1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp nhằm mở rộng tín dụng đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Agribank Thanh Trì

82 638 10
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 82
Dung lượng 440,5 KB

Nội dung

Tài liệu tham khảo tài chính ngân hàng Giải pháp nhằm mở rộng tín dụng đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Agribank Thanh Trì

Trang 1

Lời mở đầu

1 Tính cấp thiết của đề tài.

Xu hớng toàn cầu hoá và khu vực hoá đang diễn ra mạnh mẽ ở tất cảcác quốc gia trên thế giới nhằm tạo ra một một xã hội tiên tiến hơn, văn minhhơn và phát triển hơn nữa Để hoà chung vào dòng chảy đó, không còn cáchnào khác là mỗi quốc gia phải tự tìm ra một hớng đi cho riêng mình, bảo đảmsự kế thừa và phát huy những tinh hoa của xã hội, trong đó đặc biệt quan tâmđến tốc độ phát triển kinh tế vì đây chính là yếu tố rất quan trọng để khẳngđịnh uy tín và vị thế của quốc gia đó trên trờng quốc tế, qua đó quá trình hộinhập cũng đợc thuận lợi hơn.

Trong sự phát triển kinh tế của mỗi quốc gia là những đóng góp khôngnhỏ của các doanh nghiệp, đặc biệt là các DNVVN Lịch sử của các nớc chothấy DNVVN đã hình thành và phát triển rất sớm cả về số lợng và chất lợng,tạo điều kiện hoàn thiện nền kinh tế Các nhà kinh tế học trên thế giới thừanhận rằng: DNVVN giữ vai trò quan trọng trong nền kinh tế quốc dân vềnhiều mặt nh: tạo ra của cải vật chất, phân phối lu thông và dịch vụ đồng thờigiải quyết việc làm cho số đông ngời lao động…Thực tế ở các nThực tế ở các nớc phát triểnnh Mỹ, Anh, Đức cho thấy DNVVN tạo nên khoảng 56% giá trị gia tăng, 51%kim ngạch xuất khẩu, số ngời lao động chiếm khoảng 75% tổng số lao động ởtất cả các doanh nghiệp.

ở Việt Nam, trong quá trình chuyển đổi từ nền kinh tế tập trung quanliêu bao cấp sang nền kinh tế thị trờng, các DNVVN ngày càng có vai tròquan trọng việc thúc đẩy quá trình công nghiệp hoá- hiện đại hoá đất nớc,chính đờng lối đổi mới của Đảng và Nhà nớc với chủ trơng phát triển kinh tếnhiều thành phần có sự quản lý của Nhà nớc càng tạo điều kiện cho các loạihình doanh nghiệp phát triển trong đó có các DNVVN

Hơn 10 năm đổi mới, vai trò của các DNVVN ngày đợc đánh giá caothể hiện qua sự quan tâm, hỗ trợ của các cơ quan chức năng có liên quan Tuynhiên trong thực tế, các DNVVN còn vớng phải rất nhiều khó khăn cần đợctháo gỡ nh năng lực quản lý, trình độ công nhân viên, máy móc, thiết bị lạchậu…Thực tế ở các nvà khó khăn lớn nhất là thiếu vốn để mở rộng và phát triển sản xuất kinhdoanh Nguyên nhân của sự bất cập trên một phần do thị trờng chứng khoáncủa ta cha thực sự phát triển, một phần do uy tín của các DNVVN cha đủ đểđặt quan hệ TD với các tổ chức TD và chính sách hỗ trợ của nhà nớc cònnhiều hạn chế vì vậy tốc độ phát triển của các DNVVN cũng cha đạt hiệu quảtối u

Một trong những nguồn cung cấp vốn cho các DNVVN là hệ thốngNHTM nhng hiện nay, d nợ của khối doanh nghiệp này còn rất khiêm tốn màhầu hết tập trung vào các doanh nghiệp, tổng công ty lớn hay những khoảnvay có quy mô nhỏ hẳn nh cho vay nông dân, hộ sản xuất…Thực tế ở các n, bên cạnh đó thì

Trang 2

có những DNVVN vay vốn nhng sử dụng không hiệu quả gây mất niềm tin ởngân hàng, ảnh hởng đến sự e ngại khi cấp TD cho các DNVVN khác

Với tốc độ phát triển kinh tế nh hiện nay, nguồn vốn huy động của ngânhàng luôn d thừa trong khi vốn để sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp lạiluôn thiếu, để giải quyết mâu thuẫn này thì một mặt cần có sự quan tâm vềphía Chính phủ nhằm đa ra những chính sách hỗ trợ phù hợp và kịp thời chocác DNVVN , mặt khác cần có những giải pháp về phía các tổ chức TD, cụthể là các NHTM trong việc cung cấp nguồn vốn TD đảm bảo đáp ứng đủ nhucầu về vốn cho các DNVVN, tạo điều kiện cho sự phát triển của các DNVVNnói riêng và nền kinh tế đất nớc nói chung

Xuất phát từ quan điểm đó và thực trạng hoạt động của các DNVVNhiện nay, qua một thời gian thực tập tại NHNo & PTNT huyện Thanh Trì, HàNội, sau khi nghiên cứu lý luận kết hợp với tình hình thực tế, em đã mạnh dạn

chọn đề tài: Giải pháp nhằm mở rộng tín dụng đối với các DNVVN tại“Giải pháp nhằm mở rộng tín dụng đối với các DNVVN tại

NHNo & PTNT huyện Thanh Trì, Hà Nội ”.2 Mục đích nghiên cứu

Đề tài đề cập đến những vấn đề lý luận cơ bản về các DNVVN, về hoạtđộng TD của ngân hàng, từ đó thấy đợc vai trò của việc cấp TD cho cácDNVVN trong nền kinh tế.

Xen xét một cách thống nhất và tổng quát thực trạng hoạt động sản xuấtkinh doanh của các DNVVN và việc đầu t TD của NHNo & PTNT huyệnThanh Trì cho các doanh nghiệp này, qua đó phát hiện những tồn tại, nguyênnhân của tồn tại và tìm ra các giải pháp, kiến nghị nhằm góp phần phát triểncác DNVVN trên địa bàn huyện Thanh Trì.

3 Đối tợng và phạm vi nghiên cứu.

Đối tợng nghiên cứu của khoá luận là hoạt động cấp TD của NHNo &PTNT huyện Thanh Trì đối với các DNVVN trên địa bàn huyện Thanh Trì, tậptrung vào giai đoạn những năm 2000- 2002.

4 Phơng pháp nghiên cứu

Đi từ nhận thức các quan điểm, lý luận và thực tiễn của các DNVVNtrong nền kinh tế thị trờng, từ đó tìm biện pháp mở rộng TD đối với khốidoanh nghiệp này cụ thể là ở NHNo & PTNT huyện Thanh Trì Khoá luận sửdụng một số phơng pháp: duy vật biện chứng, duy vật lịch sử, phân tích diễngiải kết hợp với phơng pháp tổng hợp thống kê, ngoài ra, khoá luận còn sửdụng các bảng biểu để minh hoạ.

5 Kết cấu của khoá luận

Khoá luận gồm 3 phần: lời mở đầu, phần nội dung và kết luận, trongphần nội dung gồm 3 chơng:

Trang 3

Chơng 1: Doanh nghiệp vừa và nhỏ, sự cần thiết của tín dụng ngân

hàng đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ.

Chơng 2: Thực trạng hoạt động TD đối với các DNVVN tại NHNo &

PTNT huyện Thanh Trì, Hà Nội.

Chơng 3: Một số giải pháp và kiến nghị nhằm mở rộng hoạt động TD

đối với các DNVVN tại NHNo & PTNT huyện Thanh Trì, Hà Nội

Tuy vậy, khó có đợc một khái niệm chung, duy nhất về DNVVN chotất cả các quốc gia mà điểm khác biệt cơ bản trong khái niệm DNVVN giữacác nớc là việc lựa chọn các tiêu thức đánh giá quy mô doanh nghiệp và lợnghoá các tiêu thức ấy thông qua các tiêu chuẩn cụ thể ở từng nơi Ví dụ:

Đài Loan: theo quy định hiện nay thì trong ngành xây dựng các doanh

nghiệp có vốn dới 1,4 triệu USD, lao động dới 300 ngời; trong công nghiệpkhai khoáng các doanh nghiệp có vốn dới 1,4 triệu USD, 500 lao động vàtrong thơng mại dịch vụ có doanh số dới 1,4 tỷ USD và dới 50 lao động lànhững DNVVN.

Trang 4

Hàn Quốc: trong công nghiệp, xây dựng các doanh nghiệp có số lao

động nhỏ hơn 300 ngời và vốn dới 0,6 triệu USD, trong thơng mại dịch vụdoanh nghiệp có số lao động dới 20 ngời và số vốn dới 0,25 triệu USD lànhững DNVVN

EU: DNVVN là những doanh nghiệp có số lao động dới 250 ngời, vốn

dới 27 triệu ECU và doanh thu đạt khoảng 40.000 ECU.

Qua việc xem xét, xác định quy mô DNVVN của một số nớc trên thếgiới thì tiêu thức lao động và tiêu thức vốn đầu t là hai tiêu thức thờng đợcnhiều nớc lựa chọn, sử dụng để xác định quy mô doanh nghiệp.

ở Việt Nam, khái niệm DNVVN đợc đa ra với những điều kiện cụ thể,đặc điểm riêng biệt về quan điểm phát triển kinh nhiều thành phần và cácchính sách, quy định phát triển kinh tế của nớc ta, với nội dung:

DNVVN là những cơ sở sản xuất kinh doanh có t cách pháp nhân,không phân biệt thành phần kinh tế, có quy mô về vốn hoặc lao động thoảmãn các quy định của Chính phủ đối với từng ngành nghề tơng ứng với từngthời kỳ phát triển của nền kinh tế

Trớc năm 1998, do cha có quy định chính thức của Chính phủ nên nớcta chủ yếu sử dụng 2 tiêu thức là lao động và vốn, tuỳ theo quy định của từngcơ quan nh: NHCT Việt Nam quy định các DNVVN là doanh nghiệp có vốntừ 5-10 tỷ đồng với số lao động từ 500-1000 ngời Trong khi Hội đồng liênminh các HTX lại quy định các doanh nghiệp có vốn đầu t từ 100-300 triệuđồng và số lao động từ 5-10 ngời là doanh nghiệp nhỏ, doanh nghiệp vừa làdoanh nghiệp có số vốn sản xuất kinh doanh trên 300 triệu và lao động trên 50ngời Thành phố Hồ Chí Minh quy định các doanh nghiệp có vốn trên 1 tỷđồng, lao động trên 1000 ngời và doanh thu trên 10 tỷ đồng/năm là doanhnghiệp vừa và dới các quy định trên là doanh nghiệp nhỏ.

Ngày 20/6/1998 Thủ tớng chính phủ đã ban hành công văn số KTN xác định tiêu thức DNVVN tạm thời quy định trong giai đoạn hiện naylà những doanh nghiệp có vốn điêù lệ dới 5 tỷ đồng và có số lao động trungbình hàng năm dới 200 ngời.

681/CP-Nh vậy, tất cả các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế có đăngký kinh doanh nh: các doanh nghiệp nhà nớc đăng ký theo luật doanh nghiệpnhà nớc; các công ty cổ phần, công ty TNHH và các doanh nghiệp t nhân đăngký hoạt động theo luật công ty, luật doanh nghiệp t nhân, luật doanh nghiệp vàluật đầu t nớc ngoài tại Việt Nam; các HTX đăng ký hoạt động theo luật HTX;các cá nhân và nhóm sản xuất- kinh doanh đăng ký theo nghị định 66-HĐBT,đồng thời các doanh nghiệp này thoả mãn hai tiêu thức về vốn và lao độngtheo công văn 681/CP-KTN đều đợc coi là DNVVN Với cách phân loại này,ở Việt Nam số DNVVN chiếm khoảng 93% tổng số doanh nghiệp hiện có.

Tuy nhiên, cùng với tốc độ phát triển nhanh của nền kinh tế khi bớc vàokỷ nguyên mới, trong đó có sự đóng góp không nhỏ của các DNVVN, các chỉtiêu đánh giá DNVVN cũng đợc nâng lên một bậc nhằm khuyến khích các

Trang 5

doanh nghiệp mở rộng sản xuất và giảm tỷ lệ thất nghiệp Ngày 23/11/2001,Chính phủ đã ban hành nghị định 90/NĐ-CP/2001 về “Giải pháp nhằm mở rộng tín dụng đối với các DNVVN tạiTrợ giúp phát triểnDNVVN” Theo nghị định này thì DNVVN đợc hiểu: “Giải pháp nhằm mở rộng tín dụng đối với các DNVVN tạiDNVVN là cơ sở sảnxuất kinh doanh độc lập, đã đăng ký kinh doanh theo pháp luật hiện hành, cóvốn đăng ký không quá 10 tỷ đồng hoặc số lao động trung bình hàng nămkhông quá 300 ngời Căn cứ vào tình hình kinh tế xã hội cụ thể của ngành, địaphơng, trong quá trình thực hiện các biện pháp, chơng trình trợ giúp có thểlinh hoạt áp dụng đồng thời cả hai chỉ tiêu về vốn và lao động hoặc một tronghai chỉ tiêu.”

1.1.2 Đặc điểm DNVVN và DNVVN trong nông thôn.

Là một doanh nghiệp nhng với quy mô vừa và nhỏ nên bên cạnh nhữngđặc điểm cơ bản của một doanh nghiệp thông thờng, DNVVN còn một số đặcđiểm sau:

Đây là loại hình doanh nghiệp có thể đợc tạo lập dễ dàng vì để thành lậpchỉ cần một số vốn đầu t ban đầu tơng đối ít, với một mặt bằng sản xuất hànghoá nhỏ, quy mô nhà xởng không lớn nên doanh nghiệp có thể giảm đợc chiphí cố định, tận dụng đợc lao động thay thế cho vốn với giá công lao độngthấp, hơn nữa khả năng thu hồi vốn của loại hình này khá nhanh, tăng tốc độvòng quay vốn, bớc đầu đã mang lại hiệu quả kinh tế nên việc quan hệ TD vớiloại hình doanh nghiệp này sẽ đem lại kết quả tốt cho cả hai bên.

Với quy mô thuận lợi của mình là một DNVVN, bộ máy quản lý gọnnhẹ, các mối quan hệ dễ điều chỉnh nên tính linh hoạt cao, có khả năng quanhệ trực tiếp với thị trờng và ngời tiêu thụ nên dễ dàng tìm kiếm và đáp ứng cácnhu cầu, thị hiếu trong thị trờng chuyên môn hoá Đồng thời, mô hình quản lýgọn nhẹ, ít trung gian đầu mối sẽ giúp doanh nghiệp tiết kiệm thời gian, chiphí, tận dụng đợc các cơ hội kinh doanh khi thời cơ đến Mặt khác, khi gặpnhững biến cố của môi trờng kinh doanh, loại hình doanh nghiệp này dễ xoaychuyển bằng cách chuyển đổi hoặc thu hẹp quy mô sản xuất của mình vì vậytổn thất giảm đi rất nhiều.

Không chỉ thuận lợi trong việc tạo lập và dễ thích nghi mà DNVVNcòn có thể phát triển rộng khắp các vùng của đất nớc, tham gia vào nhiềungành nghề, lĩnh vực và tồn tại nh một bộ phận không thể thiếu đợc của nềnkinh tế, tạo ra những sản phẩm phù hợp với những nhu cầu ở những vùngmang tính chất nội bộ, cần số lợng sản phẩm ít, hoặc tạo ra một số mặt hàngthay thế hàng nhập khẩu để phù hợp với sức mua của dân Việc mở rộng TDvới loại hình doanh nghiệp này sẽ giúp ngân hàng tham gia vào nhiều ngànhnghề trong nhiều lĩnh vực nhằm phân tán rủi ro cho ngân hàng.

Khả năng tài chính của DNVVN rất hạn chế, trớc hết là do nguồn vốntự có thấp dẫn đến khả năng vay vốn ngân hàng cũng nh huy động vốn trên thịtrờng bị hạn chế, những khoản tiền dự định vay của DNVVN thờng gặp khókhăn vì thiếu tài sản thế chấp Do vậy các DNVVN thờng rơi vào tình trạngthiếu vốn cộng với khả năng tích luỹ thấp nên nguồn vốn bổ sung cho sản xuất

Trang 6

kinh doanh bị giới hạn, khiến cho khả năng thu lợi nhuận không tối đa ngaycả khi có cơ hội để kinh doanh.

Cũng do quy mô loại hình doanh nghiệp, năng lực tài chính hạn hẹp,nên doanh nghiệp gặp nhiều khó khăn trong mua sắm trang thiết bị, đổi mớicông nghệ, hầu hết là công nghệ, máy móc cũ kỹ, lạc hậu vì vậy việc tiếp cậnnhững thông tin, áp dụng công nghệ mới còn hạn chế nên nhiều doanh nghiệpphải tìm đến con đờng liên doanh, liên kết nhằm đổi mới công nghệ, trangthiết bị đáp ứng nhu cầu của sản xuất kinh doanh Bên cạnh khó khăn về máymóc, trang thiết bị doanh nghiệp còn bị bất lợi trong việc tiêu thụ sản phẩm vàkhả năng thu hút nhà quản lý và công nhân tốt Do nguồn tài chính hạn hẹpnên doanh nghiệp khó có thể thực hiện chiến lợc Marketing giới thiệu sảnphẩm của mình Một loạt các chính sách trong chiến lợc Marketing nh: chiếnlợc sản phẩm, chiến lợc về giá, chiến lợc phân phối và cả chiến lợc khuyếchtrơng đều cần đến một lợng tài chính đầy đủ Chính vì vậy, khả năng tiếp cậnthị trờng thế giới của DNVVN bị hạn chế

Chính những hạn chế về vốn, về trình độ công nghệ, về phơng thứcquản lý mà khả năng cạnh tranh, tiếp cận thị trờng của doanh nghiệp thấp.Đây chính là những yếu tố tiềm ẩn gây rủi ro cho ngân hàng khi cho vay vìvậy để quan hệ TD đợc thiết lập, doanh nghiệp cần khắc phục những hạn chế

đó và ngân hàng cần thẩm định kỹ khách hàng trớc khi phát tiền vay

Đặc điểm của DNVVN trong nông thôn

Một phần trong hệ thống DNVVN ở mỗi quốc gia có sự góp mặt củacác DNVVN trong nông nghiệp, đặc biệt ở một nớc nông nghiệp nh nớc ta,điều đó càng rõ ràng ở Việt Nam, những thay đổi về chính sách đất đai sauĐại hội Đảng lần thứ VI và luật đất đai đợc Quốc hội thông qua đã đánh dấumột bớc phát triển của các DNVVN khu vực nông thôn, đa khu vực này nhanhchóng tiến lên trên con đờng công nghiệp hoá, hiện đại hóa

Vốn của các DNVVN ở nông thôn

Vốn bình quân ban đầu của các DNVVN ở nông thôn rất thấp cả về sốtơng đối và số tuyệt đối so với các DNVVN khác Với các doanh nghiệp hộgia đình, vốn bình quân là 921 USD, với các doanh nghiệp t nhân là 2153USD Theo khảo sát, trên 80% số doanh nghiệp chủ yếu dựa vào vốn tự có vàvốn vay không lãi của bạn bè, họ hàng khi lập doanh nghiệp, với doanh nghiệphộ gia đình, con số này là 87% và với doanh nghiệp t nhân, con số này là75% Vốn tự có và vốn vay không phải trả lãi của chung DNVVN khu vựcnông thôn chiếm 90% số vốn ban đầu Nguồn vốn vay ngoài chủ yếu là vay tnhân có trả lãi, TD nhà nớc hầu nh không có vai trò gì, chỉ khoảng 3%DNVVN đợc vay vốn ngân hàng hoặc HTX TD hoặc của chính quyền địa ph-ơng Hiện nay, con số này có cao hơn do những nỗ lực của hệ thống NHTMnhà nớc theo quan điểm thúc đẩy sự phát triển khu vực t nhân của Chính phủ,nhng tỷ trọng nguồn vốn vay ngân hàng trong tổng nguồn vốn của cácDNVVN khu vực nông thôn cha cao.

Trang 7

Tình trạng thiếu nguồn vốn TD vay chính thức khiến cho vốn ban đầucủa một DNVVN hoàn toàn dựa vào khả năng, quy mô của các nguồn vốn tựcó, có thể đầu t mà không trông mong gì vào các khoản dự kiến thu hồi hoặcmục tiêu yêu cầu vốn Đối với nền kinh tế nói chung, điều đó gây ra nhữnghậu quả nghiêm trọng, hơn nữa còn làm tăng chứ không giảm sự khác biệt vềthu nhập và phân phối ở trong vùng cũng nh trong từng hộ gia đình và toàn bộcộng đồng nông thôn Điều đó dẫn đến hậu quả là các ngành công nghiệpnông thôn phát triển chậm hơn.

Cũng nh các DNVVN ở các ngành khác, thiếu vốn làm cho DNVVNkhu vực nông thôn tồn tại ở trình độ công nghệ thấp kém, phơng pháp sảnxuất lạc hậu, năng suất thấp, đồng thời giảm khả năng cạnh tranh Nó sẽ làmkhác biệt về phát triển kinh tế cũng nh những chênh lệch ngay giữa cácDNVVN trong khu vực nông thôn Các DNVVN sẽ phát triển ở những nơi nàomà nhân dân có nguồn đầu t đáng kể chứ không phải là nơi nào có nhu cầu lớnnhất về việc làm và thu nhập hoặc ở những nơi có điều kiện tốt nhất để pháttriển những loại hình hoạt động phi nông nghiệp Thực tế là các DNVVNmạnh về mặt kinh tế thờng phát triển chủ yếu ở những vùng nông nghiệp trùphú, nơi mà lợi nhuận từ nông nghiệp có thể đầu t vào công nghiệp còn nhữngdoanh nghiệp ở vùng nghèo nàn thì dù có đánh giá là nhìn chung có phát triểnsong cũng chỉ nhỏ bé, năng suất thấp, dễ đi đến phá sản khi phải đơng đầu vớicạnh tranh bên ngoài

Lao động ở các DNVVN khu vực nông thôn.

Sự phát triển của các DNVVN khu vực nông thôn có tác dụng chínhtrong việc tạo thêm cơ hội việc làm cho các hộ gia đình vì các doanh nghiệpnày chủ yếu dựa vào lao động hộ gia đình Trong số các DNVVN nông thônthì có hơn 1/3 số lao động là lao động làm công ăn lơng Các doanh nghiệp hộgia đình nông thôn hầu nh phụ thuộc hoàn toàn vào lao động hộ gia đình Chỉcó 8,1% số doanh nghiệp thuê lao động có trả lơng và trung bình số lao độnglàm thuê chỉ chiếm 6,1% tổng lực lợng lao động Doanh nghiệp t nhân ở khuvực nông thôn cũng vậy, phụ thuộc phần lớn vào lao động hộ gia đình, chiếm43,6% tổng lực lợng lao động Tỷ lệ lao động làm công ăn lơng lớn nhất trongcác doanh nghiệp sản xuất và chế biến sản phẩm nông nghiệp

Trình độ học vấn của lao động ở các DNVVN khu vực nông thôn tơngđối thấp, 26,5% số lao động trong các doanh nghiệp hộ gia đình có trình độlớp 6 phổ thông trở nên, con số này là 21% trong các doanh nghiệp t nhân Chỉcó 16,6% số lao động trong các doanh nghiệp hộ gia đình có trình độ lớp 10trở nên, con số này là 39,6% ở các doanh nghiệp t nhân.

Sự khuyến khích của chính quyền địa phơng hoặc sự hỗ trợ tài chínhcũng có vai trò quan trọng trong việc định hớng cho sự phát triển của cácdoanh nghiệp khu vực nông thôn Qua khảo sát, có 56% số doanh nghiệp nhậnđợc sự giúp đỡ về một số mặt khi mới thành lập trong đó hỗ trợ về TD chiếm

Trang 8

2,9%, một con số còn quá kiêm tốn, cha thúc đẩy khu vực này phát triển hiệuquả, cha khai thác hết những khả năng và thế mạnh của nó.

Các DNVVN khu vực nông thôn có hai loại thị trờng chính: một loạichủ yếu bán cho thị trờng địa phơng, một loại để bán trên thị trờng thành phốlớn Khoảng 1/3 các doanh nghiệp chỉ bán sản phẩm của mình ở thị trờng địaphơng, còn lại đợc tiêu thụ tại các thành phố lớn.

Mối quan hệ giữa các DNVVN khu vực nông thôn với khách hàng dờngnh ít mật thiết hơn so với hệ thống các DNVVN trong nền kinh tế nói chung.Các doanh nghiệp nông thôn dờng nh có nhiều khách hàng hơn, ít khi sản xuấttheo đơn đặt hàng trớc và hiếm có các hợp đồng phụ Sự khác nhau giữaDNVVN nông thôn với khu vực khác ở chỗ DNVVN nông thôn có mối quanhệ không đợc chặt chẽ với khu vực nhà nớc, các doanh nghiệp nhà nớc chỉcung ứng dới 10% đầu vào cho doanh nghiệp nông thôn và mua sản phẩm vớitỷ lệ ít hơn 10%.

Đối với các DNVVN khu vực nông thôn, khó khăn về thị trờng là mộttrong những vấn đề đợc đề cập nhiều nhất đối với sự phát triển của doanhnghiệp bên cạnh khó khăn về vốn Sự khó khăn thể hiện trên hai mặt: Thứnhất, do cạnh tranh giữa các doanh nghiệp dẫn đến tình trạng các DNVVNkhu vực nông thôn bị cạnh tranh mạnh mẽ từ phía các doanh nghiệp nhà nớctrong khu vực này Sự hạn chế về vốn cũng nh kỹ năng quản lý, kinh nghiệmvà trình độ quản lý kinh doanh đã làm các DNVVN khu vực nông thôn khó cóthể cạnh tranh hữu hiệu Thứ hai, sự chia cắt nền kinh tế qua nhiều thị trờngtại địa phơng làm hạn chế việc doanh nghiệp mở rộng ra các thị trờng bênngoài khu vực của mình, điều này dẫn đến tình trạng doanh nghiệp sẽ phảigánh chịu hậu quả khi sản xuất ra sản phẩm vợt quá nhu cầu của thị trờng địaphơng.

Thông qua những đặc điểm của DNVVN trong nông thôn, chúng tacũng thấy đợc những khó khăn mà họ gặp phải trong đó vẫn đặc biệt là thiếuvốn Vì vậy mở rộng hoạt động TD đối với các DNVVN trong nông thôn làcần thiết và tất yếu nhằm hoàn thiện một nền kinh tế nặng về nông nghiệp

1.1.3 Vai trò của DNVVN trong nền kinh tế thị trờng.

Cùng với tốc độ phát triển nhanh, hiệu quả của nền kinh tế thế giớichúng ta càng thấy rõ hơn vị trí và vai trò của loại hình DNVVN Trong bốicảnh cạnh tranh toàn cầu gay gắt nh hiện nay, DNVVN đã và đang tham giahoạt động trong hầu hết các lĩnh vực kinh tế với nhiều hình thức đa dạng,phong phú nên ngày càng nhận đợc sự quan tâm, hỗ trợ của các Bộ, Banngành liên quan nhằm huy động tối đa các nguồn lực trợ giúp cho công nghiệplớn, tăng sức cạnh tranh của sản phẩm.

Tại các nớc công nghiệp phát triển cao nh Đức, Nhật bản, Mỹ…Thực tế ở các n mặcdầu có nhiều công ty lớn nhng DNVVN vẫn có vai trò rất quan trọng ở NhậtBản ngời ta coi DNVVN là một nguồn lực đảm bảo cho sức sống của nền kinh

Trang 9

tế, là bộ phận hợp thành quan trọng của cơ cấu quy mô nhiều tầng của cácdoanh nghiệp và số DNVVN chiếm tới 99% trong tổng số các doanh nghiệptrong nớc.

Đối với các nớc phát triển và chậm phát triển thì ngoài vai trò là mộtbộ phận hợp thành của nền kinh tế quốc dân, tạo công ăn việc làm, góp phầntăng trởng kinh tế, DNVVN còn có vai trò quan trọng trong chuyển dịch cơcấu kinh tế, thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc, xoá đói giảmnghèo, giải quyết những vấn đề xã hội.

Đối với các nớc ở Châu á nh Philippines, Hàn Quốc, Thái Lan,Indonesia, DNVVN còn có vai trò tích cực trong việc chống đỡ các tiêu cựccủa cuộc khủng hoảng tài chính- tiền tệ, góp phần đáng kể vào sự ổn địnhkinh tế- xã hội và từng bớc khôi phục nền kinh tế.

ở Việt Nam, do đặc điểm, tình hình và bối cảnh phát triển kinh tế củanớc ta quy định nên sự có mặt các DNVVN là rất cần thiết để phát triển kinhtế Nền kinh tế tập trung quan liêu bao cấp đã làm cho đất nớc chúng ta lạchậu, kém phát triển trong một thời gian dài, nhng những năm gần đây do đờnglối đúng đắn của Đảng và Chính Phủ về phát triển kinh tế nên nhiều thànhphần kinh tế có cơ hội phát triển trong đó có DNVVN Là một nớc có trình độphát triển kinh tế thấp kém so với các nớc trong khu vực và trên thế giới cộngvới cơ sở vật chất kỹ thuật yếu kém, trình độ tổ chức sản xuất, tổ chức quản lýcòn nhiều hạn chế nên việc phát triển loại hình DNVVN là phù hợp nhất, việc“Giải pháp nhằm mở rộng tín dụng đối với các DNVVN tạitích tiểu thành đại” sẽ giúp chúng ta đẩy nhanh công nghiệp hoá, hiện đạihoá đất nớc

Sự phát triển của các DNVVN trong nền kinh tế thị trờng góp phầnquan trọng trong việc giải quyết những mục tiêu kinh tế- xã hội ở một số mặt:

Một là, các DNVVN đóng góp phần đáng kể vào tổng thu nhập quốc

dân và tăng trởng kinh tế

Theo tính toán của các nớc thì DNVVN đóng góp rất lớn vào sự giatăng thu nhập quốc dân của các nớc, bình quân chiếm khoảng trên dới 50%GDP ở mỗi nớc ở Mỹ các DNVVN đóng góp hơn một nửa GDP năm 1994,Đức:50%, Indonesia:38,9%, Malaysia:50,5% GDP trong công nghiệp ở mộtsố nớc và lãnh thổ, DNVVN tham gia hoạt động xuất khẩu và chiếm tỷ trọngđáng kể trong kim ngạch xuất khẩu, từ 25- 40% Theo đánh giá của ViệnNghiên cứu quản lý TW Việt Nam thì hiện nay khu vực DNVVN của cả nớcchiếm khoảng 24%-25% GDP.

Hai là, DNVVN tham gia cung cấp một khối lợng hàng hoá đáng kể

cho xã hội.

Từ lợi thế về quy mô vừa và nhỏ, DNVVN hoạt động trong hầu hết cáclĩnh vực, các ngành nghề kể cả các loại hàng hoá mang tính chất vùng, địa ph-ơng Với nguồn lực sẵn có của địa phơng cùng với đội ngũ nhân công lànhnghề của doanh nghiệp, rất nhiều sản phẩm đợc ra đời đáp ứng nhu cầu củangời tiêu dùng trong nớc và nớc ngoài.

Trang 10

Ba là, sự có mặt của các DNVVN đã tham gia giải quyết một số lợng

lớn chỗ làm việc cho dân c, làm tăng thu nhập cho ngời lao động, góp phầnxoá đói, giảm nghèo.

Mặc dù số lợng lao động của từng DNVVN không nhiều, nhng lạichiếm một tỷ lệ lớn trong tổng số các doanh nghiệp, nên DNVVN thu hút l-ợng lao động lớn của toàn xã hội, khoảng 50- 80% Đặc biệt trong nhiều thờikỳ, khi các doanh nghiệp lớn sa thải công nhân thì sự phát triển của cácDNVVN lại thu hút thêm nhiều công nhân đang thất nghiệp Cũng theo đánhgiá của Viện nghiên cứu quản lý kinh tế TW thì số lao động của các DNVVNở Việt Nam trong các lĩnh vực phi nông nghiệp hiện có khoảng 7,8 triệu ngời,chiếm khoảng 79,2% tổng số lao động phi nông nghiệp và chiếm khoảng22,5% lực lợng lao động của cả nớc

ổn định đợc việc làm cũng có nghĩa ổn định nguồn thu nhập cho ngờilao động, góp phần giảm bớt chênh lệch về thu nhập giữa các bộ phận dân c,tạo ra sự phát triển tơng đối đồng đều giữa các vùng của đất nớc và cải thiệnmối quan hệ giữa các khu vực kinh tế khác nhau

Bốn là, DNVVN có khả năng khai thác, phát huy các nguồn lực và tiềm

năng tại chỗ của các địa phơng, các nguồn tài chính trong dân

Do tính chất nhỏ lẻ, quy mô vốn ban đầu không cần nhiều quá nênDNVVN có thể đợc thành lập ở tất cả các địa phơng, tận dụng đợc những lợithế ngay tại chỗ, giảm chi phí sản xuất, tránh gây lãng phí nguồn lực sẵn có.

Khu vực DNVVN thu hút đợc khá nhiều vốn trong dân tham gia vàosản xuất kinh doanh, góp phần làm tăng tích luỹ nội bộ nền kinh tế Điều nàyđặc biệt quan trọng trong quá trình công nghiệp hoá- hiện đại hoá ở các nớcđang phát triển.

Năm là, hình thành, phát triển đội ngũ các nhà kinh doanh năng động.

Cùng với việc phát triển các DNVVN là sự xuất hiện ngày càng nhiềuhơn các nhà kinh doanh sáng lập Đây sẽ là nơi đào tạo, rèn luyện các nhàkinh doanh làm quen với môi trờng kinh doanh Bắt đầu từ kinh doanh quy mônhỏ và thông qua điều hành quản lý quy mô vừa và nhỏ, một số nhà doanhnghiệp sẽ trởng thành lên thành những nhà doanh nghiệp lớn, tài ba, biết đadoanh nghiệp mình nhanh chóng phát triển Đây là lực lợng rất cần thiết đểgóp phần thúc đẩy sản xuất kinh doanh ở những nớc đang trong giai đoạn pháttriển, trong đó có Việt Nam.

Sáu là, tạo ra môi trờng cạnh tranh thúc đẩy sản xuất kinh doanh phát

triển có hiệu quả hơn.

Sự tham gia của rất nhiều các DNVVN vào sản xuất kinh doanh làmcho số lợng và chủng loại sản phẩm sản xuất tăng lên rất nhanh Kết quả làlàm tăng tính cạnh tranh trên thị trờng, tạo sức ép buộc các doanh nghiệp th-ờng xuyên đổi mới mặt hàng, giảm chi phí, tăng chất lợng để thích ứng vớimôi trờng mới, để doanh nghiệp tiếp tục tồn tại và phát triển Những yếu tố đócó tác động lớn làm cho nền kinh tế năng động và hiệu quả hơn.

Trang 11

Bẩy là, các DNVVN có vai trò to lớn trong việc thúc đẩy quá trình công

nghiệp hoá- hiện đại hoá và chuyển dịch cơ cấu kinh tế, đặc biệt đối với khuvực nông thôn.

Sự phát triển của các DNVVN ở nông thôn đã thúc đẩy nhanh quá trìnhchuyển dịch cơ cấu kinh tế, làm cho công nghiệp phát triển mạnh, đồng thờithúc đẩy các ngành thơng mại, dịch vụ phát triển Sự phát triển của cácDNVVN ở thành thị cũng góp phần làm tăng tỷ trọng khu vực công nghiệp,dịch vụ và làm thu hẹp dần tỷ trọng khu vực nông nghiệp trong cơ cấu kinh tếquốc dân.

Tám là, các DNVVN góp phần đáng kể vào việc thực hiện đô thị hoá

phi tập trung.

Hệ thống DNVVN ở nông thôn sẽ thu hút những ngời lao động thiếuhoặc cha có việc làm và có thể thu hút số lợng lớn lao động thời vụ trong cáckỳ nông nhàn vào hoạt động sản xuất kinh doanh, rút dần lực lợng lao độnglàm nông nghiệp chuyển sang làm công nghiệp và dịch vụ, nhng vẫn sốngngay tại quê hơng, bản quán, không phải đi xa Đồng thời hình thành các khucơ sở sản xuất ngay tại nông thôn, hình thành các đô thị nhỏ đan xen giữanhững làng quê, thực hiện quá trình đô thị hoá phi tập trung.

1.2 Sự cần thiết của TD ngân hàng đối với các DNVVN.

1.2.1 TD ngân hàng.

1.2.1.1 Khái niệm TD ngân hàng

Để đảm bảo cho quá trình tái sản xuất tiến hành liên tục, mỗi doanhnghiệp cần có nguồn vốn ổn định Tuy nhiên không phải lúc nào doanh nghiệpcũng có sẵn vốn nên họ thờng xuyên có nhu cầu huy động các nguồn vốn cóthể, trong khi đó một số doanh nghiệp, cá nhân khác lại đang d thừa một lợngtiền tệ, chính vì vậy ngân hàng đã ra đời cùng với các hoạt động của nó, kếtquả là nguồn lực của xã hội đợc sử dụng một cách có hiệu quả.

Thông qua các hoạt động của ngân hàng, vốn đợc chuyển từ tay ngờinày sang tay ngời khác và ngân hàng sẽ đợc trả công cho vai trò “Giải pháp nhằm mở rộng tín dụng đối với các DNVVN tạingời dẫnvốn” bằng phần chênh lệch giữa lãi suất của nghiệp vụ huy động và lãi suấtcủa nghiệp vụ cho vay- hai nghiệp vụ chủ yếu, truyền thống của ngân hàng,trong đó phần lợi nhuận mà ngân hàng tạo ra nằm hầu hết ở nghiệp vụ cho vayhay còn gọi là nghiệp vụ TD Có thể nói rằng, TD là nghiệp vụ quan trọngnhất trong các hoạt động của ngân hàng, chỉ khi ngân hàng thực hiện tốtnghiệp vụ này thì hoạt động ngân hàng mới tiếp tục tồn tại và góp phần nângcao hiệu quả sản xuất kinh doanh của nền kinh tế.

TD ra đời, tồn tại song song và phát triển cùng với nền sản xuất hànghoá TD nói một cách khái quát là quan hệ vay mợn, nói cụ thể hơn là quátrình mà chủ nợ chuyển nhợng tạm thời một số tài sản trực tiếp dới hình tháivật chất hoặc hình thái hàng hoá đợc tách thành tiền hoặc trực tiếp dới hìnhthái tiền tệ cho con nợ sử dụng trong một thời hạn đã thoả thuận Hết thời hạn,khoản vay đó đợc trả lại cho chủ nợ kèm theo một khoản lợi tức

Trang 12

Một trong những loại TD quan trọng trong nền kinh tế hiện nay là TDngân hàng, đó là một giao dịch về tài sản (tiền hoặc hàng hoá) giữa bên chovay và bên đi vay trong đó ngân hàng vừa là ngời đi vay vừa là ngời cho vay,theo đó bên cho vay chuyển giao tài sản cho bên đi vay sử dụng trong một thờihạn nhất định theo thoả thuận, bên đi vay có trách nhiệm hoàn trả vô điều kiệnvốn gốc và lãi cho bên cho vay khi đến hạn thanh toán

Các chủ thể tham gia vào TD ngân hàng rất phong phú và đa dạng vớimột bên là ngân hàng, một bên là các TCKT, cá nhân, HTX…Thực tế ở các n.Các quan hệTD giữa các chủ thể TD đợc thực hiện trên cơ sở tự nguyện, bình đẳng và cólợi cho cả hai bên, thúc đẩy nền kinh tế phát triển.

Từ bản chất là một giao dịch về tài sản trên cơ sở hoàn trả, TD ngânhàng có các đặc trng:

Xuất phát từ nguyên tắc hoàn trả về thời gian và giá trị, vì vậy quan hệTD đợc xây dựng trên cơ sở lòng tin giữa ngời đi vay và ngời cho vay Đây làđiều rất cơ bản trong quản trị TD, tuy nhiên không phải bất kỳ cán bộ TD nàocũng nhận thức rõ về điều này mà hiện nay hầu nh khi xét duyệt cho vay cáccán bộ TD không dựa vào tín nhiệm mà lại chú trọng đến các đảm bảo, đócũng là nguyên nhân chính tại sao d nợ TD với các DNVVN, đối tợng kháchhàng chủ yếu hiện của các ngân hàng vẫn còn hạn chế.

TD là quan hệ chuyển nhợng giá trị mang tính chất tạm thời Chỉ saumột thời hạn nhất định, giá trị chuyển nhợng đó sẽ quay lại với chủ sở hữu củanó cộng thêm một khoản lợi nhuận đã thoả thuận.

Giá trị hoàn trả thông thờng phải lớn hơn giá trị lúc cho vay, hay nóicách khác là ngời đi vay phải trả thêm phần lãi ngoài vốn gốc.

Trong quan hệ TD ngân hàng, tài sản giao dịch bao gồm hai hình thứclà cho vay (bằng tiền) và cho thuê (bất động sản và động sản) Trớc đây, chỉ làcho vay bằng tiền nên cho vay và TD đợc coi là đồng nghĩa nhng do sự pháttriển của nền kinh tế vì vậy các sản phẩm của ngân hàng cũng theo đó mà đadạng và phong phú hơn và hình thức cho thuê đã ra đời nhằm đáp ứng các nhucầu của xã hội.

Cùng với tốc độ phát triển của nền kinh tế thị trờng với trình độ khoahọc ngày càng cao, đòi hỏi lợng vốn đầu t lớn, do đó TD ngân hàng ngày càngphát triển mạnh mẽ Hình thức TD này khắc phục đợc hết những nhợc điểmcủa các hình thức trớc đó, đáp ứng đợc sự phát triển của nền kinh tế Do đó cóthể nói, đây là hình thức TD chủ yếu và quan trọng ở mỗi quốc gia hiện nay

1.2.1.2 Các hình thức của TD ngân hàng

Nhằm thiết lập các quy trình cho vay thích hợp và nâng cao hiệu quảquản trị rủi ro tín dụng, TD ngân hàng đợc phân loại theo từng nhóm dựa trênmột số tiêu thức nhất định nh: thời hạn cho vay, mục đích cho vay, mức độ tínnhiệm với khách hàng, phơng pháp hoàn trả, và xuất xứ của TD.

Căn cứ vào thời hạn cho vay có:

Trang 13

Cho vay ngắn hạn: Loại cho vay này có thời hạn không quá 12 thángnhằm đáp ứng các nhu cầu ngắn hạn nh bổ sung vốn lu động của doanhnghiệp hoặc nhu cầu tiêu dùng cá nhân.

Cho vay trung hạn: Thời hạn quy định của loại cho vay này là từ 12tháng đến 5 năm để mua sắm tài sản cố định hoặc trong nông nghiệp là để đầut vào máy cày, máy bơm nớc, xây dựng vờn cây công nghiệp…Thực tế ở các n

Cho vay dài hạn: Các khoản vay trên 5 năm đợc gọi là TD dài hạn, cóthể thời hạn lên tới vài chục năm Loại TD này đợc sử dụng để thực hiện quátrình tái sản xuất theo chiều rộng hoặc theo chiều sâu, kết quả là tăng mức sảnxuất và của cải xã hội.

Căn cứ vào mục đích cho vay có:

Cho vay công nghiệp và thơng mại: loại vay này cung cấp cho cácdoanh nghiệp thơng mại và công nghiệp nguồn vốn để bổ sung vốn lu động.

Cho vay nông nghiệp là cho lĩnh vực nông nghiệp vay vốn đảm bảohoạt đông nông nghiệp của mình nh: mua giống cây trồng, phân bón, thuốctrừ sâu…Thực tế ở các n

Cho vay cá nhân là loại cho vay đáp ứng nhu cầu tiêu dùng, các chi phícủa đời sống thờng nhật chủ yếu qua thẻ TD.

Cho thuê bao gồm cho thuê vận hành và cho thuê tài chính Tài sản chothuê là bất động sản và động sản, trong đó chủ yếu là máy móc, thiết bị.

Căn cứ vào mức độ tín nhiệm của khách hàng có:

Cho vay không bảo đảm: Theo loại cho vay này, uy tín của ngời đi vayđợc đặt lên hàng đầu, loại cho vay này không có tài sản thế chấp, cầm cố haycó sự bảo lãnh của ngời thứ ba Ngân hàng chỉ dựa vào uy tín của họ để chovay vì vậy đối tợng khách hàng phải là những chủ thể tốt, trung thực trongkinh doanh, có khả năng tài chính mạnh, quản trị có hiệu quả thì mới có thểtạo lòng tin ở ngân hàng

Đối với những khách hàng muốn vay theo loại này thì phải hội tụ đủmột số điều kiện nh: có tín nhiệm với ngân hàng cho vay trong việc sử dụngvốn vay và trả nợ đầy đủ, đúng hạn cả gốc lẫn lãi; có phơng án sản xuất kinhdoanh khả thi; có khả năng tài chính để thực hiện nghĩa vụ trả nợ; cam kếtthực hiện biện pháp bảo đảm bằng tài sản nếu sử dụng vốn vay không đúngcam kết; cam kết trả nợ trớc hạn nếu không thực hiện đợc các biện pháp bảođảm bằng tài sản.

Cho vay có đảm bảo: Ngợc với cho vay không bảo đảm, để đợc ngânhàng cấp TD thì ngời đi vay phải có tài sản thế chấp, cầm cố hoặc có sự bảolãnh của ngời thứ ba.

Đây là loại hình TD mà khách hàng không có uy tín cao với ngân hàng,nên khi vay vốn cần có sự đảm bảo Đó là căn cứ pháp lý để ngân hàng cóthêm nguồn thứ hai bổ sung cho nguồn thu nợ thứ nhất thiếu chắc chắn

Trang 14

Căn cứ vào phơng thức hoàn trả có:

Cho vay có thời hạn là loại cho vay có thoả thuận thời hạn trả nợ cụ thểtheo hợp đồng, bao gồm các loại: cho vay chỉ có một kỳ hạn trả nợ là thanhtoán một lần theo thời hạn; cho vay có nhiều kỳ hạn trả nợ tức là khách hàngtrả nợ cả vốn và lãi theo kỳ; cho vay hoàn trả nợ nhiều lần nhng không có kỳhạn trả nợ mà việc trả nợ phụ thuộc vào khả năng tài chính của ngời đi vay.

Cho vay không có thời hạn cụ thể: Đối với loại cho vay này thì ngânhàng có thể yêu cầu hoặc ngời đi vay tự nguyện trả nợ bất cứ lúc nào nhngphải báo trớc một thời gian hợp lý, thời gian này có thể đợc thoả thuận tronghợp đồng.

Căn cứ vào xuất xứ TD có:

Cho vay trực tiếp: Theo loại hình này thì ngân hàng trực tiếp cấp vốncho ngời có nhu cầu, đồng thời ngời đi vay cũng trực tiếp hoàn trả nợ vay chongân hàng Nh vậy trong quan hệ TD này chỉ có hai chủ thể tham gia là ngânhàng và ngời đi vay.

Cho vay gián tiếp: Là khoản vay đợc thực hiện thông qua việc mua lạicác khế ớc, các chứng từ nợ đã phát sinh và còn trong thời hạn thanh toán Đểthực hiện việc vay vốn theo hình thức này thì ngời đi vay phải có các giấy tờcó giá và còn thời hạn thanh toán, đem đến ngân hàng, nếu ngân hàng chấpnhận thì họ sẽ cấp vốn cho khách hàng và đến thời hạn thanh toán giấy tờ cógiá thì ngân hàng sẽ đòi nợ chủ thể phát hành giấy tờ có giá đó.

Cho vay gián tiếp có thể theo các loại nh: chiết khấu thơng phiếu(discount), mua các phiếu bán hàng (dealer paper) tiêu dùng và máy móc nôngnghiệp trả góp, nghiệp vụ thanh tín (factoring), nghiệp vụ bảo lãnh (TD bằngchữ ký).

Việc cho vay theo hình thức nào, loại hình TD nào là phụ thuộc vào sựđánh giá, thẩm định của ngân hàng cũng nh sự thoả thuận của hai bên.

Cùng với tốc độ tăng trởng của nền kinh tế toàn cầu hoá, hoạt động củacác doanh nghiệp nói chung và của DNVVN nói riêng không ngừng đợc pháttriển cả về lợng cũng nh về chất, nên nguồn vốn bổ sung cho sản xuất kinhdoanh cũng không thể bị ngng trệ Chính vì vậy, đối tợng khách hàng tronggiao dịch TD với ngân hàng hiện nay chủ yếu là doanh nghiệp, việc cấp vốnthông qua một số hình thức nh: TD ngắn hạn; TD trung, dài hạn; và một sốhình thức tài trợ TD chuyên biệt.

Để đáp ứng nhu cầu vốn lu động của các doanh nghiệp, TD ngắn hạn ợc thực hiện thông qua bốn hình thức :

đ-TD ứng trớc: là một nghiệp vụ đ-TD thực hiện trên cơ sở hợp đồng đ-TD,

trong đó khách hàng đợc sử dụng một khoản mức cho vay trong một thời giannhất định TD ứng trớc bao gồm hai loại là:

Trang 15

Một là, cho vay từng lần Theo phơng thức cho vay này ngân hàng sẽxem xét giải quyết cho vay theo từng nhu cầu vốn phát sinh của từng đối tợngvay cụ thể Mỗi lần có nhu cầu vay khách hàng và ngân hàng làm thủ tục vayvốn và ký hợp đồng TD.

Hai là, cho vay theo hạn mức TD Là phơng thức cho vay mà trong đóngân hàng và khách hàng khi ký hợp đồng TD đã thoả thuận với nhau một hạnmức TD tức là mức dự nợ tối đa trên tài khoản cho vay và đợc duy trì suốttrong kỳ kế hoạch.

Nghiệp vụ chiết khấu: là nghiệp vụ TD ngắn hạn trong đó khách hàng

chuyển nhợng quyền sở hữu những thơng phiếu cha đến hạn thanh toán chongân hàng để nhận lấy một khoản tiền bằng mệnh giá trừ đi lợi tức chiết khấuvà phí hoa hồng (nếu có).

Thông qua nghiệp vụ này, ngân hàng thực hiện tốt kết quả hoạt độngkinh doanh của mình Có thể phòng tránh đợc rủi ro do không hoàn trả, vì lậptrên cơ sở thơng mại nên ngân hàng có thể truy đòi khách hàng đã chuyển nh-ợng thơng phiếu hoặc đòi ngời đã mua hàng hoá và ngân hàng sẽ đợc phápluật bảo vệ Hơn nữa, chiết khấu thơng phiếu làm cho vốn của ngân hàng luônđợc luân chuyển một cách tuần hoàn.

Còn đối với ngời đi vay thì thơng phiếu chiết khấu tại ngân hàng sẽ giúphọ đáp ứng ngay đợc nhu cầu vốn cho hoạt động sản xuất của mình.

TD thấu chi: Thấu chi là hình thức cấp TD đặc biệt đợc thực hiện dựa

trên cơ sở hợp đồng TD, trong đó khách hàng đợc phép có số d nợ tài khoảnvãng lai theo một hạn mức thấu chi nhất định, trong một thời gian nhất định,giúp cho khách hàng sử dụng vốn vay chủ động và tiện lợi Chính vì nhữngthuận lợi đó mà chỉ có những khách hàng có khả năng tài chính cao và có uytín thì ngân hàng sẽ xem xét để cho vay theo hình thức này

TD factoring: Là một nghiệp vụ TD mà theo đó một tổ chức tín dụng

mua đứt toàn bộ các trái quyền (các phiếu nợ, các hoá đơn thu tiền) mà doanhnghiệp là ngời bán hàng nắm giữ.

Tuy nhiên để đáp ứng các nhu cầu vốn cố định, thì ngân hàng phải đa racác hình thức của TD trung và dài, bao gồm:

TD theo dự án: Ngân hàng sẽ cấp TD dựa trên cơ sở dự án sau khi đã

đ-ợc xem xét và khẳng định tính hiệu quả, tính khả thi của dự án.

TD tuần hoàn: loại TD này đợc coi là TD trung và dài hạn khi thời hạn

của hợp đồng đợc kéo dài từ một năm đến vài năm và ngời vay rút tiền ra khicần và đợc trả nợ khi có nguồn trong thời gian hợp đồng có hiệu lực.

TD đồng tài trợ (TD hợp vốn) là hình thức nhiều tổ chức tín dụng cùng

tập hợp vốn để cho vay các doanh nghiệp.

Ngoài hai loại hình TD chủ yếu trên, ngân hàng còn thực hiện một sốloại hình TD chuyên biệt khác:

Trang 16

Nghiệp vụ bảo lãnh (TD bằng chữ ký): là nghiệp vụ mà ngân hàng đứng

ra cam kết trong khuôn khổ một hợp đồng bảo lãnh là sẽ thi hành nghĩa vụ tàichính thay cho khách hàng (bên đợc bảo lãnh) với bên thụ hởng bảo lãnh khikhách hàng của ngân hàng không thực hiện đúng nghĩa vụ đã cam kết.

Nh vậy, khi thực hiện loại hình TD này ngân hàng không phải xuất quỹđể cho khách hàng sử dụng một khoản tiền nhất định mà chỉ đa ra một camkết thanh toán có điều kiện, chỉ khi ngời đợc bảo lãnh không thực hiện nghĩavụ của mình thì lúc đó ngân hàng mới xuất quỹ để thanh toán thay cho kháchhàng của mình

TD thuê mua: là hình thức cho vay tài sản thông qua một hợp đồng TD

thuê mua theo đó ngời cho thuê chuyển giao tài sản thuộc quyền sở hữu củamình cho ngời đi thuê sử dụng và ngời thuê có trách nhiệm thanh toán tiềnthuê trong suốt thời hạn thuê, đợc quyền mua tài sản thuê hoặc đợc quyền tiếptục thuê theo các điều kiện hai bên đã thoả thuận.

Tài sản cho thuê bao gồm cả bất động sản và động sản Về mặt pháp lý,tài sản thuê thuộc sở hữu của ngời cho thuê, còn ngời đi thuê chỉ có quyền sửdụng Vì vậy ngời đi thuê không đợc bán, thế chấp, cầm cố hoặc chuyển nh-ợng cho ngời khác Song họ đợc hởng những lợi ích do việc sử dụng tài sản đóđem lại, đồng thời phải chịu phần vốn rủi ro có liên quan đến tài sản.

1.2.2 Sự cần thiết của TD ngân hàng đối với các DNVVN.

Trong cơ chế cạnh tranh hiện nay, khi mà tất cả các loại hình doanhnghiệp đang phát huy hiệu quả kinh doanh ở mức cao nhất thì các DNVVN lạicàng phải nỗ lực hơn để đáp ứng những yêu cầu mới, sản phẩm cần tốt hơn, đadạng hơn, thiết bị cần hiện đại hơn, máy móc, công nghệ cần tiên tiến hơn vàtất yếu vốn phải cần nhiều hơn Nh vậy, suy cho cùng thì vốn vẫn là điều kiệntiên quyết quyết định sự thành công hay thất bại của doanh nghiệp, nên TDngân hàng ngày càng quan trọng hơn, cần thiết hơn đặc biệt với các DNVVNvà đợc thể hiện trên một số mặt:

1.2.2.1 TD ngân hàng là đòn bẩy kinh tế hỗ trợ sự ra đời và phát triểncủa các DNVVN.

Ngày nay, trong nền kinh tế thị trờng, bất cứ ai cũng muốn đồng vốncủa mình sinh lời Những ngời có vốn tạm thời nhàn rỗi sẵn sàng cho vay sốtiền đó để kiếm lãi, còn những nhà doanh nghiệp cũng vì mục đích sinh lợicủa vốn mà cần vay thêm tiền để mở rộng sản xuất Với t cách là trung giandẫn vốn, ngân hàng đã giải quyết mâu thuẫn đó Với hoạt động đi vay để chovay, ngân hàng đã tạo cơ hội cho các chủ doanh nghiệp muốn thành lập côngty hoặc mở rộng sản xuất kinh doanh có thể vay vốn để thực hiện.

TD ngân hàng tác động điều tiết sự di chuyển vốn đầu t làm bình quânhoá tỷ suất lợi nhuận thúc đẩy sự phát triển của các DNVVN, TD ngân hàngluôn chuyển hớng đầu t vào những doanh nghiệp có tỷ suất lợi nhuận cao, hạnchế hoặc không đầu t vào những doanh nghiệp có tỷ suất lợi nhuận thấp Qua

Trang 17

đó TD ngân hàng làm thay đổi quan hệ về cung- cầu hàng hoá và thay đổi cơcấu ngành nghề kinh tế.

1.2.2.2 TD ngân hàng góp phần tăng nguồn vốn, nâng cao khả năngcạnh tranh của các DNVVN.

Một trong những quy luật khách quan của cơ chế thị trờng là cạnh tranhvà quy luật này ngày càng quan trọng, quyết định rất lớn đến sự tồn tại và pháttriển của các doanh nghiệp trong đó có DNVVN Tuy nhiên do những đặcđiểm, tính chất của mình DNVVN gặp không ít những khó khăn trong việcphát triển tạo thị phần, tạo niềm tin, tạo hình ảnh trong khi vị thế của cácdoanh nghiệp lớn trong và ngoài nớc đã ổn định và có chỗ đứng trên thị trờngvì vậy xu hớng hiện nay của các DNVVN là tìm cách liên doanh, liên kết vớinhau nhằm bổ sung và hoàn thiện những hạn chế của mình, đặc biệt là hạn chếvề vốn

Mặc dù vậy, để đầu t phát triển lớn, liên doanh, liên kết thôi cha đủ vìvốn tự có thờng hạn hẹp, khả năng tích tụ thấp cần mất nhiều năm mới có thểcó đợc đủ vốn nhng khi đó cơ hội làm ăn lại không còn do đó các DNVVN th-ờng xuyên tìm cách huy động vốn từ mọi thành phần kinh tế, trong đó chủ yếulà nguồn TD ngân hàng Khi vốn đợc giải ngân, sức mạnh tài chính của doanhnghiệp tăng lên thì các DNVVN cũng có cơ hội thực hiện đợc mục đích củamình, mở rộng phát triển sản xuất kinh doanh, chiếm lĩnh thị trờng, tạo thếcạnh tranh.

1.2.2.3 TD ngân hàng tạo điều kiện cho các DNVVN tiếp cận vốn n ớcngoài.

Bên cạnh việc kích thích các tổ chức kinh tế và cá nhân trong nớc thựchiện tiết kiệm, thúc đẩy quá trình tích tụ và tập trung vốn tiền tệ, TD ngânhàng còn thu hút nguồn vốn nớc ngoài dới nhiều hình thức nh trực tiếp vaybằng tiền, bảo lãnh cho các doanh nghiệp mua thiết bị trả chậm, sử dụng hạnmức L/C…Thực tế ở các n Nh vậy quan hệ quốc tế của các doanh nghiệp đã đợc mở rộng, tạođiều kiện thuận lợi cho các nhà kinh doanh đặc biệt trong lĩnh vực xuất nhậpkhẩu.

Thông qua nguồn vốn vay này, DNVVN xác lập một cơ cấu vốn tối uđảm bảo kết hợp hiệu quả giữa nguồn đi vay cũng nh nguồn tự có nhằm sảnphẩm sản xuất tại giá vốn bình quân rẻ nhất, nhng vẫn đảm bảo đợc chất lợnghàng hoá và đợc thị trờng chấp nhận Có nh vậy thì doanh nghiệp mới đạt mụctiêu tối đa hoá lợi nhuận.

1.2.2.4 TD ngân hàng góp phần tích cực hình thành đồng bộ hệ thống

thị trờng các yếu tố đầu vào và đầu ra cho các DNVVN“Giải pháp nhằm mở rộng tín dụng đối với các DNVVN tại ” “Giải pháp nhằm mở rộng tín dụng đối với các DNVVN tại ” .

Các DNVVN có vốn lu động tự có rất ít so với nhu cầu cần thiết Nguồnvốn để mua vật t hàng hoá dự trữ cho sản xuất kinh doanh (kể cả trong nớc vànhập khẩu) chủ yếu đợc bù đắp bằng vốn TD ngân hàng Mặt khác TD ngânhàng cũng tác động mạnh mẽ vào việc tiêu thụ sản phẩm cho các doanhnghiệp thông qua việc mở rộng TD tiêu dùng; cho vay hoặc bảo lãnh để các

Trang 18

tổ chức kinh tế, cá nhân hoạt động trong lĩnh vực lu thông mua bán hàng hoá.Tuy nhiên, ngân hàng chỉ tập trung cho vay những đối tợng hàng hoá có chấtlợng cao, có sức cạnh tranh tốt, qua đó thúc đẩy việc xác lập cơ cấu kinh tếmới theo hớng hiện đại.

1.2.2.5 TD ngân hàng góp phần nâng cao hiệu quả sản xuất kinhdoanh của các DNVVN.

TD ngân hàng với cơ chế hoạt động cơ bản là “Giải pháp nhằm mở rộng tín dụng đối với các DNVVN tạivay để cho vay”.; “Giải pháp nhằm mở rộng tín dụng đối với các DNVVN tạivay cóhoàn trả theo thời hạn quy định cả vốn và lãi”.; nếu quá hạn phải chịu lãi suấtcao, đã thúc đẩy các doanh nghiệp trong đó có các DNVVN nâng cao hiệuquả kinh tế của việc sử dụng vốn.

Để có tiền cho các doanh nghiệp vay, ngân hàng phải tiến hành huyđộng vốn và có quy định thời hạn trả rõ ràng, nh vậy ngân hàng cũng phải cânđối giữa nguồn huy động và nguồn cho vay sao cho phù hợp, đảm bảo thờihạn khớp giữa các nguồn Vì vậy khi ký kết hợp đồng TD, ngân hàng đã cânnhắc nguồn có khả năng giải ngân, và thời hạn cần thiết để thu hồi vốn Chonên đến thời hạn trả nợ, dù doanh nghiệp làm ăn có lãi hay không cũng phảithực hiện nhiệm vụ trả nợ của mình Do đó bắt buộc hoạt động của doanhnghiệp phải sinh lời.

Thêm vào đó, khi cho vay ngân hàng cần kiểm tra tình hình kinh doanhcũng nh tình hình tài chính của doanh nghiệp và họ chỉ cho vay những kháchhàng có kết quả kinh doanh cao, tài chính lành mạnh, đảm bảo có khả năng trảnợ ngân hàng Yếu tố này thúc đẩy các doanh nghiệp cần quan tâm hơn nữađến hiệu quả sử dụng vốn, giảm chi phí sản xuất, tăng vòng quay vốn tạo điềukiện nâng cao khả năng tối đa hoá lợi nhuận của doanh nghiệp.

Mặt khác, thông qua cho vay, vốn TD đợc cung cấp kịp thời tạo điềukiện cho sản xuất kinh doanh và nâng cao trách nhiệm sử dụng vốn của doanhnghiệp Việc quản lý vốn thông qua quá trình hạch toán kinh tế góp phần củngcố chế độ hạch toán kinh tế trong doanh nghiệp thêm vững chắc.

Khi quan hệ TD giữa ngân hàng và khách hàng đợc thiết lập thì cũng làlúc họ cùng bớc trên một con đờng Vốn đã đa vào kinh doanh thì cả ngânhàng và doanh nghiệp đều muốn nó quay lại với một lợng giá trị lớn hơn khibỏ ra nên họ cùng nhau hợp tác để đồng vốn có lãi Do đó, trớc, trong và saukhi giải ngân, ngân hàng luôn quan tâm đến hoạt động kinh doanh của doanhnghiệp để có thể góp ý, tham gia trên những lĩnh vực mà ngân hàng biết, cũngbởi ngân hàng có quan hệ với rất nhiều các chủ thể kinh tế khác, vậy nênthông tin mà họ nắm bắt đợc cũng rất nhanh, chính xác giúp doanh nghiệp chủđộng trớc thời cơ cũng nh thách thức, từ đó tìm ra các biện pháp tốt nhất nhằmnâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh

Qua một vài khía cạnh, ta thâý đợc vai trò to lớn của TD ngân hàng đốivới các DNVVN, và sẽ là quan trọng hơn đối với các DNVVN trong lĩnh vựcnông thôn vì vậy việc mở rộng TD đối với DNVVN là thực sự cần thiết đểhoàn thiện một nền kinh tế, đặc biệt là nền kinh tế đang phát triển nh nớc ta.

Trang 19

1.2.3 Các nhân tố ảnh hởng đến mở rộng TD đối với các DNVVN.

Để bắt kịp với nhịp độ phát triển kinh tế thế giới, các DNVVN phảikhông ngừng mở rộng sản xuất kinh doanh, nâng cao chất lợng sản phẩm vàbổ sung nguồn vốn sản xuất của mình vì vậy nhu cầu về vốn của các DNVVNkhông ngừng tăng do đó việc mở rộng TD để cung cấp vốn cho DNVVN là rấtcần thiết, nhằm tối u hoá các nguồn lực xã hội Nhng để thực hiện mở rộngTD đối với các DNVVN thì cán bộ ngân hàng cần hiểu rõ những yếu tố có thểảnh hởng đến việc mở rộng TD bao gồm các yếu tố bên trong và yếu tố bênngoài có liên quan đến hoạt động ngân hàng.

Nếu hoạt động TD đợc mở rộng thì hiệu quả hoạt động kinh doanh củacả ngân hàng và cả doanh nghiệp sẽ đợc nâng cao Do đó mỗi biểu hiện tốthay xấu trong hoạt động của doanh nghiệp sẽ có những ảnh hởng tơng ứng vớihoạt động TD bởi cơ chế tác động của mối quan hệ TD Với những kháchhàng sản xuất kinh doanh có lãi, có xu thế phát triển, có khả năng chiếm lĩnhthị trờng và có quan hệ TD tốt, cầu nối giữa vay và cho vay thông suốt, tạođiều kiện tăng vòng quay TD, mở rộng quy mô vốn đầu t mang lại thu nhậpcho ngân hàng cũng nh đảm bảo hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp

Không những thế, mở rộng hoạt động TD ngân hàng tới các DNVVNcòn bị ảnh hởng bởi từng giai đoạn kinh tế Nếu trong giai đoạn suy thoái kinhtế, sản xuất kinh doanh đình trệ, hoạt động TD gặp khó khăn trên tất cả cácmặt, chất lợng cho vay không bảo đảm, vốn sử dụng không hiệu quả hoặc việctrả nợ bị chây ỳ thì việc mở rộng TD là không cần thiết Hơn nữa, sản xuấtdừng lại thì nhu cầu về vốn giảm, dẫn đến quan hệ TD cũng giảm theo nênngân hàng không thể thực hiện đợc nghiệp vụ này, không nói gì đến mở rộngquy mô hoạt động của nó Ngợc lại, ở thời kỳ hng thịnh, nhu cầu vốn TD cao,chất lợng TD đảm bảo, nền kinh tế có tích luỹ thì hoạt động TD là rất cần thiếtnên chính sách mở rộng phạm vi hoạt động của nghiệp vụ này của các ngânhàng là tất yếu nhằm tối đa các nguồn lực trong xã hội.

Sự cân đối giữa phần lợi nhuận mà doanh nghiệp tạo ra và lợi tức chovay của NHTM cũng ảnh hởng đến hoạt động mở rộng TD Trong trờng hợplợi nhuận của doanh nghiệp không đủ để trả nợ ngân hàng sẽ kéo theo một

Trang 20

loạt các tác nhân ảnh hởng đến quá trình tái sản xuất giản đơn và tái sản xuấtmở rộng của doanh nghiệp nói riêng và nền kinh tế nói chung Do đó sẽ khôngcó cơ hội để mở rộng hoạt động TD.

Yếu tố xã hội

Nói đến các yếu tố xã hội, ngời ta đề cập đến trình độ dân trí, t cách đạođức của ngời vay, sự ổn định xã hội quyết định có nên mở rộng TD đối với cácDNVVN nữa hay không.

Đặc trng đợc đề cập đầu tiên trong quan hệ TD là trên cơ sở lòng tin.Điều đó cũng có nghĩa quan hệ TD là sự kết hợp của cả ba yếu tố: ngân hàng,khách hàng và sự tín nhiệm lẫn nhau vì vậy để có thể mở rộng TD đối với cácDNVVN cũng cần thiết có sự kết hợp của cả ba yếu tố này, trong đó sự tínnhiệm là cầu nối quan hệ giữa ngân hàng và khách hàng, là điều kiện để TDtiếp tục tồn tại và mở rộng Doanh nghiệp tin ngân hàng sẽ cấp TD với thủ tụcđơn giản, điều kiện u đãi, thái độ niềm nở nhất còn ngân hàng lại tin doanhnghiệp sẽ thực hiện đúng theo hợp đồng, trả nợ gốc và lãi đúng hạn, tạo điềukiện để hoạt động TD diễn ra đợc thuận lợi, tốt đẹp Điều đó khẳng định rằngtín nhiệm là tiền đề, là cơ sở để mở rộng hoạt động TD.

Trình độ dân trí thể hiện trình độ phát triển của xã hội, nếu trình độ dântrí cao, sự hiểu biết xã hội nhiều thì việc tiếp cận vốn cũng nh thấy đợc nhữngthuận lợi của TD ngân hàng cũng dễ dàng hơn vì vậy cơ hội mở rộng TD cũngsẽ mở hơn ngợc lại khi trình độ văn hoá, trình độ hiểu biết của ngời dân cònhạn chế thì không chỉ TD ngân hàng khó phát triển mà nền kinh tế quốc gia sẽkhó mà vững mạnh.

Yếu tố xã hội còn bị tác động bởi t cách đạo đức của ngời đi vay, mặcdù cho vay trên cơ sở tín nhiệm nhau nhng cũng không loại trừ những trờnghợp khách hàng vay không hoàn toàn ủng hộ quan điểm đó Khi đến xin vayvà nhận tiền vay thì khách hàng đồng ý với những điều khoản trong hợp đồngnhng sau đó thì họ lại chây ỳ không thực hiện những gì đã cam kết, cố tìnhgian lận, lừa đảo…Thực tế ở các n, dẫn đến rủi ro TD cho ngân hàng Thực tế cho thấy hầuhết các vụ đổ bể đều do lừa đảo gây ra, điều đó làm cho cán bộ TD cầm chừngtrong cho vay nên chủ trơng mở rộng TD cũng gặp khó khăn hơn.

Có thể nói, môi trờng xã hội có ảnh hởng rất lớn đến các quyết định chovay và mở rộng TD đối với các DNVVN Một môi trờng lành mạnh, trongsạch giúp ngời ta tự tin hơn vào các quyết định của mình, không lo sợ rủi ro sẽxảy ra tạo điều kiện cho kinh tế phát triển, xã hội văn minh.

Yếu tố pháp lý

Đó là tính đồng bộ của hệ thống pháp luật, tính đầy đủ thống nhất củacác văn bản dới luật, gắn liền với quá trình thực hiên nghiêm chỉnh các quyđịnh của pháp luật Thực tế nền kinh tế thị trờng những năm qua đã cho thấy:pháp luật đã trở thành một bộ phận không thể thiếu đợc trong nền kinh tế thịtrờng có sự điều tiết của nhà nớc Chính vì vậy, một hành lang pháp lý đầy đủ,

Trang 21

vững chắc thì hoạt động trong nền kinh tế nói chung và trong hoạt động TDnói riêng sẽ diễn ra trôi chảy.

Yếu tố bên trong

Không chỉ bị các yếu tố khách quan tác động mà TD ngân hàng đối vớicác DNVVN còn bị các yếu tố chủ quan, những hành động của chính ngânhàng tác động.

Chính sách TD.

Trong hoạt động TD, để có đợc bớc đi và lối đi đúng hớng thì xây dựngmột chính sách TD hoàn hảo là vô cùng quan trọng Chính sách TD chính làkim chỉ nam đảm bảo cho hoạt động TD đi đúng quỹ đạo của nó, có ý nghĩaquyết định đến thành công hay thất bại của ngân hàng Chính sách cho vayđúng đắn, đầy đủ, đồng bộ sẽ xác định phơng hớng đúng đắn cho cán bộ TDkhi thực hiện nhiệm vụ của mình, nâng cao hiệu quả kinh tế xã hội của hoạtđộng TD Ngợc lại một chính sách TD không đầy đủ đúng đắn và thống nhấtsẽ tạo ra định hớng lệch lạc cho hoạt động TD dẫn đến việc cấp TD khôngđúng đối tợng, tạo ra kẽ hở cho ngời sử dụng vốn, gây rủi ro TD.

Chính sách TD bao gồm những định hớng chung về hoạt động cho vaynh quy trình TD, các quy định đảm bảo tiền vay của từng ngân hàng, về lãisuất TD…Thực tế ở các nNhững định hớng này sẽ giúp TD hoạt động có hiệu quả, góp phầnnâng cao khả năng mở rộng loại nghiệp vụ này.

Quy trình TD

Quy trình nghiệp vụ TD là tập hợp những nội dung kỹ thuật hớng dẫnvề trình tự tổ chức thực hiện nghiệp vụ cho vay của ngân hàng từ khi phát sinhđến khi kết thúc một khoản vay, bao gồm các bớc:

Thẩm định trớc khi cho vay: Để quyết định có cho vay hay không, ngânhàng cần tiến hành thẩm định Khi đó ngân hàng cần xem xét khách hàng làai, thuộc đối tợng nào, vay để làm gì, phơng án sản xuất kinh doanh có khả thikhông, có khả năng tài chính để trả nợ không…Thực tế ở các n sau các khâu thẩm định quacán bộ TD, trởng phòng TD ngời có thẩm quyền quyết định cho vay, nếu mónvay đợc chấp thuận thì tiền sẽ đợc giải ngân.

Theo dõi trong quá trình cho vay: Khi tiền vay đợc phát ra, nhiệm vụcủa cán bộ TD là tiếp tục theo dõi diễn biến của khoản vay TD, phát hiện kịpthời khi thấy có những biểu hiện rủi ro TD có thể xảy ra để có biện phápphòng ngừa, kiểm tra khoản vay có sử dụng đúng mục đích, đúng đối tợngkhông là cơ sở để đánh giá hiệu quả sử dụng vốn và khả năng thu hồi vốn.

Đánh giá sau khi kết thúc khoản vay: Sau khi thu hồi vốn cả gốc lẫn lãi,ngân hàng cần kiểm tra việc sử dụng vốn và đánh giá hiệu quả của khoản vay,từ đó rút ra những bài học kinh nghiệm trong hoạt động cấp TD nhằm thúcđẩy hoạt động TD đợc mở rộng.

Lãi suất TD

Trang 22

Lãi suất là giá cả của quyền đợc sử dụng vốn vay trong một thời giannhất định mà ngời sử dụng trả cho ngời sở hữu nó Thông thờng chính sách lãisuất đợc quy định theo xu hớng là lãi suất tiền gửi nhỏ hơn lãi suất tiền vay vàlãi suất tiền vay nhỏ hơn lợi nhuận bình quân của doanh nghiệp, đồng thời lãisuất tiền gửi phải lớn hơn tỉ lệ lạm phát Điều này nhằm đảm bảo quyền lợicho ngời gửi tiết kiệm, lợi nhuận cho cơ quan TD và thúc đẩy doanh nghiệpmở rộng sản xuất Tuy nhiên, chính sách lãi suất còn tuỳ thuộc vào chính sáchTD của từng ngân hàng ở mỗi quốc gia, sao cho vừa đảm bảo lợi nhuận ngânhàng mà vừa đảm bảo các chỉ tiêu của chính sách quốc gia.

Trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng, bên cạnh những máy móc,những thiết bị tiên tiến, con ngời đóng góp rất lớn đến thành công của ngânhàng, đặc biệt trong hoạt động TD Lựa chọn một phơng hớng đúng phù hợpvới khả năng và thực tiễn sẽ là tiền đề quan trọng cho sự phát triển mà sự lựachọn lại phụ thuộc vào ban lãnh đạo và các cán bộ TD vì vậy đây phải lànhững ngời có trình độ, có năng lực về TD và có tâm huyết với nghề Kinhdoanh đã khó, kinh doanh tiền tệ lại càng khó hơn đòi hỏi cán bộ TD phải cótrình độ tổng quát, có cái nhìn biện chứng cho mọi vấn đề, có khả năng pháthiện và phân tích vấn đề một cách thấu đáo Vì vậy, thực hiện hoạt động nàykhông chỉ là một nghiệp vụ đơn thuần mà nói đúng hơn, đó là nghệ thuậttrong kinh doanh.

Đối với cán bộ TD, nếu quá nguyên tắc khi làm việc cũng không đợcmà quá tín nhiệm khách hàng cũng sẽ gây ra tổn thất Khi cán bộ TD làm việcmột cách cứng nhắc thì sẽ không có khả năng thu hút khách hàng hoặc gâynên cảm giác ngân hàng không tin tởng khách hàng trong khi có rất nhiều cácngân hàng khác sẵn sàng cho họ vay, vì thế ngân hàng sẽ mất khả năng cạnhtranh và ảnh hởng đến hiệu quả hoạt động Tuy nhiên, nếu cán bộ TD quá tínnhiệm khách hàng của mình, dẫn đến dễ dãi trong khi thẩm định gây rủi rolớn trong hoạt động TD.

Kiểm soát nội bộ

Yếu tố này ảnh hởng không nhỏ đến hoạt động TD Trong quá trình chovay, kiểm soát TD là hoạt động thờng xuyên, cần thiết đối với các NHTM bởilẽ, công tác kiểm tra, kiểm soát càng thờng xuyên, chặt chẽ đảm bảo cho hoạtđộng TD đi đúng hớng, thực hiện đúng nguyên tắc, quy trình TD Khôngnhững vậy, thông qua kiểm tra, kiểm soát nội bộ ngân hàng sẽ phát hiện ranhững sai phạm, yếu kém trong hoạt động TD từ đó có các biện pháp xử lý,chỉnh sửa, uốn nắn kịp thời tạo điều kiện nâng cao chất lợng TD cũng nh mởrộng hoạt động của nghiệp vụ này.

Công tác kiểm soát nội bộ đợc thực hiện bởi các cán bộ kiểm soát vìvậy đòi hỏi cán bộ kiểm soát phải là ngời giỏi chuyên môn, trung thực,nghiêm chỉnh chấp hành pháp luật, thờng xuyên có chơng trình kiểm tra vàkiến nghị nhằm đa lại cho hoạt động TD kết quả tốt nhất.

Trang 23

Để mở rộng TD tới các DNVVN, ngân hàng luôn quan tâm đến cácnhân tố có thể ảnh hởng đến hoạt động của ngân hàng, đặc biệt là hoạt độngTD, từ đó thúc đẩy quá trình vay và cho vay, đảm bảo lợi ích của cả hai phía,nâng cao hiệu quả kinh tế, xã hội

1.3 kinh nghiệm của Một số nớc trên thế giới về hỗ trợ TD choDNVVN.

1.3.1 Kinh nghiệm của một số nớc trên thế giới

ở nhiều nớc, kể cả ở những nớc có nền kinh tế phát triển, DNVVN vẫngặp không ít khó khăn trong việc tiếp cận các nguồn vốn Do đó, bên cạnh hệthống TD thơng mại, nhiều nớc đã xây dựng hệ thống quỹ hỗ trợ phát triểnDNVVN dới nhiều hình thức thông qua hệ thống NHTM.

Tại Indonesia bắt đầu từ năm 1974, việc hỗ trợ TD cho các DNVVN

chủ yếu bằng các chơng trình TD trợ cấp và theo chỉ định của Chính phủthông qua các NHTM Các DNVVN thuộc nhóm mục tiêu của từng chơngtrình đợc vay vốn với lãi suất u đãi, thấp hơn lãi suất thị trờng trong đó 23% sốTD đợc cấp là cho doanh nghiệp nhỏ Đã có 2,5 triệu doanh nghiệp đợc vayTD với tổng số tiền lên tới 5,7 tỷ rupia Do việc hỗ trợ TD thông qua cácNHTM nên phần lớn các khoản cho đợc dành cho các hoạt động thơng mạingắn hạn mà cha chú trọng tới các hoạt động sản xuất dài hạn.

Những năm gần đây, Chính phủ đã giảm bớt các chơng trình TD và cácchơng trình này đã điều chỉnh theo hớng cho vay theo lãi suất thị trờng Đồngthời, Chính phủ nớc này quy định tất cả các ngân hàng trong nớc phải cungcấp 20% số TD của họ cho các doanh nghiệp nhỏ Điều quan trọng trongchính sách hỗ trợ TD cho các doanh nghiệp nhỏ là Chính phủ tạo điều kiệncho họ tiếp cận dễ dàng hơn với TD ngân hàng, cải thiện dịch vụ cho vay,nâng cao tính hiệu quả và tính cạnh tranh trong quá trình cho vay.

Với trờng hợp Đài Loan, mục tiêu cơ bản đối với phát triển DNVVN

của họ hiện nay là nhằm phát triển các ngành công nghiệp bổ trợ đồng thờivới phát triển DNVVN trong lĩnh vực công nghệ cao Ngay trong giai đoạnđầu phát triển kinh tế, Đài Loan đã áp dụng nhiều biện pháp chính sáchkhuyến khích phát triển các DNVVN trong một số ngành sản xuất nh: nhựa,dệt, kính, xi măng, gỗ Năm 1981, Đài Loan đã thành lập Cục quản lýDNVVN thuộc Bộ kinh tế Xuất phát từ cấu trúc của nền kinh tế mà chínhquyền Đài Loan rất khuyến khích phát triển DNVVN để giải quyết lao độngvà tăng khả năng thích ứng của doanh nghiệp, từ đó vơn ra chiếm lĩnh trongmột số lĩnh vực ở thị trờng thế giới Hiện nay, số lợng DNVVN ở Đài Loanchiếm khoảng 96% tổng số doanh nghiệp Chúng tạo ra khoảng 40% sản lợngcông nghiệp, hơn 50% giá trị xuất khẩu và chiếm hơn 70% chỗ làm việc

Để đạt đợc những thành tựu đó, Đài Loan đã dành nhiều nỗ lực trongviệc xây dựng và thực thi các chính sách hỗ trợ huy động vốn cho cácDNVVN Cho đến nay, có rất nhiều tổ chức ngân hàng và t nhân ở Đài Loanđứng ra tài trợ cho các DNVVN, Bộ Tài chính Đài Loan có quy định một tỷ lệtài trợ nhất định cho các DNVVN, và tỷ lệ này có xu hớng tăng dần sau mỗi

Trang 24

năm Đồng thời cũng lập ra 3 quỹ là: Quỹ phát triển, Quỹ Sino- US và quỹphát triển DNVVN nhằm tài trợ cho các hoạt động sản xuất kinh doanh củacác DNVVN thông qua các NHTM Nhận thức đợc sự khó khăn của cácDNVVN trong việc thế chấp tài sản vay vốn ngân hàng, năm 1974, Đài Loanđã thành lập Quỹ bảo lãnh TD Nguyên tắc hoạt động của quỹ này là cùngchia sẻ rủi ro với các tổ chức TD Các tổ chức TD đã ngày càng tin tởng hơnvào việc tài trợ cho vay đối với các DNVVN Kể từ ngày thành lập, quỹ đã bảolãnh cho 1,3 triệu trờng hợp với tổng số vốn cho vay rất lớn Ngoài ra, ĐàiLoan còn áp dụng nhiều biện pháp nh: giảm lãi suất đối với các khoản vayphục vụ mục đích mua sắm máy móc thiết bị, đối mới công nghệ, phát triểnsản xuất và nâng cao tính cạnh tranh, mời các chuyên gia đến giúp DNVVNnhằm tối u hoá cơ cấu vốn và tăng cờng các điều kiện vay vốn.

Quỹ hỗ trợ DNVVN ở Thái Lan dới hình thức cho vay vốn với lãi suất u

đãi Nguồn ngân quỹ do Chính phủ cấp ở mức 260 triệu bath (hơn 10 triệuUSD) Mục đích của quỹ nhằm hỗ trợ cho các doanh nghiệp trong lĩnh vực sảnxuất khi thành lập để xây dựng cơ sở vật chất nh nhà xởng, máy móc.DNVVN đợc vay không quá 500.000 bath, lãi suất cố định ở mức 8%/năm(bằng 1/2 mức lãi suất của NHTM) Đối với món vay không quá 50.000 bath(2000 USD) không phải trả lãi trong 4 tháng đầu tiên kể từ khi vay, trong thờihạn 2 năm phải trả cả gốc lẫn lãi Đối với món vay trên 50.000 đến dới500.000 bath không phải trả lãi trong 12 tháng đầu kể từ khi vay và phải trả cảgốc lẫn lãi trong vòng 10 năm Điều kiện vay là ngoài t cách pháp nhân, ngờivay phải qua khoá bồi dỡng ở cục hỗ trợ tài chính trong 3 tuần và đợc sát hạchtheo 100 điều quy định về DNVVN.

ở Nhật Bản, các chính sách về DNVVN đợc hình thành từ những năm

1950 trong đó dành một sự chú ý đặc biệt với việc hỗ trợ tài chính nhằm giúpcác DNVVN tháo gỡ những khó khăn, cản trở việc tăng vốn trong quá trìnhsản xuất kinh doanh nh: khả năng tiếp cận TD thấp, thiếu sự bảo đảm về vốnvay…Thực tế ở các nCác biện pháp hỗ trợ này đợc thực hiện thông qua Hệ thống hỗ trợ TDvà các tổ chức tài chính công cộng phục vụ DNVVN Hệ thống hỗ trợ TD giúpcho các DNVVN tiếp cận đợc nguồn vốn TD, tạo điều kiện cho họ vay vốncủa các tổ chức TD t nhân thông qua sự bảo lãnh của Hiệp hội bảo lãnh TDtrên cơ sở hợp đồng bảo lãnh Ngoài ra, còn có 3 tổ chức tài chính công cộngkhác Đó là: công ty tài chính DNVVN, công ty tài chính nhân dân và ngânhàng Shoki Chukinh do Chính phủ đầu t thành lập toàn bộ hoặc một phầnnhằm tài trợ vốn cho các DNVVN để đổi mới máy móc thiết bị và hỗ trợ vốnlu động dài hạn để mở rộng và phát triển sản xuất kinh doanh

Tại Malaysia, trong kế hoạch phát triển tổng thể lần thứ hai của

Malaysia (1991-2000) đã khẳng định rõ vai trò của các DNVVN trong côngcuộc hiện đại hoá đất nớc Do vậy trong thời kỳ này, Chính phủ đã thông quachơng trình hỗ trợ phát triển DNVVN nh: các chơng trình về thị trờng và hỗtrợ kỹ thuật, chơng trình cho vay u đãi, chơng trình công nghệ thông tin…Thực tế ở các nMục đích của chơng trình cho vay là nhằm giúp các DNVVN có đợc một lợngvốn cần thiết để thúc đẩy tự động hoá và hiện đại hoá, để cải tiến chất lợng và

Trang 25

phát triển cơ sở hạ tầng trong các ngành sản xuất phụ tùng ô tô, linh kiện điện,điện tử, máy móc, nhựa, dệt…Thực tế ở các n Chơng trình này đợc thực hiện theo kế hoạchphân bổ hàng năm của Malaysia thông qua Quỹ cho vay u đãi, cấp TD trựctiếp cho các nhà sản xuất là các DNVVN thuộc các lĩnh vực u tiên nói trên

Còn tại Đức, khu vực DNVVN đóng một vai trò rất quan trọng trong

nền kinh tế Đức, nó tạo ra gần 50% GDP, chiếm hơn một phần hai doanh thuchịu thuế của các doanh nghiệp, cung cấp các loại hàng hoá, dịch vụ, đáp ứngnhu cầu đa dạng của ngời tiêu dùng trong và ngoài nớc Để đạt đợc thành tựuđó, Chính phủ Đức đã áp dụng hàng loạt chính sách và chơng trình thúc đẩyDNVVN trong việc huy động các nguồn vốn Công cụ chính để thực hiện cácchính sách và chơng trình hỗ trợ này là thông qua các khoản TD u đaĩ có sựbảo lãnh của nhà nớc và thành lập các quỹ

Các khoản TD đợc phân bổ u tiên đặc biệt cho các dự án đầu t thành lậpdoanh nghiệp, đổi mới công nghệ và vào những khu vực kém phát triển trongnớc Do phần lớn các DNVVN không đủ tài sản thế chấp để có thể nhận đợcmột khoản TD u đãi, ở Đức còn phát triển khá phổ biến các tổ chức bảo lãnhTD Những tổ chức này đợc thành lập và bắt đầu hoạt động từ những năm1950 với sự hợp tác chặt chẽ của các phòng thơng mại, hiệp hội doanh nghiệp,ngân hàng và chính quyền liên bang Nguyên tắc hoạt động cơ bản là vì kháchhàng, DNVVN nhận đợc khoản vay từ ngân hàng với sự bảo lãnh của các tổchức TD Nếu doanh nghiệp làm ăn thua lỗ, tổ chức này sẽ có trách nhiệmhoàn trả khoản vay đó cho ngân hàng, ngoài ra, các khoản vay này có thể đợcChính phủ tái bảo lãnh

Quỹ ERF đợc hình thành để hỗ trợ cho các DNVVN Các cơ quan đạidiện cho Chính phủ thực hiện quỹ này là Kreditanstalt fur wiederaubau ởFrankfurt và Deutsch ausgleichsbank ở Bon Quỹ này cho vay vốn với lãi suấtu đãi ở mức 7%/năm, thời hạn cho vay đến 15 năm Vốn đợc vay trọn gói100% và các khoản nợ có thể đợc hoàn trả bất cứ lúc nào Doanh nghiệp mớithành lập đợc vay vốn với lãi suất u đãi ít nhất 5 năm đầu Số vốn vay để thànhlập doanh nghiệp bao gồm cả nhà xởng, thiết bị, văn phòng, vật t ban đầu.Đốitợng đợc vay có thể làm đơn và vay ở bất kỳ ngân hàng nào

1.3.2 Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam.

Việt Nam là một nớc đi sau trong quá trình phát triển kinh tế trong khuvực cũng nh trên thế giới vì vậy chúng ta có nhiều thuận lợi hơn do có thể họchỏi, tiếp thu những bài học phù hợp với hoàn cảnh kinh tế nớc nhà và tránh đ-ợc những lệch hớng của các nớc đi trớc Thông qua việc hỗ trợ các DNVVNcủa các nớc trên thế giới, đặc biệt là sự hỗ trợ về tài chính TD, chúng ta rút ramột số bài học kinh nghiệm quý giá nhằm thúc đẩy phát triển một loại hìnhdoanh nghiệp đang chiếm một vị trí quan trọng trong hệ thống các doanhnghiệp ở nớc ta.

Tuy nhiên, hiện tại các DNVVN ở Việt Nam đang đứng trớc những khókhăn cần tháo gỡ và quá trình phát triển DNVVN đã và đang bộc lộ một sốhạn chế chủ yêú Đó là do quá trình phát triển DNVVN còn ngắn, đang trong

Trang 26

giai đoạn khởi đầu nên khả năng tích luỹ vốn còn hạn chế Theo đánh giá củaphòng Thơng mại và Công nghiệp Việt Nam, tình trạng thiếu vốn đang là khókhăn lớn nhất đối với các doanh nghiệp Nh vậy, cũng giống các DNVVN ởcác nớc trên thế giới trong những thời kỳ đầu mới thành lập và đã thành công,Việt Nam đã thu đợc nhiều bổ ích từ những bài học đó.

Để có những bớc đi thành công cần một nền tảng cơ bản và chắc chắn,nền tảng cho phát triển các DNVVN là một Chính phủ mạnh, một môi trờngkinh doanh thuận lợi và cơ sở hạ tầng có hiệu quả Sau đổi mới, Đảng vàChính phủ đã có cái nhìn thực sự đúng hớng về phát triển nền kinh tế nhiềuthành phần theo định hớng xã hội chủ nghĩa nhng đến nay những hành độngcụ thể và có hiệu quả thì cha nhiều Thêm vào đó là cơ sở hạ tầng yếu kém,hạn chế sự phát triển của nền kinh tế nói chung và các DNVVN nói riêng.

Vốn quyết định các hoạt động của doanh nghiệp về phát triển mở rộngsản xuất, mua sắm trang thiết bị, khả năng cạnh tranh, tay nghề ngời laođộng…Thực tế ở các nvì vậy thiếu vốn làm cho các doanh nghiệp không giải quyết đợc vấnđề gì, làm cho sản xuất ngng trệ vì vậy hỗ trợ tài chính cho các DNVVN làviệc làm đầu tiên cần đợc quan tâm đến Chính phủ các nớc đã thành lập cáctổ chức nhằm hỗ trợ vốn cho các DNVVN mà đặc biệt hỗ trợ vốn TD ngânhàng Các tổ chức này giúp các DNVVN dễ dàng tiếp cận vốn TD ngân hàng,cải thiện dịch vụ cho vay, nâng cao tính hiệu quả và tính cạnh tranh trong quátrình hoạt động Bên cạnh đó, tổ chức còn tạo điều kiện cho các DNVVN vayvới lãi suất u đãi hoặc các NHTM buộc phải dành một lợng vốn nhất định chocác DNVVN mới thành lập hoặc mua sắm cơ sở vật chất.

DNVVN ra đời góp phần đa dạng hoá các thành phần kinh tế, tăng tínhcạnh tranh giữa các các khu vực Ngay từ khi mới ra đời, các nớc đã quan tâmthành lập các quỹ hỗ trợ phát triển DNVVN trên tất cả các mặt Việc giúp chocác doanh nghiệp này ngay từ khi thành lập cho đến việc hỗ trợ công nghệthông tin và cả những sản phẩm tiêu thụ…Thực tế ở các n đã giúp hoạt động kinh doanh củacác DNVVN dễ dàng hơn, hiệu quả hơn

Hầu hết các nớc thành công trong việc giúp các DNVVN mở rộngnguồn vốn đều phát triển các công ty cho thuê tài chính với chức năng chothuê tài chính nhằm tài trợ vốn trung, dài hạn cho các doanh nghiệp, hìnhthành các tổ chức bảo lãnh TD có sự hợp tác chặt chẽ của các phòng thơngmại, hiệp hội doanh nghiệp, ngân hàng và chính quyền liên bang Hoạt độngbảo lãnh khắc phục đợc khá nhiều khó khăn trong quá trình huy động vốn ởcác doanh nghiệp

Do quy mô của của các DNVVN rất nhỏ bé nên việc liên kết, liêndoanh là cần thiết nhằm giúp các doanh nghiệp đứng vững trớc những biếnđộng của thị trờng Vì thế các nớc đã thành lập các hiệp hội, nghiệp đoànDNVVN, thông qua các hiệp hội này, các DNVVN có điều kiện học hỏi kinhnghiệm, hỗ trợ thông tin, quản lý…Thực tế ở các nlẫn nhau tạo điều kiện cho việc phát triểncác DNVVN

Trang 27

Tuy nhiên, để hoạt động của các DNVVN đợc thuận lợi thì một hànhlang pháp lý đồng bộ, thống nhất là rất quan trọng trong nền kinh tế thị tr ờnghiện nay đặc biệt là các chính sách riêng cho các DNVVN nh: xác định đối t-ợng các doanh nghiệp cần hỗ trợ, lĩnh vực u tiên, u đãi, đơn giản hoá các thủtục hành chính…Thực tế ở các n Khi khung pháp lý cho DNVVN ra đời sẽ khẳng định rõràng hơn về chủ trơng khuyến khích phát triển DNVVN ở nớc ta Kèm theo đólà những chính sách thông thoáng và cởi mở để DNVVN có thể tự mình tiếpcận đợc các dịch vụ hỗ trợ tài chính, TD, thông tin thị trờng…Thực tế ở các n diễn ra trên thịtrờng thế giới.

2.1.1 Thực trạng các DNVVN hiện nay ở Việt Nam.

ở nớc ta mặc dù với xuất phát điểm là một nền kinh tế yếu kém, chủyếu là sản xuất nhỏ nhng sau khi thực hiện công cuộc đổi mới, kinh tế nớc tađã và đang phát triển nhanh, ổn định, giảm lạm phát, tăng xuất khẩu và thuhút vốn đầu t nớc ngoài, quá trình hội nhập vào nền kinh tế khu vực và thế giớingày càng mở rộng và phát triển Cũng trong Đại hội Đảng toàn quốc lần thứIV, Đảng và Nhà nớc ta đã nhận thức đợc vai trò của nền kinh tế thị trờng đathành phần, đa sở hữu nên đã có những chủ trơng, chính sách nhằm tạo điềukiện thuận lợi để phát triển những tế bào của nền kinh tế- đó là các loại hìnhdoanh nghiệp trong đó có các DNVVN.

Bức tranh thực tế trong phát triển kinh tế nớc ta hiện nay cho thấyDNVVN chiếm một vị trí rất quan trọng Toàn bộ khu vực DNVVN tạo rakhoảng 31% giá trị tổng sản lợng công nghiệp hàng năm, khoảng 24%- 25%GDP trong toàn quốc Nếu căn cứ vào tốc độ tăng trởng GDP của cácDNVVN nh hiện nay có thể thấy rằng tốc độ tăng trởng, tiềm năng phát triểnđể đạt đợc những mục tiêu kinh tế- xã hội đã đề ra trong giai đoạn tới phụthuộc rất lớn vào sự phát triển của các DNVVN chứ không phải chỉ có phụthuộc vào các công trình dự án lớn.

Theo số liệu thống kê, năm 1991 cả nớc có 132 doanh nghiệp, công tyTNHH đăng ký kinh doanh, hầu hết là các DNVVN Đến thời điểm 1/7/1995,cả nớc có 23.708 doanh nghiệp thì trong đó 87,8% thuộc vào loại hình

Trang 28

DNVVN tức là khoảng 20.815 doanh nghiệp, doanh nghiệp có vốn dới 1 tỷđồng là 70,3%, vốn từ 1 tỷ đến 5 tỷ đồng chiếm 17,5% Nếu dựa vào tiêu chívốn thì DNVVN chiếm 99,6% trong tổng số doanh nghiệp t nhân, chiếm97,4% trong tổng số các HTX, chiếm 94,7% trong tổng số các công ty TNHH,chiếm 42,4% trong tổng số các công ty cổ phần và chiếm 65,9% trong tổng sốcác doanh nghiệp nhà nớc.

Sau năm 1995, con số điều tra chính xác về DNVVN cha đợc thực hiệnnhng nếu coi DNVVN chiếm đại đa số trong các doanh nghiệp t nhân, thì giaiđoạn sau năm 2000, năm đầu tiên sau khi Luật Doanh nghiệp có hiệu lực thihành thì hoạt động sản xuất kinh doanh của hệ thống các doanh nghiệp đã cónhững biến chuyển đáng kể, chính sự thông thoáng của những điều khoảntrong Luật Doanh nghiệp đã tạo điều kiện cho các nguồn lực trong nền kinh tếđợc phát huy tối đa, những ngời có vốn mạnh dạn hơn trong việc thành lập cáccông ty, hình thành một số lợng lớn các DNVVN Tính đến cuối năm 2001, n-ớc ta có tổng cộng 77.784 doanh nghiệp đăng ký kinh doanh, tuyệt đại bộphận là DNVVN; riêng trong hai năm 2000- 2001 thực hiện luật Doanhnghiệp mới nên tăng vợt bậc là 35.481 doanh nghiệp, với số vốn đăng ký kinhdoanh là 41.882 tỷ đồng Năm 2002 tiếp tục có khoảng 22.215 doanh nghiệpmới thành lập Nh vậy trong 3 năm đầu của kỷ nguyên mới đã có khoảng55.000 doanh nghiệp đợc thành lập mới mà chủ yếu là các DNVVN, nhiềuhơn số doanh nghiệp thành lập trong suốt 10 năm trớc Tổng số DNVVN ở n-ớc ta hiện nay có khoảng 100.000 doanh nghiệp, cha kể nhiều cơ sở kinhdoanh có những đặc trng của DNVVN bao gồm khoảng 60.000 trang trạinông nghiệp, khoảng 6.000 HTX kiểu mới ở nông thôn.

Thực tiễn ngắn ngủi của quá trình phát triển DNVVN ở Việt Nam cũngnh ở các nớc khác cho thấy vai trò quan trọng của DNVVN trong một số lĩnhvực nh: tạo công ăn việc làm mới, phát triển các ngành công nghiệp bổ trợ đốivới các ngành công nghiệp mũi nhọn nh chế tạo máy, điện tử và một số ngànhkhác, góp phần cải thiện cán cân thanh toán nhờ tăng xuất khẩu hàng hoáthành phẩm và thay thế hàng nhập khẩu bằng các hàng hoá sản xuất trong nớc.Mặt khác, việc xoá đói giảm nghèo; công nghiệp hoá, hiện đại hoá nôngnghiệp- nông thôn, giảm sự chênh lệch giữa nông thôn và thành thị cũng có sựđóng góp không nhỏ của các DNVVN.

Trong quá trình phát triển kinh tế, bên cạnh việc nâng cao chất lợnghoạt động của các DNVVN ở thành thị thì các chủ doanh nghiệp đã quan tâmmở rộng quy mô loại hình doanh nghiệp này ở các vùng nông thôn Dù kinh tếViệt Nam đang phát triển với tốc độ cao nhng nớc ta chủ yếu vẫn là một nớcnông nghiệp sản xuất hàng hoá nhỏ, đang phấn đấu xây dựng một nớc côngnghiệp theo hớng hiện đại hoá, trong đó có nền nông nghiệp hàng hoá lớn,phát triển bền vững, có sức cạnh tranh cao trong quá trình hội nhập kinh tế.Quán triệt đợc điều đó, hiện nay DNVVN khu vực nông thôn đang ngày càngphát triển góp phần thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế không những trongnông nghiệp mà trong toàn bộ nền kinh tế theo hớng công nghiệp hoá Một sốđịa phơng, DNVVN của các làng nghề ở nhiều xã đã tạo ra giá trị sản lợng

Trang 29

tiểu thủ công nghiệp từ 150- 250 tỷ đồng/ năm, chiếm tới trên 90% GDP củacác xã đó Đáng chú ý là đã có nhiều làng nghề hàng năm, kim ngạch xuấtkhẩu khá lớn nh Bát Tràng (Hà Nội) xuất khẩu 10 triệu USD, La Phù (Hà Tây)xuất khẩu 15 triệu USD…Thực tế ở các n

Theo xu thế tất yếu của sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá, bộphận lao động d thừa ở nông thôn dịch chuyển sang khu vực phi nông nghiệp,nhng nếu lao động trong nông nghiệp giảm dần mà không tìm kiếm đợc việclàm thì quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá lại tạo ra đội ngũ lao động thấtnghiệp trong nông thôn, nông dân mất đât, mất việc làm, lâm vào cảnh khókhăn Hớng chuyển dịch khác là số lao động tách khỏi nông nghiệp tập trungvào đô thị lớn để tìm kiếm việc làm sẽ dẫn đến việc tạo ra dân số ở đô thị quálớn, làm nảy sinh nhiều vấn đề kinh tế, xã hội môi trờng nhng DNVVN đợcthành lập trong nông thôn đã giải quyết đợc vấn đề đó

Hàng năm nớc ta có khoảng 1 triệu ngời đến tuổi lao động vì vậy vấn đềviệc làm đợc coi là một vấn đề của xã hội Hiện nay, hàng vạn doanh nghiệp tnhân và các cơ sở tiểu thủ công nghiệp đã thu hơn 10 triệu lao động có việclàm, chiếm khoảng 27% lực lợng lao động đang làm trong các ngành kinh tế,đặc biệt góp phần quan trọng trong giải quyết việc làm cho khu vực nôngthôn, nâng cao thu nhập cho nông dân nông thôn với mức lơng khoảng 500-700 ngàn đồng/tháng.

Đánh giá đúng đắn tiềm năng và vai trò của các DNVVN trong sựnghiệp phát triển kinh tế nớc nhà, Đảng và Nhà nớc đã có nhiều chính sáchnhằm khuyến khích hoạt động và kích thích tăng trởng các DNVVN, cụ thểnh sự ra đời của Hiệp hội các DNVVN nhằm t vấn cho các doanh nghiệp hớngđầu t có hiệu quả: về sản phẩm, về số lợng, giá cả, sử dụng công nghệ…Thực tế ở các n;thành lập Quỹ bảo lãnh TD trợ giúp DNVVN khi không đủ tài sản thế chấp;nghị định của Chính phủ số 90/2001/NĐ- CP ngày 23/11/2001 về trợ giúpphát triển DNVVN; Quyết định của Thủ tớng Chính phủ số 12/2003/QĐ-TTgngày 17/1/2003 về Hội đồng khuyến khích phát triển DNVVN…Thực tế ở các nChính sựgiúp đỡ này đã tạo cho các DNVVN tự tin hơn trong hoạt động sản xuất kinhdoanh của mình.

Bên cạnh sự hỗ trợ trong nớc, các DNVVN ở nớc ta hiện nay cũng đợcsự quan tâm đặc biệt của các nớc nh EU, Đức, Nhật Bản, Đài Loan và tổ chứctài chính quốc tế Gần đây nhất là trong tháng 9/2002, dự án tài chính cho cácDNVVN của ngân hàng Hợp tác quốc tế Nhật Bản (JBIC) hợp tác với ngânhàng Nhà nớc Việt Nam đã chính thức đợc thực hiện Dự án có tổng số vốn là35 triệu USD đợc giao cho 4 NHTM cho vay là NHĐT & PTVN, NHCT ViệtNam, NHTM cổ phần á Châu, NHTM cổ phần Đông á Đối tợng đợc vay vốnlà các DNVVN thuộc 4 địa phơng Hà Nội, Hải Phòng, Đà Nẵng và Thành phốHồ Chí Minh với mức lãi suất 0,68%/tháng (thấp hơn lãi suất cho vay thôngthờng 0,85%- 0,9%/tháng).

Tuy nhiên, hiện nay các DNVVN ở nớc ta không phải không có nhữngkhó khăn cần tháo gỡ và mấu chốt vẫn là khó khăn về vốn Vốn tự có của các

Trang 30

DNVVN nhìn chung là hạn chế, nếu xét ở khu vực nông thôn thì bình quânvốn sản xuất của một doanh nghiệp công nghiệp nông thôn khoảng 367 triệuđồng, trong đó của doanh nghiệp sản xuất ngành nghề nông thôn chỉ có 25- 30triệu đồng Vốn quá nhỏ ảnh hởng lớn đến khả năng phát triển sản xuất kinhdoanh của doanh nghiệp, thêm vào đó việc tiếp cận vốn của các doanh nghiệpnày cũng gặp nhiều khó khăn do tâm lý, do thiếu tài sản thế chấp…Thực tế ở các nKhó khănvề vốn kéo theo khó khăn về công nghệ, thiết bị Hiện nay chỉ khoảng 20%doanh nghiệp và 19,5% công ty t nhân sử dụng công nghệ hiện đại; 38,5%doanh nghiệp và 21,9% công ty t nhân sử dụng công nghệ truyền thống, sốcòn lại kết hợp cả hai trong sản xuất Vốn cũng ảnh hởng lớn đến khả năngcạnh tranh và chiếm lĩnh thị phần, chất lợng hàng hoá, chiến lợc tiếp thị, điềukiện cạnh tranh không bình đẳng…Thực tế ở các nkhiến cho việc tiếp cận thị trờng trong nớcvà thế giới của DNVVN gặp nhiều khó khăn.

Không chỉ có vậy, một điều cần quan tâm là các DNVVN rất thiếuthông tin về thị trờng, do đó họ tham gia vào các hoạt động thị trờng khôngmang tính định hớng chiến lợc, hơn nữa các DNVVN phần lớn cha chủ độngtự giác tham gia vào các tổ chức, hiệp hội để từ đó nắm bắt thêm nguồn thôngtin cần thiết cho một chiến lợc kinh doanh lâu dài Một số đại diện của cácdoanh nghiệp phải thừa nhận là họ hầu nh có rất ít thông tin về thị trờng liênquan đến doanh nghiệp họ Nếu có, nguồn thông tin đó cũng khó đảm bảo độchính xác và kịp thời, điều này ảnh hởng không nhỏ đến quyết định kinhdoanh, đặc biệt trong lĩnh vực xuất nhập khẩu.

Nhân tố con ngời là rất quan trọng và không thể thiếu đợc trong kinhdoanh Phần nhiều các chủ doanh nghiệp tự làm, tự học, ít đợc đào tạo bài bảnvề quản lý và nghiệp vụ, trình độ tay nghề của ngời lao động cũng yếu kém.Số liệu điều tra cho thấy, chỉ có 5,13% lao động trong khu vực ngoài quốcdoanh có trình độ đại học, tập trung vào các công ty TNHH và công ty cổphần, khoảng 42,5% chủ DNVVN mới thành lập đã từng là cán bộ, nhân viênnhà nớc, 48,4% chủ DNVVN không có bằng cấp chuyên môn, chỉ có 31,2%có trình độ từ cao đẳng trở nên Trình độ văn hoá ngời lao động chủ yếu là vănhoá cấp II và cấp III, số ngời đợc đào tạo tay nghề chính quy chỉ 10%, mộtcon số quá thấp trong khi tình trạng “Giải pháp nhằm mở rộng tín dụng đối với các DNVVN tạithừa thầy, thiếu thợ” vẫn đang lan trànđã ảnh hởng không nhỏ đến tình hình kinh doanh của doanh nghiệp.

Về phía Nhà nớc, vai trò của DNVVN hiện nay đã đợc quan tâm nhngcòn nhiều hạn chế Điều này xuất phát từ chỗ còn thiếu một sân chơi bìnhđẳng giữa các DNVVN và các doanh nghiệp quốc doanh, khung pháp lý chocác DNVVN cha rõ ràng, sự ủng hộ của các cơ quan chức năng còn hạn chế…Thực tế ở các nChính những nguyên nhân này kiến cho các DNVVN cha phát huy hết hiệuquả hoạt động của nó Trong xu thế hội nhập thế giới, đặc biệt sự gia nhập vàoAFTA năm 2006 sẽ tạo ra những cơ hội và phải đối mặt với không ít nhữngthách thức buộc các doanh nghiệp nói chung và các DNVVN nói riêng ở ViệtNam ngay từ bây giờ cần khác phục những hạn chế để có thể vững chắc trongmột thơng trờng mới.

2.1.2 Tình hình hoạt động kinh doanh của NHNoTT.

Trang 31

2.1.2.1 Một số thuận lợi và khó khăn trong quá trình kinh doanh.

Thời cơ và thuận lợi

NHNo & PTNT huyện Thanh Trì (sau đây gọi tắt là NHNoTT) nằm ởhuyện Thanh Trì, một huyện ngoại thành ở cửa ngõ phía Nam của thành phốHà Nội, có tổng diện tích đất tự nhiên là 9.828,5 ha trong đó đất nông nghiệplà 5.190,7 ha chiếm 52,81% diện tích toàn huyện Hiện nay toàn huyện ThanhTrì có 24 xã và 1 thị trấn với tổng số dân là 226.800 ngời, huyện đã có hệthống cơ sở hạ tầng kỹ thuật phát triển, có trục đờng sắt bắc nam và hệ thốngđờng bộ xuyên Việt đi qua, tạo ra các đầu mối giao thông quan trọng là điềukiện thuận lợi thúc đẩy nền kinh tế của huyện phát triển.

Trong những năm qua, với tốc độ phát triển kinh tế xã hội nhanh củađất nớc nói chung và của thủ đô Hà Nội nói riêng, kinh tế của huyện ThanhTrì ngày càng có những thay đổi và chuyển biến tích cực, từ năm 2000 trở lạiđây, tốc độ tăng trởng kinh tế bình quân mỗi năm là 11%- 12% và tăng đều ởtất cả các lĩnh vực

Mặc dù là một huyện nông nghiệp thuần tuý nhng với chủ trơng củaĐảng và Chính phủ về vấn đề đô thị hoá nên Thanh Trì đã từng bớc chuyểndịch cơ cấu sản xuất, không chỉ có các hộ nông dân đơn thuần mà hiện nayhoạt động thơng mại, công nghiệp, vật t…Thực tế ở các n đã rất phát triển, cụ thể là sự ra đờicủa rất nhiều doanh nghiệp, mà phổ biến nhất là các DNVVN.

Biểu 2.1 Tình hình kinh tế của huyện Thanh Trì

15,015,0526,420,74(Nguồn: Uỷ ban nhân dân huyện Thanh Trì)Nh vậy, xu hớng phát triển kinh tế của huyện Thanh Trì chủ yếu tăngmạnh ở các ngành công nghiệp và thơng mại dịch vụ, năm 2001 GTSXngành công nghiệp tăng 18,4% so với năm 2000, sang năm 2002 tốc độ tăngở mức cao hơn với con số 26,4% so với cùng kỳ năm trớc, ngành thơng mại,dịch vụ cũng tăng tơng tự, năm 2001 tăng 18,7% so với năm 2000 và tiếp tụctăng trong năm 2002 ở mức 20,74% so với năm 2001 trong khi đó GTSXngành nông nghiệp tăng nhng ở tốc độ yếu chỉ từ 2%- 5%, do nguyên nhânchính là việc thu hẹp đất sản xuất Điều kiện thuận lợi này sẽ giúp hoạt độngkinh doanh của NHTT nâng cao khả năng mở rộng TD sang các lĩnh vựckinh tế khác.

Để kinh tế của thủ đô Hà Nội phát triển một cách toàn diện, bên cạnhviệc nâng cao chất lợng hoạt động kinh tế trong nội thành, uỷ ban nhân dân

Trang 32

thành phố Hà Nội đa ra các chủ trơng mở rộng phát triển các vùng ngoạithành ở Thanh Trì, nhiều dự án của Trung ơng và thành phố đã đợc phê duyệtmục đích là xây dựng các khu đô thị, khu chung c hay các khu công nghiệp,các dự án này sẽ đợc triển khai xây dựng và hoàn tất trong giai đoạn 2001-2005 nh khu du lịch Linh Đàm với diện tích 190 ha, dự án hồ điều hoà Yên Sởvới diện tích hơn 200 ha, khu nhà ở Định Công diện tích 35 ha, khu côngnghiệp Vĩnh Tuy rộng 10 ha…Thực tế ở các n nên các doanh nghiệp ngày càng có cơ hộitham gia vào sản xuất, đẩy mạnh cạnh tranh trong môi trờng mới.

Bên cạnh những thuận lợi cơ bản đó thì hoạt động sản xuất kinh doanhcủa NHTT còn đợc sự quan tâm, chỉ đạo trực tiếp của NHNo & PTNT ViệtNam, sự ủng hộ của uỷ ban nhân dân và hội đồng nhân dân huyện Thanh Trìcũng nh ban lãnh đạo các xã nên mọi hoạt động của NHTT đều đợc tạo điềukiện để hoàn thành một cách tốt nhất.

Cuối cùng, các chính sách phát triển kinh tế của đất nớc ngày cànghoàn chỉnh và phù hợp với thực tế, phù hợp với cơ chế thị trờng Cụ thể nh luậtHTX, luật doanh nghiệp mới đợc bổ sung ban hành, tạo điều kiện cho cácdoanh nghiệp phát triển

Khó khăn và thách thức

Mặc dù có rất nhiều điều kiện thuận lợi nhng thực tế cho thấy, hoạtđộng kinh doanh nói chung và hoạt động cấp TD cho các DNVVN nói riêngcủa NHNoTT còn gặp rất nhiều khó khăn và thách thức đòi hỏi tất cả thànhviên của NHNoTT phải không ngừng nỗ lực, phấn đấu vợt qua những trở ngạiđể hoàn thành nhiệm vụ.

Kinh tế đất nớc đã dần đi vào ổn định và tăng trởng tuy nhiên với tốc độcạnh tranh nh hiện nay, sản phẩm sản xuất ra nhiều trong khi tiêu dùng thìtăng chậm dẫn đến sản phẩm ứ đọng nhiều điều đó ảnh hởng đến quy mô mởrộng sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp, chi phối quá trình phát triểncủa nền kinh tế.

Tuy rằng huyện Thanh Trì nằm sát với nội thành Hà Nội nhng vẫnmang tính chất một vùng nông thôn nên dù có phát triển nhng phát triển cũngrất hạn chế, cái gì cũng mới manh nha nên kinh tế của huyện không thể mộtsớm, một chiều mà vững mạnh và ổn định đợc.

Vị trí ngoại thành cũng có nhiều bất lợi nh không đợc nhiều ngời biếtđến nên các giao dịch hầu nh cũng bó hẹp trong huyện; cơ hội tiếp cận nhanh,chính xác các thông tin của thị trờng vẫn bị hạn chế; không có điều kiện tiếpxúc thờng xuyên với các khu công nghiệp, thơng mại lớn của đất nớc nên cơhội tìm kiếm khách hàng có nhu cầu lớn cũng rất ít…Thực tế ở các n

Do từ trớc đến nay phần lớn đất để dùng làm nông nghiệp nên diện tíchdành cho công nghiệp và thơng mại, dịch vụ rất hạn chế, quá trình đô thị hoánhanh cũng không thay đổi ngay đợc “Giải pháp nhằm mở rộng tín dụng đối với các DNVVN tạilề, lối” ở nông thôn, trong nông nghiệpmà điều đó cần thời gian, thêm vào đó là trình độ dân trí của ngời dân nông

Trang 33

thôn chủ yếu là trình độ văn hoá thấp vì vậy việc tiếp thị các dịch vụ của ngânhàng còn khó khăn do họ cha hiểu hết tác dụng của các dịch vụ đó.

Trong những năm gần đây, tốc độ tăng trởng của các ngành côngnghiệp, thơng mại, dịch vụ có tăng hơn nhng tỷ trọng GTSX của các ngànhnày trong tổng GTSX toàn huyện lại không ở mức cao nhất.

Đồ thị 2.2 Tỷ trọng các ngành kinh tế ở huyện Thanh Trì

(Đơn vị:%)

Đồ thị 01 cho thấy tỷ trọng GTSX của ngành công nghiệp trung bìnhchỉ hơn 30% tổng GTSX toàn huyện Năm 2000 ngành công nghiệp chiếm33,15%, ngành thơng mại chiếm 14,15%, cộng cả hai ngành không bằngGTSX do ngành nông nghiệp tạo ra, năm 2001 tơng đơng ở con số trớc, côngnghiệp chiếm 36,6%, thơng nghiệp chiếm 14,93% nhng GTSX hai ngành cộnglại đã lớn hơn ngành nông nghiệp và năm gần đây nhất, năm 2002 ngành côngnghiệp đã tăng GTSX, chiếm tỷ trọng 40,25%, ngành thơng nghiệp chiếm15,47% tổng GTSX toàn huyện Tuy nhiên, với tốc độ đô thị hoá nhanh thì tỷtrọng này vẫn cha phù hợp, con số của cả hai ngành cần ở mức trên 60% thìkinh tế huyện Thanh Trì mới có thể đẩy nhanh quá trình công nghiệp hoá,hiện đại hoá đợc

Đánh giá đợc những thuận lợi cũng nh khó khăn mà NHNoTT có thểgặp phải, lãnh đạo cùng cán bộ nhân viên NHNoTT cùng vạch ra phơng hớngvà kế hoạch kinh doanh của mình sao cho hoàn thành và hoàn thành vợt mứccác chỉ tiêu kinh tế, góp phần đóng góp vào sự thành công chung của hệ thốngngân hàng nói chung và NHNo & PTNT Việt Nam nói riêng.

2.1.2.2 Tình hình hoạt động kinh doanh của NHNoTT.

Nông nghiệpCông nghiệpTh ơng mại

Trang 34

Cuộc khủng hoảng trầm trọng ở Châu á cuối những năm 90 đã ảnh ởng đến hầu hết các nớc trong khu vực và Việt Nam cũng vậy, do đó trongthời gian qua hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp nói chungvà các ngân hàng nói riêng gặp không ít khó khăn Trớc thực tế này, Chínhphủ đã có những chủ trơng, chính sách nhằm kích cầu và thúc đẩy nền kinh tế,năm 2002 chúng ta đã đạt đợc mức tăng trởng 7,7%, nền kinh tế bớc đầu đã đivào ổn định, hoạt động ngân hàng từng bớc lại phát triển trong đó có sự lớnmạnh của NHNo & PTNT Việt Nam.

h-Là một chi nhánh kinh doanh thuộc khu vực ngoại thành của NHNo &PTNT Việt Nam, NHNo & PTNT huyện Thanh Trì cũng không ngừng nỗ lựcvơn lên nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh, ổn định nguồn vốn, mởrộng và đảm bảo chất lợng TD, hoàn thành các mục tiêu đã đặt ra Hiện nayNHNoTT đóng trên địa bàn thị trấn Văn Điển với một ngân hàng trung tâm và4 ngân hàng chi nhánh là chi nhánh ngân hàng Lĩnh Nam, chi nhánh ngânhàng Linh Đàm, chi nhánh ngân hàng Ngũ Hiệp và chi nhánh ngân hàng CầuBiêu, hoạt động chủ yếu ở một số nghiệp vụ là huy động vốn, nghiệp vụ TD,nghiệp vụ bảo lãnh, ngoại tệ, thanh toán trong đó chủ yếu là huy động vốn vàTD Kết quả hoạt động kinh doanh của NHNoTT qua một số năm:

Biểu 2.3 Kết quả kinh doanh của NHNoTT.

(Nguồn: Phòng kinh doanh)

Nh vậy, hai năm qua hoạt động kinh doanh của NHNoTT đã cơ bản cólãi, có nguồn để thực hiện mở rộng quy mô sản xuất, tháng 2/2001 đa vào hoạtđộng một chi nhánh nữa của ngân hàng là chi nhánh Linh Đàm, năm 2002 mởthêm 2 phòng giao dịch Vĩnh Tuy và Khơng Đình để gần dân hơn, dễ dàngtiếp cận với khu công nghiệp và 2 phờng nội thành Hạ Đình, Khơng Đình, bêncạnh đó NHNoTT không ngừng nâng cao cơ sở hạ tầng bằng việc xây lại trụsở chi nhánh ngân hàng cấp 4 là ngân hàng Cầu Biêu vào cuối năm 2000 vàcuối năm 2002 là ngân hàng Lĩnh Nam, thông qua hoạt động đó ngân hàng đãtạo hình ảnh tốt cho khách hàng của mình Cũng từ quỹ thu nhập này, đờisống của cán bộ nhân viên từng bớc đợc cải thiện, tạo ra sự phấn khởi tronglao động nên hiệu quả công việc cũng đợc nâng lên

Năm 2001 tổng thu của NHNoTT đạt 22.602 trđ trong khi chi rakhoảng 18.047 trđ nên chênh lệch giữa thu chi là 4.555 trđ, nhng bớc sangnăm 2002 cả tổng thu và tổng chi đều giảm, thu giảm 1.413 trđ, tơng đơng với6,25%, tổng chi giảm 4.470 trđ tơng đơng 24,76%, nhng do tốc độ giảm củatổng chi nhanh hơn tốc độ giảm của tổng thu, nên kết quả lãi cuối cùng thu đ-ợc là 7.612 trđ, tăng 3.057 trđ so với cùng kỳ năm 2001, tơng đơng với mức

Trang 35

tăng 67,13% Điều này cho thấy, mặc dù thu có giảm nhng chi của ngân hàngđã rất tiết kiệm chỉ chi cho những việc cần thiết, đó là cố gắng lớn trong côngtác quản lý tài chính của NHNoTT nên quỹ thu nhập cuối cùng của ngân hàngngày càng mạnh, tạo đà cho các hoạt động tiếp theo của NHNoTT đợc pháttriển cả về số lợng và chất lợng

Hoạt động huy động vốn

Với t cách là một trung gian tài chính chủ yếu thực hiện nghiệp vụ đivay để cho vay truyền thống nên ở mỗi ngân hàng hoạt động huy động vốn,tạo nguồn ổn định cho ngân hàng có ý nghĩa quyết định hiệu quả kinh doanhcủa ngân hàng Vì vậy, ngân hàng thờng xuyên quan tâm bổ sung nguồn vốncủa mình thông qua rất nhiều hình thức nh tiền gửi không kỳ hạn, có kỳ hạn,tiền gửi tiết kiệm, qua phát hành chứng chỉ tiền gửi, đi vay, phát hành tráiphiếu…Thực tế ở các nhoặc tạo vốn thông qua các đối tợng nh các tổ chức kinh tế, cá nhân…Thực tế ở các nKhi nguồn vốn huy động có cơ cấu hợp lý, chi phí huy động vốn thấp sẽ gópphần nâng cao hiệu quả hoạt động của ngân hàng Công tác huy động vốn củatrong những năm vừa qua có những diễn biến phức tạp Do trên địa bàn huyệnThanh Trì không chỉ có NHNoTT mà còn có NHĐTTT và nhiều NHCT,HTXTD hoạt động nên công tác huy động vốn cũng phải cạnh tranh mạnh mẽ.Tuy nhiên với kinh nghiệm và uy tín của mình nên NHNoTT đã đa ra các biệnpháp huy động vốn và cân đối nguồn vốn, chủ động khai thác mọi nguồn vốntrong nền kinh tế bằng nhiều hình thức phong phú nh: các loại tiền gửi tiếtkiệm bằng nội tệ và ngoại tệ, các loại kỳ phiếu với nhiều kỳ hạn, trả lãi trớc,trả lãi sau…Thực tế ở các nViệc huy động vốn đợc thực hiện tại tất cả các chi nhánh, đảmbảo nhanh, chính xác và an toàn tiền gửi, đặc biệt phong cách phục vụ củanhân viên ngân hàng đã thực sự đổi mới, chính vì vậy ngày càng tạo lòng tin ởngời dân nên hoạt động huy động vốn cũng thuận tiện hơn.

Biểu 2.4 Tình hình huy động vốn ở NHNoTT

Trang 36

Qua số liệu ba năm gần đây nhất cho thấy công tác huy động vốn củaNHNoTT đạt chất lợng tốt, nguồn vốn tăng trởng khá vững chắc, đảm bảo cóvốn chủ động trong kinh doanh tiền tệ và thanh toán cho nền kinh tế Do cótín nhiệm với nhân dân, tổ chức thu tiền mặt thuận lợi và mở rộng màng lớigiao dịch tại các ngân hàng cấp 4, phòng giao dịch nên hoạt động huy độngvốn đã đạt hiệu quả cao tạo nguồn vốn thờng xuyên ổn định cho NHNoTT.

Năm 2001 do đợc quan tâm đúng mức nên NHNoTT đã có cơ chế linhhoạt, uyển chuyển trong công tác huy động vốn nên nguồn vốn của NHNoTTkhông những đủ nhu cầu mà còn nộp vốn thừa để thực hiện điều hoà vốn trongtoàn hệ thống Trong năm, chi nhánh Linh Đàm đã thực hiện huy động nguồnvốn có lãi suất bằng hoặc thậm chí cao hơn NHĐT ở gần đó đồng thời đã nắmbắt kịp thời các dự án có đền bù, cụ thể là nguồn đền bù tại thị trấn Văn Điểnđể trực tiếp huy động vốn Đợc gia hạn thêm 3 tháng (70 tỷ) nguồn vay NHCTTW và vay 100 tỷ/ 6tháng của quỹ Bảo hiểm Việt Nam Hai nguồn vốn nàyđã mang lại thu nhập là 1.420 trđ (chiếm 31% chênh lệch thu- chi của năm2001) Bên cạnh đó NHNoTT còn linh hoạt xử lý lãi tiền gửi để thu hút nguồntiền gửi của công ty phân lân Văn Điển, số tiền thờng xuyên gửi tại NHNoTTlà 6tỷ (trớc đây gửi tại NHĐT)

Bớc sang năm 2002, theo kế hoạch phải huy động đợc 300 tỷ đồng vậynên ngay từ đầu năm, tất cả cán bộ nhân viên NHNoTT đều nhận định rõ tráchnhiệm của mỗi ngời Tiếp tục bám sát các dự án có tiền đền bù, trong đó haichi nhánh ngân hàng Lĩnh Nam và ngân hàng Linh Đàm là có nguồn vốn tăng

Trang 37

trởng rất mạnh do vị thế của 2 ngân hàng này gần nội thành hơn nên giá đấtbán cao, tuy nhiên vẫn không quên khai thác nguồn vốn ở ngân hàng Cầu Biêuvà Ngũ Hiệp, nơi có dự án khu du lịch sinh thái tại xã Đông Mỹ, Khu côngnghiệp Liên Ninh Trong tơng lai gần nguồn vốn của NHNoTT sẽ tăng trởngmạnh từ: Dự án cầu Thanh Trì, vành đai 3 đờng 70, khu đô thị mới Pháp Vân-Tứ Hiệp

Tính đến cuối năm 2002, tổng nguồn vốn huy động là 317.074 triệu đồng,đạt 105,69% so kế hoạch cấp trên giao, tăng 96.481 triệu đồng so với cùng kỳnăm ngoái tức là tăng 43,74% Cơ cấu nguồn vốn đến 31/12/2002 nh sau:

Tiền gửi không kỳ hạn: 45.636 trđ chiếm tỷ trọng 14,4%Tiền gửi có kỳ hạn <12th :201.687 trđ chiếm tỷ trọng 63,6%Tiền gửi kỳ phiếu: 65.751trđ chiếm tỷ trọng 20,7%Tiền gửi ngoại tệ: 4.000 trđ chiếm tỷ trọng 1,3%

Nếu xét theo loại tiền gửi, bao gồm tiền gửi VNĐ và tiền gửi bằngngoại tệ, thì năm sau luôn cao hơn năm trớc, tuy nhiên tiền gửi VNĐ vẫnchiếm đại đa số, khoảng 98% trở nên, năm 2002 đạt 313.074 trđ tăng so vớinăm 2001 là 95.427trđ tơng đơng 43,84%, tiền gửi ngoại tệ những năm 2000trở về trớc không đợc huy động đến năm 2001 hình thức huy động này mớixuất hiện với số lợng (quy đổi VNĐ) là 2.946trđ và năm 2002 là 4.000trđ,tăng 1.054 trđ tơng ứng 35,77% so với năm 2001 chiếm tỷ trọng 1,3% trongtổng nguồn vốn huy động Việc huy động tiền gửi bằng ngoại tệ đạt con số ítnh vậy là do lợng ngoại tệ trên địa bàn rất ít vì chủ yếu là dân nông nghiệp, ítliên quan đến các giao dịch quốc tế, thêm vào đó là số lợng các công ty xuấtnhập khẩu ở đây cũng rất hạn chế nên ngoại tệ ít đợc lu thông trên địa bàn Tr-ớc đây do thu từ công tác huy động vốn bằng ngoại tệ không bù đắp đợc chiphí bỏ ra nhng đến nay nhu cầu gửi bằng ngoại tệ tăng lên hơn nữa để cạnhtranh với các ngân hàng bạn gần đó nhằm khai thác tối đa nguồn vốn nênNHNoTT đã mở rộng hoạt động huy động vốn bằng ngoại tệ, đến nay, cácloại hình huy động vốn của ngân hàng phong phú hơn, đa dạng hơn và nguồnvốn cũng trở nên ổn định hơn.

Xét theo kỳ hạn thì công tác huy động vốn của NHNoTT chủ yếu thôngqua ba hình thức là loại tiền gửi không kỳ hạn, tiền gửi có kỳ hạn từ 12 thángtrở xuống và hình thức phát hành kỳ phiếu trả lãi trớc hoặc trả lãi sau, trong đóloại dới 12 tháng vẫn chiếm tỷ trọng cao hơn cả Năm 2000 loại này chiếm65,49%, 2001 giảm xuống còn 53,33% và cuối năm 2002 lại ở mức 64,9%.Tính đến 31/12/2002 tiền gửi huy động có kỳ hạn dới 12 tháng đạt 205.687trđ, tăng 88.036 trđ tơng ứng 77,38% so với năm 2001 Năm 2001 tỷ trọngloại dới 12 tháng giảm nhiều hơn so với các năm khác là do tỷ trọng huy độngthông qua phát hành kỳ phiếu tăng lên một cách rõ ràng so với các năm đạt35,4% trong khi các năm khác chỉ hơn 10% Có hiện tợng này là do thời kỳ đóNHNoTT phải cạnh tranh gay gắt với các đơn vị trên địa bàn và phải xử lý tàichính cho năm sau nên NHNoTT đã huy động kỳ phiếu trả lãi trớc vào hai đợt,đợt I: tháng 8/2001 và đợt II: tháng 12/2001.

Trang 38

Nếu phân loại công tác huy động vốn theo đối tợng thì có tiền gửi củacác TCKT và tiền gửi của dân c trong đó chiếm u thế là tiền gửi của dân ckhoảng trên 80% tổng số Năm 2002 tiền gửi của dân c đạt 271.438trđ, chiếm65,61% tổng nguồn vốn huy động, tăng hơn năm trớc 84.445 trđ tức là45,16% Trong khi đó do biến động của nền kinh tế năm 2001, hoạt động củacác TCKT bị ảnh hởng làm cho tiền gửi vào ngân hàng của họ giảm nhẹ, chỉđạt 33.600trđ, giảm so với năm 2000 là 2.007trđ, tơng đơng với 5,6% Tuynhiên đến năm 2002 con số này lại đi vào ổn định, tiền gửi của các TCKT tăng35,82% so với năm trớc Tại NHNoTT, tiền gửi của các TCKT đạt ở con sốkhiêm tốn nh vậy là do địa bàn huyện ít các doanh nghiệp, công ty, HTX…Thực tế ở các nmặc dù vậy họ đã tin vào uy tín và chất lợng phục vụ của NHTT nên tiền gửicủa họ chủ yếu theo hình thức không kỳ hạn để đáp ứng nhu cầu thanh toánnhanh, kịp thời và an toàn.

Tình hình sử dụng vốn

Song song với nghiệp vụ huy động vốn thì nghiệp vụ sử dụng vốn cómột vai trò quan trọng trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng, nếu huyđộng tốt nhng không cho vay đợc sẽ gây ứ đọng vốn, lãng phí vốn và nh vậynguồn vốn không đợc sử dụng một cách hiệu quả Vì vậy, đối với hoạt độngnày, không riêng ngân hàng nào mà tất cả các tổ chức TD tham gia vào kinhdoanh tiền tệ đều coi là mục tiêu số một

Tuy nhiên, do đặc thù của huyện Thanh Trì là chuyên sản xuất nôngnghiệp với diện tích canh tác rất lớn, trong khi đó số lợng các doanh nghiệptrên địa bàn lại không nhiều cộng với tình hình kinh tế trong nớc gặp khókhăn, môi trờng đầu t không thuận lợi nên hàng hoá, nông sản nhiều khikhông tiêu thụ đợc dẫn đến nhiều cơ sở sản xuất không dám mở rộng hoạtđộng kinh doanh Thêm vào đó là tình hình tiêu dùng trong nớc tuy có tăngnhng chỉ số tiêu dùng vẫn thấp do ảnh hởng của chu kỳ suy thoái kinh tế thếgiới cùng với sự cạnh tranh gay gắt giữa các đơn vị trên cùng địa bàn đã gâycho NHNoTT gặp không ít khó khăn trong quá trình mở rộng và nâng cao chấtlợng TD Đứng trớc những khó khăn này, NHNoTT đã không ngừng phấn đấuhoàn thành các mục tiêu đặt ra trong phơng hớng đầu năm ở tất cả các mặttrong đó trọng tâm là hoạt động cấp TD, cụ thể là cho vay nhằm đáp ứng nhucầu vay vốn của mọi thành phần kinh tế với chất lợng cao nhất Tổng doanh sốcho vay cũng nh d nợ cho vay của NHNoTT tăng trởng và ổn định qua cácnăm, d nợ trong hạn đợc mở rộng, NQH ngày càng giảm, vòng quay vốn TDtăng nhanh là cơ sở cho hoạt động mở rộng và nâng cao chất lợng TD củangân hàng.

Biểu 2.5 Tình hình cho vay vốn của NHNoTT qua các năm:

Trang 39

Biểu 04 cho thấy tình hình d nợ ở NHNoTT qua các năm 2000, năm2001 và năm 2002 tơng đối ổn định và tăng trởng đều Năm 2001 tăng so vớinăm 2000 là 30.761 trđ tơng ứng 27,77%, năm 2002 tăng trởng có xu hớngchững lại chỉ tăng 11,24% tơng ứng với 15.904 trđ Có đợc kết quả nh trên làcả một quá trình nỗ lực của toàn bộ cán bộ nhân viên của NHNoTT trong đóđặc biệt là các cán bộ TD ngân hàng.

Trang 40

Tổng d nợ đến 31/12/2002 là 157.414 trđ đạt 87,45% so với kế hoạchvà tăng 15.904 trđ so đầu năm, trong đó: Ngắn hạn là 140.301 trđ chiếm89,13%/ tổng d nợ, trung hạn là 17.113 trđ chiếm 10,87%/ tổng d nợ

Trong tổng d nợ của NHNoTT, chủ yếu cho vay ngắn hạn, trung bìnhchiếm khoảng 90%/ tổng d nợ, phần còn lại là cho vay trung hạn và hầu nhkhông có cho vay dài hạn Đó là do khách hàng vay vốn của NHNoTT chủyếu là các hộ sản xuất nhỏ, họ vay nhằm mục đích trồng trọt hoặc chăn nuôilà chính Thêm vào đó, các thành phần kinh tế trên địa bàn, cả trong và ngoàiquốc doanh trong thời gian này đều chỉ cần vốn để bổ sung vốn lu động nênnhu cầu về vốn ngắn hạn cũng tăng lên và d nợ TD ngắn hạn luôn chiếm u thế.Nhìn chung, d nợ ngắn hạn của NHNoTT là ổn định, năm sau cao hơn năm tr-ớc, năm 2001 tăng 29.378 trđ tơng đơng 28,7% so với năm 2000, năm 2002mặc dù tỷ trọng d nợ ngắn hạn trên tổng d nợ thấp hơn các năm trớc (đều trên90%), chỉ đạt 89.13% nhng cả số tuyệt đối và số tơng đối đều tăng, đạt ở mức140.301 trđ, tăng 8.559 trđ tơng ứng 6,5%.

Cho vay trung hạn chủ yếu tập trung vào cho vay tiêu dùng và cho cácdoanh nghiệp, công ty…Thực tế ở các nvay để mua sắm máy móc, thiết bị phục vụ sản xuấtkinh doanh Mặc dù chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng d nợ nhng con số này vẫntăng trởng đều qua các năm Năm 2000 đạt 8.385 trđ chiếm 7,57% tổng d nợ,sang năm 2001 tăng 1.383 trđ, đạt 9.768 trđ, đặc biệt năm 2002 d nợ trunghạn tăng rất mạnh, gần gấp đôi d nợ của năm 2001, đạt ở mức 17.113 trđ,chiếm 10,87%, tăng 75,2% so với cùng kỳ năm ngoái Việc d nợ trung hạn cóthay đổi khả quan nh vậy là do năm 2002 nhiều khu đô thị và khu công nghiệpđã đi vào nề nếp và hoạt động, sinh hoạt tiêu dùng của gia đình cán bộ côngnhân viên đòi hỏi ở mức cao hơn, nhiều cơ quan, doanh nghiệp đòi hỏi có vốncho hoạt động kinh doanh của mình vì vậy d nợ cho vay tiêu dùng phát triểnvà tiếp tục phát triển mạnh trong thời gian tới

NHNo & PTNT huyện Thanh Trì dới sự chỉ đạo của NHNo & PTNTViệt Nam thực hiện kinh doanh tiền tệ ở khu vực huyện ngoại thành của thủđô Hà Nội với nhiệm vụ chính là phát triển kinh tế nông nghiệp, xây dựngnông thôn mới vì vậy bộ phận nông dân vẫn là đối tợng cấp TD chính tronghoạt động TD của NHNoTT Nhng do sự phát triển của nền kinh tế, do nhữngquy luật khách quan của cơ chế thị trờng mà hiện nay đối tợng đợc NHNoTTxem xét cấp TD bao gồm cả các ngành nghề kinh tế quốc doanh và ngoàiquốc doanh Sự phát triển toàn diện này không chỉ mang lại lợi ích choNHNoTT mà còn tạo ra hiệu quả của nền kinh tế nói chung.

Vì vậy, nếu xét theo đối tợng để cấp TD thì hiện nay NHNoTT thựchiện cho vay hộ sản xuất, cho vay kinh tế quốc doanh và kinh tế ngoài quốcdoanh Mặc dù số lợng các doanh nghiệp quốc doanh không lớn nhng d nợluôn chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng d nợ, năm 2000 chiếm 64,84% tổng dnợ, đạt 71.806 trđ, năm 2001 chiếm 72,06%, tăng 30.171 trđ ở mức 101.977trđ nhng năm 2002 chỉ chiếm 40,28%, giảm 38.559 trđ D nợ kinh tế ngoàiquốc doanh ở con số nhỏ hơn rất nhiều, năm 2000 và năm 2001 chỉ trên dới1% nhng đến năm 2002 thì d nợ cho thành phần kinh tế này đã chiếm trên

Ngày đăng: 27/11/2012, 09:55

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

2.1.2 Tình hình hoạt động kinh doanh của NHNoTT. - Giải pháp nhằm mở rộng tín dụng đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Agribank Thanh Trì
2.1.2 Tình hình hoạt động kinh doanh của NHNoTT (Trang 37)
Biểu số liệu trên cho ta thấy tình hình cho vay cũng nh d nợ của NHNoTT đối với các DNVVN tăng đều qua các năm, do thực hiện tốt chính  sách khách hàng, giữ vững mối quan hệ lâu dài với các doanh nghiệp cũ, tích  cực tìm kiếm mở rộng đầu t kịp thời cho cá - Giải pháp nhằm mở rộng tín dụng đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Agribank Thanh Trì
i ểu số liệu trên cho ta thấy tình hình cho vay cũng nh d nợ của NHNoTT đối với các DNVVN tăng đều qua các năm, do thực hiện tốt chính sách khách hàng, giữ vững mối quan hệ lâu dài với các doanh nghiệp cũ, tích cực tìm kiếm mở rộng đầu t kịp thời cho cá (Trang 56)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w