Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 111 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
111
Dung lượng
1,15 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA QUAN HỆ QUỐC TẾ CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN CẤP TRƯỜNG NĂM 2014 Tên cơng trình: GĨC NHÌN KINH TẾ - CHÍNH TRỊ VỀ KHU VỰC MẬU DỊCH TỰ DO ASEAN – TRUNG QUỐC (ACFTA) Sinh viên thực hiện: Chủ nhiệm: Huỳnh Thảo Nguyên, QHQT 911, 2011-2015 Thành viên: Tô Mỹ Ngọc, QHQT 911, 2011-2015 Lại Phương Thanh, QHQT 911, 2011-2015 Cao Thị Thúy Tiên, QHQT 911, 2011-2015 Người hướng dẫn: Ths Trương Minh Huy Vũ, chuyên ngành Kinh tế Quốc tế, Khoa Quan hệ Quốc tế MỤC LỤC TĨM TẮT CƠNG TRÌNH MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài: 2 Tình hình nghiên cứu đề tài: Lý chọn đề tài, mục tiêu nhiệm vụ đề tài: Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu: Đối tượng phạm vi nghiên cứu, giới hạn đề tài: Đóng góp đề tài: Ý nghĩa lý luận ý nghĩa thực tiễn: 10 Kết cấu đề tài: 10 CHƯƠNG I 12 1.1 Bối cảnh lịch sử hình thành: 12 1.2 Hiệu lực thành tựu đạt được: 16 CHƯƠNG II 19 2.1 Xem xét ACFTA góc nhìn lý thuyết: 19 2.2 Kênh quyền lực Trung Quốc thơng qua việc hình thành ACFTA: 25 2.2.1 Kênh quyền lực Trung Quốc: 25 2.2.2 ACFTA – Kênh quyền lực kinh tế Trung Quốc: 28 2.2.3 ACFTA – Kênh quyền lực trị Trung Quốc: 51 2.2.4 Khả sử dụng hiệu kênh quyền lực ACFTA Trung Quốc: 82 CHƯƠNG III 84 Tăng cường quản lý nhà nước 88 Xây dựng chiến lược phát triển quan hệ thương mại Việt –Trung: 88 Tăng cường xây dựng sở vật chất kĩ thuật thương mại: 89 Thúc đẩy hoạt động thương mại khu vực biên giới Việt- Trung: 89 Tăng cường công tác đấu tranh chống buôn lậu, chống gian lận thương mại: 89 Giải pháp sách thuế, tài chính, tín dụng: 90 Thúc đẩy phát triển “Hai hành lang, vành đai kinh tế” 90 Tăng cường xuất sang Trung Quốc để giảm nhập siêu: 90 KẾT LUẬN 92 TÀI LIỆU THAM KHẢO 95 PHỤ LỤC 100 TĨM TẮT CƠNG TRÌNH Sau chiến tranh lạnh, xu hợp tác phát triển ngày tăng với đời nhiều tổ chức kinh tế quốc tế khu vực Cùng bối cảnh đó, với phát triển kinh tế ngày cao mình, Trung Quốc kí kết nhiều Hiệp định mậu dịch tự với nhiều quốc gia giới Trong đó, việc kí kết thành lập khu vực mậu dịch tự với quốc gia khu vực, đặc biệt ASEAN, mục tiêu trọng sách phát triển kinh tế quốc gia Vì việc nghiên cứu lợi ích mà Trung Quốc có hai lĩnh vực kinh tế trị nội dung nghiên cứu Đầu tiên, đề tài giới thiệu sơ lược trình hình thành lộ trình Hiệp định mậu dịch tự ASEAN – Trung Quốc dẫn đến việc hình thành Khu vực mậu dịch tự ASEAN – Trung Quốc (ACFTA) Sau đó, lợi ich kinh tế mà Trung Quốc có thơng qua ACFTA phần nội dung nghiên cứu chương II Đề tài khái quát phân tích quan hệ thương mại quốc gia ASEAN Trung Quốc Đồng thời, đề tài đưa thực trạng mối quan hệ thương mại lợi ích mà đem lại cho Trung Quốc ACFTA khơng đem lại nhiều lợi ích kinh tế cho Trung Quốc mà cịn cơng cụ trị quốc gia trình gây ảnh hưởng chi phối quốc gia khu vực Đây phần quan trọng chương II với lợi ích kinh tế Để kết thúc chương II, đề tài đưa khả sử dụng ACFTA Trung Quốc đường phát triển quốc gia Trong chương tiếp theo, đề tài liên hệ thực trạng ACFTA với Việt Nam, đưa kiến nghị cho Việt Nam trước ảnh hưởng ngày tăng Trung Quốc Kết thúc nghiên cứu, đề tài tổng ý rút kết luận chung MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài: Tác động q trình tồn cầu hóa ngày diễn mạnh mẽ hơn, thế, đặc điểm bật kinh tế giới đời nhiều khu vực mậu dịch tự (FTA) hai thập kỉ vừa qua Trong năm gần đây, tình hình giới đặc biệt tình hình khu vực Châu Á mà cụ thể Đơng Nam Á có nhiều biến đổi đáng kể với trỗi dậy Trung Quốc Trung Quốc dần trở thành tâm điểm quốc tế đồng thời tác nhân chi phối đại đa số hoạt động kinh tế - trị diễn khu vực Với xu hội nhập kinh tế quốc tế nay, khu vực mậu dịch tự ASEAN – Trung Quốc (ACFTA) hình thành với mục tiêu thúc đẩy hợp tác phát triển giao lưu kinh tế tiến tới hình thành thị trường chung thống hàng hóa dịch vụ Bên cạnh đó, ACFTA đem lại nhiều lợi ích kinh tế trị cho Trung Quốc Tình hình nghiên cứu đề tài: Các liên minh kinh tế khu vực hợp tác kinh tế hình thành từ lâu Châu Âu Bắc Mỹ Mãi đến năm gần đây, nước Đông Á nói chung nước Đơng Nam Á nói riêng bắt đầu ký kết tham gia Hiệp định thương mại tự (FTA) Trên sở nghiên cứu phân tích từ hoạt động hợp tác kinh tế từ trước thực trạng nay, Hiệp định mậu dịch tự ASEAN – Trung Quốc (ACFTA) phân tích rõ ràng cụ thể nhiều cấp độ nhằm đánh giá hiệu tiềm khu vực Nhìn chung, tài liệu chủ yếu tập trung chủ đề chính: sở mục tiêu hình thành ACFTA, sách FTA quốc gia riêng lẻ triển vọng FTA cho khu vực ASEAN sở thực tiễn Có nhiều nguồn tài liệu cung cấp kiến thức trình hình thành ACFTA, lợi ích mà khu vực mang lại Trong cơng trình nghiên cứu nội dung này, ấn phẩm tiêu biểu Khu vực mậu dịch tự ASEAN – Trung Quốc: Quá trình hình thành triển vọng , xuất năm 2006 nhà xuất Lý luận trị Trong tác phẩm, tác giả giải thích khái niệm liên quan đến hiệp định thương mại tự (FTA), trình hình thành khu vực mậu dịch tự ASEAN – Trung Quốc, mặt lợi ích mà khu vực mang lại Qua tác phẩm, người viết phân tích sở hình thành ACFTA từ đưa mục đích cụ thể hình thành khu vực Từ mục đích ban đầu Hiệp định mậu dịch tự Trung Quốc – ASEAN, nhóm nghiên cứu so sánh với hoạt động kết thực tiễn năm gần để tìm điều mà ACFTA chưa làm Tuy nhiên, Khu vực mậu dịch tự ASEAN – Trung Quốc: Quá trình hình thành triển vọng xuất vào năm 2006, khu vực vào thực tiễn từ năm 2010 Vì tác phẩm khơng có nhiều liệu cụ thể để chứng minh lợi ích thực tiễn mà ACFTA mang lại Xét tổng thể, tác phẩm cung cấp cho đề tài nhóm lý thuyết khu vực ACFTA nhằm tạo tảng cho nhóm sâu vào nghiên cứu tác động thực tiễn khu vực Trong mảng kiến thức này, có nhiều tài liệu bổ trợ khác sách Ngoại giao CHND Trung Hoa – 30 năm cải cách mở cửa (1978 – 2008) TS Lê Văn Mỹ (chủ biên) Ngồi cịn có nghiên cứu tạp chí như: “ASEAN – China: Free Trade Area” ChiaYue, “Quan hệ Trung Quốc – ASEAN năm đầu kỷ XXI” tạp chí nghiên cứu Đông Nam Á (10/2007) “Dỡ bỏ hàng rào thuế quan trình xây dựng khu vực mậu dịch tự ASEAN” Trương Quang Hoàn TS Hồ Châu, TS Nguyễn Hoàng Giáp, TS Nguyễn Thị Quế (đồng chủ biên) (2006) “Khu vực mậu dịch tự ASEAN – Trung Quốc: Quá trình hình thành triển vọng”, Lý luận trị, Hà Nội Để có nhìn tổng qt ACFTA chiến lược phát triển Trung Quốc, nhóm nghiên cứu hình thành khung lý thuyết nghiên cứu đề tài dựa góc nhìn chủ nghĩa Hiện thực, chủ nghĩa Trọng thương chủ nghĩa Dân tộc kinh tế Các tác phẩm “Ba tư tưởng kinh tế trị” Gilpin, Robert nghiên cứu; “Chủ nghĩa Hiện thực tân cổ điển lý thuyết sách đối ngoại” Gideon Rose viết “Của cải quyền lực: Chủ nghĩa trọng thương chủ nghĩa Dân tộc kinh tế” David Balaam Michael Veseth ; đưa góc nhìn bao qt học thuyết quan hệ quốc tế hợp tác kinh tế Ngồi ra, nhóm tham khảo thêm tác phẩm khác The landmark Thucydides: A comprehensive Guide to the Peloponnesian War, Warring States: Theoretical Models of Asia Pacific Security hay Studies in Economic Nationalism Với nguồn lực mục tiêu phát triển mới, sách đối ngoại chiến lược “phát triển hịa bình” cho Trung Quốc nhà chiến lược đề Trong đó, ASEAN nói chung Khu vực mậu dịch tự ASEAN – Trung Quốc nói riêng nhân tố quan trọng Trong tác phẩm Young Nam Cho Jong Ho Jeong, “Quyền lực mềm Trung Quốc: Các tranh luận, nguồn lực triển vọng” (2008), nghiên cứu “China’s strategy for Free Trade Agreements: Political Battle in the Name of Trade” Henry Gao viết, lập luận mục đích Trung Quốc tham gia Hiệp định đưa Ngồi ra, nhóm nghiên cứu sách, chiến lược hệ tư tưởng Trung Quốc liên quan đến đường lối đối ngoại bối cảnh quan hệ quốc tế Với đổi đối ngoại đề cập tác phẩm “Chiến lược Hiệp định Thương mại Tự Trung Quốc” (được viết Guoyou Song Wen Jin Yuan – năm 2012) “Tư Trung Quốc liên minh” (được viết Feng Zhang – năm 2012), mục đích sâu xa Trung Quốc tìm kiếm ACFTA làm sáng tỏ Với lập luận nghiên cứu trên, nhóm nghiên cứu tìm kiếm liệu cụ thể để làm rõ lợi ích thách thức Trung Quốc tham gia Hiệp định mậu dịch tự ASEAN – Trung Quốc Với lập luận nghiên cứu trên, nhóm nghiên cứu tìm kiếm liệu cụ thể để làm rõ lợi ích thách thức cho Trung Quốc tham gia Hiệp định mậu dịch tự ASEAN – Trung Quốc Trong cơng trình nghiên cứu trước đó, sách Trung Quốc sau khủng hoảng: Dưới mắt nhà báo chuyên gia kinh tế quốc tế Nguyễn Văn Nhã chủ biên cơng trình Evelyn Goh mang tên “Rising Power To Do What? Evaluating China’s Power in Southeast Asia” (2011), lập luận kênh quyền lực trị Trung Quốc – ACFTA đề với liệu cụ thể có tính thuyết phục cao Bên cạnh đó, với tác phẩm “China-ASEAN Free Trade Area: Origins, Development and Strategic Moivation” (2003) Sheng Lijun, vai trò ASEAN chiến lược khu vực hóa, kiềm chế Mỹ Trung Quốc làm bật Với tác phẩm trên, nhiều tài liệu bổ trợ khác, tranh kênh quyền lực Trung Quốc – ACFTA phác họa chi tiết Mặt khác, việc nghiên cứu tác động, ảnh hưởng tích cực tiêu cực đến kinh tế quốc gia thành viên, mà đặc biệt quốc gia có trình độ phát triển thấp khu vực Việt Nam điều bỏ qua Trong nước, tồn số công trình nghiên cứu ảnh hưởng ACFTA, kể đến cơng trình nhóm tác giả T.S Hồ Châu, T.S Nguyễn Hoàng Giáp T.S Nguyễn Thị Quế đồng chủ biên, có tên Khu vực mậu dịch tự ASEAN - Trung Quốc: Quá trình hình thành phát triển”do nhà xuất Lý luận trị (2006) in ấn Trong tác phẩm này, nhóm tác giả khơng trình hình thành, đàm phán lộ trình thực khu vực mậu dịch tự ACFTA mà thể quan điểm tác giả tác động kinh tế mà ACFTA gây cho quốc gia thành viên Ngoài ra, học giả nước ngồi có nhiều nghiên cứu tình hình kinh tế khu vực ACFTA Điển hình cơng trình nghiên cứu “China-ASEAN FTA Changes ASEAN’s Perspective on China” hai học giả châu Á Wang Yuzhu - Giáo sư Viện nghiên cứu Châu Á - Thái Bình Dương, Học viện Khoa học xã hội Trung Quốc Sarah Y Tong - Nghiên cứu sinh Học viện Đông Á - Đại học Quốc gia Singapore Cơng trình nghiên cứu thuận lợi bất lợi quốc gia ASEAN tham gia vào ACFTA thông qua số liệu kinh tế từ năm 2001 đến năm 2008, hai năm trước ACFTA bắt đầu có hiệu lực thức nước ASEAN Ngồi cịn số viết nghiên cứu giáo sư đến từ phương Tây, ví dụ viết nghiên cứu “Hiệp định Trung Quốc - ASEAN (CAFTA): Nhiều thắng” Tuy nghiên cứu riêng lẻ tập trung phân tích nhóm đối tượng định tài liệu bổ trợ thêm cho nhau, nhằm làm bật tác động ACFTA đến Trung Quốc toàn ASEAN Như quốc gia thành viên khác, Việt Nam có nhiều thuận lợi thách thức tham gia Hiệp định mậu dịch tự ASEAN – Trung Quốc, đặc biệt với ảnh hưởng Trung Quốc vào khu vực Hiện tại, vấn đề Việt Nam nước khác cần giải “không phải hủy bỏ hiệp định mà vận động để quản lý tốt hưởng lợi từ nó” Trong tác phẩm Hướng tới chiến lược FTA Việt Nam sở lý luận thực tiễn Đông Á TS Bùi Trường Giang thực năm 2010 có đề cập đến xu hướng chiến lược FTA quốc gia Đông Á, đánh giá triển vọng xu hướng FTA khu vực Đông Á hàm ý cho chiến lược FTA Việt Nam giai đoạn 2011 – 2020 Bên cạnh đó, tác phẩm “Sự trỗi dậy sức mạnh mềm Trung Quốc vấn đề đặt cho Việt Nam” TS Nguyễn Thị Thu Phương đưa thực trạng quan hệ thương mại Việt Nam Trung Quốc, thơng qua phản ánh Hank Lim Simom Tay, (12/5/2011), “Free trade: No pain, no gain”, Sigapore Institute of Internatioal Affairs, http://www.siiaonline.org/page/commentariesDetails/id/41/ArticleCategoryId/4#.Ux8eMD-SyM4 ảnh hưởng mà Trung Quốc tác động đến Việt Nam thông qua ACFTA Đồng thời, viết tác giả Trần Văn Thọ “Kinh tế Việt Nam trước trỗi dậy Trung Quốc” đưa vấn đề khó khăn đưa kiến nghị cho Việt Nam đường ACFTA nhiều thử thách đối sách kinh tế với Trung Quốc Ngồi ra, cịn có nghiên cứu bổ sung “FTA Trung Quốc ASEAN: Đặc biệt phân tích từ vị trí Việt Nam” Trần Văn Thọ “Xu hướng hình thành hiệp định thương mại tự song phương Đông Á quan điểm tiếp cận Việt Nam” Vụ hợp tác kinh tế đa phương thuộc Bộ Ngoại giao thực Những tài liệu hỗ trợ nhóm nghiên cứu việc phân tích thực trạng Việt Nam trước ảnh hưởng từ Trung Quốc tham gia ACFTA, đề xuất hướng cho Việt Nam nhằm tận dụng hội, tìm kiếm thêm nhiều lợi ích từ ACFTA đồng thời có động thái phù hợp trước ảnh hưởng từ Trung Quốc Nhìn chung, có nhiều tài liệu đề cập Hiệp định mậu dịch tự Trung Quốc – ASEAN, đặc biệt Hiệp định tiến hành ký kết (2006) Tuy nhiên, tài liệu đề cập đến thực trạng ACFTA đa số nghiên cứu tạp chí Các nghiên cứu năm gần khu vực mậu dịch tự ASEAN – Trung Quốc mang tính riêng lẻ tập trung vào vài đối tượng định, chưa bao quát hết toàn vấn đề Vì vậy, nhóm nghiên cứu có lợi phong phú tài liệu cho đề tài ACFTA, nhóm cần biết chọn lọc tài liệu, tiếp thu xếp tài liệu hợp lý phân tích số liệu kinh tế nhằm hệ thống nội dung đề tài làm rõ câu trả lời cho câu hỏi nghiên cứu Lý chọn đề tài, mục tiêu nhiệm vụ đề tài: Nhận thấy đề tài Khu vực mậu dịch tự ASEAN – Trung Quốc có tính liên hệ trực tiếp đến Việt Nam, nhóm nghiên cứu định chọn đề tài nhằm 94 với ý muốn phát triển sức ảnh hưởng khu vực, tập trung tối đa quyền lực nhằm thúc đẩy phát triển quốc gia Để làm mục tiêu trên, Trung Quốc sử dụng ACFTA phương cách ngăn chặn Mỹ tham gia vào khu vực Đông Nam Á, phá hủy hệ thống đồng minh họ châu Á Ngoài ra, với tiền đề quan hệ đa phương tốt đẹp mà ACFTA mang lại, Trung Quốc có nhiều lợi diễn đàn đa phương, tăng cường sức ảnh hưởng khu vực Sự phát triển vượt bậc Trung Quốc mối quan hệ ngày thân thiết với nước Đông Nam Á không làm nguy hại đến lợi ích quyền lực nước phương Tây, mà tác động xấu đến tổ chức ASEAN Hiện nay, tổ chức gặp trở ngại liên kết thành viên có mặt Trung Quốc Cuối cùng, nhà nghiên cứu lo ngại cho tương lai mối quan hệ đồng minh Trung Quốc – ASEAN Mà đó, Trung Quốc nắm vai trò chi phối Xa nữa, học giả quan ngại sân sau – ASEAN, “học thuyết Monroe” đề cập Với tư cách chủ thể tham gia trực tiếp Khu vực mậu dịch tự ASEAN – Trung Quốc, Việt Nam phải đối mặt với nhiều áp lực Việt Nam phải phát triển kinh tế nước để theo kịp lộ trình ACFTA đương đầu với cạnh tranh kinh tế Ngoài ra, quan hệ Việt – Trung cần chủ động bồi đắp để đem lại hiệu giao thương tốt nhất, giải tốt mâu thuẫn hai bên tạo tiền đề cho bước phát triển song phương hai nước Đề làm điều trên, Việt Nam cần hiểu rõ mặt lợi hại mà ACFTA mang lại Ngoài ra, xác định rõ mục tiêu Trung Quốc nước tìm kiếm hợp tác ACFTA tạo sở để Việt Nam đưa hành động phù hợp 95 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT PGS.TS Nguyễn Kim Bảo (Chủ biên) (2011), Sự trỗi dậy kinh tế Trung Quốc vấn đề đặt cho Việt Nam, Nxb Từ điển bách khoa Brantly Womark (7/1/2009), “Hiệp định Trung Quốc – ASEAN (CAFTA): Nhiều thắng”, Trung Quốc sau khủng hoảng mắt nhà báo chuyên gia kinh tế quốc tế, 2011, NXB Tri Thức, tr 140145 TS Hồ Châu, TS Nguyễn Hoàng Giáp, TS Nguyễn Thị Quế (đồng chủ biên) (2006), Khu vực mậu dịch tự ASEAN – Trung Quốc: Quá trình hình thành triển vọng, Nxb Lý luận trị, Hà Nội Jian Junbo (22/10/2009), “Tại Cộng đồng Đông Á đáng ý”, Asian Time online, Trung Quốc sau khủng hoảng mắt nhà báo chuyên gia kinh tế quốc tế, 2011, NXB Tri Thức Trần Quốc Hùng (2004), Trung Quốc ASEAN hội nhập Thử thách mới, hội mới, Nxb Trẻ Thành phố Hồ Chí Minh, Hồ Chí Minh TS Bùi Trường Giang (2010), Hướng tới chiến lược FTA Việt NamCơ sở lý luận thực tiễn Đông Á, Nxb Khoa học xã hội Hiền Lương , Đỗ Thủy (2003), “Những điều chỉnh chiến lược An ninh Đông Á Trung Quốc sau Chiến tranh lạnh”, Tạp chí Nghiên cứu Quốc tế, Số 1(64), 3/2006 PGS TS Nguyễn Thu Mỹ (2012), “Tác động ACFTA ASEAN sau hai năm thực hiện”, Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc, số 6(130) TS Nguyễn Thị Thu Phương, Sự trỗi dậy sức mạnh mềm Trung 96 Quốc vấn đề đặt cho Việt Nam, Nxb Từ điển bách khoa 10 Lưu Ngọc Trịnh (CB) (2006), Đối sách nước Đơng Nam Á trước việc hình thành Khu vực mậu dịch tự (FTA) từ cuối năm 1990, NXB Lao động – Xã hội, Hà Nội 11 Nguyễn Đức Tuyến (3/2008), “Về sức mạnh mềm Trung Quốc Châu Á”, Tạp chí Nghiên cứu Quốc tế, Số 1(72) 12 Vicent Wang (20/8/2009), “Khu vực mậu dịch tự Trung Quốc – ASEAN”, Trung Quốc sau khủng hoảng mắt nhà báo chuyên gia kinh tế quốc tế, 2011, NXB Tri Thức, tr.136-137 TIẾNG ANH Billy Tea (9/2010), “China and Myanmar Strategic Interests, Strategies and the Road Ahead”, Instutute of Peace and Conflict Studies (IPCS), New Delhi, India Chia Siow Yue (2004), “ASEAN-China Free Trade Area”, Paper for Presentation at the AEP Conference, Singapore Institute of International Affairs Dosh, Jorn (2004), “The United States in the Asia Pacific”, The New Global Politics of the Asia Pacific (New York: RoutledgeCurzon) Evelyn Goh (30/3/2011), “Rising power…To what? Evaluating China’s Power in Southeast Asia”, S.Rajaratnam School of International Studies, Singapore Émile Kok-Kheng Yeoh (2007), “China and the PTAs: Political Economy of ACFTA”, ICS Working Paper No.2007-9, Institute of China Studies University of Malaya 50603 Kuala Lumpur, Malaysia Feng Zhang (2012), “China’s New Thingking on Alliaces”, Survival: Global Politics and Strategy, Vol 54, No 5, pp 129-148 97 Gideon Rose (1998), “Neoclassical Realism and Theories of Foreign Policy”, World Politics, Vol 51, No (Oct.), pp.144-172 Guoyou Song, Wen Jin Yuan (2012), “China’s Free Trade Agreement Strategies”, The Washington Quarterly, 35:4, pp 107-119 Hao, H (2008), “China’s Trade and Economic Relations with CLMV”, Development Strategy for CLMV in the Age of Economic Integration, ERIA Research Project Report 2007-4, Chiba: IDE-JETRO, pp.171-208 10 Heng, Pheakdey (2012), “Cambodia-China Realtions: A Positive-Sum Game?”, Journal of Current Southeast Asian Affairs, 31, 2, 57-85 11 Henry Gao, “Strategy for Free Trade Agreements: Political Battle in the Name of Trade”, School of Law, Singapore Management University 12 Jacob Viner, "Power and Plenty as Objectives of Foreign Policy in the Seventheenth and Eighteenth Centuries", World Politics, Vol 1, No (Oct.), pp.2 13 Jiawen Yang (3/2010), “China-ASEAN Agreements is Nucleus of Economic Integration in Asia”, Sigur Center for Asian Studies, The Elliott school of International Affairs, The George Washington University 14 John J Mearsheimer, "Realism, the Real World, and the Academy”, Realism and Institutionalism in International Studies (Ann Arbor: The University of Michigan Press, 2002), pp 23-33 15 Li Hong , Kang Peng (2002), “Zhongguo yu Dongmeng Xietong Fazhan de Lilun, Xianshi yu zhanwang”, Theory, Reality and Outlook of the Coordinated Development of China and ASEAN, Dongnanya Zongheng (Around Southeast Asia), no 7, 9-11 16 Ludo Cuyvers (2005), “From AFTA towards an ASEAN economic community…and beyond”, CAS Discussion paper No 46, Centre for ASEAN Studies 98 17 LU Guangsheng (2012), “Economic Relations between China and GMS Countries: Contents, Characteristics and Implications”, First Thai-Chinese Strategic Research Seminar, Bangkok, 24-26 18 Medeiros, Evan S., M Taylor Fravel, (2003), “China’s New Diplomacy”, Foreign Affairs (November-December), pp.22-35 19 Mohamed Aslam (April 2012), “The Impact of ASEAN-China Free Trade Area Agreement on ASEAN’s Manufacturing Industry”, International Journal of China Studies, Vol.3, No.1, pp 43-78 20 Philip C.Saunders (2008), “China’s role in Asia”, International Relations of Asia, Maryland: Rowman & Littlefield Publisherd 21 Poon Kim Shee (2002), “The political Economy of China-Myanmar Relations: Strategic and Economic Dimensions”, Ritsumeikan Annual Review of International Studies, , ISSN 1347-8214, Vol.1,pp 33-53 22 Robert Sutter - Chin-hao Huang (9/2012), “China-Southeast Asia Relations: China Muscles Opponents on South China Sea”, A Triannual EJournal on East Asian Bilateral Realtions 23 Roderick Martin (1977), The Sociology of Power, London: Routledge & Kegan Paul 24 Sarah Y Tong, Catherine Chong Siew Keng, “China-ASEAN Free Trade Area in 2010: A regional perspective”, EAI Background Brief No.519 25 Sheng Lijun (2003), “China-ASEAN Free Trade Area: Origins, Developments and Strategic Motivation”, International Politics & Security Issues, Series No.1, Institue of Southeast Asian Studies 26 Tang Yihong, Wang Weiwei (2006), “An Analysis of Trade Potential between China and ASEAN within China-ASEAN”, University of International Business and Economics (UIBE), China 99 27 Wardhana, A(1994), “The Pacific Rim Challenge”, in H.Soeastro (ed) Indonesia Perspectives on APEC and Regional Co-operation in Asian Pacific, Jakarta: CSIS, pp 173-81 28 Young Nam Cho & Jong Ho Jeong (2008), “China’s Soft Power: Discussions, Resources, and Prospects”, Asian Survey, Vol 48, No.3 (May/June), pp.453-472 29 Yu Sheng, Hsiao Chink Tang, Xinpen Xu (July 2012), “The Impact of ACFTA on People’s Republic of China-ASEAN Trade: Estimates Based on Extended Gravity Model for Component Trade”, ADB Working Paper Series on Regional Economic Integration, No 99 WEBSITES: Trần Văn Thọ, “Kinh tế Việt Nam trước trỗi dậy Trung Quốc”: http://hdtg.wordpress/2010/08/06, truy cập ngày 3/3/2014 Wang Yuzhu – Sarah Y Tong, “China-ASEAN FTA Changes ASEAN’s Perspective on China”: http://www.eai.nus.edu.sg/Vol2No2_WangYuzhu&SarahYTong pdf Xiaojun Li, “China as a Trading Superpower”: http://www.lse.ac.uk/IDEAS/publications/reports/pdf/SR012/li.pdf 100 PHỤ LỤC Bảng 1: Thương mại Cộng hòa dân chủ nhân dân Trung Hoa ASEAN từ 1984–2009 Giá trị(triệu USD) Năm Xuất Nhập Trung bình năm (%) Tổng thương mại Xuất Nhập Tổng thương mại 31 31 31 39 (8) 1984 2,032 851 2,833 1985 2,657 1,112 3,169 1986 1,909 1,550 3,359 1987 2,390 2,162 4,552 25 39 32 1988 2,879 3,194 6,073 10 48 33 1989 3,192 3,758 6,950 11 18 14 1990 3,904 3,060 6,964 22 1991 4,239 3,917 8,156 28 17 1992 4,668 4,413 9,081 10 13 11 1993 5,340 6,304 11,644 14 43 28 1994 7,160 7,179 14,339 34 14 23 1995 10,473 9,901 20,374 46 38 42 1996 10,308 10,850 21,158 (2) 10 1997 12,708 12,455 25,163 23 15 19 1998 11,164 12,571 23,735 (6) 1999 12,274 14,927 27,201 10 19 15 2000 17,341 22,181 39,522 41 49 45 2001 18,376 23,215 41,591 5 (28) (12) (19) 101 2002 23,584 31,197 54,781 28 34 32 2003 30,927 47,328 78,255 31 52 43 2004 42,899 62,967 105,866 39 33 35 2005 55,367 74,994 130,361 29 19 23 2006 71,311 89,527 160,838 29 19 23 2007 94,717 108,509 203,266 33 21 16 2008 114,317 117,003 231,320 21 14 2009 81,591 96,594 178,185 (29) 17 (23) Nguồn: Authors‘calculation from UN Comtrade database The reporting country is the People‘s Republic of China Bảng 2: Xuất nhập ASEAN từ Trung Quốc tính theo sản phẩm giai đoạn 1980–2009 Hàng hóa Nơng sản Năm Khống sản Hóa chất SITC sản xuất phân loại theo nguyên liệu (SITC 6) Phương tiện vận tải (SITC7) Khác Tổng SITC &9 giá trị (tỉ USD) Xuất sang Trung Quốc (Trên tổng phần trăm xuất vào Cộng hòa dân chủ nhân dân Trung Hoa, %) 1980 68 18 0.7 1985 55 14 15 11 0.9 1990 57 11 20 2.6 1995 52 19 18 8.3 2000 38 11 10 36 16.0 102 2005 29 12 49 52.0 2008 33 42 10 88.0 2009 30 12 47 76.0 Nhập từ Cộng đồng dân chủ nhân dân Trung Hoa, (Trên tổng phần trăm nhập từ Cộng hòa dân chủ nhân dân Trung Hoa, %) 1980 55 23 1.7 1985 83 3.3 1990 46 28 12 4.6 1995 18 10 33 28 12 10.0 2000 17 16 49 10 18.1 2005 11 17 57 59.7 2008 21 53 10 109.6 2009 10 14 60 78.3 SITC = Standard International Trade Classification Nguồn: Authors’ calculation from UN Comtrade database The reporting country is ASEAN Bảng 3: Quan hệ thương mại ASEAN - Trung Quốc Năm Singapore Malaysia Thailand Indonesia VietNam Philippines ASEAN Xuất sang Trung Quốc (Trên tổng phần trăm xuất vào Cộng hòa dân chủ nhân dân Trung Hoa, %) 1980 44.4 31.3 17.8 0.0 6.5 100 1985 35.8 17.8 29.2 9.1 8.1 100 1990 30.9 24.0 10.3 32.3 2.4 100 1995 33.2 23.5 19.7 21.0 2.6 100 103 2000 33.1 18.7 17.4 17.1 9.5 4.1 100 2005 37.9 17.8 17.5 12.8 6.2 7.8 100 2008 35.3 21.5 18.2 13.2 5.5 6.7 100 2009 34.6 25.1 21.2 15.1 3.9 100 2010 32.25 22.17 19.00 13.89 6.44 5.05 100 2011 38.94 23.64 9.99 17.94 8.55 4.77 100 2012 30.97 20.26 18.96 15.26 8.70 4.34 100 Nhập từ Cộng hòa dân chủ nhân dân Trung Hoa (Trên tổng phần trăm nhập từ Cộng hòa dân chủ nhân dân Trung Hoa, %) 1980 36.2 14.7 24.2 11.5 0.0 12.8 100 1985 68.6 7.8 6.8 7.6 0.0 8.9 100 1990 45.2 12.2 24.0 14.1 0.0 4.0 100 1995 40.4 17.1 20.9 14.9 0.0 6.6 100 2000 39.2 17.9 18.6 11.1 7.7 4.8 100 2005 34.3 22.1 18.7 9.8 9.9 5.2 100 2008 30.8 18.3 18.3 13.9 14.6 4.2 100 2009 33.1 22.0 21.8 17.9 - 5.2 100 2010 28.34 17.37 16.78 14.24 16.76 4.15 100 2011 24.90 16.18 20.05 15.85 15.99 4.27 100 2012 22.07 16.74 20.81 16.55 16.11 4.02 100 Nguồn: Authors’ calculation from UN Comtrade databa 104 Biểu đồ 1: Tốcc độ đ tăng trường xuất nhập Cộng ng hòa dân chủ nhân dân Trung Hoa 1997–2009 1997 (%) 50 40 30 PRC's export 20 10 PRC's import -10 -20 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 Nguồn: n: People‘s Republic of China Customs Statistics Biểu đồ 2: Xuất nhập p kh từ Cơng hịa dân chủ nhân dân Trung Hoa ASEAN, 1984–2009 1984 (tỉ USD) 140 120 100 80 60 PRC's import 40 20 PRC's export 1984 1987 1990 1993 1996 1999 2002 2005 2008 Nguồn: n: People‘s Republic of China Customs Statistics 105 Biểu đồ 3: Đốii tác thương mại m nước Cộng hịa dân chủ ủ nhân dân Trung Hoa giai đoạn đo 1999 & 2009 (%) 21 18.3 18 1999 2009 17.0 16.2 16.4 15 13.9 12 10.8 10.2 7.3 EU-25 US Japan ASEAN Nguồn: n: Data are from UN Comtrade database The reporting country is the People‘s Republic of China Biểu đồ 4: Đốii tác thương mại m củaa ASEAN năm 2009 (%) 27 24.6 24.3 24.5 Exports Imports Total Trade 24 21 18 15 13.3 12 11.5 11.6 10.8 11.2 10.1 11.4 10.5 9.6 10.1 9.3 9.7 -1 ASEAN People‘s Rep of China EU-25 Nguồn: n: ASEAN‘s official website Japan US 106 Biểu đồ 5: Đối tác thương mại ASEAN năm 2000 (%) Nguồn: ASEAN‘s official website Biểu đồ 6: Đối tác thương mại ASEAN năm 2012 (%) Nguồn: ASEAN‘s official website 107 Biểu đồ 7: Quan hệ thương mại ASEAN đối tác năm 2005, 2008 2011 (triệu USD) Nguồn: ASEAN‘s official website 108 Biểu đồ 8: Cán cân thương mại ASEAN – Trung Quốc giai đoạn 2004-2011 (triệu USD) Nguồn: ASEAN‘s official website ... hình thành lộ trình Hiệp định mậu dịch tự ASEAN – Trung Quốc dẫn đến việc hình thành Khu vực mậu dịch tự ASEAN – Trung Quốc (ACFTA) Sau đó, lợi ich kinh tế mà Trung Quốc có thơng qua ACFTA phần... trở thành tâm điểm quốc tế đồng thời tác nhân chi phối đại đa số hoạt động kinh tế - trị diễn khu vực Với xu hội nhập kinh tế quốc tế nay, khu vực mậu dịch tự ASEAN – Trung Quốc (ACFTA) hình thành... chức ASEAN việc thành lập Khu vực mậu dịch tự ASEAN – Trung Quốc phát triển kinh tế ASEAN nhận thấy Trung Quốc – quốc gia đông dân giới, thị trường lớn tiềm Sự giao thương thuận lợi ASEAN Trung Quốc