Tăng cờng công tác quản lý kỹ thuật nâng cao chất l ợng sản phẩm.

Một phần của tài liệu Một số biện pháp nhằm đẩy mạnh quá trình tiêu thụ sản phẩm ở nhà máy thuốc lá Thăng Long (Trang 30 - 31)

khuyến khích những đại lý này tiêu thụ nhiều hàng hoá hơn cho nhà máy.

III - Tăng cờng công tác quản lý kỹ thuật nâng cao chất l-ợng sản phẩm. ợng sản phẩm.

Chất lợng sản phẩm là chỉ tiêu động phản ánh trình độ sản xuất và trình độ quản lý của doanh nghiệp, nó là động lực để thúc đẩy doanh nghiệp phát triển. Chất lợng sản phẩm có ảnh hởng trực tiếp tới sức cạnh tranh của các doanh nghiệp trên thị trờng. Một sản phẩm có sức cạnh tranh cao khi giá cả, chất lợng của nó đáp ứng đợc những yêu cầu thị trờng. Những nhân tố ảnh hởng trực tiếp đến chất lợng là:

- Chất lợng nguyên liệu. - Kỹ thuật phối chế.

- Quản lý quy trình công nghệ, máy móc thiết bị. - Công tác kiểm tra, giám sát kỹ thuật.

- Vật t, phụ liệu...

Đối với nguyên liệu: Phải mua đúng số lợng, đúng vùng cấp, tuỷ phần. Muốn vậy cần phải:

Ngời kiểm tra phải đợc đào tạo có kiến thức chuyên môn, nắm đợc tiêu chuẩn thu mua, và đặc biệt phải thờng xuyên theo dõi giám sát suốt trong quá trình thu mua nguyên liệu. Có thể bằng trực quan phán đoán nhanh chất lợng lô hàng, lấy mẫu đúng quy định, phân loại chính xác, làm việc với tinh thân trách nhiệm cao và đặc biệt phải trung thực trong việc đánh giá cũng nh phân loại nguyên liệu.

Về kỹ thuật phối chế đó là sự kết hợp các loại cấp thuốc ở các vùng khác nhau, đó là sự pha chế, hồ thuốc (thuộc bí mật công nghệ) để từ đó cho ra các loại sản phẩm có chất lợng cao thấp khác nhau sao cho phù hợp với từng loại khách hàng. Chính vì vậy ngời quản lý công tác phối chế (do phòng KTCN chịu trách nhiệm) phải có đủ những yêu cầu sau:

Có kiến thức, có kinh nghiệm và am hiểu chuyên môn.

Phải nắm chắc chất lợng nguyên liệu, chất lợng từng lô hàng và chất lợng của từng loại sản phẩm để quyết định công thức phối chế cho phù hợp. Về thực hiện quy trình công nghệ và bảo quản máy móc thiết bị góp phần không nhỏ vào việc nâng cao chất lợng sản phẩm. Vì vậy phải đôn đốc để thực hiện đúng, đủ các quy trình công nghệ. Công tác bảo dỡng cũng nh tu sửa máy móc thiết bị cần thực hiện đúng định kỳ. Phải kịp thời phát hiện và sửa chữa những sai hỏng của máy móc dù nhỏ nhất.

Kiểm tra kỹ thuật là yếu tố cơ bản để bảo đảm chất lợng sản phẩm. Là khâu cuối cùng của quá trình sản xuất trớc khi đem sản phẩm ra thị trờng tiêu thụ.

Tóm lại: Biện pháp quản lý chất lợng là vấn đề quan trọng mà bất cứ doanh nghiệp nào cũng phải lu tâm đến. Chất lợng sản phẩm tốt, phù hợp với nhu cầu ngời tiêu dùng sẽ tạo cho doanh nghiệp một vị thế vững chắc trên thị tr- ờng. Nâng cao uy tín của doanh nghiệp và tăng sức cạnh tranh lên. Tất nhiên doanh nghiệp làm ăn có hiệu quả hơn và ngày càng lớn mạnh.

Một phần của tài liệu Một số biện pháp nhằm đẩy mạnh quá trình tiêu thụ sản phẩm ở nhà máy thuốc lá Thăng Long (Trang 30 - 31)