MỤC LỤC Lời cảm ơn Tóm tắt Danh mục bảng Danh mục biểu đồ Danh mục các từ viết tắt Trang Chương 1. TỔNG QUAN
Trang 1Chương 1TỔNG QUAN1.1 Cơ sở hình thành
Nhận định về hoạt động của ngân hàng thương mại trong quá khứ và hiện tại làthực sự cần thiết trong cơ chế thị trường bởi vì bất kỳ một quyết định nào về kinh tếvĩ mô hay vi mô đều xuất phát từ thực tế lịch sử và yêu cầu của tương lai.
Trong nền kinh tế thị trường, hoạt động của ngân hàng rất nhạy cảm đối với xãhội, là đầu mối của nhiều mối quan hệ liên quan đến kinh tế vĩ mô và vi mô Do vậyđể đánh giá đầy đủ và chính xác hiệu quả hoạt động của ngân hàng thương mại là rấtphức tạp và khó khăn Thực tế kinh nghiệm trên thế giới cho thấy điều đó Một ngânhàng cho dù có rất lớn, rất”vững chắc”, nhưng bất kỳ một chấn động kinh tế chính trịxã hội nào cũng ngay lập tức gây ảnh hưởng đến hoạt động của nó và đòi hỏi phải cónhững điều chỉnh về cơ cấu cho phù hợp hơn.
Những năm gần đây hệ thống ngân hàng thương mại cổ phần phát triển ngàycàng hoàn thiện và đa dạng hơn Trong bối cảnh toàn cầu hóa hiện nay thì sự pháttriển đó của hệ thống ngân hàng đã có tác động lớn, thúc đẩy nhanh tốc độ tăngtrưởng của nền kinh tế, góp phần không nhỏ vào quá trình hôị nhập và phát triển củađất nước.
Tuy nhiên, việc gỡ bỏ hàng rào bảo hộ đối với ngành tài chính trong quá trình hộinhập vào các tổ chức kinh tế khu vực và trên thế giới đã đem đến những thách thứcrất lớn cho hệ thống ngân hàng thương mại cổ phần ở nước ta, thậm chí sẽ có khôngít ngân hàng thương mại phải chấp nhận bị thâu tóm, sáp nhập, hoặc rút lui khỏi thịtrường nếu không đủ sức cạnh tranh với hệ thống ngân hàng nước ngoài.
Vì vậy, trong quá trình hoạt động các ngân hàng phải tự đưa ra những chiến lượckinh doanh cho từng giai đoạn để không bị đẩy lùi lại phía sau trong quá trình phát
triển ấy Với định hướng và phấn đấu là “Ngân hàng bán lẻ - đa năng - hiện đại”,“một tập đoàn tài chính” Trong những năm qua, ngân hàng Thương mại cổ phần Sài
Gòn Thương Tín (Sacombank) đã không ngừng phát triển, tăng vốn điều lệ để tăngnguồn vốn kinh doanh, mở rộng thị phần hoạt động khi là ngân hàng đầu tiên củaViệt Nam mở văn phòng đại diện tại Trung Quốc Tại An Giang, tuy thời gian đi vàohoạt động của Sacombank mới từ ngày 03/08/2005 trên cơ sở chuyển thể và nângcấp từ văn phòng đại diện An Giang, nhưng Sacombank An Giang đã phát triển vàgặt hái được những thành tựu đáng kể và đang tiếp tục mở rộng thị phần hoạt độngkhi mới khai trương thêm phòng giao dịch Chợ Mới vào ngày 12/02/2008, tiếp theosẽ là chi nhánh Châu Đốc (dự kiến vào tháng 9/2008) Với mục tiêu kinh doanh làđảm bảo nhịp độ phát triển nhanh và bền vững đem về lợi nhuận cao và an toàn, vừaphù hợp với mục tiêu kinh doanh của Hội đồng quản trị đặt ra, vừa phù hợp vớiphương hướng phát triển kinh tế trong đặc điểm của tỉnh nhằm duy trì sự ổn định củatoàn hệ thống ngân hàng Vậy trong 3 năm qua hiệu quả hoạt động của ngân hàngnhư thế nào? Các sản phẩm, dịch vụ của ngân hàng đã đáp ứng được nhu cầu củakhách hàng? Những mặt thuận lợi cũng như những khó khăn thử thách trong kinh
doanh của ngân hàng là gì? Với những lý do trên, đề tài tập trung vào: “Phân tíchhiệu quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng thương mại cổ phần Sài GònThương Tín chi nhánh An Giang giai đoạn 2005 – 2007”.
Trang 21.2 Mục tiêu nghiên cứu
Phân tích về cơ cấu vốn của ngân hàng, từ đó xác định được cấu tạo củanguốn vốn cũng như nội lực và ngoại lực tác động đến hoạt động của ngânhàng.
Phân tích tình hình sử dụng vốn của ngân hàng thông qua doanh số cho vay,tình hình thu nợ, dư nợ và nợ quá hạn.
Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng giai đoạn 2005 –2007, sử dụng các tỷ số tài chính để đánh giá hiệu quả hoạt động chung củangân hàng.
Phân tích những thế mạnh và điểm yếu của ngân hàng.
Đề ra những biện pháp nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của ngânhàng.
1.3 Phạm vi và phương pháp nghiên cứu
Phạm vi nghiên cứu của đề tài:
Đề tài được nghiên cứu tại Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn Thương Tínchi nhánh An Giang trong 3 năm 2005, 2006, 2007.
Phương pháp nghiên cứu:
Để phân tích và đánh giá hoạt động kinh doanh của Sacombank, đề tài sử dụngphương pháp:
− Thu thập số liệu sơ cấp: Số liệu thống kê – kế toán như báo cáo tài chính của
ngân hàng theo thời gian, các biểu mẫu báo cáo tín dụng, kế hoạch phát triển củangân hàng trong thời gian tới…
− Thu thập thông tin từ nội bộ ngân hàng: từ lãnh đạo, các bộ phận, nhân viên
của ngân hàng
− Thu thập thông tin từ bên ngoài ngân hàng: như báo đài, truyền hình, tạp
chí, tư liệu của các chuyên gia, nhà kinh tế…
Sau khi tổng hợp các số liệu đã thu thập được thì sử dụng phương pháp so sánhđể phân tích, đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng thông qua cácchỉ số tài chính của ngân hàng: so sánh số liệu tương đối và tuyệt đối của kỳ này sovới kỳ trước, so sánh với các ngân hàng thương mại khác, dùng các chỉ tiêu về tàichính như: chỉ tiêu về cơ cấu vốn, chỉ tiêu về hoạt động sử dụng vốn, chỉ tiêu về hiệuquả tín dụng và các chỉ tiêu về hiệu quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng.
1.4 Ý nghĩa
Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Thương mại cổ phần Sàigòn Thương Tín giúp ngân hàng thấy được điểm mạnh để phát huy và khắc phụcnhững điểm yếu trong quá trình hoạt động Từ đó ngân hàng sẽ có những điều chỉnhkịp thời nhằm nâng cao tính thích nghi và khẳng định sự nhạy cảm đối với thị trườngcũng như hoạch định được phương hướng hoạt động phù hợp hơn.
Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh cũng giúp cho ngân hàng đánh giá đượctrình độ chung về hoạt động và vị trí của Sacomank so với hệ thống ngân hàng nóichung.
Trang 3Chương 2
CƠ SỞ LÝ THUYẾT2.1 Khái niệm, chức năng và vai trò của ngân hàng thương mại
2.1.1 Khái niệm ngân hàng thương mại (NHTM)
“Ngân hàng thương mại là tổ chức kinh doanh tiền tệ, mà hoạt động chủ yếu vàthường xuyên là nhận tiền gửi của khách hàng với trách nhiệm hoàn trả và sử dụngsố tiền đó để cho vay, thực hiện nghiệp vụ chiết khấu và làm phương tiện thanhtoán”.(PGS.TS Nguyễn Thị Mùi, 2005)
Ta có thể tóm tắt định nghĩa trên bằng sơ đồ sau:
2.1.2 Chức năng của ngân hàng thương mại
▪Chức năng trung gian tín dụng: Hoạt động chính của ngân hàng thương mại
là đi vay để cho vay, điều này thể hiện rõ ngân hàng thương mại thực hiện chức năngtrung gian tín dụng (giữa những chủ thể dư thừa về vốn và những chủ thể có nhu cầusử dụng vốn) Với chức năng này NHTM đã hổ trợ, khắc phục những hạn chế của cơchế phân phối vốn trực tiếp, tạo ra kênh điều chuyển vốn quan trọng.
▪Chức năng trung gian thanh toán: Bên cạnh hoạt động cho vay, NHTM còn
cung cấp dịch vụ thanh toán cho khách hàng Thay vì thanh toán trực tiếp, các doanhnghiệp, cá nhân… có thể nhờ NHTM thực hiện công việc này dựa trên những khoảntiền họ đã gửi ở ngân hàng Khi thực hiện chức năng này, NHTM đã tạo điều kiện đểmở rộng quan hệ khách hàng, hổ trợ cho sự phát triển của hoạt động huy động tiềngửi và hoạt động cho vay.
▪ Chức năng tạo tiền: Bắt đầu, với những khoản tiền dự trữ nhận được từ ngân
hàng trung ương, NHTM sử dụng để cho vay, sau đó những khoản tiền này sẽ đượcquay lại NHTM một phần khi những người sử dụng tiền gửi vào, và NHTM lại sửdụng khoản tiển gửi này để cho vay lại.
2.1.3 Vai trò của ngân hàng thương mại
▪ NHTM giúp các doanh nghiệp có vốn đầu tư mở rộng sản xuất kinh doanh,nâng cao hiệu quả kinh doanh.
▪ NHTM góp phần phân bố hợp lý các nguồn lực giữa các vùng trong quốc gia,tạo điều kiện phát triển cân đối nền kinh tế.
▪ NHTM tạo ra môi trường cho việc thực hiện chính sách tiền tệ của ngân hàngtrung ương.
▪ NHTM là cầu nối cho việc phát triển kinh tế đối ngoại giữa các quốc gia.Cá nhân
công ty, XN, tổ chức
Ngân hàng thương mại
Cty, XNHộ gia đình
cá nhânCác tổ chức
Nhận tiền gửi
tiết kiệm
Cho vay, cung cấp
dịch vụ NH
Trang 42.2 Khái niệm về phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh NHTM2.2.1 Khái niệm
Hiệu quả theo ý nghĩa chung nhất được hiểu là các lợi ích kinh tế, xã hội đạtđược từ quá trình hoạt động kinh doanh mang lại Hiệu quả kinh doanh bao gồm haimặt là hiệu quả kinh tế (phản ánh trình độ sử dụng các nguồn nhân tài, vật lực củadoanh nghiệp hoặc của xã hội để đạt kết quả cao nhất với chi phí thấp nhất) và hiệuquả xã hội (phản ánh những lợi ích về mặt xã hội đạt được từ quá trình hoạt độngkinh doanh), trong đó hiệu quả kinh tế có ý nghĩa quyết định.(GS.TS Lê Văn Tư,2005)
Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh là xem xét, đo lường quá trình thựchiện chiến lược kinh doanh Khi một chiến lược mới được đưa vào thực hiện, nhàquản trị cần phải kiểm tra, phân tích để phát hiện những sai lệch so với kế hoạch, xácđịnh nguyên nhân và đề ra biện pháp xử lý kịp thời, đúng lúc, có hiệu quả Phân tíchchính xác, khoa học là cơ sở để xây dựng một chiến lược kinh doanh phù hợp vớitừng giai đoạn phát triển của ngân hàng, giúp ngân hàng củng cố chỗ đứng của mìnhtrên thị trường.
Phân tích hiệu quả kinh doanh có mối quan hệ hữu cơ với công tác kếtoán,kiểm toán, hoạch định phương hướng của hoạt động ngân hàng Mối quan hệgiữa các yếu tố trên được biểu diễn qua sơ đồ sau:
(2) Quá trình tổ chức, thực hiện
2.2.2 Mục tiêu của phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh
Phân tích hoạt động kinh doanh có hai mục tiêu cơ bản là:
Phát hiện các lĩnh vực kinh doanh có khả năng mang lại lợi nhuận cao Hạn chế tối thiểu các rủi ro phát sinh trong quá trình kinh doanh tiền tệ.
2.2.3 Đối tượng của phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh
Đối tượng của phân tích hoạt động kinh doanh của một ngân hàng là kết quảkinh doanh của đơn vị đó được biểu hiện bằng các chỉ tiêu kinh tế Đối tượng phântích có thể là kết quả kinh doanh của từng lĩnh vực hoạt động như: tình hình dự trữ,doanh số cho vay, số tiền huy động được, v.v , hoặc là kết quả tổng hợp của quátrình kinh doanh như lợi nhuận Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh của ngânhàng thương mại được thực hiện dưới nhiều hình thức khác nhau, phụ thuộc vào sựtinh vi, kiến thức, kinh nghiệm của người phân tích và mức độ phát triển của hệthống ngân hàng.
2.3 Sơ đồ tổng quát về nghiệp vụ hoạt động kinh doanh của NHTM trong nềnkinh tế thị trường
Trang 5Các NHTM KDtrong lĩnh vực tiền
tệ, tín dụng
Các DN hoạt động KD trong lĩnh vực SX, lưu thông, DV
CÁC NGHIỆP VỤ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH
Nghiệp vụnợ(huy động
Nghiệp vụ có(sử dụngvốn)
Nghiệp vụ trunggian(DV ngân hàng)
- Nguồn vốn phát sinh
- Nguồn vốn quản lý và huy động
- Nguồn vốn đi vay
- Cho vay- Chiết khấu
- Đầu tư, liên doanh
- Dịch vụ trung gian- Dịch vụ KD vàng bạc, ngoại tệ
LỢI NHUẬNRÒNGCÁC QUỸ NH
Trang 62.4 Phương pháp và các chỉ tiêu phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh củaNHTM
Theo cộng đồng ngân hàng thế giới, để duy trì được tính lành mạnh và ổn địnhcủa ngân hàng cần phải có 5 yếu tố, các yếu tố này được tiêu thức hoá thành phương
pháp phân tích CAMEL (GS.TS Lê Văn Tư, 2005) Đây là phương pháp phân tích
được hầu hết các nước trên thê giới áp dụng.CAMEL là chữ viết tắt của tiếng Anh sau:
C ( Capital): Vốn của bản thân ngân hàng
A (Asset quality): Chất lượng tài sản có
M ( Management ability): Năng lực quản lýE (Earning): Khả năng sinh lời
L (Liquidity): Khả năng thanh khoản tiền
2.4.1 Vốn tự có của ngân hàng thương mại – Capital (C)
Trong hoạt động kinh doanh tiền tệ, vốn tự có (VTC) của một ngân hàng mặcdù chiếm tỷ lệ nhỏ trong tổng nguồn vốn của ngân hàng (khoảng < 10%) nhưng nógiữ vị trí rất quan trọng, quyết định quy mô và phạm vi kinh doanh Nó là cơ sởquyết định huy động bao nhiêu vốn trên thị trường và được sử dụng vào mục đích gì.Mặt khác, vốn của ngân hàng là cái đệm chống đỡ sự giảm sút của tài sản Có củangân hàng Đối với kinh doanh tiền tệ, ngân hàng có đủ vốn tự có, có vốn tự có lớnvà duy trì được vốn tự có là biểu hiên của một ngân hàng bền vững.
VTC là căn cứ để xác định khả năng thanh toán cuối cùng (tỷ lệ an toàn vốntối thiểu) là khả năng đáp ứng toàn bộ các cam kết của một ngân hàng Khả năngthanh toán có tính chất cơ cấu và lâu dài hơn khả năng sẵn sàng chi trả Một ngânhàng có thể thiếu tạm thời khả năng chi trả, nhưng về cơ bản lại có khả năng thanhtoán và ngược lại.
Phân tích VTC của ngân hàng bao gồm 2 phần chủ yếu:
Phân tích khả năng an toàn của VTC.
Phân tích tình hình trích lập các quỹ của ngân hàng
Ngân hàng nhà nước thường sử dụng 2 chỉ số sau để tiến hành đánh giá VTCcủa ngân hàng:
Chỉ số 1:
Vốn tự có
Số tiền huy động
Vốn tự có
Tổng giá trị tài sản Có
Trang 7− Cho vay tối đa một khách hàng không quá 15% VTC.
− Tổng số tiền bảo lãnh cho một khách hàng củ một tổ chức tín dụng không đượcvượt quá tỷ lệ 15% so với VTC của tổ chức tín dụng đó.
2.4.2 Chất lượng tài sản Có – Asset quaylity (A)
Tài sản Có là phần sử dụng nguồn vốn đưa vào kinh doanh và duy trì khảnăng thanh toán của một ngân hàng Tài sản Có của ngân hàng bao gồm tất cả cáckhoản mục bên phải của bảng Cân đối tài sản, đó là: Tài sản ngân quỹ, tài sản chovay, tài sản đầu tư và tài sản cố định.
Chất lương tài sản Có là chỉ tiêu tổng hợp nói lên khả năng bền vững về mặttài chính, khả năng sinh lời, năng lực quản lý và phần lớn rủi ro trong hoạt động kinhdoanh tiền tệ Hầu hết rủi ro kinh doanh tiền tệ đều tập trung ở tài sản Có Chất lượngtài sản Có là yếu tố quyết định hiệu quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng Trongđó chất lượng của các khoản cho vay và đầu tư là yếu tố quyết định đến chất lượngtài sản Có của một ngân hàng Nếu tổn thất trong cho vay lớn sẽ dẫn đến lỗ, làmgiảm vốn tự có, ảnh hưởng đến khă năng chi trả và biểu hiện quản lý của ngân hàngyếu kém.
Trong tài sản Có có thể chia thành 2 nhóm: Nhóm tài sản không sinh lời,nhóm tài sản có khả năng sinh lời Trong đó, tài sản có sinh lời có vai trò quyết địnhhiệu quả kinh doanh của một ngân hàng.
Để đánh giá tính hợp lý trong cơ cấu tài sản Có của một NHTM thường sửdụng 2 hệ số cơ cấu sau:
Hệ số cơ cấu tỷ lệ của 4 nhóm tài sản Có: Ngân quỹ, cho vay, đầu tư vàtài sản cố định Ngân hàng nào có tài sản cho vay và tài sản đầu tư càng lớn với điềukiện đảm bảo những tỷ lệ thích đáng cho tài sản ngân quỹ và tài sản cố định thì cơcấu tài sản Có của ngân hàng đó càng hợp lý.
Hệ số cơ cấu tỷ lệ của 2 nhóm tài sản Có sinh lời và tài sản Có không sinhlời: Hệ số này cho phép nhận định mức độ tận dụng các nguồn vốn của ngân hàng đểtối đa hóa lợi nhuận.
Để đánh giá chất lượng tài sản, thường sử dụng chỉ tiêu sau:
Hệ số nợ quá hạn trên 90 ngày dư nợ bình quân
Hệ số nợ không có khă năng thu hồi = dư nợ không có khả năng thu hồi/dư nợ bình quân.
Hệ số bù đắp nợ không có khă năng thu hồi = Quỹ dự phòng rủi ro/ nợkhông có khả năng thu hồi.
Phân tích chất lượng tài sản Có tại ngân hàng thì bao gồm 2 phần:
Phân tích tình hình dự trữ tại ngân hàng:
Tổng số tiền dự trữ bắt buộc
=TGKKH&TGCKH< 12 tháng(Số dư bình quân x11%)+TGCKH >= 12 tháng(Số dư bình quân x5%)
Phân tích qui mô, chất lượng nghiệp vụ tín dụng tại ngân hàng dựa trêncác chỉ số:
Trang 8Chỉ số 1: Tổng dư nợ /nguồn vốn huy động
Chỉ số này giúp so sánh khả năng cho ay của ngân hàng với khả năng huy động vốn,đồng thời xác định hiệu quả của một đồng vốn huy động.
Chỉ số 2: Tổng dư nợ / tổng tài sản Có
Chỉ số này tính toán hiệu quả tín dụng của một đồng tài sản Có và qui mô hoạt độngkinh doanh tại ngân hàng.
Chỉ số 3: Nợ quá hạn / Tổng dư nợ
Chỉ số này đánh giá chất lượng công tác tín dụng tại ngân hàng.
2.4.3 Năng lực quản lý – Management ability (M)
Lý thuyết CAMEL cho rằng khả năng quản lý của một ngân hàng là yếu tốnăng động nhất Nếu khả năng quản lý tốt có thể biến một ngân hàng yếu kém thànhmột ngân hàng hoạt động tốt hơn và ngược lại.
Nói đến khả năng quản lý là nói đến yếu tố con người, tổ chức và chính sách.Tất cả quy tụ lại ở năng lực quản lý của ban giám đốc điều hành và biểu hiện chấtlượng quản lý bằng hiệu quả trong kinh doanh Việc đánh giá vấn đề này được thựchiện theo những nội dung:
− Năng lực đề ra sách lược trong kinh doanh, có sức cạnh tranh và đứngvững trong thị trường.
− Đưa ra kế hoạch triển khai các công việc hợp lý, rõ ràng và có hiệu quả.− Vạch ra được các thủ tục quản lý nghiệp vụ, quy trình thực hiện nghiệpvụ và bảo đảm sự tuân thủ các thủ tục và quy trình này trong giao dịch kinh doanh.
− Tạo nên một cơ cấu tổ chức hợp lý, có hiệu quả, có sự phân định rõ ràngtrách nhiệm và quyền hạn giữa các nhân viên và chuyên gia, cũng như giữa cáckhâu, giữa các bộ phận của guồng máy.
− Có chính sách nhân sự hợp lý, khuyến khích tính tích cực của mọi thànhviên trong công việc, duy trì được kỷ luật trong nội bộ, tạo không khí cởi mở, tinhthần và thái độ hợp tác trong công việc.
2.4.4 Khả năng sinh lời – Earning (E)
Lý thuyết CAMEL cho rằng kinh doanh có lãi mới tạo được sinh lực chongân hàng tồn tại và phát triển khả năng sinh lời là kết quả cụ thể nhất trong kinhdoanh Mọi doanh nghiệp trong cơ chế thị trường chỉ có thể tồn tại và phát triển bằngkinh doanh có lãi.
Để đánh giá chung khả năng sinh lời của ngân hàng, thì phải tập hợp đúngcác khoản thu nhập và chi phí trong kỳ, loại bỏ các khoản thu nhập không đúng chếđộ và các khoản thu bất hợp lý ra khỏi công thức xác định lợi nhuận.
Các chỉ số dùng để phân tích khả năng sinh lời của NHTM:
Tỷ số Lợi nhuận ròng trên tổng tài sản: ROA (Return On Assets)
Lợi nhuận ròng
Trang 9A=Tổng tài sảnX 100%
Lợi nhuận=Tổng thu nhập-Tổng chi phí
Chỉ tiêu này phản ánh một đồng tài sản sẽ đem lại bao nhiêu đồng lợi nhuận.ROA càng lớn chứng tỏ hiệu quả kinh doanh của ngân hàng tốt
Tỷ số lợi nhuận ròng trên vốn chủ sở hữu: ROE (Return On Equity)
ROE=Lợi nhuận ròngX 100%Vốn tự có
Tỷ số này phản ánh khả năng sinh lợi của vốn tự có, đo lường tỷ suất lợi nhuận ròngtrên vốn tự có của ngân hàng
Mức lãi biên tế:
Mức lãi biên tế=Thu lãi - Chi lãi x 100%Tài sản sinh lời
Trong đó: Tài sản sinh lợi = Tài sản có - tiền mặt – tài sản cố định
Mức lãi biên tế đánh giá khả năng sinh lợi của tài sản, một đồng tài sản sinh lợiđầu tư sẽ tạo ra bao nhiêu phần trăm thu nhập thuần.
Tổng thu nhập trên tổng tài sản:
Chỉ tiêu đo lường hiệu quả sử dụng tài sản của ngân hàng Chỉ số cao chứng tỏ ngânhàng đã phân bố tài sản đầu tư một cách hợp lý và hiệu quả.
2.4.5 Khả năng thanh toán – Liquidity (L)
Khả năng thanh toán là môt chuẩn mực họat động quan trọng của một ngânhàng Đây là một yếu tố hết sức nhạy cảm đối với hoạt động ngân hàng.
Khả năng thanh toán của một ngân hàng có thể xem xét theo nhiều góc độkhác nhau Theo nghĩa hẹp, khả năng thanh toán bao gồm khoản dự trữ tiền mặt đểsẵn sàng đáp ứng cho những nhu cầu rút tiền bất ngờ của nhân dân Do đó việc để lạinhững lượng tiền mặt tối thiểu để phòng nhưng biến cố như vậy là điều phải làm tạicác ngân hàng
Ngoài ra khả năng thanh toán còn chỉ ra những khái niệm rộng hơn Vào mộtlúc nào đó, giả sử ngân hàng có một khách hàng tốt và an toàn đến xin vay Nếu ngânhàng không thể cho vay được vì dự trữ còn quá ít, người ta gọi đây là tình trạng “kẹtthanh khoản” Ngược lại, trường hợp ngân hàng đủ điều kiện để đáp ứng ngay yêucầu xin vay này, thuật ngữ chuyên môn gọi đó là “đủ thanh khoản” Từ những thí dụtrên, có thể khái quát rằng, đứng về phía ngân hàng, thanh khoản là “tình trạng tiềnmặt sẵn sàng để chi trả hay gia tăng tài sản có” Để đánh giá tình hình thanh toán vàkhả năng thanh khoản của ngân hàng có thể xem xét một số chỉ tiêu sau:
Hệ số thanh toán tức thời:
Trang 10Hệ số thanh toán tức thời=Tài sản Có độngTài sản Nợ dễ biến động
Tài sản có động là tài sản có dễ chuyển đổi thành tiền Theo quy định củangân hàng Nhà nước (NHNN) Việt Nam tài sản có động của NHTM bao gồm : tiềnmặt tại quỹ, vàng bạc tồn kho, tiền gửi không kỳ hạn ở NHNN, tiền gửi không kỳhạn ở các TCTD trong và ngoài nước, các hợp đồng cam kết được vay, tín dụng khobạc.
Tài sản nợ dễ biến động là loại tài sản dễ bị rút ra bất cứ lúc nào, đặc biệt làkhi ngân hàng gặp khó khăn về tài chính Tài sản nợ dễ biến động bao gồm các loạisau :
+ Tiền gửi không kỳ hạn của thị trường 1 (các khoản tiền gửi, tiền vay, cho
vay đầu tư cho khách hàng không phải ngân hàng, gọi tắt là khoản kinh doanh ở thịtrường 1 - thị trường có khả năng mang lại lợi nhuận cao).
+ Tiền gửi không kỳ hạn của thị trường 2 (thị trường 2 là thị trường liên
ngân hàng So với thị trường 1, thị trường 2 mang lại lợi nhuận thấp hơn nhưng cácNHTM cần thiết phải đi giao dịch với thị trường này để thực hiện các nghiệp vụthanh toán, đại lý, vay mượn và các nghiệp vụ hỗ trợ khác).
+ Vay ngắn hạn các TCTD.+ Các cam kết cho vay.
Chỉ số này càng cao chứng tỏ ngân hàng có thanh khoản tốt Nhưng nếu quácao sẽ ảnh hưởng đến khả năng sinh lời của ngân hàng bởi vì tài sản có động là tàisản không sinh lời của ngân hàng hoặc có độ sinh lời thấp Thông thường các ngânhàng hoạt động tốt có thể duy trì chỉ số này tương đối thấp hơn ngân hàng bị đánhgiá là hoạt động yếu kém.
2.4.6 Phân tích điểm hòa vốn của ngân hàng thương mại
Điểm hòa vốn của NHTM được xác định các kinh tế gia xem là điểm biểu thịmức cho vay hoặc thu nhập mà tại đó doanh số của ngân hàng đủ trang trải toàn bộchi phí bao gốm: Định phí, biến phí ở mức không lời không lỗ.
Trang 11Để xác định điểm hòa vốn của NHTM, sử dụng công thức:
Thu nhập hòa vốn=
Tổng định phí1 -Tổng biến phí
Tổng thu nhập
Điểm hòa vốn (%)=Thu nhập hòa vốnX 100%Tổng thu nhập
Dư nợ hòa vốn=Dư nợ thực tếXĐiểm hòa vốn
Trong đó, định phí và biến phí của ngân hàng được xác định như sau:
Định phí của ngân hàng bao gồm:
− Tiền lương phải trả cho công nhân viên− Bảo hiểm xã hội và các chi phí khác
− Chi phí khấu hao tài sản cố định của ngân hàng− Chi phí cho các công cụ lao động
− Chi phí bảo dưỡng và sửa chữa tài sản cố định− Chi về vật liệu giấy in
− Chi về kho quỹ
− Các chi phí cố định khác.
Các chi phí này thường cố định trong một kỳ hạch toán, nó không bị ảnhhưởng bởi qui mô hoạt động kinh doanh của ngân hàng trong kỳ.
Biến phí của ngân hàng bao gồm:
− Chi trả lãi tiề gửi − Chi trả lãi tiền vay
− Chi trả lãi phát hàh trái phiếu− Chi về kinh doanh vàng bạc, đá quý− Chi về kinh doanh ngoại tệ
− Chi mua bán chứng khoán
− Chi khác về hoạt động kinh doanh.
Các chi phí này luôn biến động theo mức độ kinh doanh của NHTM Khi quimô kinh doanh của ngân hàng tăng lên, chi phí này cuãng tăng thêm và ngược lại khipahmj vi hoạt động của ngân hàng thu hẹp, chi phí này cũng giảm sút.
Trang 12Chương 3
GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ NGÂN HÀNG SÀIGÒN THƯƠNG TÍN – CHI NHÁNH AN GIANG
3.1Lịch sử hình thành và phát triển
3.1.1 Ngân hàng Sài Gòn Thương Tín
Ngân Hàng Sài Gòn Thương Tín (Sacombank) thành lập ngày 21/12/1991trên cơ sở sáp nhập từ Ngân Hàng Phát Triển Kinh Tế Gó Vấp và 3 hợp tác xã TínDụng: Tân Bình – Thành Công – Lữ Gia tại TP Hồ Chí Minh.
Sau 16 năm hoạt động, Sacombank vươn lên dẫn đầu khối Ngân Hàng về tồcđộ tăng trưởng với tỷ lệ hơn 50%/Năm, về vốn điều lệ với 4.450 tỷ đồng và mạnglưới 190 chi nhánh và 9.700 đại lý của 251 Ngân hàng tại 91 quốc gia và lạnh thỗ.
Với định hướng là một ngân hàng bán lẻ, Sacombank rất thành công tronglĩnh vực tài trợ doanh nghiệp vừa và nhỏ, luôn chú trọng đến hoàn thiện các sảnphẩm dịch vụ phục vụ khách hàng cá nhân Năm 2002, Sacombank được Công TyTài Chính Quốc Tế (IFC) trực thuộc Ngân hàng Thế Giới (World Bank) góp vốn đầutư Với tỷ lệ 10% vốn điều lệ, IFC đã trở thành cổ đông lớn nước ngoài thứ hai củaSacombank sau Quỹ đầu tư Dragon Financial Holdings (Anh Quốc) Ngày 8/8/2005,Ngân hàng ANZ chính thức ký hợp đồng góp vốn cổ phần với tỷ lệ 10% vốn điều lệvào Sacombank và trở thành cổ đông nước ngoài thức ba của Sacombank.Sacombank là ngân hàng có số lượng cổ đông đại chúng lớn nhất Việt Nam với gần33.000 cổ đông.Vào năm 2007, Sacombank vừa nhận giải thưởng “Ngân hàng tốtnhất Việt Nam về cho vay doanh nghiệp vừa & nhỏ trong năm 2007”, do Quỹ Pháttriển Các Doanh nghiệp Vừa và Nhỏ Cộng đồng châu Âu (SMEDF) bình chọn Đâylà lần thứ 2 liên tiếp Sacombank nhận được giải thưởng này
Giải thưởng nhằm ghi nhận những nỗ lực của Ngân hàng trong hoạt động hỗtrợ cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ, như: cho vay vốn để đầu tư máy móc thiết bị,cải tiến công nghệ nhằm giúp doanh nghiệp nâng cao năng lực sản xuất, chất lượngsản phẩm; tổ chức các buổi hội thảo về kinh nghiệm quản trị kinh doanh, điều hànhdoanh nghiệp, tư vấn chuyên sâu về lựa chọn và sử dụng các sản phẩm dịch vụ ngânhàng nhằm góp phần hỗ trợ doanh nghiệp nâng cao khả năng cạnh tranh để có thể tồntại và phát triển bền vững trong thời kỳ hội nhập.
Mục tiêu chung giai đoạn đến năm 2010 Sacombank sẽ có mặt tại tất cả cáctỉnh thành trong cả nước với số lượng khoảng 350 điểm giao dịch và tiến tới mở rộnghoạt động ở nước ngoài (Trung Quốc, Campuchia, Lào) Trong giai đoạn này làquyết tâm xây dựng Sacombank trở thành ngân hàng bán lẻ - đa năng – hiện đại, chútrọng nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, mở rộng mạng lười hoạt động và hiện địahóa công nghệ ngân hàng, đồng thời tăng nhanh quy mô nguồn vốn huy động đẩynhanh nhịp độ phát triển và đa dạng hóa các dịch vụ ngân hàng phi truyền thống,nhất là các dịch vụ tài chính ngân hàng hiện đại, đạt mức trung bình tiên tiến trongkhu vực, và kỳ vọng trong giai đoạn 10 năm tiếp theo sẽ hình thành một tập đoàn tàichính đa chức năng, đa sở hữu mà trong đó Sacombank là hạt nhân.
Trang 13Phương châm hành động: “Biến cơ hội thành lợi thế so sánh – biến cạnhtranh thành động lực phát triển – biến sở đoàn thiếu hợp tác thành thế mạnh hợp tác”(Chủ tịch HĐQT).
3.1.2 Ngân hàng Sài Gòn Thương Tín Chi nhánh An Giang
3.1.2.1Tình hình hoạt động của các ngân hàng trên địa bànAG
Hệ thống tổ chức: 46 tổ chức tín dụng đang hoạt động.
08 Chi Nhánh NHTM Quốc Doanh: Công Thương, Ngoại Thương, Đầu Tư vàPhát Triển, Nông Nghiệp và PTNT, Ngân Hàng Phát Triển Nhà ĐBSCL, …. 1 Ngân Hàng chính sách xã hội.
14 Chi Nhánh NHTMCP: Á Châu, Đông Á, Sacombank, Sài Gòn Công Thương,Cổ Phần Sài Gòn, Phương Nam, Phương Đông, VIBank, An Bình, Nam Việt,Techcombank, Việt Á, SHB, ….
1 NHTMCP nông thôn Mỹ Xuyên.
1 Quỹ TD Trung Ương và 25 Quỹ TD cơ sở.
3.1.2.2 Sacombank chi nhánh An Giang
Sacombank – chi nhánh An Giang toạ lạc trên đường Tôn ĐứcThắng- ngaytrung tâm thành phố Long Xuyên Sacombank chi nhánh An Giang khai trương và đivào hoạt động từ 03/08/2005 trên cơ sở Văn Phòng Đại Diện và Tổ Chức Tín DụngAn Giang (trực thuộc chi nhánh Cần Thơ) với nhân sự ban đầu là 10 người Tính đếnngày 15/02/2008, ngoài trụ sở chi nhánh đặt tại TP Long Xuyên còn 05 phòng giaodịch: PGD Tân Châu (06/2006), PGD Châu Phú (11/06), PGD Núi Sam, PGD ChâuĐốc và PGD Chợ Mới (15/02/2008) Tổng nhân sự là Sacombank An Giang là chinhánh thứ 3 áp dụng hệ thống Corebanking( T24) là một trong những phương tiệnhiện đại trong việc quản lý ngân hàng.
Trong cùng xu thế phát triển của toàn hệ thống Sacombank, Sacombank AnGiang cũng đặt mục tiêu phát triển là trở thành Ngân hàng bán lẻ đa năng trên địabàn tỉnh, do vậy nhóm khách hàng trọng tâm mà Chi nhánh hướng đến là các doanhnghiệp nhỏ và vừa, đẩy mạnh công tác tín dụng nhằm đầu tư vốn để tài trợ cho cácphương án sản xuất kinh doanh, phát triển tiểu thủ công nghiệp trên địa bàn tỉnh
Lợi thế của chi nhánh
− Nằm ở trung tâm TP.Long Xuyên nên đã thu hút được nhiều khách hàngđến quan hệ.
− Công tác quảng bá thương hiệu Sacombank trong thời gian gần đây đã làmcho nhiều người dân biết về Sacombank hơn.
− Công tác tiếp thị được đẩy mạnh, phát tờ rơi đến từng hộ gia đình nhằm thuhút thêm khách hàng tiềm năng.
− Công tác chăm sóc khách hàng được chi nhánh đặc biệt quan tâm – xemđây là vũ khí cạnh tranh với các Ngân Hàng Thương Mại khác trên địa bàn – nên đãthu hút được nhiều khách hàng ở các Ngân Hàng Thương Mại khác đến quan hệ.
Sau hơn 2 năm hoạt động bằng chính sự quyết tâm phấn đấu và nổ lực khôngmệt mỏi của tập thể cán bộ công nhân viên chi nhánh An Giang, Sacombank đã từng
Trang 14bước cũng cố ổn định và gặt hái được nhiều thành tựu rất đáng kể: là chi nhánh cómức tăng trưởng nhanh nhất trong khu vực Miền Tây Nam Bộ (có thể xếp loại là 1trong 3 chi nhánh đầu đàn khu vực) Được khách hàng đánh giá là một trong nhữngngân hàng có cung cách phục vụ tốt nhất tại địa phương Và đặc biệt trong năm 2006chi nhánh An Giang được các cơ quan chính quyền địa phương trao bằng khen: 1 củaUBND tỉnh và 1 của Công An tỉnh.
3.2Cơ cấu tổ chức, chức năng và nhiệm vụ của các phòng
Căn cứ quyết định số 654/2007/QĐ-HĐQT về việc ban hành quy chế về tổchức hoạt động của chi nhánh, sở giao dịch và các đơn vị trực thuộc, tổ chức, chứcnăng, nhiệm vụ cuả các đơn vị trực thuộc Sở giao dịch và chi nhánh cấp 1 được hộiđồng quản trị ban hành gồm: Phòng Doanh nghiệp, Phòng Cá nhân, Phòng Hỗ trợ,Phòng Kế toán và Quỹ và Phòng Hành chính
3.2.1 Sơ đồ bộ máy quản lý Sacombank chi nhánh An Giang
3.2.2 Chức năng, nhiệm vụ các ph òng ban3.2.2.1 Phòng doanh nghiệp
− Thực hiện công tác tiếp thị để phát triển khách hàng, phát triển thị phần và chămsóc khách hàng hiện hữu.
− Hướng dẫn khách hàng về tất cả các vấn đề có liên quan đến cho vay, bảo lãnh.− Nghiên cứu hồ sơ, xác minh tình hình sản xuất kinh doanh, phương án vay vốn,khả năng quản lý, tài sản đảm bảo của khách hàng.
− Phân tích, thẩm định, đề xuất cho vay và gia hạn hồ sơ cho vay bảo lãnh.Giám Đốc
P.Giám Đốc
PhòngKế toán & QuỹPhòng
Hỗ trợPhòng
Cá nhânPhòng
Doanh nghiệpBộ phận tiếp thị DN
Bộ phận thẩm định DN
Bộ phận tiếp thị CN
Bộ phận thẩm định CN
Bộ phận quản lý TD
Bộ phận TTQT
Bộ phậnkế toánBộ phận
Phòng Giao Dịch
Bộ phận Xử lý giao dịch
PhòngHành chính
Trang 15Hướng dẫn khách hàng bổ túc hồ sơ, tài liệu để hoàn chỉnh hồ sơ.
− Thông báo quyết định cho vay hoặc không cho vay của Ngân hàng đến kháchhàng.
− Thực hiện thủ tục công chứng các hợp đồng cầm cố thế chấp và đăng ký giaodịch bảo đảm.
− Tham gia tiếp nhận tài sản cầm cố.
− Lập chứng thư bảo lãnh đối với ghiệp vụ bảo lãnh nội địa.− Kiểm tra sử dụng vốn định kỳ, đột xuất sau khi cho vay.− Đôn đốc khách hàng trả vốn và lãi đúng kỳ hạn.
− Đề xuất các biện pháp xử lý các khoản nợ trễ hạn, quá hạn trong phạm vi tráchnhiệm theo quy địng của Ngân hàng.
− Xây dựng kế hoạch tháng, năm; theo dõi đánh giá tình hình thực hiện và đề xuấtcho Giám đốc Chi nhánh các biện pháp khắc phục các khó khăn trong công tác.
3.2.2.2 Phòng cá nhân
Cũng giống như bộ phận tín dụng doanh nghiệp, ngoại trừ chức năng thứ 3được bổ sung như sau: nghiên cứu hồ sơ, xác minh nhân thân, nguồn thu nhập dùngđể trả nợ, tài sản đảm bảo,… của khách hàng cho vay bất động sản và tiêu dùng;tham gia thực hiện việc giải ngân, thu nợ đối với nghiệp vụ cho vay cán bộ côngnhân viên và góp chợ theo quy định của Ngân hàng.
3.2.2.3 Phòng hỗ trợ
Bộ phận quản lý tín dụng
− Kiểm soát các hồ sơ tín dụng đã được phê duyệt trước khi giải ngân.− Hoàn chỉnh hồ sơ, lập thủ tục giải ngân, thanh lý và lưu trữ hồ sơ tín dụng.− Quản lý danh mục dư nợ và tình hình thu hồi nợ.
− Hướng dẫn, hỗ trợ, kiểm soát về mặt nghiệp vụ đối với các đơn vị trực thuộc Bộ phận thanh toán quốc tế
− Thực hiện công tác tiếp thị, thu thập ý kiến đóng góp của khách hàng, đề xuấtcho Giám đốc chi nhánh các biện pháp cải tiến nhằm tăng cường năng lực cạnh tranhvà páht triển thị phần.
− Hướng dẫn khách hàng tất cả các nghiệp vụ liên quan đến thanh toán quốc tế − Kiểm tra về mặt kỹ thuật, thẩm định và đề xuất phát hành, tu chỉnh, thanh toán,thông báo L/C và trong thực hiện các phương thức thanh toán quốc tế khác.
− Lập thủ tục và thanh toán cho nước ngoài và nhận thanh toán từ nước ngoài theoyêu cầu của khách hàng.
− Nhận xét tính hợp lệ của bộ chứng từ xuất khẩu và vị trí ngân hàng phát hành L/C trong việc cho vay cầm cố bộ chứng từ.
− Mua bán ngoại tệ phục vụ nhu cầu của khách hàng theo quy định, quy chế kinhdoanh ngoại hối của Ngân hàng.
− Thực hiện việc chuyển tiền phi mậu dịch ra nước ngoài.
Trang 16− Lập chứng từ kế toán có liên quan đến công việc do bộ phận đảm trách.− Quản lý và lưu trữ hồ sơ thanh toán quốc tế theo quy định.
− Xây dựng kế họach tháng, năm; theo dõi, đánh giá tình hình thực hiện và đề xuấtcho Giám đốc chi nhánh các biện pháp khắc phục các khó khăn trong công tác.
Bộ phận xử lý giao dịch
− Thực hiện công tác tiếp thị, thu thập ý kiến đóng góp của khách hàng , đề xuấtcho Giám đốc chi nhánh các biện pháp cải tiến nhằm tăng cường năng lực cạnh tranhvà phát triển thị phần.
− Thực hiện các nghiệp vụ tiền gửi thanh toán và các dịch vụ khác có liên quan đếntài khoản tiền gửi thanh toán theo yêu cầu của khách hàng; các nghiệp vụ tiền gửi tiếtkiệm, các nghiệp vụ kế toán tiền vay; chuyển tiền nhanh nội địa, chi trả kiều hối,chuyển tiền phi mậu dịch; thu đổi ngoại tệ tiền mặt, séc và các loại thẻ quốc tế; cácnghiệp vụ về thẻ sacombank, các nghiệp vụ liên quan đến vốn cổ phần, thu chi tiềnmặt…
− Thực hiện công tác tiếp thị, thu thập ý kiến đóng góp của khách hàng, đề xuấtcho Giám đốc chi nhánh các biện pháp cải tiến nhằm tăng cường năng lực cạnh tranhvà phát triển thị phần.
− Thực hiện các tác nghiệp mua bán vàng phục vụ cho hoạt động huy động, chovay và hoạt động kinh doanh của đơn vị theo quy định của Ngân hàng.
− Lập các chứng từ kế toán liên quan do bộ phận đảm trách.− Hướng dẫn và giới thiệu tất cả các sản phẩm của Ngân hàng.
− Tư vấn cho khách hàng trong việc sử dụng các sản phẩm của Ngân hàng.
− Thực hiện các thủ tục ban đầu khi khách hàng sử dụng sản phẩm và hướng dẫnkhách hàng đến quầy giao dịch liên quan.
− Thu thập, tổng hợp và quản lý thông tin khách hàng phục vụ hoạt động của chinhánh.
Trang 17− Thực hiện mua sắm, tiếp nhân, quản lý, phân phối các loại tài sản, vật phẩm liênquan đến hoạt động tại Chi Nhánh.
− Chủ trì việc kiểm kê tài sản, tham mưu, theo dõi thực hiện chi phí điều hành trêncơ sở có kế hoạch đã được duyệt.
− Chịu trách nhiệm tổ chức và theo dõi kiểm tra công tác áp tải tiền, bảo vệ anninh, phòng cháy chữa cháy và bảo đảm tuyệt đối an toàn cơ sở vật chất trong vàngoìa giờ làm việc.
− Quản lý hệ thống kho hàng cầm cố của Ngân hàng và nhân sự phụ trách kho hàngcầm cố.
− Xây dựng kế hoạch tuyển dụng nhân sự hàng năm căn cứ kế hoạch mở rộngmạng lưới và kết quả định biên của chi nhánh.
− Phối hợp với Phòng nhân sự tại hội sở trong việc tuyển dụng tại chi nhánh.− Quản lý các vấn đề nhân sự liên quan đến luật lao động: Hợp đồng lao động, nghỉphép,…tại chi nhánh.
− Chịu trách nhiệm chính trong việc kiểm tra tính tuân thủ chấp hành nội quy, quychế, quy định có liên quan đến nhân sự trong toàn chi nhánh.
3.3Sơ lược một số sản phẩm dịch vụ tại Sacombank An Giang
Chi nhánh An Giang là chi nhánh mới thành lập nhưng tốc độ triển khai thựchiện các sản phẩm dịch vụ là tương đối đa dạng và đầy đủ, chi nhánh không còn đơnthuần chỉ thực hiện nghiệp vụ huy động và cho vay truyền thống, mà đã áp dụngnhiều dịch vụ mới hoà trong xu thế phát triển chung của toàn ngân hàng.
Các dịch vụ như chuyển tiền nội địa, thanh toán quốc tế, thu đổi ngoại tệ,kinh doanh ngoại tệ, chuyển tiền ra nước ngoài, kiều hối, chi hộ - thu hộ, bảo lãnh,tiết kiệm tích luỹ và đặc biệt là dịch vụ thẻ và hệ thống máy rút tiền tự động(ATM) đã làm cho hoạt động của chi nhánh ngày càng phong phú, đáp ứng ngàycàng tốt hơn nhu cầu của khách hàng.
3.4Tình hình hoạt động tại chi nhánh năm 20073.4.1Công tác huy động vốn
Tổng số huy động (quy đổi VND) đến 31/12/2007 là 455 tỷ đồng, tăng 2329 tỷđồng so với đầu năm.
3.4.2Về hoạt động cho vay
Hoạt động tín dụng là mảng hoạt động quan trọng và đóng góp nhiều nhất vàotổng thu nhập của chi nhánh Tổng dư nợ cho vay đến hết 31/12/2007 là 615 tỷ đồng,tăng 348 tỷ đồng so với đầu năm Nợ quá hạn là 0.5 tỷ đồng, tỷ lệ nợ quá hạn trêntổng dư nợ là 0.08%.
3.4.3Về hoạt động dịch vụ
3.4.3.1 Thanh toán quốc tế
Tổng doanh số TTQT năm 2007 là 16 triệu USD, tăng 4,4 triệu USD so vớinăm trước, với tốc độ tăng 38 % Ngoài ra trong năm 2007 Chi nhánh đã thực hiệnđược 2L/D trả chậm với doanh số 437 ngàn USD tăng 100% so với năm 2006.
Trang 183.4.3.2 Bảo lãnh
Trong năm qua, phần lớn là bảo lãnh nội địa với 199 hồ sơ, doanh số là 13,6 tỷđồng, tăng 8.1 tỷ đồng so với năm trước, với tốc độ tăng 147 % Riêng bảo lãnhQuốc tế Chi nhánh có phát hành 1 bảo lãnh trị giá 38.000 USD.
3.4.3.3Chuyển tiền trong nước
Doanh số chuyển đi: 4.536 tỷ đồng, trong đó:
Trong hệ thống: 3.957 tỷ đồng, tăng 2.317 tỷ đồng so với năm trước, với tốc độ tăng202%.
Ngoài hệ thống: 579 tỷ đồng, tăng 116 tỷ đồng so với năm trước, với tốc độ tăng25%.
Doanh số chuyển đến: 1.929 tỷ đồng, trong đó:
Trong hệ thống: 1.415 tỷ đồng, tăng 947 tỷ đồng so với năm trước, với tốc độ tăng45%.
3.4.3.4Dịch vụ ngân quỹ và dịch vụ khác
Phần lớn là thu từ dịch vụ kiểm đếm là chính, có phát sinh từ dịch vụ chuyểntiền nhanh trong T24.
3.5Kết quả hoạt động kinh doanh năm 2007
Bảng 3-1 Kết quả hoạt động kinh doanh của Sacombank An Giang (2005 – 2007)
Tươngđối(%)
Tươngđối(%)I Thu nhập4.886 28.282 65.79723.396478,84 37.515132,65
III.Lợi nhuận1.685 12.065 22.43310.38616,02 10.36885,93
(Nguồn: P Kế Toán Sacombank An Giang)
Trang 19Biểu đồ 3-1 Kết quả hoạt động kinh doanh của Sacombank An Giang(2005-2007)
Qua bảngsố liệu ta thấy thu nhập của chi nhánh không ngừng tăng trưởng Cụ thể tổng thunhập năm 2007 đạt 65.797 triệu đồng, cao hơn năm 2006 là 37.515 triệu đồng, tươngứng tăng 132,65% Trong đó nguồn thu chủ yếu của Ngân hàng là thu lãi cho vayvẫn chiếm tỷ lệ cao.
Tổng chi phí hoạt động của Ngân hàng qua ba năm đều tăng Năm 2005 đạt3.201 triệu đồng, chiếm 65,51% tổng thu nhập của Ngân hàng Năm 2006 đạt 16.217triệu đồng, chiếm 57,34% tổng thu nhập Năm 2007 đạt 43.364 triệu đồng, chiếm65,91% tổng thu nhập Năm 2007 so với năm 2006 tăng 21.147 triệu đồng, tươngứng 167,40%
Hoạt động lợi nhuận của Ngân hàng đều tăng Cụ thể năm 2005 lợi nhuận đạt1.685 triệu đồng, sang năm 2005 lợi nhuận đạt 12.065 triệu đồng, năm 2007 đạt lợinhuận 22.433 triệu đồng So sánh với năm 2005 thì năm 2006 lợi nhuận tăng 10.380triệu đồng, tương ứng 616,02%, so với năm 2006 thì năm 2007 tăng 10.368 triệuđồng, tương ứng tăng 85,93%.
Nhìn chung kết quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng qua ba năm tăng, cóđược kết quả khả quan như vậy là do công sức của cả một tập thể nhân viên Ngânhàng phấn đấu vì lợi ích chung Tuy nhiên, trong thời gian sắp tới Ngân hàng cầnphải cố gắng hơn nữa trong các hoạt động kinh doanh của mình, đặc biệt là hoạtđộng cấp tín dụng để lợi nhuận luôn có sự gia tăng không ngừng.
3.6Phương hướng phát triển năm 2008 đến 20103.6.1Mục tiêu - kế hoạch kinh doanh
Căn cứ vào kế hoạch phát triển kinh tế xã hội tỉnh An Giang, định hướng pháttriển của Sacombank và tình hình thực tế tại chi nhánh, chi nhánh An Giang đề ra cácchỉ tiêu như sau:
Triệu đồng
Thu nhậpChi phíLợi nhuận
Trang 20• Huy động vốn: Năm 2008 ước đạt 580 tỷ đồng chiếm 8.5% thị phần địa bàn,
với 9.000 khách hàng, đến 2010 ước đạt 1.800 tỷ đồng chiếm 10% thị phần địa bàn,với 14.000 khách hàng
• Cho vay: Năm 2008 ước đạt 900 tỷ đồng chiếm 7% thị phần địa bàn, với
13.000 khách hàng, đến năm 2010 ước đạt 1.500 tỷ đồng chiếm 10% thị phần địabàn, với 28.000 khách hàng.
• Doanh số TTQT: Năm 2008 ước đạt 20 triệu USD chiếm 3% thị phần địa
bàn, với 01 khách hàng, đến năm 2010 ước đạt 40 triệu chiếm 15% thị phần địa bàn,với 10 khách hàng.
• Thu phí dịch vụ: Năm 2008 ước đạt 3 tỷ đồng và đến năm 2010 ước đạt 5tỷ
đồng chiếm 12 % lợi nhuận.
• Lợi nhuận trước DPRR: Năm 2008 ước đạt 22 tỷ đồng, đến năm 2010 ước
đạt 40 tỷ đồng.
• Xếp loại chi nhánh: Chi nhánh phấn đấu đến 30/06/2008 được tăng hạng lên
loại 03 và đến năm 2010 là loại 02.
3.6.2Biện pháp tổ chức thực hiện
Để có thể hoàn thành tốt những mục tiêu nêu trên, giữ vững sự phát triển ổnđịnh thì phải có sự phối hợp chặt chẽ giữa các bộ phận nhằm thực hiện tốt mọi mặthoạt động tại Chi nhánh:
Về công tác huy động vốn: tiếp tục thực hiện việc phân khúc khách hàng theo
số dư tiền gửi để có chính sách chăm sóc khách hàng hợp lý – ưu đãi Tổ chúc cácbuổi hội thảo về huy động vốn, kỹ năng chăm sóc khách hàng để nâng cao trình độcủa đội ngũ nhân viên và thao tác chuyên nghiệp hơn Mặt khác, tận dụng ưu thế vềmạng lưới và các chương trình quảng bá thương hiệu để tiếp thị thu hút khách hàng.Đặc biệt chú trọng và tăng cường công tác tiếp thị, nhất là các doanh nghiệp để tranhthủ nguồn vốn lãi suất thấp cũng như tiếp thị các doanh nghiệp nhà nước đối với sảnphẩm tiền gửi “Lãi suất tuần”
Về tình hình tín dụng: Cơ cấu lại danh mục cho vay theo hướng mở rộng
thêm đối tượng cho vay để phân tán rủi ro nhưng với điều kiện là mở rộng tín dụngtrên cơ sở an toàn – hiệu quả Cải tiến và tập trung giải quyết nhanh hồ sơ tín dụngvà tiếp tục phát huy các sản phẩm dịch vụ cho vay “nhanh – nhỏ - cao”, để thu lãisuất cao Bên cạnh đó, cần tăng cường khả năng thẩm định tình hình tài chính, khảnăng trả nợ của khách hàng cho đội ngũ nhân viên bằng nhiều hình thức: thi đua háihoa dân chủ, trao đổi kinh nghiệm, tập huấn nghiệp vụ….Ngoài ra còn phải rà soát,phân tích đánh giá toàn bộ nợ quá hạn để có biện pháp xử lý dứt điểm, không đểNQH mới phát sinh Phấn đấu nợ quá hạn luôn ở mức dưới 1%/tổng dư nợ Bên cạnhviệc tăng cường công tác tiếp thị quảng bá thương hiệu, Chi nhánh phải thực hiện tốtchăm sóc khách hàng để giữ chân khách hàng cũ – như thường xuyên thăm hỏi, thămdò khách hàng và đặc biệt là tăng cường hơn nữa công tác phục vụ tận nhà, phục vụtrọn gói cho từng đối tượng khách hàng.
3.7Thuận lợi và khó khăn về tình hình hoạt động của Sacombank3.7.1 Thuận lợi
Trang 21Tình hình kinh tế xã hội An Giang phát triển ổn định, hoạt động sản xuất kinhdoanh của các doanh nghiệp, các hộ cá thể được mở rộng và ngày càng phát triển,khả năng tích lũy của đại bộ phận người dân ngày càng được nâng lên nên nhu cầuvề tín dụng, về tiền gửi và các sản phẩm dịch vụ ngân hàng nói chung có điều kiệnđể phát triển.
Đại đa số các nhân sự đều là người địa phương nên rất am hiểu địa bàn, cũngnhư luôn nhận được sự ủng hộ tích cực từ người thân, bạn bè và nhất là các cơ quanban ngành địa phương nên hoạt động của chi nhánh luôn thuận lợi.
Công tác chăm sóc khách hàng được toàn thể cán bộ nhân viên Chi nhành AnGiang xác định là vũ khí cạnh tranh và là trách nhiệm của mọi người, từ đó kháchhàng khi đến giao dịch lần đầu đã tạo ấn tượng tốt về Sacombank.
Hệ khách hàng sau hơn 2 năm hoạt động Chi nhánh An Giang đã tạo đượcmột hệ khách hàng tương đối lớn, đảm bảo cho Chi nhánh tăng trưởng và phát triểnổn định và bền vững.
3.7.2 Khó khăn, thách thức
Tình hình cạnh tranh giữa các ngân hàng thương mại trên địa bàn quá khốcliệt và ra đời sau các ngân hàng TMCP khác nên mặc dù chi nhánh có tốc độ pháttriển rất nhanh nhưng thị phần còn thấp.
Các tổ chức Tín Dụng trên địa bàn đang triển khai nhiều chương trình khuyếnmãi, tặng quà cho khách hàng gởi tiền, trong khi Sacombank chương trình này quá ítvà không thường xuyên (Người dân An Giang thích được nhận quà khuyến mãi khigởi tiền hơn là nhận phiếu tham dự chương trình dự thưởng) Do sự cạnh tranh về lãisuất với các ngân hàng thương mại Quốc doanh (nhất là đối với khách hàng lớn).Riêng về cho vay góp chợ lãi suất của chi nhánh không thể cạnh tranh với ngân hàngMỹ Xuyên.
Một số sản phẩm dịch vụ của Sacombank còn hạn chế: như sản phẩm thể tiệních chưa cao, một số loại chi phí dịch vụ cao hơn so với các TCTD khác như phíthẩm định, phí TTQT, phí sử dụng hạn mức.
Đối với sản phẩm cho vay QTD không thể phát triển do khó cạnh tranh vớiNH Đông Á và NH Mỹ Xuyên về thủ tục quản lý TSTC, các hồ sơ vay vốn tái thếchấp và đăng ký GDĐB.
Trang 22Chương 4
PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINHDOANH TẠI NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN
THƯƠNG TÍN CHI NHÁNH AN GIANG
4.1 Phân tích Vốn của bản thân ngân hàng thương mại
4.1.1 Phân tích cơ cấu vốn và nguồn vốn tại Sacombank An Giang
Cơ cấu vốn và nguồn vốn được phân loại thành Tài sản Nợ và Tài sản Cótrong bảng cân đối tài sản của mỗi ngân hàng Đây chính là một báo cáo tài chínhtổng hợp phản ánh toàn bộ tài sản hiện có và nguồn vốn hình thành tài sản đó tại mộtthời điểm nhất định Qua bảng tổng kết tài sản, nhà quản trị có thể biết được tài sảnhiện có, hình thái vật chất, cơ cấu tài sản, tình hình hoạt động kinh doanh và hiệu quảtài chính của ngân hàng Tài sản Có của ngân hàng là kết quả sử dụng vốn của ngânhàng đó Tài sản Nợ là những giá trị tiền tệ do ngân hàng huy động, tạo lập đượcdùng để đầu tư và thực hiện các nghiệp vụ kinh doanh khác Tài sản Có và tài sản Nợtại Sacombank An Giang được thể hiện qua bảng 4-1 và bảng 4-2.
Bảng 4-1 Tài sản Có tại Sacombank An Giang (2005 -2007)
(%)Số dư
(%)Số dư
1.CV ĐT KH không phải NH 69,941 81.5 293,356 94.74 676,794 92.42.TG và cho TCTD khác vay 8,777 10.23 7,259 2.34 22,827 3.12
Trang 23Bảng 4-2 Tài sản Nợ tại Sacombank An Giang (2005 – 2007)
(%)Số dư
(%)Số dư
Từ bảng số liệu ta nhận thấy tổng Tài sản của Sacombank An Giang tăngmạnh qua ba năm Ban đầu, tổng Tài sản của ngân hàng mới chỉ có 85,819 triệu đồngnhưng tới năm 2007 thì Tài sản của Sacombank An Giang đã là 732,443 triệu đồng.Bên cạnh đó, VTC của ngân hàng tăng mạnh qua 3 năm Năm 2005, khi mới đượcnâng cấp lên thành chi nhánh cấp 1 với hình thức ban đầu là tổ chức tín dụng(TCTD) thuộc chi nhánh Cần Thơ, do đó VTC của ngân hàng chỉ chiếm tỷ trọng nhỏtrong tổng tài sản Có (8.26%) Nhưng sau hai năm hoạt động thì VTC của ngân hàngđã tăng vọt từ 39,694 triệu đồng (năm 2006) lên 107,230 triệu đồng (năm 2007), tănggần gấp 3 lần Chính vì vậy mà tỷ trọng VTC của ngân hàng so với tổng tài sản Cótrong 2 năm là khá cao Cụ thể, năm 2006 chiếm 12.82% và tăng lên 14.64% trongnăm 2007 Điều này đã tạo nên độ an toàn vững chắc cho các nghiệp vụ kinh doanhcủa ngân hàng Phân tích từng thị trường của ngân hàng ta nhận thấy:
Tại thị trường 1 (các khoản tiền gửi, tiền vay đầu tư cho các khách hàng không
Số dưtrọngTỷ(%)
Số dưtrọngTỷ(%)
1 Ngân hàng nhận 73,977 86.2 208,956 67.49 503,361 68.722.Các khoản TDĐT 69,941 81.5 293,356 94.74 676,794 92.4
Chênh lệch 4,0364.7 -84,400-27.26-
(Nguồn: Phòng Kế toán Sacombank An Giang)
Chú thích: - TDĐT: tín dụng đầu tư
Trang 24 Tại thị trường 2 ( Các khoản nhận và cung câp vốn cho thị trường liên ngân
(%)Số dư
(%)Số dư
– Cuối cùng là khoản chênh lệch giữa thu nhập và chi phí của ngân hàng.
Từ kết quả phân tích số liệu ở trên ta thấy cơ cấu vốn - nguồn vốn của ngânhàng rất tốt và độ an toàn về vốn là tương đối vững trãi và tăng lên qua từng năm Tỷtrọng vốn đầu tư cho các khoản tài sản Có sinh lời cao chiếm 91.73% trên tổng tàisản Có (81.5% + 10.23%) và tăng lên sau 2 năm Cụ thể, năm 2006 đạt 97.08%, năm2007 là 95.36% Trong khi đó tỷ lệ nguồn vốn phải trả chi phí huy động chỉ chiếmkhoảng 86.2% (2005), 67.49% (2006) và 68.96% (2007), giảm mạnh sau 2 năm hoạtđộng chính điều này đã góp phần nâng cao khả năng sinh lời của ngân hàng bởi vìcác khoản tiền gửi, tiền vay đầu tư cho các khách hàng không phải ngân hàng có chiphí huy động còn thấp nhưng lãi suất cho vay lại cao hơn so với thị trường liên ngânhàng Điều này đã được thể hiện rõ qua tỷ lệ lợ nhuận ròng/ tài sản Có của ngân hànglà tương đối cao là 5.33% (2006) và 3.73% (2007).
Nghiên cứu từng thị trường, ta thấy cách phân bổ vốn, nguồn vốn cho từngthị trường tương đối lý tưởng, dao động trong 3 năm từ 91.73% đến 97.08%, vượt xaso với yêu cầu tỷ trọng tối thiểu về các khoản kinh doanh ở thị trường 1 là 60%/ tổngtài sản Điều này chứng tỏ ngân hàng đã tạo được uy tín đối với khách hàng trên địabàn và có một chiến lược kinh doanh, thu hút khách hàng đến giao dịch phù hợp khimà thời gian hoạt động của Sacombank trên địa bàn là tương đối ngắn.
4.1.2 Phân tích tình hình huy động nguồn vốn tại Sacombank
Điểm khác nhau cơ bản trong nguồn vốn của NHTM và các doanh nghiệp phitài chính là NHTM kinh doanh chủ yếu bằng nguồn vốn huy động từ các thành phầnkinh tế, còn các doanh nghiệp khác hoạt động bằng nguồn vốn tự có là chính Vì vậytình hình huy động vốn của ngân hàng luôn là yếu tố đầu tiên khi quan sát tài sản Nợcủa một ngân hàng Đồng thời, huy động vốn cũng là hoạt động hết sức quan trọngtrong quá trình cạnh tranh của mỗi ngân hàng.
Trang 25Với định hướng trở thành ngân hàng bán lẻ đa năng, chính vì vậy SacombankAn Giang luôn nỗ lực mở rộng qui mô hoạt động, sử dụng nhiều biện pháp tích cựcđể huy động vốn từ các nguồn vốn nhàn rỗi trong dân cư, tổ chức kinh tế để đáp ứngnhanh chóng nhu cầu vay vốn từ các thành phần kinh tế Vì vậy, vốn của Sacombanktăng mạnh qua 3 năm Cụ thể như sau:
Bảng 4-5 Tình hình huy động vốn tại Sacombank An Giang (2005-2007).
Từ những thay đổi trong cơ cấu và số dư của nguồn vốn huy động thì tỷ lệhuy động vốn/VTC của Saccombank dao động từ 5.59 lần đến 10.58 lần qua 3 năm.Tỷ lệ này là tương đối thấp so với giới hạn tối đa pháp lệnh cho phép là 20 lần.Nhưng so với khối NHNN thì tỷ lệ huy động trên là tương đối tốt Đây cũng chính làchỉ số xác định khả năng thu hút vốn của 1 đồng VTC và qui mô huy động vốn củangân hàng trong từng năm Hai năm qua tỷ lệ này giảm xuống là do chiến lược mởrộng qui mô của ngân hàng nên VTC của ngân hàng không ngừng tăng lên Nên mặcdù lượng vốn huy động có tăng lên rõ rệt, từ năm 2006 đến năm 2007 đã tăng lên133% tương ứng với 341,889 triệu đồng nhưng cũng chưa theo kịp với sự tăng lêncủa VTC (tăng 170%).Tuy nhiên nếu đánh giá về khă năng huy động vốn của ngânhàng thì có thể thấy rằng chỉ trong thời gian ngắn nhưng ngân hàng đã đa dạng hoácác loại hình cho huy động vốn, cũng như hình thức huy động để thu hút khoản tiềnnhàn rỗi từ dân cư phục vụ cho quá trình kinh doanh tại ngân hàng Đây là nguồn
Trang 26vốn sinh lời mạnh mẽ cho ngân hàng khi mà chi phí huy động thấp nhưng chi phí chovay lại cao, tạo ra khoản lợi nhuận cao cho ngân hàng
Như chúng ta đã biết, một trong những tiêu chí quan trọng để người dân lựachọn ngân hàng để gửi tiền chính là khả năng cung ứng nhiều tiện ích thuận tiện chứkhông chỉ đơn thuần là chức năng cất giữ tiền tệ và kiếm lời qua lãi suất cao Do đókhách hàng sẽ luôn tìm đến những ngân hàng có uy tín, lãi suất hấp dẫn, phong cáchphục vụ tốt, sản phẩm, dịch vụ phong phú, tiếp thị có hiệu quả, phân phối và cungứng dịch vụ thuận tiện Chính vì vậy để hoạt động huy động đạt hiệu quả cao hơn thìSacombank cần đa dạng hóa các hình thức huy động vốn, có kèm theo những chươngtrình khuyến mãi, lãi suất dự thưởng, quà tặng…để tạo sự cạnh tranh với các ngânhàng khác trên địa bàn, qua đó nâng cao chất lượng phục vụ, củng cố uy tín và khẳngđịnh vị thế của mình trên thị trường ngân hàng của tỉnh ta.
4.1.3 Phân tích Vốn tự có của Sacombank An Giang
4.1.3.1 Phân tích khả năng an toàn của vốn tự có tại SacombankAn Giang
Ở mọi TCTD thì VTC là điều kiện pháp lý cơ bản đồng thời là yếu tố tàichính quan trọng nhất trong việc bảo đảm các khoản nợ đối với khách hàng Chính vìvậy qui mô VTC là yếu tố quyết định qui mô huy động vốn và các qui mô thuộc tàisản Có Do đó khả năng an toàn của VTC tại mỗi ngân hàng luôn là một chỉ số tàichính quan trọng trong việc xác định hiệu quả hoạt động kinh doanh cũng như xếploại NHTM.
Bảng 4-6 Vốn tự có tại Sacombank An Giang (2005 - 2007)
ĐVT: Triệu đồng
Chênh lệch(06/05)
Chênh lệch(07/06)Tuyệt
1 Vốn tự có 7,089 39,694 107,230 32,605 459.94 67,536 170.142 Tổng tài sản Có 85,819 309,629 732,443 223,810 260.79 422,814 136.563 Tổng VHĐ 75,124 257,781 599,671 182,657 243.14 341,890 132.63
4 VTC/VHĐ(%)9.4415.417.885.VTC/TTSCó(%)8.2612.8214.64
(Nguồn: Phòng Kế toán Sacombank An Giang)Sau 3 năm hoạt độngthì VTC của Sacombank tăng mạnh từ 7,089 triệu đồng(năm 2005) lên 107,230 triệu đồng (năm2007) Tương ứng với điều này thì VTC/sốtiền huy động (H1) cũng không ngừng tăng cao từ 9.44% (2005) đến 17.88% (2007).Tỷ lệ này cao hơn rất nhiều so với quy định của NHNN là H1>= 5% Điều này chứngtỏ được khả năng huy động của đồng vốn tự có tại ngân hàng là cao và qui mô huyđộng vốn của ngân hàng cũng đã được mở rộng hơn sau mỗi năm Nếu như năm2005, khi mới được thành lập thì nguồn vốn huy động của ngân hàng chủ yếu tậptrung vào loại TGKKH vàTGTK trong đó loại tiền VNĐ chiếm tỷ trọng lớn, thì sangnăm 2006 và 2007 huy động vốn đã đa dạng và phong phú hơn với nhiều kỳ hạnphong phú và huy động từ nhiều loại hình dân cư khác nhau Đây là kết quả thể hiệnđược sự nỗ lực của ban lãnh đạo và toàn thể nhân viên Sacombank trong quá trình
Trang 27thực hiện chiến lược mở rộng qui mô kinh doanh trên địa bàn và tạo được niềm tintưởng của khách hàng khi đến giao dịch tại ngân hàng.
Điều đầu tiên thu hút khách hàng đến giao dịch đó là sự an toàn và lànhmạnh trong kinh doanh của ngân hàng đó Đây là yếu tố rất quan trọng đánh vào tâmlý của khách hàng bởi vì khách hàng luôn yêu cầu đồng vốn của mình phải được antoàn Nếu làm được điều đó thì sẽ tạo ra được tâm lý an tâm khi khách hàng gửi tiền.Do đó Sacombank luôn quan tâm đến khả năng an toàn của VTC tại ngân hàng mìnhkhi mà bản thân lĩnh vực kinh doanh tiền tệ luôn chứa đựng nhiều rủi ro Do vậynăng lực và sự cẩn trọng của ban lãnh đạo cùng với tính ổn định của hệ thống tàichính sẽ tạo ra được độ tin cậy của ngân hàng Trong 3 năm qua, chỉ số VTC/tổnggiá trị tài sản Có (H2) của Sacombank luôn đảm bảo đúng so với yêu cầu tối thiểucủa NHNN là H2 >= 5%
Với kết quả đạt được như trên thì trong thời gian tới Sacombank cần có nhiềubiện pháp để tiếp tục nâng cao khả năng an toàn của VTC để có thể chịu đựng rủi rotrong mọi hoàn cảnh khi mà tình hình cạnh tranh của các NHTMCP trên đại bànngày càng gay gắt hơn Bởi vì VTC là cơ sở để mỗi ngân hàng mở rộng qui mô,phạm vi hoạt động, cũng như sự phát triển của các sản phẩm dịch vụ mới của ngânhàng Đồng thời sẽ giúp cho ngân hàng tăng được nguồn cho vay và giảm được lãisuất cho vay để cạnh tranh mạnh mẽ trên thị trường cho vay từ đó thu hút được nhiềukhách hàng đến giao dịch hơn Điều này sẽ giúp cho hiệu quả kinh doanh được nângcao hơn khi mà lợi nhuận từ hoạt động này không ngừng tăng cao.
4.1.3.2 Phân tích tình hình lập quỹ tại Sacombank An Giang
Vốn của bản thân NHTMCP không chỉ để bù đắp các khoản lỗ trong hoạtđộng kinh doanh mà vốn còn là nguồn ngân quỹ dài hạn dành cho tài sản cố định, lànguồn tài trợ cho sự phát triển để duy trì sức cạnh tranh ở các mức VTC dù cao haythấp thì đều phải bảo đảm an toàn cho hoạt động ngân hàng Ngân hàng có rủi ro caothì phải dự phòng tổn thất lớn hơn so với các ngân hàng có rủi ro thấp Và rủi ro táchại nhiều hay ít còn tuỳ thuộc vào khả năng quản lý của lãnh đạo ngân hàng trongviệc quản lý các rủi ro Vì thế lập quỹ dự phòng là yêu cầu thiết yếu trong hoạt độngquản lý rủi ro tín dụng của các ngân hàng Trong 3 năm qua, tình hình trích lập quỹtại Sacombank được thể hiện qua bảng sau:
Bảng 4-7 Tình hình trích lập quỹ tại Sacombank An Giang (2005-2007)
Trang 28Trong ba năm qua, ngân hàng đều đảm bảo yêu cầu về vốn điều lệ củaNHNN là lập quỹ tối đa là 50% vốn điều lệ của mỗi ngân hàng So với các NHNNkhác đây là điểm mạnh của các NHTMCP bởi vì việc trích lập quỹ là phần nâng caovốn chủ sở hữu của bản thân ngân hàng Nếu việc trích lập quỹ đảm bảo theo đúngquy định sẽ tạo ra được sự an toàn cho vốn của bản thân ngân hàng, giúp ngân hàngđa dạng được các hình thức sử dụng vốn, đảm bảo được thu nhập trong hoạt độngkinh doanh Đồng thời cũng giúp cho ngân hàng hạn chế được rủi ro trong các lĩnhvực kinh doanh.
Về việc trích lập các quỹ, tỷ lệ quỹ dự trữ bổ sung vốn điều lệ (DTBSVĐL)/vốn điều lệ trong ba năm qua không có sự biến động nhiều và có khuynh hướnggiảm Cụ thể năm 2005 tỷ lệ này đạt 11.6% nhưng qua năm 2006 giảm xuống 9.32%và tăng trở lại 11.18% vào năm 2007 nhưng vẫn còn thấp Tương tự, tỷ lệ quỹ dự trữđặc biệt (DTĐB)/vốn điều lệ cũng giảm xuống qua các năm, từ 21.28% năm 2005xuống 18.39% vào năm 2007.Việc trích lập các quỹ phụ thuộc rất lớn vào khả năngsinh lời của ngân hàng Nếu ngân hàng đạt lợi nhuận cao thì việc trích lập quỹ cũngsẽ tăng và ngược lại Trong thời gian qua, tuy việc trích lập các quỹ này tại chi nhánhcó xu hướng giảm xuống nhưng vẫn đảm bảo quy định của NHNN là trích tối thiểu5% trên lợi nhuận để lập quỹ dự trữ bổ sung vốn điều lệ và 10% trên lợi nhuận để lậpquỹ dự trữ đặc biệt Nguyên nhân của sự giảm xuống này là do vốn điều lệ của ngânhàng qua ba năm tăng vọt từ 4,000 triệu đồng năm 2005 lên 75,000 triệu đồng vàonăm 2007 Nên xét về bản chất thì tình hình lập các quỹ của ngân hàng là tương đốihợp lý, đảm bảo được sự linh hoạt của nguồn vốn trong quá trình kinh doanh.
Tình hình lập quỹ dự trữ đặc biệt trên nợ quá hạn (NQH) của ngân hàng trongba năm qua có sự biến động rất lớn Quỹ này là nhằm bù đắp các khoản rủi ro phátsinh trong quá trình kinh doanh của ngân hàng Hai năm qua, nợ quá hạn của ngânhàng là tương đối thấp, nhưng ngân hàng vẫn đảm bảo được tỷ lệ lập quỹ dự trữ trênnợ quá hạn là >=100% theo quy định của NHNN Điều này chứng tỏ việc lập quỹ dựtrữ đã đủ bù đắp các khoản thiệt hại có thể xảy ra trong quá trình kinh doanh, cũngnhư khả năng chi trả của ngân hàng Do đó để đảm bảo an toàn về vốn thì chi nhánhkhông chỉ nên quan tâm đến chất lượng tài sản Có mà cần phải quan tâm đến việc lậpdự phòng cho các khoản rủi ro trong kinh doanh Điều này sẽ càng tạo nên thế vữngchãi cho hoạt động kinh doanh của chi nhánh trong thời gian tới.
4.2 Phân tích chất lượng tài sản Có tại Sacombank An Giang4.2.1Phân tích tình hình dự trữ tại Sacombank An Giang
Tiền dự trữ là loại tài sản không sinh lời cho ngân hàng Tiền dự trữ bao gồmdự trữ bắt buộc dự trữ luân chuyển và dự trữ thặng dư Tuy không sinh lời nhưng đâylà các tài sản linh hoạt nhất, có thể đáp ứng tức khắc các nhu cầu rút tiền đột suất củakhách hàng Vì vậy tình hình dự trữ thể hiện được việc duy trì khả năng thanh toáncủa mỗi ngân hàng Tại Sacombank, tình hình dự trữ trong 3 năm được thể hiện quabảng số liệu:
Trang 29)1 Vốn huy động 75,124 257,781 599,671 182,657243.14 341,890132.631.1 TGKKH&
số tiền DTBB (%)76.7533.5242.93
(Nguồn: Phòng Kế toán Sacombank An Giang)Từ bảng số liệu nhận thấy tỷ trọng của tiền gửi dự trữ bắt buộc (TGDTBB)/tổng số tiền dự trữ bắt buộc là nhỏ và biến động mạnh qua 3 năm Năm 2006 thìchiếm 14.95% nhưng sang năm 2007 đã tăng lên 36.88% Tuy nhiên tỷ lệ này quáthấp so với qui định của NHNN về cơ cấu dự trữ bắt buộc là 62.5% Nhưng xét vềbản chất thì tỷ trọng này đã thể hiện được ngân hàng có công tác quản lý việc phânbổ và sử dụng vốn kinh doanh là tương đối hợp lý Bởi vì đây là loại tài sản Cókhông sinh lời cho ngân hàng nên nếu tỷ lệ dự trữ quá nhiều thì chứng tỏ ngân hàngkhông đạt được sự linh hoạt trong vấn đề sử dụng vốn trong kinh doanh Trong banăm qua, Sacombank đã cố gắng phát triển nhiều dịch vụ kinh doanh để nguồn vốnhuy động được luân chuyển hợp lý, không để tiền mặt tồn quỹ quá lớn so với quyđịnh.
Tỷ lệ dự trữ bằng tiền mặt/ tổng số tiền dự trữ bắt buộc của ngân hàng vượttrội so với qui định 30% của NHNN Phần chênh lệch so với qui định được xem làphần dự trữ thặng dư nhằm bảo đảm các khoản chi trả thường xuyên tại ngân hàngnhư chi trả lãi tiền gửi, khách hàng rút tiền đột xuất,…Điều này tạo được uy tín đốivới khách hàng trong việc vấn đề xử lý nhanh chóng khi đến giao dịch
4.2.2 Phân tích qui mô, chất lượng nghiệp vụ tín dụng tại SacombankAn Giang.
4.2.2.1 Tình hình sử dụng vốn4.2.2.1.1 Doanh số cho vay
Theo thời hạn: