Nẵng và TP Hồ Chí Minh Thành phế Hồ

Chí Minh có điểm trung bình thang đo khó khăn học tập cao hơn Hà Nội, Lào Cai, Nghệ An, Đà

Nang (BTB ln lwot [4 17,4348; 12,6505; 12,4363: 10,6418: 12,5550 với p=0.000)

Bảng 9, Biểu hiện khó khăn học tập của học sinh (Xét theo địa bàn nghiên cứu) TP Hà Chí Minh DTB | DLC |DTB| DLC | DTB| DLC | PTB | BLC| DTB/| DLC Tôi học kém hơn bạn bè | 0.98 | 0.712 | 0.98 | 0.712 | 1.02 | 0.845} 1.17 10.825] 1.03 10.913 Tôi đễ mắc lỗi khi đọc 0.88 | 0.818 | 0.88 | 0.818 | 0.93 |0.842| 0.94 |0.858] 0.87 |0.815

Trong mơn Tốn, tơi gặp

khó khăn với những bài | 1.07 | 0.947 | 1.07 | 0.947] 1.19 | 1.027] 1.55 |1.055] 1.42 |1.107

toán có lời văn

Trang 11

160 | KÝ YẾU HỘI THẢO QUỐC TẾ VỀ SỨC KHỎE TÂM THÂN TRE EM VIET NAM LẦN THỨ V Tôi gặp khó khăn khi nghĩ về ý tưởng cho những câu chuyện hoặc bài viết 1.06 0.786 1.06 0.786 1 0.895 1.18 0.865 1.2] 0.981 Tôi gặp khó khăn với phép nhớ và phép bù trong việc thực hiện các phép tính của môn Toán học 0.70 0.798 0.70 0.798 0.90 0.913 0.90 0.943 0.84 0.918 Tôi có khó khăn trong việc hiểu những gì mình đọc 0.65 0.731 0.65 0.731 0.57 0.630 0.73 0.670 0.66 0.765 Tôi gặp khó khăn với việc đọc 0.31 0.578 0.31 0.578 0.45 0.747 0.34 0.644 0.49 0.769 Tôi quên mất chễ mình đang đọc (trong một cuốn sách, truyện, tạp chí ) 0.68 0.724 0.68 0.724 0.68 0.794 0.95 0.909 0.99 0.990 Tôi nhầm lẫn các ký hiệu toán học (+, -; X; : ) 0.29 0.589 0.29 0.589 0.31 0.620 0.32 0.677 0.46 0.829

Ngay cả khi biết câu trả

lời đúng, tôi vẫn khó viết 0.76 0.857 0.76 0.857 0.77 0.900 1.04 0.926 0.94 0.943 nó ra Tôi là người đọc chậm 0.34 | 0.650 | 0.34 |0.650 | 0.26 | 0.611) 0.38 0.753} 0.57 | 0.878 với tơi

Tốn là môn học khó đối 0.81 | 0.908 | 0.81 | 0.908 | 0.99 | 1.010} 1.34 |1.064) 1.21 | 1.011

Kiểm định T-test cho thấy có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về một số biểu hiện khó khăn học tập giữa các địa bản nghiên cứu; đặc biệt là giữa thành phố Hồ Chí Minh và các tỉnh còn lại Cụ thể là: Q) (2) (3) 4) 5)

Lao Cai: Biểu hiện “Trong mơn Tốn, tơi gặp khó khăn với những bài toán có lời văn” có điểm TB thấp hơn Đà Nẵng, TP Hồ Chí Minh; Biểu hiện “Tôi quên mất chỗ mình đang đọc” có điểm TB thấp hơn Đà Nẵng, TP Hồ Chí Minh; Biểu biện “Ngay cả khi biết câu trả lời đúng, tôi vẫn khó viết nó ra” có diém TB thấp hon Da Nang; Biểu hiện “Tốn là mơn học khó đối với tôi” có điểm TB thấp hơn Đà Nẵng, TP Hề Chí Minh; Biểu hiện “Tôi học kém hơn bạn bè” có điểm TB thấp hơn Nghệ An, TP Hồ Chí Minh

Nghệ An: Biểu hiện “Trong mơn tốn, tôi gặp khó khăn với những bài toán có lời văn” có điểm TB thấp hơn Đà Nẵng, TP Hồ Chí Minh; Biểu hiện “Tôi quên mất chỗ mình đang đọc (trong một cuốn sách, truyện, tạp chí ” có điểm TB thấp hơn Đà Nẵng, TP Hồ Chí Minh; Biểu hiện “Ngay cả khi biết câu trả lời đúng, tôi vẫn khó viết nó ra” có điểm TB thấp hơn Đà Nẵng: Đà Nẵng: Biểu hiện “Toán là môn học khó đối với tôi” có điểm TB cao hơn Hà Nội, Nghệ An Hà Nội: Biểu hiện “Tôi học kém hơn bạn bè” có điểm TB thấp hơn Nghệ An, TP Hé Chi Minh

Thành phố Hồ Chí Minh: Biểu hiện “Tôi là người đọc chậm” có điểm TB cao hơn Lào

Trang 12

HIỂU BIẾT VỀ SỨC KHỎE TÂM THÂN Ở TRƯỜNG HỌC VÀ CỘNG ĐỒNG | 161

4 KẾT LUẬN

Kết quả nghiên cứu ứng dụng Tiểu thang đo khó khăn học tập trên nhóm khách thể 1.018 cặp

học sinh/cha mẹ học sinh thuộc 05 tỉnh, thành phố (Hà Nội, Lào Cai, Nghệ An, Đà Nẵng, Thành phố Hồ Chí Minh) cho thấy tỷ lệ học sinh có nguy cơ khó khăn học tập khá cao, số học sinh có biểu hiện

tối nhiễu nguy cơ khó khăn học tập đáng báo động: 12% rối nhiễu thấp và 0,2% rỗi nhiễu cao (Bản

tự khai của học sinh) và 14,6% rối nhiễu thấp và 0, 1% rồi nhiễu cao (Bản khai của cha mẹ) Cô sự

tương quan thuận giữa đánh giá của học sinh và cha mẹ học sinh về khó khăn học tập Tuy nhiên,

cha mẹ học sinh thường có xu hướng đánh giá thấp hơn học sinh ở hầu hết những biểu hiện khó khăn

học tập Khó khăn học tập diễn ra ở cả nam học sinh, nữ học sinh với mọi độ tuổi và trên cả 5 địa bàn nghiên cứu Nam học sinh có nguy cơ nguy cơ khó khăn học tập và rối nhiễu nguy cơ khó khăn

học tập nhiều hơn nữ học sinh Độ tuổi 17 có tỷ lệ nguy cơ nguy cơ khó khăn học tập và rối nhiễu

nguy cơ khó khăn học tập cao hơn học sinh độ tuổi 12 Thành phố Hỗ Chí Minh có tý lệ học sinh có

nguy cơ nguy cơ khó khăn học tập và rối nhiễu nguy cơ khó khăn học tập hơn so với các tỉnh còn lại

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1 Nguyễn Thị Mùi (2009) Xây dựng mô hình phòng tham vấn tâm lý học đường trong các trường trung học phê thông Xÿ yếu Hội thảo khoa học quác tế về Tâm ly học đường lần I - Nhu edu, định hướng

và đào tạo Tâm lý học đường tại Việt Nam Viện Tam ly hoc Tr 389 - 301

2 Duong Diéu Hoa, Tran Van Thức (2009) Khó khăn tâm lý và nhu cầu tham vấn của học sinh THPT Ký yến Hội thảo khoa học quốc tế về Tâm lý học đường lần I - Nhu cầu, định hướng và 1 dao tạo Tâm lý học đường tại Việt Nam Viện Tâm lý học Tr 129 - 136

Gà Định Thị Hồng Vân và Trần Thị Tú Anh (2011) Thành lập văn phòng tham vấn tâm lý trong các trường học ở tính Thừa Thiên - Huế nhu cầu cấp thiết hiện nay Kỷ yếu Hội thảo khoa học quốc tế về

Tâm lý học đường lần thú 1l - Thúc đây nghiên cứu và thục hành tâm lý học đường tại Việt Nam NXB Đại học Hué Tr, 325 - 331

4 Trần Thị Lệ Thu (2012) Thue trang đáp ứng nhu câu hỗ trợ tâm lý học đường cho học sinh tại một

số cơ sở giáo dục ở Hà Nội Báo cáo tông kết đề tài nghiên cứu cấp trường Đại học Sư phạm Hà Nội 5 Định Thị Hồng Vân, Nguyễn Phước Cát Tường (2012) Cách ứng phó với khó khăn tâm lý của học sinh THPT Ký yếu Hội thảo Tâm lý học đường: Lý luận, thục tiễn và định hướng phái triển NXB Đại học Sư phạm Hà Nội

6 Nguyễn Minh Thức, Lê Minh Công (2014) Khó khăn tâm ly của học sinh trung học cơ sở và trung học phổ thông ở Đồng Nai Kỹ vấu Hội thảo khoa học quốc tế về Tam lý học đường lần thứ IV - Xâu dụng và quản l chất lượng chương trình đào tạo và cơ sở thực hành Tâm lý học đường ở Việt Nam

NXB Dai hoc Quéc gia Ha Nội Tr 493 - 502

7 Phạm Thị Tâm, Tạ Thị Thanh Thủy (2014) Đánh giá tác động của áp lực học tập đến sức khỏe tâm thần của học sinh THPT thành phố Hồ Chí Minh hiện nay Kỷ yếu Hội thảo khoa học loàn quốc “Sức khỏe tam than trong trudng hoc” NXB Dai hoc Quéc gia thành phố Hồ Chí Minh Tr 470 - 485, 8 Amstadter A.B et.al (2011) Prevalence and correlates of probable adolescent mental health problems

Ngày đăng: 28/05/2022, 19:57

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w