Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 20 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
20
Dung lượng
1,11 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG
VIỆN CÔNGNGHỆ SINH HỌC & MÔI TRƯỜNG
BÀI BÁO CÁO TIỂU LUẬN MÔN
XỬ LÝNƯỚC THẢI
Giảng viên hướng dẫn : NGUYỄN THỊ NGỌC THANH
Sinh viên thực hiện: NHÓM 10
Lớp : 51- CNMT
ĐỀ TÀI: Tiềmnăngsửdụngcôngnghệthảm
thực vậttrongxửlýnướcthảiởViệt Nam
ĐỀ TÀI: Tiềmnăngsửdụngcôngnghệthảm
thực vậttrongxửlýnướcthảiởViệt Nam
Nha Trang, 04/10/2011
I. ĐẶT VẤN ĐỀ.
II. GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ THẢMTHỰCVẬTSỬ DỤNG
CHO MỤC ĐÍCH XỬLÝNƯỚC THẢI.
II.1 – Cánh đồng tưới.
II.2 – Bãi lọc sinh học.
II.3 – Hồ sinh vật.
III. MỘT SỐ THỰCVẬT ĐIỂN HÌNH.
III.1 Đặc điểm và hiệu quả của một số thực vật.
1) Cỏ Vetiver
2) Lau, sậy
3) Lục bình
4) Ngổ
5) Tảo
III.2 So sánh khả năng làm sạch của cỏ Vetiver, tảo và lục bình.
IV. TIỀM NĂNG.
1) Phân tích khả năng ứng dụng dựa trên các yếu tố cơ bản.
2) Một số ví dụ cho thấy ứng dụng của thảmthựcvậttrongxử lý
NT.
3) Đưa ra một số trung tâm nhân giống hiện có ởViệt Nam.
V. KẾT LUẬN, KI
DANH SÁCH NHÓM 10
1. Lê Hoàng Vũ
2. Nguyễn Công Quản
3. Nguyễn Thị Kim Phượng
4. Phan Thị Phương Lâm ( Trưởng nhóm)
5. Nguyễn Thị Tâm
6. Nguyễn Quang Tân
7. Vũ Thị Thảo
8. Trần Văn Thiên
9. Trần Đức Thiệp
10. Nguyễn Thị Thu Ngân
4
GV: NGUYỄN THỊ NGỌC THANH NHÓM 10
I. ĐẶT VẤN ĐỀ.
Công nghệxửlý (XL) nướcthải ngày càng đi sâu vào áp dụng công
nghệ sinh học, và các biện pháp sinh học cũng đã chứng minh hiệu quả xử lý
không kém gì những biện pháp xửlý khác.
Xử lýnướcthải bằng côngnghệ sinh học (CNSH) đáp ứng mục đích đưa
dòng thải vào vòng tuần hoàn tự nhiên của vật chất, chất thải được xửlý
và phân hủy theo chu trình sinh học tự nhiên.
Kết quả: các chất thải được chuyển hóa hoàn toàn thành dòng thải sạch
(đủ tiêu chuẩn). Con người không tác động trực tiếp các biện pháp lý hóa vào
quy trình khép kín. Do đó lượng nướcthải sau khi xửlý được đưa vào tự nhiên
sạch hơn mà không bị biến đổi thành phần, tính chất.
Với côngnghệ tiên tiến, hiện đại, đòi hỏi yêu cầu kỹ thuật cao nên việc ứng
dụng CNSH trong XL đang còn hạn chế đối với cơ sở sản xuất có quy mô nhỏ.
Với lý do trên đã có một số giải pháp xửlý không chỉ đem lại hiệu quả cao mà
còn góp phần làm giảm chi phí đầu tư đã và đang được nhân rộng, trong đó có
công nghệsửdụngthảmthựcvật để xửlýnước thải. Sau đây nhóm chúng tôi
xin được trình bày cụ thể hơn về phương pháp này cũng như tiềmnăng của
phương pháp này ởViệt Nam.
II. GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ THẢMTHỰCVẬTSỬDỤNG CHO
MỤC ĐÍCH XLNT.
II.1 CÁNH ĐỒNG TƯỚI. (Lê Anh Tuấn,ĐH Cần Thơ)
II.1.1 Mục đích:
Tưới bón cây, xửlýnướcthải sinh hoạt, công nghiệp chứa nhiều chất hữu cơ
không chứa chất độc và vi sinh vật gây bệnh.
II.1.2 Phân loại.
Cánh đồng tưới công cộng: là những mảnh đất được san phẳng hoặc tạo
dốc không đáng kể và được ngăn cách tạo thành các ô và các bờ đất. Nước thải
phân bố vào các ô bằng mạng lưới phân phối gồm: mương chính, máng phân
phối và hệ thống tưới trong các ô.
Cánh đồng tưới nông nghiệp: nướcthải được sửlý sơ bộ qua song chắn
rác, bể lắng cát, bể lắng được sửdụng như nguồn phân bón để tưới lên các cánh
đồng nông nghiệp.
II.1.3 Nguyên tắc .
Xửlýnướcthải bằng cánh đồng tưới là việc tưới nướcthải lên bề mặt của
một cánh đồng với lưu lượng tính toán để đạt được một mức xửlý nào đó
thông qua quá trình lý, hóa và sinh học tự nhiên của hệ đất - nước - thực vật
của hệ thống.
XỦLÝNƯỚCTHẢI Trang 5
Hình 1: Sơ đồ cánh đồng tưới
1. Mương chính và máng phân phối; 2. Máng, rãnh phân phối trong các ô;
3. Mương tiêu nước; 4. Ống tiêu nước; 5. Đường đi.
- Nguyên tắc hoạt động: Việc xửlýnướcthải bằng cánh đồng tưới dựa trên
khả năng giữ các cặn nước trên mặt đất, nướcthấm qua đất như đi qua khe lọc,
nhờ có oxy trong các lỗ hổng và mao quản của lớp đất mặt, các vi sinh vật
(VSV) hiếu khí hoạt động phân hủy các chất hữu cơ nhiễm bẩn. Càng sâu
xuống, lượng oxy ít và quá trình oxy hóa các chất hữu cơ giảm dần. Cuối cùng
đến độ sâu giới hạn, ở đó chỉ xảy ra quá trình khử nitrat. Quá trình oxy hóa
nước thải chỉ xảy ra ở lớp đất mặt sâu tới 1.5m. Vì vậy các cánh đồng tưới
thường được xây dựngở những nơi nào có mực nguồn nước thấp hơn 1.5m so
với mặt đất.
- Nguyên tắc xây dựng: Cánh đồng tưới thường xây dựngở những nơi có độ
dốc tự nhiên, cuối dòng nước ngầm cách công trình thu nước cấp không dưới
200 (m) đối với đất á sét, 300 (m) với á cát và 500 (m) với cát, cuối hướng gió
và cách xa khu dân cư tùy thuộc vào loại cánh đồng và lượng nước thải. Xây
dựng ở những nơi đất cát, á cát cũng có thể ở những nơi đất á sét nhưng với
tiêu chuẩn tưới không cao và bảo đảm đất có thể thấm kịp.
6
GV: NGUYỄN THỊ NGỌC THANH NHÓM 10
Phải xem xét nhu cầu nước của cây trồng theo các yếu tố loại cây trồng,
thời vụ, loại đất và giai đoạn sinh trưởng mà sửdụngnướcthải để tưới.
Kích thước các ô tưới không nhỏ hơn 3ha, nếu ô hình chữ nhật thì bố trí
tỉ lệ chiều rộng/chiều dài khoảng 1: 4 đến 1: 8, chiều dài của ô khoảng 300 -
1.500 m để thuận lợi cho việc cơ giới hóa.
Độ dốc khu tưới chọn khoảng 0,02 và khu tưới nên để xa khu dân cư.
Dựa vào tốc độ lọc mà chia 3 hình thứcxửlý bằng cánh đông tưới là:
– Lọc chậm (slow rate)
– Thấm nhanh (rapid infiltration)
– Chảy tràn mặt (overland flow).
a) Xửlýnướcthải bằng cách lọc chậm qua đất.
XỦLÝNƯỚCTHẢI Trang 7
Bảng 1: Số liệu thiết kế tiêu chuẩn cho việc xửlýnướcthải qua đất
Hình 2: Mô hình xửlýnướcthải bằng lọc chậm qua đất
b) Xửlýnướcthải bằng cách thấm nhanh qua đất.
Hình 3: Mô hình xửlýnướcthải bằng cách thấm nhanh qua đất
c) Xửlýnướcthải trên tiến trình nước chảy tràn mặt.
8
GV: NGUYỄN THỊ NGỌC THANH NHÓM 10
XỦLÝNƯỚCTHẢI Trang 9
Hình 4: sơ đồ tiến trình chảy tràn mặt với nhiều hình thức tưới
( Nguồn Metcalf & Eddy, Wastewater Engineering, 1995 )
Bảng 2: Hướng dẫn chọn tuyến xửlýnướcthải qua đất
II.2 Bãi lọc trồng cây. (Constructed wetland):
Có thể phân loại bãi lọc trồng cây thành 2 nhóm chính:
Bãi lọc trồng cây ngập nước (BLNN).
Bãi lọc trồng cây dòng chảy ngầm với dòng chảy ngang hoặc đứng
(BLCN).
Có thể sửdụng các vật liệu lọc khác nhau trong bãi lọc trồng cây. Thực
vật trồngtrong bãi lọc thường là các loại thựcvật thủy sinh với các đặc điểm
như thân thảo, thân xốp, rễ chùm, nổi trên mặt nước, ngập hẳn trongnước hay
trồng trongnước nhưng thân cây nhô lên trên mặt nước
Mô hình cho BLCN với dòng chảy ngang và đứng
II.3 Hồ sinh học.
10
GV: NGUYỄN THỊ NGỌC THANH NHÓM 10
Hồ sinh học là các ao hồ có nguồn gốc tự nhiên hoặc nhân tạo, còn gọi
là hồ oxy hóa, hồ ổn định nước thải,… Trong hồ diễn ra quá trình oxy hóa sinh
hóa các chất hữu cơ nhờ các loài vi khuẩn, Tảo và các loại thủy sinh vật khác.
Nguyên tắc hoạt động chung của hồ sinh học:
Vi sinh vậtsửdụng oxy sinh ra từ rêu tảo trong quá trình quang hợp
cũng như oxy hóa từ không khí để oxy hóa các chất hữu cơ, rong tảo lại tiêu
thụ CO
2
, photphat, nitrat, amon sinh ra từ sự phân hủy, oxy hóa các chất hữu
cơ bởi vi sinh vật.
Để hồ hoạt động bình thường cần phải giữ giá trị pH và nhiệt độ tối ưu.
Nhiệt độ không được thấp hơn 60
0
C.
III. MỘT SỐ THỰCVẬT ĐIỂN HÌNH
III.1. Đặc điểm và hiệu quả xửlý của một số thựcvật điển hình.
1. Cỏ vetiver.
Cỏ Vetiver có tên khoa học là Vetiveria zizanioides thuộc họ
Andropogoneae.
Ta có thể sửdụng cỏ vetiver cho cả trên cạn (cánh đồng tưới, bãi lọc
trồng cây ngập nước ) cũng như dưới nước ( bãi lọc trồng cây dòng chảy ngầm,
hồ sinh học).
a) Đặc điểm.
Đặc tính sinh lý.
• Có khả năng chịu được biến đổi khí hậu khắc nghiệt như hạn hán kéo
dài, ngập úng và khoảng dao động nhiệt độ rất rộng, từ -15
o
C đến 60
o
C. Cỏ
Vetiver vẫn có thể tồn tại và phát triển tại khu vực mà lượng mưa hàng năm
chỉ khoảng 300mm hay hạn hán kéo dài suốt 6 tháng liền.
• Khả năng phục hồi rất nhanh sau khi chịu ảnh hưởng bởi các điều kiện
bất lợi.
• Khả năng thích nghi được rất nhiều loại đất có độ pH dao động từ 3 -
10,5.
• Tồn tại được trong những môi trường nồng độ cao như đất chua, đất
kiềm, đất mặn và đất chứa nhiều Magie.
• Chịu được các nguyên tố Nhôm (Al), Mangan (Mn) và những kim loại
nặng như Asen (As), Cadimi (Cd), Crôm (Cr), Niken (Ni), Chì (Pb), Thủy ngân
(Hg), Selen (Se) và Kẽm (Zn) trong đất.
Bảng 3: so sánh ngưỡng chịu đựng của cỏ vetiver với các cây cỏ khác
Kim loại nặng
Ngưỡng chịu trong đất (mg/kg)
Cỏ vetiver Cây cỏ khác
Acsen (As) 100-250 2.0
Cadmi (Cd) 20-60 1.5
Đồng (Cu) 50-100 -
Crôm (Cr) 200-600 -
Chì (Pb) >1.500 -
Thủy ngân >6 -
Đặc tính sinh thái.
XỦLÝNƯỚCTHẢI Trang 11
[...]... Nướcthảicông nghiệp thông thường được xửlý bằng cách sửdụng một loạt các hoá chất độc hại để điều chỉnh pH, loại bỏ bùn, loại bỏ màu sắc và loại bỏ mùi Việc sửdụng tảo xửlýnướcthải thì bùn với sinh khối tảo là những năng lượng có thể được tiếp tục xửlý để làm nhiên liệu sinh học hoặc các sản phẩm khác có giá trị như phân bón Côngnghệ này tránh sửdụng hoá chất và toàn bộ quá trình xửlý nước. .. Trung tâm Sinh học Thực nghiệm thuộc Viện ứng dụngCôngnghệ của ViệtNam mới đây cũng thử nghiệm thành công phương pháp sửdụng cây sậy trong việc làm sạch nguồn nướcthải tại một cơ sở tuyển quặng thiếc ởThái Nguyên - Bệnh viện Nhân Ái (Bình Phước) đã xây dựngcông trình xửlýnướcthải bằng phương pháp rễ cây sậy Hệ thống này giải quyết được toàn bộ nướcthải của bệnh viện trước khi thải ra hồ Thác... Với địa hình đất ngập nước thì lau sậy sẽ rất phát triển Hoặc ta cũng có thể kết cỏ Vetiver thành hom thả nổi trên mặt nước do đó nướcthải sẽ được xửlý Hoặc nếu ở đồng bằng, ta có thể thiết kế hồ sinh học, với thảmthựcvậtsửdụng là tảo kết hợp với hệ VSV trong hồ để xửlýnướcthải Quá trình quang hợp của tảo sẽ sản sinh ra Oxi cung cấp cho quá trình OXH trong hồ XỦLÝNƯỚCTHẢI Trang 17 - Khí... cơ trongnước thải, trong khi Tảo xửlýnướcthải thì Tảo lại có thể cung cấp oxy cho vi khuẩn hiếu khí Sục khí là một quá trình tốn kém năng lượng, chiếm 45% - 75% của tổng chi phí năng lượng của nhà máy xửlýnướcthải Tảo được sửdụng để tiêu thụ các chất dinh dưỡng và cung cấp Oxi cho các vi khuẩn hiếu khí thông qua quá trình quang hợp Giảm sự hình thành bùn: Trong các hệ thống xử lýnước thải. .. xửlý bằng hệ thống ao tảo Biến năng lượng mặt trời sang năng lượng trong các cơ thể sinh vật Tảo dùngnăng lượng mặt trời để quang hợp tạo nên đường, tinh bột Do đó việc sửdụng tảo để xử lýnướcthải được coi là một phương pháp hữu hiệu để chuyển đổi năng lượng mặt trời thành năng lượng của cơ thể sống Tiêu diệt các mầm bệnh Thông qua việc xửlýnướcthải bằng cách nuôi tảo các mầm bệnh có trong. .. như: Làm sạch nướctrong đầm hồ chăn nuôi cá ở đồng bằng sông Cửu Long, xửlýnướcthải Nhà máy giấy ở Bắc Ninh, xử lýnướcthải nhà máy Phân đạm Hà Bắc - Trung tâm Tư vấn và Côngnghệ môi trường (Tổng cục Môi trường) phối hợp cùng với Công ty Đầu tư phát triển Thiên An, đưa cây cỏ Vetiver vào xử lýnướcthải chăn nuôi tại thôn 1, xã Ngọc Lũ (Bình Lục - Hà Nam) , là một vùng đang gây ô nhiễm nặng do... Trang 17 - Khí hậu : Đặc điểm khí hậu của ViệtNam là nhiệt đới ẩm rất thích hợp cho rất nhiều loài thựcvật phát triển Tạo điều kiện thuận lợi cho việc ứng dụngthựcvật để xử lýnướcthải do hạn chế được số lượng thựcvật chết do sâu bệnh hoặc không thích nghi được do quá lạnh hoặc quá nóng - Chi phí : Chi phí đầu tư cho hệ thống xửlý với sự có mặt của thảmthựcvật thấp hơn nhiều so với các hệ thống... trường, có khả năng phát triển trongnước thải, có giá trị dinh dưỡng và hàm lượng protein cao, do đó người ta đã lợi dụng các đặc điểm này của tảo để: Xửlýnướcthải và tái sửdụng chất dinh dưỡng Các hoạt động sinh học trong các ao nuôi tảo lấy đi các chất hữu cơ và dinh dưỡng của nướcthải chuyển đổi thành các chất dinh dưỡng trong tế bào tảo qua quá trình quang hợp Hầu hết các loại nướcthải đô thị,... nhồi nệm, làm chổi quét, làm cây cảnh trang trí trong vườn, trong nhà Tuy nhiên chúng ta cần phải lưu ý một số điểm sau trong việc sửdụngthảmthựcvật để xửlýnướcthải : sau khi tham gia vào quá trình hút các chất ô nhiễm trongnướcthải các chất ô nhiễm đó được tích tụ trong các bộ phận của cây (từ rễ cho tới lá) sau một thời gian thì khả năng hút của cây sẽ giảm 18 GV: NGUYỄN THỊ NGỌC... đặc, hệ cỏ vetiver có khả năng hấp thu các độc tố trongnước và đất như kim loại nặng, hóa chất bảo vệ thựcvật Do vậy, có thể sửdụng hệ cỏ vetiver để xửlý các vùng đất và nước bị ô nhiễm 12 GV: NGUYỄN THỊ NGỌC THANH NHÓM 10 Mô hình trồng cỏ vetiver ở vùng ngập nước b) Hiệu quả xửlý Với công trình nghiên cứu của các tác giả là Nguyễn Minh Trí, Nguyễn Duy Chinh, Nguyễn Việt Thắng - Trường Đại học . TÀI: Tiềm năng sử dụng công nghệ thảm
thực vật trong xử lý nước thải ở Việt Nam
ĐỀ TÀI: Tiềm năng sử dụng công nghệ thảm
thực vật trong xử lý nước thải ở. trong đó có
công nghệ sử dụng thảm thực vật để xử lý nước thải. Sau đây nhóm chúng tôi
xin được trình bày cụ thể hơn về phương pháp này cũng như tiềm năng