I/GIỚI THIỆU : quá trình xử lý sinh học thường theo sau quá trình xử lý cơ học để loại bỏ các chất hữu cơ trong nước thải nhờ hoạt động của các vi khuẩn.. Tùy theo nhóm vi khuẩn sử dụ
Trang 1Đề tài báo cáo
CÔNG NGHỆ VI SINH
VẬT TRONG XỬ LÝ NƯỚC THẢI
Trang 2NỘI DUNG BÁO CÁO I/ GIỚI THIỆU
II/ QUÁ TRÌNH HIẾU KHÍ VÀ HIẾU KHÍ KHÔNG BẮC BUỘC
III/ QUÁ TRÌNH YẾM KHÍ
IV/ CÁC PHƯƠNG PHÁP KHÁC
Trang 3I/GIỚI THIỆU :
quá trình xử lý sinh học thường theo sau quá trình xử lý cơ học để loại bỏ các chất hữu cơ trong nước thải nhờ hoạt động của các vi khuẩn
Tùy theo nhóm vi khuẩn sử dụng là hiếu
khí hay yếm khí mà người ta thiết kế các công trình khác nhau
nhưng với điều kiện trong nước thải không chứa các chất độc với vi sinh vật
Trang 4II/ Quá trình hiếu khí và hiếu khi không bắt
buộc:
Chất thải hữu cơ sẽ được các vi khuẩn hiếu khí
và hiếu khí không bắt buộc sử dụng để lấy năng lượng để tổng hợp các chất hữu cơ còn lại thanh
tế bào vi khuẩn mới
Vi khuẩn trong bể bùn hoạt tính thuộc các giống
Pseudomonas, Zoogloea, Achromobacter,
Flavobacterium, Nocardia, Bdellovibrio,
Mycobacterium
Hai loại vi khuẩn nitrat hóa là Nitrosomonas và Nitrobacter
Ngoài ra còn có các loại hình sợi như
Sphaerotilus,Beggiatoa, Thiothrix, Lecicothrix và Geotrichum.
Trang 5flavobacterium flavobacterium
Trang 6nocardia nocardia nocardia
Trang 7 Khi bể xử lý được đưa vào vận hành thì các vi khuẩn có sẵn trong nước thải bắt đầu phát triển theo chu kỳ phát triển của các vi khuẩn trong một mẻ cấy vi khuẩn.
1/Chu kỳ phát triển của các vi khuẩn
trong bể xử lý bao gồm 4 giai đoạn:
Giai đoạn chậm (lag-phase)
Giai đoạn tăng trưởng (log-growth phase)
Giai đoạn cân bằng (stationary phase)
Giai đoạn chết (log-death)
Trang 9- Vi khuẩn đóng vai trò hàng đầu trong các bể xử
lý nước thải Do đó trong các bể này chúng ta
phải duy trì một mật độ vi khuẩn cao tương thích với lưu lượng các chất ô nhiễm đưa vào bể.
- Phải tính toán chính xác thời gian tồn lưu của vi khuẩn trong bể xử lý và thời gian này phải đủ
lớn để các vi khuẩn có thể sinh sản được Trong quá trình vận hành, các điều kiện cần thiết cho quá trình tăng trưởng của vi khuẩn (pH, chất
dinh dưỡng, nhiệt độ, khuấy trộn ) phải được điều chỉnh ở mức thuận lợi nhất cho vi khuẩn
Trang 10bacteria Free swimming
Trang 112/Cơ chế của quá trình:
Oxi hóa các hợp chất hữu cơ không chứa nitơ
Oxi hoá các hợp chất có chứa nitơ
Tổng hợp sinh khối
Phân hủy nội bào
Quá trình Nitrat hóa:
Oxi hóa các hợp chất chứa lưu huỳnh và photpho:
Oxi hóa cả hợp chất chứa sắt và mangan:
Trang 123/ Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động của các công trình xử lý nước thải hiếu khí :
– 4 mg/l Nhưng trên thực tế thì tốt nhất là
> 4 mg/l
hiếu khí nước thải là từ 6.5 – 8
nhưng cũng có thể chấp nhận khoảng
nhiệt độ 17,5 – 35oC
Trang 13 Chất dinh dưỡng:
(BOD/MLSS):chỉ số thức ăn
khối ổn định trong bể aeroten thường từ
500 – 800mg/l và có thể 1000 – 1500mg/l
Trang 14III/Quá trình yếm khí :
Quá trình phân hủy yếm khí chất hữu cơ rất phức tạp liên hệ đến hàng trăm phản
ứng và sản phẩm trung gian Tuy nhiên
người ta thường đơn giản hóa chúng bằng phương trình sau đây :
Chất hữu cơ lên men yếm khí
->CH4 + CO2 + H2 + NH3 + H2S
Trang 15 Hỗn hợp khí sinh ra thường được gọi là khí sinh học hay biogas Thành phần của
Biogas như sau:
Trang 161/ Quá trình phân hủy yếm khí được chia thành 3 giai đoạn chính như sau:
1 Phân hủy các chất hữu cơ cao phân tử
2 Tạo nên các axit
3 Tạo methane
Trang 17 Ba giai đoạn của quá trình lên men yếm khí
Tạo acetic ,H2
Trang 182/ Các nhóm vi khuẩn tham gia :
Ba nhóm vi khuẩn chính tham gia vào quá trình
là nhóm vi sinh vật thủy phân chất hữu cơ
nhóm vi sinh vật tạo acid bao gồm các loài
Clostridium spp., Peptococcus anaerobus,
Bifidobacterium spp., Desulphovibrio spp.,
Corynebacteriumspp.,Lactobacillus,Actonomyce
s, Staphylococcus và Escherichia coli
nhóm vi sinh vật sinh methane gồm các loài
dạng hình que (Methanobacterium,
Methanobacillus), dạng hình cầu
(Methanococcus, Methanosarcina).
Trang 203/ Các nhân tố môi trường ảnh hưởng
đến quá trình lên men yếm khí :
Ảnh hưởng của nhiệt độ :
+ 25-40oC: đây là khoảng nhiệt độ thích hợp cho các vi sinh vật ưa ấm
+ 50-65oC: nhiệt độ thích hợp cho các vi sinh vật ưa nhiệt
Trang 21Ảnh hưởng của nhiệt độ lên khả năng sinh khí của hầm ủ
Trang 22 Ảnh hưởng của pH và độ kiềm (alkalinity)
Ảnh hưởng của độ mặn
Các chất dinh dưỡng
Ảnh hưởng lượng nguyên liệu nạp
Ảnh hưởng của các chất khoáng trong
nguyên liệu nạp
Trang 23hồ theo tỷ lệ 1/1.000 lượng nước thải chảy qua.
Định kỳ đưa EM thứ cấp vào hồ, tốt nhất là theo phương pháp nhỏ giọt EM thứ cấp vào hố ga
chứa nước thải trước khi dẫn vào hồ.
Trang 24 Xử lý nước thải bằng thủy sinh vật
Trang 25NHÓM SINH VIÊN THỰC HIỆN
Trang 26THE END
THANKYOU