1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

uy tắc tổng quát và chú giải bắt buộc của Công ước HS Quy tắc xuất xứ theo ACFTA

55 16 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Quy Tắc Tổng Quát Và Chú Giải Bắt Buộc Của Công Ước HS Quy Tắc Xuất Xứ Theo ACFTA
Tác giả Trần Hồng Tú, Nguyễn Thị Thu Phương, Nguyễn Minh Phương, Lê Sỹ Quang, Bùi Minh Tâm, Hoàng Mạnh Tân, Phạm Thành Toàn, Nguyễn Thái Tuấn, Lý Bảo Vy, Vũ Thị Bảo Yến
Người hướng dẫn Ths. Bùi Thị Lan Hương
Trường học Trường Đại học Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội
Chuyên ngành Tài chính
Thể loại bài tiểu luận
Định dạng
Số trang 55
Dung lượng 8,45 MB

Nội dung

I, 6 quy tắc tổng quát và các chú giải bắt buộc của Công ước HS.Công ước HS (Harmonized Commodity description and coding system) – Côngước về “Hệ thống hài hòa trong mô tả và quy tắc đánh số thứ tự hàng hoá” – làBộ luật quốc tế về ngôn ngữ chung toàn cầu về hàng hoá.Công ước được thông qua tại Brussels năm 1993 và có hiệu lực từ ngày01011988. Việt Nam tham gia công ước HS ngày 01071993 và có hiệu lựcvào ngày 01012000. Cơ quan xây dựng và điều hành: Tổ chức Hải quan Thế giới (WCO)Hiện nay có khoảng 179 tổ chức Hải Quan trên Thế giới sử dụng và tham giaCông ước HS. Công ước này áp dụng với hơn 98% thương mại hàng hoá.Các lần sửa đổi: 1992, 1996, 2002, 2007, 2012, 2017. Công ước HS được xây dựng với các mục tiêu sau:+ Thuận lợi hóa thương mại quốc tế.+ Áp dụng trong quản lý, điều hành lưu thông hàng hoá nội địa và quốc tế. Việc phân loại hàng hóa theo Danh mục hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu Việt1. Qui tắc 1: Quy tắc tổng quát chungTên của các phần, của chương hoặc của phân chương được đưa ra chỉ nhằmmục đích dễ tra cứu. Để đảm bảo tính pháp lý, việc phân loại hàng hóa phảiđược xác định theo nội dung của từng nhóm và bất cứ chú giải của các phần,chương liên quan và theo các quy tắc dưới đây nếu các nhóm hoặc các chú giảiđó không có yêu cầu nào khác.Chú giải Quy tắc 1:(I) Hàng hóa trong thương mại quốc tế được sắp xếp một cách có hệ thống trongDanh mục của Hệ thống hài hòa theo các phần, chương và phân chương. Têncủa phần, chương và phân chương được ghi ngắn gọn, súc tích để chỉ ra loạihoặc chủng loại hàng hóa được xếp trong đó. Tuy nhiên, trong nhiều trường hợpvì sự đa dạng của chủng loại và số lượng hàng hóa nên tên các phần, chương vàphân chương không thể bao trùm hết toàn bộ hoặc liệt kê hết các hàng hóa trongđề mục đó.(II) Ngay đầu Quy tắc 1 quy định rằng những tên đề mục “chỉ nhằm mục đíchdễ tra cứu”. Điều đó có nghĩa là tên các phần, chương và phân chương không cógiá trị pháp lý trong việc phân loại hàng hóa.(III) Phần thứ hai của Quy tắc này quy định rằng việc phân loại hàng hóa đượcxác định theo:(a) Nội dung của nhóm hàng và bất cứ chú giải phần hoặc chương nào có liênquan.(b) Các Quy tắc 2,3,4 và 5 khi nội dung nhóm hàng hoặc các chú giải không cóyêu cầu nào khác.(IV) Mục (III) (a) của Quy tắc 1 đã nêu rõ rằng nhiều hàng hóa có thể đượcphân loại trong Danh mục mà không cần xem xét thêm bất cứ quy tắc giải thíchnào. Ví dụ: Ngựa sống (Nhóm 01.01), dược phẩm được nêu cụ thể trong Chúgiải 4 của Chương 30 (Nhóm 30.06).(V) Trong chú giải Quy tắc 1 Phần (III) (b) có nêu “khi nội dung nhóm hànghoặc các chú giải không có yêu cầu nào khác” là nhằm khẳng định rằng nộidung của nhóm hàng và bất kỳ chú giải phần hoặc chương nào có liên quan cógiá trị tối cao, nghĩa là chúng phải được xem xét trước tiên khi phân loại.5, Cácform CO mẫu E hiện đang áp dụng.

Ngày đăng: 26/05/2022, 14:05

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w