Những khĩ khăn khi thực hiện giải pháp.

Một phần của tài liệu Đẩy mạnh hoạt động hàng bán lẻ tại công ty Sotrans (Trang 105 - 110)

- Nhân lực sales-marketing cho họat động xuất hàng lẻ cịn thiếu và yếu

- Phát triển container hàng xuất lẻ bằng cách kết hợp với ABX Singapore tất nhiên là khai thác hết được lượng hàng chỉ định của hệ thống ABX vào container hàng xuất lẻ này. Nhưng vấn đề đặt ra là lượng hàng xuất lẻ của các đại lý khác thì sao: SDV, Sankyu, Interglobal, Top Express… , cho nên lãnh đạo cơng ty cần làm việc cụ thể với các đại lý này, để cĩ thể đĩng hàng của họ vào container hàng lẻ chuyển tải qua Singapore.

KẾT LUẬN CHƯƠNG 3:

Để đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu hàng lẻ đáp ứng yêu cầu cung ứng dịch vụ logistics tại cơng ty, cĩ rất nhiều việc mà cơng ty cần phải quan tâm thực hiện. Trong đĩ, phải thấy rõ được vai trị của cơng tác hiện đại hĩa và chuyên nghiệp hĩa quy trình cung ứng dịch vụ. Từ đĩ, làm cơ sở nâng cao chất lượng dịch vụ. Đồng thời, cần chú trọng xây dựng và duy trì mối quan hệ chiến lượng với đại lý mà giải pháp là thành lập các liên doanh với đại lý. Duy trình được đại lý chính

là duy trình được lượng hàng xuất lẻ chỉ định cần thiết làm nền tảng cho container hàng xuất lẻ. Tuy nhiên, cơng tác sales và marketing cũng phải được đầu tư đúng mức, tập trung vào những đối tượng khách hàng cũng như những phương pháp sales và marketing nhằm khai thác sản lượng hàng xuất lẻ đã được trình bày và phân tích sâu xuyên suốt trong luận văn.

Một giải pháp mới cũng được đề ra là xây dựng các container hàng lẻ chuyển tải nhằm hạn chế tình trạng lãng phí dung tích container cịn trống khi xuất hàng. Nhìn chung, việc phát triển container hàng lẻ chuyển tải qua Singapore của Sotrans là cơng việc gặp nhiều khĩ khăn và vấn đề cần giải quyết. Tuy nhiên, đĩ là việc làm tất yếu trong giai đọan hiện nay, vì nĩ đảm bảo họat động sản xuất kinh doanh đạt hiệu quả cao nhất, là cơ sở để đẩy mạnh hoạt động xuất hàng lẻ trong những năm tiếp theo. Để trong tương lai, khi nĩi đến Sotrans, đặc biệt là Xí Nghiệp Đại lý Giao nhận Vận tải Quốc tế, người ta khơng chỉ biết và trân trọng Xí nghiệp Như là một xí nghiệp đại lý cho các Hãng giao nhận vận tải quốc tế hoạt động cĩ hiệu quả, mà cịn là một nhà gom hàng lớn và đầy uy tín.

KIẾN NGHỊ

Để các giải pháp trở thành hiện thực cần kiến nghị:

Để họat động giao nhận xuất hàng lẻ tại cơng ty ngày càng hịan thiện và phát huy năng lực tận dụng tiềm năng thực tế tại cơng ty trong những năm tới, khắc phục những khiếm khuyết trong quy trình xuất hàng lẻ nĩi riêng và họat động giao nhận vận tải hàng hĩa xuất nhập khẩu nĩi chung, chúng tơi xin kiến nghị với doanh nghiệp và nhà nước một số điểm như sau:

a.Đối với doanh nghiệp.

Để hoạt động xuất hàng lẻ tại cơng ty được ổn định cần phải cĩ lượng hàng lẻ ổn định từ đại lý. Trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế với chính sách mở cửa của nhà nước cho các cơng ty nước ngồi vào đầu tư trực tiếp nước ở ở nhiều ngành nghề trong đĩ cĩ ngành vận tải biển, nguy cơ mất đi các đại lý hiện cĩ của cơng ty khá cao. Do đĩ, cơng ty cần tính tới khả năng lập doanh nghiệp liên

doanh với đại lý chứ khơng là người đại diện cho đại lý như trước đây . (Xem hình 6: Sơ đồ tổ chức trong tương lai của cơng ty kho vận miền nam).

Doanh nghiệp cần chuyển hướng từ hoạt động xuất hàng LCL thuần túy sang là một mắt xích và cơ sở quan trọng cho hoạt động logistics.

Hoạt động xuất hàng LCL thuần túy mang tính chất tìm kiếm lợi nhuận tại các doanh nghiệp giao nhận vận tải hiện nay đang phát triển mạnh mẽ. Nhưng thực tế hiện nay nếu chỉ tổ chức gom hàng và tìm kiếm lợi nhuận thuần túy thì chưa thể đáp ứng yêu cầu cung cấp dịch vụ logistics. Doanh nghiệp cần nhận thức được rằng hoạt động xuất hàng LCL là một mắc xích rất quan trọng cho hoạt động cung cấp dịch vụ logistics. Doanh nghiệp cần chuẩn hĩa quy trình xuất hàng LCL cũng như cần đầu tư cơ sở vật chất trang thiết bị cho hoạt động này để tiến tới là một thế mạnh trong quá trình thiết kế chào bán dịch vụ logistics cho các doanh nghiệp trực tiếp kinh doanh.

+Tập trung tận dụng thế mạnh về xuất hàng LCL của cơng ty để phát triển mơ hình logistics cho những cơng ty nhỏ và vừa.

Hiện tại cơng ty cĩ thế mạnh rất lớn đối với hoạt động xuất hàng LCL là cĩ hệ thống kho bãi rộng lớn thích hợp cho việc đầu tư xây dựng nhà xưởng chuyên dùng cho hoạt động xuất hàng LCL: xây dựng kho CFS, xây dựng kho riêng là nơi bao gĩi đĩng kiện cho hàng hĩa… Bên cạnh đĩ, cơng ty cũng cĩ lợi thế là hệ thống đại lý mạnh trên khắp thế giới cĩ lượng hàng LCL chỉ định đều đặn. Chính lượng hàng LCL chỉ định này là cơ sở rất quan trọng cho việc duy trì và phát triển các container hàng LCL xuất đi các nước trên thế giới, là cơ sở để hạ giá thành và nâng cao chất lượng dịch vụe3.

Khi đã phát triển được hoạt động xuất hàng LCL thuần túy sang đáp ứng được yêu cầu cung cấp dịch vụ logistics, cơng ty cần tận dụng lợi thế này để xây dựng mơ hình cung cấp dịch vụ logistics cho các cơng ty vừa và nhỏ, trong đĩ xuất hàng theo phương thức LCL là một mắc xích quan trọng. Dịch vụ logistics được

thiết kế để cung cấp cho các cơng ty trực tiếp sản xuất thường mang các đặc điểm sau đây:

+Dịch vụ logistics mang tính chất một-một: tức là cơng ty thiết kế riêng mỗi một sản phẩm logistics cho duy nhất một khách hàng để đáp ứng và phục vụ tối đa cho nhu cầu về logistics của khách hàng đĩ.

+Dịch vụ logistics mang tính chất trọn gĩi: tức là khơng chỉ cung cấp tồn bộ các dịch vụ cho hoạt động xuất khẩu - nhập khẩu của khách hàng mà sản phẩm logistics do cơng ty cung cấp cịn mang định hướng tư vấn cho khách hàng về thu mua nguyên liệu, bảo quản và cung ứng nguyên liệu cho dây chuyền sản xuất theo hướng cĩ lợi nhất, và đồng thời thiết kế được hiệu quả của việc tồn kho và xuất xưởng thành phẩm.

Muốn thực hiện được, cơng ty cần chuẩn hĩa và nâng cao tính chuyên nghiệp cho hoạt động giao nhận vận tải nĩi chung và hoạt động xuất hàng LCL nĩi riêng vì hoạt động xuất hàng LCL là một mắc xích quan trọng trong tồn bộ dây chuyền cung ứng dịch vụ logistics cho các cơng ty nhỏ và vừa.

b.Những kiến nghị đối với nhà nước.

Để hoạt động xuất hàng LCL được phát triển đáp ứng yêu cầu cung cấp dịch vụ logistics hiện nay, chúng tơi mạnh dạn kiến nghị với nhà nước một số điểm sau đây:

+Xây dựng tính pháp lý đồng bộ cho hoạt động xuất hàng LCL bằng container,làm cơ sở cho hoạt động này phát triển vững chắc trong những năm tới.

+Trong giai đọan hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay, đặc biệt là trong quá trình đàm phán gia nhập WTO, luơn cĩ yêu cầu đặt ra là chúng ta phải mở cửa thị trường giao nhận vận tải cho các doanh nghiệp nước ngồi trực tiếp vào đầu tư chứ khơng bảo hộ như trước kia chỉ cho các doanh nghiệp này hoạt động tại Việt Nam dưới dạng văn phịng đại diện, sử dụng một cơng ty giao nhận trong nước làm đại lý. Trong giai đọan mới, nhà nước cần cĩ chính sách bảo hộ khác cho

họat động này tại Việt Nam trong những năm tới, dưới đây là kinh nghiệm cụ thể của Trung Quốc trong việc bảo hộ thị trường này:

+Cuối tháng 8 năm 2002 Trung Quốc đã ban hành văn bản pháp luật quy định rất chặt chẽ điều kiện về đối tác nước ngồi kinh doanh dịch vụ này ở quốc gia cĩ hơn 1 tỷ dân. Quy định này đã bị nhiều đối tác nước ngồi phản đối mạnh mẽ. +Các đối tác nước ngịai cho rằng theo cam kết của Trung Quốc khi gia nhập WTO thì đất nước này đồng ý trong năm 2003 sẽ cho phép nước ngồi liên doanh trong các dịch vụ giao nhận, logistics và phân phối hàng hĩa, và đến năm 2004 thì sẽ cho phép nước ngồi thành lập cơng ty 100% vốn của họ ở Trung Quốc để kinh doanh các dịch vụ trên. Trong văn bản pháp luật mới ban hành tháng 8 năm 2002, Trung Quốc chỉ đồng ý cho liên doanh trong lĩnh vực giao nhận, logistics và phân phối hàng hĩa trong các năm 2003-2004 song chỉ ở trong 8 thành phố chứ khơng phải tồn quốc. Trung Quốc đã hạn chế hoạt động của các cơng ty nước ngồi kinh doanh trong lĩnh vực này và cấm họ khơng được hoạt động ở các khu vực ngồi 8 thành phố nĩi trên.

+Các đối tác nước ngồi cũng vướng phải khĩ khăn về quy định vốn đăng ký khi thành lập một cơng ty kinh doanh logistics ở Trung Quốc. Nhà nước Trung Quốc quy định một liên doanh trong lĩnh vực logistics phải cĩ vốn tối thiểu usd 5.000.000 nếu như vậy coi như loại bỏ các doanh nghiệp nhỏ của nước ngồi xin liên doanh trong lĩnh vực này và đây cũng là một gánh nặng giáng vào đầu các cơng ty logistics lớn của nước ngồi muốn lập các chi nhánh ở Trung Quốc. Như vậy, bằng cách này Nhà nước cĩ thể hạn chế được các nhà đầu tư nhỏ nước ngồi trong lĩnh vực này, vì thực tế, một cơng ty năng động cĩ vốn ít sẽ làm ăn cĩ hiệu quả hơn một cơng ty ít năng động mặc dù cĩ vốn lớn.

Phụ lục 01

Một phần của tài liệu Đẩy mạnh hoạt động hàng bán lẻ tại công ty Sotrans (Trang 105 - 110)