1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Mở rộng TT XK tại Tông cty Rau quả VN

122 297 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 122
Dung lượng 489 KB

Nội dung

Phần I. Cở sở lý luận chung về thị trường và việc phát triển thị trường xuất khẩu của các doanh nghiệp kinh doanh quốc tế 2 I. Thị trường và vai trò của thị trường đối các doanh nghiệp kinh doanh

Trang 1

Lời nói đầu

Từ thuở sơ khai của lịch sử loài ngời, nguồn thực phẩm chính nuôi sống loài ngời đã đợc khai thác dới hình thức là hái lợm, đó chính là nguồn rau quả tự nhiên cùng với tiến trình phát triển của xã hội loài ngời những nguồn rau quả mới đợc phát hiện khai thác và sử dụng ngày càng nhiều Đặc biệt là từ cuối thế kỷ 19, đầu thế kỷ 20 khi mà nhà sinh vật học Međen đa ra những định luật về di truyền học thì ngày càng nhiều những loại ra quả mới đợc ra đời cùng với sự phong phú đa dạng về chủng loại thì năng suất của chúng cũng ngày càng đợc nâng cao mang lại cho loài ngời một lợng dồi dào về lơng thực, thực phẩm Ngày nay khi mà lịch sử loài ngời đã bớc vào thập niên thứ 3 với sự phát triển nh vũ bão của khoa học kỹ thuật và thế kỷ 21 đợc coi là thế kỷ của sinh học thì chắc rằng ngày càng nhiều những loài mới đợc tạo ra, và lĩnh vực rau quả, thực vật là lĩnh vực sẽ có nhiều biến đổi lớn lao nhất và sẽ có những loại rau quả với năng suất và chất lợng cao lần lợt xuất hiện để đáp ứng đợc nhu cầu của con ng-ời ngày càng lớn và ngày càng phong phú và đa dạng,

Nớc ta là một nớc khí hậu nhiệt đới gió mùa, một điều kiện khí hậu thuận lợi cho sự phát triển phong phú đa dạng của nhiều lời thực vật, đặc biệt là những loài ra quả nhiệt đới Ngay từ ngày xa ông cha ta đã khai thác chúng và sử dụng nh một nguồn thự phẩm và là những vị thuốc hữu dụng để chữa trị các chứng bệnh, nhiều loại rau quả đã trở thành những đặc sản độc đáo của đất Việt.

Cũng nh bao vật phẩm khác, mặt hàng rau quả đã trở thành một mặt hàng thực phẩm thiết yếu không chỉ phục vụ cho nhu cầu nội bộ mà nó còn có nhu cầu vơn rộng ra không chi thị trờng trong nmớc mà cả thị trờng nớc ngoài.

Nớc ta đang trên con đờng công nghiệp hoá, hiện đại hoá xây dựng một nền kinh tế mở, xây dựng khu vực thành một ngành kinh tế hiện đại, ngoại th-ơng trở thành một nhân tố thúc đẩy sự phát triển của ngành nông nghiệp và trở thành bộ phận của nhân tố này Thực tế cho thấy, các mặt mặt hàng và các sản phẩm chế biến từ rau quả nói riêng và các sản phẩm nông nghiệp nói chung đối với các nớc đang phát triển là những mặt hàng xuất khẩu mang tính chiến lợc thu ngoại tệ cho đất nớc Hoạt động xuất khẩu hàng hoá nói chung cũng nh hoạt động xuất khẩu mặt hàng rau quả nói riêng phức tạp hơn rất nhiều so với việc bán sản phẩm trên thị trờng nội địa nhất là khi có nhiều doanh nghiệp xuất khẩu cùng một loại hàng hoá sẽ dẫn đến tình trạng cạnh tranh về tiêu thụ sản phẩm trên thị trờng (nội) thế giới.

Trang 2

Để có thể tồn tại và phát triển bất kỳ một doanh nghiệp kinh doanh quốc tế nào cũng đều phải có những biện pháp nhằm duy trì và phát triển thị trờng xuất khẩu của mình Đó là yêu cầu tất yếu và cơ bản nhất của kinh doanh hiện đại Song để có đợc một chiến lợc phát triển thị trờng xuất khẩu phù hợp với hoạt động sản xuất kinh doanh của mình, doanh nghiệp cần phải dựa vào tiềm lực của chính bản thân mình, xu hớng vận động của xã hội mà đa ra những biện pháp hữu hiệu nhằm phát triển thị trờng xuất khẩu Đây chính là vấn đề mà Tổng công ty Rau quả Việt Nam dành nhiều mối quan tâm nhất trong chiến lợc phát triển của Tổng Công ty Tìm ra những thị trờng mới và xâm nhập củng cố và duy trì những thị trờng truyền thống.

Xuất phát từ tình hình thực tế trên, sau những năm trau dồi kiến thức và lý luận trong trờng Đại học kinh tế quốc dân, qua thời gian thực tập tại Tổng công ty Rau quả Việt Nam, đợc sự giúp đỡ nhiệt tình của các thầy, cô giáo, các cán bộ công nhân viên của Tổng công ty, đặc biệt là dới sự hớng dẫn của thầy giáo PGS.TS Trần Chí Thành, chú trởng phòng xúc tiến thơng mại, em đã chọn

vấn đề: "Một số giải pháp nhằn mở rộng thị trờng xuất khẩu và thúc đẩy hoạt động xuất khẩu của Tổng công ty Rau quả Việt Nam".

Bằng phơng pháp duy vận biện chứng, chuyên đề nhằm đánh giá khái quát những vấn đề thị trờng xuất khẩu, xác định phơng hớng mục tiêu trong thời gian tới, đồng thời kiến nghị những biện pháp, chính sách nhằm phát triển thị tr-ờng xuất khẩu hàng rau quả của Tổng công ty trong những năm tới.

Kết cấu của chuyên đề, ngoài phần mở đầu, kết luận thì luận văn chia làm 3 phần:

Phần I: Lý luận chung về thị trờng và phát triển thị trờng của các doanh nghiệp kinh doanh quốc tế.

Phần II: Phân tích thực trạng thị trờng và phát triển thị trờng xuất khẩu rau quả của Tổng công ty rau quả Việt Nam.

Phần III: Một số biện pháp và kiến nghị nhằm phát triển thị trờng xuất khẩu rau quả của Tổng công ty rau quả Việt Nam.

Sau đây là phần nội dung chi tiết.

Trang 3

1 Khái niệm về thị trờng.

Cùng với sự phát triển của sản xuất hàng hoá, phân công lao động xã hội ngày càng sâu sắc Ban đầu lu thông tác ra khỏi sản xuất và trở thành một khâu trong quá trình tái sản xuất xã hội Tiếp đó trong lĩnh vực lu thông hàng hoá xuất hiện hai thái cực mua và bán hàng hoá bằng ngoại tệ Đây là giai đoạn phát triển nhất của các hình thức trao đổi hàng hoá cho tới nay Hình thức khai thác này bao gồm toàn bộ giữa bên mua và bên bán diễn ra trong không gian và thời gian nhất định, tuân theo những quy định nhất định của bên mua và bên bán Hình thức này là cơ sở dẫn đến khái niệm thị trờng.

Thị trờng là một yếu tố quan trọng quyết định đến sự sống còn của quá trình sản xuất lu thông hàng hoá Vì vậy, khái niệm thị trờng đã đợc rất nhiều các nhà nghiên cứu kinh tế quan tâm và trên mỗi giác khác nhau thì họ đa ra những định nghĩa khác nhau.

Theo quan điểm kinh tế học: "thị trờng là tổng thể cung cầu đối với một loại hàng hoá nhất định trong không gian và thời gian cụ thể".

Định nghĩa này chủ yếu đợc dùng trong điều tiết vĩ mô thị trờng và mang tính lý thuyết nhiều hơn.

Đối với một nhà quản lý doanh nghiệp khái niệm thị trờng phải đợc gắn với các tác nhân kinh tế tham gia vào thị trờng nh ngời mua, ngời bán, ngời phân phối thì: "Thị trờng của doanh nghiệp là tập hợp những kachs hàng tiềm năng của doanh nghiệp đó, tức là những khách hàng là ngời mua hoặc có thể mua sản phẩm của doanh nghiệp đó"

Song nhìn chung khái niệm về thị trờng là đợc hiểu theo nghĩa chung phù hợp với mỗi giai đoạn của sự phát triển hàng hoá.

Trang 4

Từ khi sản xuất hàng hoá vẫn còn ở giai đoạn sơ khai thì thị trờng đợc hiểu theo khái niệm cổ điển "đó là nơi diễn ra các hoạt động trao đổi hàng hoá" Định này cho ta một cách nhìn đơn giản nhất để phân biệt thị trờng.

Cùng với sự phát triển của xã hội loài ngời, sản xuất hàng hoá cũng ngày càng phát triển các mối quan hệ trao đổi buôn bán ngày càng nhiều làm cho quá trình lu thông hàng hoá trở nên phức tạp, không đơn giản chỉ là "tiền trao - cháo múc" nh trớc đây mà nó ngày càng đa dạng nhiều kiểu hình khác nhau Và khái niệm về thị trờng theo nghĩa cổ điển không còn phù hợp và không bao quát đợc nội dung mới xuất hiện của thị trờng Và khái niệm thị trờng theo quan điểm hiện đại sẽ giải quyết đợc những nội dung này: "Thị trờng là quá trình ngời mua và ngời bán tác động lẫn nhau để định giá cả và số lợng của hàng hoá đợc mua".

Trong lĩnh vực xuất khẩu quá trình mua bán trao đổi hàng hoá dịch vụ ợc diễn ra không phải trên nội bộ lãnh thổ của một quốc gia mà diễn ra trên những quốc gia khác nhau vì vậy đồng thiền để thanh toán phải là ngoại tệ đối với ít nhất một quốc gia và thị trờng là thị trờng ngoài nớc Đây là thị trờng nơi diễn ra các hoạt động mua bán vợt ra khỏi lãnh thổ quốc gia Ngày nayvấn đề phát triển thị trờng xuất khẩu, hội nhập vào sự phát triển chung của thế giới là vấn đề đặt ra hàng đầu đối với mỗi quốc gia, mỗi doanh nghiệp Đó là điều kiện sống còn để phát triển và tồn tại của mỗi quốc gia, mỗi doanh nghiệp.

đ-2 Phân loại thị trờng xuất khẩu.

Để dễ dàng cho việc nghiên cứu và thấy đợc các tính chất đăch trng và quy luật vận động của từng loại thị trờng, góp phần thành công trong quá trình tìm kiếm giải pháp phát triển thị trờng của doanh nghiệp chúng ta cần phải phân loại thị trờng.

Phân loại thị trờng là việc chia thị trờng theo các góc độ khách quan khác nhau Dới mỗi một góc độ thì mỗi loại thị trờng phả ánh một mặt của góc độ đó.

a Căn cứ vào lợng ngời mua bán tham gia thị trờng có:

Thị trờng độc quyền: Là loại thị trờng mà ở đó chỉ có duy nhất một hãng sản xuất, kinh doanh nên sản phẩm hàng hoá đó là duy nhất Từ đó họ kiểm soát đợc gián bán, nắm chắc đợc quy luật cung cầu Ngoài thị trờng độc quyền bán còn có thị trờng độc quyền mua Thị trờng độc quyền mua là thị trờng mà ở đó chỉ có duy nhất một khách hàng có nhu cầu với sản phẩm hàng hoá, dịch vụ

Trang 5

Thị trờng cạnh tranh hoàn hảo: Là thị trờng ở đó có nhiều ngời mua và bán tham gia Những ngời này không ai có đủ u thế để cung ứng một sản phẩm đủ sức chi phối giá cả trên thị trờng Về ngời mua cũng không ai cỏ thể đủ khả năng để mua một số lợng sản phẩm lớn đủ để gây những biến động giá cả.

Thị trờng độc quyền cạnh tranh: Là thị trờng mà ở đó vừa có trạng thái độc quyền, vừa có trạng thái cạnh tranh.

Trong trờng hợp này bất kỳ một doanh nghiệp nào cũng có thể là độc quyền hoặc là ngời cạnh tranh trong cùng một loại sản phẩm nhng về mặt chất lợng và số lợng có khác chút ít.

b Căn cứ trên giác độ nhu cầu hàng hoá xuất khẩu có:

Thị trờng hàng hoá: Là thị trờng có đối tợng trao đổi hàng hoá với mục tiêu nhằm thoả mãn nhu cầu tiêu dùng về vật chất.

Thị trờng dịch vụ: Là nơi cung cấp sản phẩm dịch vụ Thị trờng này sử dụng kênh phân phối trực tiếp không qua trung gian.

c Căn cứ vào mức độ hạn chế xuất khẩu có:

Thị trờng có hạn ngạch.

Thị trờng không có hạn ngạch.

Hạn ngạch: là quy định của chính phủ về số lợng, chất lợng hàng hoá xuất nhập khẩu, giá trị Việc quy định này đợc Thủ tớng chính phủ phê duyệt hàng năm mục đích của việc này là đảm bảo những cân đối lớn của nền kinh tế quốc dân, bảo hộ các ngành sản xuất trong nớc Cho đến nay Việt Nam chỉ áp dụng hạn ngạch đối với hai loại thị trờng hàng hoá là hàng dệt may, gạo xuất khẩu vào thị trờng EU và Canađa, theo hiệp định song phơng.

d Căn cứ đặc điểm sản xuất hàng xuất khẩu có:

Thị trờng xuất khẩu gia công: là thị trờng có sự tham gia của hai chủ thể: bên gia công và bên nhận gia công Bên đặt gia công giao toàn bộ hoặc một phần nguyên liệu cùng các tài liệu hớng dẫn kỹ thuật cho bên nhận gia công, bên nhận gia công tiến hành sản xuất và giao thành phẩm cho bên đặt gia công và nhận phí gia công từ bên đặt gia công Đây là một hình thức liên kết kinh tế giữa các doanh nghiệp có quy mô, trình độ kỹ thuật và công nghệ khác nhau, phân bổ các địa bàn khác nhau, quốc gia khác nhau Qua đó cùng nhau tạo ra

Trang 6

loại sản phẩm để bảo vệ lợi ích kinh tế của nhau, tạo ra cho nhau có khoản thu nhập cao nhất.

Thị trờng xuất khẩu sản phẩm sản xuất: là nơi tiêu thụ các sản phẩm hàng hoá đợc sản xuất bởi các doanh nghiệp.

e Căn cứ vào nguồn gốc xuất khẩu.

Thị trờng xuất khẩu trực tiếp: là thị trờng mà ở đó các doanh nghiệp xuất nhập khẩu trực tiếp tham gia xuất khẩu và thị trờng không phải qua các khâu trung gian ở thị trờng này các doanh nghiệp tự nghiên cứu thị trờng, tìm kiếm khách hàng, thoả thuận giao dịch ký kết hợp đồng ròi tự khai thác nguồn hàng, sản xuất, giá cả, chế biến, và thực hiện hợp đồng, doanh nghiệp chịu trách nhiệm đảm bảo hợp đồng bằng tài sản của mình Hiện nay xu hớng xuất nhập khẩu trực tiếp ngày càng đợc mở rộng.

Thị trờng xuất khẩu gián tiếp: là thị trờng mà tại đó các doanh nghiệp xuất nhập khẩu phải thông qua khâu trung gia xuất nhập khẩu Các doanh nghiệp này vì lý do chủ quan không thể tham gia xuất nhập khẩu trực tiếp, do vậy phải uỷ quyền cho doanh nghiệp trung gian thờng là những doanh nghiệp kinh doanh hàng xuất nhập khẩu làm dịch vụ xuất khẩu hàng hoá cho mình và phải trả một khoản thù lao gọi là phí uỷ thác.

f Căn cứ vào chủ thể nhập khẩu gồm có:

Thị trờng theo các nớc.Thị trờng một khu vực.

Việc phân chia thị trờng theo nớc hoặc khu vực căn cứ vào điều kiện địa lý, mức thu nhập, trình độ phát triển khoa học kỹ thuật, nhu cầu và thị hiếu của ngời dân

Do đó hình thành nên thị trờng Mỹ, Pháp, Đông Nam á, Đông Âu, Nhật Từ sự phân chia này mà các chủ thể xuất khẩu có những chính sách xuất khẩu và biện pháp phát triển thị trờng thích hợp.

g Căn cứ vào quy định của nhà nớc gồm có:

Thị trờng chính ngạch: là thị trờng có các sản phẩm xuất khẩu mà việc mua bán trao đổi đợc thực hiện giữa hai hay nhiều quốc gia hoặc giữa các

Trang 7

doanh nghiệp xuất nhập khẩu thông qua các hợp đồng mua bán ngoại thơng, và việc thanh toán diễn ra thông qua các ngân hàng đại diện.

Thị trờng tiểu ngạch: là thị trờng mà ở đoa việc mua bán là trực tiếp có thể không qua ký kết hợp đồng theo đúng quy tắc Tức thị trờng có các quy định của nhà nớc hạn chế về số lợng mặt hàng xuất nhập khẩu, loại hình doanh nghiệp này thờng đợc thực hiện giữa các quốc gia có chung đờng biên giới Nh vậy, thực chất của việc mua bán trong thị trờng tiểu ngạch là mua bán trao tay, thanh toán trực tiếp không cần qua các ngân hàng.

3 Chức năng của thị trờng.

Chức năng của thị trờng là những tác động khách quan vốn có bắt nguồn từ bản chất của thị trờng tới quá trình tái sản xuất và tới đời sống kinh tế xã hội Trong quá trình vận động sản phẩm xã hội từ nơi sản xuất tới nơi tiêu dùng, thị trờng đã thực hiện các chức năng quan trọng sau:

a Chức năng thừa nhận.

Trong nền kinh tế thị trờng hầu hết các sản phẩm hàng hoá dịch vụ sản xuất ra đều đợc đem trao đổi buôn bán trên thị trờng Việc hàng hoá bán ra đợc là nhờ chức năng thừa nhận của thị trờng Thị trờng thừa nhận chính là ngời mua chấp nhận mua hàng và do đó hàng hoá bán đợc và nh vậy có thể nói về cơ bản quá trình tái sản xuất xã hội của hàng hoá đã hoàn thành Do đó, thị trờng là là nơi để doanh nghiệp thể hiện khả năng cạnh tranh của mình và qua sự cạnh tranh đó doanh nghiệp thấy rõ mình có thể đứng vững hay thất bại Và cũng nhìn vào đó doanh nghiệp sẽ quyết định đợc loại hàng hoá mà mình sẽ kinh doanh Nói cho cùng đây cũng là thể hiện chức năng thừa nhận của thị trờng thông qua tác động của doanh nghiệp.

b Chức năng thực hiện.

Thị trờng chính là nơi diễn ra các hoạt động mua bán hàng hoá và dịch vụ Nói một cách khác, thị trờng thực hiện hành vi trao đổi hàng hoá, thực hiện cân bằng cung càu của từng hàng hoá, thực hiện giá trị hàng hoá thông qua giá cả, thực hiện việc trao đổi thông qua giá trị Ngời bán cần giá trị hàng hoá, ngời mua cần giá trị sử dụng của hàng hoá Nhng trình tự thì sự thực hiện về giá trị chỉ xảy ra khi nào thực hiện đợc giá trị sử dụng, bởi vì hàng hoá hoặc dịch vụ nào dù là đợc tạo ra với chi phí thấp nhng không phù hợp với nhu cầu thị trờng

Trang 8

và xã hội thì cũng không thể tiêu thụ hoặc bán đợc Nh vậy, thông qua chức năng thực hiện của thị trờng, các hàng hoá và dịch vụ hình thành nên các giá trị trao đổi của mình để làm cơ sở cho việc phân phối các nguồn lực.

c Chức năng điều tiết.

Nhu cầu thị trờng là mục tiêu của quá trình sản xuất Thị trờng là tập hợp các hoạt động của quy luẩ kinh tế của thị trờng Nói cách khác, thị trờng có chức điều tiết khích thích sản xuất xã hội, chức năng này của thị trờng đợc thể hiện ở chỗ:

Thông qua nhu cầu thị trờng các doanh nghiệp, các nhà sản xuất bằng nghệ thuật của mình lựa chọn đợc sản phẩm thích hợp để sản xuất, tìm đợc nơi tiêu thụ hàng hoá và dịch vụ nhằm đạt đợc lợi nhuận cao, đồng thời củng cố đợc địa vị của mình và tăng cờng sức cạnh tranh Hơn nữa sự điều tiết kích thích của thị trờng còn đợc thể hiện ở chỗ: Thị trờng chỉ thừa nhận những sản phẩm có chi phí sản xuất thấp, chi phí lu thông thấp hoặc ở mức trung bình do vậy khuyến khích các doanh nghiệp cải tiến sản xuất, giảm chi phí tới mức thấp nhất.

Thông qua thị trờng, ngời tiêu dùng hay ngời mua có thể lựa chọn hàng hoá dịch vụ đáp ứng đợc nhiều nhất nhu cầu của mình và giá cả thấp nhất Nói cách khác, thị trờng cho phép ngời tiêu dùng mua đợc những hàng hoá dịch vụ có lợi nhất cho mình.

Nh vậy thị trờng vừa kích thích ngời sản xuất sử dụng hợp lý các nguồn lực của mình, vừa kích thích ngời tiêu dùng sử dụng có hiệu quả ngân sách của mình.

d Chức năng thông tin.

Thị trờng thực hiện chức năng cung cấp thông tin về nhu cầu thị trờng, về thị trờng, về tổng số cung cầu, thị hiéu khách hàng quan hệ cung- cầu của từng loại hàng hoá, dịch vụ, chất lợng sản phẩm, các điều kiện tìm kiếm nguồn đầu vào, các đơn vị sản xuất và phân phối cho ngời mua và ngời bán Thông qua đó các doanh nghiệp có thể trả lời các câu hỏi về thị trờng mục tiêu, về dung lợng thị trờng, thị trờng cạnh tranh.

Trang 9

Tóm lại thị trờng cung cấp những thông tin hết sức cần thiết đối với ngời sản xuất, ngời tiêu dùng để họ có thể đa ra những quyết định thích hợp đem lại lợi ích hay hiệu quả cho mình.

Xuất phát từ những chức năng trên, có thể rút ra một số vai trò cơ bản của thị trờng:

4 Vai trò của thị trờng.

Trong nền kinh tế hàng hoá, các doanh nghiệp kinh doanh quốc tế dù là loại hình nào: quốc doanh, tập thể, t nhân đều là những chủ thể của sản xuất (hàng hoá) kinh doanh hàng hoá, tồn tại trong một hệ thống nhất nh một cơ thể sống vận động trên thị trờng lấy thị trờng làm môi trờng nh mảnh đất nuôi sống doanh nghiệp Trên thị trờng các doanh nghiệp đều có t cách pháp nhân và bình đẳng các quan hệ hợp tác cho phép các doanh nghiệp tìm kiến tất cả các bạn hàng phù hợp với doanh nghiệp của mình Doanh nghiệp với t cách là ngời sản xuất, kinh doanh hàng hoá tham gia thị trờng sẽ làm thay đổi toàn bộ các quan hệ kinh tế các quan hệ ngang sẽ làm xuất hiện nhiều nhân tố mới Mỗi doanh nghiệp sẽ cần đến nhiều loại vật t hàng hoá, cần đến chất xám, do đó thúc đẩy các ngành sản xuất vật t và các ngành kỹ thuật phát triển đòi hỏi của thị trờng ngày cao và càng nhiều loại hàng hoá với chủng loại kích cỡ khác nh sẽ thúc đẩy sự ra đời của các ngành sản xuất kinh tế mới Mọi hoạt động của doanh nghiệp đều gắn bó với thị trờng, sản phẩm của doanh nghiệp có bán đợc trên thị trờng thì mới có thể bù đắp đợc chi phíq và thu đợc lợi nhuận Thị trờng là nơi đánh giá mọi hoạt động của doanh nghiệp một cách khách quan và chính xác Vì vậy, vai trò của thị trờng đối với doanh nghiệp đợc thể hiện là:

Một là: Thị trờng là sống còn đối với doanh nghiệp sản xuất kinh doanh

hàng hoá.

Doanh nghiệp khi chiếm lĩnh đợc những thị phần mới là họ đã phát triển cả về chiều rộng lẫn chiều sâu, mọi hoạt động kinh doanh cũng phát triển theo và khả năng thu lợi nhuận sẽ tăng lên.

Doanh nghiệp khi mất đi thị phần sẽ gặp nhiều khó khăn, sản xuất kinh doanh sẽ bị thu hẹp Nếu không có biện pháp khắc phục kịp thời thì nguy cơ phá sả là điều không thể tránh khỏi.

Hai là: Thị trờng phá vỡ ranh giới sản xuất tự nhiên tự cấp tự túc để tạo

thành thể thống nhất trong toàn nền kinh tế quốc dân.

Trang 10

Tác động của các quy luật thị trờng đó làm cho cho hàng hoá lu thông tự do từ nơi có hàng đến nơi có nhu cầu Dù có sự ngăn sống cấm chợ khi có lợi nhuận nó cũng vợt qua Và khi nền kinh tế hàng hoá xuất hiện thì hàng rào nào cũng sẽ tự biến mất Thị trờng là môi trờng đồng thời cũng là sức hút để hàng hoá tự do lu thông từ vùng nọ sang vùng kia, làm cho hàng hoá phong phú và nó cũng thống nhất mọi vùng ngăn cách.

Ba là: Thị trờng hớng dẫn sản xuất kinh doanh.

Do thị trờng là khách quan mỗi cơ hội sản xuất kinh doanh không có khả năng làm thay đổi thị trờng và ngợc lại họ phải tiếp cận để thích ứng với thị tr-ờng Các nhà sản xuất kinh doanh phải căn cứ vào giá cả cung cầu trên thị trờng mà quyết định các vấn đề: sản xuất cái gì? sản xuất bao nhiều và sản xuất cho ai? Trên cơ sở đó xác định phơng án kinh doanh cho phù hợp (tuân theo các quy luật thị trờng, phát huy khả năng sẵn có), khi có sự thay đổi trên thị trờng để đứng vững đợc thì các hoạt động của doanh nghiệp cũng phải uốn theo cho phù hợp Tuân theo các quy luật thị trờng, phát huy khả năng sẵn có làm phơng châm hoạt động hiệu quả của các doanh nghiệp trong cơ chế thị trờng Nh vậy sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp chịu sự chi phối của thị trờng.

Bốn là: Thị trờng là chiếc gơng phản chiếu tình hình sản xuất kinh doanh

của doanh nghiệp.

Nhìn vào thị trờng của doanh nghiệp ngời sẽ thấy đợc quy mô, tốc độ và trình độ phát triển của doanh nghiệp Nội dung tính hoạt động của doanh nghiệp đều đợc thị trờng trả lời đúng hay sai Những u khuyết điểm về sản phẩm, về hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp trên thị trờng sẽ đợc bộ lộ rõ Do đó doanh nghiệp phải thờng xuyên bám sát thị trờng để thấy đợc tình hình sản xuất, kinh doanh của bản thân để có những chính sách cho sản xuất kinh doanh thích hợp.

Năm là: Thị trờng là nơi kiểm nghiệm, đánh giá tính chất đúng đắn các

chủ trơng, chính sách biện pháp kinh tế của nhà nớc, của các nhà quản lý kinh doanh, thông qua đó một mặt nâng cao trình độ quản lý kinh doanh của các nhà sản xuất doanh nghiệp Đồng thời nó cũng đào thải những nhà sản xuất, nhà quản lý không thích nghi đợc sự năng động của nó Tầm quan trọng của thị tr-ờng đối với sự phát triển của doanh nghiệp là không thể phủ nhận Nó là điều kiện cần và đủ để doanh nghiệp tồn tại và phát triển.

Trang 11

Tóm lại, thị trờng là khâu quan trọng nhất của quá trình tái sản xuất hàng hoá, là “cầu nối” giữa sản xuất với tiêu dùng Thị trờng là tấm gơng để các cơ sở sản xuất kinh doanh nhận biết đợc nhu cầu xã hội và để đánh giá đợc hiệu quả kinh doanh của chính bản thân mình Thông qua đó, họ có thể điều kiển mọi hành vi của bản thân cho thích nghi đợc với thị trờng.

5 Một số nét đặc trng của thị trờng xuất khẩu.

Thị trờng là một phạm trù của nền kinh tế hàng hoá Thị trờng đợc nhiều nhà kinh tế định nghĩa khác nhau, song trong mỗi định nghĩa, mỗi khái niệm về thị trờng các nhà kinh tế có thể nhấn mạnh một yếu tố nào nh cung - cầu hay vai trò của ngời mua hoặc ngời bán.

Theo đà quốc tế hoá đời sống kinh tế thế giới, khái niệm thị trờng “nớc ngoài” có những thay đổi Đối với các hãng đa quốc gia, không tồn tại thị trờng nớc ngoài mà chỉ có những thị trờng ở các vùng khác nhau Nhng dù thế nào thì khi nói đến thị trờng nói chung và thị trờng xuất khẩu nói riền thì phải có đặc tr-ng sau:

Một là: Phải có khách hàng, không nhất thiết phải gắn liền với địa điểm

xác định.

Hai là: Khách hàng phải có nhu cầu cha đợc thoả mãn Đây là cơ sở thúc

đẩy khách hàng mua hàng hoặc dịch vụ.

Ba là: Khách hàng phải có khả năng thanh toán, tức là khách hàng có

khả năng trả tiền mua hàng.

Ngoài ra, với thị trờng xuất khẩu và thị trờng nội địa còn có đặc điểm khác nhau về: địa lý, khách hàng, sở thích, văn hoá, thói quen, chính sách, đồng tiền, phơng thức thanh toán Do đó các doanh nghiệp muốn xâm nhập vào thị trờng này cần phải quan tâm xem xét.

Những đặc trng trên của thị trờng đòi hỏi các nhà kinh doanh, các nhà kinh tế phải luôn nắm vững Có nh vậy mới đi đúng con đờng của mình Khi xem xét thị trờng ta có thể thấy đợc sự phức tạp của thị trờng Thị trờng không có các bộ não trung tâm song lại giải đợc các bài toán kinh tế hết sức hóc búa Các hoạt động kinh tế diễn ra trên thị trờng không có sự bắt buộc nhng sự vận động của cơ chế thị trờng tuân theo các quy luật Nếu đi ngợc lại các quy luật đó sẽ bị đào thải Dới sự chi phối của các quy luật thì các hoạt động của nền

Trang 12

Khi đề cập đến thị trờng, tức là đề cập đến các yếu tố cung, cầu, giá cả, cạnh tranh Các yếu tố này có quan hệ mật thiết với nhau Thị trờng cung cầu là cốt cách vật chất, giá cả là diện mạo thì cạnh tranh là linh hồn sống Khi nói đến thị trờng là nói đén thị trờng ngời mua đợc đặc trng bổi các khách hàng, thị trờng ngời bán đặc đợc trng bởi ngời bán nếu thiếu một trong hai yếu tố này thì thị trờng không đợc hoàn chỉnh.

II Nội dung và biện pháp phát triển thị trờng xuất khẩu.

1 Nội dung phát triển thị trờng xuất khẩu của các doanh nghiệp kinh doanh quốc té.

a Quan niệm về phát triển thị trờng.

Nh trình bày ở phần trên vai trò của thị trờng trong sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, ta cũng biết biết rằng để tồn tại và phát triển thì mỗi doanh nghiệp đều phải làm tốt công tác thị trờng mà trong đó thị trờng tiêu thụ đóng một vai trò quan trọng Cùng với sự biến đổi rất nhanh chóng và phức tạp của môi trờng kinh doanh, một doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển đợc thì tất yếu phải sản xuất và cung ứng ra thị trờng những sản phẩm hàng hoá, dịch vụ có giá trị với một nhóm khách hàng nào đó, tập hợp những khách hàng đó là thị trờng của doanh nghiệp Trong điều kiện cạnh tranh, phần thị trờng của doanh nghiệp là một bộ phận trong tổng thể rộng lớn của thị trờng mà ngời doanh nghiệp đó ra còn có muôn vàn những doanh nghiệp khác cũng có những thị phần riêng của nó.

Ta cũng biết rằng sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ cung cấp ra thị trờng không phải là bất biến mà nó thay đổi liên tục theo nhu cầu của thị trờng cả về số lợng, chất lợng, mẫu mã và chủng loại.

Thớc đo chính xác để đánh giá hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp không phải là cơ sở vật chất kỹ thuật thiết bị, máy móc công nghệ mà chính là thị phần mà sản phẩm sản xuất ra của doanh nghiệp chiếm lĩnh đợc Nói nh vậy không có nghĩa là các yếu tố cơ sở vật chất kỹ thuật của doanh nghiệp là không quan trọng, nhng để đánh giá xem hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp có hiệu quả hay không ta phải đứng trên góc độ ngời tiêu dùng để xem xét, chỉ cần nhìn vào thị phần và sự phát triển thị phần của

Trang 13

doanh nghiệp ta có thể thấy đợc doanh nghiệp làm ắn nh thế nào ngời ta có thể đầu t để mở rộng quy mô sản xuất tăng cờng cơ sở vật chất kỹ thuật nhng liệu sản phẩm của doanh nghiệp sản xuất ra có phù hợp với thị trờng, có đợc ngời tiêu dùng chấp nhận hay không rõ ràng phải nhìn sản phẩm dới con mắt của ng-ời tiêu dùng mới có thể nhận biết đợc.

“Phát triển thị trờng sản xuất chính là việc đa các sản phẩm vào bán tại các thị trờng mới”.

Tuy nhiên nếu phát triển thị trờng chỉ đợc coi là việc đa các sản phẩm hiện tại vào bán trong các thị trờng mới thì có thể nh là cha đầy đủ với một doanh nghiệp Việt Nam trong giai đoạn hiện nay Bởi vì trong điều kiện hiện nay khi mà nền kinh tế thị trờng phát triển nhanh chóng trong khi đó các doanh nghiệp với những trang thiết bị còn lạc hậu, cha đồng bộ thì không những sản phẩm hiện tại cha đáp ứng đợc nhu cầu của thị trờng hiện tại mà việc đa các sản phẩm mới và thị trờng hiện tại và thị trờng mới là một vấn đề rất khó khăn Do đó việc phát triển thị trờng có thể hiểu một cách rộng hơn.

"Phát triển thị trờng ngoài việc đa sản phẩm hiện tại vào bán trong thị ờng mới còn bao gồm việc khai thác thị trờng hiện tại, nghiên cứu dự đoán thị trờng đa ra những sản phẩm mới đáp ứng nhu cầu của thị trờng hiện tại và khu vực mới".

tr-Để có thể tiếp tục các hoạt động kinh doanh các doanh nghiệp sau mỗi giai đoạn, chu kỳ kinh doanh phải có các hoạt động tổng kết đánh giá kết quả kinh doanh của chu kỳ kinh doanh trớc trớc khi bớc vào một giai đoạn kinh doanh mới Công tác đánh giá về hoạt động phát triển thị trờng là một nội dung quan trọng cần đợc phân tích Từ đó có thể rút ra những bài học kinh nghiệm để có thể tiếp tục các hoạt động kinh doanh Doanh nghiệp có thể đánh giá sự phát triển thị phần sản phẩm của doanh nghiệp thông qua các chỉ tiêu: doanh số bán hàng, thị phần, số lợng khách hàng, số lợng đại lý tiêu thụ và một số chỉ tiêu tài chính khác nh: số vòng quay của vốn, tỷ suất lợi nhuận

Tóm lại, phát triển là quy luật tất yếu của mọi sự vật hiện tợng và đối với các doanh nghiệp thì chỉ có thể tồn tại vững chắc khi có sự phát triển, có nh vậy doanh nghiệp mới có phù hợp với các doanh nghiệp khác và cả nền kinh tế Đối với doanh nghiệp, phát triển chính là phát triển thị trờng tiêu thụ từ đó nâng cao doanh số bán ra, mở rộng quan hệ, củng cố uy tín, nâng cao hiệu quả kinh doanh.

Trang 14

b ý nghĩa của việc phát triển thị trờng xuất khẩu.

Trong xu hớng toàn cầu hoá của nền kinh tế thế giới, các quốc gia ngày càng xích lại gần nhau hơn, các quan hệ, song phơng, đa phơng là xu hớng tất yếu của mọi quốc gia, ảnh hởng của các nớc lẫn nhau ngày càng sâu sắc, các xu hớng chuyển từ nền kinh tế kế hoạch hoá sang nền kinh tế thị trờng, khuynh h-ớng tự do hoá thơng mại, chính sách đầu t ở các nớc phát triển, khuynh hớng t nhân hoá nền kinh tế và khuynh hớng phát triển thị trờng từ khu vực khép kín sang thị trờng mở Những điều đó khiến cho không một doanh nghiệp nào, một quốc gia nào mà không ảnh hởng sâu sắc đến những biến đổi trên.

Nhiều doanh nghiệp đã chủ động đa sản phẩm đang bán trên thị trờng nội địa sang bán ở các thị trờng nớc ngoài bằng cách xuất khẩu, đây là cách dễ dàng nhất và đợc sử dụng nhiều nhất đối với các doanh nghiệp đang tiến những bớc đầu tiên tham gia vào thị trờng quốc tế, vì cách này ít rủi ro về mặt tài chính nhất.

Xuất khẩu là cách thông thờng đợc các nhà kinh doanh quốc tế có kinh nghiệm sử dụng Hiện nay khi mà việc cạnh tranh đã không còn diễn ra trên thị trờng quốc tế mà ngay cả trên thị trờng nội địa các doanh nghiệp cũng gặp phải phải sự cạnh tranh gay gắt thì việc chỉ tiêu thụ sản phẩm trên thị trờng nội địa cũng ít hiệu quả hơn nếu doanh nghiệp muốn mở rộng phạm vi thị trờng tiêu thụ.

Trên thực tế nhu cầu của mỗi đoạn thị trờng không phải là vô hạn, mặt khác nhu cầu ở mỗi đoạn thị trờng là không hoàn toàn giống nhau Phát triển thị trờng sẽ làm cho doanh nghiệp có vị trí ngày càng ổn định, nâng cao uy tín sản phẩm của doanh nghiệp trong mỗi bộ phận ngời tiêu dùng, và trên cơ sở đó thị trờng hiện có đợc mang tính ổn định hơn.

Hiện nay, nói tới nền kinh tế thị trờng là nói đến sự cạnh tranh gay gắt trên mọi lĩnh vực, doanh nghiệp nào không ý thức đợc điều đó, không nỗ lực tăng trởng thì dẽ nhanh chóng bị tụt xuống thứ hạng thấp trong lĩnh vực của mình Một doanh nghiệp muốn thành công thì phải nắm đợc thị trờng vơn lên nhóm đầu trong lĩnh kinh doanh của mình.

Liên tục phát triển đó là mục tiêu của bất kỳ doanh nghiệp nào muốn tồn tại Trong một nền kinh tế mà cạnh tranh rất đợc coi là linh hồn của thị trờng thì việc dậm chân tại chỗ vốn cũng đợc coi là một sự tụt lùi Khai thác thị trờng hiện có theo chiều sâu và mở rộng thị trờng đợc xem là nhiệm vụ thờng xuyên

Trang 15

Phát triển mở rộng thị trờng sẽ giúp cho doanh nghiệp đẩy mạnh tốc độ tiêu thụ sản phẩm, khai thác triệt để mọi tiềm năng của thị trờng, nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh, tăng lợi nhuận và khẳng định vị trí vai trò của doanh nghiệp trên thơng trờng Việc họ phải theo đuổi các đối thủ cạnh tranh hoặc các đối thủ cạnh tranh phải theo đuổi họ vị trí trớc sau trong cạnh tranh có tầm quan trong quyết định Việc đánh mất vị trí có thể doanh nghiệp phải trả giá đắt vì doanh nghiệp có thể bị đánh bật ra khỏi thơng trờng.

Vơn tới để dẫn đàu thị trờng là ớc vọng của mỗi doanh nghiệp và là một việc hết sức khó khăn, song để bảo vệ vị trí dẫn đầu thì còn khó khăn hơn nhiề, nó đòi hỏi các doanh nghiệp phải có biến pháp chiến lợc phù hợp với điều kiện của doanh nghiệp.

c Nội dung công tác phát triển thị trờng của doanh nghiệp.

Phát triển thị trờng là một yêu cầu tất yếu của doanh nghiệp Để làm tốt phát triển thị trờng xuất khẩu, doanh nghiệp phải làm tốt các công việc sau:

Nghiên cứu và thăm dò thị trờng nớc ngoài.

Thị trờng xuất khẩu (thị trờng nớc ngoài) chịu ảnh hởng của rất nhiều nhân tố khác nhau, so với thị trờng trong nớc thì thờng là phong phú và đa dạng hơn nhiều Các nhân tố này có thể mang tính vĩ mô nh:

Các nhân tố mang tính toàn cầu: đó là các nhân tố thuộc về hệ thống ơng mại quốc tế.

th-Các nhân tố thuộc về môi trờng kinh tế: đó là những đặc tính kinh tế phản ánh sự hấp dẫn của một nớc xét nh một thị trờng cho doanh nghiệp nớc ngoài nh: cấu trúc công nghiệp của nớc đó, phân phối thu nhập, động thái của các nền kinh tế.

Các nhân tố thuộc về mối trờng chính trị, pháp luật: đó là thái độ đối với các nhà kinh doanh nớc ngoài, sự ổn định về chính trị, sự điều tiết ngoại tệ, tính hiệu lực của bộ máy chính quyền, các quy định mang tính bắt buộc về pháp luật và quản lý.

Các nhân tố thuộc về môi trờng văn hoá: Đó là các tập tục, thói quen, quy tắc, phong cách sống đợc hình thành theo truyền thống văn hoá của mỗi nớc và ảnh hởng to lớn đến tập tính tiêu dùng của khác hàng trớc đó và qua đó nó sẽ ảnh hởng đến cách nhận thức giao dịch loại sản phẩm và những hình thức khuyếch trơng có thể đợc chấp nhận.

Trang 16

Các nhân tố thuộc về môi trờng cạnh tranh: Trong mỗi một thị trờng bao giờ cũng tồn tại hai loại đối thủ cạnh tranh, đó là đối thủ cạnh tranh nội địa và đối thủ cạnh tranh là các doanh nghiệp nớc ngoài đang hoạt động trên thị trờng đó Các phơng thức mà các đối thủ cạnh tranh áp dụng là rất phong phú, vì vậy nhân tố thuộc về môi trờg cạnh tranh khá phức tạp nhng lại rất quan trọng vì vậy mỗi doanh nghiệp cần phải xác định đợc điểm mạnh của mình là gì: chất l-ợng hàng hoá, dịch vụ hay giá cả.

Trên đây là những nhân tố vĩ mô của môi trờng Chúng thờng đợc đề cập đến khi cần đánh giá khái quát các thị trờng nớc ngoài nhằm phục vụ cho việc lựa chọn một hay một số thị trờng trọng điểm trong chiến lợc xâm nhập thị tr-ờng của doanh nghiệp.

Bên cạnh nhân tố vĩ mô, các nhân tố vi mô cũng không kém phần quan trọng, đó là:

Các nhân tố về nhu cầu của thị trờng: đó là sự biến động theo thời gian ợc biểu hiện qua lợng tăng (giảm) của tổng mức nhu cầu hoặc doanh số hay tốc độ tăng (giảm) của các chỉ tiêu đó.

đ-Các nhân tố thuộc về cơ cấu của thị trờng: đó là cơ cấu tập hợp các khách hàng tiềm năng theo độ tuổi, giới tính, trình độ, tôn giáo, mức thu nhập là cơ cấu của đối thủ cạnh tranh chủ yếu và các sản phẩm cạnh tranh chủ yếu Các nhân tố về hành vi thực hiện và tập tính của khách hàng, các nhân tố về cách thức tổ chức thị trờng Các nhân tố này có trờng hợp đợc thể hiện một cách rõ ràng, song cũng có trờng hợp rất tiềm ẩn, khó nắm bắt đối với nhà kinh doanh nớc ngoài Việc định dạng các nhân tố này cho phép doanh nghiệp xác định rõ những nội dung cần tiến hành nghiên cứu trên thị trờng quốc tế.

Nội dung nghiên cứu và thăm dò thị trờng nớc ngoài: Nghiên cứu thị ờng xuất khẩu có thể tập trung vào một số nội dung sau: Nghiên cứu về hàng hoá, cung - cầu, dung lợng thị trờng, giá cả, khả năng về hàng hoá, cung cấp chủ yếu của đối thủ cạnh tranh để xác định khả năng cạnh tranh của mình Khi nghiên cứu về điều kiện của thị trờng ta có thể nghiên cứu các nội dung về điều kiện tài chính, điều kiện và quy chế pháp lý, điều kiện về kỹ thuật, điều kiện về con ngời và tâm lý Khả năng cạnh tranh của hàng hoá trên thị trờng do nhiều yếu tố tạo nên Trớc hết là trình độ kỹ thuật tạo nên hàng hoá đố, chất lợng cải tiến kỹ thuật sản xuất, mức độ đổi mới phù hợp với thị hiếu, giá cả và các dịch

Trang 17

tr-đợc coi là yếu tố cạnh tranh cổ điển Ngày nay các yếu tố cạnh tranh quan trọng khác không bằng giá cả nh: chất lợng hàng hoá, dịch vụ bán hàng và sau bán hàng bao gồm cả mạng lới dịch vụ kỹ thuật cung cấp phụ tùng thiết bị Về sản phẩm chú ý tạo cho sản phẩm thu hút, muốn vậy mẫu mã, bao bì, đóng gói, trang trí của sản phẩm cần phù hợp với thị hiếu ngời tiêu dùng Giá cả phải phù hợp so với các đối thủ khác, vấn đề giao hàng và thời gian giao hàng cần phải đ-ợc tiến hành một cách tốt nhất.

Ngoài việc nghiên cứu về hàng hoá nh đã nêu ở trên, khi nghiên cứu thị trờng nớc ngoài chúng ta cần phải tập chung vào một số nội dung cần thiết khác nh sau:

Nghiên cứu dung l ợng thị tr ờng:

Dung lợng thị trờng là khối lợng hàng hoá mà thị trờng có thể tiêu thụ hoặc giao dịch để có thể nhập khẩu trong thời gian nhất định, dung lợng thị tr-ờng không phải là yếu tố bất biến mà nó phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác nhau, nhất là tình hình cung cầu về hàng hoá trên thị trờng Nghiên cứu dung lợng thị trờng cần xác định đợc nhu cầu thật của thị trờng, tìm hiểu các nhà cung cấp khác về khối lợng hàng hoá mà họ cung cấp cho thị trờng, khả năng sản xuất tại chỗ, triển vọng thay đổi dung lợng, khả năng cạnh tranh của hàng nội địa và hàng cung cấp, sản phẩm hàng hoá thay thế Trên cơ sở phân tích đó ngời ta lập bảng cân đối nhu cầu từng mặt hàng Bảng đó chứa đựng các số liệu về sản xuất nhập khẩu, xuất khẩu, dữ trữ, diễn biến nhu cầu và khả năng cung cấp, từ đó rút ra khả năng xuất khẩu của chúng tôi vào thị trờng đó.

Nghiên cứu về quy chế và chính sách:

Nghiên cứu vấn đề này để biết đợc các điều kiện về chính trị, thơng mại của nớc đó Các mối quan hệ và các điều kiện của các hiệp định thơng mại của chính phủ nớc đó với các nớc khác, hệ thống luật pháp và biện pháp điều hoà nhập khẩu, hệ thống giấy phép và hạn ngạch, biểu thuế quan hàng xuất, hàng nhập, việc tham gia của các nớc đó vào các khối chính trị, kinh tế thế giới, luật ngoại hối, các chế độ tín dụng và các biện pháp, cơ chế xuất nhập khẩu.

Nghiên cứu các điều kiện vận tải:

Vận tải là một khâu quan trọng trong kinh doanh quốc tế, để đạt đợc hiệu quả cao thì chi phí tring khâu lu thông phải đợc tính toán kỹ, phù hợp với đối t-

Trang 18

ợng cần vận chuyển Để là đợc điều đó và tăng sức cạnh tranh ta cần chú ý đến các vấn đề: phơng thức vận tải, giá cớc vận tải, mức bốc dỡ, kho tàng, bao bì

Nghiên cứu về đối tác: xác định rõ về khả năng tài chính, thái độ chính trị và kinh tế, các hoạt động khả năng cung cấp tín dụng các phơng thức mua bán họ thờng sử dụng, các nhà cung cấp chủ yếu của họ, đối thủ của họ

Nghiên cứu giá cả hàng hoá quốc tế: Việc xác định đợc giá cả sẽ giúp cho doanh nghiệp bán đợc đúng giá, quyết định kinh doanh hay không trong mỗi phi vụ Việc nghiên cứu giá cả quốc tế thờng dựa vào giá bán tại các cơ sở giao dịch lớn, các nhà cung cấp chủ yếu Ngoài ra ta còn phải nghiên cứu về thị trờng chủ yếu của mặt hàng và theo dõi diễn biến giá cả ở các thị trờng đó Dự đoán xu hớng biến động giá cả bằng cách phân tích các nhân tố ảnh hởng đến giá cả: chu kỳ kinh doanh thời vụ, sự lũng đoạn của các công ty, cung cấu và các nhân tố khác nh: lạm phát, tỷ lệ ngoại tệ, phơng thức thanh toán, thị hiếu và đòi hỏi của khách hàng, trớc và sau khi bán hàng cần thực hiện các dịch vụ gì.

Chiến l ợc tiếp thị phát triển thị tr ờng xuất khẩu.

Khi đã xác định đợc thị trờng cần tham nhập sau khi nghiên cứu và thăm dò, để phát triển thị trờng doanh nghiệp cần tiến hành khâu tiếp theo đó là việc cần có một chiến lợc tiếp thị thích hợp Trớc hết ta cần hiểu: Tiếp thị là gì.

Nhìn chung ngời ta có xu hớng định nghĩa: "Tiếp thị là nhân tố quan trọng để khắc phục những nhu cầu của ngời tiêu dùng" Giáo s Philip Kotler, tr-ờng đại học Nouth Westhrn cho rằng: "Tiếp thị chẳng qua là một hoạt động do con ngời tạo nên nhằm giải quyết những nhu cầu đòi hỏi của ngời tiêu dùng bằng cách trao đi đổi lại với họ" Câu lạc bộ tiếp thị của Mỹ định nghĩa: "Tiếp thị là một quá trình hoạt động kinh doanh thúc đẩy hàng hoá và dịch vụ từ phía ngời sản xuất đến ngời tiêu dùng" Giáo s Efunnom Maeanthy, Đại học Michigan State thì cho răng: "Tiếp thị là kết quả của một hoạt động tạo nên với mục đích đạt đợc kết quả đề ra của một tổ chức, trong đó những nhà tiếp thị phải phán đoán đợc sở thích của ngời tiêu dùng và phải đa hàng hoá và dịch vụ hàng hoá tới tay ngời tiêu dùng" Song để giải thích các triết lý gọi là nhu cầu thế nào cho hoàn chỉnh thì còn nhiều báo cáo, song tạm thời có thể coi ý kiến của giáo s Jonh Howond đại học Columbia nêu ra năng 1973 là đầy đủ về tiếp thị gồm:

Nêu ra đợc nhu cầu của ngời tiêu dùng.

Biến những nhu cầu đó thành lực lợng sản xuất của tổ chức cơ quan.

Trang 19

Thông tin những chủ trơng tới các cơ sở, đơn vị có liên quan một cách thích hợp với hoàn cảnh thực có của cơ quan ngành.

Biến những kết quả đã thu đợc thành vật chất hữu dụng mà ngời tiêu dùng đòi hỏi.

Thông tin ngợc lại chủ trơng của cơ sở sản xuất tới ngời tiêu dùng.

Trong phát triển thị trờng ngời nào biết sử dụng các chiến lợc tiếp thị sẽ là ngời chiến thắng Chiến lợc tiếp thị là nền tảng để xây dựng các chơng trình tiếp thị Nó liên quan đến việc phân bổ cách nguồn lực để đạt đợc mục tiêu xác định Nội dung chủ yếu của một chiến lợc tiếp thị bao gồm.

Lựa chọn thị tr ờng mục tiêu:

Thị trờng mục tiêu là một khúc hay một phân đoạn khách hàng tiềm năng mà chúng tôi lựa chọn để phục vụ Để lựa chọn thị trờng mục tiêu, doanh nghiệp cần phải bắt đầu từ thị trờng tổng thể (thị trờng đợc xác định với tất cả các khách hàng cùng với tất cả các nhu cầu của họ trên một khu vực địa lý có quy mô cụ thể nào đó) thu hẹp vào thị trờng sản phẩm chung (là thị trờng với các loại sản phẩm khác nhau có khả năng thoả mãn một loại nhu cầu nào đó của khách hàng), sau đó thu hẹp vào thị trờng sản phẩm rồi sử dụng kỹ thuật phân đoạn thị trờng để xác định các thị trờng thành phần (là các phân đoạn thị trờng biểu hiện các nhóm khách hàng có nhu cầu đồng nhất) Sau đó lựa chọn các nhóm khách hàng có nhu cầu để xác định thị trờng mục tiêu và giải pháp để chinh phụ thị trờng đó Có thể sử dụng một trong ba cách tiếp cận thị trờng trọng điểm sau đây:

Tiếp cận thị trờng trọng điểm đơn giản: Là việc doanh nghiệp chọn một trong số các thị trờng thành phần làm thị trờng mục tiêu của doanh nghiệp, sau đó xây dựng chiến lợc Marketing hỗn hợp riêng biệt cho thị trờng mục tiêu đã chọn.

Tiếp cận thị trờng trọng điểm hỗn tạp: Là việc doanh nghiệp chọn hai hoặc nhiều hơn trong số các thị trờng thành phần làm thị trờng mục tiêu của doanh nghiệp Sau đó tổ hợp các thị trờng thành phần đã đợc lựa chọn vào thành một thị trờng tơng đối đồng nhất rồi xây dựng chiến lợc Marketing chung cho thị trờng tổ hợp đó.

Trang 20

Việc lựa chọn cách tiếp cận nào là tuỳ thuộc vào đặc điểm cụ thể của từng doanh nghiệp ở từng giai đoạn cụ thể là liên quan đến những sản phẩm cụ thể.

Xây dựng chiến lợc tiếp thị hỗn hợp phù hợp: Để đạt đợc đến các mục tiêu tiếp thị, việc xác định chiến lợc hỗn hợp phù hợp có nghĩa là lựa chọn một cách đúng đắn phối hợp của sản phẩm, giá cả, phân phối và chiêu thị đáp ứng mục tiêu đã chọn.

Các bộ phận của hỗn hợp tiếp thị:

Sản phẩm của hỗn hợp tiếp thị có liên quan đến những gì mà công ty đa ra thị trờng Khái niệm sản phẩm có nghĩa là toàn bộ các thuộc tính mà công ty đa ra để phục vụ một tập hợp khách hàng tơng lai Nó bao gồm những khía cạnh vật chất cơ bản, các đặc tính, các dịch vụ và những giá trị vô hình (hình ảnh, tiếng tăm, kinh nghiệm) Từ toàn bộ thuộc tính sản phẩm này, quản trị viên tiếp thị chọn ra một hoặc hai thuộc tính mang tính chất quyết định trong việc định vị sản phẩm trên thị trờng Một cách lý tởng thì những sản phẩm (thuộc tính) đã chọn này tơng ứng với nhu cầu của thị trờng tiềm năng và chúng làm cho sản phẩm khác biệt rõ rệt so với các sản phẩm cạnh tranh cùng loại khác.

Giá cả sản phẩm: "Tiền nào của ấy" đó là câu nói nêu nên rằng giá cả phải tơng xứng với giá trị của toàn bộ các thuộc tính của sản phẩm Ngời tiêu dùng thờng nghĩ giá cả là một chỉ dẫn tốt để nhận biết chất lợng sản phẩm Ng-ời tiêu dùng thờng nghĩ rằng giá cao là biểu hiện của sản phẩm có chất lợng tốt vì vậy mà nội dung kiểu cách, hớng trình bày của quảng cáo, khuyến mại, bao bì và những khía cạnh khác của hoạt động tiếp thị phải thông tin cùng những hình dung về chất lợng đến ngời tiêu dùng nh giá cả đã gợi ra cho họ Một thông điệp nhất quán sẽ gây ra sự do dự trong việc mua hàng của khách hàng.

Phân phối: Liên quan đến việc lựa chọn các kênh phân phối, cấu trúc của kênh phân phối liên quan đến sự lựa chọn và quyết định của hai bên: ngời sản xuất và cửa hàng phân phối Lựa chọn kênh phân phối phù hợp sẽ khắc phục đ-ợc những ngăn cách vềtg, địa điểm và quyền sở hữu về hàng hoá và dịch vụ với ngời muốn sử dụng chúng.

Chiêu thị: là các hình thức thông tin tiếp thị, là tất cả các phơng tiện mà nhà tiếp thị sử dụng để thông tin với thị trờng mục tiêu Những nỗ lực trong chiêu thị sẽ đem đợc những lợi thế của sản phẩm đến các khách hàng tiềm năng, giúp tăng số lợng bán của các sản phẩm hữu hiệu, thiết lập nhận thức và

Trang 21

thái độ thuận lợi đối với sản phẩm mới, giúp tạo ra sự yêu thích nhãn hiệu nơi khách hàng và củng cố sự phân phối tại các điểm bán lẻ, giúp đạt đợc những lợi thế, sự hợp tác và hỗ trợ từ các nhà trung gian tạo ra đợc sự nỗ lực lớn hơn từ lực lợng bán hàng, giúp xây dựng một hình ảnh thuận lợi hơn cho công ty.

Bảo vệ và phát triển thị tr ờng.

Bảo vệ và phát triển thị trờng chẳng qua là hoạt động chung từ thị trờng truyền thống, mở rộng thị trờng mới, vì vậy đáp ứng tốt nhu cầu của khách hàng trên mỗi thị trờng là phơng thức tốt nhất để bảo vệ và phát triển thị trờng Muốn làm đợc điều đó thì phải đổi mới sản phẩm thông qua sự nghiên cứu chu kỳ sống của sản phẩm, bởi vì chu kỳ sống của sản phẩm sẽ cho ta biết đợc khi nào thì sản phẩm đó trở nên lạc hậu không thể tiếp tục tiêu thụ trên thị trờng đợc nữa, từ đó phải tìm cách cải tiến nó hay đa những sản phẩm mới tốt hơn đáp ứng nhu cầu của khách hàng vào tiêu thụ tại thị trờng Ngời ta chia chu kỳ sống của sản phẩm thành 4 giai đoạn và dựa vào đặc điểm của từng giai đoạn để có những giải pháp thích hợp để bảo vêh và đổi mới sản phẩm, doanh thu cao gián tiếp bảo vệ và phát triển thị trờng Các doanh nghiệp có thể bảo vệ thị trờng thông qua các cách sau:

Bảo vệ thị trờng bằng các hàng rào ngăn cản: Các yếu tố cấu thành hàng rào ngăn cản bao gồn: kỹthuật, chất lợng, giá cả sản phẩm Muốn bảo vệ thị tr-ờng thì các doanh nghiệp cần luôn chú ý đến các yếu tố trên Tăng cờng nghiên cứu khoa học kỹ thuật, không ngừng nâng cao chất lợng, hạ thành sản phẩm.

Bảo vệ thị trờng thông qua hệ thống dịch vụ: Dịch vụ là một trong các yếu tố có sức cạnh tranh lớn của sản phẩm, làm tốt công tác dịch vụ trớc và sau khi bán sẽ làm cho hàng hoá hấp dẫn hơn, số lợng tiêu thụ và doanh thu sẽ tăng vì vậy thực hiện tốt công tác dịch vụ (bảo hành, vận tải, sửa chữa ) là phơng thức tốt nhất để duy trì và phát triển thị trờng.

Bảo vệ thị trờng bằng cách tạo niềm tin trong khách hàng: Niềm tin của khách hàng chỉ có đợc khi trong quá trình kinh doanh doanh nghiệp luôn coi chữ "tín" làm đầu Đó chính là sự tín nhiệm về xl sản phẩm, tác phong kinh doanh và thái độ phục vụ trong kinh doanh.

Với các biện pháp trên, doanh nghiệp có thể bảo vệ đợc thị trờng của mình Nhng một doanh nghiệp thành công thì không chỉ bảo vệ thị trờng của mình mà còn phải đảm bảo phát triển thị trờng Việc phát triển thị trờng đợc thể hiện qua ba phơng thức sau:

Trang 22

Phát triển thị trờng thông qua chuỗi sản phẩm: Việc phát triển đờng dây sản phẩm, cải tiến sản xuất và tung sản phẩm vào thị trờng ít nhất cũng cho thấy một phơng diện hay một tính chất của thị trờng là đang trên đà phát triển, đối phơng luôn luôn tìm điểm yếu của mình trong thị trờng nên nếu đứng im một chỗ là tự sát Một doanh nghiệp bất kỳ nếu muốn thành công thì phải luôn luôn tìm cách thu hút thị trờng hiện tại cũng nh thị trờng tơng lai bằng cách cải tiến sản phẩm.

Phát triển thị trờng qua mạng lới bán hàng: Tăng số lợng các cửa hàng, nâng cao hiệu quả hoạt động tại các cửa hàng để chiếm lĩnh thị trờng bằng cách:

Nâng cao trình độ bán hàng của đội ngũ nhân viên cả về chuên môn, nghiệp vụ lẫn thái độ phục vụ khách hàng Những nhân viên bán hàng giỏi không chỉ bán hàng đợc số lợng lớn hàng hoá mà còn phải biết thông tin tới khách hàng những thông tin cần thiết về công ty.

Mạng lới bán hàng phải đợc phân bổ sao cho thuận tiện nhằm thoả mãn nhanh nhất nhu cầu của khách hàng.

Phát triển thị trờng bằng cách tấn công vào thị trờng sản phẩm của đối phơng Muốn tấn công vào thị trờng của đối phơng doanh nghiệp phải ý thức đ-ợc về điểm mạnh, điểm yếu của bản thân và tìm ra đợc điểm yếu kém của đối thủ và phơng diện thị trờng hàng hoá có nh vậy mới mong thành công Khi đó quyết định tấn công vào đối thủ thì phải thực hiện theo đúng nguyên tắc chung là không lùi bớc, không dừng lại ở bất kỳ thời điểm nào Bên cạnh đó cần song song xúc tiến kế hoạch phát triển sản phẩm và thị trờng hàng hoá của mình Tận dụng điểm yếu của đối thủ, khai thác điểm mạnh của bản thân, ngăn chặn thời cơ thích hợp của kẻ thù.

Nói tóm lại, phát triển thị trờng bao gồm cả 3 nội dung chính.

Phát triển thị trờng xuất khẩu theo chiều rộng : đó là sự phát triển về số ợng khách hàng cùng loại nhu cầu để bán nhiều hơn một loại hàng hoá, dịch vụ nào đó Trong nội dung này bao gồm cả việc mở rộng thị trờng theo địa lý.

l-Phát triển theo chiều sâu: đó là sự phát triển thị trờng về chất lợng Nội dung bao gồm các vấn đề nh nâng cao chất lợng hàng hoá, dịch vụ đa ra thị tr-ờng các sản phẩm có hàm lợng chất xám, phát triển bằng việc thoả mãn các nhu

Trang 23

cầu khác nhau trong một vùng địa lý, bằng cách cắt lớp phân đoạn thị trờng để thoả mãn nhu cầu nuôn màu muôn vẻ của thị trờng.

Phát triển mở rộng thị trờng bằng cách đa dạng hoá kinh doanh dịch vụ Với hình thức này doanh nghiệp không chỉ sản xuất kinh doanh các loại sản phẩm khác nhau mà thậm chí các lĩnh vực khác nhau Đa dạng hoá kinh doanh giúp doanh nghiệp có thể mở rộng thị trờng đồng thời tránh đợc các rủi ro trong kinh doanh.

2 Các biện pháp chủ yếu nhằm phát triển thị trờng xuất khẩu của doanh nghiệp.

Phát triển thị trờng là yêu cầu tất yếu mang tính chất sống còn đối với mỗi doanh nghiệp Trong xu thế quốctế hoá và toàn cầu hoá nền kinh tế thì thị trờng nớc đóng một vai trò hết sức quan trọng với mỗi một doanh nghiệp, đặc biệt là với các doanh nghiệp kinh doanh quốc tế Vì vậy, việc đa ra các biện pháp để phát triển thị trờng xuất khẩu đang đợc các doanh nghiệp rất quan tâm Mỗi một doanh nghiệp tuỳ vào khả năng tiềm lực của mình mà có những biện pháp phù hợp, song trên phơng diện lý thuyết các biện pháp chủ yếu sau thờng đợc áp dụnh.

a Biện pháp của doanh nghiệp tác động đến khách hàng.

Khách hàng có một ý nghĩa cực kỳ quan trọng trong việc hình thành và phát triển thị trờng xuất khẩu của doanh nghiệp.theo quan điển hiện đại coi khách hàng là thợng đế là trung tâm vì khách hàng là ngời hình thành nên thị tr-ờng tiêu thụ với những nhu cầu cần đợc đáp ứng của họ, là ngời quyết định sự xuất hiện và tồn tại của doanh nghiệp Chính vì vậy, việc đáp ứng đợc nhu cầu, lấy đợc lòng tin, sự yêu thích của khách hàng đối với sản phẩm của mình là một điều kiện hết sức quan trọng và cũng hết sức khó khăn với việc thu hút khách hầng nớc ngoài vì còn có thêm những khác biệt về tam lý thị hiếu, thói quen tiêu dùng Điều này đòi hỏi các doanh nghiệp phải áp dụng các phơng pháp dự đoán, xã hội học, phơng pháp tâm lý, phơng pháp Marketing để nắm bắt đợc đặc điểm thị hiếu của khách hàng ở từng thị trờng Trên cơ sở đó đa ra các biện pháp thích hợp nhằm thu hút đợc khách hàng ở mỗi thị trờng góp phần đẩy mạnh việc phát triển thị trờng đặc biệt là thị trờng xuất khẩu.

Bằng các phơng pháp điều tra dự báo thị trờng, doanh nghiệp có thể nắm

Trang 24

ờng, quyết định thị trờng chính để có thể có những chiến lợc thị trờng thích hơp, xác định những nhân tố ảnh hởng, để làm tốt công tác này cần:

Tăng cờng các hoạt động học tập, nâng cao trình độ, kiến thức về thị ờng cho cán bộ quản lý nhất là cán bộ công tác tiêu thụ sản phẩm.

Tổ chức nhiều hoạt động nghiên cứu tiếp xúc thị trờng đặc biệt là thị ờng nớc ngoài thông qua các hình thức nh: đitìm hiểu thực tế, phỏng vấn ý kiến, tổ chức hội nghị khách hàng.

tr-Tăng cờng điều tra nhu cầu của thị trờng về sản phẩm của công ty.

Bằng phơng pháp thiết kế căn cứ từ số liệu thực tế đã có, từ kinh nghiệm thực tế trong sản xuất kinh doanh các doanh nghiệp có thể phán đoán đợc diện khách hàng, số lợng khách hàng có khả năng mua sắm.

Bằng phơng pháp Marketing, doanh nghiệp giới thiệu cho khách hàng về loại sản phẩm, về đặc điểm của nó để chỉ cho khách hàng sản phẩm mà họ cần, tạo hứng thú mua hàng cho họ Mở rộng đợc diện khách hàng là doanh nghiệp đạt đợc mục tiêu mở rộng thị trờng của mình.

Phơng pháp này bao gồm các công tác sau:

Công tác quảng cáo: Là công tác thông tin tới khách hàng những đặc điểm của doanh nghiệp, của sản phẩm giúp cho việc bán hàng đợc nhiều hơn Quảng cáo phải đảm bảo đợc yêu cầu ngắn gọn, lợng thông tin cao, hợp lý, đảm bảo tính nghệ thuật, lựa chọn phơng tiện quảng cáo hiệu quả.

Xúc tiến bán hàng: Thông qua các hoạt động nh hội nghị khách hàng, tài liệu in ấn về sản phẩm của doanh nghiệp, bán thử sản phẩm, doanh nghiệp tiếp thu ý kiến của khách hàng về sản phẩm của mình, từ đó vừa hoàn thiện sản phẩm vừa hoàn thiện phơng thức bán hàng.

Yểm trợ bán hàng: Thể hiện thông qua các hoạt động của doanh nghiệp nh tham gia hoạt động hội trợ, triển lãm, cửa hàng giới thiệu sản phẩm qua đó doanh nghiệp có thể giới thiệu với khách hàng về sản phẩm của doanh nghiệp, đồng thời gợi mở thêm nhu cầu của khách hàng với những sản phẩm mới.

b Biện pháp đối với đối thủ cạnh tranh.

Cạnh tranh gắn liền với nền kinh tế thị trờng, tham gia vào thị trờng các doanh nghiệp phải thờng xuyên đối phó với các đối thủ cạnh tranh cùng ngành sản xuất hàng đồng dạng Cạnh tranh là khắc nghiệt, các doanh nghiệp dới sức

Trang 25

ép của cạnh tranh nếu không có đủ tiềm năng sẽ không thể trụ vững đợc trên thị trờng, sẽ bị loại bỏ, đồng thời cạnh tranh tạo thế mạnh cho những doanh nghiệp biết nắm bắt thời cơ và hội đủ sức mạnh trong kinh doanh.

Trong thị trờng xuất khẩu (thị trờng nớc ngoài), doanh nghiệp phải đối đầu với không chỉ là đối thủ cạnh tranh của chính nớc đó mà còn phải đối đầu với các nhà cạnh tranh của bản thân nớc mình và các nớc khác Vì vậy đòi hỏi doanh nghiệp phải khéo léo, mềm dẻo, nghiên cứu, tìm hiểu kỹ lỡng để đa ra các giải pháp thích hợp với từng loại đối thủ.

Giải pháp liên doanh liên kết: để tạo quy mô lớn hơn trong cung ứng hàng hoá và tổ chức tiêu thụ một cách nhanh chóng Những mối liên kết kinh tế tạo cho doanh nghiệp sức mạnh về vốn, về điều kiện sản xuất, về tỷ trọng thị tr-ờng và điều kiện mở rộng, phát triển thị trờng, đồng thời cũng làm giảim số l-ợng cũng nh sức mạnh của các đối thủ cạnh tranh.

Giải pháp thoả hiệp: tạo điều kiện cho doanh nghiệp và đối thủ cùng tồn tại phần thị trờng đã đợc phân chia, doanh nghiệp và đối thủ có cùng quy mô sản xuất nhỏ, tiềm lực phát huy phải bảo tồn cho lâu dài.

Giải pháp đấu tranh trực diện: doanh nghiệp cạnh tranh trực tiếp với đối thủ, lấy sức mạnh về tiềm lực kinh tế làm vũ khí.

Giải pháp vòng vo, né tránh: các doanh nghiệp tránh đối đầu trực tiếp với đối thủ trên cùng thị trờng bằng cách phát triển những mặt hàng mới, ngành hàng mới và hớng ra thị trờng mới.

Trong cậnh tranh thắng lợi dành cho doanh nghiệp nào có đầu t thích đáng và công tác thị trờng, nắm thông tin đầy đủ, nhậy bén và quyết định nhanh chóng tình huống xảy ra Sự nhạy bén và quyết đoán đã tạo ra cho doanh nghiệp điều kiện để chớp đúng thời cơ thu đợc kết quả mong muốn.

c Các biện pháp áp dụng đố với bản thân doanh nghiệp.

Để duy trì và không ngừng phát triển thị trờng xuất khẩu, ngoài các biện pháp đối với khách hàng và đối thủ cạnh tranh, biện pháp cho chính bản thân doanh nghiệp cũng rất quan trọng Biện pháp này giúp cho sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp có đủ sức đứng vững và tạo uy tín trên thị trờng cho doanh nghiệp.

Nâng cao chất lợng sản phẩm.

Trang 26

Chất lợng sản phẩm là yếu tố quyết định đến khả năng thoả dụng của hàng hoá đối với ngời tiêu dùng, khi sản phẩm phù hợp và đáp ứng đợc nhu cầu của ngời tiêu dùng thì nó sẽ bán đợc nhiều Khả năng chấp nhận của thị trờng đối với sản phẩm cao nhờ đó doanh nghiệp sẽ tăng đợc khả năng chiến thắng trong cạnh tranh, góp phần củng cố địa vị của doanh nghiệp trong thị trờng tạo điều kiện cho doanh nghiệp bảo vệ đợc thị trờng của mình và phát triển thị tr-ờng mới Việc phát triển chất lợng sản phẩm không chỉ có ý nghĩa tơng đơng về tăng số lợng sản phẩm mà còn có ý nghĩa về mặt tiết kiệm chi phí lao động và tăng khả năng cạnh tranh.

Chất lợng sản phẩm không chịu ảnh hởng của một nhân tố riêng biệt nào mà nó chịu ảnh hởng của nhiều nhân tố Các yếu tố nh quy trình công nghệ, nguyên vật liệu, trình độ tay nghề của cán bộ công nhân viên, hoạt động kiểm tra giám sát, trang thiết bị kỹ thuật, mỗi nhân tố trên đều trực tiếp hay gián tiếp ảnh hởng đến chất lợng sản phẩm Do vậy trong sản xuất không nên đề cao bất kỳ một nhân tố nào mà phải phối hợp nhịp nhành các yếu tố đó, đảm bảo không ngừng nâng cao chất lợng sản phẩm Để nâng cao chất lợng sản phẩm cần có những biện pháp thích hợp để tác động vào các nhân tố trên, chẳng hạn nh:

Đảm bảo việc cung cấp nguyên vật liệu đúng quy cách, chủng loại chất ợng.

l-Đổi mới công nghệ nhăm đảm bảo chất lợng máy móc và sự hoạt động liên tục, chính xác.

Sử dụng các đòn bẩy kinh tế, tăng cờng, khích lệ vật chất đối với sản phẩm quản lý.

Thực hiện chính sác giá cả mền dẻo Mặc dù hiện nay trên thị trờng (nhất là thị trờng xuất khẩu) cạnh tranh về giá đã nhờng vị trí cho cạnh tranh về chất lợng, thời gian, phơng thức giao hàng, dịch vụ hỗ trợ nhng giá cả sản phẩm vẫn có vai trò quan trọng đối với các đơn vị sản xuất kinh doanh nói riêng và nền kinh tế nói chung Giá cả là yếu tố quan trọng quyết định việc mua sản phẩm này hay sản phẩm kia của ngời tiêu dùng Việc quy định giá sản phẩm là hết sức quan trọng bởi lẽ nó ảnh hởng rất lớn tới doanh số bán hàng và lợi nhuận của doanh nghiệp.

Giả cả và chất lợng là yếu tố then chốt đi đến thắng lợi trong cạnh tranh Những sản phẩm chất lợng cao giá thành hạ sẽ dễ dàng hơn trong việc thâm

Trang 27

ớc khi quyết định tung một sản phẩm ra thị trờng, với một chính sách giá mềm dẻo, tính cạnh tranh của sản phẩm cũng tăng lên Tuỳ theo sản phẩm và mỗi giai đoạn kinh doanh, doanh nghiệp cần xác định cho mình một chiến lợc giá phù hợp Có hai loại chiến lợc giá:

Chiến lợc giá hớng vào doanh nghiệp: chiến lợc này hớng vào mục tiêu nội tại của doanh nghiệp, vào chi phí lợi nhuận, chiến lợc này thể hiện quy cách định giá xuất phát từ chi phí và bảo đảm lợi nhuận tối đa.

Chiến lợc giá hởnga thị trờng: Chiến lợc này dựa trên những yếu tố quan trọng là tiềm năng (nhu cầu), quan hệ cung cầu, giá, cạnh tranh (giá các sản phẩm cạnh tranh, so sánh các phụ phí của các tổ chức cạnh tranh).

Chiến lợc này bao gồm các nội dung sau:

Giá thấp: Nếu giá bán ban đầu thấp cho phép doanh nghiệp thâm nhập ợc vào thị trờng nhanh, doanh số bán ra với số lợng lớn.

đ-Giá cao: Nếu giá bán ra ban đầu cao thì tỷ suất lãi trên một đơn vị sản phẩm sẽ là cao Nhng có thể số lợng bán ra thấp, lãi không đợc lớn và kết quả tiêu thụ đợc sẽ là doanh số thấp Giá cao chỉ đợc thực hiện khi sản phẩm thực sự là mới và không có nguy cơ bị tẩy chay.

Giá dẫn và tuân theo: Khi doanh nghiệp kiểm soát đợc phần lớn tổng khối lợng sản phẩm trên thị trờng thì họ có thể ở vị trí dẫn giá, có khả năng áp đặt giá Ngợc lại, doanh nghiệp phải tuân theo giá của ngời khác, của đối thủ cạnh tranh.

Giá phân biệt: Mỗi loại hàng hoá có thể định theo nhiều giá khác nhau tuỳ vào từng hoàn cảnh cụ thể Giá khác nhau có thể đợc biểu hiện ở phần chính hoặc phần phụ nh giảm giá do mua nhiều, do thanh toán ngay Dùng giá phân biệt có thể kích thích bán đợc nhiều hàng, phục vụ đợc những nhu cầu khác nhau cuả ngời tiêu dùng.

Giá linh hoạt: Doanh nghiệp có thể áp dụng chính sách giá bán chịu trả dần hoặc ngời mua phải trả ngay Hình thức này có thể áp dụng khi sản phẩm bán ế hoặc tồn kho.

Việc đa ra mức giá hợp lý vừa đem lại kết quả kinh tế đảm bảo lợi nhuận cho doanh nghiệp vừa có lợi cho khách hàng Do đó doanh nghiệp có khả năng giữ và tăng số lợng khách hàng tiêu thụ sản phẩm.

Xác định phơng sách tiêu thụ và hỗ trợ tiêu thụ hợp lý.

Trang 28

Về phơng sách tiêu thụ:

Tuỳ thuộc vào những điều kiện và hoàn cảnh cụ thể của từng giai đoạn, sản phẩm của từng doanh nghiệp, từng thị trờng và những vấn đề của môi trờng kinh doanh có liên quan đến hoạt động kinh tế khu vực và có thể xây dựng nhiều phơng án tiêu thụ sản phẩm khác nhau Song một phơng sách đợc coi là tối u trớc hết phải hội tụ khả năng vợt qua những chớng ngại trên con đờng đi tới mục tiêu của doanh nghiệp Việc xây dựng phơng sách tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp phải nhằm vào một loại sản phẩm hàng hoá, thị trờng và đối tợng tiêu thụ cụ thể, phải đảm bảo đợc tính linh hoả nhạy bén, tính thích ứng kịp thời với những thay đổi nhanh chóng của thị trờng.

Tổ chức lại, mở rộng mạng lới bán hàng.

Tổ chức thêm các cửa hàng đại lý bán lẻ, giới thiệu sản phẩm ở thị trờng nớc ngoài để tận dụng các u điểm của kênh tiêu thụ trực tiếp, không phải phân chia lợi nhuận qua các khâu trung gian Hơn nữa nó giúp doanh nghiệp tiếp xúc trựctiếp với khách hàng nớc ngoài và tiếp nhận các thông tin phản hoòi từ khách hàng về sản phẩm của doanh nghiệp một cách trực tiếp và chính xác.

Các cửa hàng nên bố trí ở các khu đông dân c, các trung tâm buôn bán giao thông thuận lợi, các tỉnh thành phố có tốc độ tiêu thụ mạnh.

Tổ chức một vài hệ thống phân phối lớn, các hệ thống nên có biển hiệu quảng cáo có uy tín và chấp hành đúng nguyên tắc của nớc chủ nhà Mặt khác doanh nghiệp có thể thực hiện việc u đãi với khách quen đem lại lợi ích lớn cho doanh nghiệp.

Về công tác hỗ trợ tiêu thụ:

Quảng cáo ngày nay đã trở nên rất quen thuộc trong cuộc sống hàng này của mọi ngời dân Các nhà sản xuất kinh doanh đều coi quảng cáo là biện pháp hữu hiệu trong công tác tiêu thụ Vì thế các doanh nghiệp lựa chọn phơng tiện quảng cáo cho phù hợp, cách thức quảng cáo, lời quảng cáo ngắn gọn đầy đủ có ấn tợng Hợp đồng xúc tiến chào hàng, bán hàng và các dịch vụ sau khi bán hàng có vai trò quan trọng Các doanh nghiệp nên tổ chức đội ngũ nhân viên chào hàng là những ngời kinh nghiệm hiểu biết về giá trị sử dụng các sản phẩm Tăng cờng các hình thức xúc tiến nh: Giấy chào hàng, báo hàng trong đó có đầu đủ thông tin về sản phẩm của doanh nghiệp Ngoài ra việc bảo hành, sửa chữa lắp đặt cũng rất quan trọng.

Trang 29

Sử dụng hiệu quả vốn lu động:

Bất cứ doanh nghiệp nào cũng cần có một lợng vốn nhất định nhằm mua sắm thiết bị, nguyên vật liệu, thuê lao động, xây dựng nhà xởng và thực hiện quá trình sản xuất kinh doanh Trong thực tế doanh nghiệp muốn mở rộng thị tr-ờng thì việc đầu t vốn có ý nghĩa quan trọng và có thể coi là yếu tố quyết định để chiến thắng cạnh tranh Các doanh nghiệp cần đầu t vào những khâu cần thiết để tăng cờng tiêu thụ sản phẩm cần có sự quan tâm tới những khách hàng có nhu cầu nhng cha có điều kiện về tài chính, mạnh dạn đầu t cho chất xám, cho kỹ thuật hiện đại và sử dụng vốn vay cho việc tiêu thụ hàng chậm Nếu sử dụng vốn vay tốt thì hình thức này có lợi cho doanh nghiệp, khuyến khíc đợc một lợng lớn khách hàng tiêu thụ sản phẩm tăng doanh thu Tuy nhiên, hình thức này cũng rất mạo hiểm, doanh nghiệp phải nghiên cứu nắm bắt đợc những biến động của thị trờng, dự toán biến động của tỷ giá hối đoái một cách chính xác Đây là một phơng hớng mà các doanh nghiệp có thể sử dụng trong năm tới khi thị trờng tiêu thụ ngày càng trở nên khó khăn.

ứng dụng những tiến bộ khoa học kỹ thuật công nghệ.

Ngày nay sự phát triển của khoa học công nghệ ngày càng diễn ra một cách nhanh chóng và tác động mạnh mẽ đến hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, nhiệm vụ của doanh nghiệp là phải nhanh chóng nắm bắt ứng dụng khoa học kỹ thuật công nghệ hiện đại vào sản xuất kinh doanh Vì những sản phẩm cò hàm lợng công nghệ cao sẽ thắng thế trong các cuộc cạnh tranh, ứng dụng khoa học - công nghệ làm tăng năng lực sản xuất của doanh nghiệp Do đó, nếu quy mô thị trờng thay đổi thị phần thị trờng của doanh nghiệp tăng lên và thị trờng của đối thủ cạnh tranh giảm và ngợc lại Tiến bộ khoa học công nghệ làm cho chu kỳ sống của sản phẩm sẽ ngắn lại tạo ra nhiều sản phẩm có công dụng cao hơn, vì vậy phần thị trờng của doanh nghiệp chiếm giữa sẽ biến động lớn theo sức cạnh tranh của doanh nghiệp mà đón bắt thời cơ ứng dụng thành tựu khoa học kỹ thuật hiện đại vào sản xuất để nâng cao chất lợng sản phẩm, hạ giá thành, có điều kiện cạnh tranh thắng lợi.

Đánh giá thị trờng tiêu thụ của doanh nghiệp, không ngừng tạo dựng và nâng cao uy tín.

Khi nghiên cứu đánh giá thị trờng tiêu thụ, doanh nghiệp phải giải đáp câu hỏi sau:

-Nớc nào là thị trờng có triển vọng nhất của doanh nghiệp.

Trang 30

Qua phân tích ở trên ta thấy:

Biện pháp phát triển thị trờng thì có nhiều, mỗi doanh nghiệp tuỳ theo tình hình thực tế của mình mà áp dụng những biện pháp khác nhau Song tựu chung lại ta có thể tổng kết một số biện pháp chủ yếu mà hầu hết các doanh nghiệp đều áp dụng, đó là:

Nâng cao chất lợng sản phẩm theo nhu cầu ngày càng cao của khách hàng Đa ra thị trờng những sản phẩm có đặc tính kỹ thuật cao Tạo sự khác biệt về sản phẩm để cạnh tranh giữa vững phát triển thị trờng.

Nghiên cứu phản đoán khách hàng, thị trờng để đáp ứng nhu cầu đa dạng của thị trờng.

Có chính sách giá cả hợp lý để mở rộng thị trờng, giá cả thấp thì lợng hàng hoá tiêu thụ ngày càng nhiều, doanh thu càng cao Tuy nhiên giá cả không thể hạ mãi nếu không thì lỗ cho nên trong sản xuất kinh doanh phải quản lý sao cho chi phí tới mức thấp nhất.

Phát triển mở rộng thị trờng theo vùng địa lý Tức là xây dựng hệ thống kênh tiêu thụ các thị trờng Lu ý các thị trờng đông dân c.

Thực hiện quảng cáo, xúc tiến bán hàng quảng cáo nhằm đa thông tin đến khách hàng, lôi kéo khách hàng Quảng cáo xúc tiến bán hàng là nghệ thuật và phải chọn cách quảng cáo nàu để có hiệu quả nhất.

Tổ chức tốt công tác nghiên cứu thị trờng và thông tin về thị trờng làm cơ sở cho việc hoạch định các chiến lợc thị trờng.

Đa dạng hoá kinh doanh, nhằm phát triển doanh số và hỗ trợ cho hoạt động kinh doanh chính, hạn chế rủi ro.

Trang 31

Không ngừng tạo dựng và nâng cao uy tín sản phẩm, xây dựng nhãn hiệu hàng hoá và xây dựng uy tín của doanh nghiệp Đây là điều kiện bớc đầu khá quan trọng, nhất là trong quá trình đàm phán hoặc tiếp xúc tìm kiếm khách hàng mới.

Hoàn thiện bộ máy kinh doanh, đào tạo các nhà kinh doanh, chuyên gia giỏi về thị trờng tổ chức bộ máy kinh doanh phù hợp và chọn những ngời có khả năng về kinh doanh là hết sức quan trọng, quyết định sự thành công của toàn bộ hoạt động kinh doanh.

III Các nhân tố ảnh hởng đến phát triển thị trờng xuất khẩu.

Trên thị trờng luôn tồn tại hai loại chủ thể cơ bản nhất là ngời bán và ời mua, ngoài ra còn tồn tại các chủ thể khác là các cơ quan tổ chức của nhà n-ớc, các ngân hàng, các nhà bảo hiểm, các tổ chức công đoàn, các tổ chức bảo vệ ngời tiêu dùng, bảo vệ môi trờng Các chủ thể này luon có tác động qua lại, hỗ trợ và kìm hãm lẫn nhau tạo thành thị trờng Ngoài ra thị trờng còn chịu ảnh h-ởng từ các yếu tố khách quan từ môi trờng tự nhiên nh vị trí địa lý, thời tiết, khí hậu Cho nen mọi hoạt động nói chung và công tác mở rộng thị trờng nói riêng của doanh nghiệp đều chịu ảnh hởng của các yếu tố này Tuỳ theo từng góc độ xem xét mà ta có thể chia những nhân tố ảnh hởng tới phát triển thị trờng xuất khẩu thành những nhóm sau:

Thứ nhất, ta phải kể đến là lực lợng cán bộ tring công ty, mà trực tiếp và

quan trọng nhất là các nhân viên phụ trách lĩnh vực thị trờng Để thích ứng với nền kinh tế thị trờng tong xu thế quốc tế hoá, toàn cầu hoá nền kinh tế lực lợng này đòi hỏi phải thực sự có năng lực, có kiến thức về thị trờng, có kinh nghiệm

Trang 32

trong lĩnh vực kinh doanh xuất nhập khẩu, phải năng động thì mới có thể hoàn thành tốt nhiệm vụ phát triển thị trờng của doanh nghiệp kinh doanh.

Thứ hai, tính khả thi của hệ thống Marketing - mix Hệ thống này đợc

xây dựng từ 4 yếu tố là: sản phẩm, giá cả, phân phối lu thông và khuyếch trơng Muốn phát triển thị trờng thì doanh nghiệp cần phải xuất phát từ thực tế trên thị trờng về tình hình cung cầu, nhu cầu của ngời tiêu dùng, chu kỳ sống của sản phẩm để có thể đề ra những chiến lợc hợp lý cho từng bộ phận cấu thành hệ thống Marketing - mix.

Thứ ba, là khả năng tài chính của doanh nghiệp Khi có tiềm lực doanh

nghiệp mới cóq thể mua sắm những trang thiết bị kỹ thuật công nghệ hiện đại tăng năng suất lao động, nâng cao chất lợng sản phẩm, hạ giá thành sản phẩm, tăng sức mạnh bên trong liên doanh liên kết tăng khả năng cạnh tranh, chiếm lĩnh đợc thị phần ngày càng lớn.

Thứ t là vị trí của doanh nghiệp: Nếu trong thị trờng doanh nghiệp có vị

trí độc quyền bán thì thông thờng doanh nghiệp không phải nỗ lực nhiều lắm trong việc củng cố và phát triển thị trờng Nhng trong thị trờng cạnh trang thì doanh nghiệp phải nỗ lực không ngừng trong việc tranh giành với các đối thủ khác để dành thêm thị phần cho mình Đồng thời uy tín của doanh nghiệp trên thị trờng cũng đem lại cho doanh nghiệp sự thuận lợi trong việc mở rộng thị tr-ờng.

b Nhóm nhân tố từ môi trờng bên ngoài doanh nghiệp.

Các nhân tố từ phía nhà nớc Đó là hệ thống luật pháp, các chính sách tạo ra khuôn khổ hoạt động cho doanh nghiệp.

Các điều kiện về cơ sở hạ tầng nh hệ thống giao thông vận tải, hệ thống thông tin liên lạc, hệ thống điện nớc.

Sự phát triển của các ngành trong và ngoài nớc liên quan đến hoạt động của doanh nghiệp nh: các ngàn cung cấp nguyên nhiên vật liệu, các công ty tài chính cung cấp vốn, các công ty vận tải

Vị trí địa lý và các điều kiện tự nhiên, khí hậu cũng ảnh hởng tới khả năng phát triển thị trờng của doanh nghiệp nhất là việc vận chuyển đi lại.

Mức thu nhập của ngời dân và các yếu tố tâm lý của ngời tiêu dùng ở các quốc gia khác nhau.

Trang 33

2 Trên góc độ sự tác động của các lĩnh vực.

Ta có thể chia những nhóm nhân tố tác động tới sự phát triển thị trờng xuất khẩu của doanh nghiệp thành những nhóm sau:

a Môi trờng kinh tế.

Môi trờng kinh tế có ảnh hởng quyết định đến hoạt động xuất khẩu Nó quyết định sự hấp dẫn của thị trờng xuất khẩu thông qua việc phản ánhq tiềm lực thị trờng và hệ thống cơ sở của một quốc gia Việc xác định và đánh giá mức độ hấp dẫn của thị trờng xuất khẩu có thể căn cứ vào các yếu tố: dân sô, cơ cấu kinh tế và mức sống của dân c Những đặc trng này của môi trờng kinh tế đ-ợc sử dụng làm tiêu thức phân nhóm thị trờng xuất khẩu Từ việc phân nhóm thị trờng xuất khẩu, doanh nghiệp có thể căn cứ vào đặc điểm của từng nhóm thị tr-ờng để doanh nghiệp có những biện pháp cụ thể phù hợp phát triển thị trờng.

Trong những năm gần đây môi trờmg kinh tế quốc tế có nhiều thay đổi do xu hớng nhất thể hoá kinh tế có nhiều mức độ khác nhau nh khu vực mậu dịch tự do, khu vực thống nhất thuế quan, khu vực thị trờng chung, khu vực hợp nhất kinh tế.

Xu hớng trên có tác động đến hoạt động xuất khẩu của các quốc gia theo hai hớng: tạo ra sự u tiên cho nhau, kích thích tăng trởng của các thành viên.

b Môi trờng văn hoá.

Môi trờng văn hoá có ảnh hởng mạnh đến hoạt động phát triển thị trờng xuất khẩu Vì vậy, vấn đề trớc mắt khi định ra chiến lợc thị trờng là phải nắm bắt đợc sắc thái văn hoá khác nhau của các nớc khác nhau Mỗi nớc có bản sắc văn hoá riêng biệt quyết định mạnh mẽ đén hành vi, thái độ, tâm lý, sở thích của ngời tiêu dùng nớc đó Có thể hiểu văn hoá nh là một sản phẩm của con ng-ời đợc nhận thức và truyền bá từ ngời này sang ngời khác, từ thế này sang thế hệ khác với cách ứng xử, thái độ, niềm tin của ngời dân và nhiều vấn đề quan trọng khác Nó biểu hiện thể chế của một xã hội và trở thanh bản sắc dân tộc Mỗi dân tộc có nền văn hoá riêng biệt nhng cũng có nhiều cái chung, những đặc trng tiêu biểu trong cuộc sống cho tất cả các nhóm nớc, các vùng Nền văn hoá cho phép nắm bắt hành vi, thái độ, sở thích liên quan đến sản phẩm, liên quan đến thị trờng xuất khẩu của doanh nghiệp.

c Môi trờng luật phát - chính trị.

Trang 34

Môi trờng luật pháp - chính trị có ảnh hởng mạnh mẽ đến hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu nói chung và môi trờng xuất khẩu nói riêng Nó thờng đ-ợc nghiên cứu trên ba phơng diện.

Môi trờng của nớc xuất khẩu:

Các điều kiện về chính sách tạo cơ hội thuận lợi hay khó khăn cho doanh nghiệp xuất khẩu, áp dụng các biện pháp bảo vệ xuất khẩu (chống vi phạm bản quyền tại nớc nhập khẩu) Các yếu tố cơ bản của môi trờng chính trị, luật pháp của nớc xuất khẩu:

Cấm vận và trừng phạt kinh tế.Kiểm soát nhập khẩu.

Kiểm soát xuất khẩu.

Điều tiết hành vi kinh doanh quốc tế.

Môi trờng chính trị - luật pháp của nớc nhập khẩu: Môi trờng luật pháp của nớc nhập khẩu ảnh hởng tới mặt hàng, số lợng, cách thức của hàng hoá nhập khẩu, buộc các doanh nghiệp phải thực hiện theo đúng những quy tắc nếu muốn hoạt động kinh doanh trên lãnh thổ của họ.

Môi trờng luật pháp - chính trị và các thông lệ quốc tế: Đòi hỏi các nhà kinh doanh quốc tế phải có hiểu biết về khung cảnh luật của đàm phán quốc tế Trớc hết phải nắm chắc các nguyên tắc của luật chi phối đàm phán quốc tế, của luật quốc tế Nghiên cứu kỹ vấn đề này sẽ có hớng đi phù hợp, tìm cách xâm nhập thị trờng đó dễ dàng hơn.

Trang 35

Trớc ngày thành lập VEGETEXCO ngành rau quả đợc phân làm 3 khối: Khối sản xuất rau quả (Tổng công ty rau quả TW-Bộ Nông nghiệp quản lý), khối xuất nhập khẩu (Do các Công ty xuất nhập khẩu rau thuộc Bộ Ngoại thơng đảm nhiệm) và khối chế biến rau quả (Liên hiệp các xí nghiệp công nghiệp Phủ Quì, do Liên hiệp các xí nghiệp đồ hộp-Bộ Công nghiệp thực phẩm quản lý).

Điểm nổi bật của ngành rau quả thời kỳ này là: Gắn liền với cơ chế bao cấp, có thị trờng ổn định và quá mức thời gian hoạt động trong hoàn cảnh đất n-ớc có chiến tranh Song đây là thời kỳ có ý nghĩa rất quan trọng trong việc tạo lập cho ngành một cơ sở vật chất kỹ thuật cùng đội ngũ các chuyên gia, các cán bộ kỹ thuật và lãnh đạo làm nòng cốt cho ngành trong giai đoạn hiện nay Nhìn khái quát, sản phẩm xuất khẩu của ngành trong giai đoạn này có lúc tăng, lúc giảm.

Kể từ năm 1986 tới trớc lúc thành lập Tổng công ty rau quả Việt Nam nền kinh tế nớc ta chuyển từ cơ chế tập trung bao cấp sang cơ chế thị trờng, đồng thời chịu tác động do những biến động về tình hình chính trị - kinh tế - xã hội của các nớc Xã hội Chủ nghĩa Đông Âu Ngành rau quả đã lâm vào tình trạng hết sức khó khăn, hầu hết các chỉ tiêu giao hàng sang Liên Xô (Cũ) Một thị trờng ổn định và lớn nhất trong những năm trớc đây, đều không thực hiện đầy đủ Khó khăn này do nhiều nguyên nhân trong đó nổi lên vấn đề kết cấu tổ

Trang 36

chức của ngành cha phù hợp Ngành bị chia cắt thành 3 khối độc lập do 3 Bộ quản lý Điều đó vừa không phù hợp logic phát triển của ngành với tính chất là một chuyên ngành kinh tế kỹ thuật, vừa hạn chế khả năng thích ứng của ngành trớc những đòi hỏi đa dạng, khắt khe của cơ chế thị trờng Sự bất hợp lý ấy thể hiện trên các khía cạnh sau:

- Cả 3 khối sản xuất, chế biến và xuất khẩu đều nhằm vào một sản phẩm chung là rau quả, vì thế quan hệ giữa 3 khối này là quan hệ trong một chỉnh thể, vừa hết sức gắn bó, vừa phối hợp nhịp nhàng thì mới có khả năng mang lại hiệu quả cao Bởi vậy, việc tách chỉnh thể này thành 3 khối độc lập trên thực tế đã hạn chế rất nhiều khả năng phối hợp hỗ trợ thích ứng của cả 3 khu vực Mặt khác còn làm cho các bộ phận này có khi mâu thuẫn, cạnh tranh lẫn nhau, gây ảnh hởng xấu chung tới lợi ích của toàn ngành.

- Để thu hút vốn đầu t nhằm phát triển ngành rau quả nếu duy trì hiện trạng cũ của ngành thì rất khó tạo đợc sự hấp dẫn với nớc ngoài bởi họ phải làm việc với 3 đối tác Ngợc lại nếu chỉ làm việc đầu t cho khối sản xuất rau quả thì họ ngại, bởi xa nay đầu t vào nông nghiệp là một việc làm rất mạo hiểm.

- Trong cả 3 khu vực sản xuất rau quả giữ vai trò nền tảng Song trên thực tế, khu vực này thờng phải gánh nhiều thua thiệt, rủi ro nhất do ảnh hởng của thời tiết, do đặc thù của sản phẩm rau quả là loại thu hoạch theo thời vụ, khó bảo quản Bởi vậy, để tăng khối lợng, chủng loại hàng rau quả xuất khẩu cần thiết phải có chính sách đầu t, hỗ trợ về mặt tài chính cũng nh thu mua kịp thời về khu vực này Nhng nếu ngành bị chia cắt thì khó thực hiện.

- Nhận thức đợc những bất hợp lý trên và để mở ra những khả năng để ngành rau quả thực sự trở thành một chuyên ngành kinh tế kỹ thuật, đủ khả năng thích ứng với cơ chế thị trờng, phát huy đợc tiềm năng về rau quả nhiệt đới của đất nớc, tháng 2/1988, Chính phủ đã quyết định hợp nhất 3 khối trên về 1 đầu mối, đó là Tổng công ty rau quả Việt Nam.

1.2 Quá trình phát triển:

1.2.1 Giai đoạn: 1988 - 1990:

Là thời kỳ hoạt động theo cơ chế bao cấp sản xuất kinh doanh của Tổng công ty nằm trong quỹ đạo của chơng trình hợp tác rau quả Việt Xô ( 1986 - 1990) Do vậy kinh ngạch XNK của Tổng công ty chiếm tỷ trọng lớn Chẳng hạn nh xuất nhập khẩu rau quả tơi và chế biến sang thị trờng Liên Xô chiếm 97,7% kim ngạch XNK và ngợc lại 26,52% số vật t thời kỳ này đợc nhập từ Liên Xô để phục vụ chơng trình hợp tác Việt Xô Về nông nghiệp thì diện tích

Trang 37

gieo trồng hàng năm bị giảm dần nên năng suất về sản xuất nông nghiệp không cao mỗi năm giá trị tổng sản lợng tăng 10% nhng chủ yếu do tăng: cam (16276 tấn), dứa (57.774 tấn), chè búp khô (1218 tấn) Còn khối lợng sản xuất công nghiệp đạt tới 84.790 tấn bình quân mỗi năm sản xuất đợc 28260 tấn, năm cao nhất đạt 30100 tấn.

1.2.2 Giai đoạn 1990 - 1995

Đây là thời kỳ cả nớc bớc vào hoạt động theo cơ chế thị trờng có sự quản lý của Nhà nớc Mặc dù chơng trình hợp tác Việt Xô không còn nữa nhng Tổng công ty vẫn cố gắng duy trì sản xuất để tiếp tục phát triển Nhng do ảnh hởng của tình hình chung nên tổng sản lợng của Tổng công ty giảm Tuy vậy cũng phải thừa nhận rằng nhờ có sự thay đổi trong phơng hớng hoạt động làm cho Tổng công ty đã đa những vật t thiết bị cần thiết chứ không nhập khẩu nh trớc kia.

Về sản xuất nông nghiệp; Thực hiện chính sách khoán ruộng đất đến từng hộ gia đình nên diện tích gieo trồng đã đợc tăng dần, bình quân tăng 3,5% mỗi năm và giá trị tổng sản lợng cũng tăng tơng ứng Nhờ đó các nhà máy cũng đợc cung cấp nguồn nguyên liệu đầy đủ.

Về sản xuất công nghiệp: Do các trang thiết bị của nhà máy lạc hậu nên chất lợng sản phẩm và mẫu mã cha phù hợp dẫn đến cha đủ sức cạnh tranh trên thị trờng thế giới Nên khối lợng sản phẩm thời kỳ này chỉ đạt 61712 tấn, bình quân mỗi năm 12340 tấn.

1.2.3 Giai đoạn 1996 -nay :

Bắt đầu từ năm 1996 Tổng công ty hoạt động với mô hình mới theo quyết định 90 CP Trong giai đoạn này Tổng công ty đã xác định phơng hớng hoạt động, từng bớc ổn định và phát triển.

Về nông nghiệp hầu hết các nông trờng đã đợc bàn giao về địa phơng quản lý, Tổng công ty chỉ còn lại 4 nông trờng Việc giao khoán vờn cây, đất của nông trờng còn lại cho ngời lao động vẫn đợc duy trì và củng cố, diện tích gieo trồng và sản l-ợng thu hoạch hàng năm tăng 10 - 12%

Về công nghiệp; Vẫn còn gặp nhiều khó khăn, máy móc thiết bị trong tình trạng lạc hậu cha đợc đổi mới, nguyên liệu cho sản xuất thiếu do vùng tài liệu cha quy hoạch tập trung, giá nguyên liệu tăng giảm thất thờng, các yếu tố đầu vào khác đều tăng giá làm giá thành sản phẩm tăng Ngoài ra giá các sản phẩm

Trang 38

tơng tự trên thị trờng quốc tế tiếp tục giảm làm cho khối lợng sản phẩm công ty đạt mức thấp ( năm 1996 là 9470 tấn, năm 1997 là 11321 tấn).

Về hoạt động xuất nhập khẩu, do ảnh hởng của cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ của các nớc trong khu vực đã gây khó khăn cho hoạt động XNK, biến động tăng tỷ giá đồng USD trong nớc đã làm cho khả năng nhập khẩu bị hạn chế Kim ngạch trả nợ Nga giảm dần ( năm 91-95 là 40,2%, năm 1997 là 17,4%) Tổng kim ngạch XNK thời kỳ này bình quân mỗi năm là 4,96 triệu USD tăng 24% bình quân 10 năm hoạt động của công ty.

Tổng công ty đã đẩy mạnh hoạt động liên doanh với đối tác nớc ngoài Tổng công ty có 3 liên doanh mới và 2 dự án Liên hiệp quốc tài trợ, 2 hợp đồng hợp tác, lập 7 dự án kêu gọi vốn đầu t nớc ngoài.

2 Chức năng và nhiệm vụ của Tổng công ty

- Tham gia xây dựng, quy hoạch, kế hoạch phát triển hệ thống sản xuất và cung cấp giống rau qủa tốt trong phạm vi toàn quốc và xây dựng các vùng chuyên canh, thâm canh rau quả có khả năng và chất lợng cao.

Ngành nghề kinh doanh chủ yếu

+ Sản xuất giống rau quả, các nông sản khác, chăn nuôi gia súc+ Dịch vụ trồng trọt, chăn nuôi và trồng rừng

+ Chế biến rau quả, thịt, thuỷ sản, đồ uống (nớc quả có hoặc không ga )+ Sản xuất bao bì

+ Bán buốn, bán lẻ, bán đại lý giống rau quả, rau quả thực phẩm, đồ uống, máy móc thiết bị, phụ tùng chuyên dùng, nguyên nhiên vật liệu, hoá chất, hàng tiêu dùng.

+ Dịch vụ t vấn đầu t phát triển ngành rau hoa quả

+ Sản xuất chế tạo các sản phẩm cơ khí, thiết bị phụ tùng, máy móc phục vụ chuyên ngành rau quả và gia dụng

- Xuất khẩu trực tiếp: rau quả tơi, rau quả chế biến, hoa và cây cảnh, gia vị, giống rau quả, nông lâm hải sản, thực phẩm, hàng thủ công mỹ nghệ và hàng hoá tiêu dùng.

- Nhập khẩu trực tiếp: rau hoá quả, giống rau hoa quả, thực phẩm, máy móc, vật t, thiết bị phơng tiện vận tải, nguyên nhiên vật liệu.

- Tham gia đào tạo công nhân kỹ thuật

Trang 39

- Liên kết kinh doanh với đơn vị kinh tế trong và ngoài nớc để phát triển sản xuất kinh doanh rau quả cao cấp với công nghệ sạch

3 Chức năng nhiệm vụ của Tổng công ty Rau quả Việt Nam.

a Mô hình hoạt động của Tổng công ty Rau quả Việt Nam.

A Hội đồng quản trị (5 ngời)

Hội đồng quản trị gồm 5 thành viên do Bộ trởng Bộ Nông nghiệp và phát triển Nông thôn thực hiện chức năng quản lý, giám sát mọi hoạt động của Tổng công ty, chịu trách nhiệm về sự phát triển của Tổng công ty theo nhiệm vụ mà Nhà nớc giao.

doanh

Phòng kế toán tài vụ

Phòng kỹ thuật công

Phòng kinh doanh: 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7

Công ty XNL 1, 2, 3

Phòng xúc tiến

thương mại

Phó giám đốc II phụ trách nội

Hành chính

Quản trị sản

xuất

Xây dựng cơ bản

Sản xuất tại

nhà máy nông

Tổ chức

Phó giám đốc III

Kiêm giám đốc công ty XNK

III TP HCM

Trang 40

- Một thành viên kiêm Tổng giám đốc- Một thành viên kiêm trởng ban kiểm sát

- Hai chuyên gia giỏi về lĩnh vực hoạt động của Tổng công ty.

Hội đồng quản trị Công ty làm việc theo chế độ tập thể, họp thờng kỳ hàng Quý, ngoài ra có thể có những cuộc họp bất thờng để giải quyết những vấn đề cấp bách của Tổng công ty Nhiệm kỳ của Hội đồng quản trị là 5 năm.

B Bộ máy điềuhành

Bộ máy điềuhành gồm có: - Tổng giám đốc- Giúp việc cho Tổng giám đốc

- Hai Phó Tổng giám đốc- Khối văn phòng Tổng công ty

B.1 Tổng Giám đốc

Tổng Giám đốc là ngời chịu trách nhiệm trớc Hội đồng quản trị và Bộ Nông nghiệp và phát triển Nông thôn về điềuhành hoạt động sản xuất kinh doanh của Tổng công ty Quản lý toàn bộ con ngời, phơng tiện, tài sản và điềuhành các hoạt động của Tổng công ty Tham gia lập kế hoạch và triển khai kế hoạch sản xuất kinh doanh Đại diện cho Tổng công ty ký kết các hợp đồng Có quyền huy động, điềuchỉnh, điềuđộng vốn và các tài sản của đơn vị thành viên.

Là ngời đại diện cao nhất cho quyền lợi và nghĩa vụ của cán bộ, công nhân viên trong Tổng công ty Có quyền quyết định và tuyển dụng lao động, xử lý kỷ luật, sa thải lao động trong Tổng công ty khi vi phạm kỷ luật.

B.2 Phó Tổng giám đốc (2 ngời)

Phó Tổng giám đốc là ngời giúp Tổng Giám đốc điềuhành một hoặc một số lĩnh vực hoạt động của Tổng công ty theo sự phân công của Tổng Giám đốc và chịu trách nhiệm trớc Tổng Giám đốc và pháp luật về nhiệm vụ đợc Tổng Giám đốc phân công thực hiện.

Phó Tổng giám đốc có trách nhiệm thờng xuyên tham mu, bàn bạc cho Tổng Giám đốc về công tác tổ chức, tài chính, sản xuất kinh doanh tạo điều kiện cho Tổng Giám đốc nắm bắt, điều chỉnh kế hoạch và triển khai kế hoạch xuống các bộ phận.

B.3 Phòng Tổ chức cơ bản (4 ngời)

Ngày đăng: 26/11/2012, 16:19

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Giáo trình: Quản trị kinh doanh thơng mại quốc tế − PGS.TS Trần Chí Thành Sách, tạp chí
Tiêu đề:
3. Chiến thuật tiếp thị, bài học từ Nhật − NXB Văn hoá thông tin Sách, tạp chí
Tiêu đề:
Nhà XB: NXB Văn hoá thông tin
4. Quản trị chiêu thị − Th viện trờng ĐHKTQD Sách, tạp chí
Tiêu đề:
9. Định hớng phát triển của Tổng Công ty rau quả Việt Nam giai đoạn 1998 − 2010 Sách, tạp chí
Tiêu đề:
2. Giáo trình Marketing Thơng mại quốc tế Khác
6. Tạp chí giá cả thị trờng Khác
8. Báo cáo tổng kết hoạt động sản xuất kinh doanh của Tổng Công ty rau quả Việt Nam Khác
10. Báo cáo thực hiện xuất khẩu của Tông Công ty rau quả Việt nam Khác
11. Niên giám thống kê năm Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

a. Mô hình hoạt động củaTổng công ty Rau quả Việt Nam. - Mở rộng TT XK tại Tông cty Rau quả VN
a. Mô hình hoạt động củaTổng công ty Rau quả Việt Nam (Trang 39)
Bảng 1: Sản phẩm nông nghiệp - Mở rộng TT XK tại Tông cty Rau quả VN
Bảng 1 Sản phẩm nông nghiệp (Trang 43)
Bảng 1: Sản phẩm nông nghiệp - Mở rộng TT XK tại Tông cty Rau quả VN
Bảng 1 Sản phẩm nông nghiệp (Trang 43)
Bảng 2. Một số sản phẩm công nghiệp chính - Mở rộng TT XK tại Tông cty Rau quả VN
Bảng 2. Một số sản phẩm công nghiệp chính (Trang 44)
Bảng 2. Một số sản phẩm công nghiệp chính - Mở rộng TT XK tại Tông cty Rau quả VN
Bảng 2. Một số sản phẩm công nghiệp chính (Trang 44)
Bảng 3: Một số thị trờng lớn củaTổng công ty - Mở rộng TT XK tại Tông cty Rau quả VN
Bảng 3 Một số thị trờng lớn củaTổng công ty (Trang 45)
Bảng 4 Tình hình cơ cấu lực lợng lao động hiện nay - Mở rộng TT XK tại Tông cty Rau quả VN
Bảng 4 Tình hình cơ cấu lực lợng lao động hiện nay (Trang 47)
I Tổng lao động - Mở rộng TT XK tại Tông cty Rau quả VN
ng lao động (Trang 47)
Bảng 4 Tình hình cơ cấu lực lợng lao động hiện nay - Mở rộng TT XK tại Tông cty Rau quả VN
Bảng 4 Tình hình cơ cấu lực lợng lao động hiện nay (Trang 47)
5. Đặc điểm về tình hình tài chính của Công ty - Mở rộng TT XK tại Tông cty Rau quả VN
5. Đặc điểm về tình hình tài chính của Công ty (Trang 48)
Năm 1999, tình hình tài chính của công ty nh sau - Mở rộng TT XK tại Tông cty Rau quả VN
m 1999, tình hình tài chính của công ty nh sau (Trang 48)
Bảng 5: Tỷ số tài chính của Tổng công ty - Mở rộng TT XK tại Tông cty Rau quả VN
Bảng 5 Tỷ số tài chính của Tổng công ty (Trang 48)
Mô hình 90 đợc áp dụng cho nền kinh tế thị trờng góp phần nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh giữa các cơ sở và các phòng ban trực thuộc  Tổng công ty. - Mở rộng TT XK tại Tông cty Rau quả VN
h ình 90 đợc áp dụng cho nền kinh tế thị trờng góp phần nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh giữa các cơ sở và các phòng ban trực thuộc Tổng công ty (Trang 50)
Bảng 6: Số lợng các đơn vị thành viên qua các thời kỳ: - Mở rộng TT XK tại Tông cty Rau quả VN
Bảng 6 Số lợng các đơn vị thành viên qua các thời kỳ: (Trang 50)
1. Một số đặc điểm của mặt hàng rau quả. - Mở rộng TT XK tại Tông cty Rau quả VN
1. Một số đặc điểm của mặt hàng rau quả (Trang 51)
Bảng 7: Giá trị kim ngạch xuất khẩu giai đoạn (1997 - 2000) củaTổng công ty Rau quả Việt Nam - Mở rộng TT XK tại Tông cty Rau quả VN
Bảng 7 Giá trị kim ngạch xuất khẩu giai đoạn (1997 - 2000) củaTổng công ty Rau quả Việt Nam (Trang 51)
Bảng 7: Giá trị kim ngạch xuất khẩu giai đoạn (1997 - 2000) của Tổng  công ty Rau quả Việt Nam - Mở rộng TT XK tại Tông cty Rau quả VN
Bảng 7 Giá trị kim ngạch xuất khẩu giai đoạn (1997 - 2000) của Tổng công ty Rau quả Việt Nam (Trang 51)
Bảng 8: Số liệu về xuất khẩu hoa quả đóng hộp của Trung Quốc - Mở rộng TT XK tại Tông cty Rau quả VN
Bảng 8 Số liệu về xuất khẩu hoa quả đóng hộp của Trung Quốc (Trang 57)
Bảng 9: Xuất khẩu mơ và lê đóng hộp của thế giới - Mở rộng TT XK tại Tông cty Rau quả VN
Bảng 9 Xuất khẩu mơ và lê đóng hộp của thế giới (Trang 58)
Bảng 9: Xuất khẩu mơ và lê đóng hộp của thế giới - Mở rộng TT XK tại Tông cty Rau quả VN
Bảng 9 Xuất khẩu mơ và lê đóng hộp của thế giới (Trang 58)
Nhìn chung tình hình xuất khẩu củaTổng Công ty rau quả Việt Nam trong những năm vừa qua là không ổn định - Mở rộng TT XK tại Tông cty Rau quả VN
h ìn chung tình hình xuất khẩu củaTổng Công ty rau quả Việt Nam trong những năm vừa qua là không ổn định (Trang 61)
Sơ đồ 1: Diễn biến xuất khẩu các năm - Mở rộng TT XK tại Tông cty Rau quả VN
Sơ đồ 1 Diễn biến xuất khẩu các năm (Trang 61)
Qua bảng ta có thể thấy việc phát triển của ngành rau quả cha đáp ứng đ- đ-ợc yêu cầu xuất khẩu và cha tơng xngs với nhiệm vụ của một Tổng Công ty  chuyên ngành trong nớc - Mở rộng TT XK tại Tông cty Rau quả VN
ua bảng ta có thể thấy việc phát triển của ngành rau quả cha đáp ứng đ- đ-ợc yêu cầu xuất khẩu và cha tơng xngs với nhiệm vụ của một Tổng Công ty chuyên ngành trong nớc (Trang 62)
Bảng 12: Tỷ trọng hàng xuất khẩu thời kỳ 1997−2000. - Mở rộng TT XK tại Tông cty Rau quả VN
Bảng 12 Tỷ trọng hàng xuất khẩu thời kỳ 1997−2000 (Trang 63)
Bảng 12: Tỷ trọng hàng xuất khẩu thời kỳ 1997−2000. - Mở rộng TT XK tại Tông cty Rau quả VN
Bảng 12 Tỷ trọng hàng xuất khẩu thời kỳ 1997−2000 (Trang 63)
Từ bảng số liệu ta nhận thấy rằng: - Mở rộng TT XK tại Tông cty Rau quả VN
b ảng số liệu ta nhận thấy rằng: (Trang 64)
Sau đây ta có thể tham khảo thêm bảng số liệu dới đây để thấy đợc xu thế phát triển cơ cấu sản phẩm của Tổng Công ty năm 2000 - Mở rộng TT XK tại Tông cty Rau quả VN
au đây ta có thể tham khảo thêm bảng số liệu dới đây để thấy đợc xu thế phát triển cơ cấu sản phẩm của Tổng Công ty năm 2000 (Trang 66)
Sơ đồ 2: Cơ cấu mặt hàng xuất khẩu thời kỳ 1997−1999. - Mở rộng TT XK tại Tông cty Rau quả VN
Sơ đồ 2 Cơ cấu mặt hàng xuất khẩu thời kỳ 1997−1999 (Trang 66)
Bảng 14 : Phát triển các nhà máy chế biến rau quả tới năm 2000. - Mở rộng TT XK tại Tông cty Rau quả VN
Bảng 14 Phát triển các nhà máy chế biến rau quả tới năm 2000 (Trang 67)
11.000(44%) 1 Đồ hộp rau quả  85.000 34% 60.000 25.000 - Mở rộng TT XK tại Tông cty Rau quả VN
11.000 (44%) 1 Đồ hộp rau quả 85.000 34% 60.000 25.000 (Trang 67)
Bảng 15: Dự kiến tổng đầ ut XDCB 22 nhà máy chế biến rau quả. - Mở rộng TT XK tại Tông cty Rau quả VN
Bảng 15 Dự kiến tổng đầ ut XDCB 22 nhà máy chế biến rau quả (Trang 68)
Bảng 15: Dự kiến tổng đầu t XDCB 22 nhà máy chế biến rau quả. - Mở rộng TT XK tại Tông cty Rau quả VN
Bảng 15 Dự kiến tổng đầu t XDCB 22 nhà máy chế biến rau quả (Trang 68)
Bảng 1 6: Quy mô sản xuất các loại rau quả cho xuất khẩu tơi. - Mở rộng TT XK tại Tông cty Rau quả VN
Bảng 1 6: Quy mô sản xuất các loại rau quả cho xuất khẩu tơi (Trang 69)
Bảng 17: Quy mô sản xuất các loại rau quả nguyên liệu. - Mở rộng TT XK tại Tông cty Rau quả VN
Bảng 17 Quy mô sản xuất các loại rau quả nguyên liệu (Trang 69)
Sơ đồ 3: Tỷ lệ tham gia xuất khẩu của các đơn vị: - Mở rộng TT XK tại Tông cty Rau quả VN
Sơ đồ 3 Tỷ lệ tham gia xuất khẩu của các đơn vị: (Trang 71)
Bảng 18: Cơ cấu thị trờng xuất khẩu. - Mở rộng TT XK tại Tông cty Rau quả VN
Bảng 18 Cơ cấu thị trờng xuất khẩu (Trang 72)
Bảng 18 : Cơ cấu thị trờng xuất khẩu. - Mở rộng TT XK tại Tông cty Rau quả VN
Bảng 18 Cơ cấu thị trờng xuất khẩu (Trang 72)
Cơ sở đề ra là tổng kim ngạch và tiến độ xuất khẩu là dựa trên tình hình thực tế những năm qua và những dự báo của tình hình tiêu thụ rau quả của thế  giới cũng nh các mặt hàng khác của tổng công ty trong thời gian tới - Mở rộng TT XK tại Tông cty Rau quả VN
s ở đề ra là tổng kim ngạch và tiến độ xuất khẩu là dựa trên tình hình thực tế những năm qua và những dự báo của tình hình tiêu thụ rau quả của thế giới cũng nh các mặt hàng khác của tổng công ty trong thời gian tới (Trang 92)
Bảng 20: Cơ cấu sản phẩm và tỷ trọng kim ngạch xuất khẩu của 3 giai đoạn: 2000, 2005, 2010. - Mở rộng TT XK tại Tông cty Rau quả VN
Bảng 20 Cơ cấu sản phẩm và tỷ trọng kim ngạch xuất khẩu của 3 giai đoạn: 2000, 2005, 2010 (Trang 93)
Bảng 20: Cơ cấu sản phẩm và tỷ trọng kim ngạch xuất khẩu của  3 giai đoạn: 2000, 2005, 2010. - Mở rộng TT XK tại Tông cty Rau quả VN
Bảng 20 Cơ cấu sản phẩm và tỷ trọng kim ngạch xuất khẩu của 3 giai đoạn: 2000, 2005, 2010 (Trang 93)
Bảng 21: Định hớng cơ cấu sản phẩm và thi trờng củatổng công ty đến năm 2010. - Mở rộng TT XK tại Tông cty Rau quả VN
Bảng 21 Định hớng cơ cấu sản phẩm và thi trờng củatổng công ty đến năm 2010 (Trang 94)
Bảng 21: Định hớng cơ cấu sản phẩm và thi trờng của tổng công ty đến  n¨m 2010. - Mở rộng TT XK tại Tông cty Rau quả VN
Bảng 21 Định hớng cơ cấu sản phẩm và thi trờng của tổng công ty đến n¨m 2010 (Trang 94)
Xây dựng chiến lợc thị trờng chính là xây dựng một mô hình tổng thể về việc tổng công ty sẽ xâm nhập, xúc tiến, mở rộng thị trờng nh thế nào, mục tiêu  của tổng công ty nên là giá và những chính sách giá nào cần để thực hiện mục  tiêu đó. - Mở rộng TT XK tại Tông cty Rau quả VN
y dựng chiến lợc thị trờng chính là xây dựng một mô hình tổng thể về việc tổng công ty sẽ xâm nhập, xúc tiến, mở rộng thị trờng nh thế nào, mục tiêu của tổng công ty nên là giá và những chính sách giá nào cần để thực hiện mục tiêu đó (Trang 108)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w