1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số biện pháp nhằm đẩy mạnh quá trình tiêu thụ sản phẩm ở nhà máy thuốc lá Thăng Long

34 403 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 34
Dung lượng 277,5 KB

Nội dung

Lời nói đầu Trong các đường lối và chính sách đổi mới do đại hội VI của Đảng cộng sản Việt Nam đề ra, thì sự đổi mới cơ chế kinh tế là thành công hơn cả. Nó như một luồng sinh khí mới l

Trang 1

Lời nói đầu

Trong các đờng lối và chính sách đổi mới do đại hội VI của Đảng cộngsản Việt Nam đề ra, thì sự đổi mới cơ chế kinh tế là thành công hơn cả Nónh một luồng sinh khí mới làm thay đổi hẳn bộ mặt kinh tế - xã hội của đất n-ớc chỉ trong một thời gian tơng đối ngắn.

Nhìn lại chặng đờng của sự đổi mới đó cũng thấy có rất nhiều điều phảighi nhận Đó là nhiều đơn vị kinh tế quốc doanh do quen với phơng thức làmăn cũ không bắt nhịp kịp cùng với phơng thức làm ăn mới mà thị trờng đangđòi hỏi, đã lâm vào tình trạng thua lỗ, có những doanh nghiệp dẫn đến giải thểhay phá sản Song bên cạnh đó lại có rất nhiều doanh nghiệp rất năng động,tích cực nghiên cứu học hỏi, áp dụng đúng phơng thức đầu tiêu thụ kinh doanhmới nên không những đứng vững trên thị trờng mà còn phát triển với qui môngày càng lớn và lợi nhuận thu về ngày càng cao Trong số đó thì ngày càngnhiều các doanh nghiệp mới xuất hiện.

Muốn có đợc kết quả nh vậy, các doanh nghiệp phải tìm cho mình mộtthị trờng tiêu thụ sản phẩm thích hợp Các doanh nghiệp muốn tiêu thụ đợcnhiều sản phẩm thì thị trờng của doanh nghiệp phải đợc mở rộng chính vì vậytrong cơ chế thị trờng các doanh nghiệp phải tìm mọi cách để duy trì thị trờngtruyền thống và mở rộng các thị trờng mới.

Nhà máy thuốc lá Thăng Long trong những năm gần đây đã có những ớc chuyển đối mạnh mẽ trong hoạt động sản xuất kinh doanh và đã đạt đợchiệu quả kinh tế cao Một trong những yếu tố thành công đó là nhà máy đã tìmcho mình một hớng đi đúng là việc duy trì và mở rộng thị trờng tiêu thụ sảnphẩm.

b-Duy trì và mở rộng thị trờng tiêu thụ sản phẩm trong cơ chế cạnh tranh làmột vấn đề khó khăn và phức tạp nhng nó lại quyết định sự thành bại của cácdoanh nghiệp trong cơ chế thị trờng Thử hỏi một sản phẩm sản xuất ra màkhông tiêu thụ đợc (không có thị trờng) thì sản phẩm doanh nghiệp đó sẽ đitới đâu? Thị trờng là điểm nóng và là trọng tâm của các doanh nghiệp khôngnhững hiện tại mà cả trong tơng lai, chỉ có làm tốt công tác tiêu thụ mới gópphần thúc đẩy sản xuất, tạo việc làm và cải thiện đời sống cho ngời lao động.

Xuất phát từ thực tế nh vậy chuyên đề này đợc thực hiện với đề tài: "Một số

biện pháp nhằm đẩy mạnh quá trình tiêu thụ sản phẩm ở nhà máy thuốclá Thăng Long".

Trang 2

Thị trờng theo cách cổ điển: là nơi diễn ra các quá trình trao đổi và buônbán Trong thuật ngữ kinh tế hiện đại, thị trờng còn bao gồm cả các hội chợ,cũng nh các địa d hoặc các khu vực tiêu thụ, theo mặt hàng hoặc ngành hàng.

Thị trờng theo quan điểm kinh tế: là lĩnh vực trao đổi mua bán mà ở đócác chủ thể kinh tế cạnh tranh với nhau để xác định giá cả hàng hoá, dịch vụvà thị phần.

Theo quan điểm của Marketing: Thị trờng là tổng hợp nhu cầu hoặc tậphợp nhu cầu về một loại hàng hoá, dịch vụ nào đó, là nơi diễn ra các hành vimua bán, trao đổi bằng tiền tệ.

Nh vậy thị trờng có thể ở bất kì chỗ nào, khi có một hoặc nhiều ngờimua, ngời bán trở lên Thị trờng là một phạm trù riêng của nền sản xuất hànghoá Hoạt động cơ bản của thị trờng đợc thể hiện qua ba nhân tố có mối quanhệ hữu cơ mật thiết với nhau: nhu cầu về hàng hoá và dịch vụ, cung ứng hànghoá và dịch vụ, giá cả hàng hoá và dịch vụ Qua thị trờng chúng ta có thể xácđịnh đợc mối quan hệ giữa cung và cầu về hàng hoá dịch vụ Hiểu đợc phạmvi và qui mô của việc thực hiện cung cầu dới hình thức mua bán hàng hoá dịchvụ trên thị trờng Thấy rõ thị trờng còn là nơi kiểm nghiệm giá trị của hànghoá dịch vụ và ngợc lại hàng hoá dịch vụ phải đáp ứng đợc nhu cầu của thị tr-ờng (thị trờng chấp nhận) Do vậy các yếu tố liên quan đến hàng hoá dịch vụđều phải tham gia vào thị trờng Với nội dung trên, điều quan tâm của doanhnghiệp (DN) là phải tìm ra thị trờng, tìm ra nhu cầu và khả năng tính toán củahàng hoá dịch vụ mà nhà sản xuất định cung ứng Ngợc lại đối với ngời tiêudùng họ lại phải quan tâm đến việc so sánh những sản phẩm mà nhà sản xuấtcung ứng ra trên thị trờng có thoả mãn với nhu cầu và khả năng thanh toán củahọ đến đâu.

Trang 3

2 Chức năng và vai trò của thị trờng

2.1 Chức năng của thị trờng

Thị trờng đợc coi là một phạm trù trung tâm, thị trờng có vai trò cực kìquan trọng trong việc điều tiết và lu thông hàng hoá Thị trờng tồn tại kháchquan, từng DN chỉ có thể hoạt động khi nó thích ứng với một thị trờng mỗiDN trên cơ sở nhận biết nhu cầu của thị trờng, xã hội cũng nh thế mạnh củamình trong sản xuất kinh doanh để có chiến lợc, kế hoạch và phơng án kinhdoanh phù hợp với sự đòi hỏi của thị trờng và xã hội

Thị trờng có những chức năng sau:

a) Chức năng thừa nhận của thị trờng: nó đợc thể hiện ở chỗ hàng hoá

hay dịch vụ của DN có bán đợc hay không Nếu bán đợc có nghĩa là thị trờngchấp nhận Hàng hoá, dịch vụ đợc thị trờng thừa nhận có nghĩa là ngời muachấp nhận và quá trình tái sản xuất của DN đợc thực hiện Thị trờng thừa nhậnkhối lợng hàng hoá và dịch vụ đa ra thị trờng tức là thừa nhận giá trị sử dụngcủa hàng hoá dịch vụ đó.

b) Chức năng thực hiện của thị trờng: nó đợc thể hiện ở chỗ thị trờng là

nơi diễn ra các hành vi mua bán hàng hoá dịch vụ Ngời bán cần giá trị củahàng hoá, còn ngời mua lại cần giá trị sử dụng của hàng hoá đó, nhng theotrình tự thì việc thực hiện về giá trị chỉ xảy ra khi nào thực hiện đợc giá trị sửdụng.

c) Chức năng điều tiết và kích thích của thị trờng

Chức năng điều tiết: thông qua nhu cầu thị trờng ngời sản xuất sẽ chủđộng di chuyển hàng hoá, tiền vốn, vật t từ lĩnh vực này, thị trờng này sanglĩnh vực và thị trờng khác nhằm đem lại lợi nhuận cao hơn Chính vì vậy ngờisản xuất sẽ củng cố địa vị của DN mình trong sản xuất kinh doanh nhằm nângcao sức mạnh của DN trong cạnh tranh.

Chức năng kích thích: thể hiện ở chỗ thị trờng chỉ chấp nhận những hànghoá dịch vụ với những chi phí sản xuất lu thông dới hoặc bằng với mức trungbình, nhằm khuyến khích các DN ra sức giảm chi phí sản xuất để hạ giá thànhsản phẩm Ngày nay cuộc cạnh tranh bằng giá cả và chất lợng đang là cuộcchạy đua không ngừng giữa các nhà sản xuất và cung ứng.

d) Chức năng thông tin của thị trờng: thị trờng chỉ ra cho ngời sản xuất

biết họ nên sản xuất cái gì với khối lợng bao nhiêu, bán ở đâu, vào thời điểmnào và với giá là bao nhiêu là thích hợp nhất và có lợi nhất Thị trờng cũng chỉcho ngời tiêu dùng nên mua những gì và ở đâu là phù hợp và tin tởng nhất.

Trang 4

Chức năng này rất quan trọng nó chứa đựng những thông tin về: tổng sốcung, tổng số cầu, cơ cấu của cung và cầu, quan hệ giữa chúng đối với từngloại hàng hoá dịch vụ, chất lợng sản phẩm hàng hoá dịch vụ, các điều kiện tìmkiếm hàng hoá dịch vụ.

2.2 Vai trò của thị trờng đối với sự phát triển của DN

Thị trờng giữ vai trò quan trọng trong nền kinh tế hàng hoá ở nớc ta,trong điều kiện hiện nay "thị trờng vừa là mục tiêu, vừa là căn cứ của kế hoạchhoá" Đối với các DN, thị trờng là bộ phận chủ yếu trong môi trờng kinh tế, xãhội Hoạt động hớng ra bên ngoài của các DN đợc tiến hành trong môi trờngphức tạp, bao gồm nhiều bộ phận khác nhau nh: môi trờng dân c, môi trờngchính trị, môi trờng văn hoá, thể chế chính trị, môi trờng công nghệ Thị trờngchính là nơi hình thành và thực hiện các mối quan hệ kinh tế giữa DN với môitrờng bên ngoài Thị trờng nh một cầu nối nhờ đó mà DN mới thực hiện đợccác mối quan hệ với dân c, với các đơn vị kinh tế khác, với hệ thống kinh tếquốc dân cũng nh các bộ phận, các tổ chức khác của xã hội.

Thị trờng còn đảm bảo các hoạt động bình thờng của quá trình sản xuấtvà tái sản xuất của DN Trao đổi là một khâu quan trọng và phức tạp của quátrình tái sản xuất diễn ra trên thị trờng Hoạt động của các DN trên thị trờngtốt giúp cho việc trao đổi hàng hoá dịch vụ đợc tiến hành nhanh chóng, đềuđặn, làm cho quá trình tái sản xuất đợc tiến hành tốt hơn.

Ngợc lại khi thị trờng không ổn định, hoạt động trao đổi bị trì trệ hoặckhông thực hiện đợc sẽ ảnh hởng xấu đến sản xuất và tái sản xuất của DN.

II Hoạt động tiêu thụ của Doanh nghiệp trên thị trờng1 Khái niệm của công tác tiêu thụ sản phẩm của DN.

1.1 Khái niệm về tiêu thụ:

Quan điểm của marketing: là quá trình kinh tế, tổ chức kĩ thuật nhằmđiều hành và vận chuyển sản phẩm từ nơi sản xuất đến ngời tiêu dùng đạt hiệuquả kinh tế cao.

Theo các nhà kinh tế: tiêu thụ là giai đoạn cuối cùng của sản xuất kinhdoanh, thông qua tiêu thụ mà DN thực hiện đợc giá trị sử dụng và giá trị sửdụng của sản phẩm.

1.2 Vai trò của công tác tiêu thụ:

Trang 5

Nh mọi ngời đều biết sản xuất ra sản phẩm là để bán hoặc trao đổi Nếukhông phải nh vậy thì không phải là mục đích kinh doanh Vì vậy công táctiêu thụ sản phẩm sản xuất ra đối với DN sản xuất kinh doanh là hết sức quantrọng Vì qua tiêu thụ DN mới thu hồi đợc vốn bỏ ra và mới có đợc lợi nhuận.Tiêu thụ nhanh sản phẩm tức là góp phần làm tăng nhanh vòng luân chuyểnvốn.

Qua tiêu thụ DN mới tạo đợc việc làm và đem lại thu nhập cho ngời laođộng và nộp ngân sách cho nhà nớc.

2 Các nhân tố ảnh hởng tới tiêu thụ

2.1 Chất lợng sản phẩm:

Chất lợng sản phẩm là tổng hợp các yếu tố, tính chất của hàng hoá màhàng hoá có công dụng tiêu dùng nhất định Đảm bảo chất lợng là điều kiệnsống còn của DN Để có thể đứng vững và vơn lên trong cạnh tranh, DN phảikhông ngừng tìm mọi biện pháp để nâng cao chất lợng sản phẩm.

Đảm bảo và nâng cao chất lợng sản phẩm hàng hoá đã tạo điều kiện choviệc kéo dài chu kì sống của sản phẩm, đảm bảo sự tồn tại lâu dài của DN,giành thắng lợi trong cạnh tranh và thu hút thêm ngày càng nhiều khách hàng,góp phần phát triển và mở rộng thị trờng tiêu thụ sản phẩm hàng hoá.

2.3 Cơ chế cũng là một trong các yếu tố ảnh hởng đến tiêu thụ sảnphẩm hàng hoá:

Trong cơ chế bao cấp, sản phẩm sản xuất ra theo chỉ tiêu pháp lệnh củanhà nớc, nên khi sản xuất ra nhà nớc cũng tiêu thụ hết nên các DN khôngquan tâm đến vấn đề tiêu thụ Các nhà sản xuất thật là chẳng có gì phải longoài việc sản xuất và sản xuất Họ chẳng cần quan tâm đến "Thợng đế", thậmchí đến khái niệm khách hàng họ cũng không cần biết "Thợng đế" Kháchhàng thời nay nghĩ lại mới thấy trớc đây mình bị thiệt thòi và rất khổ.

Trang 6

Trong cơ chế thị trờng vấn đề sản xuất kinh doanh khác xa với chế độbao cấp Các DN tự hạch toán, sản phẩm của DN phải chịu sự cạnh tranhquyết liệt với các sản phẩm cùng loại của các DN khác trên thị trờng DN chỉsản xuất những gì thị trờng cần chứ không sản xuất những gì mà mình có.

Chính vì vậy vấn đề tiêu thụ sản phẩm đợc đặt lên hàng đầu và các DNhết sức quan tâm.

Vì vậy muốn tồn tại và phát triển trong cơ chế thị trờng đòi hỏi các DNphải có những chính sách thích hợp trong công tác tổ chức, tiêu thụ sản phẩmhàng hoá của DN mình.

2.4 Ngoài các yếu tố trên thì dân c và thu nhập của dân c cũng có ảnhhởng đến việc tiêu thụ sản phẩm:

Vì con ngời vừa là ngời sản xuất ra sản phẩm và chính họ vừa là ngời tiêudùng số sản phẩm đó Mật độ dân c đông hay tha sẽ có ảnh hởng lớn tới việctiêu thụ sản phẩm của DN.

Mức thu nhập bình quân có ảnh hởng tới việc tiêu thụ sản phẩm ở đâumức thu nhập bình quân cao thì ở đó sản phẩm sẽ tiêu thụ đợc nhiều Bởi nótuân theo qui luật cung cầu Nếu giá cả không biến động nhiều thì với số tiềnlớn hơn tất yếu sẽ mua đợc nhiều hàng hoá và dịch vụ hơn Chính vì vậy cácDN sẽ tập trung sản phẩm của mình nhiều hơn vào khu vực thị trờng đó.

3 Nội dung của công tác tiêu thụ:

a) Tổ chức công tác tiêu thụ:

Bao gồm hàng loạt khâu công việc khác nhau, từ việc quảng cáo, chàohàng, giới thiệu sản phẩm đến việc tổ chức mạng lới tiêu thụ, kí kết các hợpđồng tiêu thụ, vận chuyển, điều tra, nghiên cứu các nhu cầu của khách hàng

Cuối cùng là việc khẩn trơng thu hồi tiền hàng bán ra Đây chính là biệnpháp chủ quan của DN nhằm thúc đẩy quá trình bán hàng đợc nhanh chóng.

Trang 7

Kênh tiêu thụ trực tiếp: là loại kênh không tồn tại khâu trung gian, hànghoá vận động di chuyển từ nhà sản xuất đến thẳng tay ngời tiêu dùng.

Sơ đồ 1: Kênh tiêu thụ trực tiếp

Sử dụng kênh phân phối trực tiếp là hình thức phân phối đơn giản nhất,thể hiện sự phân công lao động cha phát triển Thể hiện qui mô sản xuất cònnhỏ Nhng nhờ đó sản phẩm của DN sản xuất ra nhanh chóng đáp ứng đợcnhu cầu của thị trờng Đồng thời nhà kinh doanh có điều kiện nắm bắt đợcnhu cầu của thị trờng một cách sát thực hơn Nhanh chóng nắm bắt đợc thịhiếu của khách hàng và có các chính sách cho phù hợp.

Tuy nhiên sẽ làm tăng thêm khối lợng công việc cho nhà sản xuất khichọn kênh phân phốn này Do vừa phải làm nhiệm vụ sản xuất, vừa phải hoạtđộng kinh doanh thơng nghiệp, nhà sản xuất sẽ bị phân tán lực lợng Trình độtrong chuyên môn hoá hoạt động thơng nghiệp thấp, sẽ làm giảm lợi thế vàhiệu quả hoạt động thơng nghiệp không cao Mặt khác do phải trực tiếp tiêuthụ nên số lợng hàng hoá của DN cũng sẽ rất lớn, gây tình trạng ứ đọng vốn,hệ số luân chuyển vốn thấp, các nhà sản xuất phải chịu rủi ro một mình tronghoạt động kinh doanh

Kênh tiêu thụ gián tiếp: là loại kênh có tồn tại các phần tử trung gian.Hàng hoá đợc chuyển qua một số lần thay đổi quyền sở hữu từ ngời sản xuấtđến ngời tiêu dùng.

Tuỳ thuộc vào số lợng các khâu trung gian mà hình thành nên các kênhtiêu thụ dài, ngắn khác nhau Có một số kênh tiêu thụ thờng đợc sử dụng nhsau:

Sơ đồ 2: Kênh tiêu thụ gián tiếp

Kênh tiêu thụ gián tiếp có các u điểm:

Tiêu dùngBán lẻ

Ngời sản xuất

Tiêu dùngBán lẻ

Bán buônNgời sản xuất

Tiêu dùngBán lẻ

Ngời sản xuất

Ngời sản xuất Đại lý XK Nhập khẩu Bán buôn Bán lẻ dùngTiêu

Trang 8

+ Hàng hoá đợc tiêu dùng rộng rãi trên nhiều vùng thị trờng khác nhau.Do tính chuyên cao trong sản xuất và hoạt động thơng nghiệp, việc sửdụng loại kênh này cho phép nhà sản xuất chuyên tâm vào công việc của mìnhđồng thời phát huy đợc hết lợi thế của các phần tử trung gian để nâng cao hiệuquả kinh doanh Nhờ đó có thể tăng cờng đợc những lợi thế trong việc cạnhtranh và mở rộng thị trờng.

Nhà sản xuất sẽ tránh đợc tình trạng ứ đọng vốn do phải dự trữ hàng hoágây ra Thực hiện sản xẻ rủi ro trong kinh doanh qua các khâu phân phối.

Hạn chế:

+ Do hàng hoá phải vận động qua nhiều khâu trung gian sẽ làm kéo dàithêm khoảng cách giữa nhà sản xuất với ngời tiêu dùng Điều đó làm cho khảnăng đáp ứng nhu cầu thị trờng chậm lại, mặt khác ngời sản xuất sẽ thiếunhững thông tin cụ thể về thị trờng và khách hàng.

+ Sử dụng kênh phân phối gián tiếp thờng làm tăng chi phí hoạt động sảnxuất kinh doanh nhất là qua các tổ chức, khâu trung gian bất hợp lí Và mộtđiều tất yếu là phải chịu một qui luật tất yếu đó là qui luật tỉ suất lợi nhuậnbình quân (cho các nhà thơng nghiệp).

c) Các chính sách hỗ trợ tiêu thụ

Cùng với sự phát triển của sản xuất và tình trạng cạnh tranh trên thị trờngdiễn ra ngày càng quyết liệt thì các hoạt động xúc tiến yểm trợ càng có vị tríquan trọng Nó làm gia tăng khối lợng hàng hoá tiêu thụ, thu hút hàng hoá vàocác kênh lu thông và tạo cho nhà kinh doanh khai thác triệt để các lợi thế.

Các hoạt động xúc tiến bán hàng chủ yếu thờng đợc sử dụng gồm có:Các hoạt động trng bày triển lãm: mục đích chính của các hoạt động trngbày triển lãm nhằm thu hút sự chú ý của các nhà chuyên môn, các giới này tạora khả năng liên kết và hợp tác trong kinh doanh giữa các nhà sản xuất vớinhau, giữa nhà sản xuất, nhà phân phối với khách hàng, giúp DN xây dựng độingũ bạn hàng tin cậy.

Thông qua hoạt động này DN có thể kí kết đợc những hợp đồng kinh tếlớn về sản xuất và tiêu thụ sản phẩm.

Nhờ có những hoạt động này giúp DN có thể đánh giá đợc uy tín của sảnphẩm trên thị trờng, phản ứng và mức độ chấp nhận của khách hàng về nhữnghàng hoá mà DN sản xuất kinh doanh.

Những hoạt động chủ yếu của hoạt động này:- Tham gia hội chợ.

- Tham gia triển lãm kinh tế kỹ thuật.- Cửa hàng giới thiệu sản phẩm.

Các hoạt động tiến tại nơi bán hàng: nó có ý nghĩa đặc biệt quan trọng, lànơi thể hiện rõ nét nhất mối quan hệ mặt đối mặt giữa DN với khách hàng, là

Trang 9

nơi bộc lộ đầy đủ nhất những ứng xử và nghệ thuật marketing của ngời kinhdoanh.

Tại nơi bán hàng các hoạt động sau đây cần đợc chú ý:- Chọn địa điểm mở cửa hàng

- Trng bày hàng hoá

- Trang trí nội thất cửa hàng

- Nghệ thuật bán hàng của nhân viên

- Kích thích vật chất cho những ngời tiêu thụ nhiều sản phẩm.

Dịch vụ sau bán hàng: nó diễn ra sau khi hàng hoá đợc tiêu thụ nhằmgiúp cho ngời tiêu dùng sử dụng hợp lí sản phẩm và nâng cao uy tín của DNtrên thị trờng.

Hoạt động sau bán hàng rất đa dạng

- Hớng dẫn khách hàng sử dụng sản phẩm- Bảo hành sản phẩm

- Cung cấp sản phẩm thay thế

Trang 10

Phần thứ hai

Thực trạng về hoạt động sản xuất kinh doanh ở nhàmáy thuốc lá Thăng Long

I Quá trình hình thành và phát triển của nhà máy

Để đáp ứng nhu cầu về thuốc lá của nhân dân về thuốc lá Vào năm 1956theo quyết định số 2990/QĐ của Thủ tớng Chính phủ, nhà máy thuốc lá đợcxây dựng và chính thức đợc đa vào hoạt động ngày 6/1/1957 tại thị xã HàĐông tỉnh Hà Sơn Bình (nay là tỉnh Hà Tây).

Cho đến nay nhà máy thuốc lá Thăng Long đã trải qua 40 năm xây dựngvà trởng thành Qua quá trình phát triển lâu dài với bao thăng trầm trong hoạtđộng sản xuất kinh doanh Ngày nay nhà máy đã vơn lên trở thành một trongsố nhà máy đầu ngành của ngành thuốc lá Việt Nam.

1 Các kết quả đạt đợc trong những năm qua ở nhà máy thuốc láThăng Long

Biểu 1: Sản lợng thực hiện qua một số năm

Sản lợngSP

Tr bao135,085144,22130,469136,82156,435202,713

Năngsuất bq

Qua số liệu trên chứng tỏ nhà máy đã có những bớc tiến nhanh, thể hiệnnăng lực của nhà máy không ngừng nâng cao, sản lợng sản phẩm sản xuất ranăm sau cao hơn năm trớc Đặc biệt là từ năm 1998 trở lại đây lao động hàngnăm giảm tổng sản lợng của nhà máy vẫn tăng hang năm Một điều đáng chúý là sản phẩm có chất lợng cao của nhà máy ngày một tăng do đó đã làm tănggiá trị tổng sản lợng, tăng doanh thu và tăng nhiều về lợi nhuận Doanh thutiêu thụ năm 2000 đạt 178.926 tỉ đồng, năm 2001 tăng lên 526.827 tỉ đồng vàvợt 135,8% so với năm 2000.

Biểu 2: Thu nhập trung bình của ngời lao động từ 1996-2001

Năm Thu nhập bình quân 1 ngời/tháng

Trang 11

1 Tính chất và nhiệm vụ sản xuất của nhà máy.

Để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng sản phẩm thuốc lá của nhân dân, nhà máyđã cho ra đời nhiều loại sản phẩm có chất lợng tốt, đợc ngời tiêu dùng đánhgiá cao.

Qua những năm tháng hình thành và phát triển nhà máy đã cho ra thị ờng nhiều loại sản phẩm khác nhau Đặc biệt là giai đoạn từ sau năm 1986,nhà nớc đã cho chuyển nền kinh tế theo cơ cấu một nền kinh tế thị trờng Thịtrờng và vấn đề cạnh tranh trên thị trờng là vấn đề cơ bản, sống còn của mỗiDN Nhiệm vụ của nhà máy trong thời gian này là sản phẩm Bên cạnh đóphải luôn nghiên cứu để cho ra đời những sản phẩm mới với chất lợng ngàymột cao hơn, đáp ứng tốt hơn nhu cầu của thị trờng với những đòi hỏi ngàymột cao hơn.

tr-2 Nguồn cung ứng nguyên vật liệu:

Thực hiện chỉ đạo và hợp tác gieo trồng thuốc lá giống mới ở các địa ph ơng nh: Lạng Sơn, Hà Bắc, Bắc Thái Nhà máy thờng xuyên cử cán bộ vàcông nhân kĩ thuật trực tiếp xuống nơi gieo trồng để thực hiện giám sát và cốvẫn kĩ thuật Năm 2000 diện tích gieo trồng của cả hai vụ là 2095 ha so vớinăm 1999 đạt 216%.

-Có 2 vùng nguyên liệu chủ yếu của nhà máy:

Vùng 1: Gồm Cao Bằng, Lạng Sơn và một số xã ở huyện Sóc Sơn ngoạithành Hà Nội Đây là vùng nguyên liệu có chất lợng khá cao.

Vùng 2: Gồm Hà Bắc, Vĩnh Phú, Hà Tây Là vùng có năng suất khá caonhng chất lợng không bằng vùng 1.

Ngoài nguồn cung cấp nguyên liệu ở nội địa, nhà máy hàng năm vẫnphải nhập một khối lợng nguyên liệu nhất định, nh nhập thuốc sợi từSINGAPO để sản xuất thuốc lá VINATABA Các loại nguyên liệu khác nhnhập thuốc lá vàng của CAMPUCHIA, thuốc lá nâu ở phía nam Các loạinguyên liệu này đợc phối trộn theo những tỉ lệ khác nhau, tuỳ theo từng mácthuốc Mỗi năm nhà máy phải mua khoảng 500 tấn nguyên liệu thuốc lá nâuvà khoảng 100 thuốc lá vàng Nhà máy còn phải mua hàng loạt các loại phụliệu khác nhau nh: Giấy cuốn đầu lọc, giấy bóng kính, các loại phụ liệu phục

Trang 12

vụ cho sản xuất cùng các loại hoá chất khác Phần lớn những phụ liệu nàyđều phải nhập từ nớc ngoài.

Hiện nay nhà máy đã hợp tác với các hãng thuốc lá: TOBACO của Phápvà BAT (British America TOBACO) trồng thực nghiệm gần 100 ha giống mớitại Sóc Sơn, Ba Vì, Hà Bắc Bớc đầu đã đạt tiêu thụ kết quả tốt.

3 Thị trờng tiêu thụ sản phẩm của nhà máy.

Trong suốt thời gian tồn tại gần 30, nhà máy thuốc lá Thăng Long nằmtrong cơ chế tập trung quan liêu bao cấp Nên nhà máy không cần phải biết tớithị trờng tiêu thụ sản phẩm của mình là gì cả Sản xuất theo chỉ tiêu pháp lệnhcủa nhà nớc và việc tiêu thụ sản phẩm đều do nhà nớc bao tiêu cả Tốt hay xấuđều tiêu thụ đợc hết Trong thời gian này nhà máy chỉ việc trú trọng vào côngtác sản xuất, làm sao cho hoàn thành kế hoạch là đợc Nếu vợt càng tốt, sẽ đợcnhà nớc tuyên dơng.

Sản phẩm của nhà máy thời gian này phục vụ hai đối tợng chủ yếu là lựclợng vũ trang nhân dân và cán bộ công nhân viên Đây là thị tr ờng có sức tiêuthụ cực lớn nhng yêu cầu về chất lợng chỉ cần thấp Hơn nữa các loại sảnphẩm thời gian này không có dịp gặp nhau, đối mặt với nhau nên việc tốt xấugiữa các sản phẩm là không thể so sánh đợc Vì mỗi một vùng nhà nớc lại chođặt một nhà máy giải quyết nhu cầu ở vùng đó và không đợc phép giao luhàng hoá vùng này với vùng kia Vì vậy ngời tiêu dùng không có sự lựa chọnvề hàng hoá cho mình nhà nớc bán cho loại nào thì phải dùng loại đó Vì chấtlợng sản phẩm kém mà không dùng thì cất đi mai dùng tiếp.

Sau nghị quyết 217 - HĐBT của hội đồng bộ trởng, nhà máy đã có điềukiện tiếp cận với thị trờng Yêu cầu của cơ chế mới là phục vụ sát hơn nhu cầucủa ngời tiêu dùng Nhà máy đã triển khai các đại lí bán hàng ở hàng loạt cáctỉnh TP trên cả nớc Những năm 94 trở về trớc sản phẩm của nhà máy đã cómặt trên các thị trờng phía nam nh: Tây Ninh, Long An Nhng do sự pháttriển mạnh mẽ của các nhà máy thuốc lá ở phía nam và tình trạng rộng nh trớcnữa Thị trờng của nhà máy hiện nay là từ Thừa Thiên Huế trở ra và có mộtvài đại lí ở Nha Trang và Đà Nẵng Đây là một yếu điểm của nhà máy trongviệc nắm bắt và đáp ứng thị hiếu của ngời tiêu dùng để duy trì và mở rộng thịtrờng tiêu thụ sản phẩm Để tuột khỏi tay những thị trờng rộng và có sức tiêuthụ tơng đối lớn Điều này không đợc quan tâm đúng mức thì ai dám chắcrằng thị trờng của nhà máy trong tơng lai sẽ không bị mất thêm.

Theo số liệu của năm 2001, nhà máy bán sản phẩm ra ở trên dới 30 tỉnhthành phố và kéo dài từ các tỉnh miền núi phía Bắc đến Thừa Thiên Huế vàđang tích cực tiếp thị để mở rộng hai thị trờng Đà Nẵng và Nha Trang.

Cho đến nay các thị trờng nh Nam Định, Hà Nam, Hà Nội, Thái Bình,Thanh Hoá và Nghệ An là những thị trờng có sức tiêu thụ lớn nhất của nhàmáy Với doanh số bán ra trên các thị trờng chiếm trên 60% sản phẩm tiêu thụcủa nhà máy.

Trang 13

Vì thị trờng của nhà máy tơng đối rộng, đối tợng phục vụ của nhà máyrất đa dạng, từ thành phố, thị xã, nông thôn, miền núi vùng sâu, vùng xa đềucó cả Thu nhập của các đối tợng này là rất khác nhau và có sự chênh lệch khálớn giữa các vùng Vì vậy nhà máy không thể không đa dạng hoá sản phẩm đểđáp ứng nhu cầu của các đối tợng này.

*Nhóm 1: Những khách hàng có thu nhập trung bình trở xuống, có nhucầu với loại sản phẩm cấp thấp, giá thành phù hợp với túi tiền của họ Nhữngkhách hàng này chủ yếu tập trung ở vùng nông thôn Khối lợng tiêu thụ ởnhóm này là rất lớn, nhng lợi nhuận thu về chỉ chiếm tỉ trọng nhỏ vì giá bánthấp Chẳng hạn nh một gói Điện Biên bao bạc của nhà máy giá chỉ có 700 đ/bao.

*Nhóm 2: Với những ngời có thu nhập khá đến khá, có nhu cầu với loạisản phẩm với chất lợng khá trở lên, nhóm này tập trung chủ yếu ở các khu đôthị Sản lợng sản phẩm tiêu thụ có tỉ trọng không lớn lắm nhng doanh thu vàlợi nhuận đem lại tơng đối cao nh thuốc lá Vinataba thu lãi 650 đ/bao và bánvới giá 5500 đ/bao Nhng loại sản phẩm này đang bị cạnh tranh cực kỳ gaygắt Hiện nay có bốn nhà máy thuốc lá ở Việt Nam cùng tham gia sản xuấtloại thuốc này Do cạnh tranh để chiếm lĩnh thị trờng mà giá loại thuốc này banăm trở lại đây liên tục hạ.

Đứng trớc tình hình trên tổng công ty thuốc lá Việt Nam đã phân chomỗi nhà máy đợc phép chỉ sản xuất một lợng nhất định và tiêu thụ là do tổngcông ty chịu trách nhiệm (ở đây quy luật cạnh tranh đợc thực hiện đầy đủ).

Ngoài ra trên thị trờng còn xuất hiện nhiều loại thuốc lá với chất lợng vàgiá cả tơng đơng với Vinataba nh: Ngựa trắng, JET, 555 nội địa,HERO.

* Nhóm 3: là nhóm những ngời có thu nhập tơng đối cao, thói quen tiêudùng của nhóm này khó thay đổi, yêu cầu của sản phẩm phải có chất lợng cao,bao bì đẹp mẫu mã sang trọng có tiếng trên thị trờng trong cũng nh ngoài nớc.Các sản phẩm loại này có giá cả tơng đối cao Chẳng hạn nh 555 ngoại loạibao vuông giá là 13.500 đ/bao, loại bao dẹt của Thái khoảng 20.000 đ/bao Rồi loại cao cấp hơn nữa là thuốc lá xì gà chính hiệu của CUBA loại này giálà 1$/1 điếu.

Qua trên ta thấy đợc thực trạng của nhà máy chỉ có thể phục vụ và đápứng nhu cầu của nhóm 1 và nhóm 2 Riêng nhóm 3 thì để với tới và đáp ứngnhu cầu của nhóm này đòi hỏi nhà máy không chỉ đầu t của và công sức rấtlớn đồng thời phải có một công nghệ cao mới mong đạt đợc hiệu quả Cách tốtnhất nhà máy nên liên doanh hợp tác với các hãng nổi tiếng và sản xuất ranhững sản phẩm có chất lợng thực sự cao.

Nh vậy cơ hội để chiếm lĩnh thị trờng của nhà máy là không nhỏ nhngcũng không phải là dễ Vẫn còn những khó khăn cần tập trung giải quyết nhvấn đề về chất lợng, mẫu mã, kiểu dáng, phơng thức thanh toán, phơng thức

Trang 14

bán hàng kích thích ngời tiêu dùng Tất cả các vấn đề nêu trên không ngoàimục đích là duy trì và mở rộng thị trờng tiêu thụ sản phẩm của nhà máy.

Có đợc thị trờng đã khó nhng duy trì và mở rộng nó lại càng khó hơn Màcó duy trì và mở rộng thị trờng tiêu thụ sản phẩm thì mới bán đợc hàng, mớicó doanh thu và lợi nhuận, doanh nghiệp mới đứng vững và đi lên đợc Nh vậynhà máy phải tìm mọi cách và bằng mọi biện pháp để duy trì và mở rộng thịtrờng tiêu thụ sản phẩm.

4 Các hoạt động xúc tiến bán hàng.

Các hoạt động này bao gồm:

- Nghiên cứu và đa ra những nhận định về tình hình thị trờng.- Nắm bắt và đáp ứng các nhu cầu ngời tiêu dùng.

- Quảng cáo và tiếp thị, tiếp cận thị trờng.- Đặt và mở thêm các đại lí chân rết bán hàng.

- Mở rộng thêm hình thức cửa hàng giới thiệu sản phẩm: Làm sao thu hútđợc sự chú ý của càng nhiều ngời càng tốt.

5 Các loại sản phẩm và đặc điểm của nó.

Trong cơ chế thị trờng song song với việc đầu t máy móc thiết bị và dâychuyền công nghệ, nhà máy đã từng bớc thực hiện chính sách đa dạng hoá sảnphẩm theo hai hớng:

Một là: Nâng cao dần tỉ lệ thuốc lá đầu lọc để phục vụ khách hàng cónhu cầu đòi hỏi chất lợng khá và cao cấp, giảm dần thuốc lá không đầu lọc cóchất lợng thấp.

Hai là: Từng bớc nâng cao chất lợng sản phẩm, cải tiến mẫu mã, kiểudáng bao thuốc

Nếu căn cứ vào tính chất của bao bì thì sản phẩm của nhà máy đợc chiathành:

Thuốc lá bao cứng gồm: VINATABA, DUNHILL, Hồng Hà, Ba Đình Thuốc lá bao mềm gồm: Thăng Long, M, Thủ Đô, Hoàn Kiếm, ĐiệnBiên đầu lọc, Đống Đa

Nếu căn cứ vào đặc điểm của điếu thuốc thì có:Thuốc lá đầu lọc loại bao cứng.

Thuốc lá đầu lọc loại bao mềm.Thuốc lá không đầu lọc.

Trang 15

Những loại thuốc có chất lợng tốt, bao bì mẫu mã đẹp, thoả mãn đợc nhucầu tiêu dùng của khách hàng ở các thành phố, thị xã nh: DUNHILL,VINATABA, Hồng Hà, M Đó là những sản phẩm có chiến lợc quan trọng tr-ớc mắt cũng nh lâu dài, cho phép nhà máy thu đợc lợi nhuận cao, doanh thulớn và có sức cạnh tranh trên thị trờng.

Các loại sản phẩm có phẩm cấp khá và trung bình: Thăng Long, Thủ Đô,Hoàn Kiếm thờng đợc tiêu thụ mạnh ở các vùng nông thôn và những ngời cóthu nhập thấp bởi chất lợng cũng đợc đánh giá là khá Nhng cái quan trọngnhất là giá cả của nó phù hợp với túi tiền của nhiều ngời Các sản phẩm này cókhối lợng tiêu thụ rất lớn nhng doanh thu cũng nh lợi nhuận thu về không caobởi giá của nó rất thấp.

III Phân tích về thị trờng tiêu thụ sản phẩm của nhà máymấy năm gầnđây

1 Phân tích tình hình thực hiện kế hoạch

Biểu 3: Tình hình hoàn thành các chỉ tiêu kế hoạch sản xuất (Đơn vịtính: % thực hiện so với kế hoạch)

Năm Số lợng sảnphẩm

Giá trị tổngsản lợng

Doanh thutiêu thụ

Nộp ngânsách

2 Phân tích tình hình thực hiện kế hoạch sản xuất và tiêu thụ từngmặt hàng ở nhà máy.

2.1 Tình hình thực hiện kế hoạch sản xuất và tiêu thụ chung của nhàmáy.

Biểu 4 Hoạt động sản xuất và tiêu thụ sản phẩm từ 1997-2001

Năm Sản xuất (Tr.bao) Tiêu thụ (Tr.bao) Tỉ lệ % tiêuthụ/sản xuất

Trang 16

Biểu 5: Cơ cấu sản phẩm sản xuất ra và tiêu thụ củanhà máy (% tổng số sản phẩm)

Đầu lọc bao cứng Đầu lọc bao mềm Không đầu lọcNăm SX (%) Tiêu thụ

Vì vậy tỉ lệ thuốc lá đầu lọc bao cứng năm 1997 chỉ chiếm 26% trongtổng số thì tới năm 2001 tỉ lệ này đã tăng lên 34% chiếm trong tổng số Thuốclá đầu lọc bao mềm chiếm tỉ trọng lớn nhất trong tổng số và tỉ trọng này cònđợc nâng cao hơn trong giai đoạn từ 1997 - 2001 Năm 1997 loại thuốc lá nàychiếm tỉ trọng là 43,36%, đến năm 2001 tỉ trọng của loại thuốc này chiếm54,65 Còn loại thuốc lá không đầu lọc giảm xuống nhờng chỗ cho thuốc lá cóđầu lọc, cụ thể là năm 1997 loại này chiếm tới 33,83% thì chỉ trong có 4 năm(tức năm 2001) tỉ trọng chiếm trong tổng số của nó chỉ còn có 11,1%.

Điều đó giải thích cho sự tăng nhanh doanh thu của các năm về sau Vànhất là sự tăng nhanh về lợi nhuận, bởi vì thuốc lá cấp thấp không những chodoanh thu thấp mà tỉ suất lợi nhuận cũng thấp, ngợc lại thuốc lá có phẩm cấpcao không những cho doanh thu cao mà lợi nhuận thu về còn tăng nhanh hơn

Trang 17

sự tăng về doanh thu (một bao thuốc lá VINATABA bán với giá 5500 đ/baovà thu lãi là 650đ còn một bao đống đa bạc chỉ bán với giá có 700đ).

2.2 Tình hình thực hiện kế hoạch sản xuất và tiêu thụ từng mặt hàngqua hai năm 2000 và 2001.

Biểu 6: Tình hình tiêu thụ sản phẩm chủ yếu

TênSố sản phẩm sản xuấtSố sản phẩm tiêu thụ%SPTT

2001/2000DUNHILL8.163.37013.281.1903.159.23113.278.880420,7119,88VINATABA50.843.31950.055.62050.796.29850.019.92098,4798,45Hồng Hà3.063.7051.743.3253.059.8801.712.49355,9656,9Thăng Long6.970.5607.939.3206.777.5407.931.808117,02116,2

Thủ Đô12.902.44015.09812.894.29015.090.700117,1116,3Hoàn Kiếm69.204.74063.261.75069.192.60063.260.31091,3491,2Điện Biên cứng38.381.37053.156.57038.364.79233.155.51086,4686,64Đống Đa đ.lọc508.880235.900508.520231.88045,4746,25Đống Đa5.002.2902.915.3505.001.8402.914.28058,2658,27Điện Biên bạc28.097.14030.010.96828.096.58030.009.538106,8107,1

- Sản phẩm thuốc lá VINATABA tình hình sản xuất cũng nh tiêu thụ đềugiảm gần 2% của năm 2001 so với năm 2000 Nguyên nhân chính là do loạithuốc lá này có quá nhiều các đối thủ cạnh tranh làm sức tiêu thụ của thị trờngđối với loại thuốc lá này bị giảm.

- Sản phẩm thuốc lá Hồng Hà của nhà máy cũng là loại sản phẩm cao cấpcủa nhà máy, loại này ra đời từ những năm 1990 nhng sản lợng tiêu thụ trong

Ngày đăng: 27/11/2012, 10:29

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sử dụng kênh phân phối trực tiếp là hình thức phân phối đơn giản nhất, thể hiện sự phân công lao động cha phát triển - Một số biện pháp nhằm đẩy mạnh quá trình tiêu thụ sản phẩm ở nhà máy thuốc lá Thăng Long
d ụng kênh phân phối trực tiếp là hình thức phân phối đơn giản nhất, thể hiện sự phân công lao động cha phát triển (Trang 7)
I. Quá trình hình thành và phát triển của nhà máy - Một số biện pháp nhằm đẩy mạnh quá trình tiêu thụ sản phẩm ở nhà máy thuốc lá Thăng Long
u á trình hình thành và phát triển của nhà máy (Trang 10)
1. Phân tích tình hình thực hiện kế hoạch - Một số biện pháp nhằm đẩy mạnh quá trình tiêu thụ sản phẩm ở nhà máy thuốc lá Thăng Long
1. Phân tích tình hình thực hiện kế hoạch (Trang 15)
Biểu 3: Tình hình hoàn thành các chỉ tiêu kế hoạch sản xuất (Đơn vị tính: % thực hiện so với kế hoạch) - Một số biện pháp nhằm đẩy mạnh quá trình tiêu thụ sản phẩm ở nhà máy thuốc lá Thăng Long
i ểu 3: Tình hình hoàn thành các chỉ tiêu kế hoạch sản xuất (Đơn vị tính: % thực hiện so với kế hoạch) (Trang 15)
Qua bảng số liệu ta thấy rằng tổng số sản phẩm sản xuất ra tăng nhanh qua các năm từ 1997-2001 - Một số biện pháp nhằm đẩy mạnh quá trình tiêu thụ sản phẩm ở nhà máy thuốc lá Thăng Long
ua bảng số liệu ta thấy rằng tổng số sản phẩm sản xuất ra tăng nhanh qua các năm từ 1997-2001 (Trang 16)
Biểu 6: Tình hình tiêu thụ sản phẩm chủ yếu - Một số biện pháp nhằm đẩy mạnh quá trình tiêu thụ sản phẩm ở nhà máy thuốc lá Thăng Long
i ểu 6: Tình hình tiêu thụ sản phẩm chủ yếu (Trang 17)
Biểu 9. Tình hình tiêu thụ sản phẩm theo khu vực thị trờng. - Một số biện pháp nhằm đẩy mạnh quá trình tiêu thụ sản phẩm ở nhà máy thuốc lá Thăng Long
i ểu 9. Tình hình tiêu thụ sản phẩm theo khu vực thị trờng (Trang 22)
2. Tình hình tiêu thụ sản phẩm trên một số thị trờng chính của nhà máy  - Một số biện pháp nhằm đẩy mạnh quá trình tiêu thụ sản phẩm ở nhà máy thuốc lá Thăng Long
2. Tình hình tiêu thụ sản phẩm trên một số thị trờng chính của nhà máy (Trang 23)
4.2. Tình hình tiêu thụ sản phẩm trên một số thị trờng chính của nhà máy - Một số biện pháp nhằm đẩy mạnh quá trình tiêu thụ sản phẩm ở nhà máy thuốc lá Thăng Long
4.2. Tình hình tiêu thụ sản phẩm trên một số thị trờng chính của nhà máy (Trang 23)
Qua số liệu trên 2 bảng có thể thấy rằng giai đoạn từ 1997 đến 2001 thị tr- tr-ờng tiêu thụ của nhà máy đợc củng cố và tăng trởng tơng đối mạnh nhng có  chiều hớng tăng chậm lại đặc biệt là năm 2001 so với năm 2000 số lợng sản  phẩm bán ra hầu nh không tă - Một số biện pháp nhằm đẩy mạnh quá trình tiêu thụ sản phẩm ở nhà máy thuốc lá Thăng Long
ua số liệu trên 2 bảng có thể thấy rằng giai đoạn từ 1997 đến 2001 thị tr- tr-ờng tiêu thụ của nhà máy đợc củng cố và tăng trởng tơng đối mạnh nhng có chiều hớng tăng chậm lại đặc biệt là năm 2001 so với năm 2000 số lợng sản phẩm bán ra hầu nh không tă (Trang 25)
Cũng qua bảng trên cho thấy rằng doanh thu bán hàng của nhà máy tăng nhanh và đều. Nhng lợi nhuận và tỉ suất lợi nhuận lại giảm qua các năm - Một số biện pháp nhằm đẩy mạnh quá trình tiêu thụ sản phẩm ở nhà máy thuốc lá Thăng Long
ng qua bảng trên cho thấy rằng doanh thu bán hàng của nhà máy tăng nhanh và đều. Nhng lợi nhuận và tỉ suất lợi nhuận lại giảm qua các năm (Trang 25)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w